Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

148 2K 20
Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠIHỌCQUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN THÀNH LONG NGUYỄN CÔNG TÂM TOÁN CAO CẤPC1 Lưu hành nộibộ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 0 LỜI NÓI ĐẦU Đây là giáo trình Toán Cao cấp C1 dành cho sinh viên Khoa Kinh Tế, ĐạihọcQuốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Giáo trình gồm3đơnvị họctập(45tiết) cả lý thuyết và bài tập. Giáo trình gồm5chương: Chương I trình bày nội dung về phép tính vi phân hàm mộtbiến. Chương II trình bày nội dung về phép tính vi phân hàm hai biến. Chương III trình bày nội dung về phép tính tích phân hàm mộtbiến. Chương IV trình bày sơ lượcvề phương trình vi phân ( cấp 1 và 2). Chương V trình bày nội dung về lý thuyết chuỗi. Trong mỗichương đềucóvídụ kèm theo cùng vớiphần bài tậpvới độ khó khác nhau để sinh viên rèn luyệnkỹ năng tính toán. Mộtsốđịnh lý khó chỉđược phát biểu mà không chứng minh và thay vào đólàphần minh họa ý chính của định lý. Giáo trình sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót. Các tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp củabạn đọcgầnxađể giáo trình được hoàn thiệnhơn. Tp. Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2004. Các tác giả Nguyễn Thành Long, Nguyễn Công Tâm. 1 CHƯƠNG I. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘTBIẾN §1. Khái niệmvề hàm số 1.1. Định nghĩa Cho tậphợp D  , ánh xạ f : D   đượcgọilàmột hàm số xác định trên tập D.Tập D đượcgọilàmiền xác định của hàm số f.Tập fx : x  D đượcgọilàmiền giá trị của hàm số f. Vậymột hàm f xác định trên D là một phép tương ứng vớimỗisố thực x  D vớimộtsố thực xác định duy nhấtmàtakýhiệunólàfx.Taviết f : x  fx. Ta cũng gọi fx là giá trị của f tại x. Nếu đặt y  fx,thì ta có thể biểudiễn hàm f như sau: f : x  y  fx hay gọnhơn y  fx. Ta gọi x là biến độclập hay đốisố, y là biếnphụ thuộc (hay là hàm). Đốivớimột hàm đã xác định thì các ký hiệu để chỉ các biến rõ ràng là không quan trọng. Chẳng hạn, các ánh xạ t  t 2 ,      2 , w  u  w 2 , y  x  y 2 , xác định cùng một hàm, vì trong tấtcả các trường hợp trên phép tương ứng là như nhau: ứng vớimỗisố là bình phương của nó. Để chỉ các hàm khác nhau ta dùng các chữ khác nhau y  fx, y  gx, y  x, . Trị của hàm f tại x  a đượckýhiệulàfa hay fx | xa và đọclà"f tại a". Xét hàm y  fx xác định trên D  .Chọn trong mặtphẳng mộthệ trụctọa độ vuông góc Oxy và biểudiễnbiến độclập x trên trục hoành, còn biếnphụ thuộc y trên trục tung.Ta gọitập tấtcả các điểmcủamặtphẳng có dạng x, fx : x  D là đồ thị của hàm số f. Hình 1 2 1.2. Các hàm số sơ cấpcơ bản Các hàm sau đây đượcgọi là các hàm số sơ cấpcơ bản: Hàm lũythừa x  , hàm mũ a x ,Hàm logarit log a x, các hàm lượng giác cos x, sin x, tgx, cot gx và các hàm lượng giác ngược. Tấtcả các hàm nầy, ngoạitrừ các hàm lượng giác ngược, đều đãhọc ở phổ thông nên ởđây chỉ nhắclạinhững tính chấtchủ yếucủa chúng, riêng các hàm lượng giác ngượcsẽđ ược trình bày kỹ hơn.  Hàm lũythừa y  x  ,  là mộtsố thực. Miền xác định củanóphụ thuộc vào . Ví dụ: - Các hàm y  x, y  x 2 , y  x 3 , .xác định tạimọi x. - Các y  x 1 , y  x 2 , y  x 3 , .xác định tạimọi x  0. - Hàm y  x 1/2  x xác định khi x  0. - Hàm y  x 1/2  1 x chỉ xác định khi x  0. - Hàm y  x 1/3  3 x xác định tạimọi x. Chú ý rằng nếu  vô tỉ tì ta qui ướcchỉ xét hàm y  x  tạimọi x  0nếu   0vàtạimọi x  0nếu   0. Đồ thị củatấtcả các hàm y  x  đều đi qua điểm 1, 1, chúng đi qua gốctọa độ nếu   0và không đi qua gốctọa độ nếu   0. Hình 2 Hình 3  Hàm mũ y  a x , a  0vàa  1. Số a đượcgọilàcơ số của hàm mũ. Hàm mũ xác định tại mọi x và luôn luôn dương. Nó tăng nếu a  1vàgiảmnếu0  a  1. Ngoài ra ta luôn có a 0  1.  Hàm logarit. Hàm mũ y  a x là một song ánh từ  lên khoảng 0, , nên nó có hàm ngượcmàtakýhiệu là x  log a y (đọc là logarit cơ số a của y). Như vậy y  a x  x  log a y 3 a  1 Hình 4 0  a  1 Hình 5 Với qui ước, dùng chữ x để chỉ là biến độclập, chữ y đểchỉ hàm thì hàm ngượccủa hàm mũ y  a x là y  log a x. Đồ thị của hàm y  log a x là đốixứng của đồ thị của hàm y  a x qua đường phân giác thứ nhất. Hàm y  log a x chỉ xác định khi x  0, nó tăng khi a  1vàgiảmnếu0  a  1. Ngoài ra ta luôn có log a 1  0. Với a  10, ta ký hiệu lg x  log 10 x và gọi nó là hàm logarit thập phân. Hàm logarit còn có các tính chất sau: log a AB  log a | A |  log a | B | , AB  0, log a  A B   log a | A |  log a | B | , AB  0, log a A    log a | A | , A   0, log a  A     log a | A | , A   0,   0. Mọisố dương N đềucóthể viếtdướidạng mũ N  a log a N .  Các hàm lượng giác y  cos x, y  sin x, y  tgx, y  cot gx. Các hàm nầy được xác định trên vòng tròn lượng giác (vòng tròn đơnvị)như sau Hình 6 OP  cos x, OQ  sin x, AT  tgx, BC  cot gx, trong đó, x được đóbằng radian. Hai hàm y  sin x và y  cos x xác định tạimọi x, có giá trị thuộc 1,1,tuần hoàn với chu kỳ 2. 4 y  sin x Hình 7 y  cos x Hình 8  Hàm y  tgx xác định tạimọi x  2k  1  2 , k nguyên, là hàm tăng trên từng khoảng, tuần hoàn với chu kỳ .  Hàm y  cot gx xác định tạimọi x  k,k nguyên, là hàm giảm trên từng khoảng, tuần hoàn với chu kỳ . y  tgx Hình 9 y  cot gx Hình 10  Các hàm lượng giác ngược.  y  arcsinx. Hàm y  sin x với  2  x   2 là một song ánh từđoạn   2 ,  2  lên đoạn 1,1 nên nó có hàm ngượcmàtakýhiệulà x  arcsin y (x bằng sốđocủa cung mà sin của nó bằng y). Vậy y  sin x,  2  x   2  x  arcsiny. Với qui ước dùng chữ x để chỉ là biến độclập, chữ y đểchỉ hàm, thì hàm ngượccủa hàm y  sin x với  2  x   2 là y  arcsin x. Đồ thị của hàm đósẽđốixứng với đồ thị của hàm y  sin x,   2  x   2  qua đường phân giác thứ nhất. 5 Hàm y  arcsinx xác định và tăng trên 1  x  1.  y  arccosx.Cũng như trên, hàm y  cos x với0 x   có hàm ngượclà x  arccosy ( x bằng sốđocủa cung mà cosin củanóbằng y). Vậy y  cos x, 0  x    x  arccosy. Đồ thị của hàm y  arccos x đốixứng với đồ thị của hàm y  cos x, 0  x   qua đường phân giác thứ nhất. Hàm y  arcsinx xác định và giảm trên 1  x  1. Ta có đẳng thức sau arcsin x  arccos x   2 . y  arcsin x Hình 11 y  arccos x Hình 12  y  arctgx. Hàm y  tgx với  2  x   2 có hàm ngượclà x  arctgy ( x bằng sốđocủa cung mà tg củanólày). Vậy y  tgx,  2  x   2  x  arctgy. Đồ thị của hàm y  arctgx đốixứng với đồ thị của hàm y  tgx,   2  x   2  qua đường phân giác thứ nhất.  y  arccotgx. Hàm y  cot gx với0  x   có hàm ngượclà x  arccot gy ( x bằng sốđo của cung mà tg củanólày). Vậy y  cot gx, 0  x    x  arccotgy. Đồ thị của hàm y  arccot gx đốixứng với đồ thị của hàm y  cot gx, 0  x   qua đường phân giác thứ nhất. Ta có đẳng thức sau arctgx  arccot gx   2 . 6 y  arctgx Hình 13 y  arccot gx Hình 14 §2. Giớihạncủa dãy số thực 2.1. Định nghĩa dãy số,giớihạncủa dãy số  Định nghĩa: Cho hàm số x :   . Các giá trị của x tại n  1,2, .lập thành một dãy số (gọitắt là dãy) x1, x2, x3, . Nếu đặt x n  xn,tacóthể viết dãy sốđónhư sau x 1 , x 2 , .,x n , . hay x n . Các số x 1 , x 2 , .,x n , .đượcgọi là các số hạng của dãy, x n đượcgọi là các số hạng tổng quát của dãy, còn n đượcgọilàchỉ số của nó. Ví dụ: Cho x n  1 n , x n  a, x n  1 n , thì các dãy tương ứng sẽ là 1, 1 2 , 1 3 , ., 1 n , . a, a, a, .,a, . 1,1,1, .,1 n , .  Định nghĩa: Cho dãy số x n .Ta nói x n  hộitụ nếu, tồntạimộtsố thực a sao cho, vớimọi 0 cho trước, tồntạisố tự nhiên N sao cho n  N  | x n  a | . Ta có thể nghiệmlạirằng, nếu dãy x n  hộitụ thì số thực a trong định nghĩa ở trên là duy nhất ( xem tính chất 1), ta gọi a là giớihạncủa dãy x n  và ký hiệunólà a  n lim x n hay x n  a khi n  . Dùng các ký hiệu logic ta có thể diễn đạt định nghĩa trên như sau: n lim x n  a  0,N   : n  , n  N  | x n  a | . Chú ý rằng, số N tồntại trên đây nói chung phụ thuộc vào ,dođótacóthể viết N  N. Hơncũng không cần thiết N phảilàsố tự nhiên.  Định nghĩa: Dãy không hộitụđượcgọilàphân kỳ. Ví dụ: Cho x n ,với x n  1 n .Tacó n lim x n  0. 7 Thậtvậy | x n  0 |  | 1 n  0 |  1 n | x n  0 |  1 n  n  1  . Rõ ràng, nếuchọn N  1/  1, ta có n  N | x n  0 | . 2.2. Các tính chất và các phép tính về giớihạncủa dãy số  Tính chất1.Giả sử dãy x n  hộitụ. Khi đósố thực a trong định nghĩa ở trên là duy nhất. Chứng minh:Giả sử có hai số thực a,  a như trong định nghĩa ở trên. Ta chứng minh rằng a   a.Thậtvậy, giả sử ngượclại: a   a.Chọn  1 3 | a   a |  0, ta có: N 1   : n  ,n  N 1  | x n  a | ,(bởivì x n  a và N 2   : n  ,n  N 2  | x n   a | ,(bởivì x n   a. Chọnsố tự nhiên n  maxN 1 , N 2 ,tacó: 3 | a   a |  | a  x n |  | x n   a | 2. Điềunầy mâu thuẫn. Vậy tính chất1đượcchứng minh.  Tính chất2.Giả sử dãy x n  hộitụ về a.Nếu a  p (tương ứng với a  p), thì N   : n  , n  N  x n  p (tương ứng với x n  p Chứng minh:Chọn0 a  p thì a  p.Vớisố  đó thì N : n  N  a  x n  a   x n  p.  Tính chất3.Giả sử dãy x n  hộitụ về a và ta có x n  p x n  q vớimọi n, thì a  p a  q. N   : n  , n  N  x n  p (tương ứng với x n  p Chứng minh:Giả sử ngượclại a  p a  q. Khi đó theo tính chất 2 thì N : n  N  x n  p x n  q. Điềunầy mâu thuẫnvớigiả thiết. Vậy tính chất3được chứng minh.  Tính chất4.Giả sử dãy x n  hộitụ. Khi đónóbị chận, nghĩalà: M  0: | x n |  M n  . Chứng minh:Chọn 1,N   : n  N  | x n  a |  1, từđó | x n |  | x n  a |  | a |  1  | a |  max1  | a | , | x 1 | , | x 2 | , ., | x N |   M vớimọi n.  Định lý 1. Cho hai dãy hộitụ x n  và y n .Nếu x n  y n n  , thì n lim x n  n lim y n . Chứng minh: Đặt a  n lim x n , b  n lim y n .Giả sử ta có a  b.Lấymộtsố r sao cho a  r  b. Khi đó theo tính chất2 N /   : n  ,n  N /  x n  r. Mặt khác, N //   : n  ,n  N //  y n  r. 8 Đặt N  maxN / , N // . Khi đó n  N  x n  r  y n . Điềunầy mâu thuẫnvớigiả thiết. Do đó a  b.  Định lý 2. Cho ba dãy x n , y n  và z n  thỏa i x n  y n  z n n  , ii n lim x n  n lim z n  a. Khi đó dãy y n  cũng hộitụ và n lim y n  a. Chứng minh: Theo định nghĩagiớihạn 0, N /   : n  N /  a  x n  a , N //   : n  N //  a  z n  a . Đặt N  maxN / , N // .Tacón  N  a  x n  y n  z n  a , hay | y n  a | .Vậy n lim y n  a.  Định lý 3. Nếu các dãy x n  và y n  hộitụ thì dãy x n  y n  cũng hộitụ và n lim x n  y n   n lim x n  n lim y n . Chứng minh:Giả sử n lim x n  a, n lim y n  b. Theo định nghĩagiớihạn, 0, N /   : n  N /  | x n  a | /2, N //   : n  N //  | y n  b | /2. Đặt N  maxN / , N // .Tacó n  N  | x n  y n   a  b |  | x n  a |  | y n  b | /2 /2 . Vậy n lim x n  y n   a  b  n lim x n  n lim y n .  Định lý 4. Nếu các dãy x n  và y n  hộitụ thì dãy x n y n  cũng hộitụ và n lim x n y n   n lim x n n lim y n . Chứng minh:Giả sử n lim x n  a, n lim y n  b. Khi đ ó 0, N 1   : n  N 1  | x n  a | , N 2   : n  N 2  | y n  b | . Đặt N  maxN 1 , N 2 , x n  a   n , y n  b   n .Tacó | x n y n  ab |  | a   n b   n   ab |  |  n b   n a   n  n |  |  n || b |  |  n || a |  |  n ||  n |  | x n  a || b |  | y n  b || a |  | x n  a || y n  b |   | b |  | a | M  | b |  | a |  M. Vì y n  b  0 nên nó bị chậnbởihằng số dương M Vậy đánh giá trên cho ta n lim x n y n   ab  n lim x n n lim y n .  Hệ quả. Nếu dãy x n  hộitụ,vàk là mộtsố tùy ý, thì dãy kx n  cũng hộitụ [...]... : thì ta nói Ax, Bx là hai VCL ngang cấp xx 0 ii) Nếu lim xx 0 iii) Nếu lim xx 0 Ax Bx Ax Bx  1 : thì ta nói Ax, Bx là hai VCL tương đương Ta ký hiệu Ax~ Bx  0 : thì ta nói Ax là VCL cấp thấp hơn Bx, hay Bx là VCL cấp cao hơn Ax Ax iv) Nếu Bx là hai VCL khi x  x 0 thì ta nói Ax là VCL cấp cao hơn Bx, hay Bx là VCL cấp thấp hơn Ax Ax Ax v) Nếu không... cos x  sin x 6.4 Đạo hàm cấp cao Ta thấy nếu hàm fx có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng nào đ ó thì đạo hàm f / x là một hàm mới của x xác định trên khoảng ấy Đạo hàm f / x ấy được gọi là đạo hàm cấp một Đạo hàm của đạo hàm cấp một f / x, nếu có, được gọi là đạo hàm cấp hai của fx và được ký hiệu là f // x : f // x  f / x / Bằng qui nạp, giả sử đạo hàm cấp n  1 được xác định và... hai VCB ngang cấp xx 0 ii) Nếu lim xx 0 iii) Nếu lim xx 0 x x x x  1 : thì ta nói x, x là hai VCB tương đương Ta ký hiệu x~ x  0 : thì ta nói x là VCB cấp cao hơn x, hay x là VCB cấp thấp hơn x Ta ký hiệu x  o x x iv) Nếu không tồn tại lim x thì ta nói x, x là hai VCB không so sánh được với nhau xx 0 v) Nếu x là VCB ngang cấp với  k x,... Bx jj) Nếu Ax là VCL cấp cao hơn VCL Bx khi x  x 0 , thì Ax  Bx~Ax khi x  x 0 14 Thật vậy lim xx 0 AxBx Ax lim 1  xx 0 Bx Ax   1 Ví dụ: Khi x  , thì x 3  1 là VCL cấp cao hơn VCL x 2 , vì x 3 1 x2 lim x 1 x2 lim x lim x x   Ví dụ: Khi x  , thì 3x 4  x~3x 4 4.2.4 Khử dạng vô định  ,   , 0    * Qui tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp Giả sử Ax và Bx... Nếu x là VCB ngang cấp với  k x, k  0 : thì ta nói x là VCB cấp k so với VCB x Ví dụ: i) 1  cos x và x 2 là hai VCB ngang cấp khi x  0, và do đó 1  cos x cũng là VCB cấp hai x 2 sin 2 2  1 so với x 2 , vì lim 1cos x lim 2 x2 x2 xx 0 xx 0 ii) sin x~x, ln1  x~x, e x  1~x, khi x  0 iii) 1  cos x là VCB cấp cao hơn x khi x  0, vì lim xx 0 1cos x x lim xx 0 4.1.3 Khử dạng... không đổi Vi phân của vi phân cấp một được gọi là vi phân cấp hai và được ký hiệu là d 2 f Ta có d 2 f  ddf  df / xdx  f // xdxdx  f // xdx 2  f // xdx 2 Vậy d 2 f  f // xdx 2 Vi phân của vi phân cấp hai được gọi là vi phân cấp ba và được ký hiệu là d 3 f Cũng như trên ta có d 3 f  dd 2 f  f /// xdx 3  f /// xdx 3 Bằng qui nạp, giả sử vi phân cấp n  1 được xác định và... f // x  f / x / Bằng qui nạp, giả sử đạo hàm cấp n  1 được xác định và đ ược ký hiệu là f n1 x, ta định nghĩa đạo hàm cấp n được ký hiệu là f n x, và được xác đ ịnh bởi / f n x  f n1 x Các đạo hàm cấp hai trở lên được gọi là đạo hàm cấp cao Ví dụ: y  x n (n nguyên dương) y /  nx n1 , y //  nn  1x n2 , , y n  n! trong đó n!  1 2 n 24 Ví dụ: Ví dụ: y ... hàm cấp n tại x 0 Khi đó hàm số uv có đạo hàm cấp n tại x 0 và n uv n  C k u k x 0 v nk x 0 , n k0 n! ở đây C k  k!nk! n §7 Vi phân 7.1 Định nghĩa vi phân Cho hàm số f : a, b và x 0  a, b Lấy x khá bé sao cho x 0  x  a, b Nếu số gia f  fx 0  x  fx 0  của hàm có dạng f  A x  ox, trong đó A đ ộc lập với x ( chỉ phụ thuộc vào x 0 , ox là VCB cấp cao. .. biến của biểu thức vi phân (cấp một) 7.4 Các qui tắc tính vi phân Vì df  f / xdx, ta có các qui tắc sau đây: du  v  du  dv, duv  udv  vdu, dCu  Cdu, C  là hằng số, d u   vduudv , v  0 v v2 Dựa vào bảng đạo hàm ta có bảng vi phân tương ứng 7.5 Vi phân cấp cao Xét hàm f khả vi tại mọi x thuộc một khoảng nào đó Vi phân df  f / xdx đ ược gọi là vi phân cấp một tại x Nó là một hàm... 0 Như vậy tổng của hai VCB tương đ ương với VCB có cấp thấp hơn  Tính chất 3 Qui tắc ngắt bỏ VCB cấp cao Giả sử x và x là hai VCB khi x  x 0 , trong đó x và x đều là tổng của một số hữu hạn các VCB khi x  x 0 Khi đó, lim mẫu số Ví dụ: lim xx 0 xsin 2 x tg 3 x 2xx 3 4x 5 x0 lim x0 x 2x  1 2 x x  lim của tỷ số hai VCB cấp thấp nhất ở tử số và xx 0 4.2 Vô cùng lớn 4.2.1 . THÀNH LONG NGUYỄN CÔNG TÂM TOÁN CAO CẤPC1 Lưu hành nộibộ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 0 LỜI NÓI ĐẦU Đây là giáo trình Toán Cao cấp C1 dành cho sinh viên Khoa. VCL cấpthấphơnBx, hay Bx là VCL cấp cao hơnAx. iv) Nếu Ax Bx là hai VCL khi x  x 0 thì ta nói Ax là VCL cấp cao hơnBx, hay Bx là VCL cấpthấphơnAx.

Ngày đăng: 12/12/2013, 19:16

Hình ảnh liên quan

6.3. Bảng các đạo hàm cơ bản - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

6.3..

Bảng các đạo hàm cơ bản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 29 - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Hình 29.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 30 - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Hình 30.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
1.3. Bảng các tính phân cơ bản - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

1.3..

Bảng các tính phân cơ bản Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ví dụ. (Ghi vào bảng tích phân) 13/ dx - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

d.

ụ. (Ghi vào bảng tích phân) 13/ dx Xem tại trang 59 của tài liệu.
D  x, y :f 1 x y f 2x , axb , (hình 32) (f 1,f2liên tục), thì diện tích của nó là - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

x.

y :f 1 x y f 2x , axb , (hình 32) (f 1,f2liên tục), thì diện tích của nó là Xem tại trang 71 của tài liệu.
Tương tự, nếu hình thang cong cCDd giới hạn bởi đường cong x y ( liên tục, dương, - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

ng.

tự, nếu hình thang cong cCDd giới hạn bởi đường cong x y ( liên tục, dương, Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 41 - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Hình 41.

Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 42 - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Hình 42.

Xem tại trang 77 của tài liệu.
12. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 1/y2 x3,x0,y4 - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

12..

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 1/y2 x3,x0,y4 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 48 Ví dụ . Gi ả i ph ươ ng trình ax 2  bx  c  0, a, b, c   , a  0. - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Hình 48.

Ví dụ . Gi ả i ph ươ ng trình ax 2  bx  c  0, a, b, c   , a  0 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Để dễ nhớ ta có thể xét bảng nhân sau - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

d.

ễ nhớ ta có thể xét bảng nhân sau Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng các đạo hàm cơ bản - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

Bảng c.

ác đạo hàm cơ bản Xem tại trang 144 của tài liệu.
Biểu diễn hình học và dạng đại số, lượng giác, mũ của số phức Các phép tính vềsốphức - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx

i.

ểu diễn hình học và dạng đại số, lượng giác, mũ của số phức Các phép tính vềsốphức Xem tại trang 146 của tài liệu.
BÀI TẬP CHƯƠNG III - Tài liệu Toán cao cấp C1 pptx
BÀI TẬP CHƯƠNG III Xem tại trang 146 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan