de thi hsg lop 5

41 69 0
de thi hsg lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 9 Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng cảnh, hãy xếp các từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành hai nhó[r]

(1)PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ Bài 1: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào dòng đây: a Từ láy: ……………………………………………………………………………………… b Từ ghép: ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền b Những chú gà nhỏ hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ c Học là khó khăn, vất vả Bài 3: Chỉ chỗ sai câu đây viết lại cho hoàn chỉnh và đúng ngữ pháp: a) Tuy vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn …………………………………………………………………………………………… b) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung sắt roi xông thẳng vào quân giặc …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 4: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: “Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hây nồng nàn với bong hoa lay ơn màu đen nhung quý.” Em có nhận xét gì cách dung từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dung từ, đặt câu đó …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (2) ĐỀ 2: Bài 1: Xếp các từ sau thành cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gang, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tạo từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ láy từ tiếng sau: nhỏ, sang, lạnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 3: Thêm trạng ngữ ( thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân…)thích hợp vào câu đây a) Lá rụng nhiều - ……………………………………………………………………… b) Em học giỏi - ……………………………………………………………………… Bài 4: Chữa lại câu sai ngữ pháp đây cách: them từ ngữ, bớt từ ngữ a Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sang sủa ………………………………………………………………………………………… b Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội ………………………………………………………………………………………… c Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng …………………………………………………………………………………………… Bài 5: Bóng mây Hôm trời nắng nung Mẹ em cây phơi lưng ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bong râm Đọc bài thơ trên, em thấy nét gì đẹp tình cảm người người mẹ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (3) ĐỀ 3: Bài 1: Tạo từ ghép, từ láy màu sắc từ tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2: Chọn từ gợi tả âm (từ tượng thanh) hay từ gợi tả hình ảnh (từ tượng hình) điền vào chỗ trống để câu văn diễn đạt cụ thể, sinh động a) Trên vòm cây, bầy chim hót…………………………………………………………… b) Đàn cò bay ………………….trên cánh đồng rộng …………………………………… c) Ngọn núi cao ………………nổi bật bầu trời …………………………………… Bài 3: Viết lại thành câu hỏi, câu khiến, câu cảm từ câu kể sau: Mặt trời mọc a Câu hỏi: ……………………………………………………………………………… b Câu khiến: …………………………………………………………………………… c Câu cảm: ……………………………………………………………………………… Bài 4: a Dùng các cặp từ quan hệ để đặt câu ghép diễn đạt việc nguyên nhânkết quả, câu ghép diễn đạt việc có ý tăng tiến Gạch gạch chéo ( / ) chủ ngữ và vị ngữ vế câu câu ghép đó …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài thơ Vàm Cỏ Đông (TV3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết: “Đây sông dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp long tay mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đáng quý dòng song quê hương nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (4) ĐỀ Bài 1: Ghép các tiếng dòng sau để tạo nên từ ghép có nghĩa tổng hợp thường dùng: a quần, áo, khăn, mũ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b gian, ác, hiểm, độc: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2: a) Đặt câu với từ sau: - nhỏ bé: ……………………………………………………………………………………… - nhỏ nhen: …………………………………………………………………………………… b) Hãy cho biết hai từ trên có thể thay cho hai câu đã đặt không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định các phận: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến học tập b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng Bài 4: Đặt câu ghép không có từ quan hệ, câu ghép có từ quan hệ nói việc học tập Sau đó xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu đã đặt ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài: Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập 1), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy điều gì đẹp đẽ các bạn học sinh? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (5) ĐỀ Bài 1: Chép lại câu ca dao, thành ngữ nói quê hương đất nước tươi đẹp: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tìm các tiếng có thể ghép với từ cười để diễn tả kiểu cười khác nhau: a Cười phát âm thanh: cười hả,…………………………………………………………… b Cười biểu qua nét mặt: cười tủm ………………………………………… c Cười không biểu qua nét mặt hay phát âm thanh: cười thầm ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Thêm trạng ngữ và số từ khác vào các câu văn đây cho cụ thể, sinh động: a Gió thổi ………………………………………………………………………………… b Lá rụng …………………………………………………………………………………… Bài 4: Sửa lại các câu sau cho đúng ngữ pháp tiếng Việt a Khi hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non …………………………………………………………………………………………………… b Mỗi đồ vật nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng …………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài Việt Nam thân yêu (TV4, tập 1) nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận điều gì đất nước Việt Nam? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (6) PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ Bài 1: Tìm thành ngữ, tục ngữ có từ học: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm: a Từ ghép: ……………………………………………………………………………………… b Từ láy: ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Lớp niên ca hát, nhảy múa Tiếng chiếng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ- rưng vang lên b Mỗi lần Tết đến, đứng trước cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nỗi biết ơn với người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Bài 4: Thêm từ quan hệ và vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a Vì trời rét đậm……………………………………………………………………………… b Nếu người chấp hành tốt Luật giao thông………………………………………………… c Tuy bạn Hương học Tiếng Anh…………………………………………………………… Bài 5: Kết thúc bài Tre Vịêt Nam , nhà thơ Nguyễn Duy viết: “Mai sau Mai sau Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (7) PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ Bài 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa dãy từ sau: a rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi b Long lanh, long lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với: - chết: ……………………………………… – ăn: …………………………………………… - bố: ………………………………………… - mẹ: …………………………………………… Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ sau: - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết (……………………………………………………………) - Chết còn sống đục ( ………………………………………………………………) - Chết đứng còn sống quỳ ( ………………………………………………………………) - Khôn nhà dại chợ ( ………………………………………………………………) Bài 4: Nối nghĩa từ “sao” với các câu cho đúng a Hôm trời đầy Chép lại tạo khác giống với chính b Sao lá đơn này thành hai Tẩm chất nào đó vào sấy khô c Sao ngồi lâu thế? Các thiên thể vũ trụ d Chiếc áo đẹp làm sao? Nêu thắc mắc không rõ nguyên nhân e Sao tẩm chè Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, than phục - Các từ “sao” trên là từ …………………………………… Bài 5: Từ “lá” câu nào đây dung với nghĩa chuyển: a Lá bàng xanh non b Lá cờ đỏ tươi c Hùng đọc lá thư Bài 6: Đặt câu ghép theo các yêu cầu đây; a Các vế câu ghép nối trực tiếp (không dung từ nối) ………………………………………………………………………………………………… a Các vế câu ghép nối với quan hệ từ ………………………………………………………………………………………………… a Các vế câu ghép nối với cặp quan hệ từ: ………………………………………………………………………………………………… a Các vế câu ghép nối với cặp từ hô ứng: ………………………………………………………………………………………………… Bài 7: Hai câu văn sau liên kết với cách nào? Hổ vằn thích ăn thịt các vật Nhưng món khoái lão là lợn rừng a Lặp từ, đó là: ……………………………………………………………………………… b Thay từ và từ nối, đó là: ………………………………………………………………… c Thay từ ngữ, đó là: ……………………………………………………………………… (8) HỌ VÀ TÊN: ………………………………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ Bài 1: Cho đoạn văn sau: Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền Các từ láy đoạn văn trên là: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Ghép các tiếng sau thành từ ghép có nghĩa tổng hợp: giá, lạnh, rét, buốt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định các phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu sau: a Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em trên toàn giới cắp sách tới trường b Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh đa c Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt năm học Bài 4: Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: a Cả lớp vui………………………………………………………………………………… b Cả lớp vui………………………………………………………………………………… c Tôi nhà còn………………………………………………………………………………… d Tôi nhà còn………………………………………………………………………………… Bài 5: Dòng nào sau đây gồm các từ trái nghĩa với từ chóng (nhanh)? a chậm trễ, chậm, trễ, chầm chậm, từ từ, nhanh chóng b chậm rùa, chậm chạp, chầm chậm, chậm rì c thoăn thoắt, chậm chạp, chậm chễ, chậm chạp bài 6: Dòng nào sau đây chứa các từ in đậm không phải là từ đồng nghĩa a Em là mầm non Đảng/ Mầm cây nhú b Đường làm từ mía ngọt/Ngoài đường xe cộ lại tấp nập c Tượng thường làm đồng/ Tôi có hai nghìn đồng Bài 7: Dấu phẩy câu: “Sau mất, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.” a Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ c Ngăn cách các vế câu câu ghép (9) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ Bài 1: Dựa vào nghĩa tiếng cảnh, hãy xếp các từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành hai nhóm và cho biết nghĩa tiếng cảnh nhóm đó a nhóm 1: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b nhóm 2: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Từ thật thà các câu đây là danh từ, động từ hay tính từ? a Chị Loan thật thà (……………………………………………………………) b Tính thật thà cua chị Loan khiến mến (…………………………………) c Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe (…………………………………) d Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ chị Loan (…………………………………) Bài 3: Chỉ cho sai câu đây và chữa lại cho đúng ngữ pháp tiếng Việt cách thay đổi vị trí từ ngữ, thêm hay bớt , hai từ: a Rất nhiều cố gắng, là học kì II, bạn An đã tiến vượt bậc …………………………………………………………………………………………………… b Tàu hải quân trên bến đảo Sinh Tồn mịt mù song gió …………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Trong các câu ghép đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ giả thiết- kết a Vì người dân buôn Chư lênh yêu quý cái chữ nên họ đã tiếp cô Y Hoa trang trọng b Mặc dù Y Hoa dân làng trọng vọng cô than mật với người c Nếu trẻ em không học chữ thì sống các em sau này khó khăn Bài 5: Đọc đoạn văn sau và điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than vào chỗ gạch chéo Bé cầm lê to / Bé hỏi: - Lê ơi/ Sao lê không chia thành nhiều múi cam/ Có phải lê muốn dành riêng cho tôi không/ Quả lê đáp: - Tôi không dành riêng cho bạn đâu/ Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cho bà đấy/ Bé reo lên: - Đúng rồi/ Rồi bé đem lê biếu bà/ (10) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 10 Bài 1: Tìm từ ghép có tiếng anh, từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa tiếng từ anh hùng: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: a) Phân biệt nghĩa từ dành và từ giành câu sau: - Em dành quà cho bé (………………………………………………………………………….) - Em gắng giành điểm tốt (………………………………………………………………………) b) Tìm từ đồng nghĩa với từ trên - dành: ……………………………………… - giành:………………………………………… Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và phận phụ (trạng ngữ) các câu sau: a) Buổi sớm, ngược hướng chúng bay tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay ổ, thuyền tới bờ b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, người phải thông minh và giàu nghị lực Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ: “Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên chân trời sau rặng tre đen làng xa sợi mây còn vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn trên quãng đồng rộng gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.” ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đặt câu ghép có nội dung bảo vệ môi trường xung quanh em: a Có cặp quan hệ từ: nếu… thì …………………………………………………………………………………………………… b Có cặp quan hệ từ: Tuy…… …………………………………………………………………………………………………… c Có cặp quan hệ từ: Không những…….mà còn …………………………………………………………………………………………………… d Có cặp từ hô ứng: Bao nhiêu…………bấy nhiêu …………………………………………………………………………………………………… (11) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 11 Bài 1: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu đây a, Chúng ta bảo vệ (thành công, thành tích, thành tựu, thành quả) nghiệp đổi đất nước b Các quốc gia phải gánh chịu (hậu quả, hiệu quả, hệ quả, kết quả) ô nhiễm môi trường c Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) lớp học Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chọn các từ đồng nghĩa): a Loại xe ấy…………… nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn người……………… nên khó………………… (tiêu dung , tiêu thụ, tiêu hao) b Các ……………… là người có tâm hồn ……………… ( thi sĩ, nhà thơ) Cho các từ ngữ sau: đánh trống, đánh giầy, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy Hãy xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với và nêu nghĩa từ đánh nhóm: a Nhóm 1: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 2: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 3: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 4: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 5: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa từ đánh là:……………………………………………………………………………………… Bài 4:Đọc bài thơ sau: Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bong cây Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời… Trần Đăng Khoa Em hình dung cảnh quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa nào? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (12) PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 12 Bài 1: Gạch chân cặp từ trái nghĩa câu thơ: a) Trong tiếng hạc bay qua b) Sao vui vẻ buồn bã Đục nước suối sa nửa vời Vừa quen đã lạ lùng Tiếng khoa gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa c) Đắng cay biết bùi Đường muôn dặm đã ngời mai sau Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ đây: a Chết đứng còn sống ………… b Chết ……… còn sống đục c Chết vinh còn sống ………… d Chết đống còn sống …………… Bài 3: Trong bài Tiếng đàn ba – la- lai- ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà sau: Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Và dòng trăng lấp lánh sông Đà Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (13) PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 13 Bài 1: Với từ in đậm đây, hãy tìm từ trái nghĩa: a Cứng: - thép cứng ( ví dụ: mềm) b non : - chim non/ ……………………… - học lực loại cứng/ ………… – cân này non/ …………………… - động tác còn cứng/ ……………… - tay nghề non/ ……………………… c nhạt: - muối nhạt/…………………… - đường nhạt/…………………… - màu áo nhạt/………………… - tình cảm nhạt/………………… Bài 2: a) Tìm từ trái nghĩa với từ sau: - thật thà/…………………… – hiền lành/…………………… - siêng năng/………………………… b) Ở từ cặp từ trái nghĩa nói trên, hãy tìm các từ đồng nghĩa: - Thật thà,…………………………………………./ ……………………………………………………… - hiền lành ……………………………………… /……………………………………………………… - siêng ………………………………………./……………………………………………………… Bài 3: TRong bài Bài ca trái đất, nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất này là chúng mình Quả bong xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn song biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận điều gì trái đất thân yêu? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (14) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 14 Bài 1: a) Tìm từ trái nghĩa với từ sau: - nhỏ bé/ ……………………… - sáng sủa/ ……………………… - vui vẻ/ ………………………… - cao thượng/ ………………… - cẩn thận/ ……………………… – đoàn kết/……………………… b) Chọn cặp từ trái nghĩa nêu trên để đặt câu ( hai từ trái nghĩa cùng xuất câu) ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau: - Hoa tươi/ …………………… – cau tươi/………………………………… - rau tươi/ …………………… – củi tươi/ ………………………………… - cá tươi/ ……………………… - nét mặt tươi/ …………………………… - trứng tươi/ ………………… – màu sắc tươi/ …………………………… Bài 3: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ TRần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bay Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ trên nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (15) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 15 Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào vào hai nhóm cho đúng: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá a) Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b) Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………… Bài 2: Từ tiếng đây, hãy tạo thành từ láy màu sắc; a) đỏ: …………………………………………………………………………………………… b) xanh: ………………………………………………………………………………………… c) vàng: ………………………………………………………………………………………… d) trắng: ………………………………………………………………………………………… e) đen: …………………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, xuồng máy má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi b) Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép Bài 4:Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn là mẹ Đi hết đời, long mẹ theo con.” Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận ý nghĩa gì đẹp đẽ? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (16) HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 16 Bài 1: Hãy xác định từ đơn, từ láy, từ ghép đoạn văn sau: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới… Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót ……………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Các phận in nghiêng đây là phận phụ gì câu? a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ ……………………………………………………………………………………………………… b) Mùa xuân, tán lá xanh um che mát sân trường ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau: a) Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh.(………………………………….) b Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng (………………………………….) c Khôn nhà dại chợ (………………………………….) d Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ (………………………………….) e Một miếng đói gói no (………………………………….) Bài 4: Tả vẻ đẹp rừng mơ Hương Sơn ( Hà Tây, là Hà Nội), bài Rừng mơ nhà thơ Trần Lê Viên có đoạn viết: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa… Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận em đọc đoạn thơ trên: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (17) HỌ VÀ TÊN: ………………………………… ĐỀ 17- TIẾNG VIỆT Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau: a Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh (……………………………………………) b Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng (………………………………………………………………) c Khôn nhà dại chợ (………………………………………… ) d Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ (……………………………………………………) e Một miếng đói, gói no (………………………………………………………………) Bài 2: a Điền them tiếng (vào chỗ chấm) sau tiếng đây để tạo từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: Làng ………., ………… ; ăn ……………, ……………….; vui ……………., ………………………… b Giải nghĩa câu tục ngữ: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Cho câu: Mẹ chợ chiều Ghi lại cách ngắt câu, để câu trên có cách hiểu khác (ghi rõ: Ai nói, nói với ai?) STT Ngắt câu Ai nói, nói với ai? Bài 4: Trong bài Hoàng hôn trên song Hương (TV tập ) có đoạn tả cảnh sau: Phía bên song, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dòng song, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền trên mặt nước, khiến mặt song rộng hơn… Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có hình ảnh và âm nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả điều gì? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN: ………………………………… ĐỀ 18- TIẾNG VIỆT (18) Bài 1: Trong các câu thơ đây Bác Hồ, nghĩa từ xuân (in đậm) có gì khác nhau? a Xuân này kháng chiến đã năm xuân (…………………………………………………………………) b Sáu mươi tuổi còn xuân chán So với ông Bành thiếu niên (……………………………………………………………………… ) c Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.(……………………………………………………………… ) Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa màu đen để điền vào chỗ chấm các từ đây: Bảng …… …; vải……….; gạo ………….; đũa ………….; mắt………….; ngựa ……… ; chó ………… Bài 3: Nghĩa các câu cặp câu sau có gì khác nhau: a – Vì bão lớn nên cây đổ …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - Nếu bão lớn thì cây đã đổ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b – Nếu nó học chăm thì nó thi đỗ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - Nếu nó học chăm thì nó đã thi đỗ ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: “Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm” Theo em, câu thơ trên, trăm có 99 + và ngàn có 999 + hay không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN: …………………………………………… (19) ĐỀ 19 – TIẾNG VIỆT Bài 1: Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng; cho biết từ nào là đồng âm,những từ nào là từ nhiều nghĩa a) (1) Cái nhẫn bạc ………… (2) Đồng bạc trắng hoa xoè …………………………………………………………………………… (3) Cờ bạc là bác thằng bần …………………………………………………………………………… (4) Ông Ba tóc đã bạc ………………………………………………………………………………… (5) Đừng xanh lá, đừng bạc vôi ……………………………………………………………… (6) Cái quạt máy này phải thay bạc …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b) (1) Cây đàn ghi ta ……………………………………………………………………………………… (2) Vừa đàn vừa hát …………………………………………………………………………………… (3) Lập đàn để tế lễ …………………………………………………………………………………… (4) Bước lên diễn đàn ………………………………………………………………………………… (5) Đàn chim tránh rét trở ………………………………………………………………………… (6) Đàn thóc phơi ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Nối nghĩa từ cột A với từ cột B cho đúng: A B a chép lại tạo văn theo đúng chính Sao trên trời có mờ tỏ b Tẩm chất nào đó sấy khô Sao lá đơn này thành ba c Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân Sao tẩm chè d Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên, than phục Sao ngồi lâu thế? e Các thiên thể vũ trụ Đồng lúa mượt mà làm sao! Bài 3: Đoạn thơ Khúc hát ru nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (TV4- T1) nói tâm tình người mẹ miền núi vừa nuôi con, vừa tham gia công tác kháng chiến- có hai câu: “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.” Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.” nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 20 – TIẾNG VIỆT Bài 1: Ở chỗ trống đây, có thể điền chữ (tiếng) gì bắt đầu bằng: (20) a ch / tr - Mẹ ………… tiền mua cân …………… cá - Bà thường kể ………………đời xưa, là ………………cổ tích - Gần ……………rồi mà anh …………….ngủ dậy b d/gi - Nó ………… kĩ, không để lại ………… vết gì - Đồng hồ đã lên ………….mà kim ……………vẫn không hoạt động - Ông tứ mua đôi giày……………và ít đồ………….dụng Bài 2: a) Viết lại cho rõ nội dung câu đây (có thể them vài từ): - Vôi tôi tôi tôi …………………………………………………………………………………………………………… - Trứng bác bác bác …………………………………………………………………………………………………………… b) Mỗi câu đây có cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa cách hiểu (có thể thêm vài từ) - Mời các anh chị ngồi vào bàn ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - Đem cá kho ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Kết thúc bài thơ “Tiếng vọng” nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn đá lở trên ngàn Đoạn thơ cho thấy hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? Vì vậy? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 21 – TIẾNG VIỆT (21) Bài 1: Trong câu nào đây, các từ sườn,tai mang nghĩa gốc và câu nào, chúng mang nghĩa chuyển: a Sườn: - Nó hích vào sườn tôi (………………………………………………) b Con đèo chạy ngang sườn núi (………………………………………………) - Tôi ngang qua phía sườn nhà (………………………………………………) - Dựa vào sườn báo cáo (………………………………………………) c Tai: - Đó là điều tôi mắt thấy tai nghe (………………………………………………) - cối xay lúa có hai tai điệu (………………………………………………) - đến cái ấm, cái chén có tai (………………………………………………) Bài 2: Với nghĩa đây từ chạy, hãy đặt câu: a Dời chỗ chân với tốc độ cao (……………………………………………………………………) b Tìm kiếm (VD: chạy tiền) …………………………………………………………………………… c Trốn tránh (VD: chạy giặc)……………………………………………………………………………… d Vận hành, hoạt động(VD: máy chạy) …………………………………………………………………… e Vận chuyển (VD: chạy thóc vào kho)…………………………………………………………………… Bài 3: Em hiểu nghĩa câu tục ngữ, ca dao sau nào? a Học thầy không tày học bạn: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b Học biết mười ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… d Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề nên ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm rừng thảo sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dung từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm thảo chin đoạn văn trên? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 22 – TIẾNG VIỆT (22) Bài 1: Xác định nghĩa từ in đậm các cụm từ, câu đây, phân biệt các nghĩa thành loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển a Lá: - Lá bang đỏ cây (…………………………………………………………………… ) - Lá khoai anh ngỡ lá sen ( …………………………………………………………………………… ) - Lá cờ căng lên vì gió (…………………………………………………………………………………) - Nam viết lá thư gửi bố (…………………………………………………………………………………) b Quả: - Quả dừa- đàn lợn nằm trên cao (……………………………………………………………) - Quả cau nho nhỏ (……………………………………………………………………………………… ) - Trăng tròn bóng (……………………………………………………………………………… ) - Quả đất là ngôi nhà chúng ta (……………………………………………………………………….) - Quả hồng thể tim đời (… …………………………………………………………………………………………………………… ) Bài 2: Tìm từ có thể thay từ mũi các cụm từ sau: - Mũi thuyền (…………………………………………………………………… ) - Mũi súng (…………………………………………………………………… ) - Mũi đất (…………………………………………………………………… ) - Mũi quân bên trái thừa thắng xốc tới (………………………………………………………… ) - Tiêm ba mũi (…………………………………………………………………… ) Bài 3: Các từ gạch chân câu đây là phận phụ gì câu: a Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ b Mùa xuân, tán lá xanh um che mát sân trường Bài 4: Trong bài Mặt trời xanh tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết: Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thường vẫy gọi Mặt trời xanh tôi Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm tác giả rừng cọ quê hương nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 23 – TIẾNG VIỆT (23) Bài 1:Câu văn nói mùa thu “Những giọt mưa thu dịu dàng, se tiếng bước chân rón nhẹ nhàng trên thảm lá khô.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá B So sánh C Cả so sánh và nhân hoá Bài 2: Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa: phân vân, se sẽ, quyến luyến, dự, nhè nhẹ, quấn quýt a) …………………………………………………………………………………………………………… b) …………………………………………………………………………………………………………… c)…………………………………………………………………………………………………………… bài 3: Lựa từ nhóm các từ đồng nghĩa cột phải để viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá tả đối tượng nêu cột trái: a cánh cò b giọt mưa xuân c hoa cỏ may Chấp chới, rập rờn, phân vân, bay lả bay la Se sẽ, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng Quấn quýt, mắc vào, vướng vào a ………………………………………………………………… b …………………………………………………………………………………………………………… c …………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Gạch bỏ từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau: a lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp loá b Oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực c ỉ eo, ca than, ê a, kêu ca Bài 5: Câu ghép: “Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ trưa hè nắng oi ả, tôi bơi, lội, tắm mát, đùa nghịch với trẻ cùng làng cho trâu lội xuống ao đầm mình chiều về.” có vế câu? A vế câu B vế câu C vế câu Bài 6: Chủ ngữ câu sau là gì? “Bầu trời bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.” A Bầu trời ngoài cửa sổ bé Hà B Bầu trời ngoài cửa sổ C Bé Hà Bài : Xếp các từ gạch chân câu sau vào nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc nào mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng a danh từ: …………………………………………………………………………………………………… b động từ: ………………………………………………………………………………………………… c Tính từ: ………………………………………………………………………………………………… d quan hệ từ: ……………………………………………………………………………………………… Bài 8: Các câu văn đây nối với cách nào? Có người chẳng may đánh dấu phẩy Anh ta trở nên sợ câu phức tạp và tìm câu đơn giản Đằng sau những câu đơn giản là ý nghĩ đơn giản ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 24 – TIẾNG VIỆT Câu 1: Hãy đọc câu văn sau: (24) Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi lấy nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và trèo lên xe, tôi ríu chân lại Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, tôi oà lên khóc và Mẹ tôi sụt sùi theo - Con nín đi! Mẹ đã đây với các mà Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thẫm nước mắt cho tôi, xốc nách tôi lên xe ( Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng-) Em hãy cho biết: - Câu ghép là câu số mấy? ………………… Câu cầu khiến là câu ……………… - Câu có trạng ngữ là câu ……………… … Câu đơn có hai vị ngữ là câu……………… Câu 2: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San.” - Tìm các động từ có đoạn văn trên: ………………………………………………………………… - Các tính từ đoạn văn trên là từ ghép là: …………………………………………………………… - Các tính từ đoạn văn trên là từ láy là: …………………………………………………………… Bài 3: Với từ in đậm đây, hãy tìm từ trái nghĩa: a) Cứng: Thép cứng /………………… Học lực loại cứng/………………………… động tác còn cứng/ ………… b) Non: Con chim non/ ………… Cây này non/ ………… Tay nghề non/ ………………… c) nhạt : Muối nhạt/ ………… Đường nhạt/……… màu áo nhạt/……… tình cảm nhạt/……… Bài 4: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau: - Thương người …………………………………… …………………… chết đứng - Tốt danh …………………………… ……………………………………… tay chèo Bài 5: Chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ chấm: hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu dụng, hữu ý a) Tình …………… giai cấp b) Hành động đó là ……………… không phải vô tình c) Trở thành người ………………… d) Sự thống ………………… lí luận và thực tiễn e) Cuộc thăm ………………… Chủ tịch nước Bài 6: Trong bài “Bè xuôi sông La”, nhà thơ Vũ Thông viết: Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh in mát Mươn mướt đôi hàng mi Tác giả đã dung biện pháp tu từ nghệ thuật gì đoạn trên? Đoạn thơ giúp em cảm nhận vẻ đẹp dòng song La nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 25 – TIẾNG VIỆT Bài 1: Xếp các từ sau thành loại: động từ, tính từ, danh từ (25) (bình minh, bình lặng, bình tâm, bình phục, bình nguyên, bình bầu, bình dị, bình phẩm - DT: ……………………………………………………………………………………………………… - ĐT: ……………………………………………………………………………………………………… - TT: ……………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Thêm các từ, cụm từ để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau: - ……………………… ruột mềm - môi hở ………………………………… - Một ngựa ……………………………………… - ……………………… học hay Bài 3: Xác định CN, VN cho các câu đây? - Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chuông Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và đoá hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống - Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thong tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn và viết hoa chữ cái đầu: Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới trang trí tinh tế tranh tố nữ áo màu quần hoa chanh đen thứ màu đen Việt Nam màu đen không pha thuốc mà luyện bột than chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước chất rơm bếp than cói chiếu và than lá tre mùa thu rụng lá Câu 5: Em yêu màu đỏ Như máu tim ………………… Em hãy chép lại chính xác 10 dòng thơ cho biết đoạn thơ trên nằm tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 6: “ Đất nghèo nuôi anh hùng Chìm máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” (trích Việt Nam thân yêu- Nguyễn Đình Thi) Khổ thơ trên gợi cho em cảm xúc gì truyền thống dân tộc tốt đẹp nhân dân ta? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… PHIẾU TOÁN TT CÂU HỎI TRẢ LỜI- ĐÁP SỐ (26) Trong các phân số sau, phân số nào nhỏ nhất? Một số chia cho còn dư thì chia cho còn dư bao nhiêu? Một cửa hàng bán gạo sau bán hết gạo thu 2.500.000đ Tính lãi 15% so với số vốn đã bỏ Hỏi cửa hàng đã bỏ ?vốn để mua hàng Thực phép tính và cho kết quả: 113 2005 999 ; ; 112 2006 998 (134 , − 80 , 8):2,3 x Tìm x: x× +x x 5 + x x = 19,6 Cho hình thang có diện tích Hình thang thứ có hai đáy là 9m và 14m, hình thang hai có hai đáy dài 11m và 15m Hỏi hình thang nào có chiều cao lớn hơn? Một tam giác có cạnh đáy 15cm và chiều cao 12cm Một hình vuông có cạnh 9,5cm Hỏi diện tích hình nào lớn hơn? Hôm là thứ tư ngày 1- Sau 245 là ngày thứ mấy? 10 Một xe đạp từ A lúc 9giờ15phút với v= 12km/giờ Đến 10 giờ45 phút ô tô từ A đuổi theo xe đạp với v= 48km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe đạp lúc 11 12 Tìm số lẻ liên tiếp biết tổng chúng là 202 Hãy tìm số bé cho lấy số đó cộng với 3012 số chia hết cho 17 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật chứa 27000 lít nước chiều rộng và chiều dài là 9dm và 1,20m Tính chiều cao bể? 13 14 Hiện cha gấp lần tuổi Trước đây năm tuổi cha tuổi 24 tuổi Tính tuổi người nay? 15 Không thực phép tính cho biết biểu thức trên có chữ số tận cùng là chữ số mấy? 16 x 16 x 16 x16 x16 x16 x16 Dùng bốn chữ số 0, 1, 2, 3, để viết thành các số có bốn chữ số khác Hỏi viết bao nhiêu số vậy? Tìm số có hai chữ số biết chia số đó chia cho 3, 4, dư là 17 18 19 Hiệu số là 84,2 số bé 3/5 số lớn Tìm số đó? 20 Có khoảng 1500 học sinh dự thi vào lớp trường Lương Thế Vinh Trường dự định lấy lớp 6, lớp có 30 em Hỏi có bao nhiêu phần trăm HS dự thi trúng tuyển? Họ và tên: …………………………………………… PHIẾU TOÁN TT CÂU HỎI Cho ba số có TBC 21 Tìm số đó biết số thứ ba gấp lần số thứ TRẢ LỜI- ĐÁP SỐ (27) 2, số thứ hai gấp lần số thứ Phân số nào nhỏ hơn? 95 96 và ? 96 97 Tìm y: 320 : y – 10 = x 48 : 24 Hai kho có 5998 gạo Bớt kho A 8,5 sang kho B thì kho này nhiều kho A 14 Hỏi ban đầu kho có ? gạo Năm học 2010- 2011, lớp 5A có 85% HS đạt loại giỏi Như có bạn không đạt giỏi Hỏi lớp 5A có ? HS Không thực phép tính, hãy cho biết tích sau có tận cùng là chữ số nào? x x x x 5x x x x 9? Hiện nay, tuổi Hà 3/5 tuổi Hằng Hai năm trước, Hà kém Hằng tuổi Tính tuổi bạn nay? Bạn An đánh số trang sách các số tự nhiên từ đến 100 Hỏi bạn An phải viết tất bao nhiêu chữ số? bóng đèn + 12m dây điện = 28400đ 6bóng đèn + m dây điện = 24000đ Tính giá tiền bóng đèn, 1m dây điện? Có hình hộp chữ nhật Chiều rộng hình thứ phần ba chiều rộng hình 2, chiều dài hình thứ gấp lần chiều dài hình thứ hai Chiều cao hình thứ gấp lần chiều cao hình thứ Hỏi thể tích hình thứ gấp lần thể tích hình 2? 10 11 12 13 14 15 Tìm số biết tổng chúng 10 và tích chúng 35 Có 24 gà và thỏ Số chân gà và thỏ là 36 Hỏi có loại có bao nhiêu con? Viết các số sau từ nhỏ đến lớn: 9,6; 9,599; 573 965 59 ; ; 1000 100 10 Tỉ số hai số là 0,6 lấy số lớn trừ số bé kết là 1,2 Tìm hai số đó? 17 Hiện tuổi cha gấp lần tuổi Trước đây tuổi cha gấp 13 lần tuổi Tính tuổi con, cha nay? 18 Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 10% thì thể tích nó tăng lên bao nhiêu %? 19 Hai ô tô khởi hành cùng lúc từ A đến B cách nhau315km.ô tô có v= 60km/h, ô tô có v= 50km/h Hỏi ô tô thứ đến sớm ô tô bao nhiêu phút? 20 Một buổi sang chúng em học tiết, tiết 45 phút, tiết nghỉ phút, riêng tiết và tiết nghỉ 15 phút Tiết học đầu 15phút, hỏi tan học vào lúc giờ? Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 26 – TIẾNG VIỆT Câu 1: Tìm các từ không cùng nhóm với các từ còn lại các dòng sau a lấp lánh, lung túng, hát ca, bay nhảy b lêu đêu, gập ghềnh, líu ríu, ngoằn ngoèo c Xe cộ, xe đạp, xe máy, xe xích lô (28) Câu 2:Dòng nào đây gồm các từ láy? a trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đặn b mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, than thuộc c nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy Bài 3: Xác định chức ngữ pháp (làm CN, VN, bổ ngữ, định ngữ) đại từ tôi câu sau: a Đơn vị qua tôi ngoái đầu nhìn lại (…………………………………………………………….) Mưa đầy trời long tôi ấm mãi (…………………………………………………………….) b Đây là sách tôi (…………………………………………………………….) c Cả nhà yêu quý tôi (…………………………………………………………….) d Người đích sớm thi chạy hôm là tôi (……………………………………….) Câu 4: Cho câu văn “Việc gì tôi làm, đâu tôi đi, tôi sẵn sàng.” - Đại từ xưng hô là: ……………………………………… - Đại từ phiếm là: …………………………………………………………………………… Câu 5: Vạch ranh giới CN, VN các câu sau: a Trên các trảng ruộng và chung quanh lùm bụi thấp thoáng mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù hàng nghìn loại trùng có cánh không ngớt bay bay lại trên bong hoa nhiệt đới sặc sỡ b Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai Thuỷ; sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm cho bàn chân nhỏ bé em mát lạnh c Cây chuối ngủ, tàu lá lặng thiếp vào nắng d Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước và tung tăng gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo than cành Câu 6: Kết thúc bài: Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 27 – TIẾNG VIỆT Câu 1: Cho các câu văn: Trong bầu không khí đầy ẩm và lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran (29) Rừng núi còn chìm màn đêm Mấy gà rừng trên núi thực dậy gáy le te Bỗng gà trống vỗ cánh bay phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh đầu a) Hãy xếp lại trật tự các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - Câu thứ đoạn là câu số …… – Câu thứ hai đoạn là câu số ………… - Câu thứ ba đoạn là câu số ……… – Câu thứ tư đoạn là câu số: ………… - Câu thứ đoạn là câu số ………… b) Em hãy cho biết: - Câu đơn là câu số……………………… – Câu ghép là câu số: ……………………………… - Câu có trạng ngữ là câu số: …………… - Tìm các từ láy có đoạn văn: ………………………………………………………………………… Câu 2: Tìm QHT thích hợp điền vào chỗ chấm: với, hoặc, mà , a) Đây là em ……….tôi và bạn ……… nó b) Chiều ……… sáng mai có c) Nói ……………… không làm d) Hai bạn hình ……………bóng, không rời bước Câu 3: Dòng nào đây gồm các từ láy miêu tả chuyển động? a lắc lư, đầm ấm, lác đác b vẫy vẫy, lơ lửng, thơm thơm c, lắc lưc, vẫy vẫy, lơ lửng Câu 4: Tìm CN, VN hai câu sau: a Cô mùa Xuân xinh tươi lướt nhẹ trên cánh đồng b Tay cô ngoắc lẵng hoa đầy màu sắc rực rỡ Câu 5:Ghi dấu (x) vào ô trống sau các từ cho đúng: Từ ghép Từ láy Ruộng rẫy Học hành Đậm đà Luộm thuộm Nước non Lim dim Lom khom Xối xả Đi đứng Mương máng Khôn khéo Mượt mà Câu 6:Trong bài thơ “Dừa ơi” nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Dừa hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào long đất Như dân làng bám chặt quê hương Em hãy cho biết tác giả đã dung biện pháp tu từ gì đoạn thơ trên? Hình ảnh cây dừa tượng trưng cho ai? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 28 – TIẾNG VIỆT Câu 1: Ghép tiếng sau thành từ ghép thích hợp: xanh, tươi, tốt, thắm ( M: xanh tươi,…) …………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Thay từ in nghiêng các dòng đây từ đồng nghĩa: - Cánh đồng rộng (………………….) - Bầu trời cao (…………………………….) (30) - Dãy núi dài (……………………….) - Nước sông (……………………… ) Câu 3: Thay đổi thứ tự sô từ ngữ tập hợp từ đây để tạo thành câu a Bộ cánh duyên chú (…………………………………………………………………………….) b Đôi cánh chưa thật cứng cáp và khoẻ (…………………………………………………………) Câu 4: Xác định CN, VN cho các câu đây: a Xanh om cổ thụ, tròn xoe tán b Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng mới, đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc, nối đuôi cập bến c Từ đến Tết âm lịch còn tháng Câu 5: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm; a ……… trời mưa……………….chúng em nghỉ lao động b …………cha mẹ quan tâm dạy dỗ…………….em bé này ngoan c …………nó ốm …………….nó học d ………… Nam hát hay……………Nam vẽ giỏi Câu 6: Đọc câu ca dao sau: - Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - Rủ ngau cấy cày Bây khó nhọc, có ngày phong lưu Em hiểu điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ sống người/ ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… PHIẾU TOÁN TT CÂU HỎI Trong các số nguyên từ đến 120 có bao nhiêu phần trăm các số chia hết cho 7? Hãy so sánh hai phân số đây 21 2121 và ? 35 3535 TRẢ LỜI- ĐÁP SỐ (31) Tìm y: y +3,7 =27 , Biết 70% số HS trường là 350 em Hỏi số HS trường đó là ? em hình hộp chữ nhật có thể tích 0,008m3 tìm các kích thước hình hộp đó biết ba kích thước đó khác và là số tự nhiên có đơn vị là dm? Anh Hà công tác từ ngày thứ ba đến tối ngày thứ tư tuần sau Hỏi anh Hà công tác ? ngày Lúc 45phút xe máy từ A đến B với v= 35km/giờ Đến 8giờ 15phút ô tô từ A đến B với v= 60km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc giờ? Một người mua 3kg gạo nếp giá 22500đ và mua lượng gạo tẻ gấp rưỡi lượng gạo nếp biết 1kg gạo tẻ 2/3 kg gạo nếp Hỏi người đó mua gạo tẻ và nếp hết ? tiền bút chì màu và bút chì đen giá 5100đ Biết giá tiền bút chì màu đắt bút chì đen là 1600đ Tính giá tiền bút chì loại? 10 Phải xếp bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm để hình lập phương có diện tích toàn phần là 150cm2? 11 Tìm hai số biết tổng và thương chúng 0,25 12 vừa gà vừa thỏ có tất 32 chân Hỏi có nhiêu gà? Bao nhiêu thỏ? Diện tích hình tròn là 6,28 hãy tính diện tích hình vuông bên hình tròn? 12 13 14 15 16 17 18 Tìm số có hai chữ sô biết số đó chia cho và còn dư Hỏi số đó chia cho còn dư bao nhiêu? Hiệu hai số là 33, lấy số lơn chia số bé thương là và dư Tìm hai số đó? Tìm số lẻ liên tiếp có tích 105 Nhân tất các số lẻ từ 11 đến 99 ta số có hàng đơn vị là bao nhiêu? Tìm số có chữ số mà cs hàng chục chia cho cs hàng đơn vị dư còn cs hàng trăm hiệu hai chữ số kia? Viết thêm số hạng dãy số sau: 1,3,5,8,13,… 19 20 Tìm số có tổng 10 và tích chúng 29 Họ và tên: …………………………………………… PHIẾU TOÁN TT CÂU HỎI Cho số, lấy số lớn chia cho số nhỏ ta thương là và số dư lớn có thể có là 48 Tìm số đó? TRẢ LỜI- ĐÁP SỐ (32) 10 11 12 13 14 Hãy so sánh hai phân số đây Tìm y: 71+65 x 4= 17 16 và ? 28 30 y +140 +260 y Nếu hình chữ nhật có chu vi là 34m thì diện tích lớn nó có thể bao nhiêu? Một vườn cây có 165 cây nhãn, vải và cam Số cây theo thứ tự tỉ lệ với 3,5,7 tìm số cây loại? 5l nước mắm loại + lít nước mắm loại = 184000đ 10lnước mắm loại + 12l nước mắm loại 2= 432000đ Tính giá tiền 1lít nước mắm loại? Lớp 5A có 43 HS Trong kì kiểm tra HKI lớp đạt điểm điểm 10 Tổng số điểm lớp là 406 điểm Hỏi có bao nhiêu bạn 9, bao nhiêu bạn 10? Tính: A = 45 x 16 − 17 45 x 15+ 28 Nếu chiều dài và chiều rộng HCN tăng lên 20% thì diện tích tăng lên ? % Trong thể dục bạn phải chạy vòng quanh sân trường Bạn An vòng chạy hết phút 42 giây, bạn Khôi chạy vòng hết 3phút 15giây Giờ xuất phát là 8giờ 30phút Hỏi bạn chạy đích lúc nào? Cho dãy số chẵn liên tiếp: 2,4,6,8,… 2468 Hỏi; a> Dãy số trên có bao nhiêu số hạng? b> Dãy số trên có bao nhiêu chữ số? Kết dãy tính sau tận cùng là số nào? 1991 x 1992 x 1993 x 1994 x 1995 x 1996 x 1997 x 1998 x 1999 Cửa hàng bán chíêc máy bơm lại 15% với số tiền lãi là 180.000đ Hỏi người ta bán máy bơm giá ? tiền 15 Tìm số có ba chữ số, biết viết thêm số 35 vào bên phải số đó thì số số phải tìm là 12 014 Tìm số biết thương và hiệu chúng 0,75 16 Tìm số lẻ liên tiếp có tích 105 a> b> 17 Trong các số chẵn bé 50 có bao nhiêu số chia hết đồng thời hai số và 7? 18 Một hình tròn có diện tích 28,26cm2 Hỏi chu vi hình tròn là ? 19 Thể tích hình lập phương là 3375cm3 Hỏi diện tích mặt nó là bao nhiêu? 20 Hãy viết số tự nhiên nhỏ có tổng các chữ số nhỏ là 25 Họ và tên: …………………………………………… PHIẾU TOÁN TT CÂU HỎI TRẢ LỜI- ĐÁP SỐ Một giải đấu có 20 đội bóng tham gia Hai đội nào phải đấu với trận (lượt và về) Hỏi có tất bao nhiêu trận đấu? Năm cha 45 tuổi và 14 tuổi Sau bao nhiêu năm thì tuổi cha gấp đôi tuổi con? (33) Tìm y: 3+ y y− = 15 Kết phép tính: 13 x 15 x 17 x 19 x ….99 là số có chữ số tận cùng là bao nhiêu? Tìm hai số cho thương và tổng chúng 0,25 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng và có diện tích = 125m2 Tính chu vi mảnh vườn đó? Tìm hai số biết trung cộng chúng 39 và hiệu hai số đó là 28 Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 21 199 55 ; ; 20 198 54 Tìm ba số a, b, c biết: a + b = 60 ; b + c = 74; c + a = 66 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần khối lập phương đó là 864m2 Nếu bán kính hình tròn tăng thêm 30% thì diện tích hình tròn tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Một ô tô từ A đến B hết 2 Khoảng cách AB = 7,2km Hỏi trung bình phút ô tô ? mét hình hộp chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 6cm và có thể tích thể tích hình lập phương có cạnh là 9cm Tính chiều cao hình hộp chữ nhật đó? số học sinh lớp 5A số học sinh lớp 5B Tổng số học sinh hai lớp là 65 tính số HS lớp? Sách giáo khoa Tiếng Việt có 289 trang Hỏi người ta đã dung bao nhiêu lượt chữ số để đánh thứ tự sách đó? Tổng hai số tự nhiên là 1073 Nếu tăng số hạng thứ lên lần và tăng số hạng thứ hai lên lần thì tổng là 7948 Tìm số đó? Tìm số thập phân, biết lấy số đó cộng với 4,75, sau đó nhân với 2,5, trừ 0,2 và cuối cùng chia cho 1,25 ta kết là 12,84 Lãi suất tiết kiệm là 0,75% tháng Cô Hà gửi tiết kiệm 30.000.000đ Hỏi sau tháng cô Hà có tất ? đồng Khi bớt tử số và mẫu số phân số ta phân số 211 313 cùng số tự nhiên Tìm số tự nhiên đó? 20 Một hình tam giác có cạnh đáy là 4cm và diện tích diện tích hình vuông có cạnh là 5cm tính chiều cao hình tam giác? Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 29 – TIẾNG VIỆT 1> Gạch gạch các từ đơn, hai gạch các từ phức câu sau; Ở trường có cô giáo mẹ hiền, có nhiều bạn bè than thiết anh em Em yêu mái trường em 2> Tìm và xếp các DT chung đoạn thơ sau thành nhóm: từ người, vật, khái niệm: Khắp người đau buốt nóng ran (34) Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào … Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước tháng ngày - DT chung người:……………………………………………………………………………………… - DT chung vật: ………………………………………………………………………………………… - DT chung khái niệm:…………………………………………………………………………………… 3> Cho các cặp từ sau: thuyền nan/thuyền bè ; xe đạp/ xe cộ ; đất sét/đất đai… a> Hai từ cặp trên khác chỗ nào? ( Về nghĩa và cấu tạo từ.) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b> Tìm thêm cặp từ tương tự: …………………………………………………………………………… 3> Nghĩa các từ láy đây có đặc điểm nào giống nhau: khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, thập thò, lập loè ……………………………………………………………………………………………………………… - tìm thêm từ láy tương tự: …………………………………………………………… 4> Trong tổ hợp từ in nghiêng đây, tổ hợp nào là từ ghép? Vì em hiểu vậy? a Bộ áo dài này đẹp thật b Áo dài quá, không mặc ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 5> xếp các tính từ đây thành nhóm và nêu đặc điểm nhóm: cao, cao ngỏng, thấp, thấp te, nông, nông choèn, ngắn, ngắn ngủn, dài, dài ngoẵng, xanh, xanh lè, Nhóm 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Nhóm 2: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 6> Với từ in nghiêng đây, hãy tìm từ trái nghĩa: a đặc: - cháo đặc/ ………… - nước chè đặc/…………… – ruột tre đặc/………… – đầu óc đặc/…… b lành: - Tính anh lành/……… – khối u lành/……… – quần áo lành/……… – bát đĩa lành/…… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 30 – TIẾNG VIỆT Bài 1: Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ chấm: a) ……… trời mưa ……… chúng em nghỉ lao động b) ……….cha mẹ quan tâm dạy dỗ……… em bé này ngoan c) ……… nó ốm …………….nó học d) ……………… Nam hát hay ………….Nam vẽ giỏi (35) Bài 2: Phân biệt nghĩa từ láy sau đây cách đặt câu từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Em hãy ghép tiếng sau đây thành từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, mến, thương (M: kính mến) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Một bạn viết câu đây Theo em, cách diễn đạt các câu này đã hợp lí chưa? Vì sao? a) Bạn Dũng lúc thì hiền lành, lúc thì vui vẻ ……………………………………………………………………………………………………………… b)Anh đội bị hai vết thương: vết thương cánh tay, vết thương Điện Biên Phủ ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài thơ Cây dừa nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: “Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng Tàu dừa- lược chải vào mây xanh…” Theo em, phép nhân hoá và phép so sánh thể từ ngữ nào đoạn thơ trên? Thử phân tích cái hay phép nhân hoá, so sánh sử dụng đoạn thơ ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 30 – TIẾNG VIỆT Tìm các thành ngữ tả các kiểu chạy khác (M: chạy vịt, chạy bở tai,…) Đặt câu với thành ngữ tìm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (36) Tìm từ dung sai câu đây và sửa lại cho đúng: a Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm bạn để giúp cùng tiến (……………………… ) b Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố ( ……………………………………………………….) Có thể viết các câu đây không? Vì sao? a) Ngày mai, lớp ta lao động trồng cây cối ……………………………………………………………………………………………………………… b Bác nông dân cày ruộng nương ……………………………………………………………………………………………………………… c Mẹ cháu chợ búa ……………………………………………………………………………………………………………… d Em bé tập nói ……………………………………………………………………………………………………………… Trong bài Nghe thầy đọc thơ (TV4, tập 1), nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 31- TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Câu Hãy xếp các từ dới đây thành nhóm từ đồng nghĩa : chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, m¸y bay, ¨n, x¬i, nhá, bÐ, réng, réng r·i, bao la, toi m¹ng, quy tiªn, xe löa, phi c¬, tµu bay, ngèn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông - Nhãm : ……………………………………………………………………… - Nhãm : ………………………………………………………………………… - Nhãm : ………………………………………………………………………… - Nhãm : ………………………………………………………………………… - Nhãm : ………………………………………………………………………… (37) Câu Tìm các từ ghép đợc cấu tạo theo các mẫu sau : a) thî + x : M : thî méc,………………………………………………………… b) x + viªn : M : gi¸o viªn,………………………………………………………… c) nhµ + x : M : nhµ v¨n,………………………………………………………… d) x + sÜ : M : b¸c sÜ,……………………………………………………………… C©u T×m tõ cã thÓ thay thÕ tõ ¨n c¸c c©u sau : C©u Tõ thay thÕ a) C¶ nhµ ¨n tèi cha ? b) Lo¹i « t« nµy ¨n x¨ng l¾m c) Tµu ¨n hµng ë c¶ng d) ¤ng Êy ¨n l¬ng rÊt cao e) Cậu làm nh dễ ăn đòn g) Da cËu ¨n n¾ng qu¸ h) Hå d¸n kh«ng ¨n i) Hai mµu nµy rÊt ¨n víi k) RÔ tre ¨n tíi ruéng l) Mảnh đất này ăn xã bên m) Một đô - la ăn đồng Việt Nam ? Câu Trong các từ ăn trên từ ăn câu nào đợc dùng với nghĩa gốc, từ ăn câu nào đợc dïng víi nghÜa chuyÓn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………… C©u Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ ma xu©n ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 31- TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Bài 1: Phân các từ ghép sau đây thành hai loại: Từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại Học tập, học đòi, học hành, học gạo học lỏm, học hỏi, học vẹt; anh cả, anh em, anh trai, anh rể; bạn học, bạn đọc, bạn đường Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu đây để tạo hình ảnh so sánh: a- Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời …………………………………………………………… b- Tiếng gió rừng vi vu như………………………………………………………………………………… c- Những giọt sương sớm long lanh …………………………………………………………………… d- Tiếng ve đồng loạt cất lên như…………………………………………………………………………… Bài 3: Có thể viết các câu đây không? Vì sao? a- Nam có 10 sách ……………………………………………………………………………………………………………… (38) b- Mẹ mua cho sách, mẹ nhé! ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Trong bài Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy, có đoạn: “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người.” Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay chỗ nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Viết thêm số câu văn vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sau: Chiều dường bắt đầu buông xuống, nắng nhạt dần…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Cuối cùng, bóng tối Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 32- TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Bài 1: Với loại từ tượng đây, em hãy tìm từ: a- Từ tượng tiếng người nói: ……………………………………………………………………… b- Từ tượng tiếng người cười: …………………………………………………………………… c- Từ tượng tiếng gió thổi: ……………………………………………………………………… d- Từ tượng tiếng nước chảy: …………………………………………………………………… Bài 2: “Chao ôi, buớm đủ hình dáng, đủ sắc màu Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang loáng Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ trôi nắng… Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió… Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông.” Tìm các tính từ có đoạn văn trên Phân các tính từ đó làm loại: (39) a- Tính từ tính chất chung không có mức độ: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… a- Tính từ tính chất có xác định mức độ: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Trong bài Hành trình bầy ong nhà thơ Nguyễn Đức Mậu (Tiếng Việt tập 1) có câu thơ sau: “Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa …Bầy ong giong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa - Theo em tác giả dùng từ đẫm trên có hay không? Vì sao? - Em hiểu nghĩa câu thơ “Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa” là nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Hãy nghĩ đề văn tả người Viết bài văn tả người theo đề bài Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 33- TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Bài 1: Ghép tiếng sau thành từ ghép thích hợp: Xanh, tươi, tốt, thăm (M: xanh tươi…): …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Thay các từ in nghiêng các dòng đây từ đồng nghĩa: - Cánh đồng rộng (……………………………………………………….) - Bầu trời cao (……………………………………………………………) - Dãy núi dài (…………………………………………………………….) - Nước sông (……………………………………………………….) Bài 3: Thay đổi thứ tự số từ ngữ tập hợp từ đây để tạo thành câu: (40) a- Cái đuôi cong cong không thẳng đuồn đuột chú gà trống ……………………………………………………………………………………………………………… b- Bộ cánh duyên dáng chú ……………………………………………………………………………………………………………… c- Đôi cánh chưa thật cứng cáp và khoẻ ……………………………………………………………………………………………………………… d- Đôi mắt long lanh thuỷ tinh lúc nào liến láu nhìn quanh ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Trong bài thơ Đàn bò trên đồng cỏ hoàng hôn, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh Gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại Đọc hai dòng thơ trên, em thấy có gì lạ, có gì hay? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: …………………………………………… ĐỀ 34- TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Bài 1: Em hiểu nội dung tập hợp từ cố định đây nào? a- Học biết mười: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b- Học đôi với hành: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Ngắt đoạn sau thành câu đúng ngữ pháp và đặt dấu chấm vào cuối câu Viết hoa chữa cái đầu câu: (41) Sông nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều, ánh hoàng hôn buông xuống, em lại sông hóng mát yên lặng dòng sông, em nghe rõ tiếng thì thào hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, sáng vô cùng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trong bài Hoa phượng (TV lớp tập 2) nhà thơ Lê Huy Hoà có viết: “Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành” Theo em, điều gì gây ấn tượng mạnh cho người đọc qua đoạn thơ này? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (42)

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan