UCBC

2 4 0
UCBC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp -Kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt k[r]

(1)Trường THCS Lương Thế Vinh Tuaàn: 10 Tieát: 29 Ngaøy : 2429/10/2011 I Muïc tieâu: GV:Traàn Thò Myõ Haïnh ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG -Kiến thức: học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu khái niệm giao tập hợp -Kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội tìm các phần tử chung hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp; biết tìm ƯC và BC số baøi toùan ñôn giaûn II Chuaån bò cuûa gv vaø hoïc sinh : -Gv: baûng phuï; phieáu hoïc taäp; maùy tính; Projector Phiếu học tập: HỌ TÊN:……………………… PHIẾU HỌC TẬP LỚP: ……………… ĐIỀN KÍ HIỆU “” HOẶC “” HOẶC TÊN TẬP HỢP THÍCH HỢP VÀO Ô VUÔNG a) ƯC(12;18) e) a  6; a   a  b) ƯC(4;6;8) f)100  x ; 40  x  x  c)12 BC (4;6;8) g) m  ; m  ; m   m  d) 24 BC(4;6;8) -HS:Oân khái niệm ước và bội số; cách tìm tập hợp ước và bội III.Dự kiến phương pháp dạy: Nêu vấn đề và giải vấn đề; vấn đáp, trực quan IV Tieán trình baøi daïy : 1/ Kieåm tra baøi cuõ : -Hs1:Tìm Ư(4), Ư(6) -HS2:Tìm B(4),B(6) - GV: Những số nào vừa là ước vừa là ước 6? Những số đó gọi là gì?  Đó chính là nội dung bài học hôm 2/ Bài HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ HĐ 1: ước chung -Từ bài tập : Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} -số vừa là ước vừa là ước nên ta nói là ước chung và -số vừa là ước vừa là ước 6 số gọi là gì? -gv: nào là ước chung hay nhiều số? Gv: ta Kí hiệu tập hợp ước chung và là ƯC(6;12)={1;2;3;6} Tương tự ta kí hiệu tập hợp ước chung số tự nhiên a,b khác là ƯC(a,b) -Khi nào ta nói x  ƯC(a;b) ? -Khi nào ta nói xÖC(a,b,c)? -Củng cố : ?1 HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG 1/ Ước chung: a Ví dụ: sgk/51 b Định nghĩa: sgk/51 là ước chung và Ước chung hai hay nhiều số là ước tất các số đó kí hiệu tập hợp các ước chung hs đọc định nghĩa a vaø b (a,bN*) laø ÖC(a;b) - Những số vừa là ước 4, ước vừa là ước 12 là 1;2 -HS trả lời - x  ƯC(a;b) a x; bx -xƯC(a,b,c) ax ; bx; cx x  ÖC(a;b) neáu a x; bx xÖC(a,b,c) neáu ax ; bx; (2) Trường THCS Lương Thế Vinh Yêu cầu HS giải thích -BT 135a/53 Gv chốt: muốn tìm tập hợp ƯC hai hay nhiều số ta tìm tập hợp ước số tìm phần tử chung các tập hợp đó 2/ HĐ 2: Bội chung Từ bài tập: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;28…} B(6) = {0; 6; 12; 18;24;30 …} GV:hình thành định nghĩa bội chung tương tự đn ước chung -Khi nào ta nói x  BC(a;b) ? -Khi nào ta nói xBC(a,b,c)? -Củng cố: ?2 Điền số vào ô vuông để khẳng định đúng 6BC(3;) Bài tập: viết các tập hợp B(6), B(9), BC(6;9) Gv chốt: muốn tìm tập hợp bội chung hai hay nhiều số ta tìm tập hợp bội số tìm phần tử chung các tập hợp đó Lưu ý: tập hợp bội chung có vô số phần tử 3/HÑ3: chuùyù -GV minh họa tập hợp ƯC(4;6) tạp thành phần tử chung hai tập hợp U(4) và Ư(6) và gọi là giao hai tập hợp ước và ước 6; HS trả lời 8ƯC(16;40) đúng 8ƯC(32;28) sai -1 HS lên bảng làm bài 135a,c HS trả lời xBC(a;b) xa; xb xBC(a,b,c) xa; xb; xc -HS giải miệng ?2 6BC(3;1) 6BC(3;2) 6BC(3;3) 6BC(3;6) hs lên bảng giải BT 135/53 a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1;3;9} ƯC(6;9) ={1;3} xBC(a;b) neáu xa; xb xBC(a,b,c) neáu xa; xb; xc Bài tập: B(6)=0;6;12;18;24;30;36… B(9)=0;9;18;27;36;45… B(6,9)=0;18;36… 3.Chyù yù: Định nghĩa Giao hai tập hợp (sgk/52) U(4) UC(4;6) cx 2/ Boäi chung: a)ví duï:sgk b)Ñònh nghóa:sgk/52 ta kí hiệu tập hợp bội chung soá a vaø b (a,bN*) laø BC(a;b) U(6) GV:Traàn Thò Myõ Haïnh -Là tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Ư(4)  Ư(6)=ƯC(4;6) Vậy nào là giao hai tập hợp? Gv giới thiệu kí hiệu giao hai tập hợp A và B Gv cho hs làm ví dụ Lưu ý: tập hợp C;D không có phần tử nào chung nên ta nói giao hai tập hợp C và D là tập hợp rỗng và kí hiệu : CD= Hs điền vào phiếu Từng hs đứng chỗ trả lời 4/ HÑ: cuûng coá Gv phaùt phieáu hoïc taäp cho hs V.Dặn dò, hướng dẫn VN: -Học bài theo sgk và ghi -BTVN:134(còn lại);135(còn lại);136;137, 138 SGK/53 -Chuẩn bị tiết sau : Luyện Tập Kí hiệu : giao hai tập hợp A và B là A B Ví dụ: Ư(4)Ư(6)=ƯC(4;6) B(4) B(6)=BC(4;6) (3)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan