GIAO AN LOP 5T15 COGDKNS

22 5 0
GIAO AN LOP 5T15 COGDKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS nêu yêu cầu bài tập HS viết đoạn văn vào vở - Gọi HS trình bày Một số em đọc đoạn văn - GV nhận xét Lớp nhận xét 3.Dặn dò :Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vào -Th.dõi thực hiện vở Chuẩn [r]

(1)TUẦN 15: Tiết Tiết Ngày soạn: - 12 - 2010 Ngày giảng:thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TC: THỎ NHẢY Đ/c Khê soạn giảng **************************** Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải các toán có lời văn - Tích cực, cẩn thận,chính xác Cần làm bài 1a,b,c; 2a; II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài và học thuộc quy tắc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc chia STP cho B/ Bài mới: Giới thiệu bài STP Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính - HS làm bảng, lớp làm nháp - Gọi em lên làm Kết quả: a/ 17,55 : 3,9 = 4,5 - GV chữa bài b/ 0,603 : 0,09 = 6,7 c/ 0,3068 : 0,26 = 1,18 * d/ 98,156 : 4,6321,2 = Bài 2: Tìm x: - HS nêu cách tìm thừa số - HS làm bảng, lớp làm nháp a) X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 GV chữa bài X = 40 * Dành cho HS khá, giỏi *b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X x 0, 34 = 1,2138 X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57 Bài 3: tóm tắt: *c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08 3,952 kg : 5,2 l X x 1,36 = 8,84 5,32 kg : l? X = 8,84 : 1,36 Gọi HS nêu cách giải X = 14,28 - HS đọc đề và giải vào - thu chấm *Bài 4:Tìm số dư phép chia 218 : 3,7 chữa bài - Gọi HS lên thực phép chia 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) - HS nêu kết 3,52 : 0,76 = (l) (2) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy tắc chia STP cho STP - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học./ * Dành cho HS k, g: em lên làm bài, lớp làm nháp Số dư phép chia là: 0,033 - vài HS nhắc lại - Theo dõi thực - Theo dõi , biểu dương Tiết ******************************** Tập đọc : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Hà Đình Cẩn) I/ Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - ND: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn em học hành - Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, tôn trọng thầy, cô giáo (trả lời câu hỏi 1,2,3.) II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK , bảng phụ HS: Đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra : HS đọc bài Hạt gạo làng ta - Nhận xét, ghi điểm - HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi B/ Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - em đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Phân đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn lần - Luyện đọc từ khó: Buôn Chư Lênh, Y - HS đọc tiếp nối đoạn lần Hoa, Gia Rok - HS đọc tiếp nối đoạn lần - Giảng từ: Buôn, nghi thức, gùi - Luyện đọc theo cặp (2’) - GV đọc diễn cảm bài văn - HS theo dõi b/ Tìm hiểu bài: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để - Để mở trường dạy học làm gì? - Người dân đón tiếp cô giáo trang trọng và - mặt áo quần hội thân tình nào? trải đường cho cô giáo già làng đứng đón - Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức - Đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, im chờ đợi và yêu quí cái chữ? phăng phắc xem Y Hoa viết * Tình cảm người Tây Nguyên - Người Tây Nguyên ham học, ham cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? hiểu biết - Nêu nội dung bài ( bảng phụ) - Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, (3) - GV chốt lại c/ Đọc diễn cảm: - H dẫn đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học các em học tập gì bạn học sinh miền núi? - Nêu nội dung chính bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học./ Tiết mong muốn em học hành - em đọc tiếp nối bài - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi trả lời - HS nêu - Theo dõi thực **************************** Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I Mục tiêu - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trộng phụ nữ Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày - Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niện sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội II Đồ dùng dạy học: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói người phụ nữ Việt Năm III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành ý kiến đó Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS - HS lắng nghe cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu - HS lớp bày tỏ thái độ theo - GV nêu ý kiến: qui ước a Trẻ em trai và gái có quyền đối xử bình đẳng b Con trai giỏi gái c Nữ giới phải phục tùng năm giới d Làm việc nhà không là trách nhiệm mẹ và chị, em gái (4) đ Chỉ nên cho trai học, gái phải nhà - HS lớp lắng nghe và bổ sung lao động giúp đỡ gia đình - GV mời số HS giải thích lý - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến a, d + Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu tôn trọng phụ nữ Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ Tiết ******************************* Ngày soạn: - 12 - 2009 Ngày giảng: thứ ngày tháng 12 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân - Vận dụng để tìm x.(Cần làm bài 1a,b,c; 2a; 4a,c.) - HS học tập tích cực, tự giác II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A/ Bài cũ: HS làm bài Hoạt động HS - HS làm bài - lớp làm nháp B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu và cách thực - Gọi HS lên làm phần a, b - HS làm bảng, lớp làm nháp Đáp số: a) 450,07; - Lưu ý câu (c), (d) chuyển PSTP thành STP tính c/ 100 + + b) 30,54 = 100 + + 0,08 100 = 107,08 - H.dẫn chuyển thành STP phần c, d * d/ 35 + 10 + 100 = 35 + 0,5 + 0,03 Bài 2: H dẫn chuyển hỗn số thành STP so = 35,53 - HS nêu yêu cầu (5) sánh = 4,6 ; 4,6 > 4,35 4,35 > HS làm tương tự với các bài còn lại * Dành cho HS k, g: 14,09 < 14 10 * Bài 3: * Dành cho HS k, g: - Gọi em lên bảng làm - HS nêu kết 143 = =7 , 15 20 20 = 7,15 - HS làm nháp ài 4: Tìm x: HS làm - thu chấm - nhận xét Kiểm tra kết HS làm Củng cố - Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học./ Tiết 2 25 > 2,2 Kết quả: a/ 0,021 b/ 0,08 c/ 0,56 - HS tự làm bài chữa bài a/ x = 15 b/ 25 c/ x = 15,625 d/ 10 - Theo dõi thực ************************** Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc ( BT1); tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ nghữ chứa tiếng phúc(BT2,3) - Xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng hạnh phúc II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ - Từ điển, sổ tay từ ngữ TV HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa - Nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: HS làm bài tập: Bài 1: - Lưu ý HS chọn ý đúng - Gọi HS nêu kết Bài 2: (Bảng phụ) - Gọi em lên bảng làm - HS trình bày - Nhận xét - em đọc - HS đọc nội dung bài tập - HS chọn ý thích hợp nhất: Ýb: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện - HS nêu yêu cầu đề - Lớp làm vào - Nhận xét +Từ đồng nghĩa:sung sướng,may mắn (6) - GV kết luận Bài 3: - GV phát phiếu - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm Bài 4: HS làm bài vào - thu chấm - nx - HS trao đổi với thái độ tôn trọng lẫn vì em có suy nghĩ khác - GV kết luận: Yếu tố quan trọng là: Mọi người sống hòa thuận Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học./ Tiết + Từ trái nghĩa: Bất hạnh, cực khổ, cực, khốn khổ, - HS đọc yêu cầu - Các nhóm trao đổi, làm bài - Đại diện nhóm trình bày - phúc đức, phúc hậu, vô phúc, phúc nhân, phúc lợi - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài vào - HS tranh luận trước lớp **************************** Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Hiểu ND nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,vì hạnh phúc nhân dân - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện ngoài SGK II/ Chuẩn bị: GV và HS: - Sách, truyện, báo có liên quan III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra: HS kể câu chuyện "Pa - xtơ và em bé" - Nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra chuẩn bị HS HS kể chuyện: a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gạch chân từ ngữ cấn chú ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể b/ HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV theo dõi - Tổ chức thi kể chuyện - Yêu cầu HS kể xong nêu ý nghĩa - HS kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé - nêu ý nghĩa câu chuyện - HS chuẩn bị - em đọc đề bài - số HS giới thiệu trước lớp - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện - HS trả lời câu hỏi các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể (7) câu chuyện đó - GV nhận xét Dặn dò: nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 16 - Nhận xét tiết học./ Tiết chuyện hay - Theo dõi thực ****************************** Khoa học: THỦY TINH I/ Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn các đồ vật làm thủy tinh có nhà II/ Chuẩn bị: GV: Hình và thông tin SGK tr 60, 61 HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra : Bài : Xi măng - HS nêu tính chất và công dụng - Gọi HS nêu - Nhận xét - ghi điểm xi măng B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: - Quan sát và thảo luận *HĐ : Quan sát và thảo luận Làm việc nhóm đôi Từng cặp quan sát - Quan sát hình trang 60 và trả lời câu hỏi và trả lời cho nghe SGK - số HS trình bày - Gọi HS trả lời - 1số đồ dùng làm thủy tinh là: li, - Kể tên số đồ dùng làm thủy cốc, bóng đèn, tinh? - Những vật thủy tinh va chạm - Những vật thủy tinh va chạm vào vật rắn thì bị vỡ vào vật rắn thì nào? - thủy tinh suốt, không màu, - Dựa vào kinh nghiệm thực tế em thấy dễ vỡ, không bị gỉ thủy tinh có tính chất gì? - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận *HĐ : Các loại thủy tinh và công dụng - Các nhóm thảo luận - Phân nhóm, giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Tính chất thủy tinh? - trong, chịu nóng, lạnh, - Tính chất thủy tinh chất lượng cao, bền, khó vỡ dùng làm chai lọ công dụng chúng? phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế - cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va chạm - Cách bảo quản? mạnh lau, rửa - GV kết luận - HS đọc bài học Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu nội dung - HS lắng nghe (8) - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết Tiết *************************** Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ *************************** Ngày soạn: - 12 - 2010 Ngày giảng: thứ ngày tháng 12 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn - Cần làm bài tập 1a,b,c; 2a; - HS học tập tích cực, thực phép tính chính xác II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: HS làm bài B/ Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính - GV viết các phép tính lên bảng - Yêu cầu HS nêu cách chia - GV chữa bài Bài 2: Tính - Gọi em lên làm - GV chữa bài Bài 3: Tóm tắt: 0,5 l : 120 l : giờ? *Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng, thừa số - GV chữa bài - HS lên bảng làm bài 4,lớp làm nháp - HS nêu yêu cầu - em lên làm, lớp làm vào nháp Kết quả: a) 266,22 : 34 = 7,83; b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3; *d) : 6,25 = 0,48 - HS nhắc lại thứ tự thực phép tính - HS làm nháp - chữa bài a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 *b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 - HS đọc đề và giải vào - thu chấm Số mà động đó chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) - HS làm bảng, lớp làm nháp * a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 (9) b) 1,5 c) x = 1,2 Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại công thức cần ghi nhớ - Theo dõi thực - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Theo dõi, biểu dương Tiết **************************** Tập đọc : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Mến yêu vẻ đẹp ngôi nhà xây II/ Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh liên quan, cái bay HS: Đọc trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: HS đọc bài: Buôn Chư - HS đọc và trả lời câu hỏi Lênh đón cô giáo" - Nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS khá đọc - Phân đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp bài thơ lần - Luyện từ khó: giàn giáo, hươ hươ, - HS đọc nối tiếp bài thơ lần trát vữa - HS đọc nối tiếp bài thơ lần - Luyện đọc theo cặp - Giảng từ: giàn giụa, trụ bê tông, cái - cặp đọc lại bay - Theo dõi - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú - Những hình chi tiết nào vẽ lên hình lên Bác thợ nề ảnh ngôi nhà xây? - HS trả lời - Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi nhà? - Ngôi nhà tựa vào trời thở - Tìm hình ảnh nhân hóa làm Nắng đứng ngủ quên Ngôi nhà cho ngôi nhà miêu tả sống động, tranh, trẻ nhỏ gần gũi - HS đọc tiếp nối khổ thơ * - Hình ảnh ngôi nhà xây nói lên điều gì sống trên đất nước ta? (10) - Nội dung chính (bảng phụ) c/ Đọc diễn cảm: - HS đọc toàn bài - Hướng dẫn kĩ hai khổ thơ đầu - GV nhận xét Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học./ Tiết - HS luyện đọc cặp- thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm với giọng tự hào, tươi vui - Theo dõi thực - Theo dõi, biểu dương ****************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu: - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn ( BT1) - Viết đoạn văn tả hoạt động người ( BT2) - Giáo dục HS tích cực, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: GV: - Ghi chép hoạt động người - Bảng phụ HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra: Y/cầu - em đọc: Biên họp - Nhận xét B/ Bài mới: Giới thiệu bài: HS làm bài tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập - Gọi HS trình bày các yêu - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày cầu - Lớp nhận xét, bổ sung - GV lưu ý HS dùng bút chì đánh + Đoạn 1: Từ đầu loang mãi ( Tả bác dấu, ghi nội dung chính Tâm vá đường) đoạn, gạch chân chi tiết tả + Đoạn 2: Tiếp theo vá áo ( Tả kết hoạt động lao động bác Tâm) + Đoạn 3: Phần còn lại ( Tả bác đướng trước mảng đường đã vá xong) - Những chi tiết tả hoạt động - tay phải cầm búa, tay trái xếp bác Tâm? khéo - Bác đập đều, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng - GV chốt ý - Bác đứng lên, vươn vai cái liền Bài 2: - HS đọc thầm đề, nêu yêu cầu - Gọi HS đọc gợi ý SGK - em đọc trước lớp - Gọi HS giới thiệu người chọn tả - Một số em giới thiệu (11) - Gọi HS trình bày - GV chấm điểm - nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Lập dàn ý tả hoạt động bạn nhỏ (em bé) - Nhận xét tiết học./ Tiết Tiết - HS viết đoạn văn - Một số em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét - Theo dõi thực *************************** Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG T/C: “NHẢY LƯỚT SÓNG” Đ/c Khê soạn giảng ************************** Khoa học: CAO SU I/ Mục tiêu: - Nhận biết tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su - Có ý thức bảo quản các đồ dùng cao su nhà II/ Chuẩn bị: GV: - Hình SGK HS: - số đồ dùng cao su III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra: Bài "Thủy tinh" - Nhận xét B/ Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu bài: * HĐ 1: Một số đồ dùng - Hãy kể tên các đồ dùng làm cao su? - Dựa vào kinh nghiệm thực tế, em thấy cao su có tính chất gì? - GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi cao * HĐ : Tính chất cao su - Yêu cầu nhóm có bóng, dây chun, nước + TN 1: Ném bóng xuống nhà + TN2: Kéo căng sợi dây chun thả + TN 3: Thả dây chun vào bát nước - Có loại cao su? Đó là loại nào? - Cao su sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su? - HS: Nêu tính chất thủy tinh, kể đồ dùng làm thủy tinh - Thực hành - HS thi kể: bóng, giun, săm xe - dẻo, mềm, bị mòn - Thảo luận nhóm - Các nhóm thực hành theo dẫn SGK/63 - Đại diện nhóm báo cáo kết - loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo - HS trả lời (12) - GV kết luận Củng cố - Dặn dò : - Nêu tính chất cao su? - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học, biểu dương Tiết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - em đọc mục "Bạn cần biết" - Theo dõi thực - Theo dõi ************************** Ngày soạn: - 12 - 2010 Ngày giảng: thứ ngày tháng 12 năm 2010 Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I/ Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ - Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Biết ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 - Kể lại gương La Văn Cầu II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Lược đồ CD Biên giới thu-đông 1950 - Tư liệu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Phiếu học tập cho HĐ HS: Chuẩn bị bài học III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi bài 14 B/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1( làm việc lớp ) - GV giới thiệu bài, GV sử dụng đồ - Nêu nhiệm vụ học tập Hoạt động (làm việc lớp) - GV h.dẫn HS tìm hiểu: + Vì địch âm mưu khoá chặt biên giới a) Nguyên nhân chiến dịch Biên Việt – Trung? giới thu-đông 1950: + Nếu không khai thông biên giới thì - TDP tăng cường lực lượng, khoá chặt kháng chiến nhân dân ta sao? biên giới Việt - Trung cô lập địa - Mời số HS trình bày Việt Bắc - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Ta định mở chiến dịch nhằm - GV nhận xét, chốt ý đúng ghi bảng giải phóng phần biên giới, khai 3.Hoạt động (làm việc theo nhóm) thông đường liên lạc quốc tế - GV h dẫn HS tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 2: + Để đối phó với âm mưu địch, Trung b) Diễn biến: ương Đảng và Bác Hồ đã định - Sáng 16-9-1950, ta công cụm cớ nào? Quyết định thể điều gì? điểm Đông Khê (13) + Trận đánh tiêu biểu chiến - Sáng ngày 18-9-1950, ta chiếm dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn cụm điểm đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy? c) Kết quả: + Chiến thắng có tác động Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta đã diệt kháng chiến nhân dân ta? và bắt sống 8000 tên địch, làm chủ - GV h dẫn giúp đỡ các nhóm 750 km trên dải biên giới Việt – Trung - Mời đại diện các nhóm trình bày d) Y nghĩa: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng thần chiến đấu quân và dân ta Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm7) GV h dẫn HS thảo luận sau: - Nhóm 1: Nêu điểm khác chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể tinh thần gì? - Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhóm 4: QS hình ảnh tù binh Pháp chiến dịch Biên giới em có suy nghĩ gì? Hoạt động 5: (Làm việc lớp) - GV nêu tác dụng chiến dịch Biên giới Củng cố, dặn dò: Nêu ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới - Nhận xét học./ Tiết ******************************** Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - KT: Bước đầu hiểu tỉ số phần trăm - KN:Biết viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm Rèn kĩ tìm tỉ số phần trăm hai số - TĐ: Học tập tích cựccẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học:Vẽ sẵn hình (SGK) bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Tìm hiểu bài a/ Giới thiệu khái niệm TSPT Ví dụ 1: - HS đọc ví dụ - GV giới thiệu hình vẽ - HS quan sát 25 Tỉ số diện tích hoa trồng hoa và diện tích vườn hoa bao nhiêu? 25 : 100 hay 100 25 - Lớp viết nháp - GV viết bảng: 100 = 25% 25% là tỉ số phần trăm - HS đọc, tập viết kí hiệu phần trăm - Diện tích trồng hoa chiếm 25% diện tích vườn hoa (14) Ví dụ - Ghi bảng: Trường có: 400 HS Trong đó có: 80 HS giỏi - Đổi thành PSTP có mẫu số là 100 - Viết thành TSPT - HS viết tỉ số HS giỏi và số HS toàn trường ( 80 : 400) - Số HS giỏi chiếm số HS toàn trường? - Tỉ số phần trăm cho biết gì? b/ Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - 20% - Cứ 100 HS trường thì có 20 HS giỏi - HS đọc yêu cầu đề bài - HS theo dõi - HS trao đổi theo cặp các bài còn lại - HS làm bảng, lớp làm - Gọi HS trả lời 80 20  80 : 400 hay 400 100 20 100 = 20% 60 15  400 100 = 15% Bài 2: Hướng dẫn: - Lập TS 95 x 100 - Viết thành TSPT - Một số em trình bày cách làm HS đọc đề - HS làm bảng, lớp làm - TSPT số TP đạt tiêu chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 95 : 100 = 100 = 95% *Bài 3: - HS đọc đề - HS làm bảng, HS K -G làm TSPT số cây lấy gỗ - Gợi ý HS giải 540 54 540 : 1000 = 1000 = 100 = 54% Số cây ăn quả: 1000 - 540 = 460 (cây) TSPT số cây ăn và số cây vườn : 460 46 460 : 1000 = 1000 = 100 = 46% Củng cố - Muốn tìm TSPT ta làm nào? - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học, biểu dương Tiết - vµi HS tr¶ lêi -Th.dâi thùc hiÖn -Th.dâi , biÓu d¬ng ******************************* Âm nhạc ÔN TẬP, TĐN 1, 2, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Đ/c Lực soạn giảng (15) Tiết ************************** Luyện từ và câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2 - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3( chọn ý a, b, c, d, e) - Viết đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Học tập tích cực II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:Gọi em lên bảng làm BT HS làm bài - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài HS làm bài tập Bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS trao đổi theo cặp - Một số em trình bày - Gọi HS trình bày - Một em đọc lại - GV mở bảng phụ ghi kết a/ Những Tn người thân gia - ông, bà, cha mẹ, cô dì đình: - thầy giáo, cô giáo, bạn bè, thầy phụ b/ Chỉ người thân gần gũi em trường: trách, bác bảo vệ - nông dân, kĩ sư, công nhân c/ Chỉ nghề nghiệp khác: - Ê-đê, Gia-rai, Tày, Nùng, Thái - Chỉ các anh em trên dân tộc ta: - HS nêu yêu cầu Bài - HS trao đổi theo nhóm và viết phiếu - Dán kết lên bảng - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm bổ sung - HS nêu yêu cầu Bài 3: Tìm các TN miêu tả hình dáng HS thảo luận nhóm người - Dán kết quả, trình bày - GV phát phiếu cho các nhóm - đen nhánh, đen mượt, mượt mà, bạc a/ Miêu tả tóc: phơ b/ Miêu tả đội mắt: c/ Miêu tả khuôn mặt: - mí, hai mí, bồ câu, đen láy, mờ (16) - trái xoan, tú, vuông vức, đầy d/ Miêu tả làn da: đặn, bầu bĩnh e/ Miêu tả vóc người: - trắng trẻo, nõn nà, trắng bóc - vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân Bài đối, mảnh - HS nêu yêu cầu bài tập HS viết đoạn văn vào - Gọi HS trình bày Một số em đọc đoạn văn - GV nhận xét Lớp nhận xét 3.Dặn dò :Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vào -Th.dõi thực Chuẩn bị bài tiết sau -Th.dõi , biểu dương - Nhận xét tiết học Tiết **************************** Chính tả:(Nghe viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm BT(2)a/b, BT(3) a/b - HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: Chữa bài tập 2b - em lên làm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: H dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn - HS theo dõi - Đoạn văn cho em biết điều gì? - HS đọc thầm lại đoạn văn - GV đọc các từ dễ viết sai: Y Hoa, phăng - lòng bà Tây Nguyên phắc, lồng ngực, quỳ, cô giáo và cái chữ - GV đọc bài - HS viết nháp - GV đọc lại - HS viết - GV chấm, chữa bài - Nhận xét - HS soát bài H.dẫn làm bài tập: - HS đổi vở, soát lỗi Bài 2b: Tìm tiếng có nghĩa khác - HS nêu yêu cầu bài tập (thanh hỏi) – ( ngã) - Thảo luận nhóm đôi (17) - bỏ ( bỏ đi) - bõ ( bõ công) - bảo ( bảo ban) - bão ( gió bão) Dán hai tờ phiếu lên bảng - cải ( rau cải ) - cãi ( cãi cọ) Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau - Theo dõi thực - Nhận xét tiết học./ Tiết ***************************** Ngày soạn: - 12 - 2010 Ngày giảng: thứ ngày 10 tháng 12 năm 2010 Địa lí: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bậc thương mại và du lịch nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính VN- Tranh ảnh liên quan HS: Xem trước bài học III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra: Bài "Giao thông vận tải" Hãy kể tên các loại hình giao thông vận - đường biển, đường hàng không, tải nước ta? đường sắt, đường thủy Quan sát H2 và cho biết quốc lộ A và - HS vào hình và trả lời tuyến đường sắt Bắc –Nam từ đâu đến đâu? - Nhận xét B/ Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu bài: * HĐ1: 1/ Hoạt động thương mại: - Cho HS quan sát các hình sau: H1: Người dân buôn bán trên sông - HS quan sát và trả lời H2: Người dân mua bán siêu thị H3: Chợ vùng quê - HS dựa vào SGK và thảo luận theo - Yêu cầu HS đọc mục và cho biết khái nhóm niệm: thương mại, ngoại thương, nội - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác thương, xuất khẩu, nhập nhận xét, bổ sung - Gồm ngoại thương và nội thương - Thương mại gồm hoạt động nào? - HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với + Nhóm: 1, 3, 5: Câu 1, (18) nội dung sau: 1/ Hoạt động thương mại có đâu trên đất nước ta? 2/ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất? *3/ Nêu vai trò h động thương mại? 4/ Kể tên số mặt hàng xuất nước ta? - GV kết luận Cho HS quan sát tranh * HĐ 2: 2/ Ngành du lịch: - Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung + Nhóm 2, 4, câu: 3, - khắp đất nước ta - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - Cầu nối sản xuất với tiêu dùng gạo, cá hộp, hàng may mặc, giày dép, bàn ghế - Đại diện các nhóm trả lời, HS nhận xét bổ sung - HS thảo luận N để trả lời nội dung - Đại diện nhóm trình bày kết hợp đồ *1/ Nêu điều kiện thuận lợi để phát có nhiều phong cảnh đẹp, vương quốc triển ngành du lịch? gia, các công trình kiến trúc, di tích lich 2/ Kể tên trung tâm du lịch sử, lễ hội, các dịch vụ du lịch tiếng nước ta? cải thiện - Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long Huế, Đà Nẵng, Nha + Liên hệ tỉnh Quảng Trị Trang, Vũng Tàu + HS làm h dẫn viên để giới thiệu các địa điểm du lịch QT cho các bạn nghe? - HS trình bày - GV kết luận Củng cố - Dặn dò: - Thương mại gồm hoạt động nào? - Em có nhận xét gì ngành du lịch nước ta? - Theo dõi thực - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt./ Tiết ******************************* Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Cần làm bài tập 1; 2a,b; - Giáo dục HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài H dẫn giải toán tỉ số phần trăm: (19) a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm - GV đọc ví dụ - Tóm tắt lên bảng - Viết tỉ số số HS nữ và số HS toàn trường - Yêu cầu HS thực phép chia - Nhân thương với 100 và chia cho 100 - GV nêu cách chia thông thường 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Gọi HS nêu quy tắc b) Áp dụng giải bài toán: - GV đọc bài toán - Gợi ý HS giải thích SGK Thực hành: Bài 1: Viết STP - TSPT - Gọi HS nêu kết Bài 2: - GV giới thiệu mẫu 19 : 30 - Gọi hai em đọc kết Bài 3: - Gọi em lên bảng làm Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tìm TSPT? - Chuẩn bị bài tiết sau./ Tiết - HS theo dõi 315 : 600 315 : 600 = 0,525 52,5 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 100 = 52,5% - em nêu hai bước HS theo dõi 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo mẫu: 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% HS theo dõi: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Mỗi HS chọn câu để tính b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% - HS đọc đề và tự giải TSPT số HS nữ và số HS lớp: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% - vài HS nêu - Theo dõi, biểu dương ****************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động người (BT1) - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người( BT2) - Giáo dục HS học tập tích cực II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ HS: Dàn ý bài văn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra: - GV chấm đoạn văn tả hoạt - thu chấm em - nhận xét động người (3 em) B/ Bài mới: Giới thiệu bài: HS luyện tập: (20) Bài 1: - Đọc các gợi ý SGK - Kiểm tra kêt quan sát nhà - Gọi HS trình bày - GV bổ sung, hoàn thiện dàn ý: 1/ Mở bài: Bé Na em gái tôi vừa tròn tuổi 2/ Thân bài: a/ Ngoại hình: - bụ bẫm, kháu khỉnh - hai má hồng hào - miệng nhỏ, xinh, cười toe toét - chân, tay trắng ngần b/ Hoạt động: - ngộ nghĩnh, xinh xắn búp bê - lúc chơi - lúc khóc, cười - lúc tập đi, tập nói - lúc làm nũng mẹ - lúc xem phim 3/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ: Em yêu bé Na Bài 2: - Nhắc HS chú ý tả hoạt động - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chấm điểm số bài làm Củng cố - Dặn dò: - Nêu bố cục bài văn tả người - Chuẩn bị bài kiểm tra viết tiết sau - Nhận xét tiết học./ Tiết - HS nêu yêu cầu bài tập - em đọc tiếp nối - vài HS trình bày dàn ý trước lớp - Một số em đọc dàn ý - HS nêu yêu cầu đề - HS viết đoạn văn - số em đọc đoạn văn Lớp nhận xét - Theo dõi thực ****************************** Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết hoạt động tuần 14 - Có biện pháp khắc phục, nhằm giúp HS học tập tiến - Tuyên dương khen thưởng HS tiến bộ, nhắc nhở HS chậm tiến II/ Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt HS : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv III/ Nội dung : Các tổ báo cáo điểm thi đua: * HS điểm 10: X.Đức, Nghĩa, Thảo Vy, Việt, Nhàn, Giang, Huyền, * HS viết chính tả còn sai nhiều: Vũ, Dũng, Kiên, M.Hương , Đánh giá kết học tập HS: - HS học tập chăm chỉ, đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ, học đều, tích cực tham gia phát biểu ý kiến:X.Đức, Nghĩa, Thảo Vy, Việt, Nhàn, Giang, Huyền, Vũ (21) - Những HS nói chuyện nhiều học, nghỉ học nhiều, không chép bài, còn thụ động, không tham gia phát biểu ý kiến:Dũng, Kiên, M.Hương , LêNhàn , - Tuyên dương khen thưởng, nhắc nhở HS - Tuyên dương lớp tham gia mua tăm ủng hộ người mù Rút kinh nghiệm và kế hoạch tuần tới: - Cần luyện đọc, viết nhà nhiều hơn, học bài, viết bài đầy đủ trước đến lớp - Tham gia tích cực các hoạt động: BDHSG, PĐHSY, Bóng đá, vệ sinh, Đi thăm gia đình chính sách và viếng nghĩa trang liệt sĩ - Tuyên truyền Ngày 22/12 - Quyên góp ủng hộ bạn nghèo - Nộp các khoản tiền, thực tế thônửTung Chỉ Tiết ******************************** Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI Đ/c Vượng soạn giảng ******************************* (22) (23)

Ngày đăng: 06/06/2021, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan