Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

89 1.8K 10
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------------- NGUYỄN ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS - LUÂN THỊ ĐẸP 2. TS - NGUYỄN HỮU PHÚC Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------------- NGUYỄN ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn trung thực chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Đức Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Luân Thị Đẹp TS. Nguyễn Hữu Phúc đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Trồng Trọt, khoa Sau Đại Hoc, Trường ĐHNL khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP cùng các cán bộ Viện Nghiên cứu Ngô. Ban Giám hiệu trường THPT Thuận Châu. Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Sơn La, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè đồng nghiệp trong suốt thời gian làm luận văn. Tác giả Nguyễn Đức Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Môc lôc MỞ ĐẦU . 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới trong nƣớc 5 1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7 1.1.3. Tình hình sản xuất ngôSơn La 9 1.2. Tính chịu hạn ở thực vật . 10 1.2.1. Khái niệm về tính chịu hạn . 10 1.2.2. Các loại hạn 10 1.2.2.1.Hạn đất . 10 1.2.2.2. Hạn không khí 10 1.2.3. Cơ chế chống chịu hạn ở thực vật . 11 1.3. Tình hình nghiên cứungô chịu hạn trên thế giới ở Việt Nam 13 1.3.1. Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, phát triển năng suất của cây ngô 13 1.3.1.1. Nhu cầu nước của cây ngô . 13 1.3.1.2. Sinh trưởng của ngô khi thiếu nước . 14 1.3.1.3. Hạn ảnh hưởng đến toàn cây ngô . 15 1.3.1.4. Hạn ảnh hưởng đến năng suất ngô ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau . 17 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của cây ngô 19 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.3.1. Điều tra đánh giá về điều kiện khí hậu liên quan đến sản xuất ngôSơn La 27 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 27 2.3.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời kỳ cây con bằng phương pháp của Lê Trần Bình Lê Thị Muội [1]. 27 2.3.2.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng prolin . 28 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 29 2.3.3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước không tưới nước . 29 2.3.3.2. Xây dựng mô hình trình diễn các giống ngô lai triển vọng . 33 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 34 3.1. Kết quả điều tra đánh giá về điều kiện khí hậu liên quan đến sản xuất ngôSơn La 34 Năm 2007 36 3.2. Kết quả đánh giá về khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời kỳ cây con trong phòng thí nghiệm . 37 3.2.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm thời kỳ cây con trong điều kiện gây hạn nhân tạo . 37 3.2.1.1. Kết quả đánh giá tỷ lệ cây không héo của các giống ngô sau gây hạn . 38 3.2.1.2. Kết quả đánh giá khả năng phục hồi của các giống sau khi tưới nước trở lại 40 3.2.1.3. Kết quả xác định khối lượng chất khô của các giống ở thời kỳ cây con. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.2.1.4. Chỉ số chịu hạn tương đối của các giống ngô . 41 3.2.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thời kỳ cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng Prolin . 42 3.3. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tƣới nƣớc không tƣới nƣớc 46 3.3.1. Thời gian sinh trưởng các thời kỳ phát dục của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong điều kiện tưới nước không tưới nước . 47 3.3.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước không tưới nước . 50 3.3.3. Kết quả đánh giá khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính chống đổ của các giống 52 3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước không tưới . 54 3.3.5. Năng suất của các giống trong thí nghiệm tưới nước không tưới . 59 3.3.6. Tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước không tưới nước 63 3.4. Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng 67 3.4.1. Năng suất của 3 giống ngô trồng trình diễn . 67 3.5.2. Đánh giá của người dân đối với 3 giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn trong vụ thu – đông 2007 71 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 73 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASI : Chênh lệch thời gian phun râu tung phấn C. dài bắp : Chiều dài bắp C. lệch : Chênh lệch CLT : Chênh lệch tưới CV : Hệ số biến động D. bắp : Dài bắp Đ. Kính bắp : Đường kính bắp đc : Đối chứng NS : Năng suất NXB : Nhà xuất bản LAI : Chỉ số diện tích KL 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt LSD0,5 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,5 LSD0,1 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,1 TB : Trung bình TGST : Thời gian sinh trưởng TN : Thí nghiệm T. thái : Trạng thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Danh môc b¶ng, h×nh Bảng1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 năm 2003 – 2007 . 5 Bảng 1.2.Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 . 7 Bảng 1.3. Tình hình Sản xuất ngô ở Việt Nam 5 năm gần đây( 2003 – 2007) 7 Bảng 1.4. Sản xuất ngôSơn La giai đoạn 2003 - 2007 9 Bảng 2.1. Nguồn gốc đặc điểm của các giống ngô lai 26 Bảng 2.2. đồ Bố trí thí nghiệm theo kiểu đối đầu 30 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu Sơn La năm 2006 năm 2007 36 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm thời kỳ cây con . 38 Bảng 3.3. Hàm lượng prolin của các giống trước sau xử lý hạn 43 Bảng 3.4. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm vụ thu - đông 2006 2007 . 48 Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái của các giống ngô lai thí nghiệm trong vụ thu – đông 2006 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) . 50 Bảng 3.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh chống đổ của các giống ngô thí nghiệm vụ thu – đông 2006 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) . 53 Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước vụ thu - đông 2006 2007((kết quả trung bình 2 vụ) . 55 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm không tưới vụ thu - đông 2006 2007 56 Bảng 3.9. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong điều kiện tưới nước không tưới vụ thu - đông 2006 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) 60 Bảng 3.10. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước . 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Bảng 3.11. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện không tưới . 65 Bảng 3.12. Kết quả năng suất của 3 giống ngô trong thí nghiệm trồng trình diễn tại một số nông hộ 68 Bảng 3.13. Nông dân tham gia lựa chọn giống ngô mới phục vụ sản xuất 71 Hình 3.1. Các giống ngô trước khi gây hạn ở giai đoạn cây con . 39 Hình 3.2. Các giống ngô sau hạn 7 ngày . 39 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương đối của các giống ngô 42 Hình 3.4. Đồ thị so sánh sự biến động hàm prolin của các giống ở thời điểm trước khi gây hạn sau gây hạn 3, 5 7 ngày 45 Hình 3.5. Biểu đồ về năng suất của các giống ngô trong điều kiện tưới nước không tưới . 61 Hình 3.6. Một số giống ngô trong điều kiện tưới 62 Hình 3.7. Một số giống ngô trong điều kiện tưới 62 Hình 3.8. Kết quả năng suất các giống ngô lai trồng trình diễn tại các nông hộ . 69 Hình 3.9. Một số hình ảnh về 3 giống ngô trồng trình diễn . 70 [...]... cứu khả năng sinh trưởng, phát triển chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh Sơn La Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chịu hạn của các giống ngô lai thí nghiệm thông qua một số chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh liên quan đến tính chịu hạn - Giới thiệu cho sản xuất một số giống ngô lai. .. ngô lainăng suất cao chịu hạn tốt 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của 8 giống ngô lai của Viện nghiên cứu ngô: LVN61, VN8960, LVN14, LVN15, LVN37, LVN885, LVN14, CH1 trên vùng đất Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn năng suất của 8 giống ngô lai ở thời... 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thu thập số liệu về tình hình khí tượng thủy văn của tỉnh Sơn La - Đánh giá khả năng chịu hạn của 8 giống ngô lai ở giai đoạn cây con trong điều kiện gây hạn nhân tạo - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển chống chịu của 8 giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước không tưới - Xây dựng mô hình trình diễn một số giống ngô lai triển vọng Số hóa bởi... hợp lai mới có khả năng chịu hạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu của đề tài 8 giống ngô lai của Viện nghiên cứu ngô, đó các giống: CH1, LVN15, LVN14, LVN145, LVN61, LVN885, VN8960, LVN37 Bảng 2.1 Nguồn gốc đặc điểm của các giống ngô lai STT Giống. .. LVN61 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 2 VN8960 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 3 LVN14 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 4 LVN15 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 5 LVN37 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 6 LVN885 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 7 LVN145 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày 8 CH1 Viện nghiên cứu Ngô Trung ngày Đối chứng của thí nghiệm 2 giống ngô: LVN99, LVN10 đang được trồng phổ biến ở Sơn La 2.2 Nội... ra được nhiều giống ngô chịu hạn tốt như: MSB49, TSB2, Q2 Những năm gần đây, nhiều giống ngô lai chịu hạn đã được tạo ra đưa vào sản xuất như: LVN10, LVN4, Chương trình hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam CIMMYT (Trung tâm cải lương ngô lúa mỳ quốc tế) về chọn tạo phát triển các giống ngô chịu hạn trong những năm qua đã thu nhập nhiều nguồn nguyên liệu có khả năng chịu hạn bước đầu đã... cho sản xuất, nhất hạn hán Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, các nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật có cơ sở khoa học vững chắc để nghiên cứu định hướng, qui hoạch phát triển chỉ đạo sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định, tuyển chọn được một số giống ngô lai tốt, có khả năng chịu hạn, cho năng suất cao phục vụ chương trình sản xuất ngôSơn La Số hóa bởi Trung tâm... Chia cơ chế chịu hạn ở thực vật làm 3 loại: - Tránh hạn: khả năng của cây có thể hoàn thành chu kỳ sống của nó trước khi sự thiếu hụt nước xuất hiện - Chịu hạn: khả năng của cây có thể sống, phát triển cho năng suất trong điều kiện cung cấp nước hạn chế hoặc thụ động trải qua các giai đoạn thiếu nước tiếp tục phát triển khi điều kiện trở lại bình thường - Chống hạn: khả năng của cây trồng... trong mô tế bào cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 1.3 Tình hình nghiên cứungô chịu hạn trên thế giới ở Việt Nam 1.3.1 Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, phát triển năng suất của cây ngô 1.3.1.1 Nhu cầu nước của cây ngô Ngô cây trồng cạn quang hợp theo chu trình C 4, có bộ rễ phát triển rất mạnh nên có khả năng hút nước tốt sử dụng nước... trồng ngô đã được bố trí theo sự phân bố của lượng mưa Nhưng do điều kiện thời tiết biến đổi thất thường, bên cạnh đó hàng năm hạn hán thường xuyên xẩy ra ở Sơn La đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và giảm năng suất sản lượng ngô Vì vậy hạn hán yếu tố chủ yếu hạn chế sản xuất ngô của Việt Nam đặc biệt tỉnh Sơn La Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu . Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh Sơn La . THUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:58

Hình ảnh liên quan

1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nƣớc - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

1.1..

Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nƣớc Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2 cho thấy, nhu cầu về ngô trên thế giới ngày càng tăng từ 1997 đến  2020  nhu  cầu  cần  tăng  thêm  45%,  trong  đó  số  lượng  tăng  nhiều  ở  các  nước đang phát triển  (năm 1997  nhu cầu  295 triệu  tấn  lên 508 triệu tấn  vào  năm 2020), sự t - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 1.2.

cho thấy, nhu cầu về ngô trên thế giới ngày càng tăng từ 1997 đến 2020 nhu cầu cần tăng thêm 45%, trong đó số lượng tăng nhiều ở các nước đang phát triển (năm 1997 nhu cầu 295 triệu tấn lên 508 triệu tấn vào năm 2020), sự t Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2.Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 1.2..

Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Sơn La - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

1.1.3..

Tình hình sản xuất ngô ở Sơn La Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của các giống ngô lai - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 2.1..

Nguồn gốc và đặc điểm của các giống ngô lai Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2. Sơ đồ Bố trí thí nghiệm theo kiểu đối đầu  (Vụ thu - đông 2006 và 2007)  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 2.2..

Sơ đồ Bố trí thí nghiệm theo kiểu đối đầu (Vụ thu - đông 2006 và 2007) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu Sơn La năm 2006 và năm 2007 Năm 2006  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.1..

Diễn biến thời tiết khí hậu Sơn La năm 2006 và năm 2007 Năm 2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, sau khi gây hạn hầu hết các giống đều bị héo với  mức  độ  khác  nhau - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

li.

ệu bảng 3.2 cho thấy, sau khi gây hạn hầu hết các giống đều bị héo với mức độ khác nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm thời kỳ cây con  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.2..

Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm thời kỳ cây con Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1. Các giống ngô trước khi gây hạn ở giai đoạn cây con - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.1..

Các giống ngô trước khi gây hạn ở giai đoạn cây con Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.2. Các giống ngô sau hạn 7ngày - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.2..

Các giống ngô sau hạn 7ngày Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương đối của các giống ngô - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.3.

Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương đối của các giống ngô Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hàm lượng prolin của các giống trước và sau xử lý hạn - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.3..

Hàm lượng prolin của các giống trước và sau xử lý hạn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị so sánh sự biến động hàm prolin của các giống ở thời điểm trước khi gây hạn  và sau gây hạn 3, 5 và 7 ngày  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.4..

Đồ thị so sánh sự biến động hàm prolin của các giống ở thời điểm trước khi gây hạn và sau gây hạn 3, 5 và 7 ngày Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ)  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.4..

Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.3.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước và không tưới nước  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

3.3.2..

Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước và không tưới nước Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống ngô thí nghiệm vụ thu – đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ)  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.6..

Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống ngô thí nghiệm vụ thu – đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước vụ thu - đông 2006  và 2007((kết quả trung bình 2 vụ)  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.7..

Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước vụ thu - đông 2006 và 2007((kết quả trung bình 2 vụ) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007  (kết quả trung bình 2 vụ )  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.8..

Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ ) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.9. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ)  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.9..

Năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu đồ về năng suất của các giống ngô trong điều kiện tưới nước và không tưới   - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.5..

Biểu đồ về năng suất của các giống ngô trong điều kiện tưới nước và không tưới Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.6. Một số giống ngô trong điều kiện tưới - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.6..

Một số giống ngô trong điều kiện tưới Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.10. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.10..

Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.11. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện không tưới  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.11..

Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện không tưới Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Chiềng Xôm     - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

hi.

ềng Xôm Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả năng suất của 3 giống ngô trong thí nghiệm trồng trình diễn tại một số nông hộ  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Bảng 3.12..

Kết quả năng suất của 3 giống ngô trong thí nghiệm trồng trình diễn tại một số nông hộ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 3.12, chúng tôi thấy năng suất của các giống ngô trồng trình diễn biến động từ 52,86 – 58,66 tạ/ha - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

ua.

số liệu ở bảng 3.12, chúng tôi thấy năng suất của các giống ngô trồng trình diễn biến động từ 52,86 – 58,66 tạ/ha Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.9. Một số hình ảnh về 3 giống ngô trồng trình diễn - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

Hình 3.9..

Một số hình ảnh về 3 giống ngô trồng trình diễn Xem tại trang 80 của tài liệu.
3.5.2. Đánh giá của người dân đối với 3 giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn trong vụ thu – đông 2007  - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh sơn la

3.5.2..

Đánh giá của người dân đối với 3 giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn trong vụ thu – đông 2007 Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan