vat ly

23 9 0
vat ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó... Trọng lực là gì?[r]

(1)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY MÔN VẬT LÝ LỚP GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ TUẤN ANH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH (2) KIỂM TRA BÀI CŨ • Câu : Hãy nêu kết gây tác dụng lực • Câu : Hãy nêu các ví dụ minh họa cho các kết tác dụng lực gây  Trả lời:  Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm vật bị biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động vật vừa làm vật bị biến dạng (3) Bố ơi! Tại người đứng Nam Cực không bị rơi ngoài Trái Đất? Con không biết là Trái Đất hút tất vật, kể vật Nam Cực à? (4) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: o a Treo vật nặng vào đầu lò xo, đầu treo cố định ta thấy lò xo dãn (H8.1) Hình 8.1 (5) • C1: Lò xo có tác dụng lực vào nặng không ? Lực đó có phương và chiều nào ? Tại nặng đứng yên ? Đáp án  Lò xo tác dụng vào nặng, lực này có phương dọc theo lò xo, có chiều hướng từ lên  Quả nặng đứng yên vì còn lực tác dụng vào nặng, lực này cân với lực mà lò xo tác dụng vào nặng (6) b Cầm viên phấn trên cao đột nhiên buông tay C2 : Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều nào? + Viên phấn chuyển động nhanh dần rơi xuống  Có lực tác dụng vào viên phấn, lực này có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (7) C3: Tìm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau: - Lò xo dãn tác dụng vào nặng lực kéo lên phía trên Thế mà nặng đứng yên Vậy phải có lực đã tác dụng vào nặng hướng xuống phía để (1) ……………………với lực lò xo Lực này (2) …………………… tác dụng lên nặng - Khi vật buông ra, nó bắt đầu rơi xuống Chuyển động nó đã bị (3) ………………Vậy phải có một(4) ………………vật xuống phía Lực này Trái Đất (5)………………… tác dụng lên vật lực hút Trái Đất cân biến đổi (8) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: 2, Kết luận:  A: Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (9) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? II Phương và chiều trọng lực 1, Phương và chiều trọng lực I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: 2, Kết luận:  A: Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (10) Hình ảnh dây dọi (11) C4 Dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau : a) Khi nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực nặng đã (1) …………… với lực kéo sợi dây Do đó, phương trọng lực là phương (2)…………… tức là phương (3) …………… thẳng đứng từ trên xuống b) Căn vào thí nghiệm hình 8.1 & 8.2 cân ta có thể kết luận là chiều trọng lực dây dọi hướng (4) (12) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? II Phương và chiều trọng lực 1, Phương và chiều trọng lực 2, Kết luận: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu : Trọng lực có phương (1) ……………… Thẳng đứng Và có chiều (2) Hướng phía trái đất ………………………………… ( từ trên xuống ) ………… I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: 2, Kết luận:  A: Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (13) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? II Phương và chiều trọng lực 1, Phương và chiều trọng lực 2, Kết luận: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất ( từ trên xuống ) III Đơn vị trọng lực  Để đo độ mạnh (cường độ) lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam dùng đơn vị : niu-tơn  Ký hiệu: N I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: 2, Kết luận:  A: Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (14) Isaac Newton (1642 - 1727) – nhà vật lý,toán học nước Anh, người giới tôn là "người sáng lập vật lý học cổ điển" ISAAC NEWTON (15) (16) • Gọi m là khối lượng vật, P là trọng lượng vật • Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N • Vật có m = kg thì P = 10N • Vật có P = N thì m = 200 g = 0,2 kg •  P = mg = 10m (17) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Trọng lực là gì ? II Phương và chiều trọng lực 1, Phương và chiều trọng lực 2, Kết luận: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất ( từ trên xuống ) III Đơn vị trọng lực  Để đo độ mạnh (cường độ) lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam dùng đơn vị : niu-tơn  Ký hiệu: N IV Vận dụng I Trọng lực là gì ? 1, Thí nghiệm: 2, Kết luận:  A: Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực  B: Người ta còn gọi cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (18) C6 Treo dây dọi phía trên mặt nước đứng yên chậu nước Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang Hãy dùng ê-ke để tìm mối liên hệ phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang Đáp án Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc (19) GHI NHỚ  Trọng lực là lực hút Trái Đất  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống ( hướng tâm Trái Đất )  Trọng  Đơn lượng là cường độ (độ lớn) trọng lực vị lực là niu-tơn (N) Trọng lượng vật nặng 100g là 1N (20) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I.BÀI VỪA HỌC:  Học thuộc phần ghi nhớ  Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt  Đọc mục “Có thể em chưa biết” II.BÀI SẮP HỌC: Kiểm tra tiết  Tự ôn tập và làm bài tập từ bài đến bài (21) Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống các câu sau: Trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gần nó Đ Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng từ lên S Đơn vị trọng lực là Niu Tơn Đ Lực làm biến đổi chuyển động vật, không thể làm vật bị biến dạng S 5.Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực Đ Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, cùng phương, cùng chiều và tác dụng vào cùng vật S Phương dây dọi là phương thẳng đứng Đ (22) (23) CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY (24)

Ngày đăng: 05/06/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan