NGU VAN 6 T 7

9 7 0
NGU VAN 6 T 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Truyện cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc ….thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng củ[r]

(1)Tuaàn:7 Tieát:25 ND: Baøi Vaên baûn: EM BEÙ THOÂNG MINH (Coå tích) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm”Em bé thông minh” -Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt -Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động 2./Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại -Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh -Kể lại câu chuyện cổ tích -Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, công sống -Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ , y tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa các tình tiết tác phẩm 3/ Thái độ: B/Chuẩn bị GV và HS: GV:Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học HS: Sgk, bi soạn C/ Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Kể lại diễn cảm truyện TS? - Nhân vật TS có phẩm chất nào? - LT là người nào? - Nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Chúng ta đã học qua kiểu nhân vật truyện cổ tích, bài học hôm giúp ta tìm hiểu thêm kiểu nhân vật có tài đặc biệt GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động GV- HS HĐ1: Đọc VB - Tìm hiểu từ khó - VB có thể chia làm đoạn?( Chia đoạn) GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó HĐ2: Tìm hiểu nội dung VB * Các thử thách và cách vượt qua - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi 1/74 Nội dung bài học I Tìm hiểu chung: * Chú thích: (SGK/73) * Lưu ý: Chú thích: ( 1), ( 3), (4 ), (7 ), ( 8), ( 9), (10 ), (11 ), ( 15), … II Đọc – Hiểu văn bản: A/Nội dung; (2) HS: Thảo luận và trả lời theo câu hỏi gợi ý - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm các tác dụng, GV chốt lại các tác dụng -Thử thách để NV bộc lộ tài -Thúc đẩy cốt truyện tiến triển -Tạo hứng thú, hồi hộp cho người đọc - Em bé trãi qua lần thử thách?( lần ) - Gọi HS đọc lại đoạn - Lần thứ nhất, thử thách cậu bé? Vì sao? (Viên quan, vì muốn tìm nhân tài) - Thử thách điều gì? - Cạu ứng đối nào?( Đọc Trả lời theo sgk ) - Theo em, cậu bé có giải đáp trực tiếp câu đố không? Vì quan lại cho cậu bé là nhân tài? GV chốt ý cho ghi HĐ3:Các thử thách…(tt) - Hãy kể ngắn gọn thử thách lần 2(Kể ngắn gọn - Ai thử tài cậu bé? Về điều gì?( Vua ) - Cậu giải đáp câu đó này cách nào? (Tìm chi tiết, trả lời) Trả lời sgk - Nhận xét cách giải đáp này?( Nhận xét) GV giảng: Em bé giải đố tài biện bác, giả vờ đóng kịch để dùng lí lẽ vua bác bỏ ý vua - Thử thách lần là gì? - Lần này em bé đã dùng cách gì để giải đố? - Lần thử thách cuối cùng diễn nào? - Em bé đã dùng trí thông minh mình để giải nào? - Nhận xét các câu đố? Lần sau có khó lần trước không? Vì sao? HS: Đáp Dựa vào kinh nghiệm sống Nhận xét Sự thông minh em bé thử thách qua lần: Lần 1: đáp lại câu đố viên quan “ Trâu cày ngày đường” Lần 2: đáp lại câu đố vua với dân làng “ Nuôi trâu đực đẻ thành Lần 3: Cũng là thử thách vua: “Một chim sẻ dọn thành cỗ thức ăn“ Lần 4: Câu đố sứ thần: “Xâu sợi mành xuyên qua đường ruột ốc“  thử thách ngày cao liên quan đến vận mệnh đất nước 3/ Trí thông minh em bé bộc lộ qua cách gỉai đố: - Lần 1: Đố lại viên quan - Lần 2: Để vua tự nói cái vô lý, phi lý câu đố họ - Lần 3: Đố lại nhà vua - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian giải đố =>Em bé khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua và kinh nghiệm làm cho sứ giả phải khâm phục B/ Nghệ thuật : -Dùng câu đố thử tài –tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất -Cách dẫn dắt việc cùng với mức độ tăng dần câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng HĐ 4: Tổng kết cười hài hước - Đây là loại truyện kể nhân vật nào? Nội C/ Ý nghĩa văn : dung chính truyện? - Truyện đề cao trí khôn dân gian, GV: Hướng dẫn HS tổng kết, ghi nhớ kinh nghiệm đời sống dân gian HĐ5: Luyện tập -Tạo tiếng cười Hướng dẫn HS thực các bài tập IV.Luyện tập:Kể diễn cảm HS: Thực BT truyện D/Củng cố-Hướng dẫn HS học nhà: (3) 1/ Củng cố: - Học bài, kể diễn cảm truyện 2/ HD HS tự học nhà: - Đọc bài đọc thêm - oân taäp vaên” Tuaàn:7 Tieát:26 ND: OÂN VAÊN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Ôn tập, củng cố kiến thức đã học định nghĩa truyền thuyết , truyện cổ tích ; nội dung , ý nghĩa truyền thuyết và truyện cổ tích đã học - Rèn kỹ kể diễn cảm , so sánh, tổng hợp kiến thức truyện dân gian B/Chuẩn bị GV và HS : -GV :Sgk, giáo án -HS :Sgk,bài soạn C/Tổ chức hoạt động dạy và học : 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị HS 3) Bài mới: Câu hỏi: a) Truyền thuyết là gì ? b) Thế nào là truyện cổ tích ? c) Hãy kể tên các truyền thuyết và truyện cổ tích mà em đã học chương trình ngữ văn lớp d) Hãy nêu nội dung, ý nghĩa văn mà em đã học Hoạt động 1: - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập – kết hợp hướng dẫn HS ghi bài - HS trả lời câu hỏi , ghi bài vào tập * Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Thể cách đánh giá ND dối với nhân vật và kiện kể * Truyện cổ tích: Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc ….thường có yếu tố hoang đường , thể ước mơ , niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện đv cái ác , cái tốt đv cái xấu , công đv bất công *Bảng tóm tắt : Tên truyện Nhân vật chính Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân Au Cơ Ý nghĩa truyện Giải thích , đề cao nguồn gốc dân tộc Việt Nam Thể ý nguyện đoàn kết toàn dân (4) Bánh chưng,bánh giầyLang Liêu Giải thích nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy Đề cao lao động, đề cao nghề nông Thánh Gióng Thánh Gióng Thể ước mơ nhân dân ta người anh hùng chống giặc giữ nước Sơn Tinh,Thủy Tinh Sơn Tinh Giải thích tượng lũ lụt sông Hồng Thủy Tinh Thể ước mơ chế ngự thiên nhiên, chiến thắng thiên tai Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Giải thích tên gọi Hồ Gươm Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân KN Lam Sơn,đề cao vai trò Lê Lợi Thạch Sanh Thạch Sanh Thể ước mơ ,niềm tin đạo đức,công lí xã hội (người dũng sĩ ) và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình Em bé thông minh Em bé Đề cao thông minh và trí khôn dân gian (người thông minh) Hoạt động 2: D/ Củng cố-Hướng dẫn HS học nhà: -Nội dung bài học -Học bài, chuẩn bị kiểm tra tiết -Chuẩn bị trả bài viết số _ Tuaàn:7 Tieát:27 ND: Taäp laøm vaên (5) TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nhận sai sót bài TLV mình - Sữa lỗi chính tả cho HS B/ Chuẩn bị GV v học sinh : -GV :Đề, đáp án, bài làm học sinh, bảng phụ -HS :vở, bài làm mình C/ Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Ổn dịnh lớp 2.Trả bài viết; Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: I / Đề bài: - GV: Ghi đề lên bảng Kể lại truyền thuyết đã học - HS: chép lại đề lời văn em HĐ2: II / Đáp án, biểu điểm: - GV: cho học sinh biết đáp án , biểu Mở bài: (2đ) điểm, sửa dàn bài cho HS - Giới thiệu khái quát nhân vật chính - HS: nghe Thân bài: (6đ): GV: cho HS nhắc lại dàn ý Nêu diễn biến truyện cách hợp lý bài văn tự sự? theo trình tự không gian, thời gian HS: trả lời, ghi lời văn em Kết bài: (2đ) - Nêu kết thúc truyện - Nêu ý nghĩa truyện HĐ 3: Nhận xét bài làm III / nhận xét: HS lắng nghe, ghi bài Ưu điểm: - Đa số nắm đựơc yêu cầu đề - Kể toàn câu chuyện - Một số bài vận dụng tốt lời văn thân trình bày mạch lạc, trôi chảy Hạn chế: - Một số bài chưa biết dùng lời văn mình để kể, còn dựa vào SGK nhiều - Một số bài viết chữ ẩu, sai nhiều lỗi chính tả - Chưa nắm vững cách trình bày bài TLV - Còn ghi Mở bài – Thân bài – Kết bài HĐ4:GV treo bảng phụ số lỗi IV / Sửa lỗi: nội dung lỗi hình thức - Sửa lỗi chính tả: (6) - Phát bài kiểm tra cho HS HS: lên bảng sửa, có bổ sung nhận xét Từ sai Trán sĩ Roi sắc Vương vai Lạ thai Kiêu Căn đức Xứ giã Ao ráp Gôm gớp Mong ngựa Từ đúng Tráng sĩ Roi sắt Vươn vai Lạ thay Kêu Căng đứt Sứ giả Ao giáp Gom góp Mông ngựa - Lỗi dùng từ - Lỗi câu - Lỗi diễn đạt * Một số vấn đề cần lưu ý HĐ5:GV đọc bài hay cho lớp - Không viết số bài TLV tham khảo, bài kém cho lớp rút - Không viết tắt kinh nghiệm - Không cần thiết ghi MB – TB – KB HS: lắng nghe - Đầu câu, sau dấu chấm, danh từ riêng phải viết hoa V / Kết quả: Lớp SS 6 G KH TB D/ Củng cố-Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố: -GV: Công bố điểm cho lớp - Xem lại các lỗi sai, và các lỗi đã sửa - Đọc, và trả lời câu hỏi bài: “Em bé thông minh” 2/ HD HS tự học nhà: Chuẩn bị học bài tiết tới ”Kiểm tra văn” Y (7) Tuần KIỂM TRA VĂN Tiết 28 ND: I Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Củng cố kiến thức đã học truyền thuyết - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp II Hình thức đề kiểm tra: Tự luận III Thiết lập ma trận: Tên chủ đề 1.Con Rồng cháu Tiên Số câu Số điểm Thánh Gióng Số câu Số điểm 3.Sơn Tinh, Thủy Tinh Số câu Số điểm 4.Sự tích Hồ Gươm Trắc nghiệm Nhận biết Tự luận Trắc nghiệm Thông hiểu Tự luận Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Định nghĩa - Ý nghĩa văn 20% Nghệ thuật Ý nghĩa số chi tiết xây dựng hình tượng nhân vật Xác định nhân vật chính truyện 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ý nghĩa tượng trưng Biết bộc lộ cảm nhận riêng và lí giải có các chi tiết thần kì theo em là đẹp nhân vật Thánh Gióng 20% - Ý nghĩa ẩn sau nhiều chi tiết, hành động nhân vật Số câu Số điểm Nắm vững diễn biến truyện để kể chiến công Thạch Sanh 20% Bộc lộ cảm nhận hai nhân vật chính Số câu Số điểm 5.Thạch Sanh Cộng Thông qua hành động bộc lộ phẩm chất nhân vật - Ý nghĩa tượng trưng các chi tiết thần kì 2 IV.Biên sọan đề kiểm tra : Đề Câu 1: ( đ) Hãy nhắc lại khái niệm truyền thuyết và kể truyền thuyết đã học Câu 2: ( đ) Trong truyện Thánh Gióng, theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa nào ? - Tiếng nói đầu tiên chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Câu 3: ( đ) Trong truyện “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” nhân vật chính là ai? Các nhân vật chính miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kỳ ảo nào? Ý nghĩa tượng trưng các nhân vật đó? 20% 20% (8) Câu 4: ( đ) Nêu ý nghĩa cách Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc ? Câu 5: ( đ) Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kỳ, đó đặc sắc là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu Em hãy nêu ý nghĩa các chi tiết đó ? Đề Câu 1: ( đ) Hãy nhắc lại khái niệm truyền thuyết và kể truyền thuyết đã học.( 1,5đ) Câu 2: ( đ) Ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” Câu 3: ( đ) Hình tượng Thánh Gióng tạo nhiều yếu tố thần kỳ Với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất? Vì sao? Câu 4: ( đ) Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật “ Sơn Tinh - Thủy Tinh” Câu 5: ( đ) Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập bao nhiờu chiến công? Qua chiến công đã bộc lộ phẩm chất gì chàng dũng sĩ Thạch Sanh ? V Hướng dẫn chấm – Biểu điểm ; Đề 1/Định nghĩa đúng (1đ) Kể đủ ( 1đ) 2/ - Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc Góng Lòng yêu nước là tình cảm lớn nhất, thừờng trực Gióng là nhân dân ta ( 1đ) - Đánh giặc cần lòng yòu nước cần vũ khí sắc bén để thắng giặc ( 1đ) 3/ - Sơn Tinh, Thủy Tinh (0,5đ) - Nêu đủ tài lạ hai nhừn vật (0,5đ) - Thuỷ Tinh là tượng mưa to, lũ lụt xảy hàng năm.Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm cư dân đồng Bắc Bộ (0,5đ) - Sơn Tinh : là cư dân Việt cổ đắp đê ngăn lụt Khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ sống mình (0,5đ) 4/- Mỗi phận trao cho đại diện nghĩa quân (0,5đ) - Lê Thận :vớt lưỡigươm nước - Lê Lợi: bắt chuôi gươm rừng tra vào thì vừa in - Thanh gươm thường loé sáng →Toàn dân đồng lòng đánh giặc(0,5đ), chọn người tài trao trách nhiệm (0,5đ) Nếu Lê Lợi nhận gươm thì câu chuyện không còn tính đoàn kết toàn dân ( (0,5đ) 5/+Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo,hòa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.(1đ) + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đòan kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình nhân dân ta.(1đ) Đề Câu 1: 1/Định nghĩa đúng (1đ) Kể đủ ( 1đ): - Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta .( 2đ) Câu :Nêu đúng ý nghĩa truyện(2đ)Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta Câu 3: Học sinh phát biểu tự do( Gióng vươn vai thành tráng sĩ.Gióng nhổ tre quật vào giặc Gióng bay Trời…) Câu 4: Học sinh phát biểu tự - Phát biểu tài lạ Sơn Tinh, Thủy Tinh - Cảm nghĩ ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Câu 5: - Kể đủ chiến công ( TS chém chằn tinh, đánh đại bàng cứu công chúa, thái tử; giúp chữa khỏi bệnh cho công chúa; dùng tiếng đàn và niêu cơm thần đánh lui quân 18 nước chư hầu.) ( 1đ) - Phẩm chất Thạch Sanh : Sống có tình nghĩa Thật thà Tốt bụng Dũng cảm mưu trí (9) Cứu người không sợ nguy nan Chàng luôn chiến đấu cho điều thiện không vì quyền lợi thân ( 1đ) Rút kinh nghiệm Tuần 7:……………………………………………………… (10)

Ngày đăng: 06/06/2021, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan