tuan 21 22 lop3

42 3 0
tuan 21 22 lop3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 học sinh lên bảng và yêu cầu mỗi học sinh - 4 học sinh thực hiện bài tập, cả lớp theo dõi và đặt 1 câu theo yêu cầu: nhận xét... - Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu[r]

(1)TUẦN 22 ( Từ 24/ 01/2011 đến 11/ 2/ 2011) Thứ hai 24/1/2011 Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu: Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức -Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc TL bài Bàn tay cô giáo và TLCH - HS lên bảng đọc TL bài và TLCH SGK Bài *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đề - HS mở sgk theo dõi b) Luyện đọc * Luyện đọc: Ê- –xơn, thùm thụp may mắn, miệt mài, móm mém - HS đọc cá nhân( chú ý em yếu) - Đọc thầm toàn bài (chú ý hs đọc) - HS đọc thầm toàn bài - Đọc vỡ câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS đọc vỡ đoạn theo định gv *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét - HS đọc theo nhóm nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi - GV gọi HS đọc bài - HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Nói điều em biết Ê - - xơn -Vài hs nêu - GV: Ê - - xơn là nhà bác học tiếng người Mỹ Ông sinh năm 1847 1937 ông đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế, tuổi trẻ ông vất vả, ông bán báo, làm thuê + Câu chuyện Ê - - xơn và bà cụ xảy - Xảy lúc Ê - - xơn vừa chế đèn điện… vào lúc nào?ông vất vả… * HS đọc thầm Đ2 + + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - - xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo lại êm + Vì cụ mong có xe không cần ngựa - Vì xe ngựa xóc - xe cụ bị ốm kéo? (2) + Mong muốn bà cũ gọi cho Ê - - xơn ý - Chế tạo xe chạy = dòng điện nghĩ gì ? * HS đọc thầm Đ4: - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, quan tâm -> + Nhờ đâu mong ước cụ thực ? người và la động miệt mài nhà bác học… - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho -HS nêu người ? * GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện sống người làm cho người sống tốt *HĐ (TH, LTM ) *Luyện đọc lại bài - Mỗi tốp HS đọc toàn truyện theo vai (người - Mỗi tốp HS đọc toàn truyện theo vai (người dẫn chuyện, Ê - - xơn, bà cụ) dẫn chuyện, Ê - - xơn, bà cụ) *HĐ3(TH, LTM) *Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: -HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu -HS nghe HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai - Mỗi nhóm HS thi dựng lại câu chuyện theo theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, vai - HS nhận xét, bình chọn điệu Củng cố- dặn dò: - Ê - - xơn quan tâm giúp đỡ nguời già … - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV chốt lại:Ê - - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế ông nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo giới… Về nhà đọc bài và cbb:Cái cầu Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -biết gọi tên các tháng năm, số ngày tháng -Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) *Dạng bài 1, không nêu tháng là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi vài học sinh nêu - Hỏi : năm có bao nhiêu tháng? - năm có 12 tháng - Nêu số ngày tháng? - Tháng có 31 ngày tháng mười hai có 31 ngày - Học sinh nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Luyện tập Bài 1: (3) - Cho học sinh xem lịch tháng 1,4 7,10 năm 2004 ( SGK) tự làm bài theo các phần a, b, c - Hướng dẫn học sinh làm câu sau đó để học sinh tự làm Chẳng hạn muốn biết ngày tháng là thứ ? Phải xác định phần lịch tháng 3, sau đó ta xác định ngày tháng là thứ ba( vì ngày hàng thứ ba) - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Cho học sinh xem lịch 2005 để trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét Bài 3: Cho học sinh tự làm chữa bài - Yêu cầu học sinh đổi để kiểm tra bài - Gọi vài học sinh nêu - Giáo viên chữa bài, ghi điểm Bài 4: - Hướng dẫn : Trước tiên học sinh cần phải xác định tháng có 31 ngày Sau đó có thể tính dần Ngày 30 tháng là chủ nhật Ngày 31 tháng là thứ hai - Học sinh quan sát lịch tháng 1,4, 7,10 năm 2004và trả lời nối tiếp a, Ngày tháng là thứ ba Ngày đầu tiên tháng là thứ hai Ngày cuối cùng tháng là thứ bảy b Thứ hai đầu tiên tháng là ngày5 Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày 28 Tháng có ngày thứ bảy, Đó là : 7,14,21,28 c Tháng năm 2004 có 29 ngày - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát tờ lịch 2005 làm bài - Ngày quốc thiếu nhi tháng là thứ tư - Ngày quốc khánh tháng là thứ sáu - Ngày nhà giáo việt Nam 20 tháng 11 là thứ chủ nhật - Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy b Thứ hai đầu tiên năm 2005 là ngày Thứ hai cuối cùng năm 20005 là ngày 26 Các ngày chủ nhật tháng 10 là ngày 2,9,16,23,30 - Học sinh nhận xét - Học sinh nắm tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày + Tháng có 30 ngày : Tháng 4, tháng 6, tháng , tháng 11 + Tháng có 31 ngày: Tháng 1, tháng 3, tháng , tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 - Học sinh đổi để kiểm tra bài - Vài học sinh nêu chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu bài làm bài - Ngày tháng là thứ ba Ngày tháng là thứ tư (4) Ngày tháng là thứ Ngày tháng là thứ Củng cố dặn dò Vậy khoanh tròn vào chữ C: (C) - Y/c h/s nhà làm bài nhà Chiều thứ hai 24 / 1/ 2011 Chính tả ( Nghe – viết ) Ê-ĐI-XƠN I Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm BT2b II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ -HS đánh vần: mầu nhiệm, rì rào, -HS đánh vần cá nhân Bài a) Giới thiệu bài -HS theo dõi sgk b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả lần đúng tốc độ *HD viết từ khó: vĩ đại, kì diệu, óc sáng tạo, -HS đánh vần Ê-đi-xơn *HD viết liền nét, liền mạch: -kì diệu, chế, chuyện, kiến -Tìm chữ viết liền nét, liền mạch có bài c) HD làm bài tập chính tả -Cho hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4) trình bày d) HD cách trình bày - Đoạn văn có câu -Đoạn văn có câu? -Những chữ đầu câu và tên riêng: Ê-đi-xơn Đây -Trong đoạn chữ nào viết hoa? là từ phiên âm tiếng nước ngoài nên viết phải có dấu gạch nối các chữ * Giới thiệu số chữ viết hoa:Ê, B đ) Viết chính tả + Trước hs viết bài gv cần chú ý tư -Hs ngồi ngắn viết bài ngồi, cầm bút, để hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết hs -HS làm BT -HS làm bài vào VBT Củng cố, dặn dò:Viết lại lỗi sai hàng (5) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :RỄ CÂY I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - kể tên số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 82, 83 ( SGK ) - GV và hs sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức - Hát KT bài cũ: - Thân cây có chức - Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá gì? và từ lá khắp các phận - Thân cây có ích lợi gì? cây để nuôi cây - Nhận xét, đánh gía - Đóng đồ, làm thức ăn cho Bài người, động vật - Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho hs quan sát hình SGK - Hs quan sát hình 1, 2, 3, và Bước 2: Làm việc lớp mô tả đặc điểm rễ cọc và - Chỉ định vài hs nêu đặc điểm rễ chùm rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ - Qs hình 5, 6, và mô tả đặc củ điểm rễ phụ rễ củ * KL: Đa số cây có rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi là rễ cọc Một số cây khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi là rễ chùm Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi là rễ củ - Hoạt động 2: - Các tổ nhận đồ dùng (6) Làm việc với vật thật - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - GV phát cho nhóm tờ đính các rễ cây đã sưu tầm bìa và băng dính theo loại và ghi chú rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập rễ các loại mình - GV nhận xét, tuyên dương trước lớp nhóm thắng - Nhận xét nhóm nào sưu tầm nhiều trình bày đúng đẹp, - Nhắc nhở nhóm nào chưa nhanh là nhóm thắng hoàn thành sưu tập rễ cây nhóm mình Củng cố, dặn dò: - Có loại rễ chính và các - Có loại rễ chính đó là rễ loại rễ nào khác? VD? cọc và rễ chùm Ngoài còn có loại rễ phụ mọc từ thân cành như: si, đa, trầu không…loại rễ - Về nhà học bài và làm thí củ như: cà rốt, củ cải đường… nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem có tượng gì? Thứ tư 9/ / 2011 Tập đọc CÁI CẦU I Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ -Hiểu ND: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất.(trả lời các câu hỏi sgk, thuộc khổ thơ em thích) II Đồ dùng dạy học Liễn từ mớm lời III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức -Hát Kiểm tra bài cũ -Gọi hs lên đọc bài “Nhà bác học và bà cụ” và -2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa trả lời CH 1, SGK - GV nhận xét đánh giá (7) Bài *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng b) Luyện đọc * Luyện đọc: gửi, bắc cầu, ngòi, thuyền buồm, đãi đỗ, cầu Hàm Rồng - Đọc thầm toàn bài (chú ý hs đọc) - Đọc vỡ câu (2 câu) ( truyền điện) - Đọc vỡ đoạn( khổ thơ) kết hợp đọc từ chú giải *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài - GVgọi HS đọc bài - Người cha bài thơ làm nghề gì ? - Cha gửi cho em nhỏ ảnh cái cầu nào ? bắc qua dòng sông nào? - GV: Cầu Hàm Rồng là cầu tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên đường vào thành phố Thanh Hoá… + Từ cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì? + Bạn nhỏ yêu cầu nào vì sao? + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì em thích câu thơ đó ? + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha nào? * Hoạt động 3(LTM, TH) Cho hs luyện đọc lại bài( chú ý hsy) Củng cố dặn dò: - Nhận xét học, chuẩn bị bài sau: Nhà ảo thuật - HS mở sgk theo dõi - HS đọc cá nhân( chú ý em yếu) - HS đọc thầm toàn bài - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện - HS đọc vỡ đoạn theo định gv -HS theo dõi - HS đọc theo nhóm -HS đọc - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là kỹ sư là công nhân - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - HS nghe - Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió… - Chiếc cầu ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là cầu cha bạn và các đồng nghiệp làm nên - HS phát biểu - Bạn yêu cha, tự hào cha vì bạn thấy yêu cái cầu cha mình làm - HS đọc thuộc khổ, bài theo nhóm, dãy, cá nhân - HS thi đọc thuộc khổ, bài, - Cả lớp bình chọn Toán HÌNH TRÒN TÂM ĐƯỜNG KÍNH BÁN KÍNH I Mục tiêu: (8) -Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn -Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II Đồ dùng dạy học: Com pa III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi - Những tháng nào có 30 ngày - Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 - Những tháng nào có 31 ngày - Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng - Tháng năm có bao nhiêu ngày 10 , tháng 12 - Tháng năm có 28 ngày - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét Bài : a Giới thiệu hình tròn : - Giáo viên đưa số vật thật có dạng hình - Học sinh quan sát số vật có hình tròn tròn, giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn - Học sinh quan sát - Giáo viên giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét hình tròn, đường kính, bán kính b Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: - Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạp com Pa - Com Pa dùng để làm gì ? - Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính cm + Xác định độ Com Pa cm trên thước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn c Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nêu đúng tên bán kính, đường kính hình tròn - Tâm O là trung điểm đường kính AB - Độ dài đường kính gấp lần bán kính - Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo Com Pa - Com Pa dùng để vẽ hình tròn - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2cm - Học sinh quan sát hình vẽ và nêu: a (9) - OA, OB,OC,OD là bán kính - AB, CD là đường kính b Bài 2: - Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính cm và hình tròn tâm I có bán kính cm - Giáo viên kiểm tra học sinh vẽ, hướng dẫn học sinh yếu cách cầm Com Pa , cách vẽ Bài 3: - a Yêu cầu học sinh vẽ bán kính OM, đường kính CD b Yêu cầu học sinh nhận xét - Câu1,2 đúng, câu 3,4 sai - Học sinh vẽ vào vở, học sinh lên bảng vẽ - Học sinh vẽ vào vở, học sinh lên bảng vẽ , lớp nhận xét - Đáp án: Hai câu đầu sai Câu cuối đúng Củng cố dặn dò - Y/c h/s nhà làm bài nhà Chiều thứ tư / / 2011 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO .DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu -Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (Bt2a,b,c) -biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài(BT3) II Đồ dùng dạy học - Chép sẵn bài tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng và yêu cầu học sinh - học sinh thực bài tập, lớp theo dõi và đặt câu theo yêu cầu: nhận xét Ví dụ: + HS 1: Câu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi + Chú cún Bông càng lớn càng đẹp (10) người để gọi vật? + HS 2: Câu sử dụng dạng nhân hoá có dùng từ ngữ tả người để tả vật? + HS 3: Câu sử dụng nhân hoá theo cách nói với vật thân thiết nói với người? + HS 4: Đặt câu hỏi theo mẫu đâu? trả lời? Bài a./ Giới thiệu bài: - Ghi bài b./ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh khác kể tên các bài tập đọc và chính tả tuần 21 và 22 đã học - Chia học sinh thành nhóm, yêu cầu: học sinh thảo luận thực tìm từ - Gọi học sinh đại diện nhóm nêu kết bài làm mình Giáo viên ghi nhận các từ học sinh tìm lên bảng, Giáo viên nhận xét phần bài làm học sinh * Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Cổng trường dang rộng cánh tay chào đón học sinh thân yêu + Ngủ ngon nào, búp bê chị + Cầu Hàm rồng đâu? Cầu Hàm rồng trên sông mã, tỉnh Thanh Hoá - học sinh đọc, lớp theo dõi bài SGK - học sinh kể trước lớp: Ông tổ nghề thêu ( TĐ và chính tả ), nbàn tay cô giáo ( TĐ và CT ) Người trí thức yêu nước, nhà bác học và bà cụ già Ê – – xơn, Cái cầu - Học sinh nhận nhân vật và tìm từ: + Nhóm 1: Tìm từ bài TĐ và CT ông tổ nghề thêu + Nhóm 2: Bàn tay cô giáo + Nhóm 3: Người trí thức yêu nước + Nhóm 4: Nhà bác học và bà cụ + Nhóm 5: Ê – – xơn + Nhóm 6: Các cầu - học sinh đọc bài làm, sau lần học sinh trình bày, lớp lại nhận xét bổ sung ý kiến - Đáp án: *Từ trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ - Nhà phát minh, kỹ sư - Bác sĩ, dược sĩ - Thầy giáo, cô giáo *Từ HĐ trí thức - Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống - Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh - Dạy học - học sinh đọc đề bài, học sinh khác theo dõi SGK - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn câu văn - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Yêu cầu học sinh lên bảng thi làm nhanh bài tập (11) a Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng c Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt d Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít - Học sinh nhận xét - Nhận xét, ghi điểm * Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK - Học sinh nghe GVHD sau đó tự làm bài - GVHD: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điển Nhiệm vụ các em là kiểm tra xem các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu nào đúng, dấu nào sai và sửa lại dấu chấm sai - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - học sinh lên bảng chữa bài - học sinh khác đọc lại câu chuyện Điện - Anh ơi, ta làm điện để làm gì? - Điện quan trọng em ạ, vì để xem vô tuyến - Câu chuyện Điện gây cười đâu? - Câu chuyện gây cười chỗ: Thắp đèn dầu để xem vô tuyến vì người phát minh điện trước phát minh vô tuyến sau, vô tuyến hoạt động Củng cố, dặn dò: là nhờ điện Về nhà xem lại bài Toán VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I Mục tiêu: -Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản II Đồ dùng dạy học Com pa III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định Bài cũ: Bài HDHS vẽ trang trí các hình tròn theo mẫu Cho hs quan sát các bước vẽ hình tròn VBT sau đó yêu cầu các em dùng com pa để vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát *Bước 1:Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA *Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (tâm A, bán kính AC và tâm B, bán kính BC.) (12) *Bước 3:Vẽ hình tròn (tâm C, bán kính CA và tâm D, bán kính DA) O Bài 2: Tô màu trang trí hình đã vẽ bài 1(chọn màu mà em thích) Về làm các bài tập SGK Thứ năm 10/ / 2011 Tập viết ÔN CHỮ HOA : P I Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng ), Ph,B, (1 dòng ); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu( dòng ) và câu ứng dụng: Phá tam Giang vào Nam( lần ) cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa P - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra hs - Gọi hs đọc thuộc từ ứng dụng và câu ứng dụng tiết trước - Gọi hs lên bảng viết từ: Lãn Ông, quảng Bá 3.Bài mới: a Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hỏt - HS đem để gv kiểm tra - Nhắc lại đầu bài (13) -Giới thiệu bài, ghi đề + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T hành) b Luyện viết chữ hoa -Trong bài có chữ hoa nào? c HD viết tự ứng dụng - Gọi hs đọc từ ứng dụng - Gv yêu cầu hs viết chữ viết hoa ph vào bảng - Y/c lớp quan sát nhận xét, bài hs trên bảng, hs ngồi cạnh nhận xét bài - Gv yêu cầu hs lớp giơ b/c và nhận xét - Hỏi hs viết đẹp: Em đã viết chữ ph nào? - Y/c hs viết các chữ hoa p, ph, v, t - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs c HD viết từ ứng dụng * Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi hs đọc từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Phan Bội châu (1867 - 1940) là nhà CM yêu nước đầu tiên TK xx VN vừa hđ cách mạng, ông vừa viết nhiều tác phẩm thơ yêu nước * Qs và nhận xét: - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách các chữ chừng nào? + Viết bảng: - Yc hs viết từ ứng dụng Phan Bội Châu - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh d HD viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giới thiệu : Hai câu thơ này nói các địa danh nước ta Phá Tam Giang Tỉnh Thiên - Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1-6 km Đèo Hải Vân gần bờ biển nối tỉnh Thừa - Có các chữ hoa: p,b, n, đ, l, c, h, v, - QS và nhẫn xét bài hs - Hs lớp nhìn bảng - Hs nêu quy trình viết chữ hoa ph - hs lên bảng viét, lớp viết b/c - Hs nhận xét - hs đọc: Phan Bội Châu - chữ p, n, g, y, v,t - học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết nháp - học sinh đọc : Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam (14) Thiên - Huế và Đà Nẵng * QS và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ? * Viết bảng : - Y/c học sinh viết từ : Phá, Bắc - Gv chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hoạt động 2(T.hành, LTM) e Hướng dẫn viết vào - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Thu chấm 5-7 bài, nhận xột - Chữ p, t, n, g, h, y, v, t, đ có chiều cao li rưỡi, chữ đ cao li, các chữ còn lại cao li - học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng - Học sinh viết : + dòng chữ p cỡ nhỏ + dòng chữ ph, b cỡ nhỏ + dòng Phan Bội Châu cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) -Giải bài toán gắn với phép nhân II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - học sinh lên bảng lớp làm nháp - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính 437 205 437 x x x 205 x 874 820 - Học sinh nhận xét - Chữa bài, ghi điểm Bài : * Hoạt động 1:( PP giảng giải, thực hành) a Giới thiệu phép nhân: 1034 x = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực phép tính - Đặt tính : Viết thừa số có nhiều chữ số dòng điện, thừa số có ít chữ số dòng cho số đơn vị thẳng với số đơn vị - Thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ( lấy thừa số thứ có chữ số nhân với chữ số thừa số thứ nhất, kết hàng nào ghi thẳng (15) hàng đó - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào 1034 2068 * nhân 8, viết * nhân 6, viết - Giáo viên nhận xét chốt lại * nhân 0, viết - Gọi học sinh lên bảng thực * nhân 2, viết 1034 x = 2068 - Vài học sinh nhắc lại cách nhân - Đây là phép nhân không nhớ Vì kết - Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có nhớ hàng nhỏ 10 hay không có nhớ ? b Giới thiệu phép nhân: 2125 x = ? - học sinh lên bảng, lớp làm vào - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính 2125 - Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, giáo viên kết hợp ghi bảng 6375 * nhân 15, viết nhớ * nhân 6, viết thêm viết * nhân 3, viết * nhân 6, viết 2125 x = 6375 - Học sinh nhận xét - Phép nhân này khác phép nhân trên - Đây là phép nhân có nhớ nào? - Muốn nhân số có chữ số với số có chữ số ta - Học sinh nên thực bước làm nào ? * Hoạt động 2: ( PP thực hành) - Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm Bài 1: 1023 3102 2018 2172 - Yêu cầu học sinh tự làm x x x x 3069 6204 8072 6512 - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính - Chữa bài , ghi điểm Bài 2(cột a) - Học sinh làm vào – học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính 1212 2121 x x 4848 6363 (16) -Yêu cầu học sinh vừa thực nhắc lại cách - Học sinh nêu đặt tính và tính phép tính - Chữa bài, ghi điểm Bài 3: - học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải - học sinh lên bảng tóm tắt, học sinh giải, lớp làm vào Tóm tắt: - Kèm học sinh yếu 1phòng học:1210 viên gạch phòng học: .viên gạch? Bài giải : Số viên gạch lát phòng học là : - Chữa bài, ghi điểm 1210x = 9680 ( viên gạch) Đáp số : 9680viên gạch - Học sinh nhận xét Bài 4: (cột a) - Học sinh tự nhẩm phép tính ví dụ: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm nêu kết tính 2000 x = ? nghìn x = nghìn Vậy 2000 x = 4000 - Học sinh nối tiếp nêu kết phép tính 4000 x = 8000 20 x = 80 200 x = 600 - Chữa bài , ghi điểm 2000 x2 = 4000 40 x =160 300 x = 900 3000 x = 6000 30 x = 120 400 x =1200 Củng cố dặn dò - Y/c h/s nhà làm bài nhà -Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :RỄ CÂY ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - Nêu chức rễ đời sống thực vật và ích lợi rễ đời sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 84, 85 - Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học này tuần III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức - Hát KT bài cũ: (17) - Y/c hs trả lời câu hỏi: - đến hs trả lời - Có loại rễ chính ngoài còn có - Có loại rễ chính đó là rễ cọc ( đậu, cây nhãn, loại rễ nào? bàng…) rễ chùm ( hành, tỏi…) ngoài còn có rễ Cho VD: phụ ( si, đa, trầu không ) rễ củ ( cà rốt, củ cải…) - Nhận xét đánh giá Bài - Nêu chức rễ cây a Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Nói lại việc bạn đã làm theo y/c SGK trang 82 + Giải thích không có rễ, cây không sống - Theo bạn, rễ có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện các nhóm trình bày luận trước lớp Mỗi nhóm cần trả lời câu - Nhóm khác nhận xét bổ sung hỏi Nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt và đất giúp cho cây không bị đổ - Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu hs quay mặt vào và đâu là rễ cây có hình ->5 rễ đó sử dụng để làm gì? - Hs và nói cho nghe Bước 2: Hoạt động lớp H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến… - Hs thi đua đặt câu hỏi và đố H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ việc người sử dụng số loại rễ H4: Củ tam thất làm thuốc bổ cây để làm gì? H5: Củ cải đường làm đường - GVKL: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm đường, làm thuốc… - Hs thi đố Cứ hs hỏi - hs trả lời Củng cố, dặn dò: - Rễ cây có chức gì? (18) - Rễ cây có ích lợi gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ - Rễ cây làm thức ăn, làm đường, chữa bệnh Thứ sáu 11 / / 2011 Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I Mục tiêu: -Kể đượ vài điều người lao động trí óc theo gợi ý sgk(BT1) -Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)(BT2) II Đồ dùng dạy học Các gợi ý BT1 viết bảng phụ III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện: Nâng niu hạt giống? -2 hs lên bảng kể lại (2HS)  GV + HS nhận xét Bài -Lắng nghe a Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi đề b HD học sinh làm bài tập Bài 1: -2hs đọc yêu cầu bài tập + gợi ý -Gọi hs đọc yêu cầu -1 – hs kể nghề lao động trí óc - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu người mà mình định kể Người đó là ai? Làm -VD; Bác sĩ, giáo viên -HS nói người lao động trí óc theo gợi ý sgk nghề gì? -HS nêu + Em có thích công việc làm người -HS thi kể lại theo cặp không? -4 hs thi kể trước lớp -HS nhận xét -2 hs đọc yêu cầu Bài 2: -HS viết vào điều mình vừa kể.(chú ý -Gọi hs đọc yêu cầu vcachs đặt dấu câu cho đúng và phải viết đủ - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em câu) -Gv nhận xét ghi điểm -5 hs đọc bài mình trước lớp Cũng cố, dặn dò -Vè nói lại người trí thức Toán (19) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số( có nhớ lần) II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính - học sinh lên bảng làm , lớp làm vào nháp 172 204 172 204 x x x x - Chữa bài ghi điểm 516 612 Luyện tập: - Học sinh nhận xét Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu : Viết thành phép nhân và - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo ghi kết cho bạn để kiểm tra a.3217+ 3217= 3217x = 9651 b.1082+ 1082 + 1082 = 1082 x = 3246 - Chữa bài ghi điểm c 1109+ 1109 + 1109+ 1109 = 1109x = 4436 - Học sinh nhận xét Bài 2: ( cột 1, 2, 3) - Học sinh nêu : Cột thứ cho biết số bị chia, số - Giáo viên kẻ lên bảng chia, yêu cầu tìm thương - Yêu cầu học sinh nêu bài tập cho ta biết gì ? tìm Cột 2, 3,4 cho biết số chia và thương yêu cầu tìm số gì ? bị chia chưa biết cột - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để SBC 612 612 6008 SC 3 tìm phép tính chưa biết cột Th 1836 204 1502 - Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa - Học sinh nhận xét biết - Học sinh nêu Bài3: - học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tăt và giải bước - học sinh lên bảng tóm tắt, học sinh giải, lớp Bước 1: Tìm số l xăng xe làm vào Bước 2: Tìm số l xăng còn lại Tóm tắt : Kém học sinh yếu Mỗi xe : 1125 l xe: .l Lấy : 1280 l Còn lại : l ? Bài giải : Số l xăng ba xe là 1125 x = 3375 ( l) (20) - Chữa bài, ghi điểm Bài 4:(cột 1,2) - yêu cầu học sinh tự làm theo mẫu - Chữa bài, ghi điểm * hsg: Tìm x: a) x x = 1032 x b) x : = 275 + 64 c) 48 : x = x Củng cố dặn dò Còn lại số l xăng là 3375 - 1280= 2095( l) Đáp số : 2095l - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng Số đã cho 123 1023 Thêm 4đ vị 127 1027 Gấp lần 492 4902 - Học sinh nhận xét - Y/c h/s nhà làm bài nhà -Nhận xét tiết học Chính tả ( Nghe – viết ) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi -Làm BT2b II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:Ê-đi-xơn, tiếng, kì diệu HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai nhà hs Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết từ khó:nghiên cứu, Trương Vĩnh -hs đánh vần cá nhân Ký, đương thời *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm chữ viết liền nét, liền mạch có - liệt, biết, hiểu bài c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4) -Cho hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày (21) -Đoạn văn có câu? -những chữ nào đoạn văn cần phải viết hoa? * Giới thiệu số chữ viết hoa:Ô, N đ) Viết chính tả + Trước hs viết bài gv cần chú ý tư ngồi, cầm bút, để hs e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài Thu và chấm tổ Nhận xét bài viết hs -HS làm BT Củng cố, dặn dò Về chép lại lỗi sai hàng -Đoạn văn có câu -Những chữ đầu câu:Ông, Nhà, Người và tên riêng Trương Vĩnh Ký -Hs ngồi ngắn viết bài -Viết bài -Hs soát lỗi bài bạn HS nộp bài chấm -HS làm bài vào VBT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến -Dạy ATGT Bài 4:Kĩ và qua đường an toàn @Luyện tập II Hoạt động dạy học Cả lớp ổn định và hát bài Ban cán lớp nhận xét các mặt GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có chuẩn bị bài nhà -Nề nếp học tập có tiến dần các em tích cực học tập lớp song việc học nhà số em chưa tốt( Thuận, Nhân, Tùng ) -Còn số em hay quên sách, vở, dụng cụ học tập(Khoa, P Tuấn, Thuận ) -BP: Tiếp tục quan tâm phụ đạo vào tiết tăng, lồng ghép vào các tiết dạy b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngắn -Khâu tự quản các em còn hạn chế -HĐNGLL trì thường xuyên Kế hoạch tuần đến: -Thông báo lịch nghỉ tết cho hs.(bắt đầu nghỉ 26/1 đến hết ngày 8/2/2011) -Thi + tổng duyệt văn nghệ vào sáng mồng tết , tối mồng công diễn văn nghệ -Quán triệt hs không chơi các trò chơi nguy hiểm dịp tết và cần chú ý vệ sinh ăn uống để đề phòng số bệnh tiêu chảy (22) Dạy ATGT: Luyện tập TUẦN 21 ( Từ 17/ 01/2011 đến 21/ 01/ 2011) Thứ hai 17/1/2011 Tập đọc – Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu: Tập đọc: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu cau và các cụm từ -Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời các câu hỏi SGK) Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện @HSK,G biết đặt tên cho đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức -Hát Kiểm tra bài cũ (23) - Gọi hs đọc TL bài “ Chú - HS lên bảng đọc bài và bên Bác Hồ” và TLCH SGK TLCH Bài *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đề - HS mở sgk theo dõi b) Luyện đọc * Luyện đọc: Trần Quốc Khái, đỗ tiến sĩ, cái lầu cao, - HS đọc cá nhân( chú ý trướng, truyền dạy em yếu) - Đọc thầm toàn bài (chú ý hs đọc) - HS đọc thầm toàn bài - Đọc vỡ câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải truyền điện nghĩa từ chú giải - HS đọc vỡ đoạn theo *GV đọc mẫu toàn bài định gv -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét nhóm) - HS đọc theo nhóm * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc bài - HS đọc đoạn 1+ 2, lớp ? Hồi nhỏ Trần Quốc Kháitheo dõi ham học hỏi nào? - Trần Quốc Khái học ?Nhờ chăm học tập Trầnđốn củi, lúc kéo vó tôm… Quốc Khái đã thành đạt như- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị nào ? quan to triều đình ? Khi Trần Quốc Khái sứ- Vua cho dựng lầu cao mời Trung Quốc, vua TQ đã nghĩTrần Quốc Khái lên chơi, cách gì để thử tài sứ thầncất thang xem ông làm Việt Nam ? nào? * HS đọc Đ3,4 ? Ở trên lầu cao, Trần Quốc- Bụng đói ông đọc chữ Khái đã làm gì để sống? "Phật lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử ?Trần Quốc Khái đã làm gì đểbiết tượng năn không bỏ phí thời gian ? bột chè lam… - ông mày mò quan sát cái ?Trần Quốc Khái đã làm gì đểlọng và trướng thêu, nhớ xuống đất bình an vô ? nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng ?Vì Trần Quốc Khái được- Ông bắt chước suy tôn là ông tổ nghề thêu ? dơi, ông ôm lọng nhảy xuống ?Nội dung câu chuyện nói điềuđất bình an vô gì ? * HS đọc Đ5: *HĐ (TH, LTM ) - Vì ông là người đã truyền (24) *Luyện đọc lại bài dạy cho nhân dân nghề thêu -GV đọc đoạn … -Gọi hs đọc lại - Ca ngợi Trần Quốc Khái là *HĐ3(TH, LTM) người thông minh ham học *Kể chuyện hỏi… GV nêu nhiệm vụ: - Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu -HS nghe cầu - - HS thi đọc đoạn văn Hướng dẫn HS kể đoạn -Mỗi em chọn đoạn kể lại đoạn đó - GV gọi HS kể chuyện - Mỗi HS chọn đoạn để kể lại - 5HS nối tiếp thi kể Củng cố- dặn dò: đoạn - Qua câu chuyện em hiểu điều @HSG đặt tên cho đoạn gì? chuyện Về nhà đọc bài và cbb:Bàn tay Đ1:Thử tài cô giáo Đ2:tài trí Trần Quốc Khái Đ 3:Xuống đất an toàn Đ 4:Truyền nghề cho dân Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán hai phép tính II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính - học sinh lên bảng thực cộng: 1346 4018 + 2581 + + 1346 + 347 2581 + 4673 4018 + 3691 347 4673 2691 Bài 1693 7254 6709 a./ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) Hướng dẫn luyện tập - Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm Bài 1: - Học sinh nêu cách cộng nhẩm - Giáo viên viết phép cộng 4000 + 3000 lên bảng và yêu cầu học sinh tính 4nghìn + 3nghìn = nghìn (25) nhẩm - Giáo viên nhắc lại cách cộng nhẩm - Cho học sinh tự làm tiếp bài tập còn lại - Nhận xét, chữa bài ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm vào - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính Vậy 4000+ 3000 = 7000 - Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm - Học sinh làm vào – vài học sinh nêu miệng 5000+1000=5nghìn + 1nghìn = nghìn 5000+1000= 6000 6000+2000= 6nghìn + nghìn = nghìn Vậy 6000+2000 = 8000 - Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm ( theo mẫu) - Học sinh làm vào - Học sinh nối tiếp nêu kết phép tính 2000+400= 2400 90000+900= 9900 300+4000= 4300 600+5000= 5600 - Học sinh nhận xét - học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào 2541 5348 4827 9475 + + + + - Giáo viên yêu cầu học sinh vừa thực 4238 936 2634 805 phép tính nhắc lại cách đặt tính và tính 6779 6284 7461 7280 Bài : - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán sơ đồ - Học sinh nhắc lại cách tính và thực p t đoạn thẳng và giải - học sinh đọc đề bài - học sinh lên bảng tóm tăt, học sinh giải, lớp làm vào Bài giải: Số lít dầu cửa hg bán buổi chiều là 432 x = 864 ( lít) - Yêu cầu học sinh đổi để kiểm tra Số lít dầu cửa hàng bán buổi là : - Nhận xét, ghi điểm 432 + 864 = 1296( lít) Đáp số: 1296 lít dầu Củng cố dặn dò - Học sinh nhận xét - Y/c h/s nhà làm bài nhà Chiều thứ hai 17 / 1/ 2011 Chính tả ( Nghe – viết ) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (26) I Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm BT2b II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ -HS đánh vần: mũ, khuôn mặt -HS đánh vần cá nhân Bài a) Giới thiệu bài -HS theo dõi sgk b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả lần đúng tốc độ *HD viết từ khó: *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm chữ viết liền nét, liền mạch có -tiến sĩ, củi, bài c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4) -Cho hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày -Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu -Trong đoạn chữ nào viết hoa? -Những chữ đầu câu và tên riêng: Trần Quốc * Giới thiệu số chữ viết hoa:H, K, C Khái, Lê đ) Viết chính tả + Trước hs viết bài gv cần chú ý tư -Hs ngồi ngắn viết bài ngồi, cầm bút, để hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết hs -HS làm BT -HS làm bài vào VBT Củng cố, dặn dò:Viết lại lỗi sai hàng TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:THÂN CÂY I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: -Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 78, 79 ( SGK ) III Hoạt động dạy học (27) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức: KT bài cũ: - Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh? - Nhận xét, ghi điểm Bài a Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm Bước 1: Làm việc theo cặp - Hát - Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có kích thước và hình dạng khác Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, - Hs theo dõi, nhận xét - Hai hs ngồi cạnh cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý: và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò các hình Trong đó, cây nào có thân gỗ ( cứng ), cây nào có thân thảo ( mềm ) - GV hướng dẫn hs điền kết làm việc vào bảng sau: Cách mọc Hình Tên cây Đứng Bò Leo Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo ( cứng ) ( mềm ) Cây nhãn * * Cây bí đỏ * * Cây dưa chuột * * Rau muống * * Cây lúa * * Cây su hào * * Cây gỗ rừng * * - GV đến các nhóm giúp đỡ, hs không nhận các cây Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số hs lên trình bày kết làm việc theo cặp ( hs nói đặc điểm cách mọc và cấu tạo thân số cây ) (28) - Hỏi: Cây su hào có đặc điểm gì? - Thân phình to thành củ * Kết luận - Các cây thường có thân mọc đứng, số cây thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ b Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo - Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên cây VD: xoài, ngô, bí ngô, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tô, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cúc… - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ đến phiếu tùy theo số lượng thành viên nhóm - Y/c hai nhóm xếp thành hàng dọc trước bảng câm nhóm mình Khi giáo viên hô " Bắt đầu " thì người bước lên gắn phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng Bước 2: Chơi trò chơi - Cử hs làm trọng tài điều khiển chơi Bước 3: Đánh giá - Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng - Y/c lớp chữa bài Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư 19 / / 2011 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ (29) -Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2, khổ thơ ) II Đồ dùng dạy học Liễn từ mớm lời III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức -Hát Kiểm tra bài cũ -Gọi hs lên đọc bài “Ông tổ nghề thêu” và trả -2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa lời CH 1, SGK - GV nhận xét đánh giá Bài *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng - HS mở sgk theo dõi b) Luyện đọc * Luyện đọc: cong cong, cái, rì rào, - HS đọc cá nhân( chú ý em yếu) quanh thuyện, tỏa nắng - Đọc thầm toàn bài (chú ý hs đọc) - HS đọc thầm toàn bài - Đọc vỡ câu (2 câu) ( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện - Đọc vỡ đoạn( khổ thơ) kết hợp đọc từ chú - HS đọc vỡ đoạn theo định gv giải *GV đọc mẫu toàn bài -HS theo dõi -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét - HS đọc theo nhóm nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài -HS đọc - GVgọi HS đọc bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Từ tờ giấy, cô giáo đã làm gì ? - Từ tờ giấy trắng cô gấp thành thuyên cong cong - Từ tờ giấy đỏ cô làm mặt trời… - Từ tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh… - Em hãy tưởng tượng và tả tranh gấp, cắt - HS nêu giấy cô giáo VD: Một thuyền trắng xinh dập dềnh trên mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô tia nắng hồng Đó là cảnh biển lúc bình minh - Em hiểu dòng thơ cuối bài nào? - Cô giáo khéo tay… - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm - HS nghe mại, có phép màu nhiệm * Hoạt động 3(LTM, TH) - HS đọc thuộc khổ, bài theo nhóm, dãy, Cho hs luyện đọc lại bài( chú ý hsy) cá nhân - HS thi đọc thuộc khổ, bài, - Cả lớp bình chọn Củng cố dặn dò: - Nhận xét học, chuẩn bị bài sau: Nhà bác (30) học và bà cụ Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I Mục tiêu: -Biết trừ các số phạm vi 10000( bao gồm đặt tính và tính đúng) -Biết giải toán có lời văn( có phép tính trừ các số phạm vi 10000 II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực phép tính , lớp đổi -2 HS lên bảng làm bài kiểm tra chéo việc làm bài bạn 1672 3089 + + - Nhận xét ghi điểm HS 3546 1762 5218 4851 -2 HS lên bảng thực phép tính , lớp làm bảng Bài a./ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài a) Hoạt động 1:( PP thực hành, giảng giải) * Giới thiệu phép trừ: 8652 – 3917 -Chúng ta đặt tính cho các chữ số cùng -YCHS dựa vào cách thực phép trừ các số có hàng thẳng cột với , hàng đơn vị thẳng hàng ba chữ số để đặt tính và thực phép tính trên đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng - Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn nào? - Thực phép tính hàng đơn vị( từ phải sang trái) -8652 *2 không trừ 7, lấy 12 trừ 3917 5, viết nhớ - Chúng ta bắt đầu thực phép tính từ đâu đến 4735 *1 thêm 2; trừ đâu? 3, viết - Hãy nêu bước tính cụ thể * không trừ 9, lấy 16 trừ 7, viết nhớ * thêm 4; trừ 4, viết Vậy 8652 – 3917 = 4735 + Nêu quy tắc tính + Muốn thực tính trừ các số có bốn chữ số - Ta đặt tính và thực tính từ phải sang với ta làm nào? trái( thực tính từ hàng đơn vị) b) Hoạt động 2: ( PP thực hành) Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta thực tính Yêu cầu HS tự làm - em lên bảng làm bài, HS lớp làm VBT 8263 6074 7680 -5492 -5319 -2266 - 579 4778 (31) - Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính trên Bài 2b: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -YCHS nêu lại cách thực tính trừ các số có bốn chữ số Bài 3: -1 HS đọc đề bài, bút đàm tìm hiểu đề -Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường ta làm nào? YCHS làm bài Bài 4: HS đọc đề bài HS tự làm bài * Bài tập củng cố: Hiệu hai số 6755 và 5820 là số nào đây em cho là đúng Hãy khoanh vào chữ cái số đó A 1935 B 935 C 930 2944 3808 714 7101 - 2HS nêu ,cả lớp theo dõi và nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính tính - 1HS nêu, lớp nhận xét -HS làm bảng bài - HS đọc đề, tìm hiểu đề bút đàm -Ta thực phép tính 4550- 1635 -1 em lên bảng làm bài, lớp làm Tóm tắt Có : 4550 kg đường Đã bán: 1935 kg đường Còn lại: m? Bài giải Số kg đường cửa hàng còn lại là: 4550 – 1935 = 2615( kg) Đáp số: 2615kg - HS thực ghi nhanh kết vào bảng Củng cố dặn dò - Y/c h/s nhà làm bài nhà Chiều thứ tư 19 / / 2011 Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I Mục tiêu -Nắm cách nhân hóa.(BT2) -Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?(BT3) -Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm bài tập đọc đã học(BT4a,b) II Đồ dùng dạy học - Chép sẵn bài tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Tìm từ cùng nghĩa với đất nước - học sinh lên bảng thực hiện: (32) Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi bài b./ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1, 2: - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ Ông mặt trời bật lửa -Yêu cầu học sinh đọc bài thơ - Gọi học sinh đọc BT2 - Chia học sinh thành nhóm, phát cho nhóm phiếu làm bài tập hướng dẫn học sinh cỏch làm bài vào phiếu giáo viên làm mẫu vật - Gọi nhóm dán kết nhóm lên bảng, nhóm cử bạn lên kiểm tra bài các nhóm khác -Giáo viên nhận xét bài làm nhóm và nhận xét phần kiểm tra bài học sinh - Hỏi : Qua bài tập trên có cách nhân hoá, đó là cách nào? * Bài 3: - Gọi học sinh đọc yeu cầu học sinh khác đọc các câu bài - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn câu văn bài, yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài nhanh * Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Tổ quốc, giang sơn, nước nhà, non sông - Học sinh nhận xét - học sinh đọc bài thơ trước lớp theo dõi bài sách giao khoa - học sinh đọc, lớp theo dõi bài - Học sinh chia nhóm, nhận phiếu và làm bài theo hướng dẫn: Viết lên các vật nhân hoá vào cột thứ nhất, viết cách gọi tương ứng vật đó vào cột thứ hai cùng dòng với vật Viết các từ ngữ miêu tả vật vào cột thứ 3, cột cuối cùng ghi cách tác giả gọi mưa - Học sinh dán kết quả, đại diện học sinh kiểm tra theo định hướng: Đã nêu đủ các vật so sánh chưa? Đã tìm đúng, đủ các từ ngữ gọi tên, miêu tả các vật chưa? Đã nêu đúng cách tảc giả gọi mưa chưa? - Nghe giáo viên nhận xét rút đáp án đúng - Có cách nhân hoá vật đó là: + Dùng từ người để gọi vật + Dùng các từ ngữ tả người để tả vật + Dùng cách nói thân mật người với người để nói với vật - học sinh đọc đề bài Học sinh khác theo dõi sách giáo khoa - Học sinh lên bảng dùng phấn, lớp dùng bút chì gạch chân các phận trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Đáp án: a./ Trần Quốc Khái quê Huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b./ Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ c./ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái nhân dân lập đền thờ quê hương ông - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - học sinh đọc bài trước lớp, các học sinh khác - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 13, 14 để đọc theo dõi bài và tìm câu trả lời theo hướng dẫn lại bài TĐ lại với chiến khu Yêu cầu học sinh giáo viên đọc bài đọc thong thả, thấy ý trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân chỗ đó bút chì - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh - Học sinh trả lời trả lời: + Câu chuyện diễn nào và đâu? - Câu chuyện bài diễn vào thời kỳ kháng (33) chiến chống thực dân Pháp, chiến khu (Chiến khu Bình Trị Thiên) + Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống - Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống đâu? rừng + Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn - Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng trưởng khuyên họ đâu? khuyên họ trở sống với gia đình Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số -Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán hai phép tính II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định Bài cũ: Cho HS thực bảng con: Đặt tính tính 6758 – 6657 ; 4362 – 1547 Bài mới: * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính: 8000 – 5000 =? -Em nào có thể nhẩm 8000 – 5000 = ? Em đã nhẩm nào? GV nêu cách nhẩm đúng SGK đã trình bày YCHS tự làm bài Bài 2: HD tương tự bài tiết trước Bài 3:HS đọc đề, bút đàm tìm hiểu đề - Quầy thực phẩm có bao nhiêu kg cá? - Người ta bán buổi, buổi bán bao nhiêu kg? - Bài toán hỏi gì? YCHS tóm tắt và tự giải hai cách @HSK,G yêu cầu giải thêm cách HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát -HS thực bảng -6758 6657 101 - 4362 1547 2815 -HS nhẩm và báo cáo kết quả: 8000 – 5000 = 3000 HS trả lời HS theo dõi -HS làm bài, chữa bài hình thức truyền điện - 6480 - 9600 -7555 4572 6648 588 1908 907 9012 -Có 3650 kg cá -Người ta bán hai buổi, buổi sáng bán 1800kg, buổi chiều bán 1150 kg - Quầy hàng đó còn bao nhiêu kg cá - 1em lên bảng làm bài, lớp làm Tóm tắt Có : 3650 kg Buổi sáng bán : 1800 kg Buổi chiều bán: 1150 kg (34) Còn lại : ? kg Cách 1: *Bài tập củng cố: Điền số thích hợp vào chỗ Số kg cá buổi sáng và buổi chiều bán chấm: là: 1800 + 1150 = 2950 (kg) 4658 + = 7697 ; 9744 - .= 6439 Số kg cá còn lại là: HSG: Tìm hai số có hiệu 1121, biết 3650 – 2950 =700 (kg) giữ nguyên số bị trừ và gấp đôi số trừ Đáp số: 700 kg hiệu 386 Cách 2: Số kg cá còn lại sau bán buổi HD:Trong phép trừ giữ nguyên số bị trừ sáng là: 3650 – 1800 = 1850 (kg) và gấp đôi số trừ thì hiệu giảm số Số kg muối còn lại là: số trừ 1850 – 1150 = 700( kg) Số trừ là: 1121 – 386 = 375 Đáp số: 700kg Số bị trừ là: 1121 + 735 = 1856 Đáp số: 1856; 735 Về làm các bài tập còn lại Thứ năm 20 / / 2011 Tập viết ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ I Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng ), L, Q(1 dòng ); viết đúng tên riêng Lãn Ông( dòng ) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người( lần ) cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa Ô - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra hs 3.Bài mới: a Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi đề + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T hành) b Luyện viết chữ hoa -Trong bài có chữ hoa nào? c HD viết tự ứng dụng - Gọi hs đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ( 1720 - 1792) là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà lê Hiện nay, phố cổ thủ đô Hà Nội HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát - HS đem để gv kiểm tra - Nhắc lại đầu bài - Có các chữ hoa: ô o qđ t - hs nêu quy trình viết chữ o,ô,ơ -3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng - hs đọc: Lãn Ông (35) mang tên Lãn Ông * Qs và nhận xét - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách các chữ nào? * Viết bảng - Y/c hs viết từ ứng dụng Lãn Ông giáo viên chỉnh sửa lỗi cho hs d HD viết câu ứng dụng - Gọi hs đọc câu ứng dụng - Câu ca dao cho em biết điều gì? Giải thích: Câu ca dao ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hà Nội có Quảng Bá (làng lụa phố hàng Đào đẹp + Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? + Viết Bảng: - Y/c hs viết từ: ổi quảng Bá, Tây hồ, Hàng Đào - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs Hoạt động 2(T.hành, LTM) e Hướng dẫn viết vào - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp - chữ ô, l, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao ly - Bằng chữ o - hs viết bảng - hs đọc: ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Câu ca dao cho em biết đặc sản Hà Nội - Chữ ô o q h b ql g đ t cao 2ly rưỡi, chữ T cao li chữ S cao li rưỡi các chữ còn lại cao ly - hs lên bảng viết Lớp viết b/c - Hs ngồi ngắn viết bài Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết công, trừ (nhẩm và viết) các số phạm vi 10000 -Giải bài toán hai phép tính và tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, phép trừ II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - học sinh lên bảng - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính (36) - 5763 - Chữa bài, ghi điểm Bài a./ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) Bài 1:(cột 1,2) - Yêu cầu học sinh tự làm chữa bài 2815 2948 - Học sinh nhận xét -6415 1786 4629 - học sinh đọc yêu cầu : Tính nhẩm - Học sinh nối tiếp nêu cách nhẩm để tìm kết phép tính giáo viên kết hợp ghi bảng 3500+ 200 =3700 7100+800 =7900 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4400+ 300 =4700 3700-200 =3500 - Tương tự học sinh làm phần b 7900- 800 =7100 4700-300 = 4400 - Học sinh nhận xét 6000+2000 =8000 7000 + 3000 =10000 8000- 6000 =2000 10000- 7000 =3000 - Yêu cầu học sinh nhận xét các phép tính 8000- 2000 =6000 10000- 3000 =7000 cột nào? - Ta lấy tổng trừ số hiệu này số hiệu Bài 2: - Yêu cầu học sinh đặt tính tính - học sinh lên bảng, lớp làm vào 4756 6927 5555 + + + - Yêu cầu học sinh vừa thực nhắc lại cách 2834 835 445 đặt tính và cách thực 1922 5092 5110 - Chữa bài, ghi điểm -Học sinh nhận xét Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt giải sau đó học - học sinh đọc bài sinh ngồi cạnh đổi để kiểm tra - Học sinh lên bảng tóm tắt, học sinh giải - Lớp làm vào Tóm tắt Thư viện có: 960 - Kèm học sinh yếu Mua thêm: 1/6 số Truyện đã có Cótất cả: truyện? Hoặc: Trồng : Trồng thêm: ? cây Bài giải: Số truyện đã mua thêm là : 960: 6= 160( cuốn) - Chữa bài, ghi điểm Số truyện có tất là : Bài 4: 960 + 160 = 1200 (cuốn) - Yêu cầu học sinh nêu phép tính chưa biết Đáp số : 1200cuốn phép tính Sau đó yêu cầu học sinh thực - Học sinh nhận xét đổi kiểm tra - Học sinh nêu yêu cầu : Tìm x - học sinh lên bảng, lớp làm vào (37) - Giáo viên chốt lại cách tìm TP chưa biết x + 285 = 2094 x – 45 = 5605 phép tính chữa bài , ghi điểm x = 2094 –285 x = 5605 + 45 x = 1809 x = 5650 Củng cố dặn dò - Học sinh nhận xét - Y/c h/s nhà làm bài nhà -Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :PTHÂN CÂY ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - Nêu chức thân cây đời sống thực vật và ích lợi thân đời sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 80, 81 - Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học này tuần II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức - Hát KT bài cũ: - Kể tên số cây thân gỗ? - Nhãn, xoài, bàng, phượng… - Kể tên số cây thân thảo? - Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót… - Nhận xét, đánh giá Bài a Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Chỉ định hs báo cáo kết bài tập thực - Vài hs báo cáo kết bài tập thực hành hành giao từ tuần trước - Nếu hs không có điều kiện làm thực hành gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng nhựa cây và thân - Khi cây bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân cây, các bạn H3 đã làm thí nghiệm gì? bị héo là không đủ nhựa để trì b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm sống Bước 1: - Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn quan - Hs quan sát tranh và dựa vào hiểu biết sát tranh các hình SGK thực tế nói ích lợi thân cây đời - Kể tên số thân cây dùng làm thức ăn sống người và động vật dựa vào các gợi (38) cho người và động vật? ý - Thức ăn cho người: rau muống, cây rau cải, cây - Kể tên số thân cây cho gỗ để làm cà rốt… nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, - Thức ăn cho động vật: cây cỏ, cây khoai lang, giường, tủ… cây khoai bon,… - Kể tên số thân cây cho nhựa để làm - Cây lát, cây đinh hương, sến, táu,… cao su, làm rơn - Cây cao su, cây thông, cây cánh kiến Bước 2: Làm việc lớp - T/c cho hs chơi trò chơi đố - Đại diện nhóm đứng lên nói tên cây và định bạn nhóm khác nói thân cây đó dùng vào việc gì? Trả lời lại đặt câu hỏi định bạn khác trả lời Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Rễ cây Thứ sáu 21 / / 2011 Tập làm văn NÓI VỀ TRÍ THỨC.NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I Mục tiêu: -Biết nói người trí thức vẽ tranh và công việc họ làm(BT1) -Nghe- kể lại câu chuyện nâng niu hạt giống(BT2) II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ -Gọi hs lên báo cáo lại hoạt động tổ -2 hs lên bảng nói lại tháng qua Bài a Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi đề -Lắng nghe b HD học sinh làm bài tập Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu -2hs đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu hs quan sát tranh theo nhóm -hs quan sát tranh theo nhóm -Gọi các nhóm trình bày -Gọi đại diện nhóm trình bày tranh -GV nhận xét -HS nhận xét Bài 2: (39) -Gọi hs đọc yêu cầu -GV kể chuyện (2 lần) -GV treo tranh ông Lương Định Của cho hs quan sát -Viện nghiên cứu nhận quà gì? -Vì ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý? -Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý? -Gv nhận xét -GV kể lại câu chuyện lần GV yêu cầu hs ngồi cạnh tập kể lại câu chuyện cho nghe -Gọi số hs kể chuyện trước lớp -Hỏi: Hãy nói suy nghĩ em nhà bác học Lương Định Của -Gv nhận xét Cũng cố, dặn dò -Vè nói lại người trí thức -2 hs đọc yêu cầu -Nghe Gv kể chuyện -hs quan sát tranh -HS đọc các câu hỏi gợi ý -Viện nghiên cứu nhận 10 hạt giống -Vì lúc trời rét, đem gieo hạt giống nảy mầm chết rét -Ông chia 10 hạt giống thành hai phần.Năm hạt, đem gieo phòng thí nghiệm.Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm -hs theo dõi Gv kể chuyện -Luyện kể theo cặp -Một số hs kể,cả lớp theo dõi, nhận xét - 3, hs nói trước lớp: Nhà bác học Lương Định Của là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu hạt giống Toán THÁNG- NĂM I Mục tiêu: -Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm -Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng năm; biết số ngày tháng; bết xem lịch II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính tìm - học sinh lên bảng làm x x+ 163 = 479 x- 159 = 657 x = 479- 163 x = 657+159 x = 316 x = 816 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét Bài a./ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) a Giới thiệu tên gọi các tháng năm: Bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2005.Lịch - Giáo viên treo tờ lịch 2005 lên ghi các thang (40) năm - Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 sgk và nêu câu hỏi + Một năm có bao nhiêu tháng? - Giáo viên nói và ghi tên các tháng lên bảng b Giới thiệu số ngày tháng: * GVHD cho HS tính cách nắm bàn tay tính xương đốt tay: lồi tháng đủ, lõm tháng thiếu( tháng hai năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày) - Tháng có bao nhiêu ngày? - Giáo viên nhắc lại và ghi lên bảng - Cứ tiếp tục để học sinh để học sinh tự nêu số ngày tháng - Riêng tháng năm 2005 có 28 ngày có tháng có 29 ngày chẳng hạn năm 2004 Vì tháng có 28 ngày 29 ngày + Hoạt động 2( PP luyện tập- thực hành) Bài 1: Cho học sinh tự làm bài chữa bài - Tháng này là tháng mấy, tháng sau là tháng mấy? - Tháng có bao nhiêu ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày? - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày? - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Ngày tháng là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng tháng là ngày thứ mấy? - Tháng có ngày chủ nhật - Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày nào? - Gv nhận xét Củng cố dặn dò - Y/c h/s nhà làm bài nhà -Nhận xét tiết học ghi các ngày tháng - Một năm có 12 tháng - Vài hs nhắc lại : Tháng Một, Tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư tháng mười hai - HS quan sát lịch 2005 trả lời câu hỏi: - 31 ngày - Vài hs nhắc lại số ngày tháng - Học sinh nối tiếp trả lời các câu hỏi - Tháng này là tháng - Tháng sau là tháng - Tháng có 31 ngày - Tháng có 30 ngày - Tháng có 30 ngày - Tháng 12 có 31 ngày - Tháng có 31 ngày - Tháng có 31 ngày - Học sinh nhận xét - Học sinh xem tờ lịch tháng 7/2005 để trả lời câu hỏi - Ngày 4/7 là ngày thứ hai - Ngày cuối cùng tháng là thứ sáu - Tháng có ngày chủ nhật - Là ngày 24 - Học sinh nhận xét (41) Chính tả ( Nhớ – viết ) BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ bốn chữ -Làm BT2b II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:tiến sĩ, ham học, triều đình HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai nhà hs Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết từ khó *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm chữ viết liền nét, liền mạch có - thuyền, mềm, nhiệm bài c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4) -Cho hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày -Bài thơ có khổ? -Bài thơ có khổ thơ -Mỗi dòng có chữ? -Mỗi dòng thơ có bốn chư -Chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào ô -giữa hai khổ thơ ta trình bày ntn? -giữa hai khổ thơ để cách dòng * Giới thiệu số chữ viết hoa:M, R, Q đ) Viết chính tả + Trước hs viết bài gv cần chú ý tư -Hs ngồi ngắn viết bài ngồi, cầm bút, để hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết hs -HS làm BT -HS làm bài vào VBT Củng cố, dặn dò Về chép lại lỗi sai hàng SINH HOẠT CUỐI TUẦN 21 (42) I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến -Dạy ATGT Bài 4:Kĩ và qua đường an toàn @Thực hành II Hoạt động dạy học Cả lớp ổn định và hát bài Ban cán lớp nhận xét các mặt GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có chuẩn bị bài nhà -Nề nếp học tập có tiến dần các em tích cực học tập lớp song việc học nhà số em chưa tốt( Hiếu, Phú,Thảo) -Còn số em hay quên sách, vở, dụng cụ học tập ( PTuân, Quý, Thuận ) -Các em trí tuệ , việc nhớ bài cũ, bảng nhân chia, viết chính tả chưa -BP: Tiếp tục quan tâm phụ đạo vào tiết tăng, lồng ghép vào các tiết dạy b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngắn -Khâu tự quản các em còn hạn chế -HĐNGLL trì thường xuyên Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục tồn đã nêu -Thông báo lịch nghỉ tết cho hs -Quán triệt hs không chơi các trò chơi nguy hiểm dịp tết và cần chú ý vệ sinh ăn uống để đề phòng số bệnh tiêu chảy -Tiếp tục tập văn nghệ cho hs để diẽn vào ngày mồng tháng giêng âm lịch Dạy ATGT: thực hành +Em hãy xếp theo trình tự các động tác qua đường.( suy nghĩ – thẳng – Lắng nghe – Quan sát – Dừng lại) +Gọi 2, hs nêu kết bài tập mình, lớp nhận xét phần trả lời (43)

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan