Chuyen de Day van o Tieu hoc Bai 3

30 7 0
Chuyen de Day van o Tieu hoc Bai 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hệ thống câu hỏi đặt ra sau mỗi truyện kể phải giúp học sinh nhớ được những từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, tình tiết quan trọng, hiểu ý nghĩa truyện, làm cho hình tượng nhân vật hiện lên [r]

(1)Bài PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN Ở TIỂU HỌC (2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Từ việc nhận biết thực trạng việc dạy học văn tiểu học nay, học viên có cách thức, đường hợp lí để dạy học văn qua số phân môn cụ thể tiểu học Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn… Kĩ năng: Đánh giá chương trình, sách giáo khoa, ngữ liệu dạy học văn kết hợp với tiếng, kĩ thiết kế và thi công kế hoạch bài học theo tinh thần dạy văn qua môn Tiếng Việt tiểu học (3) Thái độ: Có chính kiến tiếp cận ngữ liệu dạy học, nỗ lực đổi phương pháp lên lớp, chú trọng vai trò quan trọng nội dung và phương pháp dạy văn cho học sinh tiểu học nay… (4) II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔ ĐUN - Bên cạnh ưu điểm dễ thấy - và đã nói khá nhiều - quy trình dạy học Tiếng Việt tiểu học, việc tích hợp dạy văn qua môn học này còn không ít hạn chế, khiến nhiều người phải băn khoăn, suy ngẫm - 1.2 Những bất cập, hạn chế tiêu biểu  1.2.1 Những bất cập từ chương trình đào tạo  1.2.2 Sự bất ổn từ sách giáo khoa  1.2.3 Những hạn chế từ phương pháp giảng dạy giáo viên (5) Thực trạng phương pháp dạy học văn tiểu học 1.1 Dẫn nhập - Hiện nay, dư luận chẳng lạc quan chất lượng dạy học văn trường phổ thông Đa phần quy trách nhiệm cho trung học sở, kế đó đến trung học phổ thông, còn tiểu học xem vô can đây lại là bậc học tạo tiền đề quan trọng cho bậc học trên (6) Bên cạnh ưu điểm dễ thấy - và đã nói khá nhiều - quy trình dạy học Tiếng Việt tiểu học, việc tích hợp dạy văn qua môn học này còn không ít hạn chế, khiến nhiều người phải băn khoăn, suy ngẫm - 1.2 Những bất cập, hạn chế tiêu biểu  1.2.1 Những bất cập từ chương trình đào tạo  1.2.2 Sự bất ổn từ sách giáo khoa  1.2.3 Những hạn chế từ phương pháp giảng dạy giáo viên - (7) 1.3 Đánh giá chung - Sự bất cập, quá tải chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học và hạn chế cách dạy tích hợp văn qua tiếng nhà trường là nguyên nhân quan trọng làm cho em chúng ta thờ với tiếng mẹ đẻ và văn chương, để rỗng văn từ tảng Ngay từ cấp học này, thẩm mĩ văn học đã chưa thực nuôi dưỡng tốt để có thể làm tiền đề vững cho các cấp học trên (8) Khắc phục trạng thâm cố đế ấy, ngoài việc hoàn thiện chương trình, SGK cho sát hợp với đặc trưng cấp học, đội ngũ biên soạn, quản lí giáo dục và giáo viên cần hiểu toàn diện và quán triệt quan điểm tích hợp toàn môn học, yếu tố quá trình dạy học, từ chương trình, SGK, sách tham khảo đến phương pháp dạy học giáo viên và hoạt động học tập học sinh (9) Phương pháp dạy học văn cho học sinh tiểu học qua số phân môn tiêu biểu môn Tiếng Việt 2.1 Dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt qua phân môn Tập đọc 2.1.1 Giới thiệu bài * Vào bài trực tiếp - Thuận lợi: nhanh và ngắn nhất; giáo viên không cần chuẩn bị nhiều, bất kì bài học nào có thể dễ dàng áp dụng (10) - Hạn chế: thái độ hờ hững học sinh, không gợi lên tính tò mò các em; dường tất các môn “đồng nhất” kiểu; người dạy và người học không khám phá hết cái đặc trưng, độc đáo riêng phân môn * Cách vào bài gián tiếp - Một lời giới thiệu đầy hấp dẫn - Hỏi - đáp vấn đề - Một câu đố - tình dạy học gợi tính tò mò người học - Một trò chơi - tăng niềm hào hứng - Một chuyện kể - nâng cánh trí tưởng tượng - Một tranh - kết hợp nhìn ngắm và liên tưởng (11) 2.1.2 Giới thiệu khái quát, vắn lược tác giả, tác phẩm… để tạo ấn tượng thẩm mĩ ban đầu, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận bài học; đặc biệt là trích đoạn tác phẩm tiếng (12) 2.1.3 Một điều quan trọng cần chú ý là hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài không là câu hỏi dành cho học tiếng, mà phải có câu hỏi cho học văn Những câu hỏi này phải đề cập đến nội dung bài đọc, phải là câu hỏi “chìa khóa” kích thích học sinh tò mò, hứng thú suy nghĩ tác phẩm Nếu các câu hỏi chuẩn bị bài nhà in sách giáo khoa sau bài học chưa đáp ứng yêu cầu này, giáo viên cần phải “tái thiết kế” cho phù hợp (13) 2.1.3 Một điều quan trọng cần chú ý là hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài không là câu hỏi dành cho học tiếng, mà phải có câu hỏi cho học văn Những câu hỏi này phải đề cập đến nội dung bài đọc, phải là câu hỏi “chìa khóa” kích thích học sinh tò mò, hứng thú suy nghĩ tác phẩm Nếu các câu hỏi chuẩn bị bài nhà in sách giáo khoa sau bài học chưa đáp ứng yêu cầu này, giáo viên cần phải “tái thiết kế” cho phù hợp (14) 2.1.4 Chú trọng kĩ thuật giải nghĩa từ - Cho học sinh đặt câu hỏi với từ đó; - Cho học sinh thay từ đó từ đồng nghĩa; - Cho học sinh thay từ đó từ trái nghĩa; - Miêu tả thực đề cập từ (giải nghĩa từ định nghĩa); - Giải nghĩa từ cách trực quan tranh ảnh, vật thật, phim… (15) 2.1.5 Hướng dẫn học sinh phát và cảm thụ các thủ pháp nghệ thuật, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, đặt tên cho nhân vật, cho tác phẩm,… 2.1.6 Hướng dẫn các em đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm là cách sử dụng giọng đọc có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… để truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm và thái độ, tâm trạng, cảm xúc người đọc đến với người nghe Lối đọc này có sức hấp dẫn, lôi thính giả và làm sáng tỏ thêm nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học (16) - Việc xác lập cách đọc diễn cảm phải dựa trên nội dung tác phẩm Đây xem là yêu cầu cao hình thức đọc thành tiếng (gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc diễn cảm) - Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm, người dạy có thể thực các bước sau: (17) + Bước 1: Giáo viên đọc mẫu và cho học sinh đọc thầm nhiều lượt để tìm hiểu nội dung, cấu trúc bài thơ và cách đọc + Bước 2: Quy ước các kí hiệu xác định đoạn thoại và giọng thoại nhân vật + Bước 3: Thực bài tập kí mã Để thực bài tập này, giáo viên cần ghi các kí hiệu đọc khổ thơ, câu thơ trước luyện đọc: ngắt nhịp (/), nghỉ (//), nhấn giọng (_) kéo dài (_ _ _), cao giọng (), thấp giọng ()… (18) + Bước 4: Thực bài tập giải mã, tức là gợi ý nội dung và cách đọc diễn cảm bài thơ cho học sinh dựa trên bài tập đã kí mã Có thể ghi lời dẫn giọng đọc cột dọc, cạnh khổ thơ: chú ý cách đọc (nhanh, chậm, vừa phải) và cảm xúc đọc (bình thường, buồn, vui, tự hào, thất vọng…) Thực loại bài tập này có thể sử dụng các câu hỏi gợi mở như: Các nhân vật bài gồm ai? Thể lời thoại nhân vật bài nào? Giọng điệu nhân vật có thay đổi hay không? Thay đổi nào? (19) + Bước 5: Luyện đọc lần - tiến hành cho học sinh luyện đọc bài thơ theo các thông số đã xác định các bước trên + Bước 6: Thực bài tập giải thích Yêu cầu học sinh lí giải cho vì các em đọc Đây là dạng bài tập nâng cao để giúp học sinh ý thức cách đọc diễn cảm bài thơ, tránh tình trạng đọc theo cảm tính Bài tập này giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học quá trình vận dụng để tìm cách đọc phù hợp (20) + Bước 7: Cho học sinh thực đọc diễn cảm bài thơ nhiều lần Đánh giá, nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh sau lần đọc 2.1.7 Sử dụng các tranh ảnh để minh họa cho bài học, giúp học sinh nắm vẻ đẹp giới hình tượng, ngôn từ, ý nghĩa tác phẩm… thuận tiện, dễ dàng (21) 2.2 Dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt qua phân môn Kể chuyện Mục đích Kể chuyện giúp học sinh kể lại chuyện, tái tạo văn Kể lại chính là sáng tạo mức độ định vì học sinh không thể (và không cần) kể lại nguyên xi văn (dù các em có cố học thuộc) Câu chuyện kể lại mang dấu ấn các em, từ lời văn, giọng điệu đến cảm xúc Vì vậy, so với phân môn Tập đọc, Kể chuyện dạy phát triển kĩ lời nói mức cao Để Kể chuyện là dạy văn, dạy sáng tạo, thì: (22) - Hệ thống câu hỏi đặt sau truyện kể phải giúp học sinh nhớ từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, tình tiết quan trọng, hiểu ý nghĩa truyện, làm cho hình tượng nhân vật lên chân thực, sinh động… - Thiết kế bài tập sáng tạo để tạo tình cho các em tự hành động, giúp cho quá trình “thấm thấu” ý nghĩa câu chuyện học sinh tốt - Với truyện kể, nên nhiều bài tập cho học sinh lựa chọn - Giáo viên phải giúp học sinh ý thức các em kể chuyện cho ai, làm cho bị hút, bị chinh phục câu chuyện em kể (23) - Các em phải nhìn vào mắt người nghe kể; phải kể cho to, rõ để các bạn lớp nghe thấy; lại phải kể thật tự nhiên, hồn nhiên kể chuyện cho em trai, em gái cho bạn em - Dạy cho học sinh có ý thức diễn đạt gãy gọn, thành câu cho lời kể sáng, giản dị và thật dễ hiểu; biết nhấn giọng, ngắt giọng chỗ cần thiết để gây ấn tượng Muốn thế, các em phải thật bình tĩnh, tự tin kể, phải biết vừa kể vừa suy nghĩ (24) - Phải tạo bầu không khí học tập thân mật, cởi mở; khéo khuyến khích, động viên các em bộc lộ và phát huy khả năng; biết gợi ý đúng lúc các em lúng túng vì quên từ ngữ, chi tiết, hình ảnh; không ngắt lời kể học sinh để nhận xét, phê phán làm cho các em hoang mang, thiếu tự tin và hứng thú kể tiếp chuyện - Cách kết thúc bài cần khắc sâu ấn tượng thẩm mĩ, giúp học sinh nhớ lâu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Giáo viên có thể mở rộng cho học sinh các mối liên hệ điều vừa học với sống học sinh, mối quan hệ, cách hành xử sống Hiện nay, có hai cách kết thúc học chủ yếu là kết thúc không mở rộng và kết thúc mở rộng Một số dạng kết thúc bài học theo hướng mở rộng thường sử dụng là: Kết thúc trò chơi, kết thúc bài học gắn với liên hệ thực tiễn, kết thúc bài học bài tập… (25) 2.3 Dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt qua phân môn Tập làm văn Điều quan trọng dạy Tập làm văn là giúp học sinh tạo ngôn chân thực, bộc lộ rõ cá tính, lực ngôn ngữ và khả cảm thụ sáng tạo em Như thì học phải giúp các em có cái để nói, có nhu cầu nói, có khả nói điều muốn nói Muốn vậy, giáo viên cần: 2.3.1 Chọn các đề tài đưa vào dạy học tập làm văn (nói, viết…) phải gắn với vốn sống, vốn hiểu biết trẻ, phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống các em (26) 2.3.2 Dạy cho học sinh biết thu nhận biểu tượng, cảm xúc, ý nghĩ nhờ quan sát và cảm thụ cách chính xác, tinh tế giới nhân vật, người, đồ vật, xã hội, thiên nhiên… gần gũi và gợi cảm hứng với các em và thể thành văn cách chân thật, tình cảm, hấp dẫn… 2.3.3 Dạy các em biết diễn đạt gì đã có theo hệ thống bài tập từ đơn giản đến cao là nói, viết văn trọn vẹn theo đề tài kích thích hứng thú và nhu cầu bộc lộ thân em 2.3.4 Tôn trọng tự do, sáng tạo cá nhân học sinh các em trình bày ngôn (nói, viết); tránh tình trạng rập khuôn, áp đặt người học (27) Muốn kể chuyện hấp dẫn phải kể đúng, kể lại lời chính mình, biết kể xoáy, kể lướt, kể có sáng tạo nhờ “thêm thắt” vài chi tiết phụ Sự “thêm thắt” này không vi phạm cốt truyện, không làm người nghe hiểu lầm hiểu sai ý nghĩa câu chuyện 2.3.5 Cần có tiêu chí đánh giá cho bài nói, viết học sinh Có thể cho các em biết trước tiêu chí này để định hướng làm bài cho trẻ Ví dụ, với sản phẩm kiểu bài kể lại sáng tạo từ lời nhân vật câu chuyện kể thì tiêu chí đánh giá sau: (28) - Phải quán từ đầu đến cuối truyện nhân vật đã nhập vai; - Sử dụng càng nhiều càng tốt từ ngữ, chi tiết quan trọng, hình ảnh gây ấn tượng có văn làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn mà là kể lại truyện theo lời văn mình, theo lối diễn đạt mình không phải là chép văn cách máy móc; (29) - Câu chuyện kể lại phải có mạch cảm xúc và tâm trạng, phải phản ánh lực ngôn ngữ, khả cảm thụ, tính tình, lối nói, lối viết riêng (30) Kính chúc thầy cô vui, hạnh phúc và thành đạt (31)

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan