giao an Cong Nghe 7

127 5 0
giao an Cong Nghe 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp này có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: 3đ’ *Vai trò của giống cây trồng : +Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm +Tăng số vụ gieo trồng trong nă[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 22/08/2012 Ngày giảng : /08/2012 PHẦN I: CHƯƠNG I: TRỒNG TRỌT ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1:Bài 1+2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - HS nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt kinh tế nước ta, biện pháp thực tốt nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng là gì, biết vai trò đất trồng - Biết các thành phần đất trồng 2)Kỹ -Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ Gv: - Hình sgk phóng to, bảng phụ, Giáo án, sgk, sgv Hs: - Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (Không) Bài mới:(39’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1; Giới thiệu bài Nước ta là nước nông nghiệp, 70% dân làm lao động nông nghiệp.Vì trồng trọt có vai trò quan trọng.Để hiểu đất trồng là gì? vai trò và thành phần đất trồng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm I Vai trò và nhiệm vụ trồng trọt - Gv ghi tên bài lên bảng 1)Vai trò trồng trọt 14’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ - Cung cấp lương thực ,thực trồng trọt phẩm cho người - GV giới thiệu H1 sgk.Yêu cầu HS quan sát hình - Cung cấp thức ăn cho vật vẽ nuôi Trồng trọt có vai trò gì? - Cung cấp nguyên liệu cho - HS trả lời, GV kết luận ghi bảng công nghiệp Gia đình em đã trồng loại cây nào - Cung cấp nông sản cho ngoài các lương thực hình sgk ? nông nghiệp - Hs trả lời, Gv kết luận 2)Nhiệm vụ trồng trọt - GV chia lớp thành nhóm thảo luận phút - Đẩy mạnh sản xuất lương (2) Sản lượng cây trồng năm phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm nào để tăng suất cây trồng năm?, nhiều vụ /năm ? Làm nào để tăng diện tích canh tác ? Biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt ? Hs trả lời, nhận xét bổ sung, Gv kết luận Ở địa phương em có sử dụng biện pháp khai hoang không, khai hoang nào để bảo vệ môi trường? - Hs trả lời, Gv kết luận 19’ 4’ Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm đất trồng và thành phần đất trồng - GV đưa mẫu đất đá …Yêu cầu HS quan sát Hãy đâu là đất, đâu là đá ? Giải thích ? - Hs trả lời, Gv kết luận ? Đất trồng là gì - Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng - Gv cho Hs quan sát H2 sgk Trồng cây môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác ? - Hs thảo luận bàn phút trả lời, nhận xét bổ sung, Gv kết luận Vậy vai trò đất trồng là gì ? Làm nào để xác định đất cung cấp nước? - Đất cung cấp ôxi/đất cung cấp chất dinh dưỡng - GV treo bảng phụ thành phần đất và yêu cầu HS quan sát, cho biết đất có thành phần nào? Các thành phần đó cung cấp gì? - Hs thảo luận trả lời, Gv kết luận - Gv treo bảng phụ các thành phần đất trồng ?Nêu vai trò cây trồng - Hs thảo luận trả lời, nhận xét, Gv kết luận *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ? Cho biết nhiệm vụ trồng trọt địa phương em là gì thực, thực phẩm, đảm bảo đời sống nhân dân, phát triển chăn nuôi và xuất - Phát triển cây công nghiệp và xuất 3)Biện pháp - Khai hoang lấn biển để tăng diện tích - Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ - Sử dụng kỹ thuật tiên tiến để tăng suất II Khái niệm đất trồng và thành phần đất trồng 1)Khái niệm đất trồng - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, đó cây trồng có thể sinh trưởng phát triển và cho sản phẩm 2)Vai trò đất trồng - Cung cấp nước, chất dinh dưỡng,ôxi cho cây và giữ cho cây đứng vững 3)Thành phần đất trồng - Phần khí:Cung cấp ôxi - Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng - Phần lỏng: Cung cấp nước Ghi nhớ(sgk) 4.Củng cố (4’) ? Đất trồng gồm thành phần nào, vai trò thành phần đó cây trồng 5.Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài (3) - Đọc trước bài 3: Một số tính chất chính đất trồng Tuần Ngày soạn : 23/08/2012 Ngày giảng : /08/2012 Tiết : Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết thành phần giới đất là gì - Hiểu nào là đát chua, đất kiềm, đất trung tính - Biết khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất - Hiểu nào là độ phì nhiêu đất 2)Kỹ - Biết cách phân biệt độ chua ,độ kiềm đất 3)Thái độ - Hình thành ý thức giữ gìn độ phì nhiêu đất cách chăm sóc cải tạo đất II.CHUẨN BỊ 1)GV: - Mẫu đất sét ,đất thịt ,đất cát - Dụng cụ làm thí nghiệm xác định độ phì nhiêu đất 2) HS: - Học bài cũ và đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) ? Đất trồng có vai trò gì? Các thành phần đất trồng ? 3)Bài mới:(35’) Thời gian 2’ 7’ PHƯƠNG PHÁP *Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Hiện tương lai cây trồng chủ yếu sinh trưởng phát triển trên đất Người trồng trọt cần hiểu đất để có biện pháp kĩ thuật phù hợp với đặc điểm đất và cây trồng *Hoạt động 2:Tìm hiểu thành phần giới đất ?Em hãy cho biết đất trồng tạo nên thành phần nào ? Gv yêu cầu HS đọc sgk -Dựa vào kích thước hạt cát ,hạt limon,hạt sét NỘI DUNG I.Thành phần giới đất là gì ? - Là tỷ lệ % các loại hạt cát ,hạt li mon,hạt sét đất (4) 9’ 8’ 6’ 3’ khác nào ? Thành phần giới khác thành phần đất nào? Đất cát ,đất thịt ,đất sét có đặc điểm gì? HS trả lời -Gv kết luận, ghi bảng *Hoạt động 3:Tìm hiểu độ chua ,độ kiềm đất Gv gọi Hs đọc mục II(sgk) - Gv thông báo trị số độ PH để đánh giá độ chua ,độ kiềm ……… - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đo độ PH giấy quỳ - Xác định độ PH lọ dung dịch Nêu nhận xét Gv kết luận *Hoạt động :Tìm hiểu khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất ? Đất cát ,đất thịt ,đất sét đất nào giữ nước tốt ?làm nào để xác định ? Gv treo bảng phụ ? Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng khả giữ nước và chất đinh dưỡng loại đất HS thảo luận ,nhận xét - Gv kết luận *Hoạt động 5:Tìm hiểu độ phì nhiêu đất Gv gọi Hs đọc mục IV (sgk) ? Độ phì nhiêu đất là gì Hs trả lời, Gv kết luận Độ phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng nào? Làm nào để đảm bảo cho đất luôn luôn phì nhiêu? ? Ở địa phương em đất có độ phì nhiêu nào Hs trả lời, Gv kết luận *Hoạt động 4:Tổng kết Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ(sgk) GV hệ thống kiến thức đã học 4.Củng cố (4’) -Tuỳ loại hạt có đất mà chia thành các loại đất :đất cát ,đất sét ,đất thịt II.Độ chua ,độ kiềm đất - Đất có PH < 6.,5 là đất chua - Đất có PH = 6,6-7,5 là đất trung tính - Đất có PH > 6,5 là đất kiềm III Khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất -Đất sét giữ nước ,chất dinh dưỡng tốt -Đất thịt giữ nước,chất dinh dưỡng trung bình -Đất cát giữ nước,chất dinh dưỡng kém IV Độ phì nhiêu đất Độ phì nhiêu đất là khả đất cung cấp đủ nước,oxi và chất dinh dưỡng ,đảm bảo suất và không độc hại Ghi nhớ(sgk) (5) ?Thế nào là đất chua,đất kiềm và đất trung tính ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu HS học bài cũ -Chuẩn bị báo cáo thực hành, thìa nhựa, mẫu đất cho tiết thực hành sau Tuần Ngày soạn: Ngày giảng : /08/2012 /09/2012 Tiết 3: Bài 5:Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MẦU I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết cách và xác định độ PH đất phương pháp đơn giản (so màu) 2)Kỹ - Rèn luyện tính chính xác, khoa học học tập 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.GV: +Giấy thị màu, mẫu đất,thang đo độ PH +Khay men, lọ thị màu,dao nhỏ để lấy mẫu đất 2.HS : +Mẫu đất ,thìa nhựa III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định (1’) : 2.Kiểm tra bài cũ (Không) Bài mới: (39’) Thời Phương pháp gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Đất có tính chất nào ? Hs trả lời Gv nêu vấn đề :Bằng cách nào người ta xác định độ chua ,độ kiềm đất?Bài hôm chúng ta cùng thực hành 3’ *Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Chia nhóm ,nhóm trưởng, thư ký Nội dung I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết (6) 29’ 5’ Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh Gv phát dung cụ, phân chia nơi thực hành Gv nhắc nhở an toàn: - Không gây ồn trật tự - Cẩn thận nhỏ chất thị màu, tránh đổ nhiều, đổ ngoài - Không làm đất rơi sách vở, nơi thực hành *Hoạt động 3:GV Hướng dẫn thực hành và học sinh thực hành Gv vừa làm mẫu ,vừa thao tác ,giải thích quy trình bước -Lấy mẫu đất :GV lấy mẫu đất mẫu đã chuẩn bị có thể tích hạt ngô (đất còn dạng cục ,không bị vụn nát ) -Đặt mẫu đất vào vị trí hay gần cán thìa Hs quan sát thực hành Gv quan sát, uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm Hướng dẫn và làm mẫu ,nhỏ từ từ chất thị tổng hợp vào đất đến ẩmvà làm ướt Chú ý :Tay bóp ống nhỏ giọt từ từ ,nếu không dung dịch ạt chảy xuống mẫu đất Hs quan sát thực hành Gv quan sát hướng dẫn, uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm -Hướng nghiêng thìa để nước mẫu đất chảy ngoài ,đặt thang PH chuẩn gần nước thìa để so màu nước phù hợp thang màu chuẩn Đọc trị số PH Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn, nhắc sai sót và an toàn cho các nhóm Gv hướng dẫn: -Mỗi mẫu đất làm lần ,lấy 3trị số PH,sau đó lấy trung bình cộng -Mỗi HS làm mẫu đất ,mỗi mẫu làm lần ,số trung bình cộng số PH là PH mẫu đất Ghi kết theo mẫu trang 13 sgk Hs thực hành, gv quan sát nhắc nhở *Hoạt động IV:Nhận xét ,đánh giá Gv hướng dãn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo -Sự chuẩn bị - Thực hiên quy trình - Kết đạt - Đảm bảo vệ sinh, an toàn Mẫu đất Thìa nhựa Thang màu PH Chất thị màu II.Quy trình thực hành *Bước 1: Lấy lượng đất hạt ngô cho vào thìa *Bước 2:Nhỏ từ từ chất thị màu tổng hợp vào mẫu đất dư thừa giọt *Bước 3:Sau phút ,nghiêng cho chất thị màu chảy và so với thang màu PH chuẩn Nếu trùng màu nào thì đất có độ PH tương đương với màu đó III.Thực hành IV Đánh giá kết (7) Gv thu báo cáo thực hành, cho Hs thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh nơi thực hành Mẫu đất Độ PH Đất chua, kiềm , trung tính Mẫu số 01 Mẫu số 02 4)Củng cố (4’) - Nêu quy trình xác định độ PH phương pháp so màu ? 5)Dặn dò (1’) - Đọc trước bài : Biện pháp sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất Tuần: Ngày soạn : 06/09/2012 Ngày giảng : /09/2012 Tiết : Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG , CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu vì phải sử dụng đất hợp lí - Biết các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất 2)Kỹ - Áp dụng kiến thức vào sử dụng ,cải tạo và bảo vệ đất 3)Thái độ - Có ý thức chăm sóc, cải tạo và bảo vệ đất II.Chuẩn bị 1.GV : - Phóng to hình 2,3,5 sgk (8) - Bảng phụ,tranh ảnh HS : - Học bài cũ và đọc trước bài III Hoạt động dạy học 1) Ổn định tổ chức(1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính ? 3) Bài mới:(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong trồng trọt người luôn muốn đất phì nhiêu ,màu mỡ để có suất cao Tuy nhiên quá trình canh tác đất bị rửa trôi, xói mòn hay tích tụ chất độc hại Vậy làm nào để giải các vấn đề trên ? bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu 12’ Hoạt động :Tìm hiểu phải sử dụng đất hợp lý ? Gv gọi hs đọc mục I sgk ?Vì phải sử dụng đất hợp lý ? HS trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ?Đất phải nào có thể cho cây trồng suất cao ? Trả lời :Đủ dinh dưỡng ,nước ,không khí … Gv chia nhóm và treo bảng phụ gọi học sinh đọc câu hỏi ?Em hãy điền mục đích biện pháp sử dụng đất vào theo mẫu bảng Hs thảo luận nhóm trả lời Gv kết luận ?Thâm canh tăng vụ,không bỏ đất hoang nhằm mục đích gì TL:tăng diện tích đất trồng,tăng sản lượng ?Chọn cây trồng phù hợp với đất TL:Cây trồng phát triển tốt cho suất cao ?Vừa sử dụng đất vừa cải tạo nhằm mục đích gì TL:Để đất luân tốt cây trồng phát triển tốt ? Sử dụng đất hợp lí, đúng biện pháp có tác dụng nào đến môi trường TL:Bảo vệ đất trồng không gây tác hại đến môi trường 18’ *Hoạt động 3:Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Gv gọi hs đọc mục II sgk Gv treo hình 3,4,5 sgk Hs quan sát NỘI DUNG I.Vì phải sử dụng đất hợp lý ? - Do dân số tăng -Phải sử dụng đất hợp lý để trì độ phì nhiêu đất , luôn cho cây trồng có suất cao * Các biên pháp sử dụng đất : - Thâm canh tăng vụ - Không bỏ đất hoang - Chọn cây trồng phù hợp với đất - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất (9) ?Tại phải cải tạo và bảo vệ đất TL: Tăng phì nhiêu ,tăng suất -Biện pháp : Gv treo bảng phụ các biện pháp cải tạo đất, mục đích, áp dụng cho các loại đất nào? +Cày sâu, bừa kĩ, bón Hs thảo luận nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung phân hữu -Đất chua ,đất mặn ,đất bạc màu … Nêu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ? +Làm ruộng bậc thang Hs trả lời, Gv kết luận ?Mục đích việc cày bừa sâu/bón phân hữu ? +Trồng xen cây công Hs trả lời, Gv kết luận nghiệp các ? Khi có các chất thải hữu làm nào để bảo vệ môi băng cây phân xanh trường sống mà có tác dụng cải tạo đất - Phân chuồng ủ trát bùn ao bên ngoài, phân xanh ủ để + Cày nông bừa sục giữ cải tạo đất tránh làm ô nhiễm môi trường nước liên tục thay nước Mục đích việc làm ruộng bậc thang ? thường xuyên ?Mục đích việc trồng cây nông nghiệp xen kẽ các băng cây phân xanh ? + Bón vôi Mục đích việc bón vôi ? Hs thảo luận mục đích trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung 3’ *Hoạt động 4:Tổng kết bài Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ GV hệ thống kiến thức Nhận xét ,đánh giá học học sinh.Sự chuẩn bị bài Ghi nhớ (sgk) học sinh 4) Củng cố (4’) ? Nêu biện pháp sử dụng ,cải tạo và bảo vệ đất ? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh học bài cũ Đọc trước bài 7: Tác dụng phân bón trồng trọt Tuần Ngày soạn : 13/9/2012 Ngày giảng : /9/2012 Tiết : Bài 7:TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Biết nào là phân bón, các loại phận bón thường dùng (10) - Hiểu tác dụng phân bón 2) Kỹ - Vận dụng kiến thức vào thực tế, biết chọn phân bón cho loại cây trồng 3)Thái độ - Có ý thức tận dụng nguồn phân bón làm xanh cây trồng và làm môi trường, sử dụng phân bón hợp lý sản xuất, II.CHUẨN BỊ 1.GV :Mẫu phân bón ,ảnh số loại phân xanh 2.HS : Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Vì phải sử dụng đất hợp lý ? Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ? 3)Bài : (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Tại sử dụng phân bón là biện pháp cải tạo đất trồng ? Để biết nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng, hiểu tác dụng phân bón tiết này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm 17’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu phân bón là gì? Em hãy lấy ví dụ số loại phân bón ? Phân trâu ,phân bò ,phân lợn ……… cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng Tại thứ đó lại gọi là phân bón ? - Vì nó là thức ăn cây trồng Những thứ gọi là phân bón có sẵn tự nhiên hay người tạo và cung cấp cho cây trồng ? Có sẵn tự nhiên phân xanh, rác, than bùn… Và có người tạo phân đạm, lân, kali… GV tổng hợp kiến thức Vậy phân bón là gì? Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng ?Phân bón chia làm loại ? - loại: P hữu cơ, hóa học, vi sinh Phân hữu gồm phân nào? -Phân hữu :phân chuồng ,phân bắc ,phân rác … ? Phân hóa học gồm phân nào -Phân hoá học:N,P ,K ? Phân vi sinh gồm phân nào -Phân vi sinh : chứa vi sinh vật (đạm cuyển hoá ) NỘI DUNG I.Phân bón là gì ? - Phân bón là loại “thức ăn” người tạo và cung cấp cho cây trồng - Có nhóm phân bón chính : +Phân hữu +Phân hoá học (11) 13’ 3’ Mỗi gia đình nông nghiệp có thể sản xuất loại phân bón nào? - Phân hữu Làm nào có thể có nhiều phân bón ? - Chúng ta tổng hợp từ chăn nuôi, chất thải cặn bã, cây xanh, rác… Gv treo bảng phụ và gọi 1Hs đọc câu hỏi ?Dựa vào sơ đồ xếp các loại phân bón đay vào các nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh Gv chia nhóm thảo luận( 5Hs / nhóm, nhóm trưởng) Các nhóm thảo luận 3phút Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung Gv kết luận Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m Phân hóa học: c, d, h, n Phân vi sinh: i ? Các loại phân hữu chúng ta phải sử dụng nào để bảo vệ môi trường - Phân chuồng, rác, phân bắc, phân xanh khô dầu chúng ta phải ủ thành đống và trát bùn ao bên ngoài sau thời gian sử dung + Làm xanh cây trồng + Làm môi trường *Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phân bón Yêu cầu học sinh quan sát hình 6(sgk) So sánh suất ,hàm lượng prôtêin Hãy cho biết phân bón có tác dụng nào cây trồng ? - Tăng suất, hàm lượng protein cao, tăng độ phì nhiêu Gv kết luận và ghi bảng Lấy ví dụ minh hoạ ? - Cây trồng phát triển tốt Phân bón có tác dụng đến chất lượng sản phẩm nào ? - Cây cam bón phân thì cho to, nhiều nước, ngọt… Ta cần sử dụng phân bón nào ? Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời - Bón đủ, đúng chủng loại, đúng thời kì Gv hệ thống lại kiến thức Vi dụ :Bón nhiều phân cho lúa có tượng lốp ,lá nhiều ,quả ít ,cây cao dễ đổ ,từ đó dẫn đến suất thấp *Hoạt động 4:Tổng kết bài Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ + Phân vi sinh II.Tác dụng phân bón - Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm (12) GV hệ thống lại kiến thức Nhận xét học Ghi nhớ( sgk) 4)Củng cố (4’) Phân bón là gì ? Nêu tác dụng phân bón ? 5)Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ - Chuẩn bị báo cáo thực hành, Phân hóa học: Đạm, lân, kali, than củi,diêm bật lửa, nước cho tiết sau thực hành Tuần Ngày soạn :21/09/2012 Ngày giảng : /09/2012 Tiết :Bài 8: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Nhận biết số loại phân bón hoá học thông thường 2)Kỹ - Rèn kỹ quan sát, phân tích ,giải thích tượng 3)Thái độ - Giáo dục ý thức đảm bảo an toàn lao động ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV - Tranh vẽ quy trình thực hành, Mẫu các loại phân, đèn cồn, kẹp sắt,thìa nhỏ, ống nghiệm thủy tinh, than củi, bật lửa, nước 2)HS - Mẫu các loại phân bón hoá học, Báo cáo thực hành , than củi, diêm bật lửa, nước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Kể tên các loại phân bón thường dùng nông nghiệp ? 3)Bài mới:(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG (13) gian 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Để nhận biết số loại phân hóa học thông thường tiết này chúng ta cùng thực hành 3’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức thực hành Gv yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị GV chia nhóm (5Hs/ nhóm, nhóm trưởng) GV kiểm tra chuẩn bị Hs Gv phân chia nơi thực hành Gv nhắc an toàn trước thực hành + Không gây ồn, trật tự + Đảm bảo an toàn không làm vỡ ống nghiệm + Tiết kiệm nguyên liệu + Vệ sinh nơi thực hành 25’ *Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình thực hành và thực hành Gv treo quy trình và gọi Hs đọc quy trình Gv giới thiệu cách nhận biết phân bón hào tan và phân bón không hoà tan HS quan sát GV làm mẫu theo trình tự sgk Hs quan sát Hs thực hành Gv quan sát hướng dẫn, uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm Gv hướng dẫn các nhóm điền kết vào bảng đã chuẩn bị Gv treo quy trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan Gv gọi 1Hs đọc quy trình Gv thao tác mẫu, GV đốt đèn cồn và cặp than hơ đỏ Hs quan sát Gv thực hành mẫu -Lấy ít phân hoá học mẫu rắc lên cục than đỏ Yêu cầu học sinh chú ý mùi vị ? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét Gv đốt mẫu phân trên than Hs chú ý màu sắc mùi vị Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn và nhắc an toàn cho các nhóm sử dụng than và đèn cồn Gv hướng dẫn các nhóm quan sát màu sắc nhóm phân bón ít không hòa tan I.Vật liệu và dụng cụ (Sgk) II.Quy trình thực hành 1)Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít không hòa tan *Bước 1:Lấy lượng phân bón hạt ngô cho vào ống nghiệm *Bước 2:Cho 10 đến 15 ml nước vào và lắc mạnh phút *Bước :Để lắng đến phút Quan sát mức độ hoà tan -Nếu thấy hoà tan đó là phân đạm và phân kali -Không tan ít tan đó là phân lân và vôi 2)Phân biệt nhóm phân bón hoà tan (Phân đạm và phân kali) *Bước 1:Đốt cục than củi trên đèn cồn đến nóng đỏ *Bước 2:Lấy ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ -Nếu có mùi khai (mùi amôniac ) đó là phân đạm -Nếu không có mùi khai thì đó là phân ka li 3)Phân biệt nhóm phân bón ít không hòa tan (Phân lân và vôi) - Nếu phân bón có màu nâu , nâu sẫm trắng xám xi măng đó là phân lân - Nếu phân bón có màu trắng, (14) 5’ Quan sát màu sắc -Nếu thâý có màu nâu ,nâu sẫm xám xi măng ,đó là phân lân -Nếu phân bón có màu trắng ,dạng bột ,đó là vôi Hs quan sát, Gv hướng dẫn các nhóm ghi kết vào bảng *Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo về: + Sự chuẩn bị +Thực hiên quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh GV thu báo cáo thực hành, cho Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu, vệ sinh nơi thực hành Mẫu phân Có hoà tan không? Đốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai không? dạng bột đó là vôi III.Thực hành Bảng mẫu V Đánh giá kết Màu sắc? Loại phân gì ? Mẫu số Mẫu số Mẫu số Mẫu số 4)Củng cố (4’) Nêu quy trình phân biệt các loại phân bón hoá học thông thường ? 5)Dặn dò (1’) Đọc trước bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường (15) Tuần 07 Ngày soạn :28/09/2012 Ngày giảng : /10/2012 Tiết 7: Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết cách bón phân -Biết cách sử dụng các loại phân bón thông thường -Biết cách bảo quản các loại phân bón 2)Kỹ - Rèn luyện tư khoa học trên sở dựa vào đặc điểm phân bón mà suy cách bảo quản và sử dụng hợp lý 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học - Biết sử dụng các loại phân bón để bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1.GV -Phóng to hình 7,8,9, 10 sgk - Đọc và tham khảo các sách có liên quan 2.HS - Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gv trả báo cáo thực hành và nhận xét 3)Bài : (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Em hãy cho biết tên và đặc điểm số loại phân bón thường dùng nay? NỘI DUNG (16) 13’ 16’ GV :Những loại phân đó có cách dụng và bảo quản nào cho hợp lý? Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu *Hoạt động 2:Tìm hiểu cách bón phân Gv gọi Hs đọc mục I sgk ? Có loại phân bón thường dùng - Phân hữu cơ, hóa học, vi sinh Có cách bón phân ? Hs trả lời, nhận xét, bổ sung Gv kết luận và ghi bảng Bón lót vào thời kì nào, mục đích để làm gì ? - Trước gieo trồng - Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sau nó mọc Người ta thường bón phân làm lần ? ( lần) GV yêu cầu HS quan sát các hình sgk Em hãy cho biết tên các cách bón phân, nêu ưu nhược điểm cách bón Học sinh thảo luận trả lời H7: Ưu điểm: 1,9 Nhược điểm: H8: Ưu điểm: 1,9 Nhược điểm: H9: Ưu điểm: 6,9 Nhược điểm: H10: Ưu điểm: 1,2,5 Nhược điểm: GV tổng hợp Từ đặc điểm loại phân bón thường dùng Em hãy nêu cách sử dụng ? HS trả lời Gv hướng dẫn Hs hoàn thiện bài tập sgk Hoạt động : Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường Gv treo bảng phụ và gọi Hs đọc câu hỏi ? Từ đặc điểm các loại phân bón ,em hãy nêu cách bảo quản cho phù hợp với loại ? Hs Thảo luận (4’), 5Hs/ nhóm Các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, Phân hữu :Bón lót -Phân đạm ,kali và phân hỗn hợp :Bón thúc -Phân lân :Bón lót Đối với phân đạm chúng ta cần bảo quản nào ? - Bao kín nilon,để nơi khô ráo ? Bảo quản nào để bảo vệ môi trường - Phân chuồng: ủ thành đống, dùng bùn ao I.Cách bón phân * Căn vào thời kì bón thì có: -Bón lót :Bón phân vào đất trước gieo trồng -Bón thúc :Bón phân thời gian sinh trưởng cây * Căn vào hình thức bón thì có: - Bón vãi ,bón theo hàng ,bón theo hốc ,phun trên lá II.Cách sử dụng các loại phân bón thông thường -Phân hữu :Bón lót -Phân đạm ,kali và phân hỗn hợp :Bón thúc -Phân lân :Bón lót III.Bảo quản các loại phân bón thông thường -Loại phân hóa học cần: + Đựng chum, vại sành bao kín nilon + Để nơi khô ráo, thoáng mát + Không để lẫn lộn các loại phân với (17) trát kín bên ngoài * Phân chuồng: ủ thành 4’ *Hoạt động 4:Tổng kết đống, Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ dùng bùn ao trát kín bên ngoài Gv nhận xét học : +Thái độ học tập Ghi nhớ (sgk) +Tinh thần học tập 4)Củng cố (4’) Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ chấm… các câu sau : a)Phân ……………cần bón lượng nhỏ b)Phân ……………có thể bón lót cho lúa c)Phân …………….cần trộn lẫn với phân hữu để bón lót cho ngô d)Các loại cây …………………cần dùng đạm tưới thường xuyên Phân xanh,phân vi lượng ,phân lân ,phân chuồng ,phân kali,khoai lang ,rau Đáp án : a.Vi lượng c.phân chuồng b.Phân lân d.Rau 5)Dăn dò : (1’) - Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài : Bài 10: Vai trò giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng Tuần 08 Ngày soạn : 03/10/2012 Ngày giảng : /10/2012 Tiết 8: Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Nêu vai trò giống và tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt - Nêu các đặc điểm phương pháp tạo giống cây trồng 2)Kỹ - Rèn kỹ so sánh các đặc điểm phương pháp tạo giống 3)Thái độ - Hình thành ý thức giữ gìn và bảo vệ giống cây trồng quý II.CHUẨN BỊ 1)GV Phóng to các hình 11,12,13 sgk (18) 2)HS Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu các cách bón phân ? Ưu, nhược điểm cách bón ? 3)Bài mới: (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Giống cây trồng có vai trò nào việc thực nhiệm vụ trồng trọt?Làm nào để có giống cây trồng tốt?Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm 8’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò giống cây I.Vai trò giống cây trồng trồng Yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sgk ?Quan sát hình a,b,c và cho biết thay đổi giống cũ giống suất thay đổi nào ? - Tăng suất, tăng chất - Năng suất tăng lượng nông sản ?Sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng gì ? - Tăng chất lượng sản phẩm Quan sát hình 11b,cho biết giống lúa có vai - Tăng vụ và thay đổi trò nào trồng trọt? cấu cây trồng - Tăng vụ Hình 11c ,giống có vai trò nào? - Thay đổi cấu cây trồng Hs trả lời, nhận xét, bổ sung, Gv kết luận và ghi bảng 5’ *Hoạt động 3:Tìm hiểu tiêu chí giống cây II.Tiêu chí giống cây trồng tốt trồng tốt Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk Hãy lựa chọn tiêu chí giống cây trồng tốt ? - Sinh trưởng tốt Hs thảo luận phút, thảo luận bàn - Có chất lượng tốt Hs trả lời, nhận xét, bổ sung, Gv kết luận và ghi - Có suất cao và ổn bảng định Gv lưu ý thêm :Giống có suất cao và ổn - Chống chịu sâu, định là giống tốt bệnh 17’ *Hoạt động 4:Tìm hiểu phương pháp chọn tạo III.Phương pháp chọn giống cây trồng tạo giống cây trồng - Gv giới thiệu hình 12 sgk Thế nào là phương pháp chọn lọc giống ? Hs trả lời sgk 1) Phương pháp chọn lọc (19) Tác dụng phương pháp chọn lọc giống ? Từ nguồn giống khởi đầu - Căn vào đó người ta có thể chọn các cây có chọn các cây có đặc tính đặc tính tốt cho suất cao tốt thu lấy hạt - Gv giới thiệu hình 13 sgk Thế nào là phương pháp lai giống ? 2)Phương pháp lai - Hs trả lời sgk - Chọn cây lai có đặc tính Tác dụng phương pháp lai ? tốt làm giống - Có thể cho nhiều giống theo yêu cầu người sử dụng 3)Phương pháp đột biến - Gv giới thiệu phương pháp gây đột biến - Chọn cây có đột Mục đích phương pháp đột biến ? biến có lợi làm giống - Chọn dòng có lợi để làm giống 4)Phương pháp nuôi cấy - Gv giới thiệu phương pháp nuôi cấy mô mô ? Ngày chúng ta sử dụng phương pháp nào phổ biến - Chúng ta sử dụng đồng các phương pháp trên 3’ *Hoạt động 5:Tổng kết bài Ghi nhớ (sgk) Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk Gv nhận xét học Đánh giá học ,tinh thần học tập học sinh 4)Củng cố (4’) Nêu các phương pháp chọn lọc giống cây trồng ? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh học bài cũ Đọc trước bài mới: Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng (20) Tuần: 09 Ngày soạn : 10/10/2012 Ngày giảng : /10/2012 Tiết 9: Bài: 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng 2)Kỹ - Biết cách bảo quản hạt giống - Phát triển tư nghiên cứu so sánh giâm ,chiết ,ghép 3)Thái độ - Vận dụng kiến thức vào nhân giống cây ăn gia đình II.CHUẨN BỊ 1)GV Phóng to các hình 15,16,17 sgk 2)HS Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu các phương pháp chọn lọc giống cây trồng ? 3)Bài : (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong trồng trọt ,hàng năm cần nhiều hạt giống tốt ,nhiều cây giống có suất cao chất lượng đảm bảo làm nào để thực điều này ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm 13’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng hạt Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? - Duy trì đặc tình tốt Sản xuất giống khác chọn tạo giống nào ? - Lai tạo Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục sgk Yêu cầu HS quan sát quá trình sgk Quy trình sản xuất hạt tiến hành năm ? Nội dung năm thứ 1,2,3,4 NỘI DUNG I.Sản xuất giống cây trồng 1)Sản xuất giống cây trồng hạt -Năm thứ :Gieo hạt giống đã phục tráng chọn cây có đặc tính tốt -Năm thứ : Hạt cây gieo thành dòng Lấy hạt các dòng tốt Siêu nguyên chủng (21) 10’ 7’ Gv giải thích nào là hạt giống siêu nguyên chủng ? - Tốt, không lẫn giống khác, suất và chất lượng cao, không bị sâu bệnh Hạt giống nguyên chủng có chất lượng cao nhân từ hạt giống siêu nguyên chủng Nhìn vào sơ đồ 3,em hãy cho biết các ô màu vàng từ 1-5 thể điều gì ? - Đây là các Dòng Quan sát sơ đồ ,phải trồng vụ đưa vào sản xuất? ( vụ ) - Gv gọi 1, Hs lên viết lại quy trình xuất giống cây trồng hạt Hãy kể tên các loại hạt giống mà em biết - Hạt lúa, rau, đỗ… *Hoạt động 3:Tìm hiểu biện pháp nhân giống vô tính - Yêu cầu học sinh quan sát hình 15,16,17 sgk Cho biết khác giâm cành ,chiết cành và ghép mắt ? - Hs trả lời, GV kết luận và ghi bảng ? Tại giâm cành người ta phải cắt bớt lá - Để giảm bớt cường độ thoát nước giữ cho gốc hom không bị héo ? Tại chiết người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại - Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế sâm nhập sâu, bệnh Ngoài cách trên còn có cách nào khác ? Tách chồi, ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép chữ T… ? Khi ghép phải chú ý đến vấn đề gì - Đường kính mắt ghép đường kính đoạn góc ghép ? Các phương pháp trên áp dụng cho các loại cây nào - Cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh *Hoạt động 4:Tìm hiểu phương pháp bảo quản giống cây trồng ? - Yêu cầu HS đọc mục sgk Nêu yêu cầu cần phải đạt hạt giống đem cất giữ ? - Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng -Năm thứ 3: Siêu nguyên chủng Nguyên chủng -Năm thứ 4: Nguyên chủng Giống sản xuất đại trà 2)Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính - Giâm cành :Từ đoạn cành cắt rời thân mẹ ,đem giâm - Ghép mắt :Lấy mắt ghép ghép vào cây khác - Chiết cành :Bóc khoanhvỏ cành Sau đó bó đất ,khi cành rễ đem trồng II.Bảo quản giống cây trồng - Hạt đạt chuẩn :Khô ,mẩy ,không lẫn tạp chất ,tỷ lệ hạt lép thấp ,không sâu bệnh - Nơi cất giữ đảm bảo nhiệt (22) 3’ ?Nêu yêu cầu kho chứa hạt giống cần bảo độ ,độ ẩm quản Thường xuyên kiểm tra Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - GV kết luận và ghi bảng ? gia đình em đã bảo quản các loại hạt giống nào *Hoạt động 5:Tổng kết bài Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ sgk Gv nhận xét, đánh giá học học sinh 4)Củng cố (4’) Sản xuất giống cây trồng hạt tiến hành theo trình tự nào? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh học bài cũ Đọc trước bài Tuần 10 Ngày soạn : Ngày giảng : /10/2012 /10/2012 (23) Tiết 10 : Bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết tác hại sâu, bệnh - Hiểu khái niệm côn trùng và bệnh cây - Nhận biết các dấu hiệu cây bị sâu, bệnh phá hại 2)Kỹ -Rèn luyện kỹ quan sát ,phân tích ,nhận biết 3)Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ côn trùng có ích ,phòng trừ côn trùng có hại II.CHUẨN BỊ 1) GV -Phóng to hình 18,hình 19,hình 20 sgk 2) HS -Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Sản xuất giống cây trồng hạt tiến hành theo trình tự nào? 3)Bài mới: (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong sản xuất nông nghiệp có nhiều yếu tố làm giảm đến suất và chất lượng nông sản Sâu ,bệnh là nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến suất cây trồng và chất lượng sản phẩm 8’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu tác hại sâu bệnh I.Tác hại sâu bệnh GV cho học sinh quan sát tranh :Lúa bị rầy nâu phá - Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu hoại ,bắp cải bị sâu đục thân ……… đến sinh trưởng, phát triển ?Sâu bệnh đã gây hại nào cho cây trồng ? cây trồng - Không cho suất, chất lượng Tác hại sâu ,bệnh ? - Làm giảm suất và Học sinh trả lời sgk chất lượng nông sản Gv kết luận và ghi bảng 22’ *Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm sâu bệnh II.Khái niệm côn hại cây trồng trùng và bệnh cây Em hãy kể số loại sâu bệnh mà em biết ? - Cào cào, trâu trấu, bướm, sâu đục thân… 1)Khái niệm côn Em hãy kể tên số côn trùng mà em biết ? trùng - Cào cào, trâu trấu, bướm… Vì em cho đó là côn trùng ? -Côn trùng là lớp động vật - Vì vào cấu tạo nó thuộc ngành động vật chân ? Côn trùng là gì khớp (24) - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Thế nào là vòng đời côn trùng - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Em hãy kể số côn trùng là sâu hại ,một số côn trùng không phải là sâu hại cây trồng ? - Côn trùng có hại cào cào, trâu trấu - Côn trùng có lợi bướm có thể thụ phấn cho cây… GV treo tranh :Biến thái sâu hại, côn trùng - Hs quan sát ? Có kiểu biến thái côn trùng - Biến thái hoàn toàn và biển thái không hoàn toàn Quá trình sinh trưởng và phát triển sâu hại diễn nào ? - Hs quan sát tranh và trả lời Gv kết luận Thế nào là biến thái hoàn toàn ,biến thái không hoàn toàn ? - Biến thài không hoàn toàn là không trải qua quá trình phát triển thành nhộng Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát dục sậu hại ,giai đoạn nào sâu phá hại cây trồng mạnh ? - Cào cào, trâu trấu GV đưa số tranh ảnh vẽ các cây bị bệnh ? Bệnh cây là gì - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Cây bị bệnh biểu nào? - Lá bị thủng, biến dạng… Nguyên nhân gây bệnh cây ? - Do vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi Cây bị bệnh ,sâu phá hại so với cây không bị sâu bệnh khác nào ? - Cây không cho suất và chất lượng không cao Gv yêu cầu học sinh quan sát số hình vẽ cây trồng bị sâu bệnh hại trên số phận ? *Hoạt động 4:Tổng kết bài Gv yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Gv nhận xét học Hệ thống lại kiến thức đã học 4)Củng cố (4’) Nêu tác hại sâu, bệnh hại cây trồng ? 5)Dặn dò (1’) -Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng là vòng đời 2)Khái niệm bệnh cây -Bệnh cây là trạng thái thông thường chức sinh lý ,cấu tạo và hình thái cây tác động vi sinh vật và điều kiện sống không bình thường 3)Một số dấu hiệu cây trồng bị sâu, bệnh phá hại 3’ Ghi nhớ sgk (25) Yêu cầu học sinh học bài cũ Đọc trước bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại Ngày soạn : 24/10/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 11 : Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Nêu nguyên tắc ,biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng -Thực biện pháp vệ sinh an toàn phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng 2)Kỹ -Rèn luyện kỹ quan sát ,phân tích ,nhận biết (26) 3)Thái độ -Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng ,bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1)GV -Phóng to hình21,hình 22,hình 23 sgk 2)HS -Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) ? Nêu tác hại sâu ,bệnh hại cây trồng 3)Bài mới(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Họat động 1:Giới thiệu bài Để bảo vệ cây trồng tránh tác hại sâu, bệnh ,hạn chế việc giảm suất và chất lượng nông sản người ta cần có biện pháp phòng trừ hợp lý Vậy đó là biện pháp gì ?Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm 8’ 22’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng ? Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng ?Phòng là chính nghĩa là nào - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời GV giải thích và lấy ví dụ - Khi phòng bệnh đỡ thời gian và tốn tiền… ? Trừ sớm ,trừ nhanh chóng ,trừ kịp thời và triệt để là nào - Phải đạt hiệu cao ? Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là nào - Để biết các biện pháp tổng hợp đó chúng ta chuyển sang phần II *Hoạt động 3:Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu ,bệnh hại ? Có biện pháp gì để phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng - Bắt sâu tay, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch thực vật Nêu nội dung biện pháp canh tác? NỘI DUNG I.Nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh hại - Phòng là chính -Trừ sớm,trừ kịp thời ,trừ nhanh,trừ triệt để -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ II.Các biện pháp phòng trừ sâu ,bệnh hại 1)Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu ,bệnh hại - Vệ sinh đồng ruộng (27) - -Biện pháp canh tác :Vệ sinh đồng ruộng ,làm đất ,gieo trồng đúng thời vụ, -Biện pháp sử dụng giống chống sâu ,bệnh chăm sóc kịp thơi bón phân hợp lí, luân phiên các loại cây trồng khác trên đơn vị diện tích ? Tác dụng việc diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng -Gv treo bảng phụ và chia nhóm 5hs/ nhóm thảo luận phút -Học sinh thảo luận và trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv kết luận - Diệt trừ mầm mống , nơi ẩn náu sâu bệnh hại - Luân canh: Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn sâu bệnh - Gieo trồng đúng thời vụ: Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển nhanh - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí: Để tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây ? Quan sát hình 21 và hình 22 cho biết bắt sâu hại tay có ưu nhược điểm gì - Không ô nhiễm môi trường, có tác dụng cây trồng phát sinh chậm - Tốn công, sâu bệnh phát triển nhanh không đạt hiệu cao ? Ngoài phương pháp trên người ta còn sử dụng phương pháp nào để bắt sâu hại - Dùng vợt, Lưới… ? Biện pháp hóa học là biện pháp sử dụng dụng cụ và vật liệu gì - Dùng thuốc trừ sâu Ưu nhược điểm phương pháp hóa học ? Hs trả lời sgk ? Sử dụng phương pháp hóa học có ảnh hưởng nào môi trường sống chúng ta -Ảnh hưởng môi trường nước, không khí, môi trường đất GV giảng giải chúng ta sử dụng đúng liều lượng, đúng loại thuốc, đúng nồng độ, phun đúng kĩ thuật thì đỡ ảnh hưởng đến môi trường sống chúng ta Tuy nó ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống chúng ta ưu điểm nó lại đạt hiệu cao và nó sử dụng rộng rãi ? Biện pháp sinh học là gì ? biện pháp kiểm dịch - Làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí - Luân phiên các loại cây trồng khác trên diện tích - Sử dụng giống chống sâu bệnh 2)Biện pháp thủ công Bắt sâu ,ngắt lá bị bệnh ,dùng bẫy đèn 3)Biện pháp hóa học - Dùng các loại thuốc hóa học để diệt trừ sâu ,bệnh 4)Biện pháp sinh học -Bảo vệ ,phát triển các loại sâu ,nấm có ích ,côn trùng có ích (28) 3’ thực vật là gì )Biện pháp kiểm dịch ? Em phải làm gì để sử dụng biện pháp sinh học đạt thực vật hiệu cao mà không gây ô nhiễm môi trường - Bảo vệ các loài sinh vật Ghi nhớ sgk *Hoạt động 4:Tổng kết bài Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ Gv nhận xét học ? Theo em nên sử dụng phương pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ 4)Củng cố (4’) ? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Các biện pháp này có ảnh hưởng nào tới môi trường sống chúng ta 5)Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài, Chuẩn bị BCTH, nhãn thuốc trừ sâu cho tiết sau Tuần: 11 Ngày soạn :01/11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 12 : Bài 14: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Mục tiêu 1)Kiến thức -HS xác định dược các đặc điểm thuốc qua nhãn trên bao bì, tên thuốc, nhóm độc, khả hào tan nước, trạng thái thuốc, thành phần thuốc, nơi sản xuất 2)Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết thuốc qua màu sắc 3)Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1)GV : -Nhãn thuốc các dạng, nước sạch, xô, khăn lau ……… (29) 2)HS : -Học bài cũ, đọc trước bài mới, số mẫu nhãn thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng ? III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu tác hại sâu ,bệnh hại cây trồng ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để nhận biết số nhãn hiệu thuốc trừ sâu và số loại thuốc tiết này chúng ta cùng thực hành 5’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức thực hành - Gv nêu dụng cụ vật liệu, Gv hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ và vật liệu - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( 3hs/nhóm) -Gv kiểm tra chuẩn bị Hs ( Nhãn thuốc, Báo cáo thực hành) - Gv phân chia nơi thực hành(Tại bàn) - Gv nhắc an toàn trước thực hành: + Không gây ồn trật tự + Khi sử dụng các loại nhãn thuốc phải tuyệt đối an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh môi trường 25’ *Hoạt động 3:Thực hành - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm -Tập nhận biết đặc điểm thuốc qua các tiêu nêu nhãn -Nhận biết thuốc qua :Dạng thuốc ,màu sắc ,khả hoà tan nước - Gv hướng dẫn -Hs thực hành - Gv quan sát hướng dẫn uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm - Gv đọc mẫu nhãn theo tiêu Yêu cầu học sinh đọc nhãn khác : +Tên thuốc +Nhóm độc +Dạng thuốc +Khả hoà tan nước +Tỷ lệ hoạt chất phụ gia +Công dụng NỘI DUNG I.Vật liệu và dụng cụ -Các mẫu thuốc SGK -Một số nhãn hiệu thuốc nhóm độc II.Quy trình thực hành 1)Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu ,bệnh hại a)Phân biệt độ độc - Nhóm độc - Nhóm độc - Nhóm độc b)Tên thuốc -Tên sản phẩm -Hàm lượng chất tác dụng -Dạng thuốc 2)Quan sát số dạng thuốc a)Thuốc bột thấm nước : WP, BTN, DF, WDG……… (30) +Địa sản xuất -Gv hướng dẫn HS quan sát : +Màu sắc +Quan sát lọ nước có hoà thuốc +Quan sát độ tan -Yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xét - Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn các nhóm điền kết vào báo cáo thực hành 3’ b)Thuốc bột hoà tan nước SP, BHN,……… c)Thuốc hạt G, GR, H……… d) Thuốc sữa EC,ND…… e)Thuốc nhũ dầu : SC…… III.Đánh giá kết *Hoạt động 4:Nhận xét và đánh giá Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo : + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu, vệ sinh nơi thực hành - Gv thu báo cáo thực hành 4)Củng cố (4’) Nhận biết thuốc trừ sâu qua các tiêu nào ? 5)Dặn dò (1’) Tập quan sát nhãn thuốc gia đình Ôn tập theo sgk Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học chương I 2)Kỹ năng: - Rèn kỹ tổng hợp ,ôn tập kiến thức 3)Thái độ : -Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1)GV : Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 2)HS: -Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4) - Gv trả báo cáo thực hành và nhận xét, rút kinh nghiệm 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG (31) gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để hệ thống nội dung kiến thức đã học chương I nhằm củng cố kiến thức đại cương kỹ thuật trồng trọt hôm chúng ta cùng ôn tập 15’ *Hoạt động 2:Ôn tập vai trò và nhiệm vụ trồng trọt GV giới tiệu H1sgk Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ?Trồng trọt có vai trò gì? HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung GV hoàn chỉnh kiến thức Nhiệm vụ vủa trồng trọt ? Kể tên loại cây làm nguyên liệu cho công nghiệp và xuất ? ?Trồng trọt có nhiệm vụ gì? - Hs trả lời, Gv kết luận 15’ *Hoạt động 3:Ôn tập phần đại cương kỹ thuật trồng trọt ? Đất trồng là gì, thành phần đất trồng - Hs trả lời, Gv kết luận ?Làm nào để tăng diện tích canh tác ?( khai hoang lấn biển) Vậy vai trò đất trồng là gì ? Đất cung cấp ôxi/đất cung cấp chất dinh dưỡng / GV giải thích ? Tác dụng phân bón - Hs trả lời sgk Từ đặc điểm loại phân bón thường dùng Em hãy nêu cách sử dụng ? HS trả lời , Gv kết luận ?Sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng gì ? - Làm tăng suất, chất lượng - Làm tăng số vụ gieo trồng năm - Làm thay đổi cấu cây trồng Quan sát hình 11b,cho biết giống lúa có vai trò nào trồng trọt? ?Hình 11c ,giống có vai trò I.Vai trò và nhiệm vụ trồng trọt 1)Vai trò trồng trọt - Cung cấp lương thực ,thực phẩm cho người - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản cho nông nghiệp 2)Nhiệm vụ trồng trọt -Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm ,đảm bảo đời sống nhân dân ,phát triển chăn nuôi và xuất -Phát triển cây công nghiệp và xuất II.Đại cương kỹ thuật trồng trọt 1)Đất trồng a)Khái niệm đất trồng -Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, đó cây trồng có thể sinh trưởng phát triển và cho sản phẩm b)Thành phần đất trồng Phần khí:Cung cấp ôxi Phần rắn:Cung cấp chất dinh dưỡng Phần lỏng :Cung cấp nước c) Biện pháp bảo quản và cải tạo đất 2)Phân bón a)Tác dụng phân bón Phân bón giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt ,cho suất cây trồng tăng -Phân bón làm tăng chất lượng sản phẩm b)Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Phân hữu :Bón lót -Phân đạm ,kali và phân hỗn hợp :Bón thúc -Phân lân :Bón lót 3)Giống cây trồng a)Vai trò giống và phương pháp chọn (32) nào, bảo quản sao? tạo giống cây trồng - Hs trả lời, gv kết luận Tăng chất lượng sản phẩm Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh -Tăng suất /1vụ hại cây trồng ? -Tăng vụ trồng trọt năm Phòng là chính nghĩa là nào? Thay đổi cấu cây trồng vùng - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời b) Sản xuất và bảo quản hạt giống Hs trả lời, GV giải thích Trừ sớm ,trừ nhanh chóng ,trừ kịp thời 4)Sâu bệnh hại và triệt để là nào ? a)Tác hại sâu bệnh Sử dụng tổng hợp các biện pháp Sâu ,bệnh gây hại các phận cây phòng trừ là nào ? trồng giai đoạn nên làm giảm ? Các biện pháp này có ảnh hưởng suất và chất lượng sản phẩm nào đến môi trường b)Khái niệm sâu ,bệnh hại 3’ *Hoạt động 4:Tổng kết c)Các phương pháp phòng trừ Gv nhận xét học Gv hệ thống lại nội dung ôn tập 4)Củng cố (4’) Gv hệ thống kiến thức đã ôn tập 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết Tuần 12 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 14 : KIỂM TRA I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh 2)Kỹ - Rèn kỹ trình bày bài kiểm tra 3)Thái độ - Nghiêm túc kiểm tra II.CHUẨN BỊ 1)GV -Đề bài ,đáp án ,biểu điểm 2)HS -Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (không) 3)Đề kiểm tra A.Đề bài Câu : Nêu vai trò giống cây trồng ? Các tiêu chí giống cây trồng tốt ? (33) Câu 2: Phân lân, phân đạm, phân ka li, phân chuồng chưa hoai mục dùng để bón lót hay bón thúc? Vì Câu 3: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh hại cây trồng ? Các biện pháp phòng trừ sâu ,bệnh hại cây trồng ? ? Nêu ưu, nhược điểm biện pháp hóa học ? Biện pháp này có ảnh hưởng nào đến môi trường B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: (3đ’) *Vai trò giống cây trồng : +Tăng suất và chất lượng sản phẩm +Tăng số vụ gieo trồng năm +Thay đổi cấu cây trồng *Các tiêu chí giống cây trồng tốt - Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác địa phương - Có chất lượng tốt - Có suất cao và ổn định - Chống, chịu sâu, bệnh Câu : (2đ) - Phân lân, phân chuồng chưa hoai mục đặc điểm ít tan và khó tan : Dùng để bón lót - Phân đạm, ka li đặc điểm dễ tan : Dùng để bón thúc bón lót thì bón lượng nhỏ Câu (5đ’) *Nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh hại cây trồng -Phòng là chính -Trừ sớm ,trừ kịp thời ,trừ nhanh ,trừ triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ *Các biện pháp phòng trừ sâu ,bệnh -Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại -Biện pháp thủ công -Biện pháp hoá học -Biện pháp sinh học -Biện pháp kiểm dịch thực vật * Biện pháp hóa học: - Ưu điểm: + Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu cao, ít tốn công - Nhược điểm: + Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, môi trường đất, gây độc hại * Ô nhiễm nguồn nước, không khí, làm cho các vi sinh vật khác ruộng không sống được, gây độc hại cho người 4.Củng cố (4’) - Gv yêu cầu học sinh nộp bài - Gv nhận xét kiểm tra 5.Dặn dò(1’) - Đọc trước bài 15: Làm đất và bón phân lót (34) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Chương II : QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Tiết 15 : Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng 2)Kỹ : -Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế 3)Thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : -Hình 25,26 phóng to 2)HS : - Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để cây trồng có suất cao và ổn định cần có quy trình sản xuất và các biện pháp bảo vệ môi trường Vậy các quy trình sản xuất đó là gì ?Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm (35) 7’ 16’ 7’ 3’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu mục đích việc làm đất ?Vì trước trồng cây người ta lại phải làm đất - Làm cho đất tơi xốp và diệt cỏ dại… ?Đất phải nào cây sinh trưởng phát triển tốt - Tơi xốp và giàu dinh dưỡng, không chứa chất độc hại ?Mục đích việc làm đất - Hs trả lời - Gv kết luận và ghi bảng ?Cần làm nào để đất tơi xốp - Cày, bừa, đập đất *Hoạt động 3:Tìm hiểu các công việc làm đất - Yêu cầu học sinh quan sát H25+H26 ?Làm đất trồng lạc cần thực công việc gì - Cày, bừa, đập đất ? Cày đất là gì Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ?Em cho biết tiến hành cày bừa đất công cụ gì ?Phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào - Bàng trâu máy - Nhuyễn, tơi xốp và cỏ dại ?Loại đất nào cần đập và lên luống - Đất pha cát dùng để trồng lạc, đỗ Em cho biết lên luống thường áp dụng với loại cây trồng nào ? - Lạc, ngô, đỗ Gv nêu chú ý :Khi xác định hướng luống,kích thước, độ cao luống phải tuỳ theo địa hình và loại cây ? Ở gia đình và địa phương em sử dụng công việc nào để làm đất - Hs liên hệ thực tế trả lời *Hoạt động 4:Tìm hiểu việc bón lót trồng trọt ?Đất trồng lúa người ta bón lót nào ?Dùng loại phân gì - Phân chuồng dải trên mặt ruộng và phân lân ?Đất trồng rau tiến hành bón phân lót nào? Dùng loại phân gì - Phân chuồng hoai mục trộn với đất ?Địa phương có vụ gieo trồng nào năm - Hs liên hệ thực tế trả lời ?Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết - Vãi đạm, dải phân chuồng, phân xanh *Hoạt động 5:Tổng kết - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức I.Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm cho đất tơi xốp ,đủ ôxi cung cấp cho cây trồng -Tăng khả giữ nước, chất dinh dưỡng -Diệt trừ cỏ dại, mầm mống sâu ,bệnh hại cây trồng II.Các công việc làm đất 1.Cày đất : - Là xáo trộn lớp đất mặt độ sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp,thoáng khí và vùi lấp cỏ dại 2.Bừa và đập đất - Để làm nhỏ đất ,thu gom cỏ dại ruộng ,trộn phân và san phẳng mặt ruộng 3.Lên luống : - Để dễ chăm sóc ,chống ngập úng ,tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển III.Bón phân lót -Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây - Cày, bừa hay lấp đất vùi phân xuống Ghi nhớ( sgk) (36) - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) Mục đích việc làm đất ?Những công việc cần thiết làm đất? Ghép các câu ghi số từ I đến IV với các câu ghi số từ đến cho phù hợp : I Mục đích làm đất 1- Làm đất nhỏ ,thu gom cỏ dại II Cày đất 2- Dễ thoát nước ,dễ chăm sóc III Bừa đất 3- Lật đất sâu lên bề mặt IV Lên luống 4- Làm đất tơi xốp ,diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh tạo điều kiện cho cây trồng phát triển Đáp án : I- 1,4, II- 3, III- 1,4 ; IV- 5.Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 16 : Gieo trồng cây nông nghiệp Tuần 13 Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 16: Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các để xác định thời vụ - Hiểu các phương pháp gieo trồng 2)Kỹ -Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế việc kiểm tra xử lý hạt giống 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV -Hình 27,28 phóng to 2)HS - Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Mục đích việc làm đất ?Những công việc cần thiết làm đất? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để cây trồng cho suất cao ,một các biện pháp quan trọng là xác định đúng thời vụ và kỹ thuật gieo trồng tốt Bài hôm chúng ta nghiên cứu gieo trồng nào cho suất cao 14’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu thời vụ gieo trồng I.Thời vụ gieo trồng (37) 8’ - Khoảng thời gian người ta gieo rồng loại cây nào đó ,gọi là thờivụ gieo trồng (Không phải là thời điểm nào đó ) ?Địa phương chúng ta có vụ gieo trồng nào năm - Hs liên hệ thực tế trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Em hãy nói rõ các yếu tố trên yếu tố nào có tác dụng định đến thời vụ ?Vì ? - Khí hậu vì cây sinh trưởng tốt điề kiện khí hậu tốt ?Dựa vào sở nào để xác định thời vụ gieo trồng ?Vì không trồng1giống suốt các vụ năm (Do thời tiết ,đặc điểm sinh học các loại cây trồng phản ứng với cường độ chiếu sáng và chiều dài chiếu sáng ngày ?Dựa vào sở nào mà người ta quy định thời vụ gieo trồng năm ( Thời tiết ) - Gv giải thích bổ sung *Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, xử lý hạt giống ?Kiểm tra, xử lý hạt giống để làm gì ?Biện pháp tiến hành nào - Hs trả lời mục đích sgk - Gv giới thiệu số phương pháp xử lý (Nước ấm ,hoá chất ) ? Nhà em sử dụng phương pháp nào, Sử dụng sao? - Hs liên hệ thực tế trả lời, Gv kết luận + Tỉ lệ nảy mầm cao + Không có sâu bệnh + Độ ẩm thấp + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại + Sức nảy mầm mạnh ?Mục đích xử lí hạt giống là gì - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng ? Có phương pháp xử lí hạt giống - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Gia đình em xử dụng phương pháp nào - Hs liên hệ thực tế trả lời - Gv kết luận - Xử lý hoá chất :Trộn hoá chất với hạt giống, ngâm hạt giống dung dịch hoá chất với 1)Căn để xác định thời vụ gieo trồng - Khí hậu ,loại cây trồng ,tình hình sinh trưởng phát triển sâu bệnh 2)Các thời vụ gieo trồng -Vụ Đông Xuân :T11-T4 -Vụ Hè Thu :T4-T7 -Vụ mùa :T7-T11 -Vụ Đông :T10-T12 II.Phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống 1)Mục đích kiểm tra hạt giống - Để xem hạt giống có đạt các tiêu chí sau : + Tỉ lệ nảy mầm cao + Không có sâu bệnh + Độ ẩm thấp + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại + Sức nảy mầm mạnh 2) Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống a) Mục đích - Xử lý hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt sâu bệnh có hại b) Phương pháp xử lí hạt giống (38) 8’ 3’ nồng độ ,thời gian xác định - Xử lí bàng nhiệt độ: Ngâm hạt nước nóng nhiệt độ thích hợp - Gv yêu cầu học sinh lấy VD minh hoạ ?Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt nào - Mầm đẹp không dài quá *Hoạt động 4:Tìm hiểu phương pháp gieo trồng ? Nêu các yêu cầu kĩ thuật gieo trồng - Hs trả lời sgk - Gv kết luận và ghi bảng ?Nêu các phương pháp gieo trồng ?Yêu cầu kỹ thuật gieo trồng – Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng Quan sát hình 27 ,em hãy nêu ưu nhược điểm các cách gieo hạt - Nhanh, ít tốn công - Tỉ lệ cây sống không cao ?Em hãy kể tên các loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày mà em biết - Lúa ngô khoai sắn đỗ, chè *Hoạt động 5: Tổng kết bài Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Gv hệ thống lại nội dung kiến thức Nhận xét học - Xử lí nhiệt độ - Xử lí bàng hóa chất III.Phương pháp gieo trồng 1.Yêu cầu kỹ thuật - Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu 2.Phương pháp gieo trồng - Gieo trồng hạt :áp dụng cây trồng ngắn ngày (Lúa ,ngô,đỗ ,trong vườn ươm ) - Gieo trồng cây :áp dụng với loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Nêu mục đích và phương pháp xử lý hạt giống ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu sgk, BCTH cho tiết thực hành sau (39) Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 17: Bài 17: Thực hành: XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết cách xử lí hạt giống nước ấm - Làm các thao tác xử lí hạt giống theo đúng quy trình - Đảm bảo an toàn 2)Kỹ - Hình thành kỹ :Lọc, rửa hạt giống, pha nước và kiểm tra đúng nhiệt độ 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : - Mẫu hạt giống lúa, ngô.Nhiệt kế, nước nóng 2)HS : - Đọc trước bài Chậu, thùng đựng nước lã,rổ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu mục đích và phương pháp xử lý hạt giống ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài I.Chuẩn bị Để hiểu rõ mục đích và ý nghĩa xử lý hạt giống nước ấm Bài hôm chúng ta cùng thực hành 5’ *Hoạt động 2:Hướng dẫn và tổ chức II.Quy trình thực hành thực hành *Bước :Cho hạt vào nước muối - Gv gọi Hs đọc quy trình thực hành để loại bỏ hạt lép , hạt lửng - Gv hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ *Bước :Rửa các hạt chìm thực hành *Bước 3:Kiểm tra nhiệt độ nước - Gv chia nhóm 5Hs/ nhóm, nhóm trưởng ấm nhiệt kế trước ngâm hạt - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs -Pha nước 54 C - Gv phân chia nơi thực hành +Dùng nước sôi pha cvào chậu nước lã - Gv nhắc an toàn trước thực hành +Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ,khi nhiệt (40) + Không gây ồn trật tự + Khi sử dụng nước ấm phải an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu 25’ 3’ *Hoạt động :Thực hành - Gv giới thiệu quy trình và làm mẫu - Cho muối hoà tan nước, nào cho trứng vào nước hoà muối, trứng là đạt yêu cầu ?Vì nước muối lại làm cho trứng được(Tỉ trọng nước lớn đẩy trứng lên ) - Cho thóc vào rá ,nhúng rá và thóc vào chậu nước muối Tay khoắng hạt lúa, hạt ngấm nước,vớt hết hạt nổi, giữ lại hạt chìm, đó là hạt mẩy - Đặt thóc có hạt vào chậu ,lấy nước xối cho hết muối, để hạt thóc cho róc Vì phải dùng nhiệt độ 540C mà không để nhiệt độ cao hay thấp 540 C ?(Vì nhiệt độ này mầm bệnh đã chết ,kích thích hạt nảy mầm ,thấp thì mầm bệnh không chết ,cao thì hạt mầm có thể bị chết ) Gv giới thiệu :Người ta có thể thay việc ngâm đó cách sấy nhiệt độ 540 C - Các nhóm vị trí thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình - Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Gv đưa bảng nhiệt độ xử lý hạt giống số giống cây trồng - Gv quan sát hướng dẫn uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm *Hoạt động :Nhận xét, đánh giá Gv cho các nhóm nhận xét chéo : + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo vệ sinh an toàn, tiết kiệm nguyên liệu kế 54 C là *Bước 4:Ngâm hạt nước ấm -Ngâm thóc nước ấm 5-10 phút vớt ngâm nước 24 III.Thực hành -Tiến hành xử lý các mẫu giống theo các bước đã trình bày trên theo nhóm - Mỗi nhóm xử lý hai loại hạt giống IV.Đánh giá kết -Sự chuẩn bị học sinh :Vật liệu ,thiết bị -Thực quy trình -Kết thực hành (41) Bảng nhiệt độ và thời gian xử lý STT Hạt giống Cà chua Cải bắp Dưa chuột Nhiệt độ (00 C) Thời gian ngâm (Phút ) 50 50 50 25 15 120 4.Củng cố (4’) - Gv nhận xét thực hành 5.Dặn dò (1’) - Đọc trước bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng Tuần 14 Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng : /11/2012 Tiết 18 : Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hiểu mục đích và nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và phát triển tư kỹ thuật 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV :-Phóng to các hình 29,30 sgk, Gv chuẩn bị hai khay khay trồng cây dỳ, khay trồng cây thưa 2)HS :Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét 3)Bài (35’) (42) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong quá trình sản xuất nông nghiệp ,để có suất cao, hiệu kinh tế lớn thì các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây trồng có ý nghĩa quan trọng Vật nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng là gì ?Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu 5’ Hoạt động 2: Tỡm hiểu: Tỉa, dặm cây - Gv đưa khay trồng cây dày và trồng cây thưa ? Khay nào trồng dày và khay nào trồng thưa - Hs trả lời ? Mật độ các cây hai khay đã hợp lí chưa - Hs trả lời ? Như chúng ta phải làm nào - Tỉa chỗ cây dày trồng vào chỗ cây thưa - Yêu cầu HS đọc phần I SGK Yêu cầu HS cho biết có biện pháp chăm sóc cây trồng và đó là biện pháp nào? ? Khi nào chúng ta cần tỉa, dăm cây Khi tỉa, dặm cây phải bảo đảm điều kiện nào - Hs trả lời sgk ? gia đình chúng ta thường tỉa và dặm cây các loại cây trồng nào - Lúa, rau, ngô… 19’ *Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung làm cỏ, vun xới, tưới, tiêu nước ?Mục đích việc làm cỏ,vun xới - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Yêu cầu học sinh làm bài tập sgk? Hs thảo luận bàn phút Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận và ghi bảng ? gia đình em có làm cỏ vun xới không và làm nào? ? Tại làm cỏ vun xới lại hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn - Bình thường cây thoát nước qua lá, càng nhiều cở càng thoát nước nhanh kéo theo bốc mặn, bốc phèn Vì làm cỏ thì hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn NỘI DUNG I.Tỉa, dặm cây - -Tỉa cỏc cõy yếu bị sõu bệnh, chỗ cây mọc dày - Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết đảm bảo khoảng cách, mật độ II Làm cỏ, vun xới - Diệt cỏ dại - Làm cho đất tơi xốp - Hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn - Chống đổ III.Tưới nước, tiêu nước Tưới nước - Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển nên cần phải tưới nước Phương pháp tưới (43) 6’ 3’ Mục đích việc tưới tiêu nước ? - Hs trả lời sgk Nêu các phương pháp tưới tiêu nước mà em biết - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng Ở địa phương em thường áp dụng các phương pháp nào ? - Hs liên hệ thực tế trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát hình 30 sgk - Hs thảo luận 5Hs/ nhóm, nhóm trưởng ? Nêu tên các phương pháp tưới và áp dụng cho các loại cây nào - Các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung a, Tưới ngập b, Tưới vào gốc cây c, Tưới thấm d, Tưới phun mưa ? Khi nào chúng ta phải tiến hành tiêu nước - Hs trả lời sgk Hoạt động 4: Tìm hiểu bón phân thúc Mục đích việc bón phân ? - Cung cấp thêm phần đất để cày trồng đủ chất dinh dưỡng - Bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng cho cây Kể tên các hình thức bón phân ? -Vãi, theo hàng, theo hốc, phun trên lá ? Bón phân thúc phân gì - Phân hữu hoai mục, phân đạm, kali *Hoạt động 4:Tổng kết - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học - Tưới theo hàng vào gốc cây - Tưới thấm - Tưới ngập - Tưới phun mưa 3.Tiêu nước - Khi bị ngập úng phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng IV.Bún phân thỳc *Quy trình: - Bón phân - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Nêu mục đích và ý nghĩa các biện pháp chăm sóc cây trồng ? 5.Dặn dò (1’) -Đọc trước bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng : /12/2012 Tiết 19: Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I.MỤC TIÊU (44) 1)Kiến thức -Hiểu mục đích và yêu cầu các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản .2)Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và phát triển tư kỹ thuật 3)Thái độ - Rèn luyện thái độ, ý thức tiết kiệm, trỏnh làm hao hụt quỏ trỡnh thu hoạch II.CHUẨN BỊ 1)GV : -Phóng to các hình sgk 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu mục đích và ý nghĩa các biện pháp chăm sóc cây trồng ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Năng suất cao và phẩm chất tốt cây trồng là mục tiêu đạt tới ngành trồng trọt; ngoài yếu tố giống và kĩ thuật canh tỏc, thỡ thu hoạch, bảo quản là khõu cuối cựng định chất lượng sản phẩm 11’ Hoạt động 2:Tỡm hiểu yờu cầu và phương pháp thu hoạch nông sản ? Thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu gì - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - GV nờu bài tập cho cỏc cõy trồng giai đoạn : + Nờn thu hoạch nhãn giai đoạn nào thỡ cú suất và chất lượng tốt ? - Khi nhãn chín đều, vỏ mỏng, căng da - Tại chỳng ta phải thu hoạch nhanh gọn và cẩn thận - Nhanh để không bị chín quá, cẩn thận không bị dập nát -Yờu cầu HS quan sỏt H31 SGK và cho biết hỡnh vẽ đó thể phương pháp thu hoạch nào ? - Hs thảo luận bàn phút - Yêu cầu HS với phương pháp hóy nờu vớ dụ tương ứng ? NỘI DUNG I.Thu hoạch 1.Yêu cầu - Để đảm bảo số lượng và chất lượng nông sản cần phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận Thu hoạch phương pháp nào ? (a) Hỏi (b) Nhổ (c) Đào (d) Cắt (45) 10’ 9’ -Hoa ,trái dùng kéo -Khoai tây ,khoai lang dùng cuốc -Cà rốt ,củ cải ,búp chè …dùng tay Hoạt động 3:Tìm hiểu mục đích và phương pháp bảo quản - Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Mục đích việc bảo quản nông sản? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Điều kiện bảo quản với các loại hạt ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Tại bảo quản ta phải làm giảm lượng nước có hạt ? - Tránh tượng bị thối + Điều kiện bảo quản các loại rau ? - Quả tươi :Loại dập nát ,chọn ,khô vỏ ,đưa vào kho lạnh + Rau không có bùn đất, không có thuốc trừ sâu, không có sâu bệnh hại, nấm mốc + Thế nào là rau ? - Là rau, không bị nhiễm chất độc hại và thuốc trừ sâu + Điều kiện kho bảo quản ?có phương pháp bảo quản ? -Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng *Hoạt động 4:Tỡm hiểu mục đích và phương pháp chế biến nông sản - Gv yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Mục đích việc chế biến nông sản? - Hs trả lời, Gv kêt luận và ghi bảng + Kể tờn cỏc sản phẩm đó chế biến từ nông sản ? - Nhãn, vải mít, chuối dâu tây… + Các sản phẩm chuối, mít chế biến theo phương pháp nào ? - Sấy khô + Bột sắn, bột ngô, bột đậu tương chế biến theo phương pháp nào ? - Nghiền nhỏ Dưa, cà , măng chua chế biến theo phương pháp nào ? II.Bảo quản 1.Mục đích -Hạn chế hao hụt số lượng và giảm sút chất lượng 2.Các điều kiện để bảo quản tốt -Với loại hạt cần phải phơi khô để bao hay kho kín -Rau xanh sẽ, không dập nát - Kho bảo quản phải nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió… 3.Phương pháp - Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín - Bảo quản lạnh III.Chế biến 1.Mục đích -Làm tăng giá trị sản phẩm ,kéo dài thời gian bảo quản 2.Phương pháp chế biến - Sấy khô - Chế biến thành bột mịn - Muối chua - Đóng hộp (46) 3’ - Muối chua + Dưa chuột đóng hộp, ngô đóng hộp chế biến theo phương pháp nào ? - Sấy khô *Hoạt động 5:Tổng kết bài Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Gv hệ thống lại nội dung kiến thức Nhận xét học Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Bảo quản nông sản có phương pháp nào ? Mục đích ? 5.Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ Tuần15 Ngày soạn: Ngày giảng : 22 /11/2012 /12/2012 Tiết 20 : Bài 21 : LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu nào là luân canh, xen canh, tăng vụ - Hiểu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3)Thái độ (47) -Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : -Phóng to các hình sgk,Bảng phụ 2)HS : -Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Bảo quản , chế biến, thu hoạch nông sản có phương pháp nào ? Mục đích ? 3)Bài mới(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Một nhiệm vụ trồng trọt là gia tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, và cách để tăng số lượng và chất lượng sản phẩm là thực luân canh, xen canh, tăng vụ Và bài học ngày hôm nau giúp chúng ta tỡm hiểu vấn đề đó 30’ Hoạt động 2: Tỡm hiểu phương pháp luân I.Luõn canh, xen canh, canh, xen canh, tăng vụ tăng vụ - GV đưa bảng phụ 1.Luân canh - Yêu cầu HS tự đọc toàn nội dung SGK -Là cỏch tiến hành gieo + Yờu cầu HS lờn hoàn thiện khỏi niệm luõn trồng luõn phiờn cỏc loại canh cõy trồng khỏc trờn ?Luân canh có lợi gì mặt kinh tế và kỹ thuật ? cựng diện tớch - Tăng sản lượng và cải tạo đất + Luân canh các cây đất trồng cây trồng cạn và cây trồng trồng cạn với nước em có thể bố trí nào? + Luân canh cây - Hệ thống thoát nước tốt trồng cạn với cây trồng Yêu cầu học sinh quan sát hình 33.sgk nước + Yờu cầu HS đọc khỏi niệm xen canh 2.Xen canh Lấy ví dụ xen canh ? Một ruộng trồng xu hào, ruộng -Là trờn cựng diện trồng khoai tây có gọi là xen canh không ? tớch ta trồng hai hay nhiều - không loại cõy trồng khác ? Lấy ví dụ 3.Tăng vụ ? Trồng ngô xen đỗ tương… + Yêu cầu HS lên làm khái niệm tăng vụ? -Là tăng số vụ gieo trồng Lấy ví dụ tăng vụ ? năm trên diện - Vụ Đông xuân, Hè thu, Mùa, Đông, chúng tích đất đai ta sử dụng giống lúa ngắn ngày II Tác dụng luân -Yờu cầu cỏc nhúm HS thảo luận vũng canh, xen canh, tăng vụ phỳt để đưa tác dụng việc luân canh, xen canh, tăng vụ - Luân canh làm cho đất (48) -GV thống ý kiến và yờu cầu HS hoàn thành tăng độ phỡ nhiờu và giảm bảng phụ sâu bệnh 2.Luân canh - Sử dụng hợp lí ánh sáng, Làm cho đất tăng độ phỡ nhiờu, giảm sõu bệnh đất đai và điều hòa dinh Ngô với đậu tương dưỡng -Tăng vụ làm thờm tổng Ngụ với lỳa sản phẩm thu hoạch 3.Xen canh -Sử dụng hợp lí ánh sáng, đất đai và điều hoà dinh dưỡng -Xen canh ngô với đậu tương Tăng vụ -Tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch - vụ lỳa và vụ màu - vụ lỳa và vụ màu ?GV đưa vớ dụ trờn cựng ruộng nửa trồng ngụ và nửa cũn lại trồng đậu tương thỡ đó có phải là công thức xen canh không -Hs trả lời có Ghi nhớ sgk -Gv hệ thống lại kiến thức Hoạt động 3:Tổng kết bài 3’ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) ? Thế nào là luân canh ,xen canh ,tăng vụ ,cho ví dụ ? ? Luân canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng nào đến môi tường đất 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 22: Vai trò rừng và nhiệm vụ trồng rừng - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày giảng : /12/2012 Phần II : LÂM NGHIỆP Chương I : KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG Tiết 21: Bài 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết vai trò quan trọng rừng - Hiểu tình hình rừng nước ta và nguyên nhân tàn phá rừng - Hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích tranh ảnh cho học sinh 3)Thái độ - Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây để bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ (49) 1)GV : -Phóng to các hình sgk 2)HS : - Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là luân canh ,xen canh ,tăng vụ ,cho ví dụ ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài Rừng có vai trò lớn đời sống ,với xản xuất và kinh tế gia đình và quốc gia Hôm chúng ta cùng nghiên cứu vai trò rừng ,thực trạng rừng nước ta 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò rừng - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 34 và tiến hành thảo luận vòng phút để đưa vai trò rừng đời sống và sản xuất - GV tổng kết ý kiến HS và kl vai trò chính rừng là: + Bảo vệ môi trường + Phát triển kinh tế + Phục vụ cho nhu cầu văn hoá xã hội người -Học sinh ghi 03 vai trò chính gốm theo các ví dụ minh hoạ cho vai trò đó 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình rừng nước ta - Yêu cầu HS quan sát H35 và đọc thông tin phần II – SGK để trả lời câu hỏi sau: ? Rừng tự nhiên là gì + Là rừng tự mọc trên đất rừng, không phải là rừng trồng ? Độ che phủ rừng là gì + Là diện tích có rừng che phủ so với tồng diện tích nước ? Từ biểu đồ H35, các em có thể rút nhận xét gì NỘI DUNG I.Vai trò rừng + Làm không khí : rừng hấp thu các chất độc hại và bảo vệ không khí + Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn đất vùng đồi núi, chống lũ lụt + Cung cấp lâm sản cho sản xuất, giao thông, nguyên liệu sản xuất và xuất + Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa II.Nhiệm vụ trồng rừng nước ta 1.Tình hình rừng nước ta + Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ rừng ngày càng giảm, diện tích đồi núi trọc ngày càng tăng (50) 8’ 3’ + Hiện diện tích đồi núi trọc quá lớn so với diện tích rừng ?Nêu nguyên nhân làm cho rừng bị giảm diện tích - Do chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm dẫy… - Nguyên nhân :Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi, khai thác kiệt không trồng rừng thay thế, đốt rừng làm nương rẫy, lối sống du canh du cư ? Trước tình hình vây em phải làm gì để bảo vệ môi trường - Hs liên hệ thực tế trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng - Yêu cầu HS cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta - Để đảm bảo vai trò bảo vệ môi trường thìcần phải thực nhiệm vụ trồng rừng gì? ? Để đảm bảo vai trò phát triển kinh tế thì cần thực nhiệm vụ trồng rừng gì ?Để đảm bảo vai trò phục vụ nhu cầu văn hoá xã hội thì cần thực nhiệm vụ trồng rừng gì - Hs trả lời, nhận xét bổ sung - Gv kết luận và ghi bảng Hoạt động 5: Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 2.Nhiệm vụ trồng rừng -Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp -Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, chắn gió bão, chống cát bay, chắn sóng biển -Trồng rừng sản xuất để lấy nguyên liệu phục vụ cho đời sống và xuất -Trồng rừng đặc dụng để nghiên cứu khoa học, du lịch Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Vai trò rừng và nhiệm vụ trồng rừng nước ta ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau (51) Tuần 16 Ngày soạn: Ngày giảng : /12/2012 /12/2012 Tiết 22 : Bài 23 : LÀM ĐẤT VÀ GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng - Biết kĩ thuật làm đất hoang - Biết kĩ thuật tạo đất gieo ươm cây rừng 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ tư kĩ thuật, quan sát và phân tích tranh ảnh cho học sinh 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to sơ đồ sgk 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (2’) Vai trò rừng và nhiệm vụ trồng rừng nước ta ? 3)Bài (35’) (52) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong trồng trọt nói chung và lâm nghiệp nói riêng ,việc tạo cây giống tốt có ý nghĩa quan trọng viẹc nâng cao suất Vậy Làm nào để ta có nhiều cây rừng đem trồng, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu lập vườn gieo ươm cây rừng ?Nơi đặt vườn gieo ươm phải có điều kiện gỡ để cây trồng có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt - Hs suy nghĩ trả lời , Gv kết luận và ghi bảng ? Giải thích vì vườn ươm phải gần nguồn nước và nơi trồng rừng - Vỡ rễ cho việc chăm sóc và thuận tiện vận chuyển trồng rừng 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu cụng việc làm đất, gieo ươm cây rừng ? Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm gì - Trong phần trồng trọt, ta phải làm nào đất trở nên tơi xốp - Do đặc điểm đất lâm nghiệp nên quy trỡnh làm đất bổ sung thêm khâu dọn cây hoang dại, khử chua và diệt ổ sâu - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ đồ quy trỡnh làm đất - HS lên bảng làm bài Cỏc HS khỏc theo dừi và nhận xột - HS quan sỏt và trả lời ? Trong sản xuất lâm nghiệp, có cách tạo đất gieo ươm cây trồng - Yờu cầu HS quan sỏt H36 (a) + Luống đất phải làm nào? Vì sao? + Chiều dài: 10 -15m + Chiều rộng: 0,8 – 1m + Độ dày: 0,15 – 0,2 m + Chiều rộng: 0,8 – 1m + Độ dày: 0,15 – 0,2 m + Khoảng cỏch cỏc luống là 0,5m NỘI DUNG I.Lập vườn gieo ươm cây rừng Điều kiện lập vườn gieo ươm - Vườn ươm phải là đất cát pha đất thịt nhẹ (pH ->7), không có ổ sâu, bênh hại - Mặt đất phải hay dốc gần nguồn nước và nơi trồng rừng II.Làm đất gieo ươm cây rừng 1Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kĩ thuật sau Đất hoang hay đã qua sử dụng  Dọn cây hoang dại cày sâu, bừa kĩ, khử chua diệt ổ sâu bệnh hại Đập, san phẳng đất Đất tơi xốp Tạo đất gieo ươm cây rừng a Luống đất - Kích thước luống - Hướng luống -Bón phân lót: Phân chuồng ủ hoai 4-5kg+ supe lân 40100g/m2 b Bầu đất (53) - Yêu cầu quan sát H36 (b) và cho biết + Bầu đất có dạng hình ống, hở ? Bầu đất gồm phần và đó là gỡ đầu - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Ruột bầu chứa 80-89% đất ?Bầu đất có kích thước hình dạng nào mặt tơi xốp + 10% Phân hữu - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ủ hoai và 1-2% supe lân ? Gieo hạt vào bầu đất có ưu điểm gì so với gieo hạt trần luống đất - Tránh chim, chuột ăn, rễ vận chuyển - Khú chăm sóc là việc tưới nước Hoạt động 4: Tổng kết bài Ghi nhớ sgk 3’ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) - Nêu các điều kiện lập vườn ươm cây giống ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 24 :Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau Ngày soạn: /12/2012 Ngày giảng : /12/2012 Tiết 23 : Bài 24 : GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm Biết thời vụ và quy trình gieo hạt để trồng cây rừng - Hiểu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3)Thái độ - Cú ý thức tiết kiệm hạt giống gieo trồng và làm việc cẩn thận theo đúng quy trình II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình 37:hình 38sgk 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Vườn ươm phải chọn đất nào để cây non sinh trưởng phát triển tốt ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Gieo hạt là khâu kĩ thuật quan trọng, ảnh NỘI DUNG (54) 13’ 10’ hưởng trực tiếp tới tỉ lệ sống và phỏt triển cõy Bài học hụm hụm giúp chúng ta làm nào để gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm ?Yêu cầu HS nêu các biện pháp để kích thích hạt giống, cây rừng nảy mầm - Hs trả lời, Gv chốt kiến thức ? Người ta dùng biện pháp đốt hạt loại hạt nào - Hạt lim, dẻ, xoan ? Tại sau đốt hạt phải ủ hạt tro và nước ấm - Để hạt cung cấp đầy đủ độ ẩm và dễ nảy mầm - Hạt cú vỏ dày và khú thấm mầm phát triển nhanh và nước - Để vỏ các hạt dày và cứng trở nên mềm, đó dễ thấm nước và mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích - Ta ngâm hạt vào nước với nhiệt độ và thời gian thích hợp tuỳ loại hạt ? Người ta tác động lực loại hạt nào - Trẩu, lim, trỏm ? Tại loại hạt có vỏ dày và cứng thỡ người ta lại phải sử dụng biện pháp đốt hạt tác động lực - Vỡ vỏ dày và khú thấm nước người ta làm hạt dễ nảy mầm ? Người ta tiến hành biện pháp kích thích hạt giống cõy rừng nảy mầm cỏch nào -Bằng nước ấm - Gv giảng giải cho hs hiểu thờm cỏch này Hoạt động 3: Tìm hiểu thời vụ và quy trình gieo hạt - Yờu cầu HS tự tỡm hiểu SGK và cho biết ? Mục đích việc gieo hạt đúng thời vụ + Nhằm giảm cụng chăm sóc và để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao ?Thời vụ trồng rừng nước ta nào I.Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm Đốt hạt - Hạt dày và cứng - Sau đốt trộn hạt với tro để ủ, hàng ngày vẩy nước cho ẩm Tác động lực - Gõ khía cho nứt vỏ chặt đầu hạt sau đó ủ tro cát ẩm 3.Kích thích hạt nảy mầm nước ấm II Gieo hạt Thời vụ gieo hạt + Ở miền Bắc là từ tháng 11 đến tháng năm sau + Miền Trung: từ tháng đến tháng + Miền Nam: từ tháng đến (55) 7’ 3’ - Hs trả lời, Gv kết luận tháng ? Nêu quy trình gieo hạt để trồng cây gây rừng Quy trình gieo hạt - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp chăm III.Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng sóc vườn ươm cây rừng ? Nêu mục đích việc chăm sóc vườn gieo - Nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nảy mầm ươm nhanh và cây sinh trưởng tốt - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Yờu cầu HS thảo luận vũng phỳt để đưa các biện pháp bảo vệ cây rừng ? Khi hạt đó nứt nanh đem gieo tỉ lệ nảy mầm thấp là nguyên nhân nào - HS thảo luận và trả lời: Dựng giàn che mưa che nắng, tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh hại, xới đất, tỉa cây, bón phân thúc - Do sâu bệnh, thời tiết, chăm sóc không kĩ Ghi nhớ sgk Hoạt động 5:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) Nêu các biện pháp kích thích hạt giống cây trồng nảy mầm ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 25 : Thực hành : Gieo hạt cấy cây vào bầu đất - Chuẩn bị Báo cáo thực hành, dụng cụ cần thiết cho tiết sau (56) Tuần 17 Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: /12/2012 Tiết 24 : Bài 25 : Thực hành : GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hiểu các thao tác kĩ thuật để làm bầu đất, cấy cây vào bầu đất - Hiểu kĩ thuật gieo hạt 2)Kỹ - HS thực các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 3)Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chu đáo làm thực hành -Thực nghiêm túc vệ sinh môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : - Phóng to hình 40sgk,túi ni long ,đất bầu ,bình tưới … - Bảng phụ 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu các biện pháp kích thích hạt nảy mầm ? 3)Bài mới(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để hiểu rõ kỹ thuật gieo ươm cây giống Hôm chúng ta cùng thực hành 8’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức thực hành - Gv treo bảng phụ quy trình thực hành và gọi Hs đọc quy trình NỘI DUNG I.Vật liệu và dụng cụ II.Quy trình thực hành (57) - Có 50 kg đất bột cần phải trộn thêm bao nhiêu kg phân chuồng hoai mục ? Bao nhiêu gam supe lân ? - Hs trả lời sgk - Làm nào để đất và phân trộn lẫn với ? - Gv vừa thông báo, vừa làm mẫu cho học sinh quan sát -Thêm hay bớt để đất cách miệng từ 1-2 cm - Xếp bầu trên luống - Gv treo hình 40 Giới thiệu, làm mẫu - Gv:Khi cấy cây dùng dao tạo hốc bầu - Đặt cây vào và ép chặt đất - Gv thông bỏo :Xếp bầu đã gieo hạt, cấy cây thẳng hàng vào khu đất - Giáo viên giải thích - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( Hs/ nhúm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs (Bỏo cỏo thực hành và cỏc dụng cụ cần thiết quỏ trỡnh thực hành) - Gv phân chia nơi thực hành( Tại bàn) - Gv nhắc an toàn trước thực hành + Không gây ồn, trật tự + Khi sử dụng dao kéo, tránh làm đứt tay chân + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành 22’ 3’ *Hoạt động 3; Thực hành - Gv giao nhiệm vụ chia nhóm - Hs thực hành - Gv uốn nắn, kiểm tra *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét đánh giá chéo + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành - Gv thu báo cáo thực hành 4.Củng cố (4’) - Bước 1: Tạo đất ruột bầu - Bước 2: Tạo bầu đất + Cho hỗn hợp đất và phân vào đầy túi bầu + Vỗ và lắc để đất bầu nén chặt + Thêm hay bớt để đất cách miệng từ – 2cm với Bước 3:Gieo hạt vào bầu đất + Gieo hạt vào bầu, từ – hạt cách + Lấp đất mịn dày từ – lần kích thước hạt Bước 4:Cấy cây vào bầu đất + Dùng dao cấy cây tạo đất dày rễ từ 0,5 – cm + Đặt cây vào hố bầu + Ép chặt đất kín cổ rễ Bước 5:Bảo vệ và chăm sóc + Phun nước ẩm + Phủ luống rơm cành cõy III.Thực hành IV.Đánh giá nhận xét (58) ? Nêu quy trình thực hành gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 26 : Trồng cây rừng Ngày soạn: Ngày giảng : /12/2012 /12 /2012 Tiết 25 : Bài 26 : TRỒNG CÂY RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết thời vụ trồng rừng - Biết quy trỡnh trồng rừng cây -Biết kĩ thuật đào hố trồng cây rừng 2)Kỹ -Hình thành kĩ thuật và kĩ trồng cây có tỉ lệ sống cao 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV -Phóng to hình sgk 2)HS -Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm 3)Bài mới(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài NỘI DUNG Nhiều nơi tỉ lệ cây sống sau trồng thấp Cây chết nhiều nguyên nhân, nhiên các sai phạm kĩ thuật trồng rừng là Vì vậy, cần nắm vững kỹ thuật trông trồng rừng 7’ *Hoạt động : Tỡm hiểu thời vụ trồng rừng -Yếu tố nào là quan trọng để xác định thời vụ? I.Thời vụ trồng rừng (59) - Khí hậu -Như thời vụ trồng cây rừng thay đổi theo vựng khí hậu Cơ sở quan trọng xác định thời vụ trồng rừng là gì ? - Khí hậu ?Nêu thời vụ trồng rừng nước ta - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng 11’ 12’ -Khí hậu - Miền bắc:là vào mùa xuân và mùa thu - Miền Nam và miền Trung là vào đầu mùa mưa *Hoạt động : Tìm hiểu Làm đất trồng cây rừng - Cách làm đất để trồng cây rừng? - Nêu kĩ thuật đào hố? - Hs trả lời, Gv kết luận - Tại trước đào hố ta phải nhặt cỏ? - Tại phải trộn đất với phân lấp đầy hố? - Tạo nguồn thức ăn cho cây - Để ngăn mầm mống cỏ dại và sâu bệnh - Để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sau nó bén rễ Nêu kỹ thuật làm đất hố trồng cây ? - Bón phân lót - Lấy đất màu lấp hố ? Khi bón phân cần chú ý vấn đề gì - Chú ý trộn lớp đất mặt II.Làm đất trồng cây Kớch thước hố - Loại 1: Dài, rộng, sâu: 30cm - Loại 2: Dài, rộng, sâu: 40cm 2.K ĩ thuật đào hố - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất mặt để riêng -Trộn đất màu theo tỷ lệ :Đất màu +1 kg phân hữu + 100 g supe lân + 100 g NPK - Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt cỏ lấp đầy hố *Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật trồng rừng cây - Giới thiệu cách trồng cây gây rừng: trồng cây có bầu, trồng cây rễ trần, gieo hạt thẳng vào hố.? Tuy nhiên phương phỏp chủ yếu là phương pháp đầu? -Nêu quy trình trồng cây có bầu? - Hs trả lời, Gv kết luận 1.Trồng cây có bầu -Nêu quy trình trồng cây rễ trần? - Hs trả lời, Gv kết luận ? Ở địa phương em trồng rừng phương pháp nào - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ?Ở vùng đồi núi trồng rừng cây III.Trồng rừng cây -Gồm bước: Tạo lỗ -> rạch vỏ bầu -> đặt vào lỗ -> lấp và nén đất lần và - > vun gốc 2.Trồng cây rễ trần -Gồm bước: Tạo lỗ -> đặt cây -> lấp đất -> nén đất - > vun gốc (60) nào? Tại 3’ - Trồng cây có bầu vì đồi núi khô hạn nên trồng cây có bầu Ghi nhớ sgk đảm bảo tỉ lệ sống cao Hoạt động 5:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) ? Nêu kỹ thuật làm đất trồng cây rừng ? Trồng rừng có tác dụng nào đến môi trường 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài, ôn tập theo sgk (61) Tuần 18 Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày giảng : /12/2012 Tiết 26 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hệ thống hoá kiến thức đã học, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I 2)Kỹ -Rèn kỹ tổng hợp ,hệ thống hoá kiến thức đã học 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 2)HS Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu kỹ thuật làm đất trồng cây rừng ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để củng cố kiến thức đã học và ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I,nhằm hệ thống hoá kiến thức Hôm chúng ta cùng ôn tập 12’ *Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức - Gv treo nội dung ôn tập và gọi hs đọc - Gv chia nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi sgk nhóm là hs thảo luận bàn và trình bày ? Nêu vai trò trồng trọt, nhiệm vụ trồng trọt… ? Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Lấy ví dụ… - Các nhóm đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 34 và tiến hành thảo luận vòng NỘI DUNG I.Kiến thức cần nhớ Vai trò trồng trọt và nhiệm vụ trồng trọt Đại cương kĩ thuật trồng trọt Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt 4.Vai trò trồng rừng a.Vai trò rừng + Làm không khí + Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát … + Cung cấp lâm sản + Nghiên cứu khoa học b.Tình hình và nhiệm vụ trồng rừng -Trồng rừng để thường xuyên phủ (62) 18’ phút để đưa vai trò rừng đời sống và sản xuất - GV tổng kết ý kiến HS và rút vai trò chính rừng là: + Bảo vệ môi trường + Phát triển kinh tế + Phục vụ cho nhu cầu văn hoá xã hội người -Học sinh ghi 03 vai trò chính kèm theo các ví dụ minh hoạ cho vai trò đó Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm gì - Trong phần trồng trọt, ta phải làm nào đất trở nên tơi xốp - Do đặc điểm đất lâm nghiệp nên quy trình làm đất bổ sung thêm khâu dọn cây hoang dại, khử chua và diệt ổ sâu - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ đồ quy trình làm đất - Trong sản xuất lâm nghiệp, có cách tạo đất gieo ươm cây trồng - Yêu cầu HS quan sát H36 (a) + Luống đất phải làm nào? Vì sao? - Yêu cầu quan sát H36 (b) và cho biết + Bầu đất gồm phần và đó là gì + Bầu đất có kích thước hình dạng nào + Gieo hạt vào bầu đất có ưu điểm gì so với gieo hạt trên luống đất -Giới thiệu có cách để trồng cây gây rừng: trồng cây có bầu, trồng cây có rễ trần, gieo hạt thẳng vào hố.? Tuy nhiên phương pháp chủ yếu là phương pháp đầu? -Nêu quy trình trồng cây có bầu? Hs trả lời -Nêu quy trình trồng cây rễ trần? *Hoạt động 3:Trả lời câu hỏi sgk - Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk - Gv hệ thống lại kiến thức Hoạt động 4:Tổng kết xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp -Trồng rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -Trồng rừng đặc dụng 2.Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng a.Làm đất gieo ươm cây rừng Có cách: lên luống đất và tạo bầu đất + Chiều dài: 10 -15m + Chiều rộng: 0,8 – 1m + Độ dày: 0,15 – 0,2 m + Khoảng cách các luống là 0,5m - Theo hướng Bắc Nam để cây có thể nhận đủ ánh sáng Gồm phần: Vỏ bầu – nilong; và ruột bầu - đất + Bầu đất có dạng hỡnh ống, hở đầu, cao khoảng 11 cm có đường kớnh từ 6-10cm b.Gieo hạt ,chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng -Kích thích hạt nảy mầm -Thời vụ và quy trình gieo hạt -Chăm sóc vườn gieo ươm c.Trồng cây rừng -Thời vụ trồng -Làm đất trồng -Quy trình trồng cây có bầu +Gồm bước: Tạo lỗ -> rạch vỏ bầu -> đặt vào lỗ -> lấp và nén đất lần và - > vun gốc - cây rễ trần +Gồm bước: Tạo lỗ -> đặt cây -> lấp đất -> nén đất - > vun gốc (63) 3’ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét ôn tập 4.Củng cố (4’) - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh ôn tập sgk, chuẩn bị cho kiểm tra học kì Ngày soạn: Ngày giảng : /12/2012 /12/2012 Tiết 27 : KIỂM TRA HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh (64) 2)Kỹ -Rèn kỹ trình bày bài kiểm tra 3)Thái độ -Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc ,có kỷ luật , trật tự II.CHUẨN BỊ 1)GV Đề bài, đáp án, biểu điểm 2)HS Học cũ, ôn tập kiến thức III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (Không) 3)Bài ĐỀ BÀI Câu 1: Nêu vai trò ngành trồng trọt ? Câu 2: ?Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Lấy ví dụ Câu 3: Hãy nêu tác hại sâu, bệnh ? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ? ? Nêu ưu nhược điểm biện pháp hoá học Câu 4: ? Nêu vai trò rừng? Nêu tình hình rừng nước ta ? Trước tình hình đó em phải làm gì để bảo vệ rừng ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu ( 2,5đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản xuất Câu :(2.5đ) - Luân canh là luân phiên các loại cây trồng khác trên diện tích đất Ví dụ: Trồng ngô, khoai, lúa - Xen canh: Là trồng hai loại hoa màu khác cùng thời điểm trên diện tích đất Ví dụ: Ngô xen đỗ tương - Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng năm Ví dụ : Năm thứ trồng hai vụ lúa vụ đông xuân và vụ mùa Năm thứ hai: Trồng hai vụ lúa, vụ đông xuân, vụ hè thu và trồng vụ ngô đông Câu : (2đ) - Tác hại sâu bệnh - Sâu bệnh có ảnh xấu đến đời sống cây trồng Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, xuất và chất lượng nông sản giảm chí không cho thu hoạch (65) - Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại + Phòng là chính + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ - Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, hiệu cao - Nhược điểm: Diệt các vi sinh vật khác ruộng phá vỡ môi trường sinh thái, ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất Câu : (3đ) *Vai trò rừng - Làm môi trường - Phòng hộ: chắn gió, chắn cát, chống xói mòn - Xuất gỗ, cung cấp nguyên liệu làm đồ dùng cho đời sống và sản xuất - Nghiên cứu khoa học, du dịch *Tình hình rừng nước ta nay: - Rừng bị tàn phá ngiêm trọng, diện tích đồi trọc tăng lên, độ che phủ rừng bị giảm dẫn đến tượng khí hậu trái đất nóng lên gây lũ lụt hạn hán - Hs liên hệ Củng cố (1’) - Gv nhận xét kiểm tra Dặn dò(1’) Tuần 20 Ngày soạn : 01/01/2012 Ngày giảng : /01/2012 Tiết 28 : Bài 27 : CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau trồng - Hiểu nội dung công việc chăm sóc rừng sau trồng 2)Kỹ -Hình thành kĩ thuật và kĩ chăm sóc rừng sau trồng (66) 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV: Phóng to hình sgk 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (Không) 3)Bài (39’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 3’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Sau cây bén rễ chưa đã sinh trưởng thành cây rừng, vì giai đoạn này cây còn yếu, sức sống, sức chống chịu còn kém, mặt khác chưa khép tán nên cây dại phát triển nhanh.Vậy cần chăm sóc nào để cây rừng phát triển tốt ? 17’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc * Tại sau trồng rừng ta phải chăm sóc cây rừng ? - Để cây có sức đề kháng và phát triển tốt - Để tạo môi trường sống thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, có tỉ lệ sống cao *Thời gian chăm sóc rừng ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng *Số lần chăm sóc cây rừng vũng năm nào ? - Hs đọc tài liệu sgk, trả lời, Gv kết luận * Tại qua các năm thỡ số lần chăm sóc cây rừng lại giảm dần ? - Lúc này cây sinh trưởng, phát triển tốt - Vỡ đó cây đó lớn, cú khả sống độc lập môi trường khắc nghiệt nên nó thích nghi *Vì sau đến tháng phải chăm sóc rừng ? (cỏ mọc ) *Vì phải chăm sóc liên tục tới năm ?(Rừng chưa khép tán ) *Vì năm đầu phải chăm sóc nhiều năm sau ? (Năm sau cây khoẻ dần, tán cây to dần ) 10’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc chăm sóc rừng sau trồng - Gv treo hình vẽ 44 lên bảng - Quan sát hình vẽ trên bảng hãy cho biết : Những công việc chính chăm sóc rừng ? - HS quan sát và trả lời: NỘI DUNG I.Thời gian và số lần chăm sóc - Sau trồng từ 1- tháng, ta phải chăm sóc và liên tục vòng năm -Năm và 2, năm từ đến lần - Năm và 4, năm từ đến lần II.Những công việc chăm sóc rừng sau trồng Làm rào bảo vệ (67) + H.a: Tỉa và dặm cây Phát quang + H.b: Làm cỏ + H.c: Bún phân Làm cỏ + H.d: Vun gốc + H.e: Phát quang Xới đất, vun gốc *Mô tả cách thực công việc và vì phải làm ? Bón phân - Do cây trồng bị cỏ hoang chèn ép, đất khô cằn thiếu dinh dưỡng, thời tiết, sâu bệnh, thú rừng Tỉa và dặm cây trâu bò phá hoại - Yêu cầu HS thảo luận và cho biết nguyên nhân làm cho cây rừng sau trồng, sinh trường và phát triển chậm, chí chết hàng loạt ? Ghi nhớ sgk - Thời tiết, trâu bò phỏ hoại… -Như vậy, có nhiều nguyên nhân làm cho cây rừng bị chết Vì vậy, cần phải có chăm sóc bàn tay người - Yêu cầu HS quan và cho biết công việc nào để chăm sóc rừng sau trồng ? Gv hệ thống nội dung kiến thức 5’ Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Nhận xét học 4.Củng cố (4’) ? Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian nào, số lần chăm sóc 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau Ngày soạn : 02/01/2012 Ngày giảng : /01/2012 Chương II KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Tiết 29 : Bài 28 : KHAI THÁC RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Phân biệt các loại khai thác rừng Hiểu điều kiện khai thác rừng - Biết các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, tồng hợp 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình sgk (68) 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu công việc quá trình chăm sóc rừng ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 1’ *Hoạt động :Giới thiệu bài Khai thác rừng thời gian qua đó làm cho rừng suy giảm diện tớch, chủng loại, chất lượng rừng Nguyên nhân là khai thác rừng bữa bãi, không đúng các tiêu kĩ thuật, không chú ý đến tái sinh, phục hồi lại rừng 15’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khai thác rừng - Yêu cầu HS tự đọc SGK và thảo luận điểm giống và khác các loại khai thác rừng - Hs thảo luận phút, Trả lời - Gv kết luận và ghi bảng - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết + Điểm giống loại khai thác rừng? - Chặt cây + Điểm khác loại khai thác rừng? - Lượng chặt hạ, Thời gian khai thác + Rừng nơi đất dốc, lớn 15o, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng không? Vì sao?(Không.Vì nơi đất dốc lớn 15o thì đất dễ bị rửa trôi, xói mòn mưa lớn, khai thác trắng rừng thì không bảo vệ đất - Khai thác rừng không trồng rừng lại có tác hại gì? - xói mòn, lũ lụt… 12’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam - Yêu cầu HS cho biết điều kiện áp dụng khai thác rừng VN - Tại chúng ta khai thác chọn, không khai thác trắng? - Tại khai thác rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế? - Tại sản lượng gỗ khai thác chọn phải <35% lượng gỗ khu rừng khai thác? - Vì rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Nếu tiếp tục khai thác trắng bị rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sống người NỘI DUNG I.Các loại khai thác rừng - Khai thác trắng - Khai thác dần - Khai thác chọn II.Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Chỉ khai thác rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% lượng gỗ khu rừng (69) - Vì khai thác cây gỗ nhỏ giá trị kinh tế ít, mặt khác cây gỗ nhỏ có thể tiếp tục phát triển đem lại giá trị kinh tế lớn -Vì khai thác quá nhiều rừng khó tái sinh tự nhiên và gây xói mòn đất III Phục hồi rừng sau *Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phục hồi rừng sau khi khai thỏc 7’ khai thác Rừng đó khai thác - Có cách nào để phục hồi lại rừng sau khai trắng: thác? -Trồng rừng để phục hồi - Trồng rừng rừng - Phục hồi cách tái sinh tự nhiên áp dụng đối Rừng đó khai thác với loại khai thác nào? dần và khai thác chọn: - Khai thác dần và khai thác chọn Tái sinh tự nhiên: - Phục hồi cách trồng rừng áp dụng loại + Chăm sóc cây deo khai thác nào? giống - Hs trả lời, Gv kết luận + Phát dọn cây hoang dại 3’ Hoạt động 5:Tổng kết bài + Dặm cây hay deo hạt -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ vào nơi ít có tái cây sinh - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức tự nhiên - Nhận xét học Ghi nhớ SGK 4.Củng cố (4’) ? Có loại khai thác rừng ? Điều kiện khai thác rừng Việt Nam 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau Tuần 21 Ngày soạn : 03 /01/2012 Ngày giảng : /01/2012 Tiết 30 : Bài 29 : BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu ý nghĩa khoanh nuôi rừng - Biết mục đích và biện pháp để bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích Bước đầu hình thành và phát triển tư kĩ thuật 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình sgk 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) (70) ? So sánh các loại khai thác rừng? Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam? Cách phục hồi lại rừng 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động :Giới thiệu bài Việc phá hoại rừng đó gây khó khăn và thảm hoạ cho sống và sản xuất xã hội Vì vậy, việc bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa là bảo vệ sống cộng đồng dân cư Bài học hôm giúp chúng ta bảo vệ rừng 5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo vệ và I.Ý nghĩa khoanh nuôi rừng + Rừng là tài nguyờn -Yêu cầu HS nêu tác hại việc tàn phá rừng? quý quốc gia - Xói mòn đất, lũ lụt… + Rừng là phận quan - Vì việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa trọng môi trường sinh sinh tồn với sống và sản xuất nhân dân Yêu thái cầu HS nêu rõ ý nghĩa việc bảo vệ và khoanh nuôi + Rừng có giá trị quan trọng rừng đời sống và sản xuất - Yêu cầu HS ghi lại ý nghĩa đó II.Bảo vệ rừng 13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu việc bảo vệ rừng Mục đích -Mục đích việc bảo vệ rừng? - Giữ gìn tài nguyên động - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Yêu cầu HS tự đọc phần biện pháp SGK và giải thực vật và đất rừng có thích: + Tạo điều kiện cho rừng - Tại để bảo vệ rừng phải có kế hoạch và biện pháp phát triển định canh, định cư ? Biện pháp - Vì không đốt nương làm dẫy, bỏ đất hoang… - Nghiêm cấm hành - Tại phải phòng chống cháy rừng ? động phá hoại rừng - Vì cháy rừng đất xói mòn gây hạn hán, lũ lụt - Chính quyền địa phương, - Và có cháy rừng xảy thì lủa lan khắp khu quan lâm nghiệp phải có rừng, làm cháy các cây rừng, nhiều loại động vật kế hoạch và biện pháp về: bị chết, gây ô nhiễm môi trường định canh, định cư, phòng Tại phải có kế hoạch và biện pháp chăn thả gia súc? chống cháy rừng và chăn - vì bảo vệ rừng không bị tàn phá nuôi gia súc Tại khai thác rừng lại tuân thủ quy định - Cá nhân hay tập thể bảo vệ và phát triển rừng ? khai thác rừng và sản Làm chúng ta giữ cho rừng phát triển lâu xuất trên đất rừng dài quan lâm nghiệp cấp giấy - Vì không có các quy định thì người dân khai phép thác bừa bãi, không phục hồi lại rừng làm cho rừng có nguy bị suy giảm III Khoanh nuôi ,phục hồi 12’ Hoạt động 4: Tìm hiểu việc khoanh nuôi, phục hồi rừng rừng Mục đích (71) -Yêu cầu HS tự đọc SGK và cho biết - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để + Mục đích việc khoanh nuôi phục hồi lại rừng ? phục hồi và phát triển rừng - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Đối tượng khoanh nuôi rừng ? Đối tượng khoanh nuôi - Hs trả lời sgk, Gv kết luận - Đất đã rừng và nương -Yêu cầu HS đọc biện pháp khoanh nuôi và phục hổi dẫy bỏ hoang còn tính chất rừng để trả lời rừng + Tại phải cấm chăn thả đại gia súc ? - Đồng cỏ, cây bụi, xen cây - Tránh trâu bò phá hoại gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 + Tại phải phỏt dọn dây leo bụi rậm? cm - Giúp cây đủ ánh sáng và giảm sâu bệnh Biện pháp Tại phải tra hạt vào nơi có khoảng trống lớn? - Bảo vệ - Dăm cây tạo suất cao - Phát dọn cây leo, bụi dậm -Vì không có các quy định phục hồi lại rừng làm - Tra hạt hay trồng cây vào cho rừng có nguy bị suy giảm khoảng trống 3’ Hoạt động 5:Tổng kết bài Ghi nhớ sgk -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 4.Củng cố (4’) Nêu mục đích việc bảo vệ, khoanh nuôi, phục hồi rừng ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 30 : Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Ngày soạn : Ngày giảng : /01/2012 /01/2012 Phần III CHĂN NUÔI CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI Tiết 31: Bài 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu vai trò chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3)Thái độ - Có ý thức liên hệ với thực tế để thấy đa dạng giống vật nuôi II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình sgk, tranh ảnh giống vật nuôi 2)HS : Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu mục đích việc bảo vệ, khoanh nuôi, phục hồi rừng ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG (72) gian 2’ *Hoạt động :Giới thiệu bài Chăn nuôi là ngành sản xuất nông nghiệp có chức chuyển hoá sản phẩm trồng trọt thành sản phẩm vật nuôi có giá trị cao Vậy sản phẩm ngành chăn nuôi gồm gỡ? Vai trò, nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta là gì? 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ngành chăn nuôi nước ta -Yêu cầu học sinh quan sát Hình 50 SGK và cho biết vai trò chăn nuôi ? - Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng - Hs liên hệ thực tế địa phương, xác định tên số vật nuôi quen thuộc? - Trâu, bò, lợn, gà… Cho biết vai trò loại vật nuôi đời sống gia đình em ? - Cày, đẻ trứng, thịt… Yêu cầu học sinh xác định vai trò vật nuôi cụ thể địa phương ? - Hs liên hệ trả lời + Lợn cung cấp sản phẩm gì ? +Trâu bò cung cấp sản phẩm gì ? - Con, thịt… - Gv :Con thỏ, chuột bạch …là vật nuôi có giá trị nghiên cứu khoa học, tạo vắc xin, huyết phục vụ cho ngành thú y và y tế … thuộc vai trò gì ? - Vật thí nghiệm Giữa ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt có mối quan hệ nào ? - Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Sử dụng phân chuồng có vai trò cải tạo đất nào ? - Làm cho đất tăng độ phì nhiêu Làm nào để giữ vệ sinh môi trường sử dụng phân chuồng bón ruộng? - Ủ dựng bùn trát kín (ủ phân ) 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng I.Vai trò ngành chăn nuôi - Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ - Cung cấp phân bón - Cung cấp sức kéo cho trồng trọt - Góp phần trăng thu nhập kinh tế cho gia đình II.Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta - Phát triển chăn nuôi toàn diện (73) -Nước ta thực nhiệm vụ đó nhằm mục - Đẩy mạnh chuyển giao đích gì? tiến kĩ thuật và sản - Hs trả lời sgk xuất ? Lấy ví dụ nhiệm vụ ngành chăn nuôi - Tăng cường đầu tư cho nước ta ? nghiên cứu quản lí - Đó đưa các biện pháp kĩ thuật vào - Nhằm tăng nhanh số Phát triển chăn nuôi toàn diện là nào ? lượng và chất lượng sản - Áp dụng tất các biện pháp phẩm chăn nuôi, đáp ứng Chuyển giao tiến KHKT ?(Làm thức ăn hỗn nhu cầu tiêu dùng hợp bán cho nhân dân, nhập ngoại giống có nước và xuất suất cao, tiêm phòng trị bệnh 3’ Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ sgk - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 4.Củng cố (4’) Nêu vai trò và nhiệm vụ nghành chăn nuôi nước ta ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 31 : Giống vật nuôi Tuần 22 Ngày soạn : /01/2012 Ngày giảng : /01/2012 Tiết 32 : Bài 31: GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu khái niệm giống vật nuôi và vai trò giống chăn nuôi - Biết các để phân loại giống vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3)Thái độ - Cú ý thức liên hệ với thực tể để thấy đa dạng giống vật nuôi II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình sgk, tranh ảnh giống vật nuôi 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu vai trò và nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động :Giới thiệu bài Ca dao tục ngữ có câu “Tốt giống, tốt má tốt mạ (74) 10’ 8’ 12’ tốt lúa ” điều này nói lên mối quan hệ chặt chẽ giống với suất và chất lượng sản phẩm Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giống vật nuôi -Yêu cầu HS đọc các ví dụ SGK để hoàn thành bài tập điền từ cuối trang 83 ? - Hs thảo luận phút bàn -Hs trả lời, nhận xét, bổ sung, Gv kết luận và ghi bảng ?Yêu cầu HS cho ví dụ các giống vật nuôi -Lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, bò lang đen trắng, bò Sin, vịt cỏ, lợn ỉ, lợn lanđơrat Tại người ta lại gọi là bò sữa Hà Lan, bò vàng Nghệ An ? -Vì người ta đã đưa vào địa phương có giống vật nuôi để đặt tên Tại người ta lại gọi là bũ lang đen trắng ? (Vì người ta đó đưa vào địa phương có giống vật nuôi để đặt tên.) -Tại người ta lại gọi là bò Sin ? (đây là giống bò lai tạo bũ Ấn Độ và bò Việt Nam) -Tại người ta lại gọi là lợn Ỉ ?(Vì giống lợn này theo hướng sản xuẩt mỡ) -Vậy ta có nào để phân loại giống vật nuôi ? - Hs trả lời , Gv kết luận và ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện để công nhận giống là vật nuôi -Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết điều kiện để công nhận giống là vật nuôi ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Tại để công nhận giống là giống vật nuôi thỡ phải có tính di truyền ổn định ? - Vì không có tính di truyền ổn định thì có thể sau thời gian làm cho suất và chất lượng vật nuôi giảm dần Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò giống vật nuôi chăn nuôi -Yêu cầu HS quan sát bảng và rút nhận xét gì vai trò giống vật nuôi suất chăn nuôi ? -Các giống vật nuôi khác thì có suất I Khái niệm giống vật nuôi -Giống vật nuôi là sản phẩm người tạo Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất và chất lượng sản phẩm nhau, có số lượng cá thể định 2.Phân loại giống vật nuôi -Có cứ: a, Theo địa lí b, Theo hình thái, ngoại hình c, Theo mức độ hoàn thiện giống d, Theo hướng sản xuất II.Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi - Phải có chung nguồn gốc - Đặc điểm ngoại hình và khả sản xuất - Tính di truyền ổn định - Có số lượng cá thể định và địa bàn phân bố rộng III Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi 1.Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi (75) và sản phẩm chăn nuôi khác Giống vật nuôi -Giống vật nuôi định nào đến chất định đến chất lượng sản lượng sản phẩm chăn nuôi ? phẩm chăn nuôi - Các giống vật nuôi khác thì có chất lượng sản phẩm chăn nuôi khác Ghi nhớ sgk 3’ Hoạt động 5:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 4.Củng cố (4’) Nêu khái niệm giống vật nuôi ,điều kiện công nhận giống vật nuôi ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 32 : Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi Ngày soạn : /01/2012 Ngày giảng : /02/2012 Tiết 33 : Bài 32 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu khái niệm, đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, kỹ phân tích tổng hợp 3)Thái độ - Có ý thức liên hệ với thực tế sống II.CHUẨN BỊ 1)GV :Phóng to hình sgk ,tranh ảnh giống vật nuôi 2)HS :Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu khái niệm giống vật nuôi ,điều kiện công nhận giống vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sự phát triển vật nuôi từ là hợp tử đến lúc trưởng thành già cỗi diễn phức tạp tuân theo quy luật định.Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức quá trình sinh trưởng và phát dục vật nuôi, mối quan hệ khăng khít sinh trưởng và phát dục 18’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm sinh I.Khái niệm sinh (76) 12’ trưởng và phát dục vật nuôi Yêu cầu học sinh tự đọc SGK và cho biết ? Thế nào là phát triển vật nuôi - Là lớn lên, đẻ chứng… ? Quan sát hình 54 ? Em phân tích phát triển vật nuôi - Hs thảo luận phút trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv kết luận và ghi bảng + Khái niệm sinh trưởng ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Lấy ví dụ sinh trưởng - Cánh gà dài ra, chân lợn to lên… + Khái niệm phát dục ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Vận dụng khái niệm sinh trưởng và phát dục để hoàn thành bài tập SGK trang 87 ? - Hs thảo luận nhóm( Tại bàn) phút + Yêu cầu các nhóm trả lời trước tập thể lớp, nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV kết luận - Xương ống chân bê dài thêm cm, thể trọng lợn từ 5kg – kg, dày lợn tăng thêm sức chứa là sinh trưởng vì nó có tăng lên kích thước, khối lượng các phận thể - Gà trống biết gáy, gà mái biết đẻ là phát dục vì nó có tăng lên kích thước, khối lượng các phận thể Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế ? - Hs lấy ví dụ Gv nhận xét, phân tích ví dụ học sinh *Hoạt động 3:Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi -Yêu cầu HS cho biết các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi? - Hs trả lời sgk - Điều kiện ngoại cảnh gồm các yếu tố nào? - Nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng… ? Muốn tăng suất chăn nuôi người ta cần có biện pháp gì ? - Có thể làm thay đổi yếu tố bên và yếu tố bên ngoài - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ trưởng và phát dục vật nuôi -Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên già đây là phát triển Sự sinh trưởng: - Là tăng lên kích thước, khối lượng các phận thể Sự phát dục + Sự phát dục là thay đổi chất các phận thể II.Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Gồm có: + Yếu tố bên trong: đặc điểm di truyền + Yếu tố Bên ngoài: điều kiện ngoại cảnh gồm có: chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, chuồng trại (77) - Học sinh lấy ví dụ, gv kết luận Ghi nhớ sgk 3’ *Hoạt động :Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học 4.Củng cố (4’) Nêu đặc điểm sinh trưởng và phát triển vật nuôi ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 33 : Một số phương pháp chon lọc và quản lí giống vật nuôi Tuần 23 Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng /02/2012 Tiết 34 : Bài 33 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi -Biết số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta -Hiểu vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, kỹ phân tích tổng hợp 3)Thái độ -Có ý thức liên hệ với thực tế sống II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to hình sgk ,tranh ảnh giống vật nuôi 2)HS :Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu đặc điểm sinh trưởng và phát triển vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Muốn cho chăn nuôi đạt hiệu cao, ngành chăn nuôi phải trì công tác chọn lọc giống để giữ lại giống tốt và loại bỏ các có nhược điểm; việc đó gọi là chọn giống Bài hôm giúp chúng ta biết số phương pháp chọn giống và biết cách quản lí giống 22’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi và số phương pháp chọn giống vật nuôi I.Khái niệm chọn giống vật nuôi (78) ? Tại phải chọn giống vật nuôi - Nhằm cho suất cao Thế nào là chọn giống vật nuôi ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Yêu cầu HS đưa VD chọn giống vật nuôi ? - VD: để có giống bò sữa Hà Lan ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống bò sữa đực và cái chóng lớn, cho nhiều sữa, tỉ lệ mỡ sữa thấp, loại bỏ gầy cho ít sữa - Yêu cầu các nhóm HS vòng phút thảo luận để tìm hiểu cách tiến hành, ưu nhược điểm phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra suất ? ? Chọn lọc hàng loạt là phương pháp nào - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Hs tìm hiểu trả lời ưu nhược điểm hai phương pháp sgk ? Phương pháp kiểm tra suất là nào - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ?Phương pháp chọn lọc hàng loạt áp dụng cho loại vật nuôi nào ? - Gà, bò sữa, ngan,… Phương pháp kiểm tra suất giống áp dụng cho loại vật nuôi nào ? - Lợn đực, lợn cái - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Gv kết luận và ghi bảng 8’ 3’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quản lí giống vật nuôi - Mục đích việc quản lí giống vật nuôi ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Yêu cầu HS nêu các biện pháp để quản lí giống vật nuôi ? Gv kết luận và ghi bảng Tại phải quản lý giống vật nuôi ? - Nếu không quản lí chúng ta không biết dựa vào đâu để biết suất chăn nuôi - Gv giải thích thêm các phương pháp quản lí giống vật nuôi - Gv kết luận và ghi bảng *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học - Là phương pháp chọn đực và cái giữ lại làm giống dựa vào mục đích chăn nuôi II.Một số phương pháp chọn giống vật nuôi 1) Chọn lọc hàng loạt Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, vào sức sản suất vật nuôi để chọn vật nuôi ,những cá thể tốt làm giống 2)Kiểm tra suất - Các vật nuôi nuôi điều kiện chuẩn, cùng thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn đó định trước để chọn tốt làm giống III.Quản lí giống vật nuôi - Nhằm giữ lại các giống vật nuôi không bị pha tạp mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật nuôi - Gồm biện pháp: + Đăng kí quốc gia giống vật nuôi + Chính sách chăn nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Quy định sử dụng giống đực chăn nuôi các hộ gia đình (79) Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Nêu khái niệm giống vật nuôi ,phương pháp chọn lọc giống vật nuôi ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 34 : Nhân giống vật nuôi Ngày soạn : 06/ 02 /2012 Ngày giảng : / 02 /2012 Tiết 35 : Bài 34 : NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hiểu khái niệm và các phương pháp chọn phối -Biết khái niệm nhân giống chủng và cách để nhân giống chủng 2)Kỹ -Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp, hình thành tư kỹ thuật 3)Thái độ - Cú ý thức liên hệ với thực tế sống, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV :Phóng to hình sgk, tranh ảnh phương pháp nhân giống vật nuôi 2)HS :Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu khái niệm giống vật nuôi, phương pháp chọn lọc giống vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong chăn nuôi, muốn trì và phát huy các đặc điểm tốt số lượng các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn đực tốt cho lai với cái tốt gọi là nhân giống vật nuôi Bài học hôm giúp chúng ta biết phương pháp nhân giống vật nuôi 17’ *Hoạt động : Tìm hiểu chọn phối I.Chọn phối - Nêu khái niệm chọn phối ? - Mục đích chọn phối ? 1)Thế nào là chọn phối? - Hs đọc sgk trả lời Gv kết luận và ghi bảng - Chọn đực ghép đôi - Gv lấy số ví dụ chon phối với cái cho sinh sản ? Ở gia đình em có chọn phối cho vật nuôi không và theo mục đích chăn nuôi chọn nào - Hs liên hệ thực tế trả lời - Nhằm phát huy tác dụng - Yêu cầu HS cho biết có phương việc chọn lọc giống (80) 14’ 3’ pháp chọn phối? Đó là gì? - Hs tự liên hệ trả lời, Gv kết luận ? Mục đích chọn phối - Hs trả lời sgk, Gv kết luận - Thế nào là chọn phối cùng giống? Cho ví dụ? - Hs trả lời sgk - Phương pháp chọn phối cùng giống sử dụng nào ? - Tùy theo mục đích gia đình muốn sử dụng tiếp giống đó thì ta cho chọn phối cùng giống - Thế nào là chọn phối khác giống? Cho ví dụ ? - Hs trả lời sgk Phương pháp chọn phối khác giống sử dụng nào ? VD: Bò sữa đực Hà Lan + Bò sữa cái Hà Lan - Chọn ghép đôi đực giống này và cái giống khác VD: Bò đực Ấn Độ x Bò cái Việt Nam -> Bò Sin ? Em hãy lấy ví dụ chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống *Hoạt động : Tìm hiểu nhân giống chủng - Nêu khái niệm nhân giống chủng ? - Mục đích việc nhân giống chủng ? - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng -VD việc nhân giống chủng ? VD: Để nhân giống chủng vịt cỏ người ta chọn ghép đôi giao phối đực và cái cùng giống vịt cỏ Cuối cùng, giống vịt cỏ tăng lên số lượng và chất lượng theo ý muốn - Yêu cầu HS cho biết làm thể nào để nhân giống chủng đạt kết cao ? - Thế nào là chọn phối tốt ? *Để chọn phối tốt : - Chọn nhiều cá thể tham gia, quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết - Vì phải tránh giao phối cận huyết - Vì giao phối cận huyết thì các giống hệ sau bị thoái hoá, dần đặc tính tốt và xuất đặc tính xấu - Vì phải tiến hành chọn lọc thường xuyên giống vật nuôi ? - Để kịp thời phát và loại thải vật nuôi có đặc điểm không mong muốn đời sau *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 2) Các phương pháp chọn phối - Gồm có phương pháp: + Chọn phối cùng giống + Chọn phối khác giống II.Nhân giống chủng 1)Nhân giống chủng là gì ? - Là phương pháp chọn giống ghép đôi giao phối đực và cái cùng giống để đời cùng giống với bố mẹ *Mục đích - Tạo nhiều cá thể giống đó có với yêu cầu giữ và hoàn thiện các đặc tính tốt giống đó cũ 2)Làm nào để nhân giống chủng đạt kết cao? *Để nhân giống chủng đạt kết cao: - Phải có mục đích rõ ràng - Chọn phối tốt (81) - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học - Nuôi dưỡng và chăm sóc tốt 4.Củng cố (4’) Chọn phối là gì ?Lấy ví dụ chọn phối cùng giống, chọn phối khác giống ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 36, chuẩn bị báo cáo thực hành, thước đo… cho tiết sau (82) Tuần 24 Ngày soạn : 07/ 02 /2012 Ngày giảng : / 02 /2012 Tiết 36 : Bài 36 : Thực hành : NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Nhận biết số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo số chiều đo 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ đo kích thước các chiều lợn 3)Thái độ - Rèn luyện thái độ cẩn thận làm thực hành và chính xác đọc kết đo II.CHUẨN BỊ 1)GV :- Tranh ảnh và mô hình số giống lợn.Thước đo 2)HS :- Học bài cũ , đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Chọn phối là gì ?Lấy ví dụ chọn phối cùng giống ,chọn phối khác giống ? 3)Bài (35’) Thờ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG i gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài I Vật liệu và dụng cụ Căn vào mục đích chăn nuôi mà người ta phải chọn các giống cho phù hợp Bài thực hành hôm giúp chúng ta nhận biết và chọn số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều II.Quy trình thực hành 5’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức thực hành Bước 1:Quan sát đặc điểm ngoại - Gv yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị hình - Gv treo quy trình thực hành và gọi Hình dạng chung học sinh đọc quy trình Hình dáng - Gv hướng dẫn quy trình thực hành, Hs quan sát Đặc điểm :Mõm ,đầu ,lưng ,chân - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( 5Hs/ Màu sắc lông ,da nhóm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs Bước 2:Đo số chiều đo - Gv phân chia nơi thực hành( bàn) Dài thân :Đặt dây từ điểm - Gv nhắc an toàn trước thực hành: đường nối hai gốc tai ,đi theo cột + Không gây ồn trật tự sống lưng đến khấu đuôi (83) 25’ 3’ + Khi đo kích thước tránh làm mô hình vỡ + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành +Đảm bảo an toàn Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS đo chiều dài thân và vòng ngực mô hình lợn - Quan sát và thảo luận nhóm ngoại hình lợn - Các nhóm HS tiến hành thực hành theo dõi và hướng dẫn GV - Gv quan sát hướng dẫn uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm suốt quá trình thực hành tránh làm vỡ mô hình lợn *Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo về: + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh - Gv thu báo cáo thực hành - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu, vệ sinh nơi thực hành Đo vòng ngực :Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai :Chu vi C là vòng ngực lợn III.Thực hành Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết đo Dài thân (m) Vòng ngực (m) Cân nặng theo CT: P(kg)= Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5 IV.Đánh giá kết 4.Củng cố (4’) Gv hệ thống lại nội dung 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 37: Thức ăn vật nuôi Ngày soạn : 13 /0 /2012 Ngày giảng : / 02 /2012 Tiết 37 : Bài 37 : THỨC ĂN VẬT NUÔI (84) I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Biết thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 3)Thái độ - Có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to các hình sgk 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống vật nuôi Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua bài học ngày hôm 15’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật I.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi nuôi - Yêu cầu HS nêu: Thức ăn vật nuôi + Những loại thức ăn gà? + Những loại thức ăn lợn ? - Vật nuôi ăn + Những loại thức ăn trâu ? loại thức ăn nào Con lợn có ăn rơm rạ không? Vì sao? phù hợp với đặc điểm sinh - Hs trả lời lí tiêu hóa chúng + Ngô, cám , gạo, rau, vỏ trứng + Cơm, ngô, khoai sắn, cỏ rau + Thân cây ngô, rơm, rạ, cỏ lúa Đúng vậy, vật nuôi ăn loại thức ăn Nguồn gốc thức ăn vật phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa chúng nuôi - Con lợn không ăn rơm rạ vi cấu tạo dày Thức ăn vật nuôi có lợn và bò khác nhau, dày bò nguồn gốc: có vi sinh vật sống cộng sinh giúp tiêu hoá + Từ thực vật: cám, ngô, rơm rạ sắn khô, dầu đậu tương -Yêu cầu HS quan sát hình 64 và cho biết nguồn + Từ động vật: bột cá gốc các loại thức ăn có hình vẽ ? + Từ chất khoáng: - Hs thảo luận bàn phút, trả lời precemic khoáng và Gv : Ngày còn có loại thức ăn kiểu hỗn hợp precemic vitamin chế biến sẵn theo nhu cầu vật nuôi, nó gồm có loại nguồn gốc trên (85) 15’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi - Thức ăn vật nuôi gồm loại nào ? - Hs trả lời, Gv kết luận - Chất khô gồm thành phần dinh dưỡng nào? - Hs trả lời sgk, Gv kết luận - Yêu cầu HS quan sát bảng và tiến hành thảo luận vòng phút để tìm nhận xét thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi ? + Các loại thức ăn khác thì có thành phần chất dinh dưỡng khác + Trong loại thức ăn thành phần dinh dưỡng các chất khác - Gv kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước ? - Rau, củ, - Thức ăn nào chứa nhiều protein? - Bột cá, đậu tương - Những loại thức ăn nào chứa nhiều gluxit ? - Rơm, lúa… 3’ *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống kiến thức 4.Củng cố (4’) Hãy cho biết nguồn gốc các loại thức ăn vật nuôi ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI II.Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi - Gồm: nước và chất khô - Chất khô gồm có: protein., lipit, gluxit, khoáng và vitamin Ghi nhớ sgk Tuần 25 Ngày soạn : 14 /02 /2012 Ngày giảng : /02 /2012 Tiết 38 : Bài 38 :VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn xảy nào? (86) - Hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức, phát triển tư kỹ thuật 3)Thái độ - Hình thành ý thức chăm sóc đàn vật nuôi II.CHUẨN BỊ 1)GV : Phóng to bảng 5,6 sgk 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Hãy cho biết nguồn gốc các loại thức ăn vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Sau tiêu hoá, thức ăn thể vật nuôi sử dụng để tạo lượng trì nhiệt độ và các hoạt động tạo sản phẩm chăn nuôi Vậy thức ăn đó tiêu hoá và hấp thụ nào? Vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn sao? 17’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hoá và hấp I.Thức ăn tiêu hoá và thụ thức ăn hấp thụ nào ? - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức sinh học hãy nêu 1)Đọc hiểu bảng tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn vật nuôi ? tiêu hóa và hấp thụ thức - Hs nhớ lại kiến thức đó học và trả lời ăn sau - Thức ăn qua miệng -> hầu -> thực quản -> *Nội dung bảng (sgk) dày - > ruột non -> ruột già -> hậu môn 2)Em hãy dựa vào bảng - GV thông báo: thức ăn tiêu hoá dày trên, điền vào chỗ trống nhờ các loại dịch và enzim Sau đó nó hấp các câu đây có thụ ruột non bài tập để thấy kết Yêu cầu HS quan sát bảng và cho biết ruột tiêu hóa thức ăn non thức ăn hấp thụ nào? - Nước thể hấp thụ - Hs thảo luận phút và trả lời thẳng qua vách ruột vào máu - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Protein thể hấp thụ - Gv kết luận dạng các axit amin ? Hãy kể tên các thực phẩm chứa nhiều chất đạm, - Lipit hấp thụ dạng các axit béo và glyxerin chất đường bột, chất béo, vitamin, chất khoáng - Gluxit hấp thụ - Hs nhớ lại kiến thức đã học lớp và trả lời dạng đường đơn - Gv kết luận - Muối khoáng thể hấp thụ dạng các ion khoáng (87) - Vitamin hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu 13’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò cãc chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi II.Vai trò các chất dinh - Yêu cầu HS quan sát bảng và cho biết : dưỡng thức ăn đối +Các loại thức ăn sau hấp thụ vào thể với vật nuôi sử dụng để làm gì? - Hs trả lời, Gv kết luận + Thành phần dinh dưỡng thức ăn dùng để + Tạo lượng để hoạt cung cấp lượng gì chủ yếu cho vật nuôi ? động và cung cấp chất dinh + Thành phần dinh dưỡng nào thức ăn dùng dưỡng để tạo sản phẩm vật nuôi, sinh trưởng, phát triển và tạo chăn nuôi các sản phẩm chăn nuôi ? + Đó là gluxit và lipit + Protein, khoáng, nước, vitamin -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ trang 103 Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi để làm gì ? + Để hoạt động thể, thồ hàng, cày kéo, trì thân nhiệt Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng vật nuôi làm gì ? + Để tạo các sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa, sừng, lông,… *Hoạt động 4:Tổng kết bài 3’ - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Ghi nhớ sgk - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học 4.Củng cố (4’) Vai trò thức ăn thể vật nuôi ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Ngày soạn : /02 /2012 Ngày giảng : / 02 /2012 Tiết 39 : Bài 39 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết mục đích chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi -Biết các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức,hoạt động nhóm 3)Thái độ (88) -Hình thành ý thức chăm sóc đàn vật nuôi, vận dụng kiến thức đó học vào thực tế sống II.CHUẨN BỊ 1)GV :Tranh vẽ các phương pháp chế biến thức ăn 2)HS :Học cũ , đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Vai trò thức ăn thể vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Các sản phẩm nông lâm thuỷ sản thu hoạch dùng để làm thức ăn cho vật nuôi phải qua chế biến để tăng hiệu sử dụng Mặt khác, các sản phẩm đó cần phải dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi là vào mùa khan Bài học ngày hôm giúp chúng ta hiểu mục đích và biết các phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi 12’ *Hoạt động : Tìm hiểu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn - Mục đích chế biến thức ăn? - Hs trả lời sgk - Gv kết luận và ghi bảng Yêu cầu HS nêu ví dụ? + Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị? + Chế biến thức ăn làm giảm khối lượng, giảm độ thụ cứng ? + Chế biến thức ăn làm giảm chất độc hại ? - Qua quá trình đun nấu, thêm gia vị làm tăng mùi vị, giảm độ thô cứng và giảm chất độc hại Để vật nuôi có đủ thức ăn quanh năm người chăn nuôi cần phải làm gì ? - Phải dự trữ thức ăn cho vật nuôi Vào mùa gặt người nông dân đánh đống rơm nhằm mục đích gì? - Nhằm dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Mục đích việc dự trữ thức ăn? - Hs trả lời sgk NỘI DUNG I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn 1) Chế biến thức ăn - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn và ăn nhiều - Giảm bớt khối lượng: giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại + Ủ men rượu, ủ chua cỏc loại men + Băm thái cắt rau xanh, xay nghiền các loại hạt + Rang, hấp đậu tương Ngâm và luộc sắn 2)Dự trữ thức ăn -Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi (89) 18’ 3’ - Gv kết luận và ghi bảng Nêu ví dụ dự trữ thức ăn? - Cám, cây ngô, rơm, - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ SGK trang 101 - Hs thảo luận phút, trả lời - Hs nhận xét, bổ sung, Gv kết luận -Để dự trữ thức ăn cho trâu, bũ người ta phơi cỏ, phơi thân cây lúa thành rơm rạ *Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Có phương pháp nào để chế biến thức ăn? - Cắt, thái… - Yêu cầu HS quan sát H66 và cho biết hình vẽ đó đó sử dụng phương pháp chế biến thức ăn nào? - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng Làm nào để dự trữ rơm rạ ? - Phơi khô và ủ thành đống Làm nào để dự trữ ngô ? - Phơi khô và nghiền nhỏ, phơi khô đóng bao gói Khi có nhiều lá xu hào, bắp cải muốn lâu ta cần có biện pháp gì ? - Băm nhỏ, phơi khô và đóng gói - Yêu cầu HS quan sát H67 và cho biết các phương pháp dự trữ thức ăn ? - Hs thảo luận phút bàn và trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - H1,2,3 thuộc phương pháp vật lí - H6,7 thuộc phương pháp hoá học - H4 thuộc phương pháp vi sinh vật học - Yêu cầu HS ghi các phương pháp đó vào *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học II.Phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 1)Các phương pháp chế biến thức ăn -Có phương pháp: + Phương pháp vật lí + Phương pháp đường hoá, vi sinh vật + Phương pháp kiềm hoá + Phương pháp hỗn hợp 2)Các phương pháp dự trữ thức ăn - Có phương pháp: - Làm khô - Ủ xanh Ghi nhớ SGK 4.Củng cố (4’) Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? (90) 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi Tuần 26 Ngày soạn : Ngày giảng : /2 /2012 / 2/2012 Tiết 40 : Bài 40 : SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết cách phân loại thức ăn vật nuôi - Biết số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi 2)Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích tranh ảnh 3)Thái độ - Rèn luyện ý thức sản xuất thức ăn cho vật nuôi gia đình II.CHUẨN BỊ 1)GV :Tranh vẽ hình 68 sgk, các hình vẽ, sơ đồ 2)HS :Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) (91) Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Muốn có đủ thức ăn chăn nuôi thì việc quan trọng là phải biết các phương pháp sản xuất các loại thức ăn Sản xuất nhiều thức ăn với chất lượng tốt là yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm 16’ *Hoạt động :Tìm hiểu cách phân loại thức ăn cho vật nuôi - Trong thức ăn hỗn hợp cho gà, lợn, người ta thường cho thêm bột cá, bột tôm để cung cấp chất dinh dưỡng nào cho vật nuôi ? - Cung cấp thêm cho vật nuôi protein cho lợn, gà, thức ăn chế biến từ ngô, gạo chủ yếu cung cấp loại chất dinh dưỡng nào cho vật nuôi ? - Ngô gạo chủ yếu cung cấp gluxit cho vật nuôi - Như vậy, vào thành phần chất dinh dưỡng thức ăn người ta chia thức ăn thành loại nào? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Thế nào là thức ăn giàu protein ? - Là loại thức ăn có hàm lượng protein lớn 14% VD: Bột cỏ Hạ Long, bột tôm - Em hãy cho VD loại thức ăn giàu protein ? - Bột cá, bột cỏ, tôm, trứng, thịt, sữa - Thế nào là thức ăn giàu gluxit ? - Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit lớn 50% - Em hãy cho VD loại thức ăn giàu gluxit ? - Cám, ngô, khoai, sắn… - Thế nào là thức ăn giàu chất xơ ? - Em hãy cho VD loại thức ăn giàu chất xơ ? - Là loại thức ăn có hàm lượng chất xơ lớn 30% -VD: cỏ, lúa, rơm rạ 8’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein - Yêu cầu HS quan sát H68 và cho biết số cách tiến hành sản xuất thức ăn giàu protein ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Nêu cách sản xuất bột cỏ ? - Từ đầu và đuôi cá, người ta đem phơi khô và xay nhỏ thành bột cá - Nêu cách nuôi giun đất để sản xuất thức ăn giàu protein ? NỘI DUNG I.Phân loại thức ăn - Thành loại: + Thức ăn giàu protein có hàm lượng Protein >14% + Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng Gluxit >50% + Thức ăn thô có hàm lượng xơ > 30% II Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein +Chế biến sản phẩm nghề cỏ + Nuôi giun đất + Trồng xen tăng vụ các cây họ đậu (92) 10’ 3’ - Giun giống ta đem trộn với phân và nước giữ cho đủ ẩm để tạo điều kiện cho giun sinh trưởng và phát triển tốt - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập cuối trang 108 ? - Trồng nhiều ngô, khoai, sắn… là không phải sản xuất thức ăn giàu protein *Hoạt động 4:Tìm hiểu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh + Kể tên số loại thức ăn giàu gluxit? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng + Làm nào để có nhiều ngô, khoai, sắn? - Tăng vụ, diện tích đất trồng + Kể tên số loại thức ăn thô xanh mà em biết? - Rau, cỏ… + Làm nào để có nhiều thức ăn thô xanh cho vật nuôi? - Tận dụng đất vườn trồng cấy - Giới thiệu mô hình VAC ( vườn, ao, chuồng) *Hoạt động 5:Tổng kết bài - Gv yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gv hệ thống kiến thức - Gv nhận xét học III.Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh +Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn + Nhập ngô, bột cỏ + Tận dụng đất vườn trồng cỏ, rau xanh, lấy rơm, rạ, thân cây ngô… Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’) Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein với thức ăn giàu Gluxit ? 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu nhiệt - Chuẩn bị : Chảo, đũa, củi, lửa, đỗ, báo cáo thực hành cho tiết sau (93) Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng : /0 /2012 Tiết 41: Bài 41: Thực hành :CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết số phương pháp chế biến thức ăn họ đậu nhiệt ( rang, luộc, hấp) 2)Kỹ - Thực đúng các thao tác theo quy trình thực hành 3)Thái độ - Có ý thức lao động, cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn lao động II.CHUẨN BỊ 1)GV :Tranh vẽ sgk, các hình vẽ, sơ đồ - Xoong, chảo, nồi hấp, đũa, bát - 300 g đậu tương, 200 g bột ngô bột gạo, g men rượu - Chày, cối - Rổ, rá, nilon sạch, bếp đun, củi 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Em hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin với thức ăn giàu Gluxit ? 3)Bài (35’) (94) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Có nhiều phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi Hôm nay, chúng ta dùng phương pháp nhiệt độ để làm chín hạt đậu tương và nhằm khử chất độc hại, làm tăng phần vị thơm ngon, dễ tiêu hoá vật nuôi sử dụng 5’ *Hoạt động : Hướng dẫn và tổ chức thực hành - Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK nêu vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành Yêu cầu HS tự đọc SGK và nêu các bước tiến hành để : + Rang hạt đậu tương + Luộc hạt đậu tương + Hấp hạt đậu tương - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs ( Báo cáo thực hành, đỗ, chảo, xoong, lửa…) - Gv phân chia nơi thực hành( ngoài trời) - Gv nhắc an toàn trước thực hành: + Không gây ồn, trật tự + Đảm bảo an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành 25’ *Hoạt động 3: Thực hành - Gv giới thiệu quy trình thực hành *Bước 1:Rang hạt đậu - Chuẩn bị hạt đậu - Chuẩn bị chảo, bếp - Làm đậu tương Nhóm lửa *Bước 2::Hấp hạt đậu, nấu, luộc hạt đậu *Bước 3:Kết thúc quá trình xử lý - Gv vừa nêu quy trình, vừa thao tác mẫu - Hs theo dõi, thực hành và ghi kết vào báo cáo - Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nội dung - Mỗi nhóm thực phương pháp khác - Gv uốn nắn, nhắc sai sót và an toàn cho các nhóm suốt quá trình thực hành - Hs thực xong yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm quan sát, nhận xét và ghi kết vào báo cáo 3’ *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo NỘI DUNG I.Chuẩn bị 1)Nguyên liệu - Đậu tương, bột ngô, men 2)Vật liệu - Xoong, nồi, chảo, bát đũa, chày cối, rổ rá, nilon, bếp đun II.Quy trình thực hành *Bước 1: Rang hạt đậu *Bước 2: Hấp hạt đậu, nấu, luộc hạt đậu Nhóm 1:Rang tay Nhóm 2:Giữ kín vung Nhóm 3: Nồi luộc sôi, mở vung *Bước 3: Kết thúc quá trình xử lý Nhóm :Hạt chín vàng có mùi thơm Nhóm :Đậu mềm Nhóm :Trộn thức ăn với các loại thức ăn khác III.Đánh giá kết (95) về: + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh nơi thực hành - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành - Gv thu báo cáo thực hành 4.Củng cố (4’) - Gv hệ thống lại nội dung - Gv nhận xét thực hành 5.Dặn dò (1’) - Chuẩn bị nhóm 1kg bột ngô, men, nước, chậu nhựa, vải, nilon, cân Tuần 27 Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng : /03/2012 Tiết 42 : Bài 42 :Thực hành CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết số phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit men 2)Kỹ - Thực đúng các thao tác theo quy trình thực hành 3)Thái độ - Có ý thức lao động, cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn lao động II.CHUẨN BỊ 1)GV : Tranh vẽ sgk, các hình vẽ, sơ đồ - Bột :1 kg, Bánh men rượu, xô, chậu 2)HS : Học cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nhắc lại quy trình chế biến thức ăn họ đậu nhiệt ? - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm 3)Bài mới( 35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Chế biến thức ăn giàu gluxit men là phương pháp chế biến thức ăn nhằm mục đích làm tăng NỘI DUNG (96) 5’ 25’ 3’ hàm lượng prôtêin, vi sinh vật thức ăn, diệt số nấm, mầm bệnh hại …để hiểu rõ phương pháp này hôm chúng ta cùng thực hành *Hoạt động : Hướng dẫn và tổ chức thực hành - Yờu cầu HS tự nghiên cứu SGK nêu vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành - Yêu cầu HS tự đọc SGK và nêu các bước tiến hành để : +Cân nguyên liệu +Nghiền nhỏ men rượu +Trộn +Dùng nước vẩy +Nén nhẹ, phủ ni lông - Hs quan sát - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs ( Báo cáo thực hành, đỗ, chảo, xoong, lửa…) - Gv phân chia nơi thực hành( ngoài trời) - Gv nhắc an toàn trước thực hành: + Không gây ồn, trật tự + Đảm bảo an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành *Hoạt động 4:Thực hành - Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nội dung - Gv vừa nêu quy trình, vừa thao tác mẫu - Hs theo dõi, chú ý ghi kết vào báo cáo - Gv uốn nắn nhắc an toàn cho các nhóm - Hs thực xong yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm quan sát, nhận xét và ghi kết vào báo cáo *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo về: + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh nơi thực hành - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành - Gv thu báo cáo thực hành nhà chấm 4.Củng cố (4’) I.Chuẩn bị -Bột :1 kg -Bánh men rợu -Xô ,chậu … II.Quy trình thực hành *Bước 1:Cân nguyên liệu 1000 (g) bột +40 (g) men *Bước 2:Nghiền nhỏ men *Bước 3:Trộn men rượu với bột thức ăn dạng khô *Bước 4:Dùng nước vẩy đến đủ ẩm *Bước 5:Nén nhẹ hỗn hợp ,phủ ni lông lên trên mặt III.Thực hành IV.Đánh giá kết (97) - Gv hệ thống lại nội dung ? Nêu quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit men 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 43, chuẩn bị báo cáo thực hành, dụng cụ, vật liệu sgk cho tiết sau Ngày soạn : /03/2012 Ngày giảng : /03/2012 Tiết 43 : Bài 43 : Thực hành : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết cách đánh giá chất lượng sản phẩm thức ăn ủ xanh thức ăn ủ men rượu 2)Kỹ - Thực đúng các thao tác theo quy trình thực hành 3)Thái độ - Có ý thức lao động, cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn lao động II.CHUẨN BỊ 1)GV :Tranh vẽ sgk ,các hình vẽ ,sơ đồ -Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24h, Nhiệt kế 2)HS : Học cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nhắc lại quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit men ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Phương pháp dự trữ thức ăn dạng nhiều nước, thức ăn bảo tồn lâu hỏng tác dụng các axit hữu sinh quá trình dự trữ , ủ men rượu Bài học hôm giúp chúng ta đánh giá chất lượng thức ăn đó chế biến, dự trữ các phương pháp: nhìn, ngửi mùi và sờ tay vào trực tiếp để cảm nhận 5’ *Hoạt động : Hướng dẫn và tổ chức thực I.Chuẩn bị hành (98) 25’ 3’ - Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK nêu vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành - Yêu cầu HS tự đọc quy trình thực hành SGK - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs ( Báo cáo thực hành, đỗ, chảo, xoong, lửa…) - Gv phân chia nơi thực hành( ngoài trời) - Gv nhắc an toàn trước thực hành: + Không gây ồn, trật tự + Đảm bảo an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành Hoạt động 3: Thực hành - Gv giới thiệu quy trình thực hành 1)Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh *Bước 1: Lấy mẫu thức ăn *Bước 2: Quan sát màu sắc *Bước 3: Ngửi mùi *Bước 4: Đo độ PH 2)Đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu *Bước 1: Kiểm tra nhiệt độ ,độ ẩm *Bước 2: Kiểm tra màu sắc *Bước 3: Kiểm tra mùi vị - Gv hướng dẫn, Hs quan sát - Yêu cầu HS tiến hành thực hành theo quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu - Gv vừa nêu quy trình, vừa thao tác mẫu - Gv quan sát hướng dẫn và nhắc an toàn cho các nhóm suốt quá trình thực hành không làm vỡ dụng cụ, tránh làm bẩn quần áo - Hs theo dõi, chú ý ghi kết vào báo cáo - Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nội dung - Mỗi nhóm thực phương pháp khác - Gv uốn nắn - Hs thực xong yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm quan sát, nhận xét và ghi kết vào báo cáo *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo về: + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo an toàn và vệ sinh nơi thực hành *Mẫu thức ăn - Thức ăn ủ xanh - Thức ăn tinh ủ men rượu *Dụng cụ - Bát đũa, chày cối, rổ rá, nilon, bếp II.Quy trình thực hành 1) Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh *Bước 1: Lấy mẫu thức ăn vào bát, đĩa sứ *Bước 2: Quan sát màu sắc *Bước 3: Ngửi mùi *Bước 4: Đo độ PH 2) Đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu *Bước 1:Kiểm tra nhiệt độ ,độ ẩm *Bước 2: Kiểm tra màu sắc *Bước 3:Kiểm tra mùi vị III.Đánh giá kết (99) - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành - Gv thu báo cáo thực hành 4.Củng cố (4’) - Gv hệ thống lại nội dung - Gv nhận xét thực hành 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh ôn tập theo sgk Tuần 28 Ngày soạn : /03/2012 Ngày giảng : /03/2012 Tiết 44 : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức đã học chương I phần chăn nuôi 2)Kỹ - Rèn kỹ tổng hợp, ôn tập kiến thức 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1)GV - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 2)HS - Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để hệ thống nội dung kiến thức đã học chương I phần chăn nuôi nhằm củng cố kiến thức đại cương kỹ thuật chăn nuôi chúng ta cùng ôn tập 8’ *Hoạt động 2:Ôn tập vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi Yêu cầu học sinh xác định vai trò vật nuôi cụ thể địa phương ? Giữa ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt có mối quan hệ nào ? Phụ thuộc nào ?Hỗ trợ nào ? NỘI DUNG I.Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi 1)Vai trò vủa chăn nuôi -Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu, sức kéo, phân bón 2)Nhiệm vụ chăn nuôi (100) 22’ ? Nhiệm vụ ngành chăn nuôi - Hs thảo luận bàn, trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống kiến thức *Hoạt động 3: Ôn tập phần đại cương kỹ thuật chăn nuôi - Yêu cầu HS cho ví dụ các giống vật nuôi ? -Tại người ta lại gọi là bò sữa Hà Lan, bò vàng Nghệ An ? - Hs thảo luận bàn, trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống kiến thức -Tại người ta lại gọi là bò Sin ? ? Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi Thế nào là chọn giống vật nuôi ? ?Phương pháp chọn lọc hàng loạt áp dụng cho loại vật nuôi nào ? Phương pháp kiểm tra suất giống áp dụng cho loại vật nuôi nào ? - Hs thảo luận bàn, trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống kiến thức - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét và chữa bảng ? ? Thế nào là sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Hs trả lời sgk, Gv kết luận II.Đại cương kỹ thuật chăn nuôi 1.Giống vật nuôi -Giống vật nuôi là sản phẩm người tạo 2.Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi -Các giống vật nuôi khác thì có suất và sản phẩm chăn nuôi khác 4.Khái niệm sinh trưởng và phát dục vật nuôi + Sự sinh trưởng là tăng lên kích thước, khối lượng các phận + Sự phát dục là thay đổi chất các phận thể 5.Đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi + Không đồng + Theo giai đoạn + Theo chu kì 6.Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật ? Vật nuôi ăn thức ăn nào? Nêu nguồn nuôi gốc thức ăn vật nuôi + Yếu tố bên trong: đặc điểm di - Hs trả lời sgk, Gv kết luận truyền ? Thức ăn vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ + Bên ngoài: điều kiện ngoại cảnh nào 7.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Nêu vai trò thức ăn vật nuôi Nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Hs trả lời sgk, Gv kết luận :Động vật, thực vật, chất khoáng Mục đích chế biến thức ăn? 8.Vai trò các chất dinh Yêu cầu HS nêu ví dụ? dưỡng thức ăn vật + Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị? nuôi + Chế biến thức ăn làm giảm khối lượng, giảm + Tạo lượng để hoạt động độ thụ cứng ? và cung cấp chất dinh dưỡng để (101) 3’ + Chế biến thức ăn làm giảm chất độc hại ? - Hs thảo luận bàn, trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống kiến thức Để vật nuôi có đủ thức ăn quanh năm người chăn nuôi cần phải làm gì ? Vào mùa gặt người nông dân đánh đống rơm nhằm mục đích gì? -Mục đích việc dự trữ thức ăn? -Nêu ví dụ dự trữ thức ăn? - Có phương pháp nào để chế biến thức ăn? Làm nào để dự trữ rơm rạ ? Làm nào để dự trữ ngô ? Khi có nhiều lá xu hào, bắp cải muốn lâu ta cần có biện pháp gì ? - Hs thảo luận bàn, trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống kiến thức *Hoạt động 4: Tổng kết bài - Gv nhận xét học - Gv hệ thống lại nội dung ôn tập tạo sản phẩm chăn nuôi 9.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn 1) Chế biến thức ăn 2)Dự trữ thức ăn 10.Phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi a) Các phương pháp chế biến thức ăn b) Các phương pháp dự trữ thức ăn + Dự trữ dạng khô + Dự trữ dạng nhiều nước:ủ xanh thức ăn 4)Củng cố (4’) - Gv hệ thống kiến thức đã ôn tập 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết (102) Ngày soạn : Ngày giảng : /03/2012 /03/2012 Tiết 45: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh 2)Kỹ - Rèn kỹ trình bày bài kiểm tra 3)Thái độ - Nghiêm túc kiểm tra II.CHUẨN BỊ 1)GV - Đề bài ,đáp án ,biểu điểm 2)HS -Học bài cũ ,đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (không) 3)Bài A.Đề bài Câu 1: Hãy nêu vai trò chăn nuôi? Nêu điều kiện để công nhận giống vật nuôi? Câu : Thế nào là sinh trưởng và phát dục? Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi? Câu :Hãy nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, gluxit? Câu 4: Tại phải dự trữ thức ăn? Gia đình em đã dự trữ thức ăn cho vật nuôi nào? B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: (3’) - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác * Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi - Các vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc - Có đặc điểm ngoại hình và suất giống - Có tính di truyền ổn đinh - Đạt đến số lượng cá thể định và có địa bàn phân bố rộng Câu 2: (2đ’) * Sự sinh trưởng là tăng lên khối lượng, kích thước các phận thể * Sự phát dục là thay đổi chất các phận thể (103) * Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Yếu tố bên - Yếu tố bên ngoài Câu 3(2đ): - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein + Chế biến sản phẩm nghề cá + Nuôi giun đất + Trồng xen tăng vụ cây họ đậu * Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit - Trồng nhập khẩu: Lúa, ngô, khoai, sắn, … Câu 4: (3đ) - Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn - Hs liên hệ 4.Củng cố(1’) - Gv yêu cầu học sinh nộp bài - Gv nhận xét kiểm tra 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh đọc trước bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh chăn nuôi - Chuẩn bị đồ dùng có liên quan tới bài học Tuần 29 Ngày soạn : /03/2012 (104) Ngày giảng : /03/2012 Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Tiết 46:BÀI 44:CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết vai trò chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường chăn nuôi -Nêu các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích, tư kĩ thuật 3)Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : Bảng phụ, sgk, sgv, tài liệu tham khảo 2)HS : -Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả bài, nhận xét bài kiểm tra 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong chương II chúng ta nghiên cứu quy trình nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi đúng kỹ thuật, bảo vệ vệ sinh môi trường Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu chuồng nuôi và giữ vệ sinh chăn nuôi 15’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và tiêu I.Chuồng nuôi chuẩn chuồng nuôi 1)Tầm quan trọng 1) Tìm hiểu tầm quan trọng chuồng nuôi chuồng nuôi - Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập phần - Chuồng nuôi giúp cho: - Hs thảo luận bàn phút bàn + Vật nuôi tránh thay - Hs trả lời, Hs khác nhận xét, Gv kết luận đổi thời tiết - Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi tránh các yếu + Hạn chế tiếp xúc với mầm tố thời tiết nào ? bệnh - Mưa gió, nắng nóng… + Giúp quản lí tốt đàn vật - Mức độ tiếp xúc với vi trùng ? nuôi và thực quy trình - Hạn chế vì cách ly chăn nuôi khoa học - Vậy chuồng nuôi có tầm quan trọng + Góp phần nâng cao nào? suất chăn nuôi - Hs trả lời, Gv kết luận 2) Tìm hiểu tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ 2) Tiêu chuẩn chuồng nuôi (105) 14’ sinh ? Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có tiêu chuẩn nào - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 10 và hoàn thành bài tập 2a - Gv chia bàn/ nhóm thảo luận phút và trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận - Yêu cầu HS cho biết : + Khí độc Amoniắc có mùi gì? - Mùi khai + Hidro sunfua có mùi gì? - Mùi trứng thối - Gv cho Hs quan sát H69, H70, H71 sgk Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải chú ý đến điểm gì + Chọn địa điểm cao ráo + Xây chuồng theo hướng Nam Đông Nam + Xây chuồng theo kiểu dãy dãy + Trong chuồng phải bố trí số thiết bị máng ăn, màng uống Tại phải xây dựng chuồng nuôi theo hướng Nam Đông Nam? - Vì ấm đông và mát mùa hè *Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi - Yêu cầu HS nêu tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi ?Tại phải vệ sinh cho vật nuôi - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng ? Tại phòng bệnh chữa bệnh - Vì phòng bệnh cho vật nuôi đơn giản, dễ thực làm cho vật nuôi khỏe mạnh, đạt suất cao Khi vật nuôi bị bệnh thiệt hại kinh tế và tốn thời gian Vệ sinh môi trường sống cho vật nuôi phải đạt yêu cầu nào? - Vệ sinh môi trường sống và vệ sinh thân thể cho vật nuôi -Có khí hậu thích hợp, chuồng nuôi hợp vệ sinh, thức ăn và nước phải và không có mầm bệnh hợp vệ sinh * tiêu chuẩn chuồng nuôi : + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm thích hợp (60 – 75%) + Độ chiếu sáng thích hợp loại vật nuôi + Lượng khí độc thấp + Độ thông thoáng tốt II.Vệ sinh phòng bệnh 1)Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi - Để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ cho vật nuôi và nâng cao suất chăn nuôi 2)Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi a) Vệ sinh môi trường sống vật nuôi - Có khí hậu, hướng chuồng, kiểu chuồng thích hợp, thức ăn và nước phải và không có mầm bệnh (106) 4’ - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi gồm công việc nào ? - Cần cho vật nuôi vận động, tắm, chải hợp lí, tuỳ vào mùa và loại vật nuôi *Hoạt động 4: Tổng kết bài -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét học - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức b) Vệ sinh thân thể cho vật nuôi Ghi nhớ sgk 4)Củng cố (4’) Chuồng nuôi có vai trò nào chăn nuôi ? 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà học bài cũ, đọc trước bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Tuần 30 Ngày soạn : /03/2012 Ngày giảng : /04/2012 Tiết 47: Bài 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức (107) -Hiểu số biện pháp kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích, tư kĩ thuật 3)Thái độ - Co ý thức chăm sóc vật nuôi gia đình, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ 2)HS : -Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Chuồng nuôi có vai trò nào chăn nuôi ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao thì người ta phải biết phương pháp nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với loại vật nuôi Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu 21’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăn nuôi vật nuôi non - Yêu cầu HS quan sát H72 thảo luận nhóm vòng phút để tìm ví dụ minh hoạ cho đặc điểm phát triển thể vật nuôi non - Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận ghi bảng NỘI DUNG I.Chăn nuôi vật nuôi non 1)Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh: gà cần mẹ ủ ấm - Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh: lợn sinh chưa ăn cám, phải bú sữa mẹ - Chức hệ miễn dịch chưa - Gv gọi Hs đọc phần sgk tốt: vật nuôi non cần tiêm phòng - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận văxin vòng phút để xếp biện pháp kĩ thuật 2)Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non non theo thứ tự cần thiết từ cao đến thấp - HS thảo luận và xếp theo thứ tự: - Nuôi vật nuôi mẹ tốt 2–1–3–4–5–6 - Giữ ẩm cho thể, cho bú sữa đầu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv - Tập cho vật nuôi ăn sớm kết luận ghi bảng - Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh phòng bệnh (108) 10’ 2’ III.Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản *Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chăn nuôi * Mục đích vật nuôi cái sinh sản - Để nâng cao chất lượng đàn vật nuôi - Gv treo bảng phụ sơ đồ 13, Hs quan sát non Mục đích chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản ? *Muốn vật nuôi cái sinh sản đạt kết - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi chú ý đến giai đoạn mang thai và giai bảng đoạn nuôi Khi gia súc mẹ mang thai phải cho ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? - Hs trả lời sơ đồ 13 ? Khi nuôi cần chú ý điểm gì - Hs trả lời sgk, Gv kết luận Ghi nhớ sgk *Hoạt động 5: Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 4)Củng cố (4’) Chăn nuôi vật nuôi non cần chú ý vấn đề gì ? 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà học bài cũ - Đọc trước bài 46: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi Tuần 31 Ngày soạn : /04/2012 Ngày giảng : /04/2012 Tiết 48: Bài 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hiểu nguyên nhân gây bệnh vật nuôi - Biết cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi 2)Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích, tư kĩ thuật (109) 3)Thái độ - Có ý thức chăm sóc vật nuôi gia đình, bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ 1)GV : - Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ 2)HS: -Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Chăn nuôi vật nuôi non cần chú ý vấn đề gì ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Bệnh tật có thể làm cho vật nuôi chết hàng loạt làm giảm sút khả sản xuất, giảm giá trị kinh tế, hàng hoá vật nuôi Vậy làm nào để hạn chế thiệt hại mặt bệnh gây cho vật nuôi thì bài học ngày hôm giúp chúng ta thấy rõ điều đó 8’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm bệnh - Khi nhìn vào đàn gà, em có phát gà bị cúm không ? + Các vật bị bệnh đó có triệu chứng nào ? + Kém ăn, thường nằm đầu rủ xuống, dãi chảy thành dòng + Nếu không kịp thời chữa trị thì hậu nào ? -Làm giảm sút khả sản xuất, và giá trị kinh tế vật nuôi, làm hạn chế khả thích nghi thể ngoại cảnh -Vậy bệnh vật nuôi là gì? - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ? - Bệnh gà rù, dịch tả… - Gv phân tích ví dụ 15’ *Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh - Gv treo sơ đồ, yêu cầu HS quan sát sơ đồ 14 và cho biết nguyên nhân gây bệnh vật nuôi ? - Hs quan sát trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Gv kết luận và ghi bảng - Yêu cầu HS dựa vào các nguyên nhân gây bệnh để phân loại bệnh - Gv giải thích bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm NỘI DUNG I.Khái niệm bệnh -Bệnh là rối loạn các chức sinh lí thể tác động các yếu tố gây bệnh II)Nguyên nhân sinh bệnh - Gồm: + Nguyên nhân bên ( di truyền) + Nguyên nhân bên ngoài (cơ, lí, hóa, sinh học) (110) - Bệnh không truyền nhiễm: Giun, sỏn - Bệnh truyền nhiễm cúm, dịch tả, * Các bệnh yếu tố - Yêu cầu HS so sánh bệnh truyền nhiễm với bệnh sinh học gây chia không truyền nhiễm các mặt: làm hai loại + Nguyên nhân sinh bệnh ? + Bệnh truyền nhiễm + Mức độ lan truyền bệnh ? + Bệnh không truyền + Hậu ? nhiễm - Hs thảo luận trả lời, Gv kết luận *Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp phòng trị III.Phòng trị bệnh 8’ bệnh cho vật nuôi cho vật nuôi - Hs thảo luận bàn phút trả lời, - Yêu cầu HS đọc bài tập SGK và cho biết ? + Biện pháp 1,2,4,5,6 + Biện pháp nào để phòng bệnh cho vật nuôi ? sgk + Biện pháp nào không phải để phũng bệnh cho vật nuôi Vì sao? + Biện pháp 3: bán mổ thịt vật nuôi ốm vì dễ làm lây truyền mầm bệnh và có thể lây bệnh sang người -GV nhận xét và yêu cầu HS ghi bài *Hoạt động 5: Tổng kết bài 2’ -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ sgk - Gv nhận xét học - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 4)Củng cố (4’) Nêu khái niệm bệnh, nguyên nhân sinh bệnh ? 5)Dặn dò (1’) Yêu cầu học sinh nhà học Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Tuần 32 Ngày soạn : Ngày giảng : /04/2012 /04/2012 Tiết 49 : Bài 47: VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Biết vắc xin là gì? -Biết tác dụng vắc xin -Biết cách bảo quản và sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi 2)Kỹ -Bước đầu hình thành kĩ năng, tư kĩ thuât nông nghiệp cho HS 3)Thái độ -Rèn luyện ý thức sử dụng vắc xin để phòng và trị bệnh cho vật nuôi gia đình II.CHUẨN BỊ (111) 1)GV : - Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ 2)HS : - Học bài cũ , đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu khái niệm bệnh, nguyên nhân sinh bệnh ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Với thành tựu tiên tiến khoa học kĩ thuật, người ta đó chế các loại chế phẩm phòng bệnh đặc biệt hiệu là vắc xin Và bài học ngày hôm chúng ta nghiên cứu tác dụng và cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi 16’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu vắc xin và cách phân loại vắc xin - Yêu cầu HS tự đọc SKG - Gv lấy số vớ dụ tiêm phòng cho vật nuôi và người - Văcxin là gì? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng - Văc xin chế từ đâu ? - Từ chính các mầm bệnh gây bệnh mà người ta muốn phòng ngừa - Có loại văc xin và đó là loại gì? - Thế nào là vắc xin nhược độc ? + Văc xin nhược độc: Là loại văc xin chế từ các mầm bệnh bị làm yếu Xử lý mầm bệnh để chế tạo vắc xin nhược độc nào ? Làm cho mầm bệnh yếu - Thế nào là vắc xin chết ? + Văc xin chết : Là loại văc xin chế từ các mầm bệnh bị giết chết Xử lí mầm bệnh để chế tạo vắc xin chết nào ? - Mầm bênh đã bị giết chết Ví dụ :Vắc xin dịch tả lợn chế tạo từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn ? Nêu tác dụng vắc xin - Hs trả lời sgk, Gv kết luận và ghi bảng - Gv treo bảng phụ gọi Hs đọc câu hỏi thảo luận ? Chọn từ và cụm từ điền vào chỗ trống NỘI DUNG I.Tác dụng vắc xin 1)Vắc xin là gì - Văcxin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Có loại vắc xin: + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết 2) Tác dụng vắc xin - Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch (112) 14’ 3’ - Hs thảo luận bàn phút và trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv kết luận ? Kháng thể là gì ? *Kháng thể :Khi có mầm bệnh (vi rút,vi khuẩn…) còn gọi chung là kháng nguyên xâm nhập vào thể, thể tổng hợp chất đặc hiệu chống lại bệnh gọi là kháng thể Miễn dịch là gì ?(Là khả chống lại các loại vi trùng gây bệnh nó xâm nhập vào thể ) ? Tại lại tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe không tiêm cho vật nuôi bị ốm - Vì tiêm cho vật nuôi ốm thì các virut xâm nhập vào thể càng ốm thêm và nguy hiểm *Hoạt động 3: Tìm hiểu số chú ý sử dụng vắc xin Khi bảo quản các loại vắc xin ta phải chú ý điểm gì? Bảo quản vắc xin nào cho tốt ? - Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng Khi vật ủ bệnh thì có cần thiết tiêm vắc xin hay không ? - Không nên tiêm - Khi sử dụng vắc xin ta phải chú ý điểm gì? - Hs trả lời sgk, Gv kết luận Vắc xin đã pha thi sử dụng nào ? ?Sau tiêm vắc xin vài ngày, thấy vật không khoẻ có nên tiêm kháng sinh để trị bệnh hay không ? - Không nên tiêm vì kháng sinh vô hiệu hoá tác dụng vắc xin Nếu vật nuôi dị ứng thể kháng thuốc thì phải làm gì ? - Báo cho cán thú y *Hoạt động 4:Tổng kết bài - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét học - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức II)Một số điều cần chú ý sử dụng vắc xin Bảo quản - Giữ văc xin đúng nhiệt độ ghi trên nhãn thuốc - Không để vắc xin nơi quá nóng và có mặt trời chiếu trực tiếp Sử dụng - Chỉ dựng cho vật nuụi khoẻ mạnh - Tuân theo đúng dẫn - Vắc xin pha phải dựng - Vắc xin thừa phải xử lí theo đúng kĩ thuật - Phải theo dừi vật nuụi sau tiờm văc xin, Ghi nhớ sgk 4)Củng cố (4’) Vắc xin là gì ?Tác dụng vắc xin ? 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà học bài cũ - Đọc trước Bài 48: Thực hành : Nhận biết số vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat sơn phũng bệnh cho gà (113) - Chuẩn bị báo cáo thực hành Tuần 33 Ngày soạn : /04 /2012 Ngày giảng: /0 4/2012 Tiết 50: Bài 48:Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIUCÁTXƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Nhận biết tên, đặc điểm số loại vắcxin phòng bệnh cho gia cầm 2)Kỹ -Biết sử dụng vắc xin phương pháp :Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt … 3)Thái độ -Vận dụng vào thực tế sản xuất gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm II.CHUẨN BỊ 1)GV : - Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - Một số loại vắc xin, kim tiêm, bơm tiêm, nước cất, bẹ chuối mẫu vật 2)HS : - Học bài cũ, đọc trước bài mới, chuẩn bị báo cáo thực hành III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (114) 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Vắc xin là gì ? Tác dụng vắc xin ? 3)Bài (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để sử dụng vắc xin có hiệu quả, người ta phải biết các thao tác kĩ thuật và bài học ngày hôm giúp chúng ta nắm các thao tác đó 5’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành và tổ chức thực hành - Gv treo bảng phụ quy trình thực hành và gọi Hs đọc quy trình thực hành - Gv hướng dẫn chung lớp - Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( 1Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs ( Báo cáo thực hành) - Gv phân chia nơi thực hành( bàn) - Gv nhắc an toàn trước thực hành: + Không gây ồn trật tự + Khi thực hành phải đảm bảo an toàn sử dụng bơm kim tiêm + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành 25’ *Hoạt động 3:Thực hành 1)Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Gv treo quy trình thực hành và gọi Hs đọc quy trình thực hành - Gv hướng dẫn các nhóm quan sát và thực hành - Quan sát nhãn mác ghi trên lọ vắc xin có thông số cần quan tâm : +Tên +Đối tượng sử dụng +Thời gian sử dụng - Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn, uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm - Gv hướng dẫn Hs ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành - Nhận biết các phận, tháo lắp điều chỉnh bơm NỘI DUNG I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết (Sgk) II.Quy trình thực hành 1)Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm a)Quan sát chung Quan sát theo các bước : +Tên +Đối tượng sử dụng +Thời gian sử dụng b)Dạng vắc xin: - Dạng bột, dạng nước, màu sắc thuốc c)Liều dùng: - Tuỳ loại vắc xin 2)Phương pháp sử dụng vắc xin Niu cát xơn phòng bệnh cho gà Bước 1:Nhận biết các (115) 3’ tiêm +Kim tiêm + Đệm cao su +Vòi bơm để cắm kim + Vỏ bơm +Ruột bơm + Vỏ sắt -Tập tiêm trên thân cây chuối bẹ chuối hay mô hình vật nuôi cao su : - Cắm kim tiêm sâu 1-1,5 cm ,nghiêng góc 300 theo hướng dẫn trang 126 sgk - Gv thao tác mẫu, hs quan sát - Các nhóm kí nhận các dụng cụ phương tiện dạy học nhóm - Các nhóm vị trí thực hành, ghi kết vào báo cáo thực hành 2)Tìm hiểu phương pháp sử dụng vắc xin Niu cát xơn -Yêu cầu HS cho biết cách sử dụng vắc xin Niu cát xơn để phòng bệnh cho gà ? -Tiêm da -Nhỏ mũi nhỏ mắt - Yêu cầu HS đọc các bước thực hành SGK - Hs thực hành, Gv quan sát, hướng dẫn, uốn nắn sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm *Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo : + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + Kết đạt + Đảm bảo vệ sinh an toàn - Gv thu báo cáo thực hành, nhận xét - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu, vệ sinh nơi thực hành 4)Củng cố (4’) - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà học bài cũ - ôn tập theo sgk phận và tháo, lắp, điều chính bơm tiêm Bước 2:Tập tiêm trên thân cây chuối Bước 3:Pha chế, hút vắc xin đã hoà tan Bước :Tập tiêm da phía cánh gà Nhỏ mũi nhỏ mắt cho gà III Thực hành -Thực hành kẻ theo mẫu bỏo cỏo thực hành IV:Đánh giá nhận xét (116) Tuần 34 Ngày soạn : /04 /2012 Ngày giảng : /0 4/2012 Tiết 51 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức đã học phần III chăn nuôi 2)Kỹ - Rèn kỹ tổng hợp, ôn tập kiến thức 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1)GV : - Sgk, sgv, bảng phụ, giáo án - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 2)HS -Học bài cũ, ôn tập theo sgk III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) - Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm 3)Bài mới(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 1’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Để hệ thống nội dung kiến thức đã học phần III NỘI DUNG (117) 15’ chăn nuôi nhằm củng cố kiến thức đại cương kỹ thuật chăn nuôi, ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm chúng ta cùng ôn tập *Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức ? Vai trò, nhiệm vụ chăn nuôi ? Thế nào là giống vật nuôi? Điều kiện công nhận là giống vật nuôi ?Thế nào là sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Nêu đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Nêu số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi ? Có phương pháp nhân giống vật nuôi ? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu I Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi II Đại cương kĩ thuật chăn nuôi Giống vật nuôi - Khái niệm giống vật nuôi - Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi - Nhân giống vật nuôi ? Nêu vai trò thức ăn vật nuôi Thức ăn vật nuôi ? Nêu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho - Nguồn gốc thức ăn và vật nuôi thành phần hóa học ? Có phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Vai trò thức ăn đối ? Nêu phương pháp sản suất thức ăn giàu protein, với vật nuôi giàu gluxit - Chế biến và dự trữ thức Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi tránh các yếu tố thời ăn cho vật nuôi tiết nào ? - Sản xuất thức ăn vật Mức độ tiếp xúc với vi trùng ? nuôi Vậy chuồng nuôi có tầm quan trọng nào? III Quy trình sản xuất Những biện pháp chính để vệ sinh phòng bệnh cho và bảo vệ môi trường vật nuôi là gì? chăn nuôi Vệ sinh môi trường sống cho vật nuôi phải đạt 1.Chuồng nuôi và vệ yêu cầu nào? sinh chăn nuôi Vệ sinh thân thể cho vật nuôi gồm công việc - Tầm quan trọng nào ? chuồng nuôi Muốn cho việc chăn nuôi đạt kết thì ta phải nắm - Vệ sinh phòng bệnh đặc điểm phát triển thể vật nuôi non Nuôi dưỡng và chăm Mục đích chăn nuôi vật nuôi vật nuôi đực giống, vật sóc vật nuôi nuôi cái sinh sản, vật nuôi non ? - Vật nuôi non, vật nuôi Vậy bệnh vật nuôi là gì? sinh sản Hậu bệnh gây vật nuôi là gì? IV.Phòng, trị bệnh cho -Yêu cầu học sinh lấy ví dụ vật nuôi Biện pháp nào để phòng bệnh cho vật nuôi ? 1)Khái niệm Văcxin là gì? 2) Phòng, trị bệnh Văc xin chế từ đâu ? Có loại văc xin và đó là loại gì? V.Vắc xin phũng bệnh Thế nào là Văc xin nhược độc ? cho vật nuôi (118) 16’ 3’ Thế nào là Văc xin chết ? Kháng thể là gì ? Miễn dịch là gì ? - Là khả chống lại các loại vi trùng gây bệnh nó xâm nhập vào thể Khi bảo quản các loại vắc xin ta phải chú ý điểm gì? Bảo quản vắc xin nào cho tốt ? Khi vật ủ bệnh thì có cần thiết tiêm vắc xin hay không ? - Không nên tiêm Khi sử dụng vắc xin ta phải chú ý điểm gì ? *Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Gv hướng dẫn trả lời câu hỏi Sgk ? Nêu tình hình rừng nước ta hiên nay? Trước tình hình đó em phải làm gì để bảo rừng và hạn chế cháy rừng - Giải thích thắc mắc học sinh *Hoạt động 4:Tổng kết ôn tập - Gv nhận xét học - Gv hệ thống lại nội dung ôn tập 1)Khái niệm vắc xin - Văcxin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Có loại: + Văc xin nhược độc: + Văc xin chết : 2)Tác dụng vắc xin - Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch 3)Một số điều cần chú ý sử dụng vắc xin 4)Củng cố (4’) - Gv hệ thống kiến thức đã ôn tập 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm (119) Tuần 35 Ngày soạn : /05/2012 Ngày giảng : /05/2012 Tiết 52: KIỂM TRA CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh 2)Kỹ - Rèn kỹ trình bày bài kiểm tra 3)Thái độ - Giáo dục ý thức làm việc có kỷ luật II.CHUẨN BỊ 1)GV - Đề bài, đáp án, biểu điểm 2)HS - Học bài cũ, đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (không) 3)Bài A.Đề bài Câu 1: Nêu tình hình rừng nước ta nay? ? Trước tình hình đó em phải làm gì để bảo vệ rừng và làm nào để hạn chế cháy rừng Câu : ? Nêu nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi Câu :? Vắc xin là gì? Nêu tác dụng vắc xin và cách sử dụng Vắc xin cho vật nuôi ? Tại không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: (3đ’) (120) - Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng - Diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh - Diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng * Hs liên hệ Câu 2: (3đ’) - Yếu tố bên trong( yếu tố di truyền) - Yếu tố bên ngoài + Cơ học + Lí học + Hóa học + Sinh học : Kí sinh trùng và vi sinh vật gây nên * Cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin cho vật nuôi - Không bán mổ thịt vật nuôi ốm - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Khi vật nuôi bị bệnh thì báo cho cán thú y đén khám và điều trị - Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe Câu 3( 4đ) - Văc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Văc xin chế từ chính mầm bệnh gây bệnh * Có hai loại văc xin + Văc xin nhược độc + Văc xin chết * Tác dụng văc xin : - Tiêm văc xin cho vật nuôi khỏe - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch * Bảo quản vắc xin theo dẫn trên nhãn thuốc không để vắc xin chỗ nóng và có ánh sáng mặt trời, thường Vắc xin bỏa quản nhiệt độ lạnh * Sử dụng vắc xin - Tuân theo dẫn trên nhãn thuốc - Vắc xin đã pha phải dùng - Thời gian tạo miễn dịch : Từ 2- tuần * Không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm vì chúng ta đã biết vắc xin chế từ chín mầm bênh thể vật nuôi ốm có nghĩa là bị bệnh mà chúng ta lại lại tiêm thêm mầm bệnh vào thì nguy hiểm làm cho vật nuôi ốm nặng 4.Củng cố (1’) - Gv yêu cầu học sinh nộp bài - Gv nhận xét kiểm tra 5.Dặn dò (1’) -Yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào sản xuất (121) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Môn: Công nghệ Năm học: 2012- 2012 A.Đề bài Câu 1: Nêu tình hình rừng nước ta nay? ? Trước tình hình đó em phải làm gì để bảo vệ rừng và làm nào để hạn chế cháy rừng Câu : ? Nêu nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi Câu :? Vắc xin là gì? Nêu tác dụng vắc xin và cách sử dụng Vắc xin cho vật nuôi ? Tại không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm (122) B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: (3đ’) - Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng - Diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh - Diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng * Hs liên hệ Câu 2: (3đ’) - Yếu tố bên trong( yếu tố di truyền) - Yếu tố bên ngoài + Cơ học + Lí học + Hóa học + Sinh học : Kí sinh trùng và vi sinh vật gây nên * Cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin cho vật nuôi - Không bán mổ thịt vật nuôi ốm - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Khi vật nuôi bị bệnh thì báo cho cán thú y đén khám và điều trị - Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe Câu 3( 4đ) - Văc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Văc xin chế từ chính mầm bệnh gây bệnh * Có hai loại văc xin + Văc xin nhược độc + Văc xin chết * Tác dụng văc xin : - Tiêm văc xin cho vật nuôi khỏe - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch * Bảo quản vắc xin theo dẫn trên nhãn thuốc không để vắc xin chỗ nóng và có ánh sáng mặt trời, thường Vắc xin bỏa quản nhiệt độ lạnh (123) * Sử dụng vắc xin - Tuân theo dẫn trên nhãn thuốc - Vắc xin đã pha phải dùng - Thời gian tạo miễn dịch : Từ 2- tuần * Không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm vì chúng ta đã biết vắc xin chế từ chín mầm bênh thể vật nuôi ốm có nghĩa là bị bệnh mà chúng ta lại lại tiêm thêm mầm bệnh vào thì nguy hiểm làm cho vật nuôi ốm nặng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Môn: Công nghệ Năm học: 2012- 2012 A.Đề Câu 1: ? Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn ? Có phương pháp dự trữ thức ăn? gia đình em sử dụng phương pháp nào Câu : ? Nêu nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi Câu :? Vắc xin là gì? Nêu tác dụng vắc xin và cách sử dụng Vắc xin cho vật nuôi ? Tại không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm (124) B.Đáp án –Biểu điểm Câu 1: (3đ’) - Chế biến thức ăn nhằm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại - Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi * Có phương pháp dự trữ thức ăn + Làm khô + ủ xanh - Hs tự liên hệ thực tế Câu 2: (3đ’) - Yếu tố bên trong( yếu tố di truyền) - Yếu tố bên ngoài : + Cơ học + Lí học + Hóa học + Sinh học : Kí sinh trùng và vi sinh vật gây nên * Cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin cho vật nuôi - Không bán mổ thịt vật nuôi ốm - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Khi vật nuôi bị bệnh thì báo cho cán thú y đén khám và điều trị - Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe Câu 3( 4đ) - Văc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Văc xin chế từ chính mầm bệnh gây bệnh * Có hai loại văc xin + Văc xin nhược độc + Văc xin chết * Tác dụng văc xin : - Tiêm văc xin cho vật nuôi khỏe - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch * Bảo quản vắc xin theo dẫn trên nhãn thuốc không để vắc xin chỗ nóng và có ánh sáng mặt trời, thường Vắc xin bảo quản nhiệt độ lạnh (125) * Sử dụng vắc xin - Tuân theo dẫn trên nhãn thuốc - Vắc xin đã pha phải dùng - Thời gian tạo miễn dịch : Từ 2- tuần * Không tiêm vắc xin cho vật nuôi ốm vì chúng ta đã biết vắc xin chế từ chín mầm bênh thể vật nuôi ốm có nghĩa là bị bệnh mà chúng ta lại lại tiêm thêm mầm bệnh vào thì nguy hiểm làm cho vật nuôi ốm nặng (126) (127) (128)

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan