Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

86 810 3
Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Để hoàn thành được đề tài luận văn tốt nghiệp này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và ủng hộ của các thầy cô, bạn bè và các anh chị cán bộ tại Công ty cổ phần Dệt May Huế! Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài này. Thực sự, đó là những ý kiến đóng góp hết sức quý báu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Văn Phát – người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của tất cả cán bộ, công nhân viên và người lao động của Công ty cổ phần Dệt- May Huế (Hue Garment Textile Joint Stock Company- HUEGATEX). Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Nhân sự của Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành kỳ thực tập và hoành thành luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân- những người luôn đứng đằng sau tôi để cổ vũ, động viên, và tạo điều kiện để cho tôi thể hoàn thành nghiên cứu này một cách tốt nhất thể. Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc thực hiện luận văn này, bài luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn! Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Huế, tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lê Thị Linh Chi Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 1 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát MỤC LỤC Lời cám ơn Danh mục bảng biểu, hình vẽ PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục tiêu của đề tài .7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .7 4. Phương pháp nghiên cứu .8 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .8 4.1.1 Số liệu thứ cấp 8 4.1.2 Số liệu sơ cấp .8 4.2 Xử lý số liệu 10 4.3 Kết cấu đề tài 10 Phần II: NỘI DUNG & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 11 1.1 Tổng quan về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên .11 1.1.1 Sự thỏa mãn trong công việc 11 1.1.1.1 Định nghĩa về mức độ thỏa mãn chung trong công việc .11 1.1.1.2 Định nghĩa về mức độ thỏa mãn với các thành phần công việc 11 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc 12 1.1.2.1 Đặc điểm công việc .12 1.1.2.2 Tiền lương .12 1.1.2.3 Đồng nghiệp 12 1.2.2.4 Lãnh đạo 13 1.1.2.5 hội đào tạo và thăng tiến .13 1.1.2.6 Môi trường làm việc 13 1.1.3 Lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc .14 1.1.3.1 Thuyết nhu cầu của Maslow 14 1.1.3.2 Thuyết ERG của Alderfer 14 1.1.3.3 Thuyết hai nhân tố của Herzberg 15 1.1.3.4 Thuyết công bằng của Adams (1963) 16 1.1.3.5 Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) 16 1.1.4 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 18 1.1.4.1 Mô hình nghiên cứu .18 1.1.4.2 Các giả thuyết 18 1.2 Các kinh nghiệm để giải quyết vấn đề nghiên cứu 19 Chương 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN .21 2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Dệt- May Huế .21 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty .22 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức của Công ty 22 2.1.4 Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 24 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 .26 2.2 Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên làm việc tại Công ty Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 2 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát cổ phần Dệt May Huế 28 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.2 Xây dựng các thang đo .29 2.2.3 Mẫu điều tra và cách thức điều tra, xử lý số liệu 30 2.2.4 Kết quả thu thập dữ liệu sơ cấp .32 2.2.4.1 Xét theo giới tính .33 2.2.4.2 Xét theo độ tuổi 33 2.2.4.3 Xét theo chức vụ 34 2.2.4.4 Về trình độ chuyên môn .34 2.2.4.5 Về kinh nghiệm làm việc 34 2.2.4.6 Xét theo thu nhập hàng tháng 35 2.2.5 Đánh giá thang đo .35 2.2.5.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .35 2.2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39 2.2.5.3 Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu .41 2.2.6 Mô hình điều chỉnh .42 2.2.6.1 Nội dung điều chỉnh 42 2.2.6.2 Các giả thuyết của mô hình điều chỉnh .43 2.2.7 Kiểm định hồi quy về sự phụ thuộc của các chính sách đối với người lao động đến chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Công ty .43 2.2.7.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 44 2.2.7.2 Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá quan trọng từng nhân tố .45 2.2.8 Kiểm định giả thuyết .46 2.2.9 Kiểm định sự tác động khác nhau của Chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Dệt May Huế .48 2.2.10 Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên theo từng nhóm yếu tố .50 2.2.10.1 Mức độ thỏa mãn theo yếu tố Thu nhập 50 2.2.10.2 Mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đồng nghiệp 50 2.2.10.3 Mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc .51 2.2.10.4 Mức độ thỏa mãn theo yếu tố Lãnh đạo 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆTMAY HUẾ 54 3.1 Định hướng .54 3.2 Một số giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Dệt May Huế .55 3.2.1 Về bố trí công việc 56 3.2.2 Về công tác đánh giá quá trình lao động .56 3.2.3 Về công tác đào tạo 57 3.2.4 Về môi trường và không khí làm việc .57 3.2.5 Về sự đồng cảm những vấn đề cá nhân 59 3.2.6 Về ý thức làm chủ của nhân viên 59 3.2.7 Về chính sách phân phối thu nhập .59 Phần III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .61 1.Kết luận .61 2.Hạn chế của đề tài và đề nghị đối với nghiên cứu tiếp theo .61 Tài liệu tham khảo Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 3 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Phụ lục Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 4 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục hình vẽ Trang Hình 1:Thuyết nhu cầu của Maslow 14 Hình 2:Thuyết ERG của Alderfer 15 Hình 3:Thuyết hai nhân tố của Herzberg .16 Hình 4:Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) 17 Hình 5:Mô hình nghiên cứu .18 Hình 6:Sơ đồ cấu tổ chức Công ty 23 Hình 7:Quy trình nghiên cứu .28 Hình 8:Mẫu phân theo giới tính .33 Hình 9:Mẫu phân theo độ tuổi .33 Hình 10:Mẫu phân theo chức vụ 34 Hình 11:Mẫu phân theo trình độ chuyên môn .34 Hình 12:Kinh nghiệm làm việc 35 Hình 13:Mẫu phân theo thu nhập hàng tháng 35 Hình 14:Mô hình điều chỉnh 42 Danh mục bảng Bảng 1:Cơ cấu mẫu nghiên cứu .9 Bảng 2:Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009 – 2011 .26 Bảng 3:Kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 27 Bảng 4:Các thang đo trong nghiên cứu 29 Bảng 5:Tổng hợp sơ lược về đối tượng điều tra 32 Bảng 6:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đặc điểm công việc 36 Bảng 7:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố hội đào tạo và thăng tiến .36 Bảng 8:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Môi trường làm việc .37 Bảng 9:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đồng nghiệp .37 Bảng 10:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Lãnh đạo .38 Bảng 11:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Thu nhập .38 Bảng 12:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Ý thức gắn kết 39 Bảng 13:Kiểm định KMO & Bartlett’s Test 40 Bảng 14:Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập .40 Bảng 15:Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu .42 Bảng 16:Kiểm định độ phù hợp của mô hình 44 Bảng 17:Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến…… 44 Bảng 18: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter sau khi loại biến .45 Bảng 19: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter .45 Bảng 20: Kiểm định giả thuyết 48 Bảng 21:Kết quả kiểm định Leneve về sự đồng nhất phương sai .48 Bảng 22:Kết quả Anova so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo Chức vụ .49 Bảng 23:Kết quả Krustal – Wallis thống kê hang theo Chức vụ .49 Bảng 24:Kết quả kiểm định Krustal – Wallis so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo Chức vụ 49 Bảng 25:Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Thu nhập 50 Bảng 26:Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đồng nghiệp 51 Bảng 27: Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc 51 Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 5 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Bảng 28: Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc 52 Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 6 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là một nguồn lực sống đồng thời là một nguồn vốn bền vững. Bước vào thế kỉ mới hội nhập, cạnh tranh và phát triển, chúng ta đang đứng trước thách thức của thời đại kinh tế tri thức bởi lẽ trong thời đại kinh tế tri thức, vai trò của lao động trí óc ngày càng trở nên quan trọng hơn, nguồn lực con người là nguồn lực quý nhất của xã hội ngày nay, là nguồn lực mang tính chiến lược và việc quản lý nguồn nhân lực phải được đặt trên tầm cao chiến lược của nó. Mỗi công ty, để thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, ngoài việc làm hài lòng khách hàng bên ngoài, là những người mua sản phẩm của mình trên thị trường còn phải hết sức quan tâm đến sự thỏa mãn của đội ngũ nhân viên, những khách hàng nội bộ của công ty. Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, khách hàng nội bộ của công ty càng trở nên khó tính hơn. Điều này buộc lãnh đạo các công ty phải trổ hết tài nghệ của mình để giữ chân các thượng đế. Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Career Builder – một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng, sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công, cứ trong bốn người thì một người đang cảm thấy chán nản với công việc của mình và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong bốn năm gần đây, sáu trong số mười người được hỏi đều đang ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm một bến đỗ trong vòng hai năm tới. Huế là một thành phố khá khép kín, chậm chịu sự tác động của tình hình thế giới, song “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, việc ban lãnh đạo quan tâm đến sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc tại công ty mình để nâng cao sự thỏa mãn ấy, giữ chân nhân tài là điều không bao giờ thừa. Điều này hoàn toàn đúng khi áp dụng vào điều kiện hoạt động hiện tại của Công ty cổ phần Dệt May Huế. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh vốn và ngày càng gay gắt như Công ty may Việt tiến, Công ty An Phước, Công ty Nhà Bè…sẽ xuất hiện thêm các đối thủ quốc tế với qui mô và năng lực cạnh tranh mạnh hơn, điều kiện kinh doanh vì thế mà cũng ngày càng khó khăn và khắc nghiệt hơn. Trước thực tế đó, vẫn chưa một nghiên cứu chính thống nào đo lường được những yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của cán bộ công nhân viên trong công ty, ngay từ lúc này, ban lãnh đạo Công ty cần phải quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên đang làm việc tại công ty để biết được nhân viên của mình thỏa mãn không, những yếu tố nào làm cho họ thỏa mãn cũng như bất Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 7 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát mãn, từ đó chính sách áp dụng hợp lý, nâng cao mức độ thỏa mãn cho nhân vieenc của mình. Xuất phát từ những lý do đó, tôi chọn đề tài: “Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Dệt May Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp tại công ty cổ phần Dệt May Huế. - Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên tại công ty cổ phần Dệt May Huế. - Đánh giá các yếu tố quyết định đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty. - Từ đó nghiên cứu, đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sự hài lòng đối với công ty và xây dựng lòng trung thành của nhân viên đối với công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên chính thức đang làm việc tại công ty cổ phần Dệt May Huế - Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện đối với các nhân viên chính thức đang làm việc tại công ty cổ phần Dệt May Huế. • Phạm vi về thời gian: - Các thông tin thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2009 – 2011. - Các thông tin sơ cấp liên quan đến việc điều tra phỏng vấn trực tiếp nhân viên chính thức đang làm việc tại các phòng, ban của công ty cổ phần Dệt May Huế được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012. - Các giải pháp được xây dựng dự kiến áp dụng cho giai đoạn kinh doanh trong 5 năm tới của doanh nghiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập số liệu 4.1.1 Số liệu thứ cấp Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề lý luận về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên; thông tin về đội ngũ lao động và cấu quản lý tại công ty từ nguồn số liệu tại phòng Nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Huế. 4.1.2 Số liệu sơ cấp Khóa luận được tiến hành qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính vơi kỹ thuật Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 8 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát phỏng vấn sâu 20 nhân viên, lãnh đạo để điều chỉnh, hoàn thiện các khái niệm và phương pháp đo lường sử dụng trong khóa luận phù hợp với điều kiện công ty. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện bằng cách gửi phiếu phỏng vấn đến người lao động, hướng dẫn, gợi ý để họ điền vào phiếu phỏng vấn sau đó sẽ thu lại để tiến hành phân tích. Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, bảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều tra phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực trạng và những đánh giá của nhân viên trong công ty cổ phần Dệt May Huế về mức độ thỏa mãn trong công việc của mình. Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2012. Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, công thức của Cochran (1977) đối với tổng thể vô hạn được sử dụng với các giá trị lựa chọn như sau: ( ) 2 1 c ppZ ss −×× = Với ss là cỡ mẫu đối với tổng thể, Z là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn với Z =1,96 tương ứng với độ tin cậy 95%; p= 0,5 là tỉ lệ ở mức tối đa, c = 5% là sai số. Sau đó cỡ mẫu ss được điều chỉnh theo số cá thể trong tổng thể nghiên cứu theo công thức: pop ss ss ss 1 1 ' − + = Trong đó ss’ là cỡ mẫu cần thiết, pop là số cá thể trong tổng thể nghiên cứu, tương ứng trong đề tài này là số nhân viên của công ty cổ phần Dệt May Huế (pop = 2770). Kết quả tính toán cho thấy cỡ mẫu ss’ gần bằng 190. Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là ý nghĩa. Như vậy, với số lượng 27 biến quan sát trong thiết kế điểu tra thì cần phải đảm bảo ít nhất 108 quan sát trong mẫu điều tra. Trên thực tế, để hạn chế các rủi ro trong quá trình điều tra, 20% số nhân viên được chọn thêm, như vậy số nhân viên cần điều tra là 130. Cỡ mẫu tính toán này cũng gần tương đương với kết quả tính theo công thức của Cochran. Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 9 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát  Phương pháp chọn mẫu: Kết hợp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ và chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. + Chọn mẫu phân tầng: Các nhân viên của công ty cổ phần Dệt May Huế được chia thành các mảng phân loại khác nhau dựa vị trí làm việc trong công ty. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn tỉ lệ các loại nhân viên theo tiêu chí này tương ứng với tỉ lệ của tổng thể. + Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: trong mỗi nhóm nhân viên, ta danh sách các quan sát được sắp xếp theo trật tự trong bảng chữ cái. Chọn ngẫu nhiên đơn giản một quan sát trong danh sách, rồi cách đều k quan sát lại chọn một quan sát vào mẫu. (k là tỉ lệ giữa số quan sát của tổng thể với quy mô mẫu.) sở dữ liệu về nhân viên của công ty cổ phần Dệt May Huế đến tháng 1 năm 2012 2770 nhân viên. cấu mẫu nghiên cứu được tính toán cụ thể trong bảng sau: Bảng 1: cấu mẫu nghiên cứu Mảng nhân viên Số nhân viên (người) cấu mẫu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nhà Máy Sợi 769 41 27,3 Nhà Máy Dệt Nhuộm-May 1767 96 64 Lao Động Phụ Trợ 61 3 2 Lao động phục vụ 59 3 2 Khối quản lý 127 7 4,7 Tổng cộng 2770 130 100,00 4.2 Xử lý số liệu Việc kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cùng với các giả thuyết đề ra bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, hồi quy,…sẽ được tiến hành thông qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 13.0. Từ các kết quả thu thập được sẽ tiến hành đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên, những yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn cho họ, thực hiện mục tiêu nghiên cứu của khóa luận. 5. Kết cấu đề tài Đề tài được thực hiện theo kết cấu gồm 3 phần: Phần I – Đặt vấn đề Phần II – Nội dung và kết quả nghiên cứu Người thực hiện: Lê Thị Linh Chi – K42 Marketing Trang - 10 - . lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp tại công ty cổ phần Dệt May Huế. - Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên tại công ty cổ phần Dệt May. sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên công ty cổ phần Dệt May Huế Chương 3 – Định hướng và và một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ sự thỏa mãn của nhân

Ngày đăng: 12/12/2013, 12:49

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu mẫu nghiên cứu được tính toán cụ thể trong bảng sau: - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

c.

ấu mẫu nghiên cứu được tính toán cụ thể trong bảng sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1:Thuyết nhu cầu của Maslow - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 1.

Thuyết nhu cầu của Maslow Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2:Thuyết ERG của Alderfer - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 2.

Thuyết ERG của Alderfer Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4:Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 4.

Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc và kết quả nghiên cứu của một số tác giả, xác định các yếu tố tác động đến sự thỏa  mãn trong công việc của người lao động theo các đặc điểm cá nhân. - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

h.

ình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc và kết quả nghiên cứu của một số tác giả, xác định các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động theo các đặc điểm cá nhân Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6:Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 6.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2:Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009 – 2011 - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 2.

Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009 – 2011 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3:Kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 3.

Kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 7:Quy trình nghiên cứu - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 7.

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Toàn bộ thông tin sơ lược về đối tượng điều tra được tổng hợp trong bảng 5: “Bảng tổng hợp sơ lược về đối tượng điều tra” - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

o.

àn bộ thông tin sơ lược về đối tượng điều tra được tổng hợp trong bảng 5: “Bảng tổng hợp sơ lược về đối tượng điều tra” Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 8:Mẫu phân theo giới tính 2.2.4.2 Xét theo độ tuổi - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Hình 8.

Mẫu phân theo giới tính 2.2.4.2 Xét theo độ tuổi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đặc điểm công việc Biến quan sátTrung bình thang đo  - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 6.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đặc điểm công việc Biến quan sátTrung bình thang đo Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến Biến quan sát - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 7.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến Biến quan sát Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Môi trường làm việc Biến quan sát - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 8.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Môi trường làm việc Biến quan sát Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Lãnh đạo Biến quan sát - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 10.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Lãnh đạo Biến quan sát Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 9:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đồng nghiệp Biến quan sátTrung bình thang đo  - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 9.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Đồng nghiệp Biến quan sátTrung bình thang đo Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

2.2.5.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12:Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Ý thức gắn kết Biến quan sát - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 12.

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Ý thức gắn kết Biến quan sát Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13:Kiểm định KMO & Bartlett’s Test - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 13.

Kiểm định KMO & Bartlett’s Test Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14:Kết quả phân tích nhân tó các biến độc lập - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 14.

Kết quả phân tích nhân tó các biến độc lập Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.6 Mô hình điều chỉnh 2.2.6.1 Nội dung điều chỉnh - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

2.2.6.

Mô hình điều chỉnh 2.2.6.1 Nội dung điều chỉnh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15:Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 15.

Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.7.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

2.2.7.1.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình Xem tại trang 44 của tài liệu.
Mô hình Đo lường đa cộng tuyến - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

h.

ình Đo lường đa cộng tuyến Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 21:Kết quả kiểm định Leneve về sự đồng nhất phương sai Levene  - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 21.

Kết quả kiểm định Leneve về sự đồng nhất phương sai Levene Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 25:Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Thu nhập - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 25.

Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Thu nhập Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 26:Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đồng nghiệp - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 26.

Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đồng nghiệp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 28: Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 28.

Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 27: Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc NThấp  nhấtnhấtCao Trung bìnhN Thống  - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

Bảng 27.

Kết quả thống kê mức độ thỏa mãn theo yếu tố Đặc điểm công việc NThấp nhấtnhấtCao Trung bìnhN Thống Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kiểm định thang đo các yếu tố xuất hiện trong mô hình bằng phương pháp độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế

i.

ểm định thang đo các yếu tố xuất hiện trong mô hình bằng phương pháp độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan