Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại công ty thông tin di động mobifone chi nhánh nghệ an

103 940 15
Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại công ty thông tin di động mobifone chi nhánh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa doanh nghiệpvấn đề đang được bàn luận sơi nổi của các chun gia kinh tế và những nhà kinh doanh hiện nay. Nó được xem là một loại tài sản vơ hình của doanh nghiệp và có tầm quan trọng lớn đối với khơng chỉ cơng ty mà đối với cả nền kinh tế nói chung. Vậy có nên đặt vấn đề xây dựng và phát triển một mơi trường văn hố riêng gọi là văn hố doanh nghiệp hay khơng? Cách xây dựng và phát triển văn hố doanh nghiệp đó như thế nào? Làm thế nào để nhân viên hiểu rõ và nhận thức được một cách sâu sắc về văn hóa của doanh nghiệp? Nhìn chung phần lớn các doanh nghiệp trẻ của nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, chưa chú ý tới việc xây dựng và phát triển một nền văn hố đặc thù cho doanh nghiệp của mình và quan trọng hơn hết đó là nhận thức về văn hóa của con người trong doanh nghiệp thì chưa thực sự phát triển. Các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại tồn cầu. Thời cơ có nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn. Đó là nguy cơ tụt hậu, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp, sự tụt hậu về trình độ văn hố, chun mơn, nghề nghiệp của người lao động… dẫn đến sự suy yếu của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của hàng hố. Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệp chỉ nghĩ đến việc mua sắm, thay đổi cơng nghệ, mà khơng quan tâm đến bồi dưỡng các phẩm chất văn hố cho các thành viên, nên cán bộ vẫn quản lý tồi, cơng nhân khơng phát huy được cơng suất, hiệu quả của cơng nghệ mới…Thậm chí, có nơi máy nhập về vài năm mà vẫn khơng vận hành được. Đáng chú ý là hàm lượng văn hố thấp trong quan hệ giữa chủ doanh nghiệpcơng nhân, giữa cơng nhân với cơng nhân, giữa doanh nghiệp với khách hàng và xã hội đã cản trở rất nhiều đến sự bền vững của các doanh nghiệp. Khi cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, sản phẩm kinh doanh trở nên bão hòa thì yếu tố quan trọng và quyết định để khách hàng lựa chọn sẽ và nên sử dụng sản phẩm nào và của cơng ty nào đó chính là văn hóa doanh nghiệp _tài sản vơ hình _sức mạnh và ưu thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của mình trong cạnh tranh và phát triển những lợi thế khác biệt đối với đối SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy thủ. Ngành dịch vụ viễn thơng, thơng tin di động là một ngành đang có sự cạnh tranh rất khốc liệt trên phạm vi lãnh thổ thế giới và nước ta nói chung, ở địa bàn thành phố thành phố Vinh nói riêng. Cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An cũng khơng thể tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt đó. Cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An là một điển hình trong việc xây dựng cho mình một lợi thế riêng về văn hóa. Cơng ty đã xây dựng những mơ hình văn hóa tương đối hồn chỉnh với những quy tắc ứng xử, làm việc trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nhận thức, thực hiện và làm việc theo những tiêu chí đó của đội ngũ cán bộ nhân viên vẫn chưa được chú trọng. Đây chính là vấn đề quan trọng đang tồn tại tại cơng ty Thơng Tin Di Động MobiFone chi nhánh Nghệ An. Nhận thấy được những vấn đề còn tồn tại trên, nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh của mỗi cơng ty, người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty Thơng Tin Di Động MobiFone chi nhánh Nghệ An” 2. Tên đề tài: “Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An”. 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu • Xác định các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp tại Mobifone Nghệ An. • Xây dựng thang đo đánh giá của nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp. • Nghiên cứu nhận thức của đội ngũ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại Mobifone chi nhánh Nghệ An. • Kiểm tra mối quan hệ giữa đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp với ý thức gắn kết với cơng ty của nhân viên. • Đề xuất giải pháp hồn thiện và phát triển hơn nữa văn hóa doanh nghiệp của cơng ty thơng tin di động Mobifone chi nhánh Nghệ An. SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp. • Đối tượng điều tra: Đội ngũ nhân viên của cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An. • Phạm vi khơng gian: Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An. • Phạm vi thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ ngày 08/02 đến ngày 08/05/2012, thu thập thơng tin thơng qua phỏng vấn các nhân viên đang làm việc tại cơng ty thơng tin di động Mobifone chi nhánh Nghệ An bằng bảng hỏi trong tháng 3 năm 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Dữ liệu thứ cấp • Thu thập thơng tin từ các Website: mobifone.com.vn, tailieu.vn, google.com, và một số trang web đáng tin cậy khác……………………… • Thu thập thơng tin, tài liệu từ các khóa luận đi trước, các cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện liên quan đến đề tài nghiên cứu. • Thu thập tài liệu từ cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An. 5.2. Dữ liệu sơ cấp Vì tổng nhân viên đang làm việc chính thức tại cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An là 125 người, nên người nghiên cứu tiến hành điều tra tổng thể tồn bộ nhân viên trong cơng ty. Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấnnhân bằng cách phát bảng hỏi cho nhân viên làm việc tại cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An. • Thiết kế bảng hỏi: bao gồm 3 phần: Phần 1: Bao gồm 29 câu hỏi dùng để đo lường các yếu tố cấu thành văn hóa của cơng ty Thơng Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An. Với 29 câu hỏi được chia thành 4 nhóm yếu tố dự đốn cấu thành văn hóa của cơng ty là: (1) Nhóm yếu tố giá trị, (2) Nhóm yếu tố chuẩn mực, (3) Nhóm yếu tố khơng khí và phong cách quản lý doanh nghiệp, (4) Nhóm yếu tố hữu hình. Cả 29 câu hỏi này đều được thiết kế theo thang đo likert 5 mức độ từ 1: Rất khơng đồng ý đến 5: Rất đồng ý. SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy Phần 2: Đo lường lòng tự hào và ý thức gắn kết với doanh nghiệp. Phần này gồm 3 câu hỏi cũng được thiết kế theo thang đo likert 5 mức độ từ 1: Rất khơng đồng ý đến 5: Rất đồng ý. Phần 3: Là những câu hỏi về thơng tinnhân như: tuổi, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm . những câu hỏi này được dùng để mơ tả mẫu điều tra. Các câu hỏi này được thiết kế theo thang đo định danh hoặc thứ bậc. Sau khi thiết kế bảng hỏi xong thì tiến hành điều tra thử trên 50 mẫu nhằm phát hiện những sai sót của bảng hỏi và kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Sau khi điều tra thử thì tiến hành nghiên cứu chính thức với: → Số phiếu phát ra: 125 phiếu. → Số phiếu thu về: 122 phiếu. → Số phiếu hợp lệ: 113 phiếu Phương pháp phân tích: Dữ kiệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hồn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau: + Phân tích thống kê mơ tả: Sử dụng bảng tần số để mơ tả các thuộc tính của nhóm khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc. + Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Sử dụng Cronbach's Alpha để kiểm tra độ tin cậy, những biến nào khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu. + Phân tích nhân tố: Được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhận diện các nhân tố và chuẩn bị cho các phân tích tiếp theo. + Phân tích mối liên hệ giữa các khía cạnh văn hóa của cơng ty và ý thức gắn kết với doanh nghiệp sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan “pearson correlation coefficient” SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1. Doanh nghiệpvăn hóa doanh nghiệp 1.1.1. Doanh nghiệp a. Các quan điểm về doanh nghiệp Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh." Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, . Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thơng tin, các hình thức tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng, các loại sở hữu doanh nghiệp ngày càng phong phú. Do đó nếu đứng trên các quan điểm khác nhau thì có các định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp. Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện, máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được một mục đích. Theo quan điểm lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thơng qua đó, trong khn khổ một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường nhằm thu về một khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm. Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, hoặc một số, hoặc tất cả các cơng đoạn trong q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi. Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sức tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tn thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội. SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy Mỗi định nghĩa nêu trên đều được phát biểu dựa trên các quan điểm khác nhau, nếu tổng hợp các định nghĩa của các quan điểm khác nhau đó sẽ có khái niệm tồn diện hơn về doanh nghiệp. b. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng u cầu tiêu dùng trên thị trường, thơng qua đó để tối đa hóa lợi nhuận, trên cơ sở tơn trọng pháp luật nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. 1.1.2. Văn hóa Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hố. Theo E.Heriơt thì “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị qn đi - cái đó là văn hố”. Còn UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hố: “Văn hố phản ánh và thể hiện một cách tổng qt, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhâncủa mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong q khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”. Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên, là sản phẩm của lồi người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong q trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. 1.1.3. Văn hóa doanh nghiệp a. Một số quan điểm về văn hóa doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn hố được gây dựng nên trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập qn, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Hay: Văn hóa doanh nghiệp là luật khơng thành văn quy định cách thức thực sự mà con người đối xử với nhau hàng ngày trong tổ chức, cách thức thực sự mà doanh nghiệp giải quyết cơng việc, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Văn hóa doanh nghiệp ăn sâu vào niềm tin nên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức. Theo Georges de Saite Marie, chun gia Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ, "VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kị các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp". Theo ILO, "VHDN là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà tồn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết". Theo Edgar H.Schein, chun gia nghiên cứu các tổ chức, "VHDN (hay văn hố cơng ty) là tổng hợp những quan niệm chung mà thành viên trong doanh nghiệp học được trong q trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với mơi trường xung quanh". Theo các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta, VHDN là trạng thái tinh thần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Nhìn chung, “văn hóa là sâu, rộng và phức tạp” (Schein, 1992) và có thể hiểu rằng văn hóa cơng ty chính là nền tảng cho các hành vi và hoạt động của mỗi cá nhân trong tổ chức, là sản phẩm và tài sản của mỗi doanh nghiệp. b. Đặc điểm của Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, hướng tới những giá trị tốt đẹp được xã hội đồng tình, tạo ra nét riêng độc đáo đồng thời là sức mạnh lâu bền của doanh nghiệp thể hiện qua sức mạnh sản phẩm của doanh nghiệp trên thương trường. Những chuẩn mực đó được quy định trên cơ sở đặc điểm riêng về loại hình và ngành hàng của từng doanh nghiệp và các thể chế SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy văn hóa xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động, nên nó khơng giống nhau đối với từng doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên thương hiệu, đó là hình tượng hay biểu tượng về chất lượng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng “đúc” nên những nét nhân cách, phong thái riêng rất dễ nhận ra của các thành viên của doanh nghiệp ở trong xã hội. Cho nên khơng thể có một chuẩn mực chung về văn hóa doanh nghiệp cho mọi xí nghiệp. Phải có sự nghiên cứu cơng phu và q trình thực thi đúc rút bền bỉ mới mong tạo được những tập tục, tập qn hay truyền thống q báu trong nếp sống của tập thể và mỗi thành viên. Văn hóa doanh nghiệp thể hiện ở thương hiệu của doanh nghiệp. Thương hiệu đó phải được chăm lo xây dựng và quảng bá khơng ngừng để in đậm dấu ấn vào tâm trí người tiêu dùng. Làm sao cứ nghĩ đến loại hàng đó là người ta nghĩ ngay đến thương hiệu của doanh nghiệp. Ví dụ nói đến giày dép thì tìm ngay đến Biti’s. Cốt lõi của thương hiệu doanh nghiệp là chất lượng hàng hóa và phải được đăng ký sở hữu bản quyền ở trong nước cũng như nước ngồi. Văn hóa doanh nghiệp còn là hệ thống các ký hiệu, biểu trưng cho doanh nghiệp như: Hình ảnh biểu tượng chung của hãng thể hiện ở khắp mọi nơi có liên quan đến doanh nghiệp, ngày truyền thống doanh nghiệp. Những quy định về áo quần, giày mũ, găng tay, áo đi mưa… đồng phục giống nhau từ giám đốc đến nhân viên, và giống nhãn hiệu hàng hóa, khơng ai được phép thay đổi: Biển tên, số hiệu nhân viên, ký hiệu cơng việc (hay bộ phận cơng tác) từng người; phong bì, giấy viết thư, phong bao dùng để phát lương hoặc các thiết bị đặc biệt khác… nhất nhất phải theo mẫu thương hiệu quy định, và được sử dụng rộng rãi liên tục, khơng thay đổi, tạo thành ấn tượng xã hội, thành niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệpgia đình họ từ đời này qua đời khác. Văn hóa doanh nghiệp hiện đại hiện nay còn là nghiệp vụ giao dịch đối ngoại (Marketing gọi là Public Relations (PR)) nhằm xây dựng và nâng cao hình ảnh và tên tuổi của doanh nghiệp trong xã hội và trên thị trường. Nghiệp vụ đối ngoại còn tìm mọi cách để quảng bá sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp, tổ chức tiếp tân, diễn thuyết, tạo lập các “thơng cáo báo chí trung thực và định hướng” để cung cấp cho các nhà báo. Nghiệp vụ này còn rất mới lạ ở Việt Nam, nhưng cũng đã được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng. Hệ thống tập tục về thái độ và hành vi ứng xử hàng ngày cho mỗi thành viên là một bộ phận tạo nên văn hóa doanh nghiệp. Các ngun tắc đó SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy gồm: Quy định về bảo mật, về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi; quy định về trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư thế, tác phong khi làm việc; các ngun tắc về giao dịch, tiếp khách; ngun tắc và hình thức tun dương khen thưởng; ngun tắc về ghi chép chứng từ, báo cáo ghi nhật ký sản xuất; nội quy sử dụng bảo quản máy móc, thiết bị, về bảo vệ mơi trường, phòng chống cháy, sử dụng điện, nước v.v… Tất cả các quy định này phải rõ ràng, tránh chung chung, có kèm theo thưởng phạt trở thành quy tắc văn hóa, thành nếp sống tự thân của mỗi thành viên doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp còn bao gồm những tập tục khơng thành văn, do các thành viên trong doanh nghiệp tự nguyện lập nên vì lợi ích chung. Doanh nghiệp phải tạo ra được những tập qn tốt đẹp như: tập qn trung thực, cởi mở, đấu tranh thẳng thắn, tập qn mừng sinh nhật, mừng năm mới, ngày cưới, ngày thơi nơi con, thưởng con em cơng nhân học giỏi, hay tục chia buồn, thăm ốm đau viếng tang người trong đơn vị, giúp đỡ gia đình khó khăn v.v . Tập qn đẹp này sẽ gắn bó mọi người trong doanh nghiệp, biến thành chính cuộc sống của họ, biến thành năng suất và chất lượng cơng nghiệp. Để biến một doanh nghiệp thành một thực thể văn hóa, khơng phải cứ định ra vơ số những quy tắc này nọ, mà cốt yếu là làm sao biến các quy tắc đó thành hơi thở cuộc sống, biến thành sức mạnh cạnh tranh và trường tồn của doanh nghiệp. Q trình tạo dựng nền văn hóa doanh nghiệp này, vai trò chủ tịch Hội đồng quản trị, giám đốc có tính quyết định. Một hành vi nhỏ của người giám đốc như xin lỗi cơng khai những sai sót của mình trước cấp dưới, đi thăm nhân viên bị ốm v.v . đều tạo nên hiệu quả to lớn trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Dưới đây là một số nhiều định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp có thể được tìm thấy. Nói một cách khác, văn hóa doanh nghiệp chính là bản sắc của một cơng ty, và vì lý do đó, trong một số cách, nó sẽ trở thành một bản sắc của những người làm việc ở đó, nhân viên, con người trong cùng một cơng ty sẽ có những tác phong, phong cách và chuẩn mực làm việc, sinh hoạt tập thể giống nhau. Vì vậy, trong khi có nhiều định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp, tất cả trong số họ tập trung vào những điểm giống nhau: Kinh nghiệm tập thể, thói quen, niềm tin, các SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thủy giá trị, mục tiêu, và hệ thống. Đây là những kinh nghiệm học được, tiếp tục truyền đạt lại cho nhân viên mới, và tiếp tục như là một phần của bản sắc cốt lõi của cơng ty. c. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hố doanh nghiệp là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đổi trong mơi trường bên ngồi. Những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, cơng nghệ thơng tin . đang tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, trước hết, thơng qua vai trò củavấn về lĩnh vực này, doanh nghiệp phải có các cơng cụ để tìm kiếm các dữ liệu và phân tích được các dữ liệu cần thiết nhằm nhận diện được đúng điểm mạnh, yếu của văn hóa hiện đang tồn tại trong doanh nghiệp và giúp hình dung được văn hóadoanh nghiệp sẽ hướng tới để họ thích nghi được với những thay đổi, phát triển. Và như vậy, để có được một cái nhìn sâu sắc và hiểu biết rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp, để biết được có những yếu tố nào thuộc về văn hóa doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến nhận thức của nhân viên về vấn đề này, chúng ta phải hiểu được cấu trúc để hình thành nên văn hóa doanh nghiệp gồm những bộ phận nào, quan hệ giữa các bộ phận ra sao và các bộ phận này có vai trò như thế nào? Đơn giản nhất, nó phải gồm 4 nhóm yếu tố: Hình 1: Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp (Nguồn: lanhdao.net) Văn hóa doanh nghiệp là một cấu trúc có bề sâu khó nhìn thấy nhưng bền vững. Ít nhất, người ta có thể phác họa ra sáu thành tố của cơ cấu văn hóa doanh nghiệp được SVTH: Lê Thò Lan Anh - K42 QTKD Tổng Hợp 10

Ngày đăng: 12/12/2013, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan