Kiểm toán đọc lập

73 311 0
Kiểm toán đọc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán đọc lập

Lời mở đầu Kiểm toán độc lập là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Hoạt động kiểm toán độc lập thực chất là một dịch vụ kinh doanh có tính kinh tế cạnh tranh. Dịch vụ kiểm toán độc lập, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với các đối tợng tham gia hoạt động kinh doanh nh chủ doanh nghiệp, ngân hàng, các chủ đầu t, . cũng nh đối với Nhà nớc, công chúng và xã hội nói chung. Các đối tợng này cần đợc đảm bảo rằng những thông tin tài chính mà họ đợc cung cấp là trung thực và ý kiến kiểm toán là cơ sở tin cậy để họ đa ra các quyết định quản lý của mình. Hơn nữa, đối với một công ty kiểm toán vấn đề quan trọng đặt ra đó là uy tín của công ty. Do vậy, vấn đề chất lợng kiểm toán hết sức quan trọng và đòi hỏi ngày càng cao, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở, các giao dịch hoạt động kinh tế đa dạng và phức tạp. Chất lợng kiểm toán là yêu cầu đòi hỏi tất yếu của đối tợng sử dụng dịch vụ kiểm toán và của nền kinh tế, và cũng là mục tiêu phấn đấu của các tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán. Hiện nay ở Việt Nam, cơ sở để đánh giá chất lợng còn thiếu, đồng thời từ phía các cơ quan Nhà nớc cũng cha có một cơ chế kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập một cách rõ ràng cụ thể trong khi đó chất lợng dịch vụ kiểm toán lại cha đợc khẳng định, do đó lòng tin của công chúng đối với kiểm toán độc lập cha đợc nâng cao. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các công ty kiểm toán độc lập cần hình thành một cơ chế kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của mình nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán mà công ty cung cấp. Với những lý do trên, trong thời gian thực tập tại công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toánKiểm toán (AASC), em đã chọn đề tài: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lợng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đề tài này hết sức cần 1 thiết nhằm góp phần phát triển dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của AASC nói riêng và các công ty kiểm toán độc lập nói chung. Phơng pháp luận của chuyên đề dựa trên phơng pháp duy vật biện chứng, nghiên cứu hoạt động kiểm toán độc lập trong mối liên hệ với các hoạt động kinh tế xã hội khác và trong điều kiện thực tế tại Việt Nam. Bằng phơng pháp thu thập tài liệu, số liệu; phỏng vấn, quan sát trực tiếp, tổng hợp và phân tích, chuyên đề tập trung nghiên cứu: cơ sở lý luận về chất lợng kiểm toán và việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng trong tổ chức kiểm toán độc lập; Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán ở AASC, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của một số hãng kiểm toán quốc tế lớn đang hoạt động tại Việt Nam về lĩnh vực này; Đa ra một số phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính của AASC. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:Phần I: Lý luận chung về chất lợng kiểm toán và quản lý chất lợng kiểm toán tại các tổ chức kiểm toán độc lập.Phần II: Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC. Phần III: Những phơng hớng nhằm xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC.2 Phần Ilý luận chung về chất lợng kiểm toán và quản lý chất lợng kiểm toán tại các tổ chức kiểm toán độc lập.1.1. Khái niệm, vai trò của kiểm toán1.1.1- Khái niệm về kiểm toán Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International Federation of Accountants- IFAC) thì Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bầy ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính Theo giáo trình kiểm toán của tác giả Alvin A.Rens và James K.Loebbecker đã định nghĩa: Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng đợc của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lập . Trong Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban hành kèm theo Nghị định số 07/ cp của Chính phủ ngày 29/1/1994 có nêu: Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội (gọi tắt là các đơn vị kế toán) khi có yêu cầu của đơn vị này. Nh vậy, các định nghĩa trên có các cách diễn đạt và từ ngữ khác nhau nhng chúng đều hớng tới các nội dung cơ bản sau:- Chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán: Ngời thực thi công việc kiểm toán (kiểm toán viên). 3 - Khách thể của hoạt động kiểm toán là các đơn vị kinh tế (gọi chung là các doanh nghiệp) có các thông tin kinh tế đợc kiểm toán.- Đối tợng kiểm toán: Là các thông tin kinh tế đợc kiểm toánkiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến về những thông tin này sau quá trình thực hiện công việc kiểm toán.- Mục tiêu của kiểm toán: Kết thúc quá trình kiểm toán, kiểm toán viên đa ra ý kiến về đối tợng kiểm toán. Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa chủ thể kiểm toán và khách thể kiểm toán là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế đợc kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán. Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán tài chính, thực hiện các dịch vụ t vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác nh kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốn góp, kiểm toán các ch-ơng trình, dự án. Nhng nhìn chung, kiểm toán báo cáo tài chính là lĩnh vực hoạt động quan trọng của kiểm toán độc lập. Kiểm toán báo cáo tài chính, đối tợng của loại kiểm toán này là các báo cáo tài chính. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp thuận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. 1.1.2 - Vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ở Việt Nam.4 Kiểm toán và đặc biệt là kiểm toán độc lập xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lợng quản lý của doanh nghiệp. Kiểm toán phát triển mạnh ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển và đại diện phải kể đến sự phát triển của các công ty đợc thành lập từ cuối thế kỷ 19 phát triển đến hiện nay và trở thành những công ty kiểm toán hàng đầu thế giới nh công ty Ernst & Young, công ty Price WaterhouseCooper, công ty Arthur Andersen, công ty KPMG Peat Marwich, công ty Deloitte Touche (Big Five ). ở Việt Nam, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, thực hiện chủ trơng đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế đợc mở rộng và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nớc. Trong điện kiện nền kinh tế nh vậy, thông tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ để báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nớc kiểm tra và xét duyệt mà nay các thông tin này cần cho nhiều ngời, đợc nhiều đối tợng quan tâm, khai thác sử dụng cho các quyết định kinh tế.của mình. Tuy ở nhiều góc độ khác nhau nhng tất cả các đối tợng này đều có cùng nguyện vọng là có đợc các thông tin có độ chính xác cao, tin cậy và trung thực. Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, hoạt động kiểm toán độc lập đã ra đời và phát triển trở thành một bộ phận cần thiết và quan trọng không thể thiếu trong đời sống các hoạt động kinh tế. Do luật pháp yêu cầu và để củng cố lòng tin cho những ngời sử dụng thì các báo cáo tài chính phải đợc kiểm toán. Kiểm toán độc lập cung cấp cho những ngời sử dụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những thông tin tài chính họ đợc cung cấp có đợc lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo quy định hay không và các thông tin đó có trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Việc các quy định mang tính pháp lý bắt buộc các thông tin tài chính trớc khi công bố phải đợc kiểm toán đã thể hiện rõ nét vai trò của kiểm toán trong quá trình đổi mới nền kinh tế. Kiểm toán độc lập trở thành một bộ phận không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Kiểm toán làm tăng mức độ tin cậy của các 5 thông tin tài chính đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế. Qua các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán, những ngời sử dụng báo cáo tài chính đó có đợc các thông tin khách quan, chính xác để đánh giá một cách đúng đắn tình hình tài chính cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh làm cơ sở cho các quyết định kinh tế của mình. Bên cạnh mục tiêu chính là đa ra ý kiến về báo cáo tài chính, các kiểm toán viên, thông qua quá trình kiểm toán còn có thể đa ra những kiến nghị giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính nói riêng cũng nh hoạt động kinh doanh nói chung. Trong các quan hệ kinh tế, nhờ có kiểm toán mà các doanh nghiệp đã tìm đợc tiếng nói chung đó là sự tin cậy lẫn nhau, sự thẳng thắn trung thực trình bầy về tình hình tài chính của mình. Đây là yếu tố hết sức quan trọng để đánh giá lựa chọn đối tác kinh doanh. Đặc biệt là trong quan hệ hợp tác kinh doanh với nớc ngoài, nếu các nhà đầu t nớc ngoài muốn tìm hiểu về hoạt động kinh doanh và đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp trớc khi đầu t, hợp tác kinh doanh thì chi phí cho cuộc kiểm toán sẽ hiệu quả và rẻ hơn nhiều so với chi phí mà hai bên bỏ ra để đàm phán, tự chứng minh về khả năng tài chính của mình. Hơn nữa, ý kiến của kiểm toán viên luôn khách quan và đáng tin cậy hơn. Kể cả đối các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, để đáp ứng yêu cầu quản lý của đối tác nớc ngoài trong doanh nghiệp, thì nhu cầu kiểm toán của các công ty này vẫn là tất yếu. Nh vậy, kiểm toán độc lập ra đời đã đáp ứng tốt nhu cầu của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, góp phần hoàn thiện môi trờng đầu t và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Kiểm toán độc lập là một loại hình dịch vụ kinh doanh có tính kinh tế cạnh tranh, và nó cũng tạo ra giá trị cho nền kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, đóng góp vào nguồn thu của ngân sách Nhà nớc. Ngoài ra hoạt động kiểm toán độc lập còn thu hút một lợng lớn lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đặc biệt là các chuyên gia t vấn nớc ngoài với những kinh nghiệm quý báu của những ngời đi trớc.6 1.1.3 - Nghĩa vụ và trách nhiệm của kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập. Công việc kiểm toán độc lập do kiểm toán viên chuyên nghiệp thực hiện, nó không tạo ra thêm các thông tin về báo cáo tài chính mà nó chỉ làm tăng mức độ tin cậy của các thông tin trên báo cáo tài chính. Những ngời sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính tin tởng hơn vào các thông tin trên báo cáo đã đợc kiểm toán vì tính chất hành nghề độc lập, khả năng về chuyên môn nghiệp vụ cũng nh t chất đạo đức chính trực khách quan trong công việc của các kiểm toán viên. Các chủ sở hữu doanh nghiệp không thể và cũng không cần thiết tự kiểm tra mọi thông tin tài chính của mình do giám đốc lập và báo cáo cho họ. Họ lựa chọn cho mình một tổ chức kiểm toán (có các kiểm toán viên đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, khách quan) giúp họ kiểm tra một cách độc lập và báo cáo lại theo ý kiến của mình về tính trung thực hợp lý của các báo cáo tài chính. Cùng với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế, các thông tin tài chính đợc nhiều đối tợng khác nhau sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các đều cần sự đảm bảo rằng những thông tin tài chính họ đợc cung cấp là trung thực hợp lý. Theo đó, nghĩa vụ trớc hết của kiểm toán viên là báo cáo một cách độc lập theo ý kiến của mình dựa trên kất quả kiểm toán về mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin tài chính của khách hàng. Trong một số trờng hợp, kết quả kiểm toán cho thấy doanh nghiệp có hành vi không tuân thủ pháp luật ở mức độ nào đó mà theo quy định của pháp luật, kiểm toán viên có nghĩa vụ cần báo cáo cho các cơ quan chức năng về hành vi vi phạm của doanh nghiệp. Không phải mọi phát hiện của kiểm toán viên về hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp đều phải thông báo cho các cơ quan chức năng mà chỉ trong những trờng hợp cụ thể theo quy định của pháp luật. Mặc dù vậy, trong thực tế ở Việt Nam cũng nh trên thế giới cũng cha có quy định nào chỉ rõ các tình huống cụ thể mà kiểm toán viên cần thông báo. Tuy nhiên, trong chuẩn mực hớng dẫn, khi phát hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật hay gian lận của doanh nghiệp thì tuỳ từng tình huống mà kiểm toán viên có những ứng xử thích hợp, từ việc đánh giá mức độ ảnh hởng đến báo cáo tài 7 chính, thông báo cho ban giám đốc doanh nghiệp, thông báo cho những ngời sử dụng báo cáo kiểm toán và trong trờng hợp pháp luật quy định cần thông báo cho các cơ quan chức năng (trong trờng hợp này kiểm toán viên cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia pháp luật hoặc có thể từ bỏ cuộc kiểm toán khi thấy rằng độ an toàn khi thực hiện hợp đồng kiểm toán này dới mức cho phép). Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên đợc pháp luật quy định: Nếu kiểm toán viên vi phạm pháp luật (nh cố ý làm sai quy định, thông đồng bao che cho ng-ời phạm lỗi, dùng thủ thuật nghiệp vụ để che dấu sai sót, nhận hối lộ, báo cáo kiểm toán thiếu khách quan trung thực, .) thì tuỳ theo mức độ nặng nhẹ có thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật hiện hành; nếu vì những vi phạm và thiếu sót mà gây thiệt hại vật chất cho khách hàng thì kiểm toán viên phải bồi thờng thiệt hại. Khi xẩy ra thiệt hại cần phải xác định rõ nguyên nhân. Trong chuẩn mực kiểm toán đã nêu, kiểm toán viên không thể có và không phải chịu trách nhiệm ngăn ngừa những gian lận. Các kiểm toán viên không thể bảo đảm cho các đối tợng sử dụng báo cáo kiểm toán khỏi các rủi ro tiềm tàng trong kinh doanh, đầu t, cho vay, do sự khác biệt giữa rủi ro thông tin và rủi ro kinh doanh. Mặc dù vậy, trong quá trình kiểm toán, bằng các kỹ thuật nghiệp vụ thông thờng, nếu phát hiện bất cứ sự yếu kém, thiếu hiệu quả trong hệ thống quản lý, thì đồng thời với báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải đa ra ý kiến, nhận xét, đánh giá và các gợi ý hoàn thiện về từng nội dung cần sửa đổi qua th quản lý gửi cho ban giám đốc hoặc hội đồng quản trị của khách hàng.1.2. Chất lợng kiểm toánkiểm soát chất lợng kiểm toán1.2.1- Sản phẩm của hoạt động kiểm toán độc lập Mục tiêu của kiểm toán là giúp kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật 8 có liên quan và có đợc phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Kết thúc một cuộc kiểm toán kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ phát hành báo cáo kiểm toán và th quản lý (nếu có). Báo cáo kiểm toán và th quản lý là hình thức biểu hiện của sản phẩm của hoạt động kiểm toán. Báo cáo kiểm toán đợc lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Đây là kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của quá trình kiểm toán. Ngoài ra, kiểm toán còn giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị khách hàng. Những ý kiến đóng góp này của kiểm toán viên có thể đợc trình bầy trực tiếp với các cán bộ liên quan của đơn vị kiểm toán hoặc viết dới dạng th quản lý gửi cho ban giám đốc hoặc hội đồng quản trị của đơn vị khách hàng. Nh vậy, các hình thức biểu hiện của sản phẩm kiểm toán (báo cáo kiểm toán và th quản lý) không thể hiện hết chất lợng của dịch vụ kiểm toán, chất lợng kiểm toán chính là ở sự đánh giá về các lợi ích thông qua dịch vụ mà đối tợng sử dụng dịch vụ đợc cung cấp.1.2.2 - Khái niệm, các quan điểm về chất lợng kiểm toán1.2.2.1 - Các quan điểm về chất lợng kiểm toán Chất lợng là vấn đề đặt ra đối với mọi loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Chất lợng phản ánh giá trị về mặt lợi ích của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và là khái niệm phức tạp, phụ thuộc vào trình độ của nền kinh tế và tuỳ vào góc độ quan sát. Theo từ điển tiếng Việt thì: Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con ngời, một sự vật, sự việc. Theo định nghĩa của TCVN 5200-ISO9000 thì Chất lợng là mức độ phù hợp của sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trớc của ngời mua . Ngoài ra, các tổ chức khác nhau còn đa ra nhiều các định nghĩa về chất lợng sản phẩm khác nhau. Định nghĩa trên hớng tới cái nổi bật cuối cùng mà cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều muốn đạt tới là sự thoả mãn nhu cầu tiêu dùng với các điều kiện nhất định. Hiện nay, cha có khái niệm chính thức nào về chất lợng kiểm toán đợc đa ra. Với quan điểm chung 9 về chất lợng nh trên, theo kết quả điều tra của tác giả Ngô Đức Long tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam với t cách là nhà cung cấp dịch vụ và đối tợng sử dụng dịch vụ, cho thấy các quan điểm về chất lợng kiểm toán hiện nay nh sau: (a) Quan điểm về chất lợng dịch vụ kiểm toán từ phía đối tợng sử dụng dịch vụ kiểm toán. Theo kết quả điều tra 54 đối tợng khách hàng, cho thấy các quan điểm về chất lợng của họ đều tập trung vào các vấn đề sau:- 98% trong số khách hàng đợc phỏng vấn đều cho rằng chất l-ợng kiểm toán thể hiện việc tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán.- 85% khách hàng cho rằng chất lợng kiểm toán thể hiện ở việc các kiểm toán viên có nhiều ý kiến t vấn, góp ý cho khách hàng trong quá trình kiểm toán.- 44% khách hàng cho rằng chất lợng kiểm toán là việc tính phí kiểm toán (phí kiểm toán là số tiền mà khách hàng phải trả công ty kiểm toán) ở mức thấp và hợp lý.- 63% khách hàng cho rằng chất lợng kiểm toán là việc kiểm toán viên đáp ứng đợc sự mong đợi của khách hàng.- 85% khách hàng cho rằng chất lợng kiểm toán thể hiện ở tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.-------------------------Theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Ngô Đức Long Cũng theo kết quả điều tra trên thì đa số khách hàng đều cho rằng mong muốn của họ đối với kiểm toán viên là có đợc ý kiến chính xác, trung thực, khách quan về các thông tin tài chính đã đợc kiểm toán. Đồng thời trong những trờng hợp cần thiết, kiểm toán viên có thể đa ra các hớng dẫn giúp khách hàng lập đợc báo cáo tài chính phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, nâng cao hiệu quả công tác quản lý của họ. Các khách hàng cho rằng giá phí kiểm toán không thể 10 [...]... phòng kiểm toán dự án và phòng kiểm toán ĐTXDCB) 2.1.4 - Quy trình kiểm toán tổng quát Quy trình kiểm toán tổng quát của công ty thể hiện qua sơ đồ 2 Sơ đồ 2: Quy trình kiểm toán tổng quát của AASC Tìm kiếm, lựa chọn khách hàng Ký hợp đồng kiểm toán 33 Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán và ra báo cáo kiểm toán 2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán. .. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải lập hồ sơ đầy đủ và chi tiết sao cho kiểm toán viên khác hoặc ngời có trách nhiệm kiểm tra (soát xét) đọc sẽ hiểu đợc toàn bộ về cuộc kiểm toán Việc ghi chép, lập hồ sơ kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc kiểm soát và đảm bảo chất lợng kiểm toán Hồ sơ kiểm toán thể hiện chất lợng công việc kiểm toán đã tiến hành Công ty kiểm toán cần có những... Kiểm soát trớc kiểm toán Thực chất quá trình kiểm soát trớc kiểm toán bao gồm cả các vấn đề kiểm soát chất lợng kiểm toán nói chung nhng trong phần này ta chỉ xét đến kiểm soát chất lợng đối với một cuộc kiểm toán Tức là kiểm soát công việc chuẩn bị cho một cuộc kiểm toán kiểm toán từ khi lựa chọn khách hàng, ký kết hợp đồng/ th hẹn kiểm toán, đến việc lập kế hoạch kiểm toán Quá trình kiểm soát trớc sẽ... - Hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là cam kết thực hiện kiểm toán giữa Công ty kiểm toán và khách hàng trong đó quy định phạm vi và giá phí cũng nh chất lợng của cuộc kiểm toán Chất lợng kiểm toán đợc thể hiện ở sản phẩm của dịch vụ cung cấp, việc cam kết sẽ tuân thủ pháp luật và chuẩn mực kiểm toán của công ty kiểm toán cũng nh giá phí của cuộc kiểm toán Việc ký kết hợp đồng kiểm toán đợc tiến... kiểm toán có sự thống nhất và phù hợp: (a)Sự phù hợp và thống nhất của định nghĩa với các quan điểm của khách hàng và công ty kiểm toán về chất lợng kiểm toán 12 - Cả khách hàng và công ty kiểm toán đều cho rằng chất lợng kiểm toán là sự tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Cuộc kiểm toán đợc tiến hành theo chuẩn mực kiểm toán sẽ thể hiện sự chuyên nghiệp của kiểm toán viên tạo sự tin tởng vào kế quả kiểm toán. .. của các kiểm toán viên Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ kiểm toán, lao động của các kiểm toán viên là yếu tố chính cơ bản quyết định đến mọi công việc trong quá trình kiểm toán và cũng là ngời đa ra ý kiến kiểm toán, đó là sản phẩm của quá trình kiểm toán, điều mà không có gì thay thế đợc (b) Công tác tổ chức hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán của các tổ chức kiểm toán độc lập Hệ thống kiểm soát... cuộc kiểm toán thấp một cách hợp lý - Tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên (b) Quan điểm từ phía công ty kiểm toán độc lập về chất lợng kiểm toán Kết quả điều tra tại 5 công ty kiểm toán quốc tế và các công ty kiểm toán lớn là doanh nghiệp Nhà nớc cùng một số đại diện các công ty kiểm toán t nhân cho thấy các quan điểm về chất lợng kiểm toán đều tập trung vào các nội dung sau: - Chất lợng kiểm toán. .. chính kế toánkiểm toán Các dịch vụ bao gồm: dịch vụ kiểm toán (Kiểm toán các Báo cáo cáo tài chính; kiểm toán các hoạt động Dự án; kiểm toán Báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản; kiểm toán xác định vốn góp liên doanh; giám dịnh tài liệu kế toán, tài chính); dịch vụ kế toán (Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính; Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy - tổ chức công tác kế toán; Mở,... thức kiểm soát chất lợng mà công ty có thể sử dụng để thoả mãn yêu cầu đó Nh vậy, công việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập bao gồm xây dựng cơ chế kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán và cơ chế kiểm soát chất lợng của công ty kiểm toán nói chung Bên cạch đó, để nâng cao chất lợng kiểm toán đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, các công ty kiểm toán. .. của kiểm toán viên Do vậy, chất lợng kiểm toán phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán và các cấp quản lý của công ty kiểm toán - Yếu tố kỹ thuật: Mỗi công ty kiểm toán thờng có hệ thống quy trình kiểm toán (hay công nghệ kiểm toán) riêng Hệ thống này là sự cụ thể hoá các chuẩn mực chuyên môn, đó là các bớc và các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán Dựa vào đó kiểm . việc kiểm toán. - Mục tiêu của kiểm toán: Kết thúc quá trình kiểm toán, kiểm toán viên đa ra ý kiến về đối tợng kiểm toán. Kiểm toán độc lập là. Chất lợng kiểm toán và kiểm soát chất lợng kiểm toán1 .2.1- Sản phẩm của hoạt động kiểm toán độc lập Mục tiêu của kiểm toán là giúp kiểm toán viên

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:54

Hình ảnh liên quan

(Trích bảng 1- 2: chín yếu tố kiểm tra chất lợng, trang 3 0, Kiểm toán, Alvin A.Aens _ James K.Loebbecker) - Kiểm toán đọc lập

r.

ích bảng 1- 2: chín yếu tố kiểm tra chất lợng, trang 3 0, Kiểm toán, Alvin A.Aens _ James K.Loebbecker) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Số liệu tổng hợp từ bảng cân đối số phát sinh F - Kiểm toán đọc lập

li.

ệu tổng hợp từ bảng cân đối số phát sinh F Xem tại trang 39 của tài liệu.
Ag: Khớp số liệu trên bảng cân đối số phát sinh. - Kiểm toán đọc lập

g.

Khớp số liệu trên bảng cân đối số phát sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu 6: Trích bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh - Kiểm toán đọc lập

i.

ểu 6: Trích bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.7. Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn - Kiểm toán đọc lập

2.7..

Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện. - Kiểm toán đọc lập

3..

Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Kiểm tra việc tính các khoản phải nộp và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. - Kiểm toán đọc lập

i.

ểm tra việc tính các khoản phải nộp và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan