Tài liệu VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU pptx

114 2.1K 47
Tài liệu VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Đồng Tháp VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU PHẦN I: VỆ SINH LAO ĐỘNG I QUY ĐỊNH CHUNG • Quy trình soạn thảo phù hợp với luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động, ”Những qui định tổ chức công tác bảo hộ lao động XNLD”VSP”, cập nhật với kiến thức, kỹ thuật cấp cứu ban đầu với y khoa giới có tính đến hồn cảnh thực tế XNLD “VSP” • Qui trình kèm theo Bản phụ lục, tài liệu thức dùng cho việc huấn luyện chương trình triển khai HSE MS XNLD “VSP” II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.1 KHÁI NIỆM CHUNG Mu ̣c tiêu của cấ p cứu ban đầ u:  Duy trì sự số ng  Không làm nă ̣ng thêm, ̣n chế số c chấ n thương  Giúp na ̣n nhân bớt lo sơ ̣, bớt đau  Ta ̣o điề u kiê ̣n tố t cho tri ̣ liê ̣u chuyên môn tiế p theo II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2 TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN Khi phải ứng xử trước tai nạn khẩn cấp - cấp cứu viên (CCV) phải bình tĩnh, khẩn trương, thao tác xác, hiệu Tuân theo bước sau: II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2 TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.1 Xem xét trường: • Trước hết, CCV phải an tồn để khơng biến trở thành nạn nhân Xem xét trường để xác định tồn yếu tố gây tai nạn khơng • Nếu trường khơng an tồn phải gọi ứng cứu, CCV phải dùng phương tiện bảo hộ chuyển gấp nạn nhân nơi an toàn cần thiết II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2 TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.2 Xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu: • • • Nhanh chóng gọi to: Cứu! Cứu! Cứu! Có người bị nạn Xác định nạn nhân cịn tỉnh khơng? Xem xét nhanh nạn nhân theo thứ tự ưu tiên A-B-C (Đường thở - Hô hấp – Tim mạch) A: Airway - Đường thở có bị tắc nghẽn khơng B: Breathing – Hơ hấp có bị ngừng khơng C: Circulation – Tim có bị ngừng máu có chảy ờ ạt không II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2 TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.3 Cấp cứu ban đầu: theo thứ tự ưu tiên A-B-C nếu: II.2.3.a Tắc nghẽn đường thở: II.2.3.b Ngừng hô hấp Má tai CCV không cảm thấy thở nạn nhân, không thấy ngực nạn nhân phập phồng: hô hấp nhân tạo miệmg qua miệng: thổi đầy II.2.3.c Ngừng tim, chảy máu ạt Khi mạch cổ nạn nhân khơng cịn, ép tim lồng ngực kết hợp với thổi trực tiếp miệng qua miệng Nếu chảy máu ạt phải làm ngưng chảy máu XV NGỘ ĐỘC H2S XV.3 Xử trí     Di dời nạn nhân đến nơi không khí Đánh giá cấp cứu theo A-B-C Giúp thở với Oxygen Rửa mắt với dòng chảy nước lạnh Chú ý: Chưa tiếp cận nạn nhân bị ngộ độc H2S bạn có phương tiện bảo hộ cá nhân XVI VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.1 Khái niệm chung • • • • Nạn nhân phải sơ cứu xong chuyển Phải vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng Nạn nhân bị thương nặng…bị chống khơng vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến Cáng thương: cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỗ, dùng chõng tre XVI VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.2 Đặt nạn nhân lên cáng • • • • • • • Không đặt tay vào vết thương Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lồng ngực phải có người nhấc lên cáng Một người đỡ đầu lưng Một người nâng thân Một người nâng chi (Chi gẫy tay đỡ phần trên, tay đỡ phần chỗ gãy) Theo hiệu lệnh 1,2,3 CCV đầu nhấc lên, đặt lên cáng XVI VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.3 Tư nạn nhân nằm cáng • • • • • Thường nằm thẳng, hai tay buông xuôi, hai chân duỗi thẳng Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man bất tỉnh nằm đầu nghiêng sang bên, đầu kê gối Vết thương bụng kê ngực cao, hai đùi gấp nhẹ Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi kê đầu vai cao lên XV VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.4 Khiêng cáng • • • • Hai bốn người Phải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, không lắc lư cáng Khi lên dốc người trước cầm tay cáng, người sau nâng cáng Khi xuống dốc người trước nâng cáng lên, người sau hạ cáng xuống cho thăng với người trước XV VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Cách khởi đầu băng cuộn Các cách băng thông dụng Các cách băng thông dụng Các cách băng thơng dụng Băng kín vết thương thấu ngực CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sổ tay cấp cứu chỗ sở sản xuất • Điều dưỡng • Các kĩ thuật thực hành thơng thường hệ thống trung học y tế • Đĩa CD – “First Aid” • ABC of Resuscitation • Emergency Care and Transportation of the Sick and Injured • First Aid • Đĩa CD – “First Aid” • “First Aid” Bộ y tế năm 2001 Nhà xuất y học 1995 Nhà xuất y học 1998 St.John Ambulance USA T.R.Evans U.K Hội hàn lâm chấn thương chỉnh hình USA A.E.A Schlumberger V.M.Buyanov – NXB Maxcova CẢM ƠN CHÚC CÁC BẠN NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ LAO ĐỘNG AN TOÀN ... II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Cứu !, Cứu !, có người bị nạn II NGUN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Anh có không ? II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU...PHẦN I: VỆ SINH LAO ĐỘNG I QUY ĐỊNH CHUNG • Quy trình soạn thảo phù hợp với luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động, ”Những qui định tổ chức công tác bảo hộ lao động XNLD”VSP”,... tiên cấp cứu nạn nhân nặng trước theo thứ tự A-B-C Báo quan y tế gần sớm tốt III CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III.1 KHÁI NIỆM CHUNG Ngạt thở, ngừng thở tình trạng cấp

Ngày đăng: 13/12/2013, 04:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan