Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

66 491 4
Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, khi nói đến thuật ngữ "du lịch" thì mọi người đều biết, vì vậy Du lịch ra đời từ rất lâu đời khi nền kinh tế phát triển ngành Du lịch cũng phát triển theo. Du lịch có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Du lịch không những là sự giao lưu giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa nền văn hoá này với nền văn hoá khác mà còn là chiếc cấu nối đi tới hoà bình. Khi du lịch phát triển ở một vùng nào đó, một quốc gia nào đó cũng có nghĩa rằng ở đó có nền chính trị ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhưng để du lịch phát triển tốt, ngoại trừ có nền chính trị ổn định, một nền văn hoá phong phú đặc sắc ra, điều quan trọng không kém đó là chính sách giá được sử dụng như thế nào?Trên thị trường hiện nay, giá đã nhường chỗ cho chất lượng song không có nghĩa là nó không có vai trò gì trong quyết định của khách du lịch đối với một thị trường du lịch. Nhu cầu mong muốn của khách du lịch có thực hiện được hay không hay nói cách khác nó có trở thành cần hay không điều đó phụ thuộc khả năng thanh toán, điều người ta cần xem xét đó là giá cả. Định giá sản phẩm, dịch vụ là vấn đề cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm đến lợi nhuận do đó có ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của công ty. Vì thế trong quá trình kinh doanh không thể định giá một cách chủ quan tuỳ tiện càng không thể xuất phát từ lòng mong muốn cũng vì lý do đó mà phải vận dụng chính sách giá như thế nào cho hợp lý thu được lợi nhuận tối ưu cho công ty xuất phát từ lý do mà tôi đã chọn đề tài "Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng giải pháp thu hút khách)". Việc chọn đề tài này là nhằm mục đích phân tích thực trạng của hoạt động kinh doanh nội dung chính sách giá đã áp dụng, những tồn đọng một vài biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chính sách giá của công ty trong những năm tới.Phương pháp nghiên cứu:Dùng phương pháp duy vật biện chứng, việc thu thập thông tin từ báo 1 cáo hàng năm của công ty, của từng bộ phận trong công ty, của từng phòng ban trong công ty . ngoài ra còn trực tiếp quan sát theo dõi ghi chép những thông tin hàng ngày ở công ty.Kết cấu của luận văn:Chương I: Tổng quan về giá chính sách giá trong kinh doanh lữ hành.Chương II: Thực trạng về chính sách giá trong kinh doanh lữ hànhcông ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ.Chương III: Hoàn thiện chính sách giá trong kinh doanh lữ hànhcông ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ.2 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ GIÁ CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH KINH DOANH LỮ HÀNH1.1 Khái niệm về du lịch1.1.1 Khái niệmDu lịch thực sự mới trở thành một ngành công nghiệp không khói ở một số nước đang phát triển trong vòng 30 năm trở lại đây. Theo nhận định của các nhà kinh tế trên thế giới, du lịch là một ngành "kỹ nghệ" có tốc độ phát triển mạnh hơn cả ngay từ những năm đầu của thập kỷ 40 khi chiến tranh thế giới thứ hai chưa kết thúc. Vào năm 1950, cả thế giới mới có 25 triệu người đi du lịch thì đến 1980 con số này đã lên tới 285 triệu (gấp 11 lần) trong năm 1996 số lượng người đi du lịch lên tới 592 triệu, năm 1997 vừa qua có 613 triệu lượt khách quốc tế doanh thu là 448 tỷ USD.Theo tổ chức du lịch thế giới (WTO) đến năm 2000 có 673 triệu người đi du lịch đến năm 2010 là 1 tỷ người.Do sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng của dân số sự phát triển nhanh chóng của giao thông vận tải, du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ.Do phạm vi góc độ nghiên cứu đa dạng, cho nên khái niệm về du lịch được đề cập rất khác nhau.- Theo định nghĩa của nhà kinh tế Kens: "Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác ngoài chỗ ở thường xuyên đi đến bằng phương tiện giao thông sử dụng các xí nghiệp du lịch".- Theo định nghĩa của hai nhà kinh tế Hunsker Kraff: "Du lịch là tập hợp các mối quan hệ hiện tượng phát sinh trong những cuộc hành trình lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu như việc lưu trú đó không trở thành lưu trú thường xuyên không có hoạt động kiếm lời".3 - Định nghĩa Bách khoa về Du lịch (Viện hàn lâm)"Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực hiện một dạng hành trình là một công nghiệp liên kết nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch, du lịch là một cuộc hành trình mà một bên là người khởi hành với mục đích đã được chọn trước một bên là những công cụ làm thoả mãn nhu cầu của họ".- Định nghĩa trường Đại học Praha (Cộng hoà Séc)"Du lịch là tổng hợp các hoạt động kỹ thuật kinh tế tổ chức liên quan đến cuộc hành trình của con người mà việc lưu trú của họ ngoài nơi ở thường xuyên với nhiều mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích hành nghề thăm viếng có tính chất định kỳ".- Định nghĩa của Michael Coltman (Mỹ)"Du lịch là sự kết hợp với tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách:1.1.2. Cầu về du lịch:- Khái niệm về cầu nói chung cầu du lịch nói riêng:+ Cầu hàng hoá là số lượng hàng hoá mà người mua muốn đem ra khỏi thị trường tương ứng với các mức giá nhất định xét trên một đơn vị thời gian ở một thị trường nhất định.+ Cầu về du lịch: Nhu cầu trong du lịch được hình thành trên cơ sở 4Cơ quan cung ứng dịch vụDu khỏch Cung CầuDu lịchDõn cư sở tạiChớnh quyền địa phương nhu cầu tự nhiên nhu cầu có khả năng thanh toán của con người."Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được". Nhu cầu trong du lịch là một nhu cầu đặc biệt là sự cần thiết tạm ngừng cuộc sống hàng ngày đến với khung cảnh mới của môi trường thiên nhiên, sự cần thiết phải giải phóng họ ra khỏi cuộc sống hàng ngay căng thẳng ồn ào, khỏi sự ô nhiễm môi trường để nghỉ ngơi giải trí phục hồi sức khỏe, để giải toả sự nhàm chán tăng cường hiểu biết của mỗi cá nhân. Vậy cầu trong du lịch là nhu cầu du lịch có khả năng thanh toán.- Đặc điểm của cầu trong du lịch+ Cầu trong du lịch là cái chủ yếu về dịch vụ: Theo thống kê cho thấy trung bình 2/3 cho tới 3/4 chi phí cho các chuyến đi là chi phí về dịch vụ. Trong đó những dịch vụ phục vụ cho những nhu cầu cần thiết yếu của con người như dịch vụ vận chuyển, ăn uống lưu trú chiếm một tỷ trọng lớn đặc biệt là chi phí cho dịch vụ ngủ (khách sạn).+ Cầu trong du lịch có tính phân tán: Do sản phẩm dịch vụ trong du lịch tạo ra để thoả mãn nhu cầu chơi giải trí hiểu biết của con người. Đây là những nhu cầu có tất cả ở mọi cá nhân. Chính vì vậy mà những sản phẩm dịch vụ này có sức thu hút lớn đối với mọi tầng lớp dân cư mọi lứa tuổi trên trái đất, nó không phân biệt kẻ giàu người nghèo chính vì vậy gây nên sự phân tán trong nhu cầu du lịch. Nó phân tán về mặt địa lý. Nhu cầu du lịch không cố định ở một quốc gia mà nó bao trùm lên toàn thế giới ở tất cả những nơi nào có con người. Đây là một điều khó khăn cho các Công ty lữ hành là làm thế nào để thu hút được nhu cầu về phía mình. Tuy nhiên ở từng mức độ khác nhau thì nhu cầu có khả năng thanh toán cũng có một tính tập trung tương đối. Đặc biệt với nhu cầu có khả năng thanh toán cao. Thông thường, những nhu cầu này thường tập trung nhiều hơn ở những nơi, những khu vực có nền kinh tế văn hoá xã hội phát triển.+ Cầu trong du lịch dễ thay đổiCầu trong du lịch dễ thay đổi hay dễ dịch chuyển từ loại sản phẩm dịch vụ này sang một loại sản phẩm dịch vụ khác. Ví dụ: cùng đi du lịch biển nhưng du khách có thể thay đổi từ việc tắm biển bằng cách trò chơi thể thao dưới biển, du lịch thám hiểm biển. Hoặc ngay trong cùng ý định 5 đi du lịch thì du khách có thể thay đổi du lịch nghỉ biển bằng du lịch nghỉ núi.Mặt khác, do đặc tính của sản phẩm dịch vụ trong du lịch rất đa dạng về hình thức chủng loại. Hơn nữa, có một đặc tính quyết định là cùng với một số tiền nhất định du khách có quá nhiều hàng hoá dịch vụ để lựa chọn mà những hàng hoá dịch vụ này vẫn đem lại cho du khách những cảm giác thoái mái như nhau. Đây chính là sự khác biệt lớn của sản phẩm dịch vụ trong du lịch đối với sản phẩm dịch vụ của hàng hoá thông thường, đây cũng chính là điều thúc đẩy ảnh hưởng tới tính dễ thay đổi của cầu trong du lịch. Ngoài những nguyên nhân trên đây tính dễ thay đổi của cầu trong du lịch còn là kết quả tác động của các nhân tố như: điều kiện tự nhiên, mùa vụ tâm lý của khách du lịch. Nhưng ở đây cũng phải thấy rằng trong điều kiện xu hướng như hiện nay khi thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên thì tính dễ thay đổi trong cầu du lịch giảm xuống vì khi đó nhu cầu đi du lịch sẽ được đáp ứng nhiều hơn thuộc tính tâm lý nhàm chán với những gì lặp đi lặp lại của con người cùng với sự phát triển của những thể loại những sản phẩm dịch vụ mới trong du lịch thấp hơn nhu cầu khả năng thanh toán về du lịch. Đây là những nguyên nhân cơ bản làm giảm tính thay đổi trong cầu về du lịch.+ Cầu trong du lịch mang tính chu kỳTính chu kỳ của cầu về du lịch đối với một vài loại sản phẩm dịch vụ nào đó mạnh hơn nhiều lần so với tính thời phẩm dịch vụ nào đó mạnh hơn nhiều lần so với tính thời vụ của cầu về một hàng hoá cụ thể. Đặc điểm này được hình thành do tác động của nhiều nhân tố trong đó nhân tố tự nhiên chiếm một tác động lớn quan trọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta xét một ví dụ sau: Trong một năm tại những khu vực nghỉ biển ở khu vực phía Bắc nước ta chỉ có khách vào mùa hè còn những tháng còn lại hầu như không có. Điều này thật dễ hiểu vì chỉ vào mùa nóng thì người ta mới tắm biển được khi đó cầu về du lịch nghỉ biển mới xuất hiện.Hơn nữa, do tính vô hình của sản phẩm du lịch lại tăng thêm tính chu kỳ này. Du khách không thể mua một tour du lịch nghỉ biển vào tháng 1 sau đó để dành tới tháng 8 mới mang ra tiêu dùng. Sản phẩm du lịch không thể cất trữ được giống như các sản phẩm hàng hoá thông thường 6 khác, do đó không có hệ thống kho tàng bến bãi tạo nên tính chu kỳ của cầu trong du lịch.+ Cầu trong du lịch có khả năng tự thoả mãnĐây là một vấn đề khá quan trọng trong cầu về du lịch. Vấn đề này được xác định trên khả năng tự tổ chức các chương trình du lịch của du khách. Khi có nhu cầu đi du lịch có khả năng thanh toán du khách có thể tự tổ chức chuyến đi cho mình, họ không phải mua chương trình du lịch của bất kỳ một công ty du lịch nào cả mà họ tự lập ra chương trình du lịch cho chính họ. Với cách thức này du khách sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu của mình về tuyến địa điểm du lịch, phương tiện vận chuyển đặc biệt có thể tiết kiệm tối đa chi phí cho chuyến đi. Thế nhưng một thực tế cho thấy với kiến thức, kinh nghiệm mối quan hệ của mỗi người không cho phép họ làm được một chương trình hoàn thiện cho mình đặc biêt là tổ chức cho một nhóm đông người cùng đi. Trong chuyến đi du khách sẽ gặp rất nhiều bất trắc có thể xảy ra. Nhất là tổ chức các chương trình tới những vùng mà du khách chưa đặt chân tới. Du khách chưa có đầy đủ những thông tin để phục vụ cho chuyến hành trình. Ngoài tính thời vụ trong du lịch gây ra không ít khó khăn cho du khách. Khi đó những chuyến đi do du khách tự lập ra tính hoàn thiện sẽ giảm tới tức là chất lượng của chương trình bị giảm. Du khách sẽ không cảm thấy thoả mãn với chuyến đi. Chính vì điều đó mà du khách có mong muốn đó là được đi du lịch theo chương trình du lịch mà các công ty, các hãng lữ hành du lịch bán theo giá trọn gói, điều này thuộc phạm vi kinh doanh của các hãng lữ hành.+ Tính đàn hồi của cầuKhông như đối với các sản phẩm khác: Nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ trong du lịch có một sự đàn hồi giữa khối lượng du khách với giá cả rất phức tạp do nhu cầu trong du lịch phụ thuộc vào nhiều đặc tính tâm lý, văn hoá truyền thống của du khách đặc biệt là tính thời vụ trong du lịch. Các nhân tố đó tác động tới khả năng đàn hồi của cầu.Đối với mỗi chủng loại sản phẩm dịch vụ nhất định ví dụ như du lịch leo núi, nghỉ biển . thì khả năng đàn hồi của cầu rất lớn. Do trong cùng một chủng loại có rất nhiều sản phẩm, dịch vụ tương tự nhau vô cùng có 7 tính hấp dẫn như nhau. Do đó một sự thay đổi nhỏ nhất trong giá cũng dẫn tới một sự thay đổi lớn về khối lượng du khách đó là một tác động của lợi ích vật chất. Tuy vậy nhưng tính đàn hồi của một chủng loại sản phẩm lại thay đổi rất lớn theo thời vụ của sản phẩm đó. Ngoài thời vụ tính đàn hồi rất lớn trong thời vụ tính hồi rất nhỏ thậm chí vào chính vụ có thể gọi là cầu không có giãn. Ngoài ra tính đàn hồi của cầu còn phụ thuộc vào đặc tính của người tiêu dùng mối quan hệ giữa giá cả chất lượng. Có những người không cần dịch vụ có chất lượng cao, giá đắt mà họ thích những dịch vụ có chất lượng thấp hơn nhưng giá rẻ. Đây là điều làm cho các công ty lữ hành phải chú ý. Không phải lúc nào, cứ chất lượng cao, giá đắt là có thể thu hút được khách mà phải tuỳ theo từng đối tượng khách mà đưa ra các mức giá chất lượng giá cả phù hợp với yêu cầu của họ. Đó là cách định giá sản phẩm của công ty mà tuỳ thuộc vào đó doanh thu của công ty tăng hoặc giảm.Trong quá trình đi du lịch để đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách thì đòi hỏi phải kết hợp nhiều bộ phận với nhau như: vận chuyển, về lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí . Do đó cầu về du lịch có tính tổng hợp. Nó đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ của các nhà cung cấp mới có thể đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu trong du lịch.Quá trình biến đổi mong muốn đi du lịch đến cầu về du lịch (có khả năng thanh toán) đó là cả một quá trình hết sức phức tạp. Để thúc đẩy quá trình này là nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch họ làm gì làm như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó.- Để nhu cầu đó được đáp ứng thì phải nghiêm túc tìm hiểu kỹ xu hướng phát triển của cầu du lịch. Từ đó có biện pháp hữu hiệu để thu hút nhằm đạt mục tiêu của công ty.- Xu hướng phát triển của công ty+ Du lịch ngày càng được khẳng định là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến bởi các nguyên nhân sau:* Đời sống người dân ngày càng cao, càng được cải thiện hơn, mặt khác, trong môi trường đại công nghiệp gây ra ô nhiễm thì sức khỏe con người ngày càng suy giảm nhu cầu về du lịch càng tăng.* Phương tiện vận chuyển được hoàn thiện nhất là vận chuyển khách 8 bằng đường hàng không với các chủng loại máy bay ngày càng hiện đại với các thuyền bay trên biển với vận tốc 100 hải lý/ giờ. Du khách có thể đi đến những nơi xa hơn mà vẫn có nhiều thời gian dành cho tham quan nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe.* Điều kiện hoà bình ngày càng ổn định đòi hỏi các quốc gia mở rộng giao lưu kinh tế. Mối quan hệ về xã hội kinh tế giữa các nước được mở rộng hơn. Do đó du lịch có điều kiện phát triển hơn.Nói chung nhu cầu khả năng do du lịch ngày một tăng cả về số lượng chất lượng.+ Sự thay đổi về hướng về phân bố của luồng khách Du lịch quốc tế. Trước đây, nguồn khách du lịch quốc tế chủ yếu tập trung vào Địa Trung Hải, Biển Đen, Vịnh Caribe về mùa hè. Còn về mùa đông, thì tập trung ở vùng núi châu Âu như dãy Anpơ . Ngày nay, nhu cầu du lịch thay đổi họ mong muốn tìm hiểu phát triển những điều mới mẻ ở vùng châu á- Thái Bình Dương.Sự phân bố của luồng khách Du lịch quốc tế có sự thay đổi rõ rệt tỷ trọng khách du lịch đến châu Âu châu Mỹ là hai khu vực có vị trí quan trọng nhất của nền du lịch thế giới có xu hướng giảm rõ nét trong 30 năm gần đây. (1960-1990) giảm từ 96,7% xuống 83,5%. Ngược lại vùng Châu á - Thái Bình Dương tỉ lệ đó tăng lên rõ rệt từ 0,98% lên 10, 94%.+ Có sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch. Những năm trước đây, tỉ trọng chi tiêu của khách du lịch dành cho các dịch vụ cơ bản/ dịch vụ bổ sung (vui chơi, giải trí) = 7/3 song cho đến nay tỉ trọng đó là 3/7. Khách tập trung vào các dịch vụ vui chơi giải trí nhiều hơn.+ Khách du lịch chỉ sử dụng một phần dịch vụ của các tổ chức kinh doanh du lịch nhiều khi họ không mua các chương trình du lịch hoặc là các chương trình trọn gói nhất là khách du lịchhọ được tự do nếu như họ đi phần trăm trọn gói được giảm giá nhưng bị các đại lý ăn chặn do đó tổng giá trong dịch vụ trọn gói lớn hơn bán lẻ. Do đó họ thiệt thòi nhu cầu về chương trình trọn gói giảm.+ Sự hình thành ba thành phần khách trên thị trường thế giới. Đó là khách du lịch thanh niên, trong độ tuổi lao động tích cực, cao tuổi.Xu hướng hình thành 3 thành phần khách du lịch thì loại 1 3 phải 9 có chính sách giá hợp lý để thu hút họ.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch1.2.1. Khái niệmKinh doanh du lịch là hoạt động sản xuất bán cho khách du lịch các dịch vụ hàng hoá của những doanh nghiệp du lịch (đảm bảo việc đi lại, lưu trú, ăn uống, giải trí . cho khách du lịch) đảm bảo lợi ích cho quốc gia lợi nhuận cho tổ chức đó.Như vậy kinh doanh du lịch bao gồm kinh doanh những hàng hoá dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như vui chơi, giải trí, hàng lưu niệm, dịch vụ vận chuyển, hướng dẫn, lưu trú, ăn uống .Căn cứ vào việc thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch trong quá trình du lịch có 3 loại. Kinh doanh lưu trú, kinh doanh dịch vụ bổ sung vào kinh doanh lữ hành.Có hai cách nhìn nhận về khái niệm kinh doanh lữ hành:- Theo nghĩa rộng ta có thể hiểu lữ hành với du lịch là một nghĩa là nói đến lữ hành du lịch là nói đến các hoạt động đi lại các hoạt động khác có liên quan đến các chuyến đi với mục đích du lịch. Do vậy, ở đây khái niệm kinh doanh lữ hành đồng nhất với kinh doanh du lịch (thường phổ biến ở các nước Bắc Mỹ)- Theo nghĩa hẹp thì hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động tổ chức các chương trình trọn gói.Theo định nghĩa của tổng cục du lịch Việt Nam, "Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường thiết lập các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp thông qua các trung gian tổ chức chương trình hướng dẫn du lịch.1.2.2. Cung trong du lịch- Khái niệm: "Cung trong du lịch là khả năng cung cấp các hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu trong du lịch. Nó bao gồm toàn bộ hàng hoá dịch vụ được đưa ra thị trường trong một thời gian nhất định".- Cung du lịch là một phần của cung hàng hoá do đó nó chịu tác động của các yếu tố như cung hàng hoá song có khác biệt sau:10 [...]... trọng cần thiết Nhưng làm thế nào để xây dựng được một chính sách giá hợp lý phù hợp với từng giai đoạn từng thị trường của doanh nghiệp Đó thực sự là một điều hết sức khó khăn 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNHCÔNG TY DU LỊCH - DỊCH VỤ TÂY HỒ 1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TY DU LỊCH - DỊCH VỤ TÂY HỒ 1.1 Lịch sử hình thành cơ cấu tổ chức của công ty Công ty du lịch - dịch. .. chính sách giá của công ty chưa thoả đáng với họ Với kết quả kinh doanh như trên, sau đây chúng ta sẽ xem xét vấn đề giá các chính sách giácông ty đã đưa ra như thế nào? 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH - DỊCH VỤ TÂY HỒ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới nội dung chính sách giá 2.1.1 Nhận thức của lãnh đạo nhân viên trong công ty về hoạt động chính sách giá. .. ngành Du lịch Việt Nam cho nên công ty dịch vụ sản xuất Hồ Tây chuyển thành Công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ Hiện nay, công ty có các đơn vị trực thu c sau đây: - Trung tâm điều hành du lịch - Khách sạn Tây Hồ - Xí nghiệp xư 2/9 - Phòng kế toán kế hoạch - Phòng hành chính tổ chức - Khách sạn Móng Cái Do đó công ty du lịch - dịch vụ Tây Hồ có một kết cấu như sau: Giỏm đốc 21 P Bộ phận hỗ trợ Bộ phận du lịch. .. dịch vụ Tây Hồ là một trong những công ty con trực thu c Tổng công ty Hồ Tây, được thành lập theo quyết định số 2002 ngày 01/07/1995 của Chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Trước đây, công ty kinh doanh đứng dưới tên Công ty dịch vụ sản xuất Hồ Tây Nhưng do sự biến đổi của thị trường đòi hỏi công ty phải có sự cải tiến rõ rệt trong công tác kinh doanh thêm vào đó là sự phát triển nhanh chógn của. .. trong ngắn hạn cung du lịch ít đàn hồi Để đưa ra được chương trình thu hút nhiều khách đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ về cung cầu Cung cầu có liên quan đến việc định giá trong các chương trình du lịch Quan hệ cung cầu có liên quan đến vai trò của các công ty lữ hành du lịch từ đó đưa ra chính sách giá hợp lý cho các chương trình du lịch 1.3 Quan hệ cung cầu du lịch vai trò của các công ty lữ. .. 5 Nghĩa vụ nộp 1552,0 1653,000 106,5 thu thu NS (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ năm 1997) Đó là đối với toàn công ty, sau đây là kết quả kinh doanh của trung tâm lữ hành: - Tổng doanh thu: 624,5 triệu đạt 89,22% so với kế hoạch - Tổng số khách: + Inbound: - Doanh thu 272,5 triệu đồng - Số lượng khách 537 khách - Số ngày khách 1583 khách + Outbound: - Doanh thu 40 triệu... trù giá cả - Theo khái niệm về giá gắn với hành vi trao đổi hay thị trường "Giá là một tương quan trao đổi trên thị trường giữa 1 bên là hàng hoá với 1 bên là tiền tệ" - Khái niệm về giá trong du lịch Trong kinh doanh lữ hành: "Giá thành của chương trình du lịch là toàn bộ những chi phí trực tiếp mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện một chương trình du lịch nào đó" Giá thành của một... trình du lịch do các công ty lữ hành tổ chức - Giá cơ bản: Bao gồm giá của một số dịch vụ chủ yếu trong chuyến đi - Mức giá tự chọn: Khách du lịch tuỳ ý lựa chọn các cấp độ phục vụ khác nhau với các mức giá khác nhau Cấp độ chất lượng phụ thu c vào thứ hạng của sản phẩm lưu trú thứ hạng của các sản phẩm lưu trú thứ hạng của các sản phẩm vận chuyển chất lượng của bản thân hàng hoá cụ thể Mức giá. .. + Outbound: 421 khách Trong đó Inbound - Pháp: 326 khách - Nhật: 244 khách - Đài Loan: 86 khách - Trung Quốc: 487 khách - Khách khác: 66 khách Trong công tác kinh doanh năm 1997, do sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng dịch vụ giữa các đơn vị kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty tư nhân kinh doanh du lịch trốn thu sự thiếu đầu tư về hạ tầng đặc biệt là thủ đô... công ty đã đang có nhiều biện pháp nhằm đẩy mối quan hệ khăng khít hơn hấp dẫn khách ở thị trường này hơn Nhưng với các hãng lữ hành các thị trường tiềm năng như trên, 35 công ty đã có các giải pháp áp dụng chính sách giá như thế nào để đem lại doanh thu tối ưu nhất? Thế mạnh của công tychính sách giá hay chính sách khác của Marketing - Mix? 2.1.3 Thị trường cung của Du lịch Việt Nam Ngành du . kinh doanh lữ hành ở công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ. Chương III: Hoàn thiện chính sách giá trong kinh doanh lữ hành ở công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ. 2 CHƯƠNG. " ;Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)& quot;. Việc chọn đề tài

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

+ Cầu về du lịch: Nhu cầu trong du lịch được hình thành trên cơ sởCơ quan cung  - Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

u.

về du lịch: Nhu cầu trong du lịch được hình thành trên cơ sởCơ quan cung Xem tại trang 4 của tài liệu.
Các quyết định giá cho dịch vụ đặc biệt được đưa ra giá trị vô hình của sản phẩm dịch vụ - Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

c.

quyết định giá cho dịch vụ đặc biệt được đưa ra giá trị vô hình của sản phẩm dịch vụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu 4: Bảng khách du lịch quốc tế của công ty - Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

i.

ểu 4: Bảng khách du lịch quốc tế của công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
Loại xe Bảng giá Ngoài giờ - Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách)

o.

ại xe Bảng giá Ngoài giờ Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan