VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 4

44 8 0
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO THẦY  VÀ CÁC BẠN  HỌC PHẦN  VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY NHĨM Phan Bảo Hân Nguyễn Hồng Phúc  Nguyễn Thị Cẩm Tú Phan Thị Thảo Quyên  CHỦ ĐỀ  GORKI  BỐ CỤC I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ  GORKI     Cuộc đời     2.  Sự nghiệp II GIỚI THIỆU BỘ BA TỰ TRUYỆN     Tác phẩm “Thời  thơ ấu”     Tác phẩm  “Kiếm sống”     Tác phẩm  “Những trường đại học tôi” III TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” Hồn cảnh đời Tóm tắt tác phẩm Giới thiệu nhân vật Aliosa - một tuổi thơ cay đắng  Mở đầu - kết thúc truyện IV KẾT LUẬN I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ GORKI Cuộc đời Tên thật Alechxay Macximovich Pescop Ông sinh thành phố công nghiệp Nigiơni Nôprôrôt bờ sông Vônga Thời thơ ấu, ông phải chịu giáo dục nghiệt ngã, hà khắc ông ngoại 1868 - 1936 Cuộc đời Khi lên mười tuổi, mồ côi cha lẫn mẹ, ông phải lăn vào đời kiếm sống, làm đủ nghề: phụ bếp, bới rác, chí có lúc phải ăn xin Tuy phải vất vã, lam lũ kiếm sống ông ham mê đọc sách Năm 1884 – 1898, ông tiến hành hai “Vạn dặm nước Nga” Cuộc đời Chính năm tháng “đại học đời”, ông hình thành, nảy sinh cảm hứng lực sáng tạo Gorki bút danh ông mà theo tiếng Nga có nghĩa “cay đắng” Nhắc tới Macxim Gorki "là nhắc đến người anh mẫu mực văn chương giới, người sáng lập khuynh hướng sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa.  Sự nghiệp Ông cha đẻ của kho tàng đồ sộ tác phẩm mang đậm giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Hòa dòng chảy văn học nước Nga, ngòi bút Gorki tạo dấu ấn riêng 12/09/1892 truyện ngắn đầu tay "Makar Chudra" đăng tờ báo Kavkaz Tiflis với nghệ danh Macxim Gorki gây tiếng vang lớn Nó là "quả bom" được "kích nổ mở đường cho nghiệp sau của ông.  Năm 1898, truyện ngắn ông xuất Năm 1899 tiểu thuyết ông mang tên "Foma Gordev" đời Bị ông đánh đập "Tôi giãy giụa tay ông tôi, giật râu màu cắn vào móng tay ơng Ơng tơi kêu thét lên ghì chặt lấy tơi cuối ném xuống ghế dài làm sây sát mặt mũi" "Tơi cịn nhớ tiếng thét mang rợ ơng tơi  - Trói nó lại! Tao giết nó!" Sống nhà ông ngoại, cậu bé phải chịu trận địn dã man ơng cậu làm sai việc Cậu bé Aliosa phải chịu những nỗi đau thân xác đến ơng ngoại  Ơng bà ly thân " Ơng tơi kêu lên đập tay xuống bàn "Ơng tơi nói to, lại dịu cắt thấy tôi nghĩa cho tôi: - Bây tao không nuôi mày mặc -Tao bà mày dứt khốt riêng rồi, bây cho bà mày ni" thứ ông bà riêng biệt" Mẹ đi lấy chồng, Aliosa bà phảo sống dựa vào xưởng nhuộm ông, mà ông bà ly thân, cậu bé bắt buộc phải theo bà ơng ngoại ruồng bỏ, không nuôi Mẹ - Aliosa vào đời "Mồm mẹ há ngạc nhiên "Sau chơn cất mẹ tơi thở khơng cịn nghe vài ngày, ơng tơi bảo tơi  thấy nữa Tơi đứng yên lâu với - Này, Lêcxây (Aliosa) mày khơng chén tay bên giường mẹ tơi, nhìn phải cái mề-đay, mày lủng khuôn mặt mẹ đờ sám lại lẳng cổ tao, mày vào Ơng tơi bước vào tơi bảo ông tôi: đời mà kiếm  sống bước - Mẹ cháu chết rồi!"  vào đời" Nỗi đau mất cha cậu bé chưa cảm nhận rõ thì giờ đây mẹ cậu cũng bỏ ra  đi, Ali osa chới với giữa dịng đời, cậu và bà cũng bị ơng đuổi ra ngồi để tự đi kiếm s ống ni thân Từ Aliosa thức bước đời để kiếm sống Tóm lại, thời thơ ấu của Aliosa bi kịch kéo dài bất hạnh khi lần lượt chứng kiến mãi người thân, nếm trải những nỗi đau đòn roi, tổn thương lời chửi rủa miệt khinh Với đứa trẻ nói chung và Aliosa nói riêng, điều đó sẽ mang ám ảnh tâm lí đến suốt cuộc đời Mở đầu - kết thúc truyện  Cách mở đầu kết thúc tác vô ấn tượng, với cảnh chết chóc cha mẹ Aliosa  Aliosa khi cịn q nhỏ để có thể cảm nhận mát, câu hỏi ngờ nghệch cậu bé khiến người ta đau lịng Cái chết ấy cũng chính là cái chết của đại bộ phận người dâ n Nga vì sự nghèo đói, dịch bệnh và sự vơ tình của con ngườ i lúc bấy giờ.  "Bố tơi mặc quần áo trắng tốt nằm sàn Thân hình bố tơi dài lạ thường, ngón chân xịe nên kì qi; hai bàn tay dịu dàng đặt ngực, ngón tay co  quắp Hai đồng xu đen trịn đồng che kín cặp mắt tươi vui bố tơi." Mở đầu - cảnh bố chết  "Chưa trơng thấy người lớn khóc tơi khơng hiểu lời bà nhắc nhắc lại:  - Cháu từ biệt bố cháu đi, không bao giờ cháu thấy bố cháu đâu, tội nghiệp, bố cháu chết sớm quá, chưa phải lúc " Mở đầu truyện chết người bố Với cách mở đầu này, tác giả báo hiệu sống đầy bi kịch cậu bé Aliosa sau Cái chết bố một "phát súng" báo hiệu khó khăn đổ xuống đầu cậu bé bốn tuổi  "Sau mẹ tơi ngước nhìn tượng thánh góc nhà, đưa mắt nhìn tơi, đơi mơi mấp máy cười từ từ bng hai hàng mi dài xuống mắt"  Kết thúc - mẹ chết  "Mồm mẹ tơi hé ra  như tỏ vẻ ngạc nhiên, nhưng  hơi thở thì k hơng cịn nghe thấy nữa" "Ơng tơi bước vào, tơi bảo ơng tôi: - Mẹ cháu chết rồi!" Kết thúc truyện chết của mẹ Trong truyện Gorki nói kết thúc khơng có hậu, nhân hậu xa xỉ "Thời thơ ấu" Cái chết mẹ làm bước đệm, lí cậu bé Aliosa bước vào đời để kiếm sống ni bà bản thân IV KẾT LUẬN  Gorki là  tài vĩ đại văn học Nga kỉ XX Ơng người khai sinh cho văn học Xô Viết Sáng tác ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân dân Nga nhân dân giới.  IV KẾT LUẬN  Có thể nói ba tự truyện Gorki tác phẩm thực xã hội chủ nghĩa cổ điển đặc sắc, Gorki kiên vạch trần chử nghĩa lập trường theo quan điểm của Đảng, đồng thời khẳng định tương lai vĩ đại dân tộc Nga IV KẾT LUẬN   Gorki nhận định: "Đọc "Thời thơ ấu" em thấy rằng tơi hồn tồn người nhỏ bé em, khác chỗ: từ bé tơi trì lịng ham muốn học tập khơng sợ thứ lao động nào" TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn học Nga nhà trường (Nhà xuất bản giáo dục) 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/Maksim_Gorky#Ti%E1%BB%83u _s%E1%BB%AD 3.https://truyenfull.vn/thoi-tho-au/ • • ... trường đại học tôi” Năm 18 84, Aliosa hớn hở đến Kadan để thi vào Trường Đại học Tổng hợp  Aliosa quyết định vừa học tập, vừa kiếm sống, song Trường Đại học Tổng hợp mà "trường đại học đời" Tác... thuật "Thời thơ ấu", "Kiếm sống", "Những trường đại học tơi" (1813 – 1923) Ơng tiếng với câu nói "Văn học nhân học" Do xuyên suốt tác phẩm tính nhân văn nhân đạo ơng phác họa rõ nét Và ta dễ dàng...HỌC PHẦN  VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY NHÓM Phan Bảo Hân Nguyễn Hoàng Phúc  Nguyễn Thị Cẩm Tú Phan Thị Thảo Quyên  CHỦ

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:31

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan