toan dia

3 9 0
toan dia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp hình học sẽ gặp không ít những khó khăn vì đa số học sinh theo ban nâng cao thường yếu về kiến thức hình học, trong khi bài tập lại đòi hỏi các em phải biết vận dụng [r]

(1)Hãy tính góc chiếu sáng (góc nhập xạ) tia sáng Mặt Trời lúc 12 trưa tại: Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 điền vào bảng theo mẫu dưới: Góc chiếu sáng lúc 12 trưa V ĩ tuyến 21-3 22-6 23-9 22-12 660 33’B (vòng cực Bắc) 23027’B (chí tuyến Bắc) 00 (Xích đạo) 23027’N (chí tuyến Nam) 66033’N (vòng cực Nam) Với bài tập này, giáo viên thường hướng dẫn học sinh tính toán theo phương pháp hình học (xem SGV Địa lý lớp 10 nâng cao- trang 26, 27) Sử dụng phương pháp hình học gặp không ít khó khăn vì đa số học sinh theo ban nâng cao thường yếu kiến thức hình học, bài tập lại đòi hỏi các em phải biết vận dụng số kiến thức có liên quan góc đồng vị, hai góc có cạnh tương ứng song song, tính chất tiếp tuyến…để tính toán nên hoạt động giáo viên và học sinh trên lớp nhiều thời gian mà hiệu lại không cao Để khắc phục khó khăn trên, theo tôi nên hướng dẩn học sinh tính góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc 12 trưa vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 phương pháp đại số đơn giản và học sinh dể vận dụng * Cụ thể: Nếu gọi h là góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc 12 trưa, φ là vĩ độ địa lý địa điểm cần tính, chúng ta có các công thức tính vào các ngày nói trên, cụ thể là: Vào ngày 21-3 và 23-9: Tất các địa điểm trên Trái Đất có góc nhập xạ tính công thức: h= 900- φ - Vào ngày 22-6: + Bắc bán cầu (BBC): h= 900- φ+ 23027’ + Nam bán cầu (NBC): h= 900- φ- 23027’ Vào ngày 22-12: + BBC: h= 900- φ- 23027’ + NBC: h= 900- φ+ 23027’ Áp dụng các công thức vào bài tập trên ta có: Vào ngày 21-3 và 23-9: + Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’ = 23027’ + Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’ = 66033’ + Tại xích đạo: h= 900- 00 (2) = 900 + Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’ = 66033’ + Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’ = 23027’ Vào ngày 22-6: + Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’+ 23027’ = 46054’ + Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’+ 23027’ = 900 + Tại xích đạo: h= 900- 00+ 23027’ = 66033’ + Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’- 23027’ = 43006’ + Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’- 23027’ = 00 Vào ngày 22-12: + Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’- 23027’ = 00 + Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’- 23027’ = 43006’ + Tại xích đạo: h= 900- 00- 23027’ = 66033’ + Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’+ 23027’ = 900 + Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’+ 23027’ = 46054’ Cả hai phương pháp cho kết tính sau: Góc chiếu sáng lúc 12 trưa V ĩ tuyến 66 33’B (vòng cực Bắc) 23027’B (chí tuyến Bắc) 00 (Xích đạo) 23027’N (chí tuyến Nam) 66033’N (vòng cực Nam) 21-3 23 27’ 66033’ 900 660333’ 23027’ 22-6 46 54’ 900 66033’ 43006’ 00 23-9 23 27’ 66033’ 900 660333’ 23027’ 22-12 0 43006’ 66033’ 900 46054’ Theo cách trình bày trên, chúng ta thấy, sử dụng phương pháp đại số không thời gian vẽ hình, cách tính đơn giản và hiệu cao Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhà vận dụng các công thức để tính góc nhập xạ các vĩ độ khác, từ đó học sinh tự rèn luyện và thành thạo kỹ tính góc nhập xạ tia (3) sáng Mặt Trời lúc 12 trưa vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9 và 22-12 địa điểm nào trên bề mặt Trái đất (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan