TNXH2 tuan 61020102011

5 8 0
TNXH2 tuan 61020102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Tuần: 8 I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.. - HS[r]

(1)Tự nhiên và xã hội Tiêu hóa thức ăn Ngày dạy: Tuần: I/ Mục tiêu: - Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già - HSKG: Giải thích cân ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau ăn no - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK.Một ít bánh mì III/ Hoạt động dạy và học: GV 1/ KTBC: Cơ quan tiêu hóa 2/ Bài mới: a/ GTB: Khởi động Chơi TC:“chế biến t/ă” b/ HĐ1: T/H và thảo luận để nhận biết tiêu hóa thức ăn khoang miệng và dày -GV phát cho Hs miếng bánh mì Y/C các em nhai kĩ và mô tả biến đổi thức ăn khoang miệng và nói cảm giác vị thức ăn H: nêu vai trò răng, lưỡi và nước bọt ta ăn -Vào đến dày thức ăn biến đổi thành gì? GVKL: SHD trang 30 c/ HĐ2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già H : Vào đến ruột non T/ă biến đổi thành gì? -Phần chất bổ đưa đâu? Để làm gì? Phần chất bã đưa đâu? Ruột già có vai trò gì quá trình tiêu hóa? -Tại chúng ta cần đại tiện ngày? *GVKL: SHD trang 30 d/ HĐ3: Vận dụng kiến thức vào đời sống -HS vận dụng kiến thức đã học TLCH: +Tại chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? HS -2,3 HS nói tên các quan tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa - HS chơi TC đã học tiết trước -HS nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng và dày -T/L theo cặp -Nêu vai trò răng, lưỡi và nước bọt ta ăn -Biết vào đến dày thức ăn nhào trộn nhờ co bóp cuẩ dày và phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng -T/L theo cặp - HS đọc thông tin và trả lời CH -Biến thành chất bổ dưỡng -Thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể -Đưa xuống ruột già, biến thành phân đưa ngoài -Để tránh bị táo bón -Để thức ăn nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hóa thuận lợi Thức ăn chóng tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ + Tại chúng ta không nên chạy nhảy, nô dưỡng nuôi thể đùa sau ăn no? -Để dày làm việc, tiêu hóa thức ăn -GVKL, giáo dục HS 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò (2) Tự nhiên và xã hội: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ Ngày dạy: Tuần: I/ Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khỏe mạnh - Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít Không nên bỏ bữa ăn II/ Chuẩn bị: Hình vẽ SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn học sinh trả bài 2/ Bài mới: Giới thiệu *HD1: Các bữa ăn và thức ăn ngày - Quan sát tranh SGK/ 16 Thảo luận Nêu các bữa ăn và thức nhóm đôi, nêu bữa ăn ăn mà các em thường ăn uống chính ngày ngày Thế nào là ăn uống đầy đủ - Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh nêu - Học sinh xung phong + Liên hệ thực tế học sinh * Kết luận: SHD/ 33 H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì? H: Em nào đã thực đúng các yêu cầu trên - N1: Thức ăn được biến đổi - Khen – Giáo dục nào dày và ruột non? HD2:Ích lợi việc ăn uống đầy đủ - N2: Những chất bổ thu từ  Biết vì cần phải ăn uống đầy thức ăn đưa đâu? Để làm gì? đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ? - N3: ta cần ăn đủ no uống đủ nước? - N4: ta thường xuyên bị đói khát thì thể ntn? - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: *HD3: Trò chơi “đi chợ”: Ba tổ thi tiếp sức viết tên các thức ăn - Tổ chức học sinh thi theo tổ đồ uống ngày cách ghi lại các thức ăn mà các em thường ăn gia đình - Tuyên dương 3/ Củng cố dặn dò: - Vì cần ăn uống đầy đủ - Nhận xét- Dặn dò (3) Tự Nhiên Và Xã hội Bài: Ăn uống Ngày dạy: Tuần: I/ Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn và sau đại, tiểu tiện - HSKG: Nêu tác dụng các việc cần làm - Thực ăn uống( đầy đủ), ngày II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Ăn uống đầy đủ là ăn uống ntn? học sinh trả bài - Ăn uống ngày đầy đủ có lợi gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Yêu cầu học sinh kể thức ăn, - Hoạt động lớp - Nêu tên thức ăn nước uống nước uống ngày? - Ghi bảng ngày + Giáo viên nhận xét thức ăn, nước uống học sinh đã nêu - Học sinh quan sát tranh SGK, + Làm việc SGk nêu tên thức ăn thảo luận nhóm ( nhóm) câu hỏi nước uống - Để ăn bạn cần phải làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên chốt ý kết luận SHD/ 36 + Biết bạn nào ăn, uống hợp vệ sinh, bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh - Học sinh quan sát tranh SGK/ 19, + Liên hệ thực tế * Kết luận: SHD/ 36 - Tại ta cần phải ăn uống sẽ? - Yêu cầu học sinh ví dụ cụ thể chứng minh ăn uống không dẫn đến bệnh tật 3/ Củng cố dặn dò: - Qua bài học này em rút điều gì? - Dặn dò thảo luận nhóm đôi Cho biết bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao? - Đại diện số nhóm trình bày - Học sinh nêu thức uống mà mình uống ngày Đề phòng nhiều bệnh như: ỉa chảy, đau bụng- giun sán… - Học sinh nêu ví dụ - Học sinh nêu Môn: Tự Nhiên Và Xã hội (4) Bài: Đề phòng bệnh giun Ngày dạy: Tuần: I/ Mục tiêu: - Biết giun sống ruột người và số nơi thể- giun gây hại sức khỏe - Nhiễm giun qua thức ăn, nước uống - Cần ăn sạch, uống sạch, để phong bệnh giun II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK/20,21 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: Ăn uống 2/ Bài mới: Giới thiệu - Cho học sinh làm bài tập 1VBT/9 Hoạt động trò học sinh đọc yêu cầu bài - Tự làm bài * Nhận triệu chứng, nơi ( Quan sát tranh SGK/ 20) Thảo giun, tác hại giun luận nhóm qua các câu sau + Giun sống đâu thể + Giun ăn gì mà sống thể người? Giáo viên chốt ý SHD/ 38 + Nêu tác hại giun gây Đại diện các nhóm trìn bày trước lớp * Tìm hiểu nguyên nhân trứng giun - Học sinh quan sát tranh H1, 3/20 vào thể Thảo luận nhóm đôi, nêu nguyên nhân trứng giun vào thể người ● Không rửa tay ● Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí ● Đất trồng sau bị ô nhiễm… Ruồi đậu vào phân khắp nơi - Ngoài trứng giun còn vào - Học sinh nêu đường nào khác? * Cách đề phòng: Liên hệ thực tế đời sống quan sát tranh - Tự liên hệ đời sống Quan sát H 2,3, 4/ SGK/ 20 nêu cách đề phòng tranh SGK/ 21 H2, 3, Thảo luận nhóm đôi - Trình bày trước lớp Giáo viên chốt ý: Ăn sạch, uống sạch, 3/ Củng cố dặn dò: Bệnh giun gây tác hại gì? Học sinh trả lời Làm nào để phòng bệnh giun - Nhận xét chung- dặn dò Môn: Tự Nhiên Và Xã hội (5) Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe Tuần: 10 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vệ sinh ăn uống, hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, - Củng cố các hoạt động quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân II/ Chuẩn bị: - Tranh quan tiêu hóa- thẻ ghi đường thức ăn - Tranh SGK/ 22 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Bệnh giun sán có tác hại gì? Làm nào để đề phòng bệnh giun 2/ Bài mới: Giới thiệu - Khởi động: Trò chơi: nói đúng, nói Hai đội A,B cử đội em ghi nhanh đúng, nhanh bài đã học thuộc chủ điểm người và sức khỏe * Nói tên các cơ, xương và khớp - Thảo luận theo nhóm 6- nói tên thể các cơ, xương và khớp xương nêu cử động * Ôn luyện vệ sinh ăn uống - Đại diện các nhóm lên trình bày Thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi sau: Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn Tại phải ăn uống sẽ? Chốt ý: Cho học sinh quan sát tranh SGK/ Bệnh giun gây tác hại gì? 22 Làm nào để phòng bệnh * Thi nói quan tiêu hóa giun - Đại diện các nhóm trình bày - Các thẻ ghi tên các quan tiêu hóa đã đính sẵn- Đại diện học sinh nhóm xếp lại đường 3/ Củng cố dặn dò: thức ăn quan tiêu hỏa Cho - Nhận xét chung phù hợp theo tranh (6)

Ngày đăng: 05/06/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan