giao an mi thuat tuan 5

12 7 0
giao an mi thuat tuan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 5: Tập nặn tạo dáng: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.. 2.Kĩ năng: HS biết cách nặn và nặn được [r]

(1)Lớp TUẦN Ngày soạn : Ngày giảng: Bài 5: VẼ NÉT CONG I MỤC TIÊU:Giúp học sinh 1.Kiến thức: Nhận biết nét cong 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ nét cong Vẽ hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: Vẽ tranh đơn giản có nét cong và vẽ màu theo ý thích II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Giáo án, số hình ảnh bài vẽ nét thẳng, đồ dùng trực quan: thước kẻ, - Học sinh: Vở vẽ, chì, màu III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ:(1’) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài a Giới thiệu bài:Trực tiếp.(1’) b.Hoạt động1:Quan sát, nhận xét(5’) - GV vẽ lên bảng số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín * Hình a cô vẽ gì? * Nét cong này bắt đầu vẽ gì? * Em thấy nét cong khép kín hay dùng để vẽ gì? - Gv vẽ lên bảng lá, cây, dãy núi gợi ý cho hs thấy cách tạo các hình từ nét cong - GV kết luận: Ngoài các hình cô vừa vẽ, còn có nhiều đồ vật vẽ nét cong c Hoạt động 2: Cách vẽ(5’) - Gv vẽ lên bảng để hs nhận cách vẽ nét cong khác với cách vẽ nét thẳng, nét xiên: Vẽ nét cong các em phải cầm bút đưa tay cách mềm mại, nhẹ Hoạt động học sinh - Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - Hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: + Vẽ nét cong + Vẽ nét cong lượn sóng + Vẽ quả, hình tròn, bóng, (2) nhàng thì nét cong sinh động d Hoạt động 3: Thực hành(18’) - GV cho hs quan sát số bài hs năm trước - Hướng dẫn hs vẽ các hình ảnh nét cong: Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền, - Yêu cầu hs vẽ cân khổ giấy - Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu tươi sáng, gọn gàng, - Gv đến bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ đ.Hoạt động4:Nhận xét, đánh giá(4’) - Gv thu số bài hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét * Em thấy bài nào vẽ đẹp, bài nào chưa đẹp? Tại sao? - Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - Củng cố: Em hãy kể số đồ vật có nét cong? Dặn dò :(1’) Về nhà xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Hs vẽ theo gợi ý GV, vẽ màu theo ý thích gọn gàng sẽ, màu không chờm ngoài Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - Hs kể - Hs quan sát có dạng hình tròn (3) Lớp TUẦN 5: Soạn Giảng Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Kiến thức: Nhận biết đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc Kĩ năng: Biết nặn, vẽ, xé dán vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích Thái độ: Yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số vật, hình gợi ý cách vẽ, số bài hs năm trước - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ:(1’) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài a.Giới thiệu bài: (1’) - HS lớp hát bài “ Đàn gà con” - GV liên hệ, vào bài b Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét(5’) - Gv giới thiệu số bài nặn và số tranh ảnh các vật để hs nhận biết * Bức tranh vẽ có vật gì? Hoạt động học sinh - Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Con trâu, gà, mèo, thỏ + Hình dáng và đặc điểm các vật * Hình dáng và đặc điểm các vật có khác giống không? + Đầu, mình, chân, đuôi * Các vật có phận nào? + Giống nhau: có các phận đầu, * Các vật trên có đặc điểm gì giống và mình, chân, đuôi khác nhau? Khác nhau: tai, đuôi, chân và lông + Chó, thỏ, hươu, nai, bò, - Hs lắng nghe * Hãy kể tên số vật mà em biết? - GV: Có nhiều vật quen thuộc và gần gũi với các em, các vật có hình dáng đặc điểm và màu sắc khác Các em hãy tìm chọn vật mà mình yêu thích để vẽ nặn - Hs quan sát c Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn vật(4’) (4) - Gv vẽ minh hoạ số vật lên bảng để hs nhận xét - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên cho hs quan sát B1: Vẽ hình dáng chung vật đầu, mình, chân, đuôi B2: Vẽ chi tiết chân, đuôi, mắt, mũi, miệng B3: Vẽ màu theo ý thích * Cách nặn: Nhào đất kĩ B1: Nặn đầu, mình, chân, đuôi B2: Ghép dính các phận tạo dáng cho vật, - hs nêu B3: Sửa hình, có thể tạo đề tài - Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ vật Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, d Hoạt động 3: Thực hành(19’) - GV cho hs thực hành theo nhóm - Hs thực hành + Nhóm 1: Các hs chọn nặn vật + Nhóm 1: Chọn nặn số vật theo ý thích + Nhóm 2: Hs vẽ vật rheo ý thích + Nhóm 2: Vẽ vật cân khổ - Hướng dẫn hs vẽ cân phần giấy giấy Vẽ màu theo ý thích - Gv đến bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập đ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(3’) - Gv thu số bài hs đính lên bảng, - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gợi ý hs nhận xét gv đưa * Hình dáng, đặc điểm các vật nào? Con vật vẽ có đẹp không? * Màu sắc nào? * Em thích bài nào nhất? vì sao? - Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm - Hs lắng nghe hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - Gv nhận xét chung lớp học Củng cố: Hàng ngày em chăm sóc các vật nào? Dặn dò: Về nhà xé dán vật, xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Hs nhà quan sát màu sắc (5) Lớp TUẦN 5: Soạn Giảng BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nhận biêt hình khối, vẻ đẹp số 2.Kĩ năng: Hs biết cách nặn, nặn vài gần giống mâu 3.Thái độ : Yêu thích các loại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: tranh ảnh số có hình, dáng màu sắc đẹp, đất nặn số cam, chuối, xoài, ớt - Hs: đất nặn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức( 1’) - Chuẩn bị - Kiểm tra đồ dùng Bài ( 1’) - Lắng nghe - Gtb ghi đầu bài HĐ1- Quan sát - nhận xét( 5’) - Trực quan tranh, ảnh treo lên bảng y/c hs - Quan sát, trả lời theo gợi ý quan sát Gv đặt câu hỏi + Cam, xoài, ớt, lê, + Kể tên các tranh, ảnh? + Quả có hình dáng to, nhỏ, tròn, dài + Các có hình dáng, đặc điểm khác khác nhau, có đặc điểm riêng ntn? tròn , ớt nhỏ dài cong + Khối cầu, khối trụ, hình bầu dục + Các có hình dạng khối gì? + Màu xanh, vàng, đỏ,tím, da cam + Kể tên màu sắc quả? - lắng nghe - Gv bổ sung, kết luận HĐ2 Cách nặn( 4’) +B1 Nhào đật cho dẻo, mịn + Muốn nặn qủa ta làm ntn? +B2 Nặn khối cò dạng + Thao tác bước lên bảng cho hs +B3 Nặn, gọt dần cho giống với mẫu quan sát + B4 Chỉnh sửa, gắn cuống, lá + Quan sát gv nặn mẫu HĐ3 Thực hành( 20’) + Nêu y/c bài tập + Đến trực tiếp bàn theo dõi hướng dẫn + Củng cố kiến thức cho hs yếu còn lúng túng cách nặn + Khích lệ hs khá + Nặn bài theo y/c, hướng dẫn gv + Nhận xét, lắng nghe (6) HĐ4 Nhận xét - §ánh giá( 4’) + Treo số bài lên bảng y/c hs tự nhận xét, cuối cùng gv nhận xét và cho điểm khích lệ bài khá * Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đố dùng cho sau + Chuẩn bị đầy đủ (7) Lớp TUẦN 5: Soạn Giảng Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu: 1.Kiến thức:tìm hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh 2.kĩ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc 3.Thái độ: Hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và số tranh đề tài phong cảnh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ:(1’) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài:(3’) - Gv nêu: Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể vẽ thêm người và vật cho sinh động Nhưng cảnh chính là phong cảnh: Nhà, cây, núi, Tranh phong cảnh có thể vẽ nhiều chất liệu khác Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, treo nhà b Hoạt động 1: Xem tranh(10’) + Tranh "Phong cảnh Sài Sơn" Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976) - Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs quan sát tranh thảo luận phút Hoạt động học sinh - hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - Hs lắng nghe - Hai bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi phiếu Thư kí ghi ý kiến thống vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung + Trong tranh có hình ảnh người, cây, - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi luận + Vẽ đề tài phong cảnh nông thôn ? Trong tranh có hình ảnh nào? + Màu sắc sáng, nhẹ nhàng + Hình ảnh làng quê nông thôn Việt (8) ? Tranh vẽ đề tài gì? ? Màu sắc tranh nào? ? Hình ảnh chính tranh là gì? Nam + Các cô gái bên ao làng + Nét vẽ đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với hình ảnh: dãy núi, dáng người, cây cối ? Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? ? Các đường nét vẽ tranh nào? + Tranh "Phố cổ" - Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) (10’) - Gv giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: Quê hương ông (Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây), ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và thành công đề tài này Phong cách thể hoạ sĩ có cách nhìn, cách cảm nhận và cách thể riêng Ông nhà nước tặng thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 1996 - Yêu cầu hs quan sát tranh ? Bức tranh vẽ có hình ảnh nào? ? Dáng vẻ các ngôi nhà? ? Màu sắc tranh? - GV: Bức tranh vẽ với hoà sắc ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ đã thể sinh động các hình ảnh mảng tường rêu phong, mái ngói đỏ đã trở thành nâu sẫm, ô cửa xanh đã bạc màu Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khẻo khoắn, khoáng đạt hoạ sĩ đã thể sinh động dáng vẻ các ngôi nhà đã có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh người phụ nữ, em bé gợi cho người xem cảm nhận sống bình yên diễn lòng phố cổ + Tranh "Cầu Thê Húc" - Tranh bột màu Tạ Kim Chi.(5’) - Yêu cầu hs quan sát tranh (2 phút) - GV gợi ý hs tìm hiểu các hình ảnh - Hs quan sát tranh + Đường phố, ngôi nhà + Nhấp nhô, cổ kính + Trầm ấm, giản dị - hs lắng nghe - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe (9) tranh ? Màu sắc, chất liệu? ? Cách thể tranh? c Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá(5’) - Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt Củng cố: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi trường xanh - - đẹp - Quan sát, sưu tầm số có dạng Môi trường không giúp cho hình cầu người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh Vì các em cần có ý thức bảo vệ và gìn giữ cảnh quan thiên nhiên và vẽ thêm nhiều tranh phong cảnh quê hương mình Dặn dò: (1’) Về nhà vẽ tranh phong cảnh quê hương em TUẦN 5: Soạn (10) Giảng Bài 5: Tập nặn tạo dáng: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động 2.Kĩ năng: HS biết cách nặn và nặn vật theo cảm nhận riêng 3.Thái độ: HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh các vật - Bài nặn HS năm trước - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn Đối với học sinh: - Đất nặn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Khởi động Hát tập thể A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Giới thiệu bài - Giáo viên ghi tiêu đề bài học - Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học quan sát, nhận xét - GV cho các nhóm quan sát số tranh ảnh vật: + Con vật tranh có tên gọi là gì? + Con vật có phận nào? + Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không? + Kể thêm số vật mà em biết? - GV cho xem bài nặn HS năm trước - GV gợi ý HS chọn vật để nặn Cách nặn vật - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn vật? - Có bao nhiêu cách nặn? - GV hướng dẫn theo cách: C1: Nặn phận và chi tiết vật ghép dính C2: Nhào đất thành thỏi nặn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (11) - HS thực hành nặn theo nhóm - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn vật yêu thích để nặn, - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi *ĐÁNH GIÁ - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu bài nặn cho gia đình cùng xem - Chuẩn bị bài sau ************************************ (12) (13)

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan