ON TAP CHUONG I

12 7 0
ON TAP CHUONG I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân đơn thức với Nhân mỗi hạng tử của đa từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử thức , rồi cộng các của đa thức kia , rồi cộng tích lại với nhau.. các tích lại với nhau...[r]

(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÊ LINH Tiết 19 – Tuần 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I Lớp dạy : 83 Ngày dạy : 24/10/2012 Năm học : 2012 – 2013 (2) (3) TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: 1)Phép nhân các đa thức: Đơn thức nhân đa thức Đa thức nhân đa thức Nhân đơn thức với Nhân hạng tử đa hạng tử đa thức này với hạng tử thức , cộng các đa thức , cộng tích lại với các tích lại với (4) TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: 2) Hằng đẳng thức đáng nhớ: Thứ tự Các đẳng thức Công thức đẳng thức Bình phương tổng ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 Bình phương hiệu ( A – B )2 = A2 – 2AB + B2 Hiệu hai bình phương A2 – B2 = (A + B) ( A – B) Lập phương tổng (A + B)3 = A3+ 3A2B + 3AB2 + B3 Lập phương hiệu (A – B )3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) Hiệu hai lập phương A3 – B3 = (A – B )( A2 + AB + B2) (5) TIẾT 19: A/ LÝ THUYẾT: 3) Phân tích đa thức thành nhân tử : KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ LÀ BIẾN ĐỔI ĐA THỨC ĐÓ THÀNH MỘT TÍCH CỦA CÁC ĐA THỨC PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP (6) TIẾT 19: B CÁC DẠNG BÀI TẬP : Các dạng bài tập đã học : Phép nhân đa thức , rút gọn biểu thức Phân tích đa thức thành nhân tử Phép chia các đa thức Các bài tập vận dụng : - Tính giá trị biểu thức - Tìm x thoả mãn đẳng thức - Tìm giá trị lớn , nhỏ biểu thức - Chứng minh biểu thức luôn luôn dương (hoặc âm) (7) TIẾT 19: B CÁC DẠNG BÀI TẬP : Dạng : Phép nhân các đa thức , rút gọn biểu thức Bài : Làm tính nhân : a) 5x2(3x2 – 7x + 2) b) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 15x4 – 35x3 + 10x2 = 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x Bài : Rút gọn biểu thức : a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) b)(2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) = x2 – – (x2 + x – 3x – ) = x2 – – x2 – x + 3x + = 2x – = (2x + + 3x – 1)2 = (5x )2 = 25x2 (8) TIẾT 19: B CÁC DẠNG BÀI TẬP : Dạng : Phân tích đa thức thành nhân tử Bài : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – + (x – 2)2 b) x3 – 2x2 + x – xy2 c) x2 – 5x + Giải : a) x2 – + (x – 2)2 = (x – 2)(x +2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + + x – 2) = 2x(x – 2) c) x2 – 5x + = x2 – 3x – 2x + = (x2 – 3x) – (2x – 6) = x(x – 3) – 2(x – 3) = (x – 3)(x – b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + – y2) = x[(x2 – 2x +1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – – y)(x – +y) (9) TIẾT 19: B CÁC DẠNG BÀI TẬP : Dạng : Tính giá trị biểu thức Bµi : TÝnh nhanh gi¸ trÞ cña biÓu thøc : a) M = x2 + 4x + t¹i x = 98 b) N = 8x3 – 12x2 + 6xy2 – y3 t¹i x = ; y = – Gi¶i : a) M = x2 + 4x + = (x + 2)2 b) N = 8x3 – 12x2 + 6xy2 – y3 = (2x – y)3 Tại x = 98 ta cã: Tại x = ; y = – ta cã : M = (98 + 2)2 = 1002 = 10000 M = [2.6 – (– 8)]3 = 203 = 8000 (10) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã giải - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ phÐp chia ®a thøc : Chia đơn thức cho đơn thức ; Chia đa thức cho đơn thức ; Chia đa thức biến đã xếp - BTVN : 80 ; 81 ; 82 ; 83 (SGK/33) - TiÕt sau tiÕp tôc «n tËp (11) Bài 82/33 SGK : Chứng minh : a) x2 – 2xy +y2 + > với số thực x và y Hướng dẫn : x2 – 2xy + y2 + = (x – y)2 + (12) TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC CAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH GV: Ñaëng Mai Quoác Khaùnh Trường THCS Mê Linh – Vạn Ninh (13)

Ngày đăng: 11/06/2021, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan