giao an hoa 9 giam tai

69 13 0
giao an hoa 9 giam tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất 2 Kĩ năng: - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng t/c vật lí Biết l[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS MỸ HÒA  GIÁO ÁN Môn: Hóa Học GV: …………… Tổ: Hoá – Sinh Năm học: 2011 -2011 (2) CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Cả năm: 37 tuần x tiết/tuần = 74 tiết Học kỳ 1: 19 tuần x tiết/tuần = 38 tiết Học kỳ 2: 18 tuần x tiết/tuần = 36 tiết HỌC KỲ I Tiết 1: Ôn tập đầu năm CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2: Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit Tiết 3, 4: Một số oxit quan trọng Tiết 5: Tính chất hoá học axit Tiết 6, 7: Một số axit quan trọng Tiết 8: Thực hành: Tính chất hoá học oxit và axit Tiết 9: Luyện tập: Tính chất hoá học oxit và axit Tiết 10: Kiểm tra viết Tiết 11: Tính chất hoá học bazơ Tiết 12, 13: Một số bazơ quan trọng Tiết 14, Tính chất hoá học muối Tiết 15: Tính chất hoá học muối luyện tập Tiết 17: Một số muối quan trọng Tiết 18: Phân bón hoá học Tiết 19: Mối quan hệ các loại hợp chất vô Tiết 20: Luyện tập chương Tiết 21: Thực hành: Tính chất hoá học bazơ và muối Tiết 22: Kiểm tra viết CHƯƠNG II: KIM LOẠI Tiết 23: Tính chất vật lý chung kim loại Tiết 24: Tính chất hoá học kim loại Tiết 25: Dãy hoạt động hóa học kim loại Tiết 26: Nhôm Tiết 27: Sắt Tiết 28: Hợp kim Sắt: Gang, thép Tiết 29: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tiết 30: Luyện tập chương Tiết 31: Thực hành: Tính chất hoá học nhôm, sắt CHƯƠNG III: PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 32: Tính chất chung phi kim (3) Tiết 33, 34: Clo Tiết 35: Cacbon Tiết 36: Các oxit cacbon Tiết 37: Ôn tập học kỳ I (bài 24) Tiết 38: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 39: Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 40: Silic Công nghiệp Silicat Tiết 41, 42: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 43: Luyện tập chương Tiết 44: Thực hành: Tính chất hoá học phi kim và hợp chất chúng CHƯƠNG IV: HIDROCACBON - NHIÊN LIỆU Tiết 45: Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Tiết 46: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Tiết 47: Kiểm tra viết Tiết 48: Metan Tiết 49: Etilen Tiết 50: Axetilen Tiết 51, 52: Benzen Tiết 53: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 54: Nhiên liệu Tiết 55: Luyện tập chương Tiết 56: Thực hành: Tính chất hoá học hidrocacbon CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON POLIME Tiết 57: Rượu etylic Tiết 58, 59: Axit axetic Tiết 60: Mối liên hệ etylen, rượu etylic và axit axetic Tiết 61: Kiểm tra viết Tiết 62: Chất béo Tiết 63: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo Tiết 64: Thực hành: Tính chất rượu và axit Tiết 65: Glucozơ Tiết 66: Saccarozơ Tiết 67: Tinh bột và xenlulozơ Tiết 68: Protein Tiết 69, 70: Polime Tiết 71: Thực hành: Tính chất gluxit Tiết 72, 73: Ôn tập cuối năm Tiết 74: Kiểm tra cuối năm Ngày soạn: 16/ 08/ 2010 (4) Ngày ôn tập: 19/ 08/ 2010 Tiết 1: ÔN TẬP I/ Mục tiêu ôn tập: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học lớp 8, rèn luyện kỹ viết PTPƯ, kỹ lập công thức - Ôn lại các bài toán tính theo CT và tính theo PTHH, các khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dd - Rèn luyện kỹ làm các bài toán nồng độ ddịch II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi HS: Ôn tập lại các kiến thức lớp III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Dặn dò đầu năm: 3) Nội dung ôn tập: GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho các em Nội dung bài tập Bài giải 1) Hãy viết CTHH các chất 1) Kali cacbonat: K2CO3 : Muối sau và phân loại chúng: Kali Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Axit sunfuric: H2SO4 : Axit Magie nitrat, Natri hiđroxit Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối Natri hidroxit: NaOH : Bazơ 2) Ghi tên, phân loại các hợp 2) Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ chất sau: Na2O, SO2, HNO3, SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 HNO3: Axit nitric : Axit CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ 3) Hoàn thành các PTHH sau: 3) P + O2 -> ? 4P + 5O2  2P2O5 Fe + O2 -> ? 3Fe + 2O2  Fe3O4 Zn + ? -> ? + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2 CuO + ? -> Cu + ? CuO + H2  Cu + H2O Na + ? -> ? + H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 4) Tính thành phần phần trăm 4) M NH4NO3 = (14.2) + (1.4) + (16.3) các nguyên tố có trog NH4NO3 ? = 80 (g) % N = 28 100% = 35% 80 (5) 5) Hoà tan 2,8g sắt dd HCl 2M vừa đủ a) Tính thể tích dd HCl cần dùng ? b) Tính thể tích khí thoát (ở đktc ) ? c) Tính nồng độ mol dd sau PƯ ? (Thể tích dd thay đổi không đáng kể) % H = 100% = 5% 80 % O = 100% - (35% =5% ) = 60% 5) a) nFe = m = 2,8 = 0,05 (mol) M 56 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo PT nHCl = 2nFe = 0,05 = 0,1 (mol) CT : CM = n => V = n = 0,1 V CM = 0,05 (l) b) nH2 = nFe = 0,05 (mol) vH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) c) DD sau PƯ có FeCl2 Theo PT nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol) Vdd sau PƯ = V dd HCl = 0,05 (l) CM = n = 0,05 = (M) V 0,05 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Sửa các BT vào BT hoá học - Ôn lại khái niệm oxit - Phân biệt kim loại và phi kim  Phân biệt các loại oxit Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: 22/ 08/ 2010 (6) Tiết 2: Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔCƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ Mục tiêu bài học: - HS biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit và dẫn đươc PTHH tương ứng với tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hoá học chúng - Vận dụng hiểu biết t/c hoá học oxit để giải các bài tập định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học:  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút…  Hoá chất: CuO, CaO (Vôi sống), H2O, dd HCl, quì tím III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit GV hướng dẫn HS kẻ đôi ghi t/c hoá học oxit bazơ và oxit axit song song dễ so sánh Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất hoá học oxit I/ Tính chất hoá học oxit: *GV: hướng dẫn HS làm TN 1) Oxit bazơ: Ống 1: bột CuO, Ống 2: mẫu CaO  thêm a) Tác dụng với nước: – ml nước vào ống, lắc nhẹ  nhỏ vài CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) giọt chất lỏng ống nghiệm vào mẫu giấy quì tím  quan sát Một số oxit bazơ + nước  dd bazơ HS: viết PTHH và nêu kết luận (kiềm) - Những oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường: Na2O, BaO, K2O  HS viết PTHH *GV: hướng dẫn b) Tác dụng với axit: Ống 1: ít CuOđen, Ống 2: ít CaOtrắng Nhỏ vào ống nghiệm – 3ml dd HCl, lắc nhẹ  q sát CuO(rắn) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(h) HS: viết PTHH  nêu kết luận Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước (7) *GV: giới thiệu: Bằng TN đã CM: số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O …t/d với oxit axit  muối HS: viết PTHH và kết luận *GV: giới thiệu t/c và hướng dẫn HS viết PTHH Các gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 *GV: gợi ý  HS liên hệ PƯ CO2 với dd Ca(OH)2 - Hướng dẫn HS viết PTHH - Thay CO2 SO2, P2O5…xãy PƯ tương tự  HS kết luận *HS: thảo luận nhóm: - Hãy SS t/c h/học oxit axit và oxit bazơ - Làm BT trang SGK Hoạt động 2: Phân loại oxit Dựa vào t/c hoá học người ta chia oxit thành loại HS: lấy VD cho loại c) Tác dụng với oxit axit: BaO(rắn) + CO2(khí)  BaCO3(rắn) Một số oxit bazơ + oxit axit  Muối 2) Oxit axit: a) Tác dụng với nước: P2O5(r) + 3H2O(l)  Oxit axit + Nước  dd Axit b) Tác dụng với bazơ: CO2(k) + Ca(OH)2(dd)  CaCO3(r) + H2O(l) Oxit axit + dd bazơ  Muối + Nước c) Tác dụng với oxit bazơ: (đã xét phần 1) II/ Khái quát phân loại oxit: 1/ Oxit bazơ: Na2O, CaO… 2/ Oxit axit: SO2, P2O5… 3/ Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO… 4/ Oxit trung tính: CO, NO 4) Củng cố: BT: 2,3 trang SGK 5) Dặn dò: Làm các BT 4, 5, trang SGK * Chuẩn bị bài mới: - Các tính chất CaO ? - Ứng dụng và sản xuất CaO ? Ngày soạn: 24/ 08/ 2010 Ngày giảng: 26/ 08/ 2010 2H3PO4(dd) (8) Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Bài 2: A/ Canxi oxit I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu t/c hoá học Canxi oxit ( CaO) - Biết các ứng dụng Canxi oxit - Biết các PP điều chế CaO PTN và CNghiệp - Rèn luyện kỹ viết các PTHH CaO và khả làm các BT hoá học II/ Đồ dùng dạy học:  Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2  Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi CN và thủ công III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học oxit bazơ, Viết PTHH minh hoạ ? - Làm BT trang SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất Canxi oxit I/ Tính chất Canxi oxit: *GV: yêu cầu HS quan sát mẫu CaO 1) Tính chất vật lí: và nêu t/c vật lí CaO: chất rắn, màu trắng, t0nc = 2585oC *GV: khẳng định CaO là oxit bazơ có 2) Tính chất hoá học: các t/c oxit bazơ  hãy thực số TN để chứng minh HS: làm TN: - Cho mẫu nhỏ CaO vào ống ngh 1& - Nhỏ từ từ H2O vào ống nghiệm (đũa thuỷ tinh trộn ) - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm a) Tác dụng với nước: (PƯ tôi vôi) *HS: nhận xét tượng và viết PTHH (ống nghiệm 1) CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r) + PƯ CaO với nước: PƯ tôi vôi + Ca(OH)2 tan ít, phần tan tạo thành dd Ca(OH)2 tan ít nước, phần tan tạo bazơ thành dd bazơ + CaO hút ẩm mạnh  làm khô nhiều chất b) Tác dụng với axit: *GV: gọi HS nhân xét tượng và viết PTHH (ống nghiêm 2) CaO khử chua đất trồng trọt, xử lí nước CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O (l) thải nhiều nhà máy hoá chất *GV: CaO KK nho thường hấp c) Tác dụng với oxit axit (9) thụ CO2 tạo CaCO3  Viết PTHH và kết luận CaO(r) + CO2 (k)  CaCO3 (r) * Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: Ứng dụng CaO II/ Ứng dụng: HS: nêu các ứng dụng CaO SGK Hoạt động 3: Sản xuất CaO III/ Sản xuất CaO: HS: thảo luận: 1/ Nguyên liệu: đá vôi CaCO3 - Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ ng/liệu nào ? 2/ Các PƯHH xảy ra: - Than cháy toả nhiều nhiệt  Viết PTHH C(r) + O2(k)  CO2(k) - Nhiệt sinh phân huỹ đá vôi thành vôi CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) sống GV: Gọi HS đọc: “ Em có biết” 4) Củng cố: 1/ HS viết PTHH cho biến đổi sau: Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3  CaO Ca(NO3)2 CaCO3 2/ Trình bày PP hoá học nhận biết các chất rắn: CaO, P2O5, SiO2 * Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm - Rót nước, lắc  chất rắn không tan: SiO2 - Nhúng quì tím vào dd còn lại + Quì tím hoá đỏ: H3PO4  Chất thử ban đầu: P2O5 + Quì tím hoá xanh: Ca(OH)2  Chất thử ban đầu: CaO 5) Dặn dò: Làm các BT 1, 2, 3, trang SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các tính chất SO2 - Điều chế SO2 PTN và CN Ngày soạn: 27/ 08/ 2010 Ngày giảng: 29/ 08/ 2010 Tiết 4: Bài 2: B/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT (10) I/ Mục tiêu bài học: - HS biết các t/chất SO2 - Biết các ứng dụng SO2 PP điều chế SO2 PTN và CN - Rèn luyện kỹ viết PTHH và kỹ làm các BT tính toán theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học:  GV: Máy chiếu ( bảng phụ)  HS: Ôn tập tính chất hoá học oxit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các tính chất hoá học oxit axit và viết các PTHH minh hoạ? - Làm BT trang SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất SO2 I/ Tính chất: GV: - Giới thiệu các tính chất vật lí - SO2: Chất khí không màu, mùi hắc, - SO2 có tính chất hoá học oxit độc, nặng không khí axit (như phần KTBC) - SO2 có tính chất hoá học oxit axit *HS: nhắc lại tính chất và viết PTHH 1) Tác dụng với nước: minh hoạ, đọc tên sản phẩm GV: - DD H2SO3 làm quì tím hoá đỏ SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd) - SO2 gây ô nhiễm không khí, là Axit Sunfurơ nguyên nhân gây mưa axit *HS: - Viết PTHH cho tính chất và 2) Tác dụng với bazơ: SO2 + NaOH -> SO2(k) + Ca(OH)2(dd)  CaSO3(r) + H2O(l) SO2 + BaO -> Canxi sunfit SO2 + K2O -> 3) Tác dụng với oxit bazơ: - Đọc tên muối tạo thành SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r) Natri sunfit *GV: Các em hãy rút kết luận SO2 * Kết luận: SO2 là oxit axit qua các tính chất hoá học? Hoạt động 2: Ứng dụng SO2 II/ Ứng dụng: GV: giới thiệu các ứng dụng SO2 - Sản xuất H2SO4 - SO2 có tính tẩy màu - Tẩy trắng bột gỗ CN giấy - Làm chất diệt nấm, mối Hoạt động 3: Điều chế *GV: giới thiệu cách đ/c SO2 PTN: + Muối sunfit + axit + Đun nóng H2SO4 đặc với Cu III/ Điều chế: 1) Trong PTN: a) Na2SO3(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2(k) (11) HS: Viết các PTHH điều chế SO2 *GV: giới thiệu cách đ/c SO2 CN + Đốt S không khí + Đốt quặng pirit sắt HS: - Hoàn thành các PTHH - Nêu cách thu khí SO2 b) H2SO4(đ, n) + Cu(r)  CuSO4(dd) + H2O(l) + SO2(k) 2) Trong CN: a) S(r) + O2(k)  SO2(k) b) 4FeS2(r+11O2(k)  2Fe2O3(r)+ 8SO2(k) 4) Củng cố: - Làm BT trang 11 SGK - Bài tập: Cho 12,6g natrisunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 a) Viết PTHH? b) Tính thể tích khí SO2 thoát (ở đktc)? c) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng? 5) Dặn dò: - BT:  trang 11 SGK - Tìm hiểu t/c hoá học axit * Hướng dẫn BT 3: CaO có tính hút ẩm (hơi nước) đồng thời là oxit bazơ (t/d với oxit axit) Do CaO dùng làm khô H2 ẩm, O2 ẩm Ngày soạn: 06/ 09/ 2010 Ngày giảng: 09/ 09/ 2010 Tiết 5: Bài 3: Tính chất hoá học Axit (12) I/ Mục tiêu bài học: - HS biết các tính chất hoá học chung axit - Rèn luyện kỹ viết PTHH axit, kỹ phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ làm BT tính theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn (hoặc Al), dd CuSO4, dd NaOH, quì tím, Fe2O3 * HS: Ôn lại định nghĩa axit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa, công thức chung axit? - Làm BT trang 11 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tính chất hoá học *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím HS: quan sát và nêu nhận xét GV: T/c này giúp ta có thể nh biết dd axit GV: Treo bảng phụ có nội dung BT HS: làm BT: Trình bày PP hhọc nh/ biết Các dd không màu: NaCl, NaOH, HCl *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: - Cho ít Kloại Al (hoặc Fe, Zn…) vào ống nghiệm - Cho ít vụn Cu vào ống nghiệm - Nhỏ 1-2 ml dd HCl (dd H2SO4 loãng ) vào ống nghiệm HS: Nêu tượng, nhận xét và viết PTHH (điền trạng thái các chất) Al + HCl -> Fe + H2SO4 -> *GV: hướng dẫn HS làm TN: - Lấy ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H2SO4 vào, lắc - Lấy 1-2ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ giọt phenolphtalein, thêm H2SO4 Nội dung ghi I/ Tính chất hoá học: 1) Làm đổi màu chất thị: Dung dịch axit làm quì tím  đỏ 2) Tác dụng với kim loại: 2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k) DD axit + nhiều kim loại  muối + H2 * Axit HNO3, H2SO4 đặc t/d với nhiều Kloại không giải phóng H2 3) Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hoà) Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd) + 2H2O(l) (13) HS: Nêu tượng, viết PTHH và kết luận Cu(OH)2 + H2SO4 -> NaOH + H2SO4 -> GV: giới thiệu PƯ trung hoà *HS: nhắc lại t/c hoá học oxit bazơ và viết PTHH oxit bazơ với axit GV: hướng dẫn HS làm TN: Cho ít Fe2O3 vào ống ngh, thêm 1-2ml dd HCl lắc nhẹ HS: nêu tượng, nhận xét (dd FeCl3 màu vàng nâu) và viết PTHH GV: giới thiệu tính chất Hoạt động 2: Axit mạnh, axit yếu GV: treo bảng phụ gt các axit mạnh và các axit yếu HS: đọc tên các axit mạnh và các axit yêú Axit + Bazơ  Muối + Nước 4) Tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3(r) + 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O(l) Axit + Oxit bazơ  Muối + Nước 5) Tác dụng với muối: (học sau) II/ Axit mạnh và axit yếu: + Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4… + Axit Yếu: H2S, H2CO3, H2SO3… 4) Củng cố: Phiếu học tập: 1- Trình bày PP hoá học để phân biệt các dd: KOH, BaCl2, H2SO4 2- Viết PTHH dd HCl tác dụng với: a) Magie b) Sắt (III) hidroxit c) Kẽm oxit 5) Dặn dò: - BT: 2, 3, trang 14 SGK - Tìm hiểu tính chất HCl, H2SO4 loãng Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Ngày giảng: 12/ 09/ 2010 Tiết 6: Bài 4: I/ Mục tiêu bài học: Một số Axit quan trọng (14) - HS biết các tính chất hoá học axit HCl, axit H2SO4 (loãng) - Biết cách viết đúng các PTHH thể tính chất hoá học chung axit - Vận dụng tính chất axit HCl, axit H2SO4 việc giải các bài tập định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, Al (Zn, Fe), Cu(OH)2, dd NaOH, CuO (Fe2O3) - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học chung axit? - Làm BT trang 14 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Axit Clohiđric HS: q/sát lọ đựng dd HCl  nêu các t/chất vật lí dd HCl GV: Axit HCl có t/c hoá học axit mạnh  chúng ta nên tiến hành TN nào? HS: Đại diện nhóm nêu các TN tiến hành - dd HCl với quì tím - dd HCl với Al (Zn,Fe) - dd HCl với Cu(OH)2 - dd HCl với Fe2O3 (CuO) GV: Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm HS: nêu các tượng, viết các PTHH minh hoạ  K.luận t/c hhọc HCl GV: thuyết trình ứng dụng HCl và chiếu lên màn hình Hoạt động 2: Axit sunfuric HS: quan sát lọ đựng H2SO4 đặc  nhận xét, sau đó đọc SGK GV: hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4  làm TN HS: nhận xét (dễ tan và toả nhiều nhiệt) GV: H2SO4 loãng có đầy đủ các t/chất hoá học axit mạnh (tương tự HCl) Nội dung ghi A/ Axit Clohiđric (HCl): 1) Tính chất: - Quì tím  đỏ - Tác dụng với kim loại 2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k) - Tác dụng với bazơ HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H2O(l) 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) CuCl2(dd) + 2H2O(l) - Tác dụng với oxit bazơ 2HCl(dd) + CuO(r)  CuCl2(dd) + H2O(r) - Tác dụng với muối (học sau) 2) Ứng dụng: SGK B/ Axit Sunfuric (H2SO4): I/ Tính chất vật lí: H2SO4: chất lỏng sánh, không màu, nặng nước, không bay hơi, dễ tan nước và toả nhiều nhiệt II/ Tính chất hoá học: 1) Axit sunfuric loãng: - Quì tím  đỏ - Tác dụng với kim loại (15) HS: tự viết lại các tính chất hoá học axit, đồng thời viết các PTHH minh hoạ (với H2SO4) H2SO4 + Zn -> … - Tác dụng với bazơ H2SO4 + Cu(OH)2 -> … - Tác dụng với oxit bazơ H2SO4 + CuO -> … - Tác dụng với muốí (bài sau) GV: Kiểm tra bài viết HS 4) Củng cố: BT trang 19 SGK HD: a) Zn + HCl, Zn + H2SO4 b) CuO + HCl, CuO + H2SO4 c) BaCl2 + H2SO4 d) ZnO + HCl, ZnO + H2SO4 5) Dặn dò: Làm BT 4, 6, trang 19 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tính chất hoá học H2SO4 đặc? - Ứng dụng H2SO4? Ngày soạn: 14/ 09/ 2010 Ngày giảng: 16/ 09/ 2010 Tiết 7: Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) I/ Mục tiêu bài học: HS biết được: H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn PTHH cho t/c này - Những ứng dụng quan trọng axit này sản xuất, đời sống (16) - Rèn luyện kỹ viết PTHH, kỹ làm BT định lượng môn II/ Đồ dùng dạy học:  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút  Hoá chất: H2SO4 đặc, Cu, đường (hoặc bông, vải) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hoá học H2SO4 loãng Viết các PTHH minh hoạ? - Làm BT trang 19 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất 2) Axit H2SO4 đặc: *GV: làm TN tính chất đặc biệt a) Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc - Cu + H2SO4 (l) - Cu + H2SO4 (đ) Cu(r) + 2H2SO4(đ,n)  Đun nóng nhẹ ống nghiệm CuSO4(dd) + 2H2O(l) + SO2(k) HS: nêu tượng và nhận xét - Ống 1: không có tượng gì - Ống 2: có khí không màu, mùi hắc H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim (SO2), Cu bị tan phần  dd màu xanh loại  muối sunfat, khôg giải phóng H2 lam (dd CuSO4)  Viết PTHH *GV: hướng dẫn HS làm TN: cho đường b) Tính háo nước: (hoặc bông, vải) + H2SO4 đặc HS: quan sát, nhận xét tượng: màu trắng đường chuyển sg màu vàng, nâu, đen ( khối xốp đen bị bột khí đẩy lên) GV: hướng dẫn HS giải thích tượng: chất rắn đen là C (do H2SO4 đã hút nước) C12H22O11  11H2O + 12C HS: Viết PTHH C12H22O11 -> GV: sau đó phần C sinh bị H2SO4 đặc oxh  SO2, CO2 gây sủi bọt làm C dâng * Khi sử dụng H2SO4 đặc phải cẩn thận! lên khỏi miệng cốc Hoạt động 2: Ứng dụng HS: quan sát H 12  nêu các ứng dụng qtrọng H2SO4 III/ Ứng dụng: SGK 4) Củng cố: - Hoàn thành các PTHH sau: a) Fe + ? -> ? + H2 b) Al + ? -> Al2(SO4)3 + ? (17) c) Fe(OH)3 + d) KOH + e) H2SO4 + f) Cu + g) CuO + ? ? ? ? ? -> -> -> -> -> FeCl3 + ? K3PO4 + ? HCl + ? CuSO4 + ? + ? + H2O ? 5) Dặn dò: - Làm BT trang 19 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các công đoạn sản xuất axit sunfuric - Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 19/ 09/ 2010 Tiết 8: Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) I/ Mục tiêu bài học: HS biết được: - Các nguyên liệu và công đoạn sx H2SO4 công nghiệp - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat - Rèn luyện kỹ viết PTHH, kỹ phân biệt các lọ hoá chất bị nhãn, kỹ làm BT định lượng môn II/ Đồ dùng dạy học: (18) - Sơ đồ các công đoạn sx H2SO4 công nghiệp - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút - Hoá chất: H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl, dd NaCl, dd NaOH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hoá học H2SO4 đặc Viết các PTHH minh hoạ? Làm BT trang 19 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Sản xuất GV: Nguyên liệu sxuất H2SO4 là S quặng pirit, gt các công đoạn sản xuất HS: viết PTHH các công đoạn sản xuất GV: g/t thêm 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Hoạt động 2: Nhận biết GV: hướng dẫn HS làm TN: - Cho H2SO4 + BaCl2 Na2SO4 + BaCl2 HS: q/sát tượng và viết PTHH GV: gốc = SO4 pt H2SO4, Na2SO4 kết hợp với Ba pt BaCl2  k/tủa trắng là BaSO4  dd BaCl2 (dd:Ba(NO3)2, Ba(OH)2) làm thuốc thử để nhận gốc sunfat Để phân biệt H2SO4 và muối sunfat ta có thể dùng Mg, Zn, Al, Fe… Nội dung ghi IV/ Sản xuất H2SO4: - Sản xuất SO2 S + O2  SO2 - Sản xuất SO3 2SO2 + O2  2SO3 - Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4 V/ Nhận biết H2SO4 và muối sunfat: - Dùng thuốc thử: BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2 - Phản ứng tạo kết tủa trắng: BaSO4 H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd) Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd) 4) Củng cố: - PP hoá học phân biệt các lọ nhãn đựng các dd: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4? 5) Dặn dò: - Làm BT 2, trang 19 SGK - Ôn lại các tính chất oxit axitoxit bazơ, axit  Luyện tập (19) Ngày soạn: 20/ 09/ 2010 Ngày giảng: 23/ 09/ 2010 Tiết 9: Bài 5: Luyện tập TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu luyện tập: - HS ôn tập lại các t/c hoá học oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học axit - Rèn luyện kỹ làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ), phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: (20) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng phụ)sơ đồ  Em hãy điền vào các ô trống các hợp chất vô phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên HS: thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ  nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn thiện  yêu cầu các nhóm chọn chất để viết PTHH minh hoạ HS: thảo luận nhóm  viết các PTHH *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ t/c hoá học axit HS: Làm việc trên Nội dung luyện tập I/ Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hoá học oxit: (1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) CaO + SO2  CaSO3 (4) Na2O + H2O  2NaOH (5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2) Tính chất hoá học axit: GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các nhóm đã chọn HS: Viết các PTHH minh hoạ GV: Tổng kết lại HS: Nhắc lại các tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ, axit Hoạt động 2: Bài tập BT 1: *GV: Những oxit nào tác dụng với nước? HS: CaO, SO2, Na2O, CO2 Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d với dd axit? HS: CuO, Na2O, CaO Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d với dd bazơ? HS: SO2, CO2 (1) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 (2) 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) H2SO4+ Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O II/ Bài tập: BT 1: Bài trang 21 SGK a/ Tác dụng với nước: CaO + H2O -> … SO2 + H2O -> … Na2O + H2O -> … CO2 + H2O -> … b/ Tác dụng với HCl: CuO + HCl -> … Na2O + HCl -> … CaO + HCl -> … c/ Tác dụng với NaOH: SO2 + NaOH -> … CO2 + NaOH -> … (21) Viết các PTHH BT 2: Hoà tan 1,2g Mg 50ml dd HCl 3M a) Viết PTHH? b) Tính thể tích khí thoát (đktc)? c) Tính nồng độ mol dd thu sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi ko đáng kể)? HS: - Nhắc lại các bước BT tính theo PTHH - Nhắc lại các công thức phải sử dụng bài GV: Yêu cầu HS làm BT vào BT 2: a) Viết PTHH Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 b) 50ml = 0,05 l nHCl = CM V = 0,05 = 0,15(mol) nMg = 1,2 = 0,05(mol) 24 Theo PT: nH2 = nMg 0,05(mol) Thể tích H2 thoát ra: VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12(lit) c) DD sau PƯ có MgCl2, HCl dư Theo PT: nMgCl2 = nMg = 0,05(mol) Nồng độ mol MgCl2 ddịch: CM(MgCl2) = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 Số mol HCl tham gia PƯ: nHCl = 2nMg = 0,05 = 0,1(mol) nHCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) Nồng độ mol HCl dd sau PƯ: CMHCl dư = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 4) Củng cố: phần 5) Dặn dò: - BT nhà 2, 3, 4, trang 21 SGK - Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học oxit và axit - Xem lại t/c h/học oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H2SO4, muối Sunfat Ngày soạn: 22/ 09/ 2010 Ngày giảng: 24/ 09/ 2010 Tiết 10: Bài 6: Thực hành: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu bài học: - Thông qua các TN thực hành để khắc sâu kiến thức t/c hoá học oxit, axit - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải các BT thực hành hoá hoc - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hoá học II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị cho nhóm  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muỗng sắt  Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quì tím, dd BaCl2 (22) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất các nhóm - Kiểm tra nội dung lý thuyết có liên quan: Tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit 3) Nội dung thực hành: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tính chất hoá học oxit *GV hướng dẫn HS làm TN - Quan sát tượng? + Mẫu CaO nhão + PƯ toả nhiều nhiệt - Màu thuốc thử thay đổi ntn? Vì sao? + Quì tím  xanh: dd thu có tính bazơ - Kết luận t/c hoá học CaO và viết PTHH minh hoạ? *GV hướng dẫn HS làm TN - Quan sát tượng? + P đỏ bình tạo thành hạt nhỏ màu trắng tan nước  dd suốt + Quì tím  đỏ: dd thu đc có tính axit - Kết luận t/ c hoá học P2O5 ? Viết các PTHH minh hoạ? Hoạt động 2: Nhận biết các chất - Gọi HS phân loại và đọc tên chất? - Dựa vào t/c khác các loại hợp chất để phân biệt - Gọi HS trình bày cách làm Hoạt động trò I/ Tính chất hoá học oxit: 1) TN 1: Phản ứng CaO với nước: - Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, thêm – 2ml H2O - Thử dd sau PƯ giấy quì tím (dd phenolphtalein) - K/luận: CaO có t/c h.học oxit bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 2) TN 2: Phản ứng điphotpho pentaoxit với nước: - Đốt ít P đỏ (bằng hạt đậu) bình thuỷ tinh miệng rộng, P đỏ cháy hết, cho 3ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ - Thử ddịch thu quì tím - K/luận: P2O5 có t/c h.học oxit axit 4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 II/ Nhận biết các dung dịch: Nhận biết các dd: H2SO4, HCl, Na2SO4 - Tính chất: + Axit làm quì tím  đỏ + Nhỏ dd BaCl2 vào dd axit thì có dd H2SO4 xuất kết tủa trắng - Cách làm: Trích mẫu thử, đánh dấu + Thử quì tím * Quì tím không đổi màu: dd Na2SO4 * Quì tím  đỏ: dd HCl và dd H2SO4 + Nhỏ dd BaCl2 vào mẫu thử axit * Xuất kết tủa trắng: dd H2SO4 * Không có kết tủa: dd HCl (23) - Cho HS viết PTHH - Yêu cầu các nhóm làm TN và báo cáo kết Hoạt động 3: Viết tường trình TT Tên thí Cách tiến hành nghiệm - BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 HS làm TN  Đại diện các nhóm báo cáo kết III/ Hoàn thành tường trình: Hiện tượng Giải thích & viết PTHH 4) Cuối buổi thực hành: GV nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành HS thu dọn vệ sinh các d/cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: Hoàn thành tường trình theo mẫu Tìm hiểu các t/c hoá học bazơ Ngày soạn: 24/ 09/ 2010 Ngày kiểm tra: 26/ 09/ 2010 Tiết 11: KIỂM TRA I/ Mục tiêu kiểm tra: 1) Kiến thức: Giúp HS nắm vững và khắc sâu - Những t/c h/học oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ oxit bazơ và oxit axit - Những tính chất hoá học axit 2) Kỹ năng: - Phân loại oxit Rèn luyện kỹ viết PTHH - Vân dụng kiến thức oxit, axit để làm BT - Bài tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ dung dịch II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra in sẵn III/ Nội dung kiểm tra: (24) Có đề kèm theo Ngày soạn: 04/ 10/ 2010 Ngày giảng: 07/ 10/ 2010 Tiết 12: Bài 7: Tính chất hoá học BAZƠ I/ Mục tiêu bài học: HS biết được: - Những t/c h/học chung bazơ và viết PTHH tương ứng cho t/chất - HS vận dụng hiểu biết mình t/c hoá học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất - HS vận dụng t/c bazơ để làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học:  Máy chiếu (hoặc bảng phụ)  Hoá chất: Các dd: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quì tím  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh III/ Nội dung: (25) 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Làm đổi màu chất thị GV: hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN - Nhỏ giọt dd NaOH lên mẫu giấy quì tím - Nhỏ giọt dd phenolphtalein (không màu) vào ống ngh có – ml dd NaOH HS: q/sát và đại diện các nhóm nêu nh xét GV: Phân biệt các dd H2SO4, Ba(OH)2, HCl đựng các lọ nhãn, dùng quì tím? HS: - Dùng quì tím  nhận biết Ba(OH)2 - Cho Ba(OH)2 vào dd axit  nhận biết H2SO4 Hoạt động 2: Tác dụng với oxit axit GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này  y/c HS chọn chất để viết PTHH HS: Nêu t/chất DD bazơ + oxit axit  muối + Nước Ca(OH)2 + SO2 -> … KOH + P2O5 -> … Hoạt động 3: Tác dụng với axit GV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học axit  liên hệ đến t/c tác dụng với bazơ HS: Bazơ tan và không tan t/d với axit  muối + nước GV: P/ứng axit và bazơ gọi là PƯ gì? (PƯ trung hoà)  y/c HS chọn chất để viết PTHH HS: Fe(OH)3 + HCl -> … Ba(OH)2 + HNO3 -> … Hoạt động 4: Bazơ khôg tan bị nhiệt phân GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm HS: làm TN - Tạo Cu(OH)2: Cho CuSO4 + NaOH - Đun ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trên lửa đền cồn  nh/xét tượng (chất rắn màu xanh lamch/rắn màu đen + nước Nôi dung ghi 1/ Làm đổi màu chất thị: - Quì tím  xanh - Phenolphtalein không màu  đỏ 2/ Tác dụng với oxit axit: 3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)  Ca3(PO4)2(r )+ 3H2O(l) 2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3(dd) + H2O(l) DD bazơ (kiềm) + oxit axit  muối + nước 3) Tác dụng với axit: KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) + H2O(l) Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(l) Bazơ + Axit  Muối + Nước 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l) (26) GV: Cho HS viết PTHH và nêu kết luận? HS: Cu(OH)2 -> … Nêu kết luận … GV: g/t tính chất dd bazơ với dd muối (học sau) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ  oxit + nước 4) Củng cố: BT 2, trang 25 SGK BT 2: a) Tất b) Cu(OH)2 c) NaOH, Ba(OH)2 d) NaOH, Ba(OH)2 BT 3: a) Na2O + H2O ; CaO + H2O b) CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH 5) Dặn dò: - Làm các BT: – trang 25 SGK - Tìm hiểu các tính chất NaOH Ngày soạn: 08/ 10/ 2010 Ngày giảng: 10/ 10/ 2010 Tiết 13: Một số bazơ quan trọng Bài 8: A/ NATRI HIĐROXIT I/ Mục tiêu bài học: - HS biết các t/c vật lý, t/c hoá học NaOH Viết các PTHH minh hoạ cho các t/c hoá học NaOH - Biết PP sản xuất NaOH công nghiệp - Rèn luyện kỹ làm các BT định tính và định lượng môn II/ Đồ dùng dạy học:  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ  Hoá chất: dd NaOH, quì tim, dd phenolphtalein, dd HCl (hoặc dd H2SO4)  Tranh vẽ: - Sơ đồ điện phân dd NaCl - Các ứng dụng NaOH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: (27) 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học bazơ tan (kiềm) Viết các PTHH SSánh t/c hoá học bazơ tan và bazơ không tan? - Làm BT trang 25 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN theo nhóm - Lấy viên NaOH đế sứ và q/sát - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét GV: Khi sử dụng NaOH phải cẩn thận Hoạt động 2: Tính chất hoá học GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào?  dự đoán các tính chất hoá học NaOH? HS: NaOH là bazơ tan  nhắc lại các t/c hoá học bazơ tan  ghi vào và viết các PTHH minh hoạ với NaOH Hoạt động 3: Ứng dụng GV: Cho HS q/s tranh “Những ứng dụng NaOH” HS: nêu các ứng dụng NaOH Hoạt động 4: Sản xuất NaOH GV: g/t NaOH sản xuất PP điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn)  hướng dẫn HS viết PTHH HS: NaCl + H2O -> Nội dung ghi I/ Tính chất vật lí: NaOH: chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước và toả nhiều nhiệt DD NaOH nhờn làm bục vải, giấy, ăn mòn da II/ Tính chất hoá học: 1) Đổi màu chất thị: - Quì tím  xanh - Phenolphtalein không màu  đỏ 2) Tác dụng với axit: NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l) 3) Tác dụng với oxit axit: 2NaOH(dd) + SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l) 4) Tác dụng với dd muối: (học sau) III/ Ứng dụng: SGK IV/ Sản xuất NaOH: 2NaCl(dd) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k 4) Củng cố: - Hoàn thành PTHH cho sơ đồ sau: Na  Na2O  NaOH  NaCl NaOH  Na3PO4  NaOH (28) Na2SO4 - Hoà tan 3,1g Na2O vào 40ml nước Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm dd thu được? 5) Dặn dò: Làm các BT 1, 2, 3, trang 27 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu tính chất Ca(OH)2 - Tìm hiểu thang pH Ngày soạn: 12/ 10/ 2010 Ngày giảng: 14/ 10/ 2010 Tiết 14: Một số bazơ quan trọng (tt) Bài 8: B/ CANXI HIĐROXIT – THANG pH I/ Mục tiêu bài học: - HS biết các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng Ca(OH)2 - Biết cách pha chế dd Ca(OH)2 - Biết các ứng dụng đời sống Ca(OH)2 - Biết ý nghĩa độ pH ddịch - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết các PTHH và khả làm các BT định lượng II/ Đồ dùng dạy học: * Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, giá sắt, giá ống ngh, ống ngh * Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaOH, nước chanh (không đường), dd NH3, giấy pH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học NaOH? Làm BT trang 27 SGK (29) - Làm BT trang 27 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Pha chế ddịch Ca(OH)2 GV: g/t ddịch Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi và hướng dẫn HS pha chế HS: Các nhóm t/hành pha chế dd Ca(OH)2 - Hoà tan ít Ca(OH)2 nước - Dùng phểu, cốc, giấy lọc để lọc Hoạt động 2: Tính chất hoá học GV: Các em dự đoán t/c hoá học dd Ca(OH)2? Vì dự đoán vậy? HS: Nhắc lại các t/c hoá học (của bazơ tan) và viết PTHH minh hoạ với Ca(OH)2 *GV: hướng dẫn các nhóm làm TN HS: làm TN  quan sát và nhận xét - Nhỏ giọt dd Ca(OH)2 vào giấy quì tím - Nhỏ giọt dd Ca(OH)2 lên giấy phenol *GV: hướng dẫn HS làm TN HS: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 có phenolphtalein ( màu hồng)  quan sát tượng, nhận xét và viết PTHH *GV: gọi HS viết PTHH  lớp nhận xét Hoạt động 3: Ứng dụng GV: Hãy nêu các ứng dụng Ca(OH)2 đời sống mà em biết? HS:Nêu các ứng dụng & đọc SGK phần I/3 Hoạt động 4: Thang pH GV:- Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ ddịch - Nước tinh khiết (nước cất) có pH = - GV g/t giấy pH, cách so màu với thg màu để XĐ độ pH pH càg lớn, độ bazơ dd càg lớn; pH càg nhỏ, độ axit dd càg lớn HS: Các nhóm tiến hành làm TN để XĐ độ pH các dd: - Nước chanh - Dung dịch NH3 - Nước máy  Nêu kết nhóm mình  Kết luận Nội dung ghi I/ Tính chất: 1) Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit: - Hoà tan ít Ca(OH)2 nước  vôi nước vôi sữa - Lọc lấy chất lỏng suốt, không màu: dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) 2) Tính chất hoá học: a/ Làm đổi màu chất thị: - Quì tím  xanh - Phenolphtalein ko màu  đỏ b/ Tác dụng với axit: (PƯ trung hoà) Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + 2H2O(l) c/ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2(dd)+CO2(k)CaCO3(r)+H2O(l) d/ Tác dụng với ddịch muối: 3) Ứng dụng: SGK II/ Thang pH: * pH = 7: ddịch là trung tính * pH > 7: ddịch có tính bazơ * pH < 7: ddịch có tính axit (30) tính axit, tính bazơ các dd trên 4) Củng cố: - Hoàn thành các PTHH sau: ? + ?  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ? CaCO3  ? + ? Ca(OH)2 + ?  ? + H2 O Ca(OH)2 + P2O5  ? + ? - Có lọ không nhãn, lọ đựng dd không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4 Chỉ dùng quì tím phân biệt các dd trên? 5) Dặn dò: - Làm các BT 1, 2, 3, trang 30 SGK - Tìm hiểu các tính chất hoá học muối Ngày soạn: 15/ 10/ 2010 Ngày giảng: 17/ 10/ 2010 Tiết 15: Bài 9: Tính chất hoá học muối I/ Mục tiêu bài học: HS biết - Các tính chất hoá học muối - Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm thực hành, quan sát, nhận xét tượng - Rèn luyện kỹ viết PTHH II/ Đồ dùng dạy học:  Hoá chất: Các dd: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Kim loại: Cu, Fe (hoặc Al)  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bìa màu III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hoá học Ca(OH)2? Viết PTHH minh hoạ - Làm BT trang 30 SGK 3) Nội dung bài mới: (31) Hoat động thầy và trò Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại GV: hướng dẫn HS làm TN HS:Làm TN theo nhóm và nêu tượng - Ngâm đoạn dây Cu vào ống ngh chứa – 3ml dd AgNO3 (Kl màu xám bám ngoài dây Cu, DD không màu  xanh) - Ngâm đoạn dây Fe vào ống ngh chứa – 3ml dd CuSO4 (Kl màu đỏ bám ngoài dây Fe, DD màu xanh lam bị nhạt dần) GV: Từ các tượng trên các em hãy nh/xét và viết các PTHH (GV hướng dẫn: có thể dùng phấn màu bìa màu) HS: nhận xét, viết PTHH và nêu kết luận - Cu đẩy Ag, phần Cu bị hoà tan Cu + AgNO3 -> … - Fe đẩy Cu, phần Fe bị hoà tan Fe + CuSO4 -> … Hoạt động 2: Tác dụng với axit GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Nhỏ – giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2 HS: Nh/xét tượng ( x/hiện kết tủa trắng lắng xuống), viết PTHH GV: g/thiệu nhiều muốí khác t/d axit  muối và axit HS: nêu kết luận Hoạt động 3: Tác dụng với dd muối GV: hướng dẫn HS làm TN Nhỏ – giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết PT GV: hướng dẫn, dùng bìa màu để HS nhận thay đổi thành phần Hoạt động 4: Tác dụng với dd bazơ GV: hướng dẫn Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dd muối CuSO4 HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết PT GV: Nhiều dd muối khác t/d với dd bazơ sinh muối và bazơ Nội dung ghi I/ Tính chất hoá học: 1/ Tác dụng với kim loại: Cu(r+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r) (đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám) Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) DD muối+Kim loại muối mới+Kl 2/ Tác dụng với axit: BaCl2(dd)+H2SO4(dd) BaSO4(r)+ 2HCl(dd) DD muối+dd axit  muối mới+axit 3) Tác dụng với dd muối: AgNO3(dd)+NaCl(dd)AgCl(r)+NaNO3(dd) Hai dd muối t/d với  muối 4) Tác dụng với dd bazơ: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Na2SO4(dd + Cu(OH)2(dd) DD muối + dd bazơ  muối + bazơ (32) HS: nêu kết luận Hoạt động 5: Phân hủy muối GV: Nhiều muối bị phân huỷ nh độ cao KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3 HS: Viết các PT phân huỷ các muối trên 5) Phản ứng phân huỷ muối: 2KClO3  2KCl + 3O2 CaCO3  CaO + CO2 4) Củng cố: a) Hãy viết các PTHH thực chuyển đổi h/học: Zn  ZnSO4  ZnCl2  Zn(NO3)2  Zn(OH)2  ZnO b) Phân loại các phản ứng 5) Dặn dò: Làm BT 1, trang 33 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Thế nào là PƯ trao đổi? - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi? Ngày soạn: 18/ 10/ 2010 Ngày giảng: 21/ 10/ 2010 Tiết 16: Bài 9: Tính chất hoá học muối (tt) I/ Mục tiêu bài học: HS biết - Khái niệm PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực - Rèn luyện kỹ viết PTHH Biết cách chọn chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực - Rèn luyện kỹ tính toán các BT hoá học II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập  Hóa chất: Các dd Ba(OH)2, NaCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4  Dụng cụ: Giá gỗ, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hoá học muối? Viết PTHH minh hoạ - Làm BT trang 33 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoat động thầy và trò Nội dung ghi II/ Phản ứng trao đổi ddịch: (33) Hoạt động 1: Nh.xét các PƯHH muối GV: gợi ý hướng dẫn HS quan sát: các chất có trao đổi các th phần với  hợp chất Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi GV: Từ nhận xét trên  Phản ứng trao đổi là gì? HS: tự phát biểu sau đó đọc SGK GV: Hoàn thành các PTHH, PƯ trao đổi? HS: 1) BaCl2 + Na2SO4 -> … 2) Al + AgNO3 -> … 3) CuSO4 + NaOH -> … 4) Na2CO3 + H2SO4 -> … Hoạt động 3: Đ/kiện xảy PƯ trao đổi GV: hướng dẫn làm TN - TN1: Nhỏ giọt dd Ba(OH)2 vào ống ngh có 1ml dd NaCl ( Ko có h/tượng gì) - TN2: Nhỏ giọt dd H2SO4 vào ống ngh.có 1ml dd Na2CO3 ( sủi bọt) - TN3: Nhỏ giọt dd BaCl2 vào ống ngh có 1ml dd Na2SO4 (xuất chất rắn trắng lắng xuống) HS: quan sát  rút kết luận, viết PTHH ghi trạng thái các chất GV: Nêu điều kiện để xảy PƯ trao đổi? 1) Nhận xét các PƯHH muối: Phản ứng xảy có trao đổi thành phần cấu tạo các chất 2) Phản ứng trao đổi: PƯ trao đổi là PƯHH, đó hai hợp chất tham gia PƯ trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất 3) Điều kiện xảy PƯ trao đổi: PƯ trao đổi dd các chất xảy sản phẩm tạo thành có chất không tan chất khí Lưu ý: PƯ trung hoà thuộc loại PƯ trao đổi và luôn xảy 4) Củng cố: Làm BT 3, trang 33 SGK 5) Dặn dò: Làm các BT 5, trang 33 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu cách khai thác và ứng dụng NaCl - Tìm hiểu tính chất và ứng dụng KNO3 (34) Ngày soạn: 22/ 10/ 2010 Ngày giảng: 24/ 10/ 2010 Tiết 16: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Tính chất vật lý, t/chất hoá học số muối q trọng như: NaCl, KNO3 - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Phân bón hoá học là gì? Biết CTHH số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu số tính chất các loại phân bón đó 2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH và kỹ làm BT định tính Rèn luyện khả phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học II/ Đồ dùng dạy học:  Tranh vẽ: Ruộng muối, Một số ứng dụng NaCl  Phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học muối? Viết PTHH minh hoạ - Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực - HS làm BT 3, trang 33 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Muối Natri clorua (NaCl) *GV: Trg tự nhiên muốí NaCl có đâu? HS: Trg nước biển, trg lòng đất (muối mỏ) Nội dung ghi I/ Muối Natri clorua (NaCl): (35) GV: g/t 1m3 nước biển có hoà tan 1) Trạng thái tự nhiên: NaCl có khoảng 27 kg NaCl, kg MgCl2, kg CaSO4 và số muối khác - nước biển HS: đọc lại phần “Trạng thái tự nhiên -” - lòng đất (muối mỏ) trang 34 SGK GV: g/t tranh vẽ ruộng muối *GV: - Hãy trình bày cách khai thác NaCl 2) Cách khai thác: từ nước biển? - Cho nước mặn bay từ từ - Muốn khai thác NaCl từ mỏ - Đào hầm giếng sâu qua … muối có trg lòng đất người ta làm ntn? *HS: quan sát sơ đồ và nêu ứng 3) Ứng dụng: dụng sản phẩm sản xuất từ NaCl : - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm NaOH, Cl2 - Dùng để sx Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 … II/ Những phân bón hoá học thường Hoạt động 2: Các loại phân bón hoá học dùng: 1) Phân bón đơn: GV: Hãy kể các loại phân bón hoá học mà a- Phân đạm: em biết? Urê: CO(NH2)2: 46% N Amoninitrat: NH4NO3: 35% HS: nêu các loại phân bón hoá học biết N Amonisunfat: (NH4)2SO4: 21% N GV: ghi lên bảng các loại phân bón hoá học b- Phân lân:  Sắp xếp theo loại  gthiệu phân bón - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 đơn - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 GV: Phân bón kép: có chứa ng.tố c- Phân kali: ddưỡng N, P, K KCl, K2SO4 HS: Cho VD phân bón kép 2) Phân bón kép: - Hỗn hợp ph.bón đơn theo tỉ lệ thích hợp VD: NPK GV: giới thiệu phân vi lượng - Tổng hợp PP hoá học: HS: đọc “Em có biết” KNO3, (NH4)2HPO4 3) Phân bón vi lượng: Có chứa: Bo, Kẽm, Mangan … 4) Củng cố: - Hãy viết các PTHH thực chuyển đổi Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu Cu(NO3)2 - Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl2 9,5% a) Tính khối lượng kết tủa thu được? (36) b) Tính nồng độ phần trăm dd thu sau PƯ? Tính thành phần % khối lượng các ng.tố có đạm ure (CO(NH2)2)?   Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng các ng.tố sau: % N = 35%, % O = 60%, còn lại là H Xác định CTHH loại phân đạm trên? 5) Dặn dò: Làm các BT  trang 36 SGK Ngày soạn: 29/ 10/ 2010 Ngày giảng: 31/ 10/ 2010 Tiết 19: Bài 12: Mối quan hệ các loại (37) HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu bài học: - HS biết mối quan hệ các loại hcvc, viết các PTHH thể chuyển hoá các loại hcvc đó - Rèn luyện kỹ viết các PTPƯ hoá học II/ Đồ dùng dạy học:  Máy chiếu (hoặc bảng phụ)  Bộ bìa màu (có ghi các loại hcvc: oxit bazơ, bazơ, oxit axit, axit …)  Phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loại phân bón thường dùng, đ/với loại viết CTHH minh hoạ? - BT trang 39 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: I/ Mối quan hệ các loại h/chất vô GV: Chiếu lên màn hình treo bảng cơ: phụ có sơ đồ: GV: phát cho HS bìa màu có ghi các loại hcvc HS: thảo luận nhóm  điền vào các ô trống loại hcvc cho phù hợp  các nhóm lên dán bìa vào sơ đồ  lớp nhận xét để hoàn chỉnh sơ đồ HS: thảo luận  chọn các loại chất t/dụng để thực các chuyển hoá sơ đồ trên Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ phần (I) HS: Viết các PTHH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Oxit bazơ + axit Oxit axit + dd bazơ (oxit bazơ) Oxit bazơ + nước Phân huỷ bazơ không tan Oxit axit (trừ SiO2) + nước dd bazơ + dd axit dd muối + dd bazơ Muối + axit Axit + bazơ (oxit bazơ, muối, K.loại) II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ: (1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O (2) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (3) Na2O + H2O  2NaOH (4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (38) GV: chiếu bài làm HS lên màn hình (hoặc treo bảng phụ)  lớp nhận xét HS: điền trạng thái các chất ph ứng (5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (6) KOH + HNO3  KNO3 + H2O (7) CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl (8) AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 (9) 6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O 4) Củng cố: BT 1, 2, 3a trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Làm các BT vào - Bài tập nhà: 3b, trang 41 SGK - Ôn lại các loại hcvc: phân loại, tính chất hoá học  tiết sau: Luyện tập Ngày soạn: 01/ 11/ 2010 Ngày luyện tập: 04/ 11/ 2010 Tiết 20: Bài 13: Luyện Tập CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu luyện tập: (39) - HS ôn tập để hiểu kỹ t/c các loại hcvc, mối quan hệ chúng - Rèn luyên kỹ viết PTPƯ hoá học, kỹ phân biệt các hoá chất - Tiếp tục rèn luyện khả làm các BT định lượng II/ Đồ dùng dạy học:  Máy chiếu (hoặc bảng phụ)  Phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Ôn lại các kiến thức cần nhớ: 3) Nôi dung luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ: *GV: chiếu lên màn hình bảng phân loại 1/ Phân loại các h/c vô cơ: HS: thảo luận  điền các loại hcvc vào các 2/ Tính chất hoá học các loại hcvc: ô trống cho phù hợp ( sử dụng phiếu h.tập dùg bìa màu dán vào bảng) GV: yêu cầu HS lấy VD cho loại HS: hoàn thành bảng  lớp nhận xét *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ trang 42 SGK HS: nhìn sơ đồ nêu lại các t/c hoá học oxit, axit, bazơ, muối II/ Luyện tập: Hoạt đông 2: Luyện tập 1) - Dùng quì tím 1) Trình bày PP hoá học để phân biệt các + quì tím  đỏ: dd H2SO4 + quì tím  xanh: dd KOH, Ba(OH)2 lọ hoá chất bị nhãn mà dùng quì tím: KOH, H2SO4, Ba(OH)2, KCl + quì tím không đổi màu: dd KCl - Dùng H2SO4 trên nhận biết mẫu thử bazơ + Có kết tủa trắng: dd Ba(OH)2 H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4(kt) + 2H2O + Chất còn lại: dd KOH 2) Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, 2) K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 a) Gọi tên, phân loại các chất trên? (40) b) Chất nào tác dụng với + dd HCl + dd Ba(OH)2 + dd BaCl2 HS: viết các PTHH xảy 3) BT trang 43 SGK Phương trình phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2KOH K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl 2HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O NaOH + HCl  NaCl + H2O P2O5 + 3Ba(OH)2  Ba3(PO4)2 + 3H2O 3) BT trang 43 SGK - Câu e Giải thích: NaOH tác dụng với HCl không giải phóng khí, để có khí bay làm đục nước vôi (khí CO2) thì NaOH phải t/d với chất nào đó không khí  muối cacbonat Vậy NaOH tác dụng với CO2 không khí 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Về nhà làm BT 3* trang 43 SGK - Xem trước bài TH: Tính chất hoá học bazơ và muối + Cách tiến hành TN + Hiện tượng TN + Viết các PTHH xảy Ngày soạn: 04/ 11/ 2010 Ngày thực hành: 07/ 11/ 2010 Tiết 21: THỰC HÀNH Tính chất hoá học Bài 14: BAZƠ & MUỐI I/ Mục tiêu thực hành: - HS củng cố các kiến thức đã học thực nghiệm - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, rèn luyện khả quan sát, suy đoán (41) II/ Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm  Hoá chất: các dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt  Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: - Dụng cụ, hoá chất các nhóm - Lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành + Tính chất hoá học bazơ + Tính chất hoá học muối 3) Nội dung thực hành: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: T/chất hoá học bazơ I/ Tính chất hoá học bazơ: TN1: TN1: NaOH tác dụng FeCl3 GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống ngh có chứa 1ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng? HT: Có kết tủa nâu đỏ xuất Giải thích? GT: Kết tủa Fe(OH)3 - Viết PTHH? PTHH: 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl TN2: GV yêu cầu HS trình bày cách t TN2: Cu(OH)2 tác dụng HCl hành TN2  bổ sung và thao tác mẫu Cho ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, Quan sát tượng? nhỏ vài giọt dd HCl lắc Giải thích? HT: Cu(OH)2 tạo Viết PTHH? GT: Cu(OH)2 tác dụng với HCl  K.luận t/c hoá học bazơ PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Hoạt động 2: T/chất hhọc muối II/ Tính chất hoá học muối: TN3: GV hướng dẫn và thao tác mẫu, TN3: CuSO4 tác dụng kim loại HS tiến hành TN theo nhóm Ngâm đinh sắt nhỏ, ống nghiệm có 1ml dd CuSO4, sau 4, phút q.sát HT: có Quan sát tượng? lớp Kloại đỏ bám ngoài đinh sắt, màu dd nhạt dần - Giải thích? GT: Kim loại Cu - Viết PTHH? PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu TN4: GV yêu cầu HS trình bày cách TN4: BaCl2 tác dụng Na2SO4 tiến hành TN  bổ sung  hướng dẫn các Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có nhóm làm TN 1ml dd Na2SO4 Quan sát tượng? HT: có kết tủa màu trắng Giải thích? GT: Kết tủa là BaSO4 Viết PTHH? PTHH: BaCl2 + Na2SO4BaSO4 + 2NaCl TN5: GV cho HS trình bày cách tiến TN5: BaCl2 tác dụng H2SO4 hành TN  các nhóm bổ sung và làm Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa TN 1ml dd H2SO4 Quan sát tượng? HT: Có kết tủa trắng (42) Giải thích? - Viết PTHH? Kết luận t/chất hoá học muối - GT: Kết tủa là BaSO4 PTHH: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 4) Củng cố: Từng phần: kết luận tính chất hoá học bazơ, muối 5) Dặn dò: - Làm vệ sinh, xếp các dụng cụ, hoá chất - HS hoàn thành tường trình theo mẫu TT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH - GV nhận xét buổi thực hành * Chuẩn bị: - Kiểm tra tiết - Ôn tập t/c hoá học bazơ, muối, điều kiện để PƯ muối xảy _ Ngày soạn: 08/ 11/ 2010 Ngày kiểm tra: 11/ 11/ 2010 Tiết 22: KIỂM TRA I/ Mục tiêu bài kiểm tra: 1) Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hoá học bazơ, muối - Điều kiện để phản ứng trao đổi muối xảy 2) Kĩ năng: - Viết đúng các PTHH - Nhận biết các dd nhãn - Thực chuỗi biến hoá - Vận dụng tính chất bazơ, muối làm các bài tập định tính và định lượng II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra in sẵn III/ Nội dung kiểm tra: Có các đề kèm theo Ngày soạn: 12/ 11/ 2010 Ngày giảng: 14/ 11/ 2010 Chương II: KIM LOẠI Tiết 23: Bài 15: Tính chất vật lí KIM LOẠI I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết Một số t/chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim (43) - Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất 2) Kĩ năng: - Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét và rút kết luận t/c vật lí Biết liên hệ t/chất vật lí, t/chất hoá học với số ứng dụng kim loại II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Các thí nghiệm bao gồm: + Một đoạn dây thép dài 20 cm + Đèn cồn, bao diêm + Một số đồ vật khác: cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo + Một đèn điện để bàn + Một đoạn dây nhôm + Một mẫu than gỗ + Một búa đinh III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tính dẻo GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm TN theo nhóm - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm HS quan sát - Lấy búa đập vào mẫu than tượng GV: gọi đại diện nhóm nêu h.tượng, giải thích và kl? HS: - Dây nhôm bị dát mỏng  nhôm có tính dẻo - Than vỡ vụn  than không có tính dẻo Hoạt động 2: Tính dẫn điện GV: làm TN – SGK - Trong thực tế, dây dẫn thường làm kim loại nào? - Các kim loại khác có dẫn điện không?  Kết luận HS: quan sát trả lời - … làm đồng, nhôm - Có dẫn điện (nhưng khả dẫn điện khác nhau)  Kết luận: kim loại có tính dẫn điện GV: bổ sung thông tin - Kim loại dẫn điện tốt Ag, Cu, Al, Fe … - Cu, Al làm dây dẫn điện Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần, dây điện bị Nội dung ghi 1/ Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo  rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác 2/ Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện  làm dây dẫn điện: đồng, nhôm … (44) hỏng  tránh điện giật 3/ Tính dẫn nhiệt: Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt GV: hướng dẫn các nhóm làm TN HS: Đốt nóng đoạn dây thép trên lửa đèn cồn GV: Cho HS nhận xét tương và giải thích? Kim loại có tính dẫn nhiệt  HS: HT: Phần dây thép k0 tiếp xúc với lửa làm dụng cụ nấu ăn bị nóng lên GT: Thép có tính dẫn nhiệt GV: làm TN với dây đồng, nhôm  có tượng tương tự  HS nhận xét? 4/ Ánh kim: HS: NX: Kim loại có tính dẫn nhiệt Hoạt động 4: Có ánh kim Kim loại có ánh kim  làm GV: Dựa vào t/c nào kim loại ứng dụng đồ trang sức và các vật dụng làm đồ trang sức? trang trí khác HS: - Tính dẻo làm đồ - Trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh trang sức GV: Vẻ sáng lấp lánh kim loại gọi là ánh kim 4) Củng cố: Làm BT 1, trang 48 SGK 5) Dặn dò: BT nhà: 3, 4, trang 48 SGK * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các tính chất hoá học kim loại Phi kim Kim loại tác dụng với dd Axit dd muối Ngày soạn: 16/ 11/ 2010 Ngày giảng: 18/ 11/ 2010 Tiết 24: Tính chất hoá học Kim loại Bài 16: I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết t/chất hoá học kim loại nói chung: Kim loại tác dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối 2) Kĩ năng: Biết rút t/c hoá học kim loại cách - Nhớ lại các kiến thức đã học từ lớp và chương II lớp - Tiến hành TN, quan sát tượng, giải thích và rút nhận xét - Từ PƯ số k.loại cụ thể, khái quát hoá để rút t/c h.học kim loại (45) - Viết các PTHH biểu diễn t/c hoá học kim loại II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Dụng cụ TN: lọ thuỷ tinh miệng rộng (có nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muỗng sắt - Hoá chất: lọ O2, lọ Cl2, Na, dây thép, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, dd AgNO3, Fe, Zn, Cu, dd AlCl3 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các t/c vật lí kim loại  Ứng dụng kim loại? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Phản ứng với phi kim GV: làm TN đốt Fe oxi  Hiện tượng? PTHH? HS: nêu tượng: Sắt cháy oxi với lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen Viết PTHH GV: làm TN: Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo  Hiện tượng? PTHH? HS: nêu tượng: Na nóng chảy cháy khí clo tạo khói trắng Viết PTHH Đọc phần kết luận SGK Hoạt đông 2: Phản ứng với dd axit GV: gọi HS nhắc lại t/c kim loại phản ứng với dd axit? Viết PTHH minh hoạ? HS: nhớ lại t/c hoá học axit  phát biểu Viết PTHH minh hoạ GV: cho các PTHH Zn + S  ? ? + Cl2  AlCl3 ? + ?  MgO ? + HCl  FeCl2 + ? R + ?  R2(SO4)3 + ? HS: hoàn thành các PTHH trên Hoạt động 3: Phản ứng với dd muối GV: hướng dẫn HS: làm TN theo nhóm TN1:Cho dây Cu vào ống ngh đựng dd AgNO3 TN2:Cho dây Zn vào ống ngh đựng dd CuSO4 Nội dung ghi I/ Phản ứng kloại với phi kim: 1/ Tác dụng với oxi: to 3Fe(r) + 2O2(k) ⃗ Fe3O4(r) Kim loại + Oxi  Oxit 2/ Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k) ⃗ to 2NaCl(r) Kim loại + Phi kim khác  Muối II/ Phản ứng kloại với dd axit Zn(r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd ) + H2(k) Kim loại + dd axit  Muối + khí H2 III/ Ph.ứng kloại với dd muối: Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r) (46) TN3:Cho dây Cu vào ống ngh đựng dd AlCl3 GV: nêu tượng, viết PTHH và nhận xét? HS: tượng: TN1:  k.loại trắng xám, dd ko màu  xanh TN2:chất rắn màu đỏ, màu xanh dd nhạt TN3: không có tượng gì Viết PTHH TN1, TN2  bổ sung, nh.xét GV: chiếu lên màn hình Al + AgNO3  ? + ? ? + CuSO4  FeSO4 + ? Mg + ?  ? + Ag Al + CuSO4  ? + ? HS: hoàn thành các PTHH trên Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na, K, Ca …) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dd muối  muối + kim loại 4) Củng cố: BT 3,4 trang 51 SGK 5) Dặn dò: BT nhà 2, 5, 6, trang 51 SGK * Chuẩn bị bài mới: Xem trước dãy hoạt động hoá học kim loại Ngày soạn: 19/ 11/ 2010 Ngày giảng: 21/ 11/ 2010 Tiết 25: Dãy hoạt động hoá kim loại Bài 17: I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại - HS hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại 2) Kĩ năng: - Biết cách tiến hành nghiên cứu số TN đối chứng để rút k.loại hoạt động mạnh, yếu và cách xếp theo cặp Từ đó rút cách xếp dãy Biết rút ý nghĩa dãy h.động h.học số k.loại từ các TN và PƯ đã biết - (47) Viết các PTHH c/minh cho ý nghĩa dãy h.động h.học các k.loại - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học k.loại để xét PƯ cụ thể k.loại với chất khác có xảy không II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu ( bảng phụ) - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, các ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ … - Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenol … III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học chung kim loại? Viết PTHH minh hoạ? - Gọi HS làm BT 2, 3, trang 51 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Dãy hoạt động h.học k.loại I/ Dãy hoạt động h.học k.loại: GV: hướng dẫn HS làm TN Chiếu các bước 1) Thí nghiệm 1: SGK tiến hành lên màn hình HS: - Cho đinh Fe vào ống nghiệm chứa 2ml dd CuSO4 (HT: chất rắn màu đỏ bám ngoài Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) đinh Fe, màu xanh dd CuSO4 nhạt dần) - Cho mẫu dây Cu vào ống nghiện chứa 2ml Sắt hoạt động h.học mạnh đồng dd FeSO4 ( không có tượng gì) Fe, Cu GV: Gọi đại diện các nhóm nêu tượng? HS: Viết PTHH, nhận xét  kết luận 2) Thí nghiệm 2: SGK GV: hướng dẫn HS làm TN HS: - Cho mẫu Cu vào ống nghiệm đựng 2ml dd AgNO3 (HT: có chất rắn màu xám bám vào Cu(r) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) dây Cu, dd ko màu  xanh) - Cho dây bạc vào ống nghiệm đựng 2ml dd Đồng hoạt động hhọc mạnh bạc CuSO4 ( không có tượng) Cu, Ag GV: nêu h.tượng? viết PTHH? nh.xét? k.luận? HS: các nhóm phát biểu 3) Thí nghiệm 3: SGK GV: hướng dẫn HS làm TN Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) HS: - Cho đinh Fe vào ống nghiệm chứa 2ml dd HCl (có nhiều bọt khí thoát ra) - Sắt đẩy hiđro khỏi dd axit - Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa 2ml dd - Đồng ko đẩy hiđro khỏi dd HCl ( không có tượng) axit Fe, H, Cu GV: nêu h.tượng? viết PTHH? Nh.xét? k.luận? HS: các nhóm phát biểu 4) Thí nghiệm 4: SGK GV: hướng dẫn các nhóm làm TN HS: - Cho mẫu Na vào cốc đựng nước cất có 2Na(r)+ 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) - (48) thêm vài giọt dd phenol ( Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra, dd ko màu  đỏ) - Cho đinh Fe vào cốc đựng nước cất + vài giọt dd phenolphtalein ( không có tượng) GV: nêu h.tượng? viết PTHH? nh.xét? k.luận? HS: Đại diện các nhóm phát biểu: GV: Căn vào kết luận các TN 1, 2, 3, em hãy xếp các k.loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học HS: xếp Na, Fe, H, Cu, Ag GV: Bằng nhiều TN khác  xếp các k.loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học Hoạt động 2: Ý nghĩa dãy … k.loại Natri hoạt động h.học mạnh sắt Na, Fe * Dãy hoạt động hoá học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au II/ Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại: - Mức độ hoạt động hoá học k.loại giảm dần từ trái  phải GV: Dãy hoạt động hoá học k.loại cho ta - K.loại trước Mg + nước (đ/kiện biết gì? thường)  kiềm + khí H2 HS: tự nêu điều biết GV: gọi HS khác bổ sung cho đầy đủ  tổng kết - K.loại trước H + số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …)  khí H2 lại - K.loại đứng trước (trừ Na, K …) đẩy k.loại đứng sau khỏi dd muối 4) Củng cố: BT 4, trang 54 SGK 5) Dặn dò: Học bài và làm các BT  trang 54 vào BT * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các tính chất hoá học nhôm, viết PTHH - Ứng dụng và sản xuất nhôm Ngày soạn: 22/ 11/ 2010 Ngày giảng: 25/ 11/ 2010 Tiết 26: NHÔM Bài 18: I/ Mục tiêu bài học: HS biết 1) Kiến thức: - Tính chất vật lí kim loại: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Tính chất hoá học nhôm: T/d với phi kim, dd axit, dd muối, làm TN kiểm tra Nhôm có phản ứng với dd kiềm không  làm TN kiểm tra - Viết các PTHH biểu diễn t/c hoá học nhôm 2) Kĩ năng: Dựa vào t/c hoá học kim loại, vị trí nhôm dãy hoạt động hoá học k.loại  dự đoán t/c hoá học nhôm - Thao tác làm các TN - Kĩ viết các PTHH (49) II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Tranh vẽ: Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy - Dụng cụ: Đèn cồn, ống hút, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ Hoá chất: Dung dịch AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột Al, dây Al, số đồ dùng nhôm, sắt III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học chung kim loại? Viết các PTHH - Ghi lại dãy hoạt động hoá học số k.loại? Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học? - Làm BT trang 54 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi HS: ghi KHHH và NTK nhôm Kí hiệu hoá học: Al Nguyên tử khối: 27 Hoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: GV: Cho HS q.sát lọ đựng bột Al, dây Al đồng Al: k.loại nhẹ, màu trắng bạc, có thời liên hệ thực tế  t/c vật lí nhôm? ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt HS: q.sát mẫu vật, liên hệ thực tế  nêu các t/c vật tốt, tonc = 6600C lí nhôm HS khác bổ sung II/ Tính chất hoá học: Hoạt động 2: Tính chất hoá học 1) Nhôm có tính chất hoá GV: Các em hãy dự đoán t/c hoá học nhôm? học k.loại: Vì sao? HS: Al có các t/c h.học k.loại vì Al là k.loại a) Phản ứng với phi kim: GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm - Với oxi: HS: rắc bột nhôm trên lửa đèn cồn và qsát GV: nêu tượng? viết PTHH? 4Al(r) + 3O2(k)  2Al2O3(r) HS: Al cháy sáng  chất rắn trắng Viết PTHH GV: Ở đ/k thường, Al ph.ứng với oxi (trog kkhí) - Với phi kim khác:  lớp Al2O3 mỏng, bền bảo vệ nhôm bên 2Al(r) + 3Cl2(k)  2AlCl3(r) Chiếu màn hình Al t/d với nhiều PK khác:Cl, S HS: Viết PTHH  kết luận b) Phản ứng với dd axit: GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm HS: - Cho dây Al vào ống nghiêm đựng dd 2Al(r) + 6HCl(dd)  HCl (HT: có sủi bọt, nhôm tan dần) 2AlCl3(dd) + 3H2(k) - Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dd CuCl2 * Al không tác dụng với H2SO4 ( HT: có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội Al tan dần, màu xanh dd nhạt dần) - Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 c) Phản ứng với dd muối: (HT: ch.rắn trắg xah bám vào dây Al, Al tan dần) 2Al + 3CuCl  (r) 2(dd) (50) GV: nêu tượng? viết PTHH  kết luận? 2AlCl3(dd) + 3Cu(r) HS: Đại diện các nhóm trình bày 2) Nhôm có tính chất hoá học GV: Ngoài t/c chung k.loại, Al còn có t/c đặc biệt nào không  làm TN: cho Al, Fe tác dụng khác: với dd NaOH dự đoán tương? HS: Làm TN: Cho dây Al và dây Fe vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd NaOH  HT: Fe ko PƯ với dd NaOH (đúng t/c k.loại) Al PƯ Nhôm có phản ứng với dd kiềm với dd NaOH (sủi bọt, Al tan dần)  k.luận: - Al có các t/c chung k.loại - Al có PƯ với dd kiềm GV: Không nên sử dụng đồ dùng Al đựng dd nước vôi, dd kiềm III/ Ứng dụng: SGK Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2 H2 Hoạt động 3: Ứng dụng GV: Hãy kể các ứng dụng Al thực tế? HS: nêu các ứng dụng IV/ Sản xuất nhôm: GV: chiếu lên màn hình các ứng dụng nhôm Hoạt động 4: Sản xuất nhôm 2Al2O3 4Al + 3O2 GV: Treo Hình 2.14  Ng.liêu? Cách s/xuất Al? HS: q/sát tranh gt Hình 2.14 HS khác bổ sung 4) Củng cố: Làm BT 1, trang 57 – 58 SGK 5) Dặn dò: Học bài + làm BT 4, 5, trang 58 SGK * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các t/c hoá học sắt  Viết các PTHH Ngày soạn: 26/ 11/ 2010 Ngày giảng: 28/ 11/ 2010 Tiết 27: Sắt Bài 19: I/ Mục tiêu bài học: - Biết dự đoán t/c vật lí và t/c hoá học sắt Biết liên hệ tính chất sắt và vị trí sắt dãy hoạt động hoá học - Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận t/c hoá học sắt - Viết các PTHH minh hoạ cho t/c hoá học sắt: tác dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối kim loại kém hoạt động sắt II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ - Hoá chất: Dây sắt hình lò xo, bình Clo (được thu sẵn) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: (51) 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học nhôm Viết các PTHH minh hoạ? - Hai HS làm BT 2, trang 58 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò HS: Viết KHHH và NTK sắt Nội dung ghi Kí hiệu hoá học: Fe Nguyên tử khối: 56 Hoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: GV: y.cầu HS nêu các t/c vật lí sắt Sắt là kim loại nặng, màu trắng xám, có HS: liên hệ thực tế trả lời, sau đó đọc ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính lại t/c vật lí SGK nhiễm từ, tonc = 1539oC Hoạt động 2: Tính chất hoá học II/ Tính chất hoá học: GV: Dự đoán t/c hoá học Sắt Viết 1) Tác dụng với phi kim: PTHH? a) Với oxi: HS: trình bày, bổ sung to 3Fe(r) + 2O2(k) ⃗ Fe3O4(r) GV: giới thiệu TN sắt cháy oxi HS: Viết PTHH b) Với Clo: GV: làm TN: Cho dây sắt hình lò xo to 2Fe(r) + 3Cl2(k) ⃗ 2FeCl3(r) (đã nung nóng đỏ) vào lọ đựng clo HS: quan sát nêu HT: sắt cháy sáng * Ở nho cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim chói tạo thành khói màu nâu đỏ Viết khác: S, Br …tạo thành muối FeS, FeBr3 … PTHH 2) Tác dụng với dd axit: Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) * Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội HS: ghi phần ghi chú và H2SO4 đặc, nguội 3) Tác dụng với dd muối: GV: gọi HS nêu lại t/c và viết PTHH Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) HS: kết luận: Sắt có t/c hoá Kết luận: Sắt có t/c hoá học kim học k.loại loại GV: lưu ý hoá trị sắt HS: ghi phần kết luận vào GV: gọi HS nêu lại t/c và viết PTHH 4) Củng cố: - Làm BT: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển hoá FeCl2 ⃗2 Fe(NO3)2 ⃗3 Fe Fe FeCl3 ⃗5 Fe(OH)3 ⃗6 Fe2O3 ⃗7 Fe - BT trang 60 SGK 5) Dặn dò: - Học bài - BT 2, 3, trang 60 SGK * Chuẩn bị bài mới: (52) - Tìm hiểu thành phần gang, thép? - Nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép? Ngày soạn: 30/ 11/ 2010 Ngày giảng: 02/ 12/ 2010 Tiết 28: HỢP KIM SẮT Gang - Thép Bài 20: I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết được: - Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và số ứng dụng gang, thép - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang lò cao Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép lò luyện thép 2) Kĩ năng: Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK Biết sử dụng các k/thức thực tế gang, thép …để rút ứ/dụng gang, thép - Biết khai thác thông tin s/x gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép - Viết các PTHH chính xảy quá trình sản xuất gang, thép II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Một số mẫu vật gang, thép - Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép (53) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học sắt? Viết PTHH minh hoạ? - Sửa BT 2, trang 60 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hợp kim GV: giới thiệu hợp kim và hợp kim có nhiều ứng dụng sắt là gang và thép HS: quan sát số đồ dùng gang, thép và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: - Cho biết gang và thép có số đặc điểm gì khác nhau? ( Gang: cứng và giòn sắt Thép: cứng, đàn hồi, ít ăn mòn) - Kể số ứng dụng gang và thép? - Gang và thép có thành phần giống và khác ntn? ( Giống nhau: là hợp kim sắt với cacbon và số nguyên tố khác Khác nhau: hàm lượng cacbon) Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép * Sản xuất gang GV: yêu cầu HS đọc SGK trả lời: - Nguyên liệu sản xuất gang? - Nguyên tắc sản xuất gang? - Quá trình sản xuất gang lò cao? - Viết các PTHH chính xảy q/t sản xuất gang? HS: Thảo luận nhóm  trả lời GV: nhận xét nd thảo luận các nhóm HS: trả lời các câu hỏi: - Ở VN quặng sắt thường có đâu? ( Ở Thái nguyên, Yên bái, Hà tĩnh …) - Giải thích than cốc là gì? GV: dùng sơ đồ lò cao gthiệu thêm: - CO khử oxit sắt, số oxit khác MnO2, SiO2 … bị khử - Sắt nóng chảy hoà tan lượng nhỏ C và số nguyên tố khác  gang lỏng - giới thiệu tạo thành xỉ … Nội dung ghi I/ Hợp kim sắt: 1) Gang: Gang là hợp kim sắt với C (2 – 5%) và số nguyên tố khác: Si, Mn, S… - Tính chất: cứng, giòn - Ứng dụng: + Gang trắng: luyện thép + Gang xám: đúc bệ máy, ống dẫn nước 2) Thép: Thép là hợp kim sắt với C ( < 2%) và số nguyên tố khác - Tính chất: đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn - Ứng dụng: chế tạo chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng … II/ Sản xuất gang, thép: 1) Sản xuất gang: a) Nguyên liệu: - Quặng sắt: manhetit ( chứa Fe3O4), hematit ( Fe2O3) - Than cốc, không khí giàu oxi và số chất phụ gia khác đá vôi … b) Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit sắt nhiệt độ cao c) Quá trình sản xuất gang: SGK C(r) + O2(k) ⃗ to CO2(k) C(r) + CO2(k) ⃗ to 2CO(k) Khí CO khử oxit sắt quặng  sắt to 2Fe(r) + 3CO2(k) 3CO(k) + Fe2O3(r) ⃗ 2) Sản xuất thép: (54) * Sản xuất thép GV: chiếu lên màn hình (hoặc treo bảng phụ) các câu hỏi - Nguyên liệu sản xuất thép? - Nguyên tắc sản xuất thép? - Quá trình sản xuất thép? Viết các PTHH? HS: Thảo luận nhóm  trả lời GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép để giới thiệu q/t luyện thép HS: Theo dõi và trình bày lại quá trình luyện thép a) Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, khí oxi b) Nguyên tắc: Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn … c) Quá trình sản xuất thép: SGK Khí oxi oxi hoá Fe  FeO FeO oxi hoá số nguyên tố gang: C, Mn, Si, S, P … to Fe + CO FeO + C ⃗ 4) Củng cố: - Thành phần, tính chất, ứng dụng gang, thép? - Làm BT trang 63 SGK 5) Dặn dò: - HS chuẩn bị và tự làm trước các TN bài “Sự ăn mòn kim loại” - Làm BT 5, trang 63 SGK Ngày soạn: 03/ 12/ 2010 Ngày giảng: 05/ 12/ 2010 Tiết 29: Bài 21: Sự ăn mòn KIM LOẠI và bảo vệ KIM LOẠI không bị ăn mòn I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Khái niệm ăn mòn kim loại Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật kim loại 2) Kĩ năng: Biết liên hệ với các tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn Biết thực các TN nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Một số đồ dùng đã bị gỉ Chuẩn bị trước tuần TN: “Ảnh hưởng các chất môi trường đến ăn mòn kim loại” (55) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kim loại? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng gang, thép? - Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang Viết các PTHH? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Sự ăn mòn kim loại GV: cho HS quan sát số đồ dùng bị gỉ  Khái niệm ăn mòn kim loại? HS: Xem tranh và q/s các đồ vật bị gỉ  nêu khái niệm ăn mòn kim loại GV: Nguyên nhân ăn mòn kim loại? HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Những y/tố ảnh hưởng đến ăn mòn GV: y/cầu HS quan sát TN (chuẩn bị trước) HS: nhận xét… - Ống 1: không bị ăn mòn - Ống 2: đinh Fe trog nước có oxi bị ăn mòn chậm - Ống 3: đinh Fe trog dd muối ăn bị ăn mòn nhanh - Ống 4: đinh sắt nước cất không bị ăn mòn GV: Từ các h.tượng trên các em hãy rút kluận? HS: Kết luận: Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào thành phần môi trường GV: bổ sung, hoàn chỉnh GV: Em hãy nhận xét sắt bếp than với sắt để nơi khô ráo, thoáng mát? HS: liên hệ thực tế trả lời Lớp nhận xét, bổ sung  kết luận Hoạt động 3: Bảo vệ các đồ vật kim loại GV: - Vì phải bảo vệ kim loại để các đồ vật kim loại không bị ăn mòn?  các biện pháp bảo vệ k.loại thực tế? HS: Thảo luận nhóm liệt kê nhiều cách bảo vệ kim loại thực tế GV: nhận xét ý kiến các nhóm và tổng kết lại thành biện pháp chính HS: Hệ thống lại các biện pháp theo ý chính Nội dung ghi I/ Sự ăn mòn kim loại: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường gọi là ăn mòn kim loại II/ Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: 1) Ảnh hưởng các chất môi trường: Sự ăn mòn kim loai không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc 2) Ảnh hưởng nhiệt độ: Ở nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh III/ Bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn: 1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường 2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn (56) 4) Củng cố: - HS đọc phần “Em có biết” - Làm BT 2, trang 67 SGK 5) Dặn dò: - Tiết sau luyện tập: Ôn lại lí thuyết chương II và làm BT trang 69 SGK - Làm BT  trang 67 SGK Ngày soạn: 07/ 12/ 2010 Ngày luyện tập: 09/ 12/ 2010 Tiết 30: Luyện tập Bài 22: CHƯƠNG II: KIM LOẠI I/ Mục tiêu luyện tập: - HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức So sánh t/c nhôm với sắt và SS với t/c chung kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét và viết các PTHH Vận dụng để làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập - Những bìa ghi tính chất, thành phần, ứng dụng gang, thép III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hoá học kim loại: 1) - HS nêu các t/chất hoá học kim loại: GV yêu cầu HS: + Tác dụng với phi kim - Nhắc lại tính chất hoá học + Tác dụng với dd axit (57) kim loại + Tác dụng với dd muối - Ghi lại dãy hoạt động hoá học - HS viết lên bảng số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au - Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học - Ý nghĩa: kim loại + Mức độ hoạt động hoá học các kim loại giảm dần từ trái  phải + Kim loại đứng trước Mg ( K, Na, Ba, Ca …) phản ứng với nước nhiệt độ thường + Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit ( HCl, H2SO4 loãng …) + Kim loại đứng trước ( trừ Na, Ba, Ca, K …) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối GV phát phiếu học tập theo nhóm: Hãy viết PTHH minh hoạ cho các PƯ sau: - Kim loại tác dụng với phi kim to Fe3O4 - Kim loại tác dụng với phi 3Fe + 2O2 ⃗ to CuCl2 kim: Oxi, Clo, Lưu huỳnh Cu + Cl2 ⃗ to Na2S 2Na + S ⃗ - Kim loại tác dụng với nước - Kim loại tác dụng với dd axit - Kim loại tác dụng với dd muối 2) T/chất h.học nhôm và sắt: Tính chất hoá học nhôm và sắt có gì giống và khác nhau? BT trang 69 SGK a) Al ⃗1 Al2O3 ⃗2 AlCl3 ⃗3 Al(OH)3 ⃗4 Al2O3 ⃗5 Al ⃗6 AlCl3 b) Fe ⃗1 FeSO4 ⃗3 FeCl2 ⃗2 c) FeCl3 ⃗1 Fe(OH)3 ⃗3 Fe ⃗4 Fe3O4 Fe(OH)2 ⃗2 Fe2O3 - Kim loại tác dụng với nước: 2K + 2H2O  2KOH + H2 - Kim loại tác dụng với dd axit Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Kim loại tác dụng với dd muôi Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 2) - HS thảo luận nhóm + So sánh t/c hoá học nhôm và sắt + Viết các PTHH minh hoạ) a) 4Al + 3O2  2Al2O3 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 2Al2O3  4Al + 3O2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 b) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O c) FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 3Fe + 2O2  Fe3O4 (58) 3) Hợp kim sắt: Thành phần, t/chất và sx gang, thép 3) HS thảo luận nhóm  dán bìa vào bảng cho phù hợp Gang Thép Thành phần Tính chất Sản xuất 4) HS trả lời các câu hỏi: - Thế nào là ăn mòn kim loại? 4) Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim kim loại không bị ăn mòn: loại  Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Nêu ví dụ minh hoạ? Hoạt động 2: Bài tập BT trang 69 SGK BT trang 69 SGK II/ Bài tập: 5/ Gọi K.lượng mol k.loại A là M (g) PTHH 2A + Cl2  2ACl 2M gam 2( M + 35,5) gam 9,2 gam 23,4 gam  M = 23 Vậy A là Na 6/ PTHH Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu mol Fe pư thì Kl lá Sắt tăng: 64 - 56 = 8(g) x? 2,58 - 2,5 = 0,08(g)  x = 0,01 (mol) - Số mol FeSO4 = 0,01 mol - Khối lượng FeSO4: 1,01 x 152 = 1,52 (g) - Khối lượng CuSO4 dư: 25 x ,12 x 15 100 - 0,01 x 160 = 2,6 (g) - Khối lượng dd sau PƯ: 2,5 + (25 x 1,12) - 2,58 = 27,92 (g) - Nồng độ % FeSO4 ddịch là: ,52 27 , 92 x 100% = 5,44 % - Nồng độ % CuSO4 ddịch là: 2,6 27 , 92 BT trang 69 SGK 7/ x 100% = 9,31 % Gọi số mol Al là x Số mol khí H2: ,56 22 , = 0,025 (mol) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 x mol 1,5 x mol Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ( 0,025 - 1,5 x) mol ( 0,025 - 1,5 x) mol (59) Ta có PT: 27x + 56 (0,025 - 1,5x ) = 0,83  x = 0,01 mAl = 0,01 x 27 = 0,27 (g) mFe = 0,83 - 0,27 = 0,56 (g) %Al = ,27 ,83 %Fe = 100% x 100% = 32,53 % - 32,53% = 67,47 % 4) Củng cố: 5) Dặn dò: làm vào các BT  trang 69 SGK * Chuẩn bị bài mới: - TH: Tính chất hoá học nhôm và sắt + Cách tiến hành TN? + Hiện tượng? Giải thích? + Viết các PTPƯ? - Chuẩn bị tường trình Ngày soạn: 08/ 12/ 2010 Ngày thực hành: 10/ 12/ 2010 Tiết 31: THỰC HÀNH: Bài 23: Tính chất hoá học NHÔM & SẮT I/ Mục tiêu thực hành: - Khắc sâu kiến thức hoá học nhôm và sắt - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, khả làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập và thực hành hoá học II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm - Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: Chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: - Dụng cụ, hoá chất các nhóm - Lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành + Tính chất hoá học nhôm + Tính chất hoá học sắt 3) Nội dung thực hành: Hoạt động thầy Thí nghiêm 1: Tdụng nhôm với oxi GV hướng dẫn HS làm TN - Hãy nhận xét tượng? - Viết PTHH? - Giải thích ( quan sát kĩ trạng thái, Hoạt động trò TN1: Rắc nhẹ bột nhôm trên lửa đèn cồn HT: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3 GT: Có hạt loé sáng bột nhôm t/d (60) màu sắc chất tạo thành) với oxi không khí, PƯ toả nhiều nhiệt TN2: Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt với bột huỳnh lưu huỳnh ( tỉ lệ : khối lượng) vào GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn cồn - Quan sát tượng  màu sắc sắt, HT: Trước thí nghiệm lưu huỳnh, hổn hợp sắt + lưu huỳnh và - Bột sắt màu trắng xám, bị nam châm hút - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt chất tạo thành sau PƯ? - Khi đun nóng: hỗn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt - GV hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau PƯ  khác - Sản phẩm tạo thành để nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ t/c các chất tham gia PƯ và sản (không bị nam châm hút) phẩm? to PTHH: Fe + S ⃗ FeS Thí nghiệm 3: Nhận biết k.loại Al, TN3: Cho ít bột Al, Fe vào ống nghiệm Fe đựng lọ khôg dán nhãn & Nhỏ – giọt dd NaOH vào GV có lọ không dán nhãn đựng ống nghiệm kim loại (riêng biệt) Al và Fe Em hãy nêu cách nhận biết? HS tiến hành TN, quan sát, giải thích và Yêu cầu HS tiến hành TN  đại diện nhóm báo cáo kết quả, giải thích và viết viết PTHH Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2 PTHH? 4) Củng cố: Kết luận tính chất nhôm và sắt 5) Dặn dò: - Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh PTN - HS hoàn thành tường trình theo mẫu TT Tên Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH - Giáo viên nhận xét buổi thực hành * Chuẩn bị: - Ôn tập chuẩn bị thi HK I - Làm BT  trang 71 – 72 SGK (61) Ngày soạn: 10/ 12/ 2010 Ngày giảng: 12/ 12/ 2010 Tiết 32: Chương III: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Bài 25: Tính chất PHI KIM I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Biết số tính chất vật lí phi kim - Biết tính chất hoá học phi kim - Biết các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác 2) Kĩ năng: - Biết sử dụng k/thức đã học để rút các t/c vật lí và t/c hoá học p/kim - Viết các PTHH thể tính chất hoá học phi kim II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế hiđro: ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn - Hoá chất: Hoá chất để điều chế H2, Cl2 (đã thu vào lọ có nút), quì tím III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: GV: yêu cầu HS đọc SGK phần t/c vật lí + Trạng thái rắn: S, C, P … (62) + Trạng thái lỏng: Br2 … HS: ghi tóm tắt t/c vật lí vào + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2 … - Phần lớn Pkim ko dẫn điện, ko dẫn nhiệt, có tonc thấp Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2 Hoạt động 2: Tính chất hoá học II/ Tính chất hoá học: GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm: Viết tất 1/ Tác dụng với kim loại: to các PTHH mà em đã biết đó có chất 2Al(r) + 3S(r) ⃗ Al2S3(r) tham gia PƯ là phi kim  dán lên bảng - Nhiều Pkim + Kloại  Muối HS: thảo luận nhóm để viết PT (vào bảng - Oxi + Kloại  Oxit to phụ giấy A2 để dán lên bảng) 2Zn + O2 ⃗ 2ZnO GV: hướng dẫn 2/ Tác dụng với hiđro: HS: xếp và phân loại các PTPƯ theo các + Oxi tác dụng với hiđro ⃗ to tính chất phi kim H2 + O2 2H2O GV: bổ sung t/c clo tdụng với H2  làm TN - gt bình khí clo, gt dụng cụ điều chế H2 + Clo tác dụng với hiđro - Điều chế H2, đốt khí H2, đưa H2 cháy vào lọ khí clo - Sau PƯ cho ít nước vào, lắc nhẹ, dùng quì tím để thử HS: quan sát nêu HT: - Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục - Đốt H2 bình khí clo, màu vàng lục biến ( trở không màu) Khí Clo PƯ mạnh với H2  khí hiđro - Quì tím  đỏ clorua không màu, khí này tan GV: Vì quì tím  đỏ? nước  dd HCl làm quì tím  đỏ HS: Vì dd tạo thành có tính axit to H2(k) + Cl2(k) ⃗ 2HCl(k) GV: thông báo phần nhận xét Nhiều phi kim khác: C, S, Br2 … t/d HS: Ghi vào GV: y/cầu HS viết PT (ghi trạng thái, màu) với H2  hợp chất khí HS: Viết PTHH  NX: P.kim PƯ với H2  hợp 3/ Tác dụng với Oxi: chất khí to S(r) + O2(k) ⃗ SO2(k) GV: Cho hs mô tả lại tượng đốt S, P (vàng) (ko màu) (ko màu) oxi  PTHH? to 2P2O5(r) 4P(r) + 5O2(k) ⃗ HS: mô tả tượng và viết các PTHH (đỏ) (ko màu) (trắng) Nhiều Pkim + Oxi  Oxit axit GV: Mức độ hoạt động hhọc Pkim 4/ Mức độ hoạt động hoá học phi vào khả và mức độ PƯ Pkim đó kim: với kim loại và hiđro VD: 1) Fe + S  FeS 2Fe + Cl2  2FeCl3 - Phi kim hoạt động mạnh: F, O, Cl… (63) Cl > S F2 + H2  2HF Cl2 + H2  2HCl HS: F > Cl GV: Flo là phi kim mạnh HS: GV: 2) - Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si… 4) Củng cố: BT 1, 2, trang 76 SGK 5) Dặn dò: Học bài, làm các BT 4, 5, trang 76 SGK * Hướng dẫn BT 6: - Tính số mol Fe, S  tỉ lệ số mol  chất dư - Viết PTHH: FeS và chất dư + HCl - Tìm nHCl (cả PTHH)  V dd HCl 1M * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các t/c hoá học Clo và viết các PTHH Ngày soạn: 14/ 12/ 2010 Ngày giảng: 16/ 12/ 2010 Tiết 33: Clo Bài 26: I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Tính chất vật lí: + Clo là khí màu vàng lục, mùi hắc, độc + Tan nước, nặng không khí - Tính chất hoá học: + Clo có số t/c hoá học phi kim: Tác dụng với hiđro  chất khí, tác dụng với kim loại  muối clorua + Clo tác dụng với nước  dd axit, có tính tẩy màu, t/dụng với dd kiềm  muối 2) Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c hoá học clo và kiểm tra dự đoán các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học Biết các thao tác tiến hành TN: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo PTN, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dd kiềm Biết cách q/s tượng, giải thích và rút kết luận - Viết các PTHH minh hoạ cho t/c hoá học clo II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh … Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo, dd NaOH, H2O III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học phi kim? - Làm BT 2, trang 76 SGK (64) 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: Cho HS quan sát lọ đựng clo HS: quan sát hoá chất kết hợp với SGK  nêu t/c vật lí clo GV: Tính dCl2/ kk = ?  clo nặng gấp 2,5lần k.khí Hoạt động 2: Tính chất hoá học GV: Cho HS dự đoán t/c hoá học Clo? Viết PTHH? HS: trình bày các t/c h.học mà mình dự đoán Viết PTPƯ minh hoạ Cả lớp nh.xét GV: điều chỉnh, uốn nắn sai sót HS Nôi dung ghi I/ Tính chất vật lí: Clo là chất khí độc, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần kkhí, tan nước II/ Tính chất hoá học: 1) Clo có t/c h.học phi kim: a) Tác dụng với k.loại:  muối to 2FeCl3(r) 3Cl2(k) + 2Fe(r) ⃗ (vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ) to CuCl2(r) Cl2(k) + Cu(r) ⃗ b) Tác dụng với hiđro: to Cl2(k) + H2(k) ⃗ 2HCl(k) Clo là P.kim hoạt động hoá học mạnh Chú ý: Clo ko ph ứng trực tiếp với oxi 2) Clo có tính chất hoá học khác: a) Tác dụng với nước: GV: Làm TN: - Đ/c khí Clo và dẫn khí Clo vào cốc nước - Nhúng mẫu quì tím vào dd thu  HS nêu tượng? HS: Quan sát thí nghiệm HT: - DD nước Clo màu vàng lục, mùi hắc Cl2(k) + H2O(l)  HCl(dd) + HClO(dd) - Quì tím  đỏ, sau đó màu (ax hipoclorơ) GV: Nước Clo có tính tẩy màu HClO có tính oxi hoá mạnh  quì tím  đỏ, sau đó màu - Dẫn khí Clo vào nước xảy h.tượng vật lí hay h.tượng hoá học? HS: Dẫn khí Clo vào nước - Khí Clo tan vào nước (hiện tượng vật lí) - Clo phản ứng với nước  HCl và HClO (hiện tượng hoá học) b) Tác dụng với ddịch NaOH: GV: Làm TN: Dẫn Clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH Nhỏ – giọt dd vừa tạo Cl2(k) + 2NaOH(dd)  thành vào mẫu giấy quì tím  tượng? NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l) đọc tên sản phẩm? ( Nước Giaven) HS: quan sát TN HT: - DD tạo thành không màu - Quì tím màu NaCl: Natri clorua NaClO: Natri hipoclorit 4) Củng cố: (65) 1/ Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện cho Clo t/d với: Nhôm, Đồng, Hiđro, Nước, dd NaOH (to) (to) (to) 2/ Cho 4,8 gam kim loại M (hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lit khí Clo (đktc) Sau PƯ thu m gam muối a) Xác định kim loại M? b) Tính m ? 5) Dặn dò: Làm các BT 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Ứng dụng Clo? - Điều chế Clo PTN? - Điều chế Clo CN? Ngày soạn: 17/ 12/ 2010 Ngày giảng: 19/ 12/ 2010 Tiết 34: CLO (tt) Bài 26: I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết số ứng dụng Clo - HS biết phương pháp + Điều chế khí Cl2 PTN: dụng cụ, hoá chất, thao tác TN, cách thu khí … + Điều chế khí Cl2 CN: điện phân dd NaOH bão hoà có màng ngăn 2) Kĩ năng: Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK Hoá học 9, để rút các kiến thứcvề tính chất, ứng dụng và điều chế khí Clo II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to: Sơ đồ số ứng dụng Clo - Bình điện phân (để điện phân dd NaCl) - Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí Clo, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH đặc để khử Clo dư - Hoá chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: BT 6, 11 trang 81 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Ứng dụng Clo GV: treo tranh HS: nêu ứng dụng Clo Hoạt động 2: Điều chế Clo GV: gt các ng liệu dùng để điều chế Clo PTN Nội dung ghi III/ Ứng dụng khí Clo: SGK IV/ Điều chế khí Clo: 1/ Trong PTN: (66) GV làm TN điều chế Clo  tượng? HS: Quan sát nêu HT: có khí màu vàng lục xuất GV: Nhận xét cách thu khí Clo, vai trò bình to MnO2 + 4HCl(đ) ⃗ đựng H2SO4 đặc? Vai trò bình dd NaOH đặc? (đen) MnCl2 + Cl2 + 2H2O HS: - Thu cách đẩy không khí ( Clo nặng ( ko màu)(vàng lục) không khí) - H2SO4 đặc để làm khô khí Cl2 Bình đựng dd NaOH đặc để khử khí Cl2 dư (Clo độc) GV: Có thể thu khí Cl2 cách đẩy nước không? Vì sao? HS: Ko nên thu khí Clo cách đẩy nước ( Clo tan phần nước, đồng thời có PƯ với nước) GV: gt PTHH điều chế Clo PTN 2/ Trong CN: GV: Trong CN đchế Clo PP điện phân dd NaCl bão hoà (màng ngăn) GV làm TN  tượng? HS: - Ở điện cực có nhiều bọt khí thoát 2NaCl + 2H2O - DD không màu  hồng 2NaOH + H2 + Cl2 GV: Hướng dẫn HS dự đoán sản phẩm (mùi khí thoát ra, màu hồng dd tạo thành)  viết PTHH? HS: sản phẩm: Khí Clo, dd NaOH, viết PTHH GV: liên hệ thực tế 4) Củng cố: 1/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: HCl Cl2 NaCl 2/ Cho m gam kim loại R (có hoá trị II) tác dụng với Clo dư Sau PƯ thu 13.6 g muối Mặt khác để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M a)Viết các PTHH? b)Xác định kim loại R 5) Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: - Tính chất và ứng dụng các dạng thù hình cacbon? - Tính chất cacbon? (67) Ngày soạn: 18/ 12/ 2010 Ngày ôn tập: 20/ 12/ 2010 Tiết 37: Ôn tập HỌC KỲ I Bài 24: I/ Mục tiêu ôn tập: 1/ Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất các hcvc, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất và hcvc 2/ Kĩ năng: - Từ t/c h.học các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi: kim loại  các chất vô và ngược lại, đồng thời XĐ các mối l/hệ loại chất Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH biểu diễn biến đổi các chất - Từ các biến đổi cụ thể rút mối quan hệ các loại chất II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (bảng phụ) - Hệ thống câu hỏi, bài tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung ôn tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ: GV: hướng dẫn, gợi ý 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hcvc HS: thực các chuỗi biến hoá 2/ Sự chuyển đổi các loại hcvc thành kim loại Hoạt động 2: Bài tập II/ Bài tập: BT 1: BT trang 71 SGK HS: Viết các PTHH biểu diễn các Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi chuyển hoá GV: uốn nắn sai sót BT 2: BT trang 72 SGK GV: Hướng dẫn Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3 HS: Thảo luận nhóm  đại diện Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3 (68) nhóm trình bày cách thực AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al BT 3: BT trang 72 SGK - Dùng dd NaOH đặc nhận biết Al Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2 H2 ↑ - Dùng dd HCl phân biệt Fe & Ag Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑ BT 4: Axit H2SO4 loãng PƯ BT trang 72 SGK với dãy chất d d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 BT 5: DD NaOH phản ứng BT trang 72 SGK với dãy chất b b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 BT 6: Dùng phương án a) nước BT trang 72 SGK vôi vì nước vôi có PƯ Ca(OH)2 + HCl -> với tất các khí thải tạo thành Ca(OH)2 + H2S -> chất kết tủa ddịch Ca(OH)2 + CO2 -> Dùng nước vôi dư nên với Ca(OH)2 + SO2 -> CO2 & SO2  muối trung hoà BT 7: Cho hhợp vào dd AgNO3 dư BT trang 72 SGK Al & Cu PƯ và tan vào dd, kim Al + AgNO3 -> loại thu là Ag Cu + AgNO3 -> BT trang 72 SGK BT 8: Lập bảng để thấy chất Khí ẩm nào có PƯ với chất làm khô Nếu o Chất SO2 O2 CO2 có PƯ thì k thể dùng làm khô làm khô và ngược lại H2SO4 đặc Ko Ko Ko CaO khan Có Ko Có Kết luận: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2 BT trang 72 SGK BT 9: Gọi x là hoá trị Fe FeClx + xAgNO3  xAgCl ↓ + Fe(NO3)x 56+(35,5.x)g x(108+35,5)g Lập PT có ẩn số x 3,25g 8,61g Giải ta x = Công thức: FeCl3 BT 10: Dựa vào PTHH và số liệu BT 10 trang 72 SGK đề bài ta tính Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Số gam CuSO4 tham gia PƯ: 5,6 g Số gam CuSO4 dd: 11,2 g Nồng độ mol các chất dd sau PƯ: 0,35 M Số gam CuSO4 còn dư: 5,6 g 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Ôn tập tốt  chuẩn bị thi HK I _ (69) Ngày kiểm tra: 25/ 12/ 2010 Tiết 38: Kiểm tra HỌC KỲ I (70)

Ngày đăng: 06/06/2021, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan