Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

76 5.6K 19
Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Lời nói đầu 1- Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoà vào trình hội nhập kinh tế đất nớc, ngành du lịch non trẻ Việt Nam đà đạt đợc thành tựu đáng khích lệ Từ năm 1990 trở lại du lịch đà có bớc phát triển mạnh, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể Theo thống kê Tổng cục Du lịch, năm 1990 doanh thu Du lịch Việt Nam đạt số 2.180 tỷ đồng năm 2002 số đà 23.500 tỷ đồng Du lịch đà mang lại cho kinh tế quốc dân năm 2001 1,4 tỷ USD bao gồm khoản thu trực tiếp Tổ chức Du lịch ngành có liên quan So với năm 1990 số du khách quốc tế tăng lần, du khách nội địa tăng 10 lần Với tốc độ phát triển trung bình năm đạt mức hai số, ngành du lịchViệt Nam dà tiếp tục có đóng góp quan trọng vào tăng trởng kinh tế đất nớc Với tiềm phát triển vô to lớn, thực tế ngành du lịch Việt Nam có bớc tiến mạnh mẽ hiệu quả: thu nhập từ du lịch không ngừng tăng lên, Việt Nam ngày đợc biết đến rộng rÃi đợc xem điểm đến an toàn thân thiện Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam cha thực phát triển tơng xứng với tiềm sẵn có Vẫn hạn chế trở ngại: vấn đề thiếu vốn đầu t, công tác quy hoạch cha đạt tới đồng tính dài hạn, đội ngũ nhân lực du lịch thiếu yếu, cha trọng mức tới vấn đề phát triển du lịch bền vững Để du lịch Việt Nam thực phát triển hội nhập, đòi hỏi tất yếu đặt phải tìm cách khắc phục cách có hiệu trở ngại nói trên, đồng thời phải khai thác bền vững mạnh vốn có Mặt khác, vào tháng 3/2003 vừa qua, dịch bệnh đờng hô hấp cấp SARS bùng phát đà gây ảnh hởng nghiêm trọng hoạt động kinh doanh du lịch không Việt Nam mà giới Cho tới thời điểm (11/2003) Việt Nam nh nhiều nớc khác đang phải nỗ lực phục hồi lại hoạt động kinh doanh du lịch nớc Qua đại dịch SARS chắn đà đặt cho ngành du lịch Việt Nam thêm vấn đề mới, đòi hỏi phải có nhìn nhận thấu đáo toàn diện để tiếp tục phát triển đạt hiệu theo hớng hội nhập Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hớng hội nhập đà đợc tác giả lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp sở nhận thức đợc cần thiết ý nghĩa thực tiễn vấn đề 2- Mục đích nghiên cứu Khoá luận - Đánh giá thực trạng ngành du lÞch ViƯt Nam thêi kú tiỊn SARS (1990 2002) - Đánh giá tình hình khắc phục hậu dịch bệnh SARS (tháng 3/2003) để lại nh kết hoạt động kinh doanh du lịch đến tháng 12/2003 - Đa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển hiệu bền vững theo xu hội nhập 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ chơng trình Năm du lịch Việt Nam ngành du lịch phát động vào năm 1990 đợc xem nh đánh dấu mở đầu cho thời kỳ phát triển du lịch Việt Nam theo hớng đổi hội nhập, khoá luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam nói chung giới hạn giai đoạn từ năm 1990 4- Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng tổng hợp phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp khoa học thống kê, nghiên cứu tài liệu, đồng thời có kế thừa số kết nghiên cứu ngời trớc để giải vấn đề nghiên cứu đặt 5- Bố cục Khoá luận Ngoài lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng I : Tổng quan hoạt động du lịch Chơng trình bày khái niệm du lịch nêu số nét hoạt động du lịch khu vực nh giới Chơng II : Tiềm du lịch Việt Nam thực trạng ngành du lịch sau dịch bệnh SARS Đánh giá tiềm năng, thực trạng du lịch Việt Nam trớc sau diễn dịch bệnh SARS, đồng thời nêu lên vấn đề lớn cần khắc phục ngành Chơng III : Các giải pháp kiến nghị để du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hớng hội nhập Đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới sở hệ thống quan điểm, định hớng mục tiêu phát triển du lịch Đảng chiến lợc phát triển ngành đến năm 2010 Do hạn chế vỊ kiÕn thøc, thêi gian cịng nh ngn tµi liƯu nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đợc góp ý thấy cô giáo bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện Chơng I Tổng quan hoạt động du lịch I Khái niệm vai trò du lịch ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa đất nớc Khái niệm du lịch 1.1 Du lịch gì? Từ lâu du lịch đà xuất trở thành tợng quan trọng đời sống ngời Đến nay, du lịch không tợng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm ngời đó, mà du lịch đà trở thành nhu cầu xà hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu đợc tiếp cận nhiều cách khác Sau số khái niệm du lịch theo c¸c c¸ch tiÕp cËn phỉ biÕn 1.1.1 TiÕp cËn du lịch dới góc độ nhu cầu ngời Thứ nhất, du lịch tợng: Trớc kỷ XIX đến tận đầu kỷ XX du lịch hầu nh đợc coi đặc quyền tầng lớp giàu có, quý tộc ngời ta coi nh tợng cá biệt đời sống kinh tÕ x· héi Trong thêi kú nµy, ngêi ta coi du lịch nh tợng xà hội góp phần làm phong phú thêm sống nhận thức cuả ngời Đó tợng ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm đợc Các giáo s Thuỵ Sỹ Hunziker Krapf (Viện nghiên cứu Học viện kinh tế Zurich) đà khái quát: Du lịch tổng hợp tợng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lu trú ngời địa phơng - ngời mục đích định c không liên quan tới hoạt động kiếm tiền Quan niệm đợc Hiệp hội quốc tế chuyên gia khoa häc vỊ du lÞch (International Association of Scientific Experts in Tourism - IASET) thõa nhËn Víi quan niƯm du lịch đợc giải thích tợng du lịch, nhiên khái niệm làm sở để xác định ngời du lịch sở hình thành cầu du lịch sau Thứ hai, du lịch hoạt động: Theo Mill Morrison (R.C Mill and A.M Morrison, The tourism system: an introductory text, Prentice-Hall International, New Jersey, 1985), du lịch hoạt động xảy ngời vợt qua biên giới nớc (hay ranh giíi mét vïng, mét khu vùc) ®Ĩ nh»m mơc đích giải trí công vụ lu trú 24 nhng không năm Nh vậy, xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trng mà ngời mong muốn qua chuyến Du lịch đợc hiểu hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, gi¶i trÝ, nghØ dìng mét thêi gian định. Từ góc độ nói trên, chất du lịch đợc rõ thông qua đặc điểm nh sau: - Du lịch nảy sinh từ sù di chun vµ lu tró cđa ngêi ë nơi đến khác - Có hai yếu tố hoạt động du lịch: hành trình tới nơi đến lu lại, bao gồm hoạt động nơi đến - Chuyến lu trú xảy bên nơi c trú làm việc thờng xuyên, du lịch làm nảy sinh hoạt động ngời du lịch nơi đến khác biệt với hoạt động c dân sinh sống làm việc - Sự di chuyển tới nơi đến mang tính tạm thời, thời gian ngắn sau quay trở khoảng vài ngày, vài tuần vài tháng - Chuyến với nhiều mục đích song không mục đích định c tìm kiếm việc làm nơi viếng thăm Với cách tiếp cận nói trên, chất du lịch chủ yếu đợc giải thích dới góc độ tợng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Thứ ba, du lịch dới góc độ khách du lịch: Một quan niệm khác xem xét khái niệm chất du lịch dới góc độ ngời du lịch Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học ngời Anh Ogilvie đà đa khái niệm khách du lịch tất ngời thoả mÃn hai điều kiện: rời khỏi nơi thờng xuyên khoảng thời gian dới năm chi tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền đó. Khái niệm cha hoàn chỉnh cha làm rõ đợc mục đích ngời du lịch qua để phân biệt đợc với ngời rời khỏi nơi c trú nhng lại khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch Rome (1963) thống quan niệm khách du lịch hai phạm vi quốc tế nội địa, sau đợc Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organisation - WTO) chÝnh thøc thõa nhËn (1) Kh¸ch du lịch quốc tế (international tourism): Là ngời lu trú đêm nhng không năm mét qc gia kh¸c víi qc gia thêng tró víi nhiều mục đích khác hoạt động để đợc trả lơng nơi đến (2) Khách du lịch nội địa (Domestic tourism): Là ngời sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi c trú thờng xuyên quốc gia đó, thời gian 24 nhng không năm với mục đích giải trí, công vụ, hội họp, thăm gia đình hoạt động làm việc để lĩnh lơng nơi đến Quán triệt quan niệm Tổ chức du lịch giới, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam có quy định: Khách du lịch quốc tÕ lµ ngêi níc ngoµi, ngêi ViƯt Nam ë níc vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, ngời nớc c trú Việt Nam nớc du lịch khách du lịch nội địa công dân Việt Nam ngời nớc c trú Việt Nam du lịch phạm vi l·nh thỉ ViƯt Nam” 1.1.2 TiÕp cËn du lÞch díi góc độ ngành kinh tế Cùng với phát triển xà hội, du lịch phát triển từ tợng có tính đơn lẻ phận nhỏ dân c thành tợng có tính phổ biến ngày có vai trò quan trọng ®êi sèng cđa mäi tÇng líp x· héi Lóc ®Çu, ngời du lịch thờng tự thoả mÃn nhu cầu chuyến Về sau, nhu cầu lại, ăn ở, giải trí du khách đà trở thành hội kinh doanh du lịch lúc đợc quan niệm hoạt động kinh tế nhằm thoả mÃn nhu cầu du khách Một ngành kinh tế đợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu ngời chuyến rời khỏi nơi c trú thờng xuyên - ngành du lịch Theo học giả Mỹ Mc Intosh Goeldner, du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm phục vụ nhu cầu mong muốn đặc biệt khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1971 đến thống cần phải quan niệm rộng rÃi ngành du lịch nh ngời đại diện cho tập hợp hoạt động công nghiệp thơng mại cung ứng toàn chủ yếu hàng hoá dịch vụ cho tiêu dùng khách du lịch quốc tế nội địa Nh vậy, tiếp cận du lịch với t cách hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch đợc hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hoá dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mÃn nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách 1.1.3 Tiếp cận du lịch cách tổng hợp Các quan niệm tiếp cận du lịch dới góc độ tợng, hoạt động với yếu tố tách biệt Với cố gắng xem xét du lịch cách toàn diện hơn, tác giả Mc Intosh Goeldner cho cần phải cân nhắc tất chủ thể (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch hiểu đợc chất đa khái niệm du lịch cách đầy đủ Các chủ thể (thành phần) bao gồm : (1) Khách du lịch: Đây ngời tìm kiếm kinh nghiệm thoả mÃn vật chất hay tinh thần khác Bản chất du khách xác định nơi đến du lịch lựa chọn hoạt động tham gia thởng thức (2) Các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch: Các nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trờng khách du lịch (3) Chính quyền sở tại: Những ngời lÃnh đạo quyền địa phơng nhìn nhận du lịch nh nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thông qua triển vọngvề thu nhập từ hoạt động kinh doanh cho dân địa phơng, ngoại tệ thu đợc từ khách quốc tế tiền thuế thu đợc cho ngân quỹ cách trực tiếp gián tiếp (4) Dân c địa phơng: Dân c địa phơng thờng coi du lịch nhân tố tạo việc làm giao lu văn hoá Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lu số lợng lớn khách du lịch quốc tế dân c địa phơng Hiệu vừa có lợi vừa có hại Nh vậy, để phản ánh cách đầy đủ toàn diện hoạt động, mối quan hệ du lịch, theo cách tiếp cận này, du lịch đợc hiểu tổng hợp tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân c địa phơng trình thu hút tiếp đón khách du lịch Với cách tiếp cận này, khách du lịch nhân vật trung tâm làm nảy sinh hoạt động mối quan hệ để sở thoả mÃn mục đích chủ thể tham gia vào hoạt động mối quan hệ Tóm lại: Du lịch trình hoạt động, di chuyển ngời rời khỏi nơi c trú để đến nơi khác với mục đích chủ yếu để đợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác với nơi họ với số mục đích khác, nhng nhằm mục đích sinh lợi Xuất phát từ tính chất phong phú phát triển hoạt động du lịch, nên du lịch khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác Song hầu hết nhà nghiên cứu thống rằng, khái niệm du lịch phải chuyển tải đợc nội dung: - Cách thức sử dụng thời gian rỗi bên nơi c trú thờng xuyên - Dạng chuyển c đặc biƯt - Lµ mét ngµnh kinh tÕ thc lÜnh vùc phi sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tinh thần ngời 1.2 Một số khái niệm liên quan - Lữ hành (Travel): Việt Nam, khái niệm lữ hµnh lµ mét lÜnh vùc kinh doanh ngµnh du lịch liên quan đến việc tổ chức chuyến (tour) cho du khách - Ngành khách sạn (Hospitality Industry): Với thuật ngữ tiếng Việt, khái niệm đợc hiểu nh lĩnh vực kinh doanh lu trú ngành khách sạn Tuy nhiên với thuật ngữ tiếng Anh có ý nghĩa rộng nhiều Nó đợc thừa nhận rộng rÃi bao gồm hoạt động tất loại hình sở phục vụ lu trú ăn uống cho ngời xa nhà - Khách du lịch (Tourist): ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên để đến nơi nhằm mục đích tham quan, nghỉ dỡng với khoảng thời gian lớn 24 Vai trò cần thiết phải phát triển du lịch Trong lịch sử nhân loại, du lịch đà đợc ghi nhận nh sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ngời Ngày nay, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống văn hoá, xà hội nớc Về mặt kinh tế, du lịch đà trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nớc, đặc biệt nớc công nghiệp phát triển Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng; đồng thời nâng cao nhận thức nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xà hội đất nớc, cho nên, hoạt động ngành du lịch có mối quan hệ tơng tác đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hội , cụ thể: - Việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiÒu lÜnh vùc nÒn kinh tÕ Khi mét khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá, dịch vụ tăng lên đáng kể (nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, giao thông, vận tải, bu điện ) Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thông qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân - Hoạt động du lịch làm biến đổi cân thu chi ngoại tệ đất nớc Du khách vào mang theo ngoại tệ làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc mà họ đến Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch tác động mạnh mẽ đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế tăng trởng hơn, kích thích tăng trởng kinh tế vùng sâu, vùng xa - Du lịch thu hút sử dụng lao động xà hội Du lịch tạo nhiều việc làm cho ngời lao động Bên cạnh đó, ngành du lịch tạo nguồn thu làm lợi cho c dân địa phơng nhờ việc phát triển hoạt động kinh tế Các khoản thuế thu từ kinh doanh du lịch khách du lịch đóng góp giúp quyền địa phơng chi tiêu cho giáo dục, y tế dịch vụ khác Tiền khách chi tiêu nhà hàng, khách sạn góp phần chi trả lơng cho công nhân công việc khác Ngoài ra, khách bỏ tiền mua hàng hoá dịch vụ, hình thức xuất chỗ đem lại lợi ích kinh tế tốt cho đất nớc - Du lịch quốc tế xuất chỗ đợc nhiều mặt hàng, qua nhiều khâu nên tiết kiệm đợc lao động, hạ giá thành sản phẩm Ngời tiêu dùng mua hàng hoá với giá thấp, ngời sản xuất bán đợc giá cao so với chi phí, điều có tác dụng kích thích sản xuất tiêu dùng Cũng xuất chỗ nên xuất đợc mặt hàng tơi sống khó bảo quản mà lại rủi ro nh: hoa, rau tơi, thực phẩm Nhiều mặt hàng phục vụ khách tiêu thụ chỗ nên không cần đóng gói, vận chuyển, bảo quản phức tạp, tốn - Du lịch đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nớc giới bên Những ấn tợng đất nớc, phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực, ngời nơi đến theo chân c¸c du kh¸ch víi thÕ giíi, giíi thiƯu mét cách tích cực hình ảnh đất nớc, từ lại kích thích phận khách du lịch quốc tế tiềm đến với đất nớc Du lịch phát triển góp phần nâng cao hình ảnh, vị đất nớc trờng quốc tế, trợ giúp đắc lực cho trình hội nhập quốc tế Có thể nói, du lịch phơng tiện quảng cáo hữu hiệu đất nớc với phần lại giới Qua phân tích thấy du lịch có tác dụng tích cực làm thay đổi mặt kinh tế vùng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xà hội cho quốc gia Nhiều nớc giới đà coi du lịch cứu cánh để vực dậy kinh tế yếu kém, què quặt Chính từ lợi ích nêu mà ngời Pháp đà gọi du lịch gà đẻ trứng vàng II Sơ lợc phát triển ngành du lịch giới Lịch sử phát triển ngành du lịch giới Trong thời kỳ Ai Cập Hy Lạp cổ đại, tợng du lịch đà xuất Đó chuyến với mục đích chủ yếu tôn giáo, bên cạnh chuyến nhà trị thơng gia Trong ngày lễ hội, hàng ngàn tín đồ thực chuyến hành hơng tới thánh địa, chùa chiền, nhà thờ Kito giáo để cầu nguyện, cúng bái Các hành hơng kéo dài hàng tháng Sau đó, loài ngời phát nguồn nớc khoáng có khả chữa bệnh loại hình du lịch chữa bệnh xuất Vì vậy, khu vực có nguồn nớc khoáng đà thu hút ngày đông du khách đến để nghỉ ngơi, chữa bệnh Thời kỳ này, hoạt động du lịch mang tính chất tự phát, chuyến du lịch hầu nh cá nhân tự đứng tổ chức cha có xuất hoạt động kinh doanh du lịch Đến thời kỳ văn minh La MÃ, xà hội có phát triển, ngời La Mà đà tổ chức chuyến tham quan đền Kim tự tháp Ai Cập, đền khu vực ven biển Địa Trung Hải Tiểu Ngoài hành trình mang tính tôn giáo đà xuất loại hình du lịch công vụ, du lịch tham quan, chữa bệnh Đó hành trình thơng gia, hầu tớc, bá tớc, nam tớc, kị sỹ Thời kỳ này, ngời đà bắt đầu có ham muốn chuyến để thoả mÃn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Số ngời du lịch trở nên đáng kể du lịch bắt đầu trở thành hội kinh doanh Sang thời kỳ chế độ phong kiến, hoạt động du lịch hình thành rộng rÃi Các chuyến du lịch nhằm mục đích ngắm cảnh, chữa bệnh, lễ hội tầng lớp vua chúa, 10 1.227.544 lợt Riêng tháng 7, lợng khách quốc tế có dấu hiệu phục hồi mạnh, tăng khoảng 44% so với tháng Các thị trờng khách truyền thống nh Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Pháp, Hàn Quốc, úc, Anh tăng từ 35% đến 124% Theo đánh giá, ngành du lịch phục hồi sang khoảng tháng 8, tháng Kết hoạt động kinh doanh du lịch tháng đà cho phép ngành du lịch ViƯt Nam hy väng vỊ triĨn väng phơc håi năm Hơn nữa, năm 2003 năm diễn hàng loạt kiện, lễ hội quan trọng nh Seagames 22 đợc tổ chức vào tháng 12, Lễ hội 100 năm Sa Pa, 110 năm Đà Lạt, 110 năm Khánh Hoà, Năm du lịch Hạ Long 2003, Festival du lịch Đồng sông Cửu Long, Liên hoan du lịch Quốc tế Hà Nội Hơn nữa, hầu hết kiện lại đợc tổ chức vào mùa cao điểm khách du lịch quốc tế (từ tháng 10 đến tháng 12) Nhận thức đợc hội, ngành du lịch thời gian qua đà riết chuẩn bị nhằm mục đích khôi phục lại niềm tin du khách Việt Nam hấp dẫn thân thiện, từ thu hút khách quốc tế trở lại Việt Nam, ổn định lại tình hình kinh doanh thời kỳ hậu SARS, làm bệ phóng cho phát triển du lịch năm với nhiều chơng trình lớn đà vạch sẵn Trong tình hình kinh doanh giảm sút SARS, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, lữ hành kiến nghị xin đợc miễn giảm thuế Về phía Tổng cục Du lịch đà trình Chính phủ số đề xuất biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Vừa qua, Bộ Tài đà có văn cho phép doanh nghiệp kinh doanh khách sạn lữ hành bị ảnh hởng dịch bệnh SARS đợc phép chậm nộp thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) để giảm bớt phần khó khăn Cụ thể, doanh nghiệp du lịch đợc gia hạn nộp thuế GTGT quý II III sang quý IV năm 2003 Đối với thuế TNDN, vào kết kinh doanh tháng đầu năm, doanh nghiệp du lịch làm hồ sơ điều chỉnh số thuế tạm nộp cho phù hợp với thực tế Những doanh nghiệp gặp khó khăn SARS đợc gia hạn nộp thuế TNDN quý II quý III sang quý IV năm 2003 Bên cạnh hỗ trợ Nhà nớc, doanh nghiệp du lịch đà chủ động tháo gỡ tình hình Các công ty lữ hành, khách sạn ngành hàng không đà ngồi lại với nhau, phối hợp ®Ĩ ®a mét chiÕn dÞch khun m·i ®ång bé Vietnam Airlines đà đa sách khuyến mÃi, giảm giá từ 30 đến 50% cho số đờng 62 bay cụ thể nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia giảm giá vé cho số đờng bay nội địa Về phía khách sạn, rút kinh nghiệm từ việc giảm giá để đối phó với khủng hoảng tài năm 1997 cho thấy khách sạn khó nâng giá trở lại kết thúc khủng hoảng, họ định tập trung thực chơng trình khuyến mÃi Khách sạn Daewoo Hà nội đà mở gói tour khuyến mÃi (chú trọng vào khách truyền thống Nhật Bản) 20/5 đến ngày 30/9, theo khách 2-3 ngày đợc thêm ngày miễn phí, có quà tặng (chẳng hạn nh ấm chén Bát Tràng ), giá phòng đôi giá phòng đơn, phòng giá cao trả tiền với phòng giá thấp, đợc lùi thời gian trả phòng Các khách sạn từ đến đà đồng loạt thực chơng trình khuyến mÃi buy three get one free (ở đêm phải trả tiền đêm) kéo dài tháng sang đến đầu tháng 10 Khách sạn Bông Sen ( TP HCM) đà đa chơng trình siêu khuyến mÃi khách lu trú nớc Tham dự chơng trình này, khách lu trú khách sạn đợc miễn phí hoàn toàn tiền phòng (không giới hạn thời gian) nhng phải sử dụng dịch vụ cần thiết cho sinh hoạt nh ăn uống, giặt ủi, Internet tốc độ cao, dịch vụ đa rớc sân bay khách sạn Một số doanh nghiệp du lịch khác nớc đà tham gia bán tour giá rẻ thông qua Vietnam Airlines, chẳng hạn, tour Thái Lan năm ngày đêm với giá 220 USD/ngời Song song với nỗ lực thu hút khách trở lại từ phía doanh nghiệp kinh doanh khách sạn lữ hành, Tổng cục Du lịch thời gian qua đà tiến hành chơng trình xúc tiến quảng bá rầm rộ hớng thị trờng trọng điểm nh: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp Bên cạnh đó, việc xây dựng website thông báo tình hình diễn biến dịch SARS hàng ngày Việt Nam đà trở thành kênh thông tin thống đợc nhiều báo chí nớc trích dẫn giới thiệu Chính đà góp phần làm dịu tâm lý lo sợ SARS cộng đồng quốc tế nhân dân nớc, hình thành dần trở lại cảm nhận bình du lịch Việt Nam Cùng thời gian Tổng cục Du lịch tiến hành triển khai chơng trình tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam phơng tiện thông tin toàn cầu nh CNN, NHK, Canal+ tờ báo quốc tế lớn Mặt khác, thời gian lắng hậu SARS ngành du lịch đà tập trung bảo trì, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật; đào tạo bồi dỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ 63 ngoại ngữ cho nhân lực ngành, đặc biệt ý đến cán quản lý ngời tiếp xúc trực tiếp với khách nh hớng dẫn viên du lịch, lễ tân, lái xe ; tiến hành nghiên cứu, khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ cho mùa du lịch tới; tổ chức mét sè cc héi th¶o víi sù tham gia cđa quan nhà nớc, doanh nghiệp du lịch, nhà nghiên cứu, báo chí, công ty t vấn Các giải pháp ổn định phát triển du lịch Việt Nam sau SARS” Nhê sù khèng chÕ kÞp thêi thành công dịch SARS Chính phủ, biện pháp mạnh mẽ, tập trung cho phục hồi du lịch, đặc biệt công tác xúc tiến, quảng bá, tuyên truyền du lịch đợc triển khai khắp, liên tục nớc, du lịch Việt Nam đà dần hồi phục Bảng 9: Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam (tháng - 11/2003) Chỉ tiêu Tháng 10 11 Sè lỵng (ngêi) 153.484 193.390 209.672 226.093 248.700 So th¸ng tríc So cïng kú (%) 2002 (%) 144,0 71 126,0 85 108,3 100,1 107,6 113,3 10,0 11,5 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam Trong tháng 8, số lợng khách quốc tế vào Việt Nam đạt 193.390 lợt khách, tăng 26% so với tháng 7, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn quốc Mỹ Trong tháng 9, lợng khách quốc tế đạt 209.672 lợt, tăng 8,3 % so với tháng 7, nâng tổng số lợt khách quý III/2003 đạt 556.592 lợt Đến tháng 10, lợng khách quốc tế đến Việt Nam đà khôi phục, đạt 226.093 lợt, tăng 7,6% so với tháng 9, đặc biệt tăng 13,3% so với kỳ năm 2002 Sang tháng 11 lợng khách quốc tế 248.700 lợt , tăng 10% so với tháng 10 tăng 11,5% so với kỳ năm trớc Nh tổng cộng 11 tháng đầu năm 2003, lợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.106.000 lợt, đạt 87,9% so với kỳ; lợng khách du lịch nội địa ớc đạt 12,3 triệu lợt Tổng doanh thu xà hội du lịch đạt khoảng 19.405 tỷ đồng Và với đà tăng trởng này, đến hết năm 2003, lợng khách quốc tế vợt qua ngỡng triệu đà đề mà đạt 2,3 - 2,4 triệu, tơng đơng năm 2001 IV đánh giá chung tình hình kinh doanh du lịch Việt Nam thời gian qua 64 Những nét tích cực Nhìn lại chặng đờng 13 năm vừa qua ngành du lịch Việt Nam, điều đáng ghi nhận hoạt động du lịch đà thực chuyển mình, đạt đợc bớc tiến mạnh mẽ so với buổi ban đầu thời kỳ hội nhập Số lợng khách quốc tế, nội địa nh doanh thu du lịch đà đạt đợc mức tăng trởng cao, vợt 10 lần so với năm 1990 Giờ du lịch đà trở thành hoạt động thờng xuyên đời sống kinh tế đất nớc dần bớc tiến đến mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với lợng ngoại tệ hàng năm thu tỷ USD tơng đơng với kim ngạch số mặt hàng xuất chủ lực kinh tế quốc dân Du lịch phát triển đà góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Thành công thứ hai du lịch Việt Nam đà xây dựng đợc hình ảnh Việt Nam - điểm đến hấp dẫn, thân thiện an toàn Nhờ nỗ lực nhiều mặt ngành, có công tác xúc tiến quảng bá du lịch, khách quốc tế đà đến nhiều Việt Nam dổi mới, hiểu thêm đất nớc ngời Việt Nam Hình ảnh Việt Nam đà đợc nâng nên, đà đợc du khách quốc tế biết đến nh đất nớc bình, ngời thân thiện, hiếu khách cộng với điểm du lịch hấp dẫn Công tác quy hoạch phát triển du lịch đà bắt đầu vào chiều sâu Việc quy hoạch vùng, tuyến du lịch trọng điểm với sản phẩm du lịch đặc thù đà đợc thực hiện; đà xây dựng đợc chiến lợc phát triển du lịch dài hạn lồng ghép chơng trình, kế hoạch phát triển cụ thể cho năm, thời kỳ, nh vùng Đà xây dựng chơng trình hành ®éng qc gia vỊ du lÞch nh»m tËp trung huy động nguồn lực nớc cho phát triển du lịch với mục tiêu thích ứng với thời kú 1998 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010 Cở sở vật chất ngành đợc tăng cờng đáng kể Đà khuyến khích đợc địa phơng, thành phần kinh tế thu hút nguồn vốn đầu t nớc tập trung cho việc dự án phát triển sở hạ tầng, xây dựng khách sạn, resort Nhờ số lợng khách sạn nh số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế ngày tăng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách du lịch quốc tế nh khách nội địa Ngành đà tập trung đợc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc tăng dần qua năm đầu t vào nâng cấp xây dựng sở vật chất du lịch 65 Bên cạnh đó, vấn đề hợp tác quốc tế du lịch thời gian qua đạt đợc thành công to lớn Ngành đà xây dựng đợc mạng lới hợp tác quốc tế rộng rÃi chặt chẽ Các hình thức hợp tác quốc tế song phơng đa phơng đợc đẩy mạnh, Việt Nam đà trở thành thành viên thờng trực tổ chức du lịch cấp quốc tế khu vực Việc hội nhập hợp tác quốc tế đà đem lại cho du lịch Việt Nam trợ lực quan trọng phục vụ cho phát triển ngành Việt Nam đà thờng xuyên nhận đợc hỗ trợ từ nớc, tổ chức quốc tế quy hoạch phát triển, xây dựng dự án, đào tạo nguồn nhân lực đồng thời, qua Việt Nam có nhiều hội thuận lợi xúc tiến quảng bá góp phần thu hút khách du lịch đầu t từ thị trờng nguồn Những thành công thời gian qua cho thấy du lịch Việt Nam Việt Nam phát triển hớng đờng hội nhập du lịch quốc tế khu vực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, du lịch Việt Nam nhiều hạn chế đòi hỏi phải khắc phục cải tiến Những mặt hạn chế Mặc dù, cố gắng để tạo đa dạng hoá nhng phải nãi r»ng, hiƯn du lÞch ViƯt Nam vÉn cha tạo đợc cấu sản phẩm du lịch thực đa dạng, phong phú hấp dẫn So sánh với số nớc có ngành du lịch phát triển khu vực nh Thái Lan, Singapore Việt Nam thiếu nhiều sản phẩm du lịch mang tính mẻ thực hấp dẫn để thu hút du khách quốc tế Điều rõ ràng làm giảm sức cạnh tranh du lịch Việt Nam với nớc Qua điều tra cho thấy, 80% du khách đến Việt Nam đà không quay trở lại, khách du lịch từ thị trờng có khả chi trả cao du lịch hoạt động mang tính thờng xuyên theo năm Bên cạnh đó, quy mô sở vật chất kỹ thuật du lịch thiếu nhìn chung chất lợng cha cao Hiện số lợng sở lu trú cha đủ để đáp ứng nhu cầu khách du lịch nớc, thờng xuyên xảy tợng tải, đặc biệt vào thời kỳ cao điểm mùa du lịch Sự không cân xứng nhu cầu khả đáp ứng hạn chế lớn hoạt động kinh doanh du lịch Một hạn chế khác cấp thiết du lịch Việt Nam chất lợng nguồn nhân lực du lịch Thực tế đội ngũ lạo động ngành du lịch vừa thiếu lại 66 vừa yếu Thiếu cán quản lý giỏi, thiếu chuyên gia qui hoạch phát triển, đội ngũ hớng dẫn viên có kỹ thành thạo ngoại ngữ thiếu Quy mô đào tạo nhỏ bé cha đáp ứng mặt chất lợng Hiện nớc cha có mọt trờng đại học chuyên đào tạo du lịch, điều đà gây cản trở lớn cho du lịch Việt Nam việc tạo trì tăng trởng bền vững nh hội nhập quốc tế khu vực thành công Mặt khác, với phát triển du lịch năm qua đồng hành nhiều tợng xấu nh: ăn xin, cờ bạc, cò mồi, ép giá, đeo bám, tranh dành khách điểm tham quan du lịch vừa gây bất bình xà hội, đồng thời làm giảm giá trị hấp dẫn sở du lịch, ảnh hởng không tốt đến hình ảnh Việt Nam an toàn, thân thiện mến khách Công tác đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng cảnh quan điểm du lịch cha theo kịp với phát triển chung ngành du lịch ý thức ngời dân cha cao đà gây ảnh hởng đe doạ tới môi trờng cảnh quan du lịch Còn diễn tình trạng khai thác lan tràn mức điểm du lịch mà thiếu trì, tôn tạo cần thiết Do vậy, mục tiêu phát triển bền vững du lịch Việt Nam đà bị hạn chế Những vấn đề đặt Nh đà phân tích trên, qua 15 năm phát triển với chủ trơng đổi hội nhập kinh tế đất nớc, ngành du lịch Việt Nam đà đạt đợc bớc tiến quan trọng nh cần tồn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục Trên đờng phát triển, hội nhập với du lịch khu vực giới, phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc, phù hợp với xu phát triển chung giới, rõ ràng ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề đòi hỏi cần phải có nhận thức giải thấu đáo 3.1 Nâng cao sức cạnh tranh ®Ĩ ®Èy m¹nh chđ ®éng héi nhËp qc tÕ Trong hoạt động mình, du lịch vốn đà mang tính quốc tế hội nhập riêng có hội nhập kinh tế môt trình hợp tác, có nhiều hội, nhng vừa đấu tranh cạnh tranh với không thách thức Muốn khẳng định đợc mình, muốn len chân đợc vào trụ vững thị trờng giới, du lịch Việt Nam phải chấp nhận canh tranh buộc phải cạnh tranh, phải tuân thủ thực tế nghiệt ngà đợc coi chế cạnh tranh: mạnh đợc yếu thua, thích ứng với thị trờng tồn phát triển; 67 ngợc lại không đủ sức hiệu bị lụn bại bị thị trờng đào thải Tất phụ thuộc vào sức cạnh tranh, nên nói nâng cao sức cạnh tranh khâu then chốt tiến trình đẩy mạnh hội nhập kinh tÕ qc tÕ du lÞch cịng nh toàn kinh tế quốc dân cấp độ quốc gia, du lịch Việt Nam cạnh tranh với du lịch số quốc gia láng giềng khu vực để trở thành điểm đến thiên niên kỷ Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu Thái Lan Philippine; chừng mực định tính đến Trung Quốc Việt Nam đợc đánh giá điểm du lịch an toàn nhất, hình ảnh điểm đến nghiêm túc điểm đến có nhiều lợi vị trí địa trị, khả tiếp cận đa dạng, phong phú nguyên sơ tài nguyên du lịch Nhìn chung, trình đổi mới, nớc ta đà cải thiện nhiều mặt cải cách hành chính, phát triển sở hạ tầng dịch vụ du lịch góp phần nâng dần khả cạnh tranh du lịch đất nớc Tuy nhiên, so với thực tế hoạt động du lịch, thông lệ quốc tế đòi hỏi du khách, tiến phù hợp đáp ứng phần, hạn chế khả cạnh tranh Sự đa dạng chất lợng sản phẩm du lịch, cách thức tổ chức sản phẩm du lịch trọn gói hạn chế Giá sản phẩm du lịch Việt Nam (trừ giá ăn uống) cao so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh, thể rõ nhÊt lÖ phÝ visa, thuÕ suÊt thuÕ VAT cho dịch vụ du lịch giá vé máy bay cao Thái Lan Tất điều làm cho du lịch Việt Nam lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch đợc xác định lực tạo ra, trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trờng cạnh tranh với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Giá sản phẩm sở canh tranh đợc doanh nghiệp du lịch Việt Nam vận dụng ngày tốt hơn, thông qua cố gắng tạo khác biệt sản phẩm hạ giá sản phẩm du lịch trọn gói Tuy nhiên, tính đặc trng sản phẩm doanh nghiệp cha rõ nét, lợi vùng, địa phơng cha đợc khai thác phát huy triệt để Sản phẩm du lịch Việt Nam cha thật đa dạng bề rộng lẫn chiều sâu Bên cạnh đó, có thực tế nhiều doanh nghiệp cạnh tranh mặt chủ trơng hạ giá để thu hút khách, mặt khác lại cung cấp sản phẩm tour du lịch không với chất lợng chào bán.Tất điều dẫn đến làm thiệt hại mặt kinh tế thu nhập 68 thấp, vừa làm giảm uy tín thơng hiệu doanh nghiệp đồng thời gây nên nghi ngại chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam Nh vậy, tầm quốc gia tầm doanh nghiệp, sức cạnh tranh du lịch Việt Nam yếu Tuy uy tín hình ảnh có tăng thị trờng, nhng quy mô thị trờng, thể rõ số lợng khách quốc tế nội địa cha nhiều; thị phần cha lớn tốc độ tăng truởng cha thật ổn định; khả thích ứng cha nhanh nhạy trớc biến động thị trờng trớc động thái đối thủ cạnh tranh Do đó, muốn hội nhập quốc tế cách chủ động, du lịch Việt Nam không cách khác phải tìm cách nâng cao khả cạnh tranh Sức cạnh tranh du lịch tầm quốc gia khó lợng hoá cách xác, nhiên đánh giá đợc thông qua tiêu chí định Có thể vận dụng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Diễn đàn kinh tế giới với nhóm tiêu chí cho việc đánh giá lực canh tranh du lịch Việt Nam: biểu quy mô độ mở cửa kinh tế; vai trò vầ hiệu lực điều hành Chính phủ kinh tế; phát triển hệ thống tài tiền tệ; trình độ phát triển khoa học công nghệ; trình độ phát triển sở hạ tầng; trình độ quản lý hiệu hoạt động doanh nghiệp; số lợng chất lợng đội ngũ lao động; cuối trình độ phát triển, hoàn thiện thể chế, bao gồm hiệu lực quan bảo vệ pháp luật Để nâng cao lực cạnh tranh du lịch tầm quốc gia cần có hệ thống giải pháp đồng để hoàn thiện nội dung Chỉ có nh nâng cao đợc sức cạnh tranh du lịch tầm vĩ mô, tầm doanh nghiệp cho sản phẩm du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập Đây khâu then chốt, vấn đề có ý nghĩa sống còn, cần đợc quan tâm để du lịch Việt Nam có đủ lực, chủ động hội nhập du lịch với khu vực giới 3.2 Phát triển du lịch bền vững Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch giới (WTO) đa Hội nghị Môi trờng Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch khách du lịch ngời dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tơng lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mÃn nhu cầu 69 kinh tế, x· héi, thÈm mü cđa ngêi ®ã trì toàn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống ngời Nh vậy, ngành du lịch - ngành kinh tế vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính quốc tế, muốn phát triển du lịch bền vững phải thực theo phơng châm: lấy việc bảo vệ nguồn tài nguyên làm sở, lấy ngời làm trung tâm cho phát triển đồng thời tranh thủ tối đa thuận lợi kinh tế tri thức mang lại thông qua tận dụngnhững thành tựu kho học kỹ thuật nhằm tiến đến kinh tế bền vững, môi trờng lành mạnh, xà hội công văn minh Bởi số nhà nghiên cứu kinh tế cho phát triển bền vững chìa khoá cho thành công lâu dài cho ngành du lịch, trọng đến phát triển du lịch mà không ý đến bảo vệ môi trờng đến lúc môi trờng trở nên ô nhiễm trầm trọng nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch bị cạn kiệt, chúng phục vụ cho hoạt động du lịch Do đó, vấn đề phát triển du lịch bền vững hay nói cách khác việc làm tập hợp biện pháp nhằm dụng quản lý trì tái tạo nguồn tài nguyên tự nhiên cách hiệu quả, giúp cho sống ngời tự nhiên đợc hài hoà phát triển cân có vai trò quan trọng với tác dụng sau: phát triển du lịch bền vững góp phần quan trọng việc giữ gìn trì nguồn tài nguyên tự nhiên, cải tạo khôi phục vẻ đẹp, lành môi trơng; phát triển du lịch bền vững không nhằm mục đích kinh tế mà đảm bảo việc làm giảm thiểu nghèo đói, mang lại công cho xà hội ngăn ngừa suy thoái môi trờng tơng lai; tăng cờng việc trì khả chịu đựng trái đất trớc khai thác ngời tạo điều kiện cho ngời có sống lành mạnh, đầy đủ lâu dài nhờ việc kết hợp hài hoà ngời tự nhiên, bảo vệ môi trờng phát triển du lịch; du lịch bền vững có vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nguồn tài nguyên tự nhiên cho khách du lịch ngời dân địa phơng; phát triển du lịch bền vũng tạo sản phẩm du lịch có chất lợng cao, có sức thu hút ngày lớn nhờ giá trị vật chất tinh thần sản phẩm mà du khách ngày tăng Nhìn chung, mối quan hệ du lịch, môi trờng phát triển bền vững đà đợc nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi cịng nh khu vực quan tâm đặc biệt nghiên 70 cứu Vì việc đa giải pháp để tiến đến phát triển bền vững cho ngành du lịch Việt Nam việc làm thiếu đợc trớc mắt nh lâu dài 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực Dụ lịch ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngời so với ngành kinh tế khác, việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành đòi hỏi yêu cầu cao khắt khe, lao động ngành du lịch việc phải có chuyên môn, nghiệp vụ cao đòi hỏi phải có kỹ giao tiếp, thuyết phục đợc nhóm khách khác Việc làm hài lòng khách hàng không đòi hỏi ngời lao động có kỹ nghề nghiệp cao kỹ thuật thực công việc mà chỗ gây đợc tín nhiệm, niềm tin cao với khách hàng Trong năm qua ngành du lịch nớc ta phát triển với tốc ®é kh¸ nhanh song cịng béc lé nhiỊu u kÐm có vấn đề chất lợng nguồn nhân lực du lịch Vì vậy, nhu cầu đào tạo đào tạo lại cán cho ngành vấn đề cấp bách cần phải nhanh chóng giải Trong tổng số 22 vạn cán trực tiếp làm việc ngành du lịch có khoảng 30% qua đào tạo khoảng 7% có trình độ đại học, số lợng đợc đào tạo qua trờng dạy nghề thấp, nhiều ngời lao động chuyển từ ngành khác sang cần đợc đào tạo lại Theo WTO trung bình nớc phòng khách sạn có 1,66 nhân viên Dự báo đến năm 2010 nớc ta có số phòng khách sạn khoảng 130.000 phòng cần khoảng 560.000 lao động (33.000 cán quản lý; 56.000 cán giám sát ; 106.000 nhân viên lành nghề; số lại lao động bán lành nghề) cho ngành du lịch thách thức lớn cho đào tạo Hiện với 24 trờng đại học, cao đẳng có khoa du lịch tổ môn chuyên ngành du lịch với 22 trờng trung học chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề du lịch lực đào tạo tất sở nói đào tạo đợc dới 3000 ngời năm Trong Thái Lan có điều kiện nhiều mặt giống nớc ta nhng đà có công nghiệp du lịch tơng đối phát triển, hàng năm đón dới triệu khách du lịch quốc tế, có tới 83 học viện đào tạo du lịch, lễ tân dịch vụ có tới 19 trờng đại học Nhà nớc, 26 trờng đại học, cao đẳng t nhân đào tạo cán có trình độ đại học theo chuẩn mực đợc kiểm soát chặt chẽ, năm cho trờng khoảng 8.300 ngời Đánh giá thực trạng đào tạo cán cho ngành 10 năm qua sơ rút số nhận xét sau: Việc đào tạo bồi dỡng đà có chuyển biến quan 71 trọng; công tác nghiên cứu ngành đà đợc trọng Nhìn chung trờng nhanh nhạy chuyển đổi mục tiêu, chơng trình, khắc phục khó khăn đào tạo, bồi dỡng cho ngành lực lợng đáng kể Song tồn nhiều vấn đề cần giải quyết, là: quy mô đào tạo manh mún chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra, cấu cha hợp lý, thiếu nhiều cán lữ hành khách sạn, lễ tân, marketing, nấu ăn, hớng dẫn du lịch; sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập trờng lạc hậu, chủ yếu thời kỳ đầu dạy chay, chơng trình đào tạo nhiều chắp vá mang tính thử nghiệm; sinh viên tôt nghiệp cha giỏi ngoại ngữ, thiếu kỹ chuyên môn cần thiết, số đợc đào tạo theo diện rộng dễ thích nghi với thực tế lại thiếu kiến thức chuyên sâu, số đào tạo theo diện hẹp lại khó tìm việc làm thích hợp với ngành nghề đợc đào tạo; việc sử dụng nhân lực đợc đào tạo doanh nghiệp nhiều bất cập quy mô hoạt động họ, vµ thùc tÕ kinh doanh hiƯn khiÕn cho nhiỊu doanh nghiệp cha thực tạo điều kiện cho sinh viên trờng trình thực tập sở thực tế Từ vấn đề tồn dẫn tới ngành du lịch đà thiếu nhân lực có chất lợng thiếu nhà nghiên cứu chiến lợc dài hạn, cán quản lý doanh nghiệp giỏi, thiếu chuyên gia nghệ nhân đầu đàn gây trở ngại cho việc phát triển du lịch bền vững nớc ta thực mục tiêu chiến lợc đà đề Từ để đảm bảo ngành du lịch phát triển nhanh bền vững vấn đề đạo tạo nguồn nhân lực cần phải đợc đặt vào vị trí trọng tâm chiến lợc phát triển dài hạn ngành 3.4 Duy trì hình ảnh điểm đến thân thiện an toàn Vào năm cuối kỷ XX đặc biệt năm đầu XXI tình hình trị nhiên trở nên biến động đầy bất ổn Các chiến tranh, chủ nghĩa khủng bố đà nâng lên tầm quốc tế với vụ khủng bố đẫm máu, nhen nhóm trở lại chạy đua vũ khí hạn nhân, dịch bệnh , tất đà làm cho ngời ta hoài nghi kỷ XXI hoà bình, thịnh vợng Nói nh nghĩa bi quan nhng rõ ràng không chắn điều mà ngời ta nghĩ đến nói tơng lai, vòng thập niên tới Du lịch nói chung du lịch quốc tế nói riêng phát triển đợc bầu không khí hoà bình ổn định, tình hữu nghị dân tộc Du khách thích 72 đến đất nớc vùng du lịch có không khí trị hoà bình đó, họ cảm thấy yên ổn, tính mạng đợc coi trọng Tại nơi du khách tự thăm điểm du lịch tiếng mà không lo sợ không cần ý đặc biệt Du khách gặp gỡ ngời dân xứ, giao thiệp làm quen với phong tục tập quán địa phơng Do vậy, nhờ du lịch mà dân tộc hiểu biết lẫn nhau, gần gũi có khuynh hớng hoà bình Sự phát triển du lịch gặp khó khăn đất nớc xảy biến cố nh đảo chính, bất ổn trị, khủng bố, chiến tranh, phân biệt chủng tộc, tôn giáo nhân tố trên, chiến tranh nạn khủng bố cản trở lớn đến hoạt động kinh doanh du lịch Trong chiến tranh, biên giới bên tham chiến đóng cửa hoàn toàn, việc lại du khách bị đình chỉ, giao thông ngừng trệ, sở vật chất kỹ thuật du lịch bị tàn phá sủ dụng vào mục đích phục vụ chiến tranh tình hình chiến tranh nớc thuộc Nam T (cũ) ví dụ điển hình Trớc đây, Nam T điểm sáng đồ du lịch giới Song, vào thập kỷ 90 kỷ 20, Nam t đà bị lu mờ thị trờng du lịch quốc tế khu vực Đông Nam á, đảo Bali Indonesia điểm du lịch hàng năm thu hút đông lợng khách quốc tế đến thăm quan nghỉ mát Tuy nhiên, sau kiện khủng bố tháng 10/2002, lợng khách quốc tế đến giảm gần 80% so với kỳ năm trớc Bên cạnh chiến tranh, khủng bố , thiên tai dịch bệnh có tác động xấu đến du lịch chúng nguy thực đe doạ đến sức khoẻ du khách, gây khó khăn cho quan du lịch việc cung ứng dịch vụ Trong năm qua, kĨ tõ vơ khđng bè níc Mü 11/9/2001, mỈc dï ngành du lịch giới chịu nhiều ảnh hởng thiệt hại nặng nề nhng hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam tăng trởng đặn Việt Nam đà đợc đánh giá điểm đến an toàn thân thiện mắt bè bạn quốc tế Đây lợi to lớn mà bối cảnh vùng du lịch đạt đợc Có đợc lợi nhờ bầu không khí trị nớc ổn định, tình hình trật tự trị an toàn lÃnh thổ đợc bảo đảm thái độ cở mở hiếu khách ngời dân Việt Nam dành cho khách du lịch nớc Nhng dịch bệnh SARS bùng nổ vào tháng 3/2003, đà đợc khống chế vòng 45 ngày, đà kéo lùi tốc độ tăng trởng ngành du lịch Việt Nam Để lấy lại đợc đà tăng trởng nh trớc diễn dịch SARS, ngành du lịch Việt Nam cần phải lỗ lực nhiều đòi hỏi phải có thêm nhiều thời gian 73 Qua đợt khủng hoảng dịch bệnh SARS vừa lại lần cho thấy tầm quan trọng an toàn, ổn định thân thiện kinh doanh du lịch Mới nhất, vòng tuần lễ (từ - 12/12/2003) Việt Nam đà diễn Đại hội thể dục thể thao khu vực Đông Nam - SEAGAMES lần thứ 22 Theo đánh giá khách quan từ bên ngoài, Việt Nam đà tổ chức đợc SEAGAMES thành công rực rỡ nhiều mặt Theo ớc tính, vòng tuần, riêng lợng khách đến từ nớc khu vực đà lên tới 10.000 ngời Tất du khách đợc hỏi có chung nhận xét họ ấn tợng vẻ đẹp phong cảnh, an bình nh cung cách, thái độ tiếp đón nồng hậu, hiếu khách ngời Việt Nam Đồng loạt phơng tiện truyền thông báo chí khu vực, châu lục hÃng truyền thông lớn phơng Tây nh CNN, BBC, Canal+ đà đăng tin, viết ca ngợi thành công Việt Nam, tất có chung nhận định cho Việt Nam điểm đến thân thiện an toàn Qua thấy đợc Việt Nam ®ang cã ®ỵc mét u thÕ rÊt lín ®Ĩ thu hút khách du lịch quốc tế, đặc biệt bèi c¶nh hiƯn Bëi vËy, thêi gian tíi, Việt Nam cần phải trì nâng cao lợi nêu trên, để hình ảnh “nơ cêi ViƯt Nam” trë thµnh mét sù lùa chän đợc u tiên khách du lịch nớc 74 Chơng III Các giải pháp kiến nghị để du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hớng hội nhập I Cơ sở kiến nghị Quan điểm Đảng Nhà nớc ta phát triển du lịch Trong nghiệp đổi đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà xác định du lịch ngành lu trú quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội đất nớc (Nghị số 45-CP ngµy 22-6-1993 cđa ChÝnh phđ) vµ “lµ mét híng chiÕn lợc quan trọng đờng lối phát triển kinh tế- xà hội Đảng Nhà nớc (Chỉ thị số 46-CP/TW ngày 14-10-1994 Ban bí th Trung ơng Đảng) Điều đòi hỏi ngành, cấp, địa phơng tổ chức xà hội, với trách nhiệm mình, ngành du lịch nòng cốt, phải có nhận thức t mới, nhằm huy động tối đa nguồn lực đất nớc để Phát triển mạnh du lịch, hình thành công nghiệp du lịch có quy mô ngày tơng xứng với tiềm du lịch to lớn đất nớc ta mà nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đà đề Và qua kỳ Đại hội, Đảng Nhà nớc đà xác lập quán hệ thống quan điểm phát triển du lịch tình hình 1.1 Phát triển du lịch đạt hiệu nhiều mặt Quan điểm xuất phát từ thực tế du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, việc phát triển du lịch thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển theo Quan điểm phù hợp với thực tế nớc ta mà phân công lao động xà hội phát triển cha cao, đời sống nhân dân thấp, giải công ăn việc làm yêu cầu xúc xà hội, phát triển du lịch góp phần tích cực giải yêu cầu chung Nghị 75 45/CP ngày 22-6-1993 Chính phủ : Đổi quản lý phát triển du lịch đà nhấn mạnh: Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá nớc ta nớc ngoài, tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc 1.2 Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia có quản lý thống Nhà nớc Chủ trơng phát triển kinh tế nớc ta đà đợc nêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Do vậy, quan điểm phát triển du lịch cụ thể hoá chủ trơng phát triển kinh tế chung Kinh nghiệm nhiều nớc giới khu vực cho thấy họ phát triển ngành du lịch tiến lên nhanh chóng vững nhiều nguyên nhân, mà nhiều nguyên nhân quan trọng có nhiều thành phần tham gia hoạt động lĩnh vực nớc ta, năm qua, việc thực chủ trơng phát triển du lịch đà khơi dậy nhiều tiềm tham gia vào hoạt động Thành tựu mà ngành du lịch đạt đợc nhiều năm gần có đóng góp nhiều thành phần kinh tế Huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch dới quản lý thống Nhà nớc hai mặt vấn đề thống với nhau; vừa huy động đợc nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nớc ta phát triển hớng, ổn định thị trờng kinh doanh du lịch 1.3 Phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa Quan điểm phát triển du lịch quốc tế bắt nguồn từ đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc lại phù hợp với xu phát triển du lịch giới đón trớc thời sóng du lịch giới hớng khu vực châu - Thái Bình Dơng Việt Nam vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Nếu tiềm đợc khai thác hớng có kế hoạch tơng lai không xa, Việt Nam trở thành thị trờng du lịch có sức hấp dẫn lớn du khách quèc tÕ 76 ... khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khách du lịch theo Nghị định th đợc ký kết theo giá bao cấp không Du lịch Việt Nam bớc sang thời kỳ mới: thời kỳ hoạt động kinh doanh theo chế thị trờng Thời kỳ. .. số kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển hiệu bền vững theo xu hội nhập 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu Xu? ??t phát từ chơng trình Năm du lịch Việt Nam ngành du lịch phát. .. ViƯt Nam ë níc ngoµi vµo Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, ngời nớc c trú Việt Nam nớc du lịch khách du lịch nội địa công dân Việt Nam ngời nớc c trú Việt Nam du lịch phạm vi lÃnh thổ Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2012, 15:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: “Du lịch: Tầm nhìn 2020” - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 1.

“Du lịch: Tầm nhìn 2020” Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2002 Năm - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 3.

Lợng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2002 Năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Khách du lịch nội địa Việt Nam thời kỳ 1996 -2002 - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 4.

Khách du lịch nội địa Việt Nam thời kỳ 1996 -2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh thu du lịch giai đoạn 1990-2002 - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 5.

Doanh thu du lịch giai đoạn 1990-2002 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trờng lớn giai đoạn 1990- 1992 - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 6.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trờng lớn giai đoạn 1990- 1992 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Số lợng cơ sở lu trú tính đến hết năm 2002 - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 7.

Số lợng cơ sở lu trú tính đến hết năm 2002 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Đầ ut Nhà nớc (ĐTNN) vào lĩnh vực du lịch nói chung đến cuối năm 2001 - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 8.

Đầ ut Nhà nớc (ĐTNN) vào lĩnh vực du lịch nói chung đến cuối năm 2001 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam (tháng 7- 11/2003)               Chỉ tiêu - Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập

Bảng 9.

Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam (tháng 7- 11/2003) Chỉ tiêu Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan