So do tom tat LSVN

6 9 0
So do tom tat LSVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ 16-17/8/1945 Đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam d[r]

(1)Thời Gian Sự Kiện Những chuyển biến kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam 1919 - 1925 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc 1925 - 1930 Sự đời và hoạt động tổ chức cách mạng - Kinh tế Đông Dương: có bước phát triển lệ thuộc vào kinh tế Pháp - Xã hội Việt Nam có phân hòa sâu sắc: + Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai lực lượng chống Pháp và tay sai Pháp + Nông dân: bị đế quốc, phong kiến bốc lột nên là lực lượng đông đảo cách mạng + Tiểu tư sản: gồm có học sinh, sinh viên, trí thức họ có tinh thần cách mạng + Tư sản: phân hóa thành tư sản mại và tư sản dân tộc + Công nhân: phát triển nhanh số lượng Công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng: bị tầng áp bộc lột (đế quốc, phong kiến và tư sản) Có quan hệ mật thiết với nông dân Có tinh thần yêu nước và sớm vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này => Mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai * Hoạt động công nhân Việt Nam: - Nhiều đấu tranh diễn lẻ tẻ, tự phát - 8/1925 bải công thợ máy xưởng Ba Son Tôn Đức Thắng lãnh đạo => Công nhân Việt Nam ngày càng trưởng thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác - 5/6/1911 NAQ tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng - Cuối 1917 trở lại Pháp và gia nhập đảng xã hội Pháp - 18/6/1919 NAQ gửi yêu sách nhân dân An Nam cho hội nghị Vécxai để giải phóng, các dân tộc - 7/1920 đọc sơ đồ lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa - 12/1920 tham gia đại hội Tua - 1921 NAQ lập hội liên hiệp thuộc địa Pari - 1922 NAQ là chủ nhiệm tờ báo Người Cùng Khổ - 1923 NAQ đến Liên Xô để dự hội nghị quốc tế nông dân và đại hội lần thứ V quốc tế cộng sản - 11/1924 NAQ Quản Châu để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam - 6/1925 thành lập hội Việt Nam cách mạng niên Quản Châu * Công lao Nguyễn Ái Quốc: - Tìm đường cứu nước - Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho đời đảng cộng sản a) Hội Việt Nam cách mạng niên: * Hoàn cảnh đời: - Sau đến Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc đã chọn lưa mở lớp huấn luyện số niên yêu nước tổ chức “tâm tâm xã” - 2/1925 lập cộng sản đoàn - 6/1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam cách mạng niên - 21/6/1925 sáng lập báo niên * Quá trình hoạt động: - Mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp và tay sai - Mở lớp huấn luyện đào tạo - Lập tổng - Đầu 1927 tác phẩm “đường khách mệnh” Nguyễn Ái Quốc xuất - Cuối 1928 chủ trương “vô sản hóa” đưa cán hội nhà máy, hầm mỏ, đồn điền tuyên truyền cách mạng Vai trò hội: - Truyền bá lí luận cách mạng theo khuynh hướng vô sản - Nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân - Chuẩn bị chính trị tổ chúc cho đời Đảng b) Việt Nam quốc dân Đảng: - 25/12/1927 VN quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính lãnh đạo Hoạt động Bắc kì - Thành phần hoạt động: tư sản dân tộc, binh lính người Việt, địa chủ yêu nước - Chủ trương: cách mạng bạo động bao lực - Sự kiện chính: + 2/1929 ám sát chùm mộ phu Badanh => Pháp khủng bố đàn áp dã man + 9/2/1930 đã phát động khởi nghĩa Yên Bái => khởi nghĩa thất bại (2) Đảng Cộng Sản đời Việt Nam năm 29 - 33 1930 - 1935 Phong trào cách mạng 30 - 31 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh a) Sự xuất các tổ chức cộng sản 1929: * Hoàn cảnh: - 1929 phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ, yêu cầu thành lập các tổ chức lãnh đạo - 3/1929 chi cộng sản đầu tiên thành lập Bắc kì - 9/5/1929 đại hội lần thứ Việt Nam cách mạng niên hợp hương cản Đại biểu quốc kì đề nghị thành lập Đảng cộng sản không nên bỏ - 6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Bắc kì - 8/1929 An Nam cộng sản Đảng thành lập Nam kì - 9/1929 Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập Trung kì b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: * Hoàn cảnh hội nghị: - 1929 có tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng lẫn => yêu cầu phải thống tổ chức thành Đảng - Cương vị là phái viên quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập hội nghị hợp - Hội nghị 6/1/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) * Nội dung hội nghị: - Thống các tổ chức thành Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam - Thông qua cương lĩnh chính trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo * Nội dung cương lĩnh: - Xác định: cách mạng Việt Nam, tư sản dân quyền, cách mạng thổ địa vươn lên xã hội cộng sản - Nhiệm vụ: đánh đổ Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng để Việt Nam độc lập Lập chính phủ công - nông binh, chia ruộng đất cho dân nghèo - Lực lượng: công, nông, tiểu tư sản, trí thức phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng trung lập - Vai trò lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong là giai cấp vô sản - Ý nghĩa: đây là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Độc lập tự là tư tưởng cốt lõi cương lĩnh này * Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: - ĐCSVN đời là kết đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp liệt nhân dân ta - ĐCSVN đời là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng HCM với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN - ĐCSVN đời là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng VN (CMVN lãnh đạo ĐCSVN với đường lối đúng đắn sáng tạo, khoa học) - Chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho phát triển nhảy vọt CMVN sau này - CMVN trở thành phận CMTG a) Tình hình kinh tế: - Suy thoái, khũng hoảng nặng nề + Nông nghiệp: lúa sụt giá, ruộng bỏ hoang + Công nghiệp: sản xuất suy giảm b) Tình hình xã hội: - Tình trạng đói khổ trầm trọng + Nông dân bị bần củng hóa + Các tầng lớp khác: chịu tác động khủng hoảng - Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc: + Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp => Trong thập kỉ 20, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi các tầng lớp xã hội tham gia a) Phong trào cách mạng 1930 - 1931: * Hoàn cảnh: - Trong khủng hoảng kinh tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời đã lãnh đạo quần chúng, công, nộng đấu tranh * Tiêu biểu: - - 4/1930 đấu tranh công nhân và nông dân đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm, giảm sưu thuế - Kỉ niệm quốc tế lao động 1/5 công nhân đã biểu tình đòi các quyền lợi nhân dân lao động và thể đoàn kết nhân dân lao động với quốc tế - 9/1930 phong trào công nhân, nông dân Vinh - Bến Thủy (Nghệ An - Hà Tĩnh) tiêu biểu là biểu tình nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) Kết quả: - Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến tan rã thôn xã - Chính quyền Xô Viết thành lập (3) Phong tào cách mạng năm 1932 - 1935 1936 - 1939 Tình hình giới và nước b) Xô Viết Nghệ - Tĩnh: * Hoàn cảnh: - 9/1930 nhân dân Nghệ An - Hả Tĩnh dậy giành chính quyền lập các Xô Viết * Những chính sách chính quyền: - Chính trị: thực quyền tự dân chủ (tự hội họp, hoạt động) lập các tòa án, đội tự vệ đỏ - Kinh tế: chia ruộng đất công cho nông dân nghèo, bải bỏ các thứ thuế - Giáo dục - văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn mệ tính dị đoan - Chính quyền này tồn từ - tháng * Ý nghĩa: đây là chính quyền dân, dân, vì dân với đỉnh cao là phong trào cách mạng 1930 - 1931 c) Hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần (10/1930) * Hoàn cảnh: - Phong trào cách mạng 1930 diễn sôi - 10/1930 hội nghị lần thứ họp Cửu Long Trần Phú chủ trì * Nội dung hội nghị: - Quyết định đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương - Bầu ban chấp hành Trung Ương Đảng chính thức Trần Phú làm tổng bí thư - Thông qua luận cương chính trị Trần Phú * Nội dung luận cương: - Mục tiêu: cách mạng tư sản dân quyền, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư chủ nghĩa - Nhiệm vụ: đánh phong kiến và đế quốc - Lực lượng cách mạng: công, nông - Vai trò lãnh đạo: Đảng Cộng Sản Đông Dương * Hạn chế: - Không nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương - Không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu - Nặng đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất - Đánh giá không đúng khả cách mạng tần lớp tiểu tư sản d) Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm: * Ý nghĩa: - Khẳng định đường lối đúng đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng các nước Đông Dương - Khối liên minh công nông hình thành Phong trào có ý nghĩa là tập dượt đầu tiên cho cách mạng T8 sau này - Phong trào 1930 - 1931 đánh giá cao Quốc tế cộng sản công nhận Đảng Cộng Sản Đông Dương là phận trực thuộc quốc tế Cộng Sản * Bài học kinh nghiệm: - Về công tác tư tưởng, khối liên minh công nông và mặt trân dân tộc thống tổ chức và lãnh đạo quần chúng đ/tranh - Tập dượt đầu tiên đảng và quần chúng cho tổng kgởi nghĩa tháng sau này a) Đại hội đại biểu lần Đảng (3/1935): - Hoàn cảnh: 27 - 31/3/1935 đại hội họp Ma Cao Lê Hồng Phong chủ trì - Nhiệm vụ: + Củng cố và phát triển Đảng + Tranh thủ quần chúng rộng rãi + Chống chiến tranh đế quốc - Bầu ban chấp hành Trung Ương Đảng Lê Hồng Phong làm tổng bí thư - Ý nghĩa: đánh dấu phục hồi phong trào cách mạng Việt Nam từ Trung Ương đến đại phương a) Tình hình giới: - Từ đầu năm 30 kỉ XX, các lực phát xít cầm quyền chuẩn bị chiến tranh đế quốc - 7/1935 quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít bảo vệ hòa bình giới - 6/1936 chính phủ nhân dân Pháp nắm quyền thi hành nhiều chính sách tiến thuộc địa b) Tình hình nước: - Chính trị: nhiều Đảng phái chính trị hoạt động mạnh, tranh giành ảnh hường quần chúng - Kinh tế: là giai đoạn phục hồi và phát triển lạc hậu lệ thuộc vào Pháp - Xã hội: đời sống nhân dân cực khổ Chính vì họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo (4) Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Tình hình Việt Nam năm 1939 - 1945 1939 - 1945 Phong trào giải phóng dân tộc 9/1939 - 3/1945 a) Hội nghị ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương 7/1936: * Hoàn cảnh: - 7/1936 hội nghị diễn Thượng Hải Do Lê Hồng Phong Chủ Trì * Nội dung: - Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến - Nhiệm vụ trực tiếp: chống phát xít, đòi tự cơm áo và hòa bình - Phương pháp đấu tranh: là kết nạp các hình thức công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp - Chủ trương: thành lập mật trận thống nhân dân phản đế Đông Dương - 1937 - 1938 đổi tên mật trận thống nhân dân phản đế Đông Dương thành mật trận dân chủ Đông Dương b) Ý nghỉa lịch sử và bài học kinh nghiệm: * Ý nghĩa: - Đây là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo ĐCS Đông Dương - Buộc chính quyền thực dân phải nhượng số yêu sách cụ thể trước mắt dân sinh, dân chủ, quần chúng giác ngộ chính trị, tham gia lực lượng chính trị hùng hậu cách mạng - Đội ngũ cán bộ, đảng viên rèn luyện và ngày càng trưởng thành * Bài học kinh nghiệm: - Xây dựng mật trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp - Đây là tập dượt, chuẩn bị cho tồng khởi nghĩa tháng sau này a) Tình hình chính trị: - 9/1939 chiến tranh giới thứ bùng nổ - Ở Đông Dương, Pháp tăng cường vơ vét để phục vụ chiến tranh - 9/1940 Nhật tiến vào Việt Nam, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật để cai trị Đông Dương => 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương b) Tình hình kinh tế - xã hội: * Kinh tế: - Thi hành chính sách “kinh tế huy” tăng thuế, kiểm soát sản xuất - Dưới cai trị Pháp - Nhật: + Nhật yêu cầu Pháp cung cấp số nguyên nhiên liệu cho Nhật a) Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 11/1939: * Hoàn cảnh: - 11/1939 hội nghị triệu tập diễn Bà Điểm (Hoóc- Môn, Gia Định) tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì * Nội dung: - Nhiệm vụ, mục tiêu: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương độc lập - Chủ trương: tạm gác hiệu ruộng đất thay tịch thu ruộng đất đế quốc và địa chủ Lập chính phủ dân chủ cộng hòa - Phương pháp đấu tranh: đấu tranh trực tiếp, bí mật và hợp pháp - Chủ trương: thành lập mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương * Ý nghĩa: - Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu b) Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (5/1941) * Hoàn cảnh: - 28/1/2941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng - Chủ trì hội nghị lần ban chấp hành trung ương Đảng Pác Bó (Cao Bằng) từ 10 - 19/5/1941 * Nội dung hội nghị: - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất” thay “giảm tô, thuế, chia ruộng đất cho dân cày” - Đánh Pháp, Nhật lập chính phủ VN dân chủ cộng hòa - Thành lập mặt trân Việt Minh thay cho mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương - Hình thái đấu tranh: khởi nghĩa phần tién tới tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh, chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm Đảng, toàn cầu - 19/5/1941 mặt trận Việt Minh đời * Ý nghĩa: - hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương từ hội nghị 11/1939 (5) Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền c) Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: * Xây dựng lực lượng chính trị: - Nhiệm vụ cấp bách, vận động quần chúng tham gia Việt Minh, lập hội cứu quốc, ủy ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng - Bắc và Trung kì lập các hội cứu quốc - 1943 Đảng đề đề cương văn hóa Việt Nam - 1944 Đảng dân chủ Việt Nam và hội văn hóa cứu quốc Việt Nam * Xây dựng lực lượng vũ trang: - Đội du kích Bắc Sơn - 1941 Trung đội cứu quốc quân - 9/1941 Trung đối cứu quốc quân * Xây dựng đại cách mạng: - Căn đại Bắc Sơn - Võ Nhai - 1941 Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm đại * Gấp gút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền: - 25-28/2/1943 trung ương Đảng họp vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện khởi nghĩa vũ trang - 2/1944 trung đội cứu quốc đời Bắc Sơn - Võ Nhai - Tại Cao Bằng lập hội tự vệ vũ trang và 19 ban “xung phong nam tiến’ - 5/1944 tổng Việt Minh thị “sửa soạn khởi nghĩa: sắm vũ khí đuổi thù chung - 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập => Giành thắng lợi Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng) a) Khởi nghĩa phần (3-8/1945): * Hoàn cảnh: - Thế giới: + Đầu 1945 Liên Xô đánh bại Đức giải phóng Châu Âu + Châu Á - Thái Bình Dương, Nhật liên tiếp thất bại nặng nề - Trong nước: + 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp => độc chiếm Đông Dương đưa Bảo Đại => chính phủ Trần Trọng Kim + 12/3/1945 Đảng thị “Nhật - Pháp bắn và hoạt động chúng ta”, “Đánh đuổi Pháp”, “Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa”, “Phá kho thóc giải nan đói” * Diễn biến cao trào: - Ở Cao - Bắc - Lạng: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và hội cứu quốc đã giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện - Ở Bắc kì và Bắc Trung kì: trước thực tế nạn đói diễn trầm trọng, Đảng đề hiệu “Phá kho thóc giải nạn đói” - Ở Quãng Ngãi: tù chính trị nhà lao Ba Tơ dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng (11/3), tổ chức đội du kích Ba Tơ - Ở Nam kì: phong trào Việt Minh hoạt động, là Mĩ Tho và Hậu Giang b) Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa: - 15-20/4/1945 hội nghị quân cách mạng Bắc kì định thống các lực lượng vũ trang - 16/4/1945 tổng Việt Minh thị thành lập Ủy Ban Dân Tộc giải phóng Việt Nam và Ủy Ban Dân Tộc giải phóng các cấp - 4/6/1945 khu giải phóng chính thức thành lập, gọi là khu giải phóng Việt Bắc và Ủy Ban lâm thời khu giải phóng thành lập c) Tổng khởi nghĩa 8/1945: * Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố: - Thời khách quan: + Đầu 8/1945, quân đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí quân đội Nhật Châu Á - Thái Bình Dương và 9/8/1945, Mĩ ném hai bơm nguyên tử xuống hai thành phố Nhật + 9/8/1945 quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông + Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện chính phủ Trần Trong Khiêm hoang mang tao điều kiện cho tiền đề đến tổng khởi nghĩa - Thời chủ quan: + Thành lập Ủy Ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “quân lệnh số 1”, phát lẹnh tổng khởi nghĩa nước + 14-15/8/1945 hội nghị toàn quốc Tân Trào định vấn đề quan trọng chính sách đối nội, đối ngoại sau giành chính quyền + 16-17/8/1945 Đại hội quốc dân triệu tập Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa đảng, thông qua 10 chính sách Việt Minh, cử Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam HCM là chủ tịch (6) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập => “Thời ngàn năm có 1”: - Chưa có lúc nào lúc này cách mạng Việt Nam đã hội đủ điều kiện thuận lợi - Thời cách mạng diễn thời gian ngắn đó là: Nhật đầu hàng đồng minh, đến trước quân đồng minh giải giáp quân Nhật Đông Dương - Đảng và mặt trân Việt Minh đã phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, diễn nhanh chống ít đổ máu * Diến biến: - 16/8/1945 Võ Nguyên Giáp giải phóng Thái Nguyên - 18/8/1945 Bắc giang, Hải dương, Hà Tĩnh giành chính quyền - 19/8/1945 Giành chính quyền Hà Nội - 23/8/1945 Giải phóng Huế - 25/8/1945 Giải phóng Sài Gòn - 28/8/1945 Giải phóng nước * Chủ quan: - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước Khi Đảng Cộng Sản Đông Dương và mặt trận Việt Minh phát cao cờ cứu nước - Sự lãnh đạo đúng đắn Đảng, đứng đầu là HCM - Có quá trình chuẩn bị lâu dài và rút bài học kinh nghiệm qua thành công và thất bại - Quyết tâm giành độc lập toàn Đảng, toàn dân, biết chớp thời phát động quần chúng dậy giành chính quyền * Khách quan: - Chiến thắng Hồng quân và đồng minh chống phát xít tạo thời cho ta đứng lên tổng khởi nghĩa b) Ý nghĩa lịch sử: * Đối với dân tộc: - Mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc: phá tan xiềng xích nô lệ thực dân Pháp 80 năm và phát xít Nhật gần năm Xóa bỏ phong kiến và lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Mở kỉ nguyên cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập tự - ĐCS Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên cho thắng lợi * Đối với giới: - Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít, chọc thủng khâu yếu chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng c) Bài học kinh nghiêm: - Đường lối đúng đắn Đảng Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình giới và nước để đề chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp - Đảng tập hợp tổ chức các lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống - Việt Minh, trên sở liên minh công - nông, phân hóa kẻ thù - Linh hoạt, kết hợp đấu tranh chính trị, phần, chớp thời phát động tổng khởi nghĩa nước (7)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan