Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

118 7 0
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số Xuất phát từ vị trí địa lý chiến lược của miền núi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, v[r]

(1)BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÙI QUANG NGỌC CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 83.40.403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẠNH TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2020 (2) LỜI CẢM ƠN Được học tập và rèn luyện môi trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã cho tác giả kiến thức bổ ích chuyên ngành mà tác giả theo học Hai năm trường là hành trang kiến thức cho tương lai sau này để trưởng thành sống, làm việc hoạt động quản lý Nhà nước Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Quý Thầy Cô Nhà trường, hai năm qua đã quan tâm dạy dỗ và truyền đạt cho tác giả kiến thức quý báu Trong thời gian tác giả thực luận văn để hoàn thành hai năm học Cao học nhà trường và nghiên cứu nghiêm túc đề tài thực Tác giả đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Trần Thị Hạnh cùng tập thể UBND huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Vì vậy, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Hạnh; tập thể cán bộ, công chức huyện Lạc Dương đã dành tình cảm ấm áp, kinh nghiệm làm việc và hướng dẫn tận tình tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô, gia đình, bạn bè lớp Thạc sỹ Quản lý công khóa I đã ủng hộ và có nhiều góp ý chỉnh sửa cho luận văn tác giả quá trình hoàn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn./ Lâm Đồng, tháng 08 năm 2020 Học viên thực Bùi Quang Ngọc i (3) LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” là công trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả, chưa công bố, các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo tính tin cậy, chính xác và trung thực, xuất phát từ thực tế điều tra kỹ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả luận văn Bùi Quang Ngọc ii (4) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Diễn giải CBCCCX Cán bộ, công chức cấp xã CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NTM Nông thôn LLCT Lý luận chính trị QLNN Quản lý Nhà nước 10 THPT Trung học phổ thông 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa iii (5) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU A Bảng Bảng 2.1 Đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS Bảng 2.2 Quy định tiêu chuẩn CBCCCX người DTTS Bảng 2.3 Thăm dò ý kiến tiêu chuẩn CBCCCX người DTTS Bảng 2.4 Nhận xét qui định pháp luật bầu cử, tuyển dụng Bảng 2.5 Thực chức trách, nhiệm vụ Bảng 2.6 Việc thực công tác đánh giá, phân loại Bảng 2.7 Đánh giá việc thực tổ chức đào tạo, bồi đưỡng Bảng 2.8 Giao cho chính quyền cấp nào thẩm quyền quản lý Bảng 3.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn Bảng 3.2 Hoàn thiện qui định bầu cử, tuyển dụng Bảng 3.3 Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Bảng 3.4 Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng Bảng 3.5 Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ B Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS Biểu đồ 2.2 Quy định tiêu chuẩn công chức cấp xã Biểu đồ 2.3 Thăm dò ý kiến tiêu chuẩn CBCCCX người DTTS Biểu đồ 2.4 Nhận xét qui định pháp luật bầu cử, tuyển dụng Biểu đồ 2.5 Thực chức trách, nhiệm vụ Biểu đồ 2.6 Việc thực công tác đánh giá, phân loại Biểu đồ 2.7 Đánh giá việc thực tổ chức đào tạo, bồi đưỡng Biểu đồ 2.8 Giao cho chính quyền cấp nào thẩm quyền quản lý Biểu đồ 3.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn Biểu đồ 3.2 Hoàn thiện qui định bầu cử, tuyển dụng Biểu đồ 3.3 Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Biểu đồ 3.4 Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng Biểu đồ 3.5 Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ iv (6) MỤC LỤC Phần Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người 17 dân tộc thiểu số 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20 người dân tộc thiểu số Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, 23 CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lạc Dương 23 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc 26 thiểu số huyện Lạc Dương 2.3 Nhận xét, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 36 người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương Tiểu kết chương 41 v (7) CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN 42 BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Mục tiêu, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 42 người dân tộc thiểu số 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã 48 huyện Lạc Dương 3.3 Một số điều kiện để thực giải pháp 59 Tiểu kết chương 63 Kết luận và khuyến nghị 64 Danh mục tài liệu tham khảo 69 PHỤ LỤC 73 vi (8) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Chất lượng đội ngũ CBCCCX có vai trò quan trọng trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa địa phương nói riêng và đất nước nói chung Nhận thức điều này, thời gian qua, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ CBCCCX và lấy đây là yếu tố nhằm xây dựng phát triển đội ngũ CBCCX sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghị Trung ương (Khóa IX) là dấu mốc quan trọng CBCCCX đặt vấn đề: xây dựng đội ngũ CBCC sở có lực tổ chức và vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác ĐTBD, giải hợp lý và đồng chính sách cán sở Đây là quan điểm đặt sở cho việc xác định các chức danh CBCCCX và chuẩn hóa đội ngũ CBCCCX Trên sở đó, đề tài nghiên cứu: “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đội ngũ CBCCCX có vị trí quan trọng quan trọng hệ thống chính trị hành chính cấp Hoạt động chính quyền cấp xã CBCCCX thực Họ là người trực tiếp thực quản lý nhà nước; phổ biến, tuyên truyền, vận động và tổ chức nhân dân thực đường lối, chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước trên địa bàn dân cư, giải nhu cầu người dân, bảo đảm phát triển kinh tế địa phương; trì trật tự, an ninh, an toàn xã hội trên địa bàn cấp xã Do tính chất công việc cấp xã, CBCCCX vừa giải công việc hàng ngày, vừa phải quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị cấp trên, lại vừa phải nắm tình hình thực tiễn (9) địa phương để từ đó đề xuất kế hoạch, chủ trương, biện pháp phù hợp, đúng đắn Thực tế cho thấy, CBCCCX có vai trò quan trọng việc phát huy sức mạnh hệ thống chính trị, đề xuất và thực các hoạt động quản lý nhà nước sở, góp phần thực thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quản lý nhà nước địa phương có thực thi tốt hay không, có hiệu hay không hiệu phần định là đội ngũ CBCCCX Vì việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC luôn Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú trọng Thứ hai, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số Xuất phát từ vị trí địa lý chiến lược miền núi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, và phát triển đội ngũ CBCCCX người DTTS số lượng và chất lượng đội ngũ này có vai trò quan trọng sau: Một là, CBCCCX người DTTS là người trực tiếp gắn bó với đồng bào DTTS, có nhiệm vụ truyền tải và tổ chức thực chủ trương, đường lối Ðảng, chính sách, pháp luật Nhà nước vùng DTTS Hai là, CCCX có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp đồng bào DTTS; tạo điều kiện đề đồng bào DTTS tham gia tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước địa phương, từ đó góp phần hạn chế nhũng nhiễu, phiền hà, tham nhũng máy hành chính nhà nước; Ba là, CBCCCX là người DTTS góp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh Thứ ba, thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng còn có hạn chế định Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là nơi có 70% người đồng bào DTTS sinh sống Nhìn chung, đội ngũ CBCCCX người DTTS ngày tăng (10) số lượng và nâng cao chất lượng Năng lực quản lý đội ngũ CBCCCX người DTTS cải thiện đáng kể, nhiều người đã bố trí vào các vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống chính trị sở Bên cạnh chuyển biến tích cực nói trên, đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương còn bộc lộ số hạn chế yếu kém định Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị đội ngũ này còn thấp và không đồng Do trình độ kiến thức các mặt còn hạn chế, nên sức thuyết phục đội ngũ CBCCCX người DTTS lãnh đạo, quản lý quần chúng còn yếu Chính quyền sở chưa làm tốt chức quản lý Nhà nước, là trên lĩnh vực: đất đai, hộ tịch, hộ khẩu; các tổ chức đoàn thể hoạt động hiệu chưa cao, còn nặng hình thức và mang tính hành chính Vì vậy, quá trình quản lý gặp tình huống, vụ việc rắc rối đã không đề phương án giải tối ưu thì lúng túng, va vấp công việc là điều khó tránh khỏi Xuất phát từ lý trên và trước yêu cầu cấp thiết thực tế địa phương, em lựa chọn đề tài “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ này Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chất lượng CBCCCX người DTTS không còn là vấn đề mới, luôn là đề tài có tính thời và không kém phần phức tạp Vấn đề này đã nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát Đến đã có nhiều công trình công bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đã đăng tải và công bố trên số sách, báo, tạp chí trung ương và địa phương, như: - Sách “Tổ chức máy chính quyền và chế độ chính sách cán sở” (2005) tác giả Phạm Kim Dung [18] Cuốn sách giới thiệu khái (11) quát tổ chức máy chính quyền cấp xã và CBCCxã, phường, thị trấn; phân tích các quy định bầu cử cán chuyên trách cấp xã, tuyển dụng CCCX và đào tạo, bồi dưỡng CBCCcấp xã Đồng thời hệ thống hóa các quy định chế độ làm việc CBCCCX và các chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khen thưởng và xử lý vi phạm; quản lý CBCCCX - Sách “Tiếp tục hoàn thiện chế độ, chính sách CBCC sở” (2009) Nguyễn Thế Vịnh và Đinh Ngọc Giang (đồng chủ biên) [45] đã phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống các chính sách CBCC sở (xã, phường, thị trấn) giai đoạn từ 1954 đến 2008; các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách CBCC sở…; từ đó đề xuất các giải pháp đổi chính sách tiền lương, phụ cấp CBCC sở - Luận văn “Mấy vấn đề chủ yếu chính sách giáo dục và đào tạo đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta nay” Nguyễn Thị Tứ [33], đã tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu như: số khái niệm; đặc điểm, vai trò trí thức người dân tộc thiểu số; thực trạng phát triển đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta; xác định phương hướng và kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ trí thức Tây Nguyên; đưa quan niệm phát triển đội ngũ trí thức Tây Nguyên, yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ trí thức Tây Nguyên Trên sở đó, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ này Tây Nguyên và đề xuất các quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển đội ngũ này thời gian tới, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên - Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum” Trịnh Ngọc Dương [20] đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa và nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực này Chỉ rõ thực trạng vấn (12) đề nghiên cứu và nêu lên hệ thống quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số - Đề tài cấp nhà nước “Hệ thống chính trị sở phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên”, mã số TN3/X03 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ nhiệm [44] làm rõ các khía cạnh lý luận liên quan đến xây dựng hệ thống chính trị sở phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên; Phân tích, đánh giá tiến trình phát triển và thực trạng tổ chức, hoạt động hệ thống chính trị sở Tây Nguyên từ năm 1986 đến nay; Xác định yêu cầu tiếp tục phát triển hệ thống chính trị sở và đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục kiện toàn tổ chức và đổi hoạt động hệ thống chính trị sở, phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 Trong đó, có đề cập đến giải pháp đào tạo, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị sở vùng Tây Nguyên và sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật chế độ, chính sách CBCC sở - Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng đội ngũ CBCC sở Tây Nguyên” TS Hồ Công Dũng chủ nhiệm[19] Đề tài tập trung phân tích đặc điểm đội ngũ CBCC sở và đánh giá thực trạng, dự báo nhu cầu phát triển nguồn CBCC sở các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 20062010, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức sở Tây Nguyên đến năm 2010, đó nhấn mạnh đến vấn đề tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng và giải chế độ, chính sách hợp lý cho CBCCCX - Đề tài cấp quốc gia“Nghiên cứu các giải pháp nâng cao lực cán vùng DTTS đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế” TS Đào Thị Ái Thi làm chủ nhiệm Thuộc chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề và cấp bách dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” [32] Làm rõ sở lý luận, khung lý thuyết việc đánh giá lực cán vùng dân tộc thiểu số Đề tài đánh giá thực trạng, nhận diện vấn đề lực đội ngũ cán (13) vùng dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập quốc tế và công nghiệp hóa, đại hóa Bài học kinh nghiệm nước ngoài cho Việt Nam; Yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế và công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc nâng cao lực cán vùng dân tộc; Kiến nghị hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, có nhiều bài viết xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS đăng trên các tạp chí Tổ chức Nhà nước, Quản lý Nhà nước như:“Nâng cao lực đội ngũ CBCC xã góp phần phát triển nông nghiệp bền vững”[25]; “Xây dựng đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu Luật CBCC”[21]; Bài viết“Thực trạng và giải pháp xây dựng cán dân tộc thiểu số chỗ cấp xã các tỉnh Tây Nguyên”[27].v.v Nhận xét chung: Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập và làm rõ nội dung và vị trí, vai trò đội ngũ CBCCCX và đưa hệ thống các giải pháp khá toàn diện việc nâng cao chất lượng đội ngũ này Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi nghiệp CNH -HĐH đất nước thì vấn đề chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS địa phương, vùng miền với đặc trưng, đặc thù khác nhau, còn là vấn đề mang tính thời và cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện Cho đến chưa có công trình nào nghiên cứu cách toàn diện, chuyên biệt và có hệ thống “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS trên địa bàn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng” Tuy nhiên, các công trình trên là tài liệu thao khảo giá trị để tác giả kế thừa và hoàn thiện đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn phân tích làm sáng tỏ sở lý luận và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, (14) từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS - Phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ và công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó - Xác định mục tiêu, yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đội ngũ CB cấp xã và chức danh CCCX theo quy định khoản và khoản 3, Điều 62 - Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ “Về chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách CCC cấp xã, phường, thị trấn” và là người DTTS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng từ năm 2014 đến năm 2019 - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ và công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn (15) 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm Đảng và Nhà nước cán nói chung và chất lượng CBCCCX là người DTTS nói riêng; đồng thời luận văn có kế thừa và vận dụng có chọn lọc kết nghiên cứu số tác giả vấn đề này 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, nghị Đảng CBCC người DTTS nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng và kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phân tích và tổng hợp, phương pháp lịch sử và lô-gic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, kiến thức lý luận CBCCCX và chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS; cung cấp sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý CBCCCX người DTTS quá trình xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật CBCCCX; xây dựng và thực các chương trình, đề án, kế hoạch xây dựng đội ngũ CBCCCX Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy công vụ, CC nói chung, CBCCCX nói riêng và cho các nhà quản lý địa phương xây dựng, hoạch định chính sách CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương (16) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chia làm chương Chương Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (17) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã a) Cán cấp xã Luật cán bộ, công chức năm 2008 (tại khoản 1, điều 4) quy định “Cán là công dân Việt Nam bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội Theo quy định Khoản Điều Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, có quy định cán chuyên trách xã (gồm 11 chức danh) gồm người dân bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ, cụ thể: Bí thư, phó bí thư đảng ủy (hoặc thường trực đảng ủy xã); bí thư, phó bí thư chi xã (nơi chưa thành lập đảng ủy xã); Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ;Chủ tịch Hội nông dân;Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 10 (18) Từ phân tích trên, CBCX hiểu là: Cán giữ chức vụ qua bầu cử:Gồm cán chủ chốt cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, người đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước b) Công chức cấp xã Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, CCCX là công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo quy định, CCCX đảm nhận các chức danh chuyên môn sau: Trưởng công an; Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) địa chính nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội Việc quy định hướng đến việc hoàn thiện các chức danh CC theo vị trí việc làm Như vậy, có thể hiểu, “ CCCX là công dân Việt Nam đáp ứng các yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định pháp luật tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã giúp UBND cấp xã thực chức QLNN lĩnh vực công tác phân công, biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước” c) Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Khái niệm "đội ngũ" sử dụng cách phổ biến lĩnh vực tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác như: đội ngũ tri thức; đội ngũ văn, nghệ sĩ; đội ngũ CBCCVC; đội ngũ y, bác sĩ Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Đội ngũ là tập hợp gồm số đông người cùng chức năng, nhiệm vụ nghề nghiệp, hợp thành lực lượng hoạt động hệ thống (tổ chức) và cùng chung mục đích định”[29] Như vậy, có thể hiểu "đội ngũ" là tập hợp số đông người, lực lượng cùng thực hay nhiều chức và có thể cùng nghề khác nghề có chung mục đích làm việc, 11 (19) gắn bó với vì lợi ích vật chất và tinh thần Theo đó, đội ngũ CBCCCX hiểu là tập thể gồm CBCCCX nước địa phương cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh cụ thể nào đó nước ta; có tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức theo quy định nhà nước 1.1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số và cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, thuật ngữ "dân tộc thiểu số" sử dụng chính thức Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 Chính phủ công tác dân tộc, Khoản Điều Theo Nghị định này, "Dân tộc thiểu số” định nghĩa là "những dân tộc có số dân ít so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Vậy, "dân tộc đa số” là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia, đó là dân tộc Kinh với 85,7% dân số nước Các dân tộc khác là DTTS Trong quản lý nhà nước công tác dân tộc, cụm từ "dân tộc thiểu số” thống sử dụng hệ thống các văn pháp qui, các văn hành chính Nước ta có 54 dân tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đó, dân tộc Kinh là dân tộc chiếm số đông, còn lại 53 dân tộc anh em khác có số dân ít gọi là “dân tộc thiểu số" Theo đó, lãnh thổ Việt Nam ngoài dân tộc Kinh, các dân tộc còn lại là DTTS Từ phân tích trên, có thể hiểu: Đội ngũ CBCCCX người DTTS là tập hợp khái niệm “ đội ngũ”, “CBCCCX” và “dân tộc thiểu số” dùng để “Tập hợp các cá nhân người dân tộc ít người bầu cử, tuyển dụng để giữ chức vụ theo nhiệm kỳ tổ chức Đảng, HĐND, UBND, các tổ chức chính trị - xã hội giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số 12 (20) Một là, đặc điểm vùng DTTS mà đa phần đội ngũ CBCCCX là người thuộc DTTS nào đó.Theo Báo cáo Tổng kết 07 năm thực Quyết định số 253/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Một số giải pháp củng cố, kiện toàn chính quyền sở vùng Tây Nguyên” giai đoạn 2002-2010, số lượng CBCCCX người DTTS chiếm đa số Trong tổng số CBCCCX tỉnh Tây Nguyên, CBCC người DTTS chiếm 26,8% Ở các xã, là vùng có đông đồng bào DTTS, tỷ lệ CBCCCX người DTTS cao nhiều, có nơi chiếm trên 90% Có nơi chủ tịch UBND bí thư đảng ủy xã là người Kinh huyện bố trí tăng cường, luân chuyển về, số CBCCCX còn lại là người DTTS.Vì so với đội ngũ CBCCCX thì đội ngũ CBCCCX người DTTS chiếm đại đa số, họ là người biết và sử dụng thành thạo tiếng dân tộc Hai là, địa bàn hoạt động đội ngũ CBCC người DTTS nói chung và trên địa bàn Tây Nguyên nói riêng khó khăn và phức tạp Nước ta có 53 DTTS, với 13,4 triệu người, chiếm 14,6% dân số nước; sinh sống thành cộng đồng 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành chính cấp xã Đồng bào DTTS cư trú chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây Duyên hải miền Trung, chiếm 3/4 diện tích nước Các vùng DTTS là vùng núi cao, biên giới, có địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, đây chính là nơi địa bàn khó khăn nước ta Đồng thời là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái Bên cạnh đó, sở hạ tầng thiết yếu chưa bảo đảm; đa số các thôn, xa thị trấn và các trung tâm phát triển nên quá trình triển khai thực chính sách còn bộc lộ vướng mắc định, ảnh hưởng đến hiệu các chính sách dành cho vùng đồng bào DTTS; khó khăn quản lý cần phải tiếp cận với người dân để triển khai và giải các công việc thường ngày đội ngũ CBCCCX người DTTS 13 (21) Ba là,đội ngũ CBCCCX người DTTS nói chung và trên địa bàn Tây Nguyên nói riêng mang đậm sắc văn hóa truyền thống và tâm lý cộng đồng DTTS Trong năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương nhằm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS bên cạnh đó có xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS Đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Tây Nguyên tạo điều kiện ĐTBD nhằm nâng cao trình độ, kỹ giải công việc, nhận thức đời sống xã hội Vì đội ngũ này đã có chuyển biến tích cực chất lượng trên các phương diện: trình độ, kỹ năng, thái độ, phẩm chất chính trị từ đó góp phần không nhỏ việc quản lý và phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội địa phương Ngoài ra, đội ngũ CBCCCX người DTTS trên địa bàn Tây Nguyên có vai trò không nhỏ việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa vùng DTTS Vì đội ngũ này là người sinh và lớn lên thuộc vùng DTTS và lại tiếp tục công tác, gắn bó trên địa bàn này nên họ am hiểu các tập tục, nét văn hóa, tín ngưỡng, tâm lý các đồng bào vùng DTTS Nét văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, và tâm lý cộng đồng người DTTS đã thấm đẫm người họ - đội ngũ CBCCCX người DTTS Bốn là, CBCCCX người DTTS nói chung và địa bàn Tây Nguyên nói riêng thường thiếu tính ổn định So với đội ngũ CBCCCX nói chung, CBCCCX người DTTS trên địa bàn Tây Nguyên có nhiều thay đổi vừa chịu quản lý ngành dọc các quan quản lý ngành, lĩnh vực chuyên môn vừa chịu quản lý trực tiếp Chủ tịch UBND cấp xã CBCCCX người DTTS thuộc quyền quản lý UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã trực tiếp bố trí, phân công nhiệm vụ nên có thể bị điều chuyển công tác, thay đổi nhiệm vụ theo nhiệm kỳ Chủ tịch UBND cấp xã sau kỳ bầu cử Trên thực tế, đội ngũ CBCCCX là nguồn cán lãnh đạo chủ chốt các tổ chức hệ thống chính trị sở nên sau các kỳ bầu cử thường có biến động, thay đổi Điều này xuất phát từ đặc thù 14 (22) thể chế chính trị và máy nhà nước ta là có liên thông, bổ sung CB và CC, là cấp xã Sự thay đổi đơn vị hành chính cấp huyện, xã và điều chỉnh loại hình đơn vị hành chính từ xã thành phường, thị trấn là lý khiến các chức danh CBCCCX có thay đổi định địa bàn công tác và nhiệm vụ chuyên môn Đặc điểm thiếu ổn định này CBCCCX ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu lực, hiệu hoạt động đội ngũ CBCCCX người DTTS Bên cạnh đó, đội ngũ CBCCCX người DTTS địa bàn Tây Nguyên chịu ảnh hưởng nhiều tập tục, văn hóa truyền thống đó là tục bắt chồng gia đình ép gả mà họ bỏ công việc làm để lấy vợ lấy chồng 1.1.4 Vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Vai trò CBCCCX người DTTS thể các khía cạnh sau: Thứ nhất, CBCCCX người DTTS là người am hiểu địa bàn, lại đào tạo các mặt công tác nên góp phần quan trọng xây dựng và trực tiếp tổ chức cho nhân dân, là đồng bào DTTS thực chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước vùng DTTS Đội ngũ CBCCCX người DTTS giúp chính quyền cấp trên thực nhiệm vụ QLNN trên địa bàn CBCCCX người DTTS đã cùng với các ngành chức phát huy vai trò QLNN các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội trên địa bàn, đồng thời trực tiếp tổ chức thực thi các chính sách, pháp luật Nhà nước, bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội sở đúng mục tiêu, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước và phù hợp với điều kiện cụ thể cấp xã Thứ hai, CBCCCX người DTTS có ảnh hưởng tích cực đồng bào DTTS CBCCCX người DTTS là người lãnh đạo, quản lý, ý kiến họ có sức thuyết phục, hành động họ có thể lôi cuốn, lan tỏa rộng Đào tạo, 15 (23) bồi dưỡng, sử dụng CBCCCX có uy tín là người DTTS là khai thác lợi vô cùng lớn từ khía cạnh văn hóa, tập quán vùng DTTS Thứ ba,CBCCCX người DTTS tạo nên cân bằng, hài hòa chất lượng hoạt động hệ thống chính trị sở, tăng cường mối quan hệ, tạo dựng niềm tin nhân dân vùng DTTS Đảng và Nhà nước Thứ tư , CBCCCX người DTTS có vai trò kiểm tra, giám sát, kịp thời xử lý tượng lệch lạc; bổ sung, điều chỉnh chủ trương, giải pháp thấy cần thiết địa phương Hiện nay, vùng đồng bào DTTS trình độ dân và phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng mà đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước vào thực tế địa phương có khó khăn định Đội ngũ CBCCCX người DTTS người đứng đầu địa phương, đơn vị luôn là người sâu sát thực tế, nắm bắt tâm tư quần chúng, tìm hướng giải kịp thời vấn đề xúc Việc lắng nghe người dân và hiểu rõ địa bàn không làm tốt đội ngũ CBCCCX người DTTS Đội ngũ này luôn gần gũi, tương tác với dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân để làm tốt vai trò cầu nối sở và các cấp, góp phần đưa các chủ trương, chính sách vào sống cách hiệu Thứ năm, CBCCCX người DTTS tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người dân sở.Do địa bàn vùng DTTS là nơi làm việc và sinh hoạt hàng ngày đồng bào, là nơi đồng bào thường xuyên tiếp xúc, đề đạt nguyện vọng, yêu cầu mình với người đại diện cho mình nên CBCCCX người DTTS phải luôn tiếp xúc gần gũi người dân địa bàn đề đạt ý kiến, đổi phương thức hoạt động chính quyền cấp xã, quản lý nhà nước các dịch vụ công phục vụ đồng bào Do vậy, chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS là nhân tố định hiệu lực, hiệu hoạt động chính quyền cấp xã là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khó khăn 16 (24) Thứ sáu CBCCCX người DTTS có vai trò gương mẫu thực thi công vụ và thực chủ trương, đường lối Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước địa phương Vai trò gương mẫu CBCCCX người DTTS còn thể việc thực nghiêm túc nội quy, quy chế hoạt động quan, đơn vị; thực có chất lượng và hiệu các nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ; tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống nhằm đảm bảo các hoạt động quản lý giao thi hành và triển khai theo đúng quy định CBCCCX người DTTS, làm việc và sống gần gũi với đồng bào DTTS, vì vậy, CBCCCX người DTTS vừa là người thực thi công vụ đồng thời phải là người công dân gương mẫu việc thực chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước Niềm tin người dân Đảng, Nhà nước, phần không nhỏ phụ thuộc vào cách ứng xử, giải công việc và phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ CBCCCX người DTTS 1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Khi nói “chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS”, trước hết, cần xem xét khái niệm “chất lượng” quan niệm nào Có nhiều định nghĩa và cách lý giải khác nhau, có ý kiến cho chất lượng là xuất chúng, tuyệt hảo, là giá trị tiền, là biến đổi chất và là phù hợp với mục tiêu Các quan niệm chất lượng chúng ta có thể thấy qua nhiều định nghĩa sau: + Chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các kiện, các thông số bản” [31] + Chất lượng là thực mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu khách hàng [24] 17 (25) Như vậy, chất lượng là tập hợp các thuộc tính chất hàm chứa sản phẩm không đáp ứng yêu cầu, mục tiêu và chuẩn mực chất lượng đã xác định, "công bố" rộng rãi mà còn là đáp ứng các nhu cầu sử dụng "tiềm ẩn" khách hàng (người sử dụng sản phẩm) điều kiện cụ thể (và đo đếm mức độ thỏa mãn khách hàng) Quan niệm chất lượng là sở để hiểu khái niệm chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS Chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS là mức độ đạt trên sở xem xét dựa vào các yếu tố sau: 1) Chất lượng bên trong: lực, trình độ, kỹ và thái độ, sức khỏe CBCCCX; 2) Chất lượng tập hợp (cơ cấu giới, tuổi, dân tộc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc, kinh nghiệm công tác, sức khỏe ) CBCCCX; 3) Chất lượng bên ngoài: thoả mãn nhu cầu khách hàng bên ngoài (người sử dụng lao động là các tổ chức hệ thống chính trị cấp xã và đối tượng phục vụ là người dân, tổ chức, cộng đồng, xã hội) Nói đến chất lượng CBCCCX người DTTS là nói tới hai vấn đề bản: Thứ nhất, là tổng hợp phẩm chất, giá trị, trình độ, lực và đội ngũ CBCCCX người DTTS Thứ hai, phẩm chất, đặc tính, giá trị đội ngũ CBCCCX người DTTS trên các mặt: phẩm chất chính trị, chuyên môn tốt; xây dựng tập thể vững mạnh chính trị, tư tưởng, tổ chức đoàn kết; hoạt động tổ chức hiệu Chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS còn thể cấu, trình độ và sức khỏe Như vậy, chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS hiểu là tổng hợp thống biện chứng hệ giá trị, thuộc tính đặc trưng riêng có, chất đội ngũ CBCCCX người DTTS mặt người và các 18 (26) mặt hoạt động, quy định và phản ánh mức độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị đội ngũ CBCCCX người DTTS hệ thống chính trị cấp sở 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.2.1 Tiêu chí phẩm chất chính trị Ở Việt Nam nay, với đặc thù hệ thống chính trị là Đảng Cộng sản lãnh đạo, Nhà nước quản lý, điều hành Vì vậy, đội ngũ CBCCCX người DTTS phải: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước; tin tưởng và sức đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN và công đổi nay; luôn vững vàng, kiên định trên sở lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Phẩm chất chính trị đội ngũ CBCCCX người DTTS là phẩm chất mà người CBCC cần phải có quá trình thực thi công vụ Những phẩm chất đó biểu mục tiêu, lý tưởng, đạo đức, lối sống, tinh thần, thái độ xã hội, đồng nghiệp và người dân CBCCCX người DTTS là người đặc biệt xã hội, nên đòi hỏi phẩm chất chính trị họ khắt khe nhiều so với người bình thường Bởi lẽ, họ là người sử dụng quyền lực nhà nước quyền lực chính trị trên sở các quy định pháp luật để phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Đối với họ, phẩm chất không xã hội đánh giá trên sở các tiêu chuẩn đạo đức người dân, cộng đồng địa phương, vùng miền họ sinh sống đặt ra, mà còn pháp luật quy định cụ thể và thân đội ngũ này bắt buộc phải thực Những phẩm chất đó là tiêu chí quan trọng không thể thiếu đánh giá người máy quản lý, điều hành xã hội giai đoạn lịch sử nào 1.2.2.2 Tiêu chí phẩm chất đạo đức 19 (27) Tiêu chí phẩm chất đạo đức phản ánh các mối quan hệ CBCCCX nói chúng và CBCCCX người DTTS nói riêng Nhà nước và xã hội, người với người hoạt động công vụ, trước hết là quan hệ CBCCCX người DTTS với nhau, quan hệ họ với cá nhân, tổ chức, quan có công việc cần giải Do đó, các quan nhà nước có trách nhiệm đánh giá cách chính thống đạo đức công vụ thực thi công vụ người CBCCCX người DTTS; đồng thời xã hội có đánh giá qua hành vi, thái độ CBCCCX người DTTS việc phục vụ nhân dân Đạo đức CBCCCX người DTTS còn thể thông qua đạo đức cá nhân, đạo đức với quan, tổ chức, đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới; đạo đức mối quan hệ với nhân dân và xã hội; đạo đức thực mục tiêu, lý tưởng thân Cần, kiệm, liêm, chính là phẩm chất đạo đức cần có người CBCCCX người DTTS thực thi công vụ, phẩm chất thể thông qua hành vi cụ thể hoạt động thực thi công vụ Hành vi đạo đức họ có thể hình thành và phát triển thực tiễn phục vụ nhân dân, phụng sự nghiệp cách mạng dân tộc 1.2.2.3 Tiêu chí lực, kỹ Theo Từ điển Bách khoaViệt Nam: “Năng lực là đặc điểm cá nhân thể mức độ thông thạo - tức là có thể thực cách thành thục và chắn - hay số dạng hoạt động nào đó”1 Với cách hiểu này, lực đội ngũ CBCCCX người DTTS là kiến thức‚ kỹ năng, khả và hành vi đội ngũ này để đáp ứng‚ thực thi công vụ và phải bảo đảm cho công vụ hoàn thành với hiệu mức độ cao nhất‚ thời gian ngắn Đội ngũ CBCCCX người DTTS có lực‚ có kiến thức‚ có kỹ trình độ chuyên môn thực thi công vụ và lĩnh vực nào đó thì giải vấn đề phát sinh quá trình thực cách nhanh chóng‚ dễ dàng và đạt hiệu cao Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 20 (28) 1.2.2.4 Tiêu chí kiến thức Tiêu chí kiến thức đánh giá qua các nội dung sau: Một là trình độ học vấn Trình độ học vấn CBCCCX người DTTS là lớp học cao mà CBCCCX người DTTS đã hoàn tất hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm hệ thống giáo dục chính quy và hệ thống giáo dục thường xuyên, bậc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, dạy nghề các bậc giáo dục chuyên nghiệp Trình độ học vấn CBCCCX người DTTS không đánh giá thông qua cấp hệ thống giáo dục phổ thông mà đội ngũ này đạt mà còn đánh giá lượng công việc CBCCCX người DTTS lĩnh hội và vận dụng hiệu vào thực thi công vụ Hai là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ CBCCCX người DTTS đánh giá thông qua kiến thức chuyên môn mà đội ngũ này trang bị, đó là kết quá trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nâng cao kiến thức, cụ thể: cấp chuyên môn mà CBCCCX người DTTS đạt chứng nghề, chứng sơ cấp chuyên môn trở lên; khả vận dụng hiệu kiến thức chuyên môn vào quá trình thực thi công vụ Ngoài với trình độ chuyên môn cộng với am hiểu nghiệp vụ, kỹ xử lý công việc và kinh nghiệm thực tiễn công tác, đội ngũ CBCCCX người DTTS có sáng kiến việc tham mưu, đề xuất và quản lý lĩnh vực địa phương cách hiệu Ba là trình độ lý luận chính trị Trình độ lý luận chính trị CBCCCX người DTTS hiểu là: chương trình lý luận mà đội ngũ này đào tạo; khả tư lý luận chính trị đội ngũ này Khả tư lý luận chính trị chính là khả CBCCCX người DTTS việc vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhiệm vụ mà đội ngũ này giao phó và giải trên sở khoa học, chính xác, mang lại hiệu cao Bốn là trình độ quản lý nhà nước Trình độ quản lý nhà nước CBCCCX người DTTS là cấp, chứng chuyên môn quản lý hành chính nhà nước mà đội ngũ này trang bị; khả vận dụng kiên sthuwcs quản lý nhà nước vào việc thực thi công vụ Với dội ngũ 21 (29) CBCCCX người DTTS, kiến thức quản lý nhà nước chủ yếu bồi dưỡng ngạch cán và chuyên viên và các lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo vị trí chức danh mà đội ngũ này đảm nhiệm Năm là trình độ tin học, ngoại ngữ Theo quy định hành thì CBCCCX phải có trình độ tin học và ngoại ngữ từ A trở lên Với thời đại công nghệ phát triển tiên tiến thì việc sử dụng thành thạo tin học nhắm áp dụng thực thi công vụ tạo hiệu cao thực thi và quản lý công vụ mà CBCCCX người DTTS giao CBCCCX người DTTS có trình độ tin học và ngoại ngữ giải công việc hiệu là tỉnh có tiềm du lịch huyện Lạc Dương 1.2.2.5 Tiêu chí sức khỏe Đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCCCX người DTTS nói riêng phải bảo đảm có sức khỏe để làm việc Với địa bàn hiểm trở, khắc nghiệt vùng DTTS cộng với khó khăn đường sá lại đội ngũ CBCCCX người DTTS cần phải có sức khỏe tốt để đến làng, bản, nhà dân nhằm trực tiếp truyền đạt các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước đến với bà dân bản; động viên đồng bào phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo xây dựng quê hương làng, Có sức khỏe tốt, đội ngũ CBCCCX người DTTS luôn yêu công việc, tinh thần cảm giác luôn thoải mái, tự tin, đầy phấn khích, không ngại việc có thể làm việc gì, dù là việc lao động chân tay, hay việc lao động trí óc Yêu cầu sức khỏe CBCCCX người DTTS không phải là điều kiện bắt buộc tuyển dụng mà đây là yêu cầu bắt buộc suốt quá trình thực thi công vụ đội ngũ này 1.2.2.6 Tiêu chí tập thể đoàn kết, thực đúng chức và đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS thể qua tiêu chí đó là tập thể thực đúng và có kết theo chức năng, nhiệm vụ quản lý chính quyền địa phương để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Chất 22 (30) lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS phụ thuộc vào các yếu tố: Năng lực, trình độ, lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức đội ngũ; ủng hộ người dân địa phương; ủng hộ cấp trên và đoàn kết, hợp tác công việc nội quan, đơn vị Việc đánh giá chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS còn dựa trên tiêu chí: Người đứng đầu quan, đơn vị địa phương thực việc QLNN phạm vi thẩm quyền mình phải đạt mục tiêu đề ra; phải phù hợp với nguyện vọng, đáp ứng yêu cầu CBCC và nhân dân; phải tuân thủ các quy định pháp luật… Mặt khác còn thể thời gian, cách thức, thái độ giải công việc người đứng đầu (nhanh, chậm; nhiều, ít; phục vụ, ban phát) 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.1 Công tác bầu cử, tuyển dụng Bầu cử CBCX và tuyển dụng CCCX người DTTS là vấn đề quan trọng, thực tốt công tác này, chính quyền cấp xã chọn người có phẩm chất đạo đức và lực, góp phần xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS sạch, vững mạnh và chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và xây đựng NTM địa phương Trong thực tế, hạn chế, yếu kém đội ngũ CBCCCX người DTTS thời gian qua nguyên nhân là từ chính khâu tuyển chọn đội ngũ này 1.3.2 Công tác bố trí, sử dụng Trong công tác cán bộ, khâu bố trí, sử dụng CBCCCX người DTTS giữ vị trí quan trọng Nếu công tác bố trí, sử dụng CBCCCX người DTTS đúng người, đúng việc tạo điều kiện cho đội ngũ này phát huy tốt lực; động viên CBCCCX người DTTS cống hiến sức lực, trí tuệ, tâm huyết để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ngược lại, công tác bố trí, sử dụng đội ngũ CBCCCX người DTTS thực không đúng, không phù hợp 23 (31) không chính xác có thể làm động lực phấn đấu cá nhân, chí gây nên chán nản, trì trệ công việc làm xáo trộn tâm lý tập thể quan, đơn vị 1.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quan trọng sau: a) nâng cao chất đội ngũ CBCCCX người DTTS; b) nâng cao hiệu thực thi công vụ; c) giúp quan, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; d) nâng cao lực đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Đội ngũ CBCCCX người DTTS sau ĐTBD có đóng góp đáng kể quan, đơn vị việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao từ đó tạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng và xã hội nói chung Đội ngũ CBCCCX người DTTS nói riêng và đội ngũ CBCCCX nói chung trang bị và cập nhật các kiến thức lý luận chính trị, kiến thức pháp luật, chuyên đề an ninh, quốc phòng, tôn giáo, tiếng dân tộc, công tác vận động quần chúng, kỹ quản lý hành chính nhà nước, tin học văn phòng đây là giải pháp quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở và góp phần giữ vững an ninh - chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3.4 Tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ Tiền lương và các chế độ chính sách CBCCCX người DTTS có vai trò quan trọng việc động viên, khuyến khích đội ngũ này yên tâm công tác Tiền lương và các chế độ chính sách CBCC nói chung và đặc biệt là đội ngũ CBCCCX người DTTS có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho họ đồng thời đây là đòn bẩy kích thích CBCCCX người DTTS nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình công tác, tâm huyết, gắn bó với công việc Để đội ngũ CBCCCX người DTTS bảo đảm sống, yên tâm công tác, vì nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương thì cần phải có chế độ chính sách tiền lương đúng đắn, hợp 24 (32) lý Tiền lương là động lực chủ yếu để CBCCCX người DTTS gắn bó với quan, đơn vị, gắn bó với công việc, tận tụy với công việc, có điều kiện thăng tiến dựa vào tài năng, trí tuệ chính mình, không cần tham nhũng và không thể tham nhũng Tiền lương CBCCCX người DTTS trả đúng, trả đủ giá trị sức lao động mà họ đã bỏ giúp đội ngũ này yên tâm công tác, gắn bó với công việc giao 1.3.5 Công tác kiểm tra, đánh giá Công tác kiểm tra và đánh giá CBCC nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng là nội dung cần thiết quản lý đội ngũ CBCC Công tác kiểm tra và đánh giá CBCC là sở để xếp, bố trí, luân chuyển, ĐTBD, quy hoạch, bổ nhiệm nhân hợp lý; xác định đúng người không có khả thực thi, động xấu để loại bỏ khỏi công vụ Đánh giá đúng thì bố trí, đề bạt đúng; đánh giá sai dẫn đến nhiều tác động tiêu cực đến đội ngũ CBCCCX, khiến họ sinh chủ quan, tự cao, tự đại Công tác kiểm tra và đánh giá CBCCCX người DTTS cần thực thường xuyên, khách quan và đúng quy định góp phần tăng cường chức pháp chế, răn đe CBCCCX người DTTS, hướng đội ngũ CBCCCX người DTTS thực trở thành người công bộc nhân dân, trung thành với Đảng, tận tụy với nhân dân Không có kiểm tra, giám sát hoạt động này, khó có thể bảo đảm việc đánh giá đúng đắn CBCCCX là người DTTS Tiểu kết chương Cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng đạo, quản lý hành chính nhà nước chính quyền cấp xã là "cầu nối" Đảng, Nhà nước với nhân dân, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chính vì việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS cần quan 25 (33) tâm hệ thống chính trị Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa sở lý luận chất lượng CBCCCX người DTTS thông qua việc làm rõ khái niệm CBCCCX, vai trò, đặc điểm CBCCCX người DTTS; Các tiêu chí đánh giá chất lượng và yếu tố ảnh hưởng đến việc chất lượng đội CBCCCX người DTTD, từ đó nêu lên cần thiết phải phát huy nâng cao vị thế, vai CBCCCX người DTTS tình hình Trên sở lý luận đó là tiền đề để huyện Lạc Dương phân tích đánh giá đúng tình hình thực tế, thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCX người DTTS, từ đó đề các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội địa phương 26 (34) Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Lạc Dương thành lập vào ngày 14/03/1979, nằm phía bắc tỉnh Lâm Đồng, l địa bàn có vị trí quan trọng Nam Tây Nguyên Phía Đông giáp huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa), huyện Ninh Sơn (tỉnh Ninh Thuận ); phía Bắc giáp huyện Krông Bông và huyện Lắc (tỉnh Đắc Lắk); phía nam giáp thành phố Đà Lạt và huyện Đơn Dương; phía tây giáp huyện Đam Rông và huyện Lâm Hà Trải qua nhiều lần chia tách, huyện Lạc Dương có 06 đơn vị hành chính đó là : Thị trấn Lạc Dương, xã Lát, xã Đạ Sar, xã Đạ Nhim, xã Đạ Chais và xã Đinh K’ Nơh Huyện Lạc Dương có tổng diện tích tự nhiên 131.136 ha, đó đất lâm nghiệp 116.292 ha, đất ngoài lâm nghiệp là 14.844 Tổng dân số toàn huyện đến thời điểm năm 2019 là 28.667 nhân với 6.800 hộ, đó đồng bào dân tộc thiểu số là 19.992 nhân với 4.636 hộ chiếm 69,74% dân số Người theo các tôn giáo chiếm 71,3% dân số, chủ yếu là đạo công giáo, tin lãnh và phật giáo Lạc Dương là huyện miền núi với 70% đồng bào các dân tộc sinh sống, chiếm phần lớn số này là người K’Ho, Chu Ru.Toàn huyện có 21 dân tộc anh em cùng sinh sống (Kinh, K’Ho, Châu Mạ, Mơ Nông, Chu Ru, Chăm, Hoa,Tày, Thái, Nùng, Mường ) 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Với lợi nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đỏ bazan nên Lạc Dương thuận lợi việc sản xuất rau hoa công nghệ cao, nuôi cá nước lạnh và trồng cây công nghiệp Trên địa bàn huyện có làng nghề dệt thổ cẩm, văn hóa cồng chiêng- di sản văn hóa phi vật thể UNESCO công 27 (35) nhận Có nhiều điểm du lịch khu du lịch Lang Biang, khu du lịch Thung Lũng Vàng và Vườn Quốc gia Bi đúp Núi bà Huyện có xã (Đạ Chais) Đảng, Nhà nước tặng thưởng danh hiệu: "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Huyện vinh dự tặng Huân chương lao động hạng nhì Các lĩnh vực kinh tế- xã hội huyện có nhiều chuyển biến tích cực Công tác giảm nghèo giai đoạn 2014 - 2019 đã đạt số tiêu quan trọng,s ố hộ nghèo chung toàn huyện năm 2014 là 513 hộ, chiếm tỷ lệ 10,58%, đó hộ nghèo DTTS là 490 hộ, chiếm tỷ lệ là 13,89% (theo chuẩn nghèo cũ), năm 2019 hộ nghèo 336 hộ chiếm tỷ lệ 5,2%; đó hộ nghèo đồng bào DTTS là 724 hộ chiếm tỷ lệ 11,3% (theo chuẩn nghèo mới) Bình quân năm giảm - 3%; dân tộc thiểu số giảm - 4% Đời sống xã hội các dân tộc phân thành nhiều đơn vị sở là buôn, làng Hợp thành buôn, làng là đại gia đình theo chế độ mẫu hệ Những đại gia đình thường chung sống ngôi nhà dài, người phụ nữ có vai trò chính yếu gia đình Các gia đình buôn làng có quan hệ với thân tộc, thích tộc mức độ khác nhau, làm cho quan hệ cộng đồng buôn làng trì khá bền vững Tuy người phụ nữ có vị quan trọng gia đình quan hệ xã hội thì người đàn ông giữ vị trí quan trọng Vì thế, nam giới dễ thoát ly, nữ giới dễ bị cột chặt vào công việc gia đình, dòng họ Chính vì vậy, việc xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS là nữ gặp khó khăn định Các buôn, làng vùng đồng bào DTTS huyện Lạc Dương, không phải là đơn vị hành chính, lại có các thiết chế văn hóa chặt chẽ Trong các buôn, làng cá nhân chìm cộng đồng; lợi ích cá nhân, đặc biệt là lợi ích kinh tế không đề cao mà hòa vào lợi ích cộng đồng, ẩn sâu vào lợi ích cộng đồng Đặc tính tâm lý này đã làm hạn chế tính đoán cán lãnh đạo chính quyền, trách nhiệm cá nhân bị hạn chế Đặc điểm này còn làm cho tính cục đề cao Mỗi buôn, làng sống theo quy 28 (36) ước riêng, tôn trọng quy ước, nếp sống buôn làng Vì vậy, việc điều hành chính quyền cấp xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số Lạc Dương gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương 2.2.1 Khái quát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương 2.2.1.1 Đặc thù đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương vừa là CBCCCX vừa là người trực tiếp sản xuất, họ là trụ cột, là lao động chính gia đình, đó hạn chế thời gian nghiên cứu các các chủ trương, chính sách để cụ thể hóa vào thực tế địa phương Đặc biệt, thời gian lễ hội văn hóa các dân tộc (lễ hội cồng, chiêng) vào mùa vụ (đâm trâu, tế lễ) thì thường họ bị chi phối nhiều vào các hoạt động lễ hội, việc gia đình mà ít quan tâm đến công việc xã Do đặc thù thành phần dân cư xã gồm nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống Nhiều xã có đến 7, dân tộc vì cấu CBCC thành phần dân tộc đa dạng Trái lại có xã có hai đến ba dân tộc cùng sinh sống Chính vì vậy, có nhiều địa phương tình trạng nhiều người dòng họ nắm vị trí quan trọng xã 2.2.1.2 Về số lượng Đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương bố trí theo Quyết định phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, cụ thể sau: 1) Loại 1: tối đa 23 người; 2) Loại 2: tối đa 21 người; 3) Loại 3: tối đa 19 người [7] Số lượng CBCCCX theo quy định bao gồm CBCC luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định bố trí số lượng CBCCCX thấp 29 (37) quy định bảo đảm đúng với chức danh quy định và phù hợp với tình hình thực tế địa phương Lạc Dương có xã và thị trấn Đến thời điểm này, tổng số lượng CBCCCX gồm 128 người (Phụ lục 2.1) Trong đó CBCCCX người đồng bào DTTS là 67 người, chiếm tỷ lệ khoảng 53 % Trong đó, cán cấp xã người DTTS 40/67 (chiếm gần 60% ); còn lại là công chức cấp xã 27/67 (chiếm 40%) Về đội ngũ cán cấp xã người DTTS các chức danh có cán là người DTTS Cụ thể chức vụ Bí thư, Phó Bí thư có người; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân có người; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND, người; Chủ tịch UBMTTQ, 4người; Bí thư Đoàn, người; Chủ tịch Hội LHPN, người; Chủ tịch Hội Nông dân, 5người; Chủ tịch Hội CCB, 4người Về đội ngũ công chức cấp xã người DTTS bao gồm: Trưởng Công an xã, người; Chỉ huy trưởng Ban huy quân xã, người; Văn phòng- Thông kê ,4 người; Địa chính- Xây dựng, người; Tài chính- Kế toán người; Tư pháp- Hộ tịch, người; Văn hóa- Xã hội người Như vậy, số lượng CBCCCX người DTTS bảo đảm theo đúng quy định và đa phần giữ các chức danh theo quy định 2.2.1.3 Về cấu giới tính, độ tuổi a) Về giới tính Qua [Phụ lục 4, Bảng 2.5] có thể thấy, giai đoạn 2014-2019 số lượng nữ cán bộ, công chức cấp xã người DTTSD là 11/ 67 (chiếm 16,4% ) Mặc dù có tăng so với trước đây, nhìn chung, tỷ lệ nữ giới là CBCC người DTTS làm việc cấp xã còn thấp Các vị ví trí như: Bí thư Đoàn niên, Chủ tịch Hội Nông dân, Địa chính- Xây dựng, Tài chính- Kế toán, Tư phápHộ tịch không có CBCC nữ giới là người DTTS b) Về độ tuổi Giai đoạn 2014 -2019 cho thấy, tổng số 67 CBCCCX người DTTS, đó 30 tuổi: 17 người (25,4%); 30-45 tuổi: 26 người 30 (38) (38,8%); trên 45 tuổi: 24 người (35,8%) Nhìn chung độ tuổi trung bình CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương giai đoạn 2014 – 2019 khá cân đối, bảo đảm phát huy tính động, sáng tạo, nhạy bén đội ngũ CBCC trẻ, đồng thời kế thừa kinh nghiệm công tác đội ngũ lớn tuổi Tuy nhiên, lâu dài cần phải trẻ hóa đội ngũ CBCCCX người DTTS nhằm tạo động, sáng tạo, vững vàng trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2.2.2 Về chất lượng 2.2.2.1 Về phẩm chất đạo đức, chính trị Nhìn chung, đội ngũ CBCCX người DTTS huyện Lạc Dương phẩm chất đạo đức, chính trị đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dặt Đội ngũ này huyện có tinh thần trách nhiệm công việc, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật và chấp hành phân công tổ chức, có lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với đồng bào và đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện có lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; đoàn kết gắn bó các dân tộc; có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình công tác; trung thực, ít chịu tác động từ mặt trái chế kinh tế thị trường; bước cải tiến lề lối làm việc, đưa hoạt động quản lý điều hành sở vào nề nếp, có kết tốt Đa số CBCCCX là người đồng bào sống gần dân, sát dân nên thông thuộc địa bàn, hiểu rõ phong tục tập quán nhân dân địa phương, nhân dân tín nhiệm Trong tổng số 67 người không có tham gia đào tạo, bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị; Về trung cấp lý luận chính trị có 8/67 (chiếm 11,9%); Sơ cấp có 4/67 (chiếm %) Trong đó có tới 37/67 (chiếm 55,2%) chưa qua đào tạo trình độ lý luận chính trị chính trị Tuy nhiên hạn chế mặt trình độ nên có CBCCCX người 31 (39) DTTS chưa thực nắm vững đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước Kết thực các Nghị quyết, văn pháp luật địa phương kém hiệu quả, thiếu vận dụng sáng tạo Tính gương mẫu và uy tín phận CBCCCX người DTTS còn thấp, ý thức tổ chức, tính kỷ luật số CBCCCX người DTTS chưa cao Tác phong làm việc chậm chạp, trì trệ, luộm thuộm, không đúng giờ, ngại giao tiếp gây lãng phí thời gian, dẫn đến tuỳ tiện giải công việc và chấp hành nội quy, quy chế làm việc 2.2.2.2 Về kiến thức a) Về trình độ học vấn Trong năm qua, huyện Lạc Dương quan tâm lãnh đạo, đạo và tạo điều kiện đưa đào tạo ngắn hạn, dài hạn, tập trung, chức, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ mặt, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác giao Từ đó đã giải việc làm, tạo nguồn cán chỗ và thúc đẩy phong trào, động lực học tập em vùng đồng bào DTTS Số CBCCCX người DDTS hầu hết tốt nghiệp THPT 63/67 người (chiếm 95,6%) [Phụ lục 4, Bảng 2.1] Như tiêu chuẩn học vấn nhìn chung là đạt, tạo tiền đề cho việc nhận thức và tiếp thu các tri thức khác b) Về trình độ chuyên môn Hiện tổng số đội ngũ CBCCCX người DTTS xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lạc Dương là 67/128 người Mặc dù số lượng CBCCCX người DTTS chiếm tỷ lệ khá lớn (52,3%) trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước còn chưa cao Trong tổng số 67 CBCCX người DTTS không có trình độ đào tạo sau đại học Trong đó, số CBCCCX trình độ trung cấp và chưa đạt 14/67 (chiếm gần 21%) [bảng 2.1] cần chuẩn hóa Tuy nhiên, giai đoạn 2014-2019 có trường hợp (chiếm 4,4%) cử đào tạo trình độ cao đẳng; Về đại học, có 10/67 (chiếm 14,9%) cử đào tạo trình độ đại học và không có tham gia đào tạo sau đại học 32 (40) Qua [Phụ lục 4, Bảng 2.1], thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương (giai đoạn 2014- 2019) qua phân tích, cụ thể vị trí chức danh cho thấy: Trình độ chuyên môn CBCCCX người DTTS chưa đồng So với với trước đây, mặc dù trình chuyên môn đã bước nâng lên và có nhiều chuyển biến xu hội nhập toàn cầu, dân trí ngày càng cao thì tỷ lệ CBCCCX người DTTS có trình độ đại học 37/67 (chiếm 55,2%); cao đẳng 16/67 (chiếm 23,9 % ); trung cấp 11/67 (chiếm 16,4%); chưa đạt 3/67 (chiếm 4,4%) Với trình độ vậy, việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt đội ngũ CBCCCX người DTTS chưa thực đáp ứng Với mục tiêu đẩy mạnh nâng cao cải cách hành chính và xây dựng NTM thì cần phải quan tâm, chuẩn hóa đội ngũ CBCCCX trình độ đại học và trên đại học c) Về trình độ lý luận chính trị Trong tổng số 67 người không có tham gia đào tạo, bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị; Về trung cấp lý luận chính trị có 8/67 (chiếm 11,9%); Sơ cấp có 4/67 (chiếm %) Trong đó có tới 37/67 (chiếm 55,2%) chưa qua đào tạo trình độ lý luận chính trị chính trị Qua [Phụ lục 4, Bảng 2.2] thực trạng trình độ lý luận chính trị đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương giai đoạn 2014- 2019 qua phân tích cụ thể cho thấy, tỷ lệ CBCCCX người DTTS bồi dưỡng chính trị trình độ trung cấp 16/67 ( 23,9 % ); trình độ sơ cấp ( 20,8 % ), số còn lại chiếm tỷ lệ lớn (55,2 %) chưa bồi dưỡng lý luận chính trị Như vậy, mặt trình độ lý luận chính trị CBCCCX người DTTS trên địa bàn còn thấp, trên 55% CBCCCX người DDTS chưa bồi dưỡng lý luận chính trị Chính vì vậy, thời gian tới đây huyện Lạc Dương cần đẩy mạnh công tác ĐTBD và nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ CBCCCX xã người DTTS d) Về trình độ quản lý nhà nước 33 (41) Trong tổng số 67 người, không có cử đào tạo chuyên viên cao cấp; Chuyên viên chính có 3/67 (chiếm 4,5%); Chuyên viên có 12/67 (chiếm 17,9 %); Cán có 9/67 (chiếm 13,9 %) Qua số liệu [Phụ lục 4, Bảng 2.3] cho thấy thực trạng trình độ quản lý nhà nước CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương sau: tỷ lệ CBCCCX người DTTS bồi dưỡng quản lý Nhà nước không nhiều 19/67 (28,4%), còn lại 48/67 chiếm (71,6%) là chưa bồi dưỡng trình độ quản lý Nhà nước Chính vì thế, nhiều CBCCCX người DTTS chưa nắm vững, nắm quy trình và nguyên tắc giải công việc, lúng túng việc xử lý các tình phức tạp phát sinh sở Do nhiều CBCCCX người DTTS làm việc còn tùy tiện, ảnh hưởng lớn đến khả hoàn thành nhiệm vụ Từ thực trạng đó, đặt cho lãnh đạo huyện Lạc Dương cần chú ý tới công tác bồi dưỡng công tác quản lý nhà nước cho đội ngũ CBCCCX người DTTS nhằm nâng cao kiến thức, kỹ quản lý nhà nước đội ngũ này nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ giao e) Về trình độ tin học, ngoại ngữ Trong giai đoạn 2014-2019, tin học, tổng số 67 người không có đạt trình độ C; trình độ A có 16/67 (chiếm 23,9 %); trình độ B có 11/67 (chiếm 16,4%) Về ngoại ngữ, không có cử đào tạo trình độ C; trình độ A có 18/67 (chiếm 26,9%); trình độ B có 9/67 (chiếm 13,4%) Qua số liệu [Phụ lục 4,Bảng 2.4] thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương (giai đoạn 20142019) sau: + Về trình độ tin học: Trong tổng số 67 CBCCCX, có 44 /67 người có kiến thức tin học trình độ A (chiếm 65,7%); trình độ B có 23/67 người (chiếm 34,3 %) Không có đạt trình độ C tin học 34 (42) + Về ngoại ngữ: Trong tổng số 67 CBCCCX, có 53/67 người đạt trình độ A (chiếm 79, 1%); trình độ B có 14/67 người (chiếm tỷ lệ 21.9%) Không có đạt trình độ ngoại ngữ C Từ thực tế cho thấy, nhìn chung đa số CBCCCX người DTTS có trình độ tin học, có thể sử dụng thành thạo tin học Song, trình độ ngoại ngữ thì hầu hết CBCCCX người DTTS đạt trình độ nhất, phần là CBCCCX người DTTS thường sử dụng tiếng đồng bào để giao tiếp, ngại tiếp thu cái mới, chí số CBCCCX người DTTS còn nói chữa sõi tiếng Việt, mặt khác nhiều CBCC người Kinh không nói tiếng dân tộc chỗ nên ít nhiều ảnh hưởng đến các mặt công tác 2.2.2.3.Về lực, kỹ Chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương thể qua trình độ, đó là: trình độ kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý hành chính nhà nước, trình độ ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc Ngoài với trình độ chuyên môn cộng với am hiểu nghiệp vụ, kỹ xử lý công việc và kinh nghiệm thực tiễn công tác, đội ngũ CBCCCX người DTTS có sáng kiến việc tham mưu, đề xuất và quản lý lĩnh vực địa phương cách hiệu Trong thời gian qua, đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện LẠc Dương đã bồi dưỡng các kỹ sau: kỹ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng và chính sách, pháp luật Nhà nước; kỹ quản lý và tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng và chính sách, pháp luật Nhà nước; Đạo đức công vụ; kỹ quản lý và giải công việc với chức danh cụ thể; kỹ năng, thái độ thực công việc cho CBCC đó, cung cấp kiến thức, lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, giáo dục thái độ thực công việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người CBCCCX quan, đơn vị và đặc biệt là người dân trên địa bàn 35 (43) Mặt khác, hàng năm, theo đạo huyện ủy, phòng Nội vụ huyện thường xuyên rà soát và cử CBCCX người DTTC huyện ĐTBD nhằm trang bị kiến thức bản, chủ yếu tập trung vào kiến thức, kỹ cần thiết cho vị trí việc làm, chức danh, chức vụ và cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đối tượng CBCCCX người DTTS Vì vậy, đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện bước nâng cao chất lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng hài lòng người dân địa phương 2.2.2.4 Về kết thực nhiệm vụ Hàng năm, trên sở văn hướng dẫn Trung ương, tỉnh, UBND huyện đã ban hành hướng dẫn đánh giá, phân loại CBCCCX và người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo Nghị định số 56/2015/NĐCP ngày 9/6/2015 đánh giá, phân loại CBCC, viên chức đó có CBCCCX Theo Nghị định này, công tác đánh giá CBCCCX thực trên các phương diện điều chỉnh CBCCCX là: Nghĩa vụ đạo đức, văn hóa giao tiếp và việc CC không làm quy định Luật Cán bộ, công chức; tiêu chuẩn ngạch CC, chức vụ lãnh đạo quản lý (đối với CC); nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm phân công giao đạo, tổ chức thực CBCC Triển khai công tác đánh giá, huyện tổ chức đánh giá, phân loại đội ngũ CBCCCX đó có CBCCCX người DTTS bao gồm các nội dung: Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Tiến độ và kết thực nhiệm vụ; Tinh thần trách nhiệm và phối hợp thực nhiệm vụ; Thái độ phục vụ nhân dân Kết khảo sát cho thấy, đội ngũ CBCX thì Chủ tịch Hội Nông dân 96% ý kiến đánh giá là tốt thực chức trách, nhiệm vụ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND với 78% đánh giá là tốt thực chức 36 (44) trách, nhiệm vụ và đây là số người tham gia khảo sát đánh giá thấp đội ngũ này Về đội ngũ CCCX, Chỉ huy trưởng Quân với 96% ý kiến đánh giá là tốt thực chức trách, nhiệm vụ và chiếm tỉ lệ cao các chức danh CCCX xin ý kiến; chức danh Địa chính - xây dựng đô thị và môi trường địa chính-NN - xây dựng và môi trường (xã) với 76% ý kiến cho thực nhiệm vụ chưa tốt và yếu kém thực thi nhiệm vụ [PL 2, Bảng 2.5] Về nhận xét chức danh Địa chính Xây dựng- đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã) thực chức trách, nhiệm vụ kém có thể đây lĩnh vực nhiều phức tạp, dễ phát sinh tiêu cực, đồng thời, chính nhiệm vụ mà chức danh CCCX này đảm nhiệm khá nhiều nên khó tránh sai sót, yếu kém thực thi công vụ Thực tế là các vụ khiếu kiện đất đai chiếm 70% số đơn khiếu nại, tố cáo mà các quan hành chính nhận [46] Tuy nhiên, nguyên nhân thực trạng này xuất phát từ chính lực, trình độ chuyên môn chức danh này tham mưu và giải công việc Cụ thể kết đánh giá phân loại [Phụ lục 2, Bảng 2.6.], cho thấy: Qua kết đánh giá hàng năm, đa số CBCCCX người DTTS, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ 75%; hoàn thành nhiệm vụ chiếm 24% Như vậy, công tác đánh giá phân loại hàng năm cho thấy kết hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đội ngũ CBCCCX người DTTS từ năm 2014-2019 chiếm tỉ lệ khá cao Điều này cho thấy, công tác đánh giá cán nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng huyện Lạc Dương dần vào nề nếp, đã làm đúng quy trình thủ tục đánh giá Tuy nhiên, việc đánh giá CBCC còn hạn chế chưa khắc khục, tình trạng đánh giá còn chung chung, cảm tính và thiếu tinh thần tự phê bình và phê bình Bên cạnh đó, việc đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ giao 37 (45) phải có nhận xét và nhìn nhận chủ thể có liên hệ trực tiếp đó là người dân địa phương thì huyện chưa triển khai hình thức đánh giá này 2.3 Nhận xét, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương 2.3.1 Những ưu điểm - Về phẩm chất chính trị - đạo đức Đa số CBCCCX người DTTS có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, kiên định với mục tiêu xây dựng CNXH, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, có lối sống giản dị, sáng, am hiểu đời sống nhân dân, tâm huyết với sở - Về thể lực Đa số đội ngũ CBCCCX người DTTS đáp ứng yêu cầu sức khẻo theo quy định - Về chất lượng Đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương bước nâng cao dần chất lượng, nhìn chung bảo đảm yêu cầu trình độ học vấn và trình độ chuyên môn; có kiến thức và kinh nghiệm, kỹ thực thi nhiệm vụ nên đã có đề xuất kịp thời, phù hợp góp phần nâng cao hiệu quản lý cấp xã - Về số lượng Đội ngũ CBCCCX người DTTS có độ tuổi tương đối trẻ, giảm số lượng người tuổi cao, không có trình độ chuyên môn; tăng dần số lượng, cấu hợp lý theo đúng quy định Bộ Nội vụ - Về phối hợp, đoàn kết thực thi nhiệm vụ Đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện có ý thức trách nhiệm với công việc, đoàn kết, thống vì nhiệm vụ chính trị quan, đơn vị - Về chức trách nhiệm vụ giao Đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện đã nâng cao tinh thần trách nhiệm giải công việc, giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 38 (46) 2.3.2 Những hạn chế - Về đạo đức, phẩm chất chính trị.Còn số CBCCCX người DTTS có thái độ ỷ nại, không chuẩn mực với người dân dân đến việc người dân tin vào đường lối Đảng, tin vào Nhà nước bị ảnh hưởng định - Về số lượng.Số lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS chưa đảm bảo theo yêu cầu, tỷ lệ tuổi trẻ thấp; CBCCCX là nữ chiếm tỷ lệ thấp - Về trình độ Sự hạn chế trình độ quản lí nhà nước, trình độ đào tạo CBCCCX người DTTS dẫn tới khả tư duy, nhận thức tổ chức triển khai thực đường lối, chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn địa phương; áp dụng kiến thức vào giải công việc chưa sáng tạo, phù hợp; lực tư lý luận còn yếu gây ảnh hưởng tiến độ thực nhiệm vụ - Về chức trách nhiệm vụ giao Một phận CBCCCX người DTTS tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt, phong cách làm việc chậm đổi mới; có biểu chây lười, né tránh, đùn đẩy công việc - Về phối hợp, đoàn kết thực thi nhiệm vụ.Năng lực tổ chức vận động quần chúng, ý thức tổ chức kỷ luật; tinh thần trách nhiệm, tính gương mẫu và uy tín phận CBCCCX người DTTS còn thấp Bên cạnh đó, kỹ giao tiếp, phối hợp với đồng nghiệp hoạt động các mặt công tác, chuyên môn nghiệp vụ chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan hạn chế, tồn nêu trên xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất,về chế độ, chính sách, tiền lương Bên cạnh kết đạt được, chế độ, chính sách tiền lương CBCCCX còn thiếu tính đồng bộ, không ổn định, có điểm chưa hợp lý Khối lượng công việc CBCCCX ngày càng tăng và phức tạp hơn, đặc thù cấp sở, hoạt động thực thi 39 (47) nhiệm vụ CBCCCX không phải lúc nào diễn hành chính, mà nhiều trường hợp, họ phải làm việc ngoài người dân có yêu cầu Thứ hai, pháp luật CBCCCX quy định số lượng, chức danh, tiêu chuẩn, tuyển dụng, ĐTBD, sử dụng, đánh giá, thi đua, khen thưởng… mà chưa chú trọng đến chức năng, nhiệm vụ chính quyền cấp xã để điều chỉnh chức trách, nhiệm vụ cụ thể các chức danh CBCCCX Thứ ba, Tiêu chuẩn CBCCCX theo quy định hành không còn phù hợp với mặt trình độ đào tạo xã hội và chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Đảng và Nhà nước đề Thứ tư,các thiết chế xã hội truyền thống buôn, làng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc củng cố và xây dựng đội ngũ CBCCCX các địa bàn vùng sâu Đáng chú ý là thiết chế cộng đồng dòng họ và thiết chế cộng đồng buôn làng Thứ năm,Lạc Dương là huyện miền núi tỉnh Lâm Đồng với 73% dân số là người đồng bào DTTS; địa hình rộng, chia cắt, nhiều đồi núi, giao thông lại khó khăn Ben cạnh đó, mặt dân trí thấp, là các xã có đông đồng bào DTTS Qua các năm, trình độ dân trí có tăng lên, lực lượng lao động có trình độ học vấn, lực chuyên môn, trẻ tuổi lại ít tham gia vào công việc cấp xã Khả tạo nguồn kế cận cho đội ngũ CBCCCX người DTTS còn hạn chế Thứ sáu, chất lượng bầu cử HĐND cấp xã chưa cao, đó hầu hết đội ngũ CBCX người DTTS hình thành địa phương 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Yếu tố tâm lý, truyền thống, phong tục tập quán, là tính tự ti, ỷ lại, không muốn xa, ngại giao tiếp, khiến cho số lượng CBCCCX người DTTS đã ít, lại khó việc nâng cao chất lượng ĐTBD - Tính tích cực, tự giác không ít CBCCCX người DTTS chưa cao Trong thực tế nhiều xã, tượng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước 40 (48) phận CBCCCX người DTTS mang tính phổ biến Nguyên nhân nó xuất phát từ đặc điểm “ thụ động, khép kín” đồng bào, có phần từ chính sách ưu đãi Đảng và Nhà nước các DTTS thời gian qua - Công tác tuyển dụng còn chưa xuất phát từ nhu cầu các địa phương, chưa thực phát huy dân chủ công tác cán bộ, nhiều nơi cấp xã biết nhận người không tham gia vào khâu tuyển dụng - Công tác sử dụng CBCCCX người DTTS còn nhiều bất cập, tình trạng CBCC bố trí trái ngành nghề đào tạo còn khá phổ biến - Công tác ĐTBD nhiều năm qua còn mang tính hình thức, chưa thực hiệu việc nâng cao trình độ CBCCCX Đào tạo nhiều nơi chưa gắn với quy hoạch; Bản thân gia đình nhiều CBCCCX người DTTS còn thuộc diện nghèo vì điều kiện để tham gia học tập, giành thời gian tận tâm cho công việc còn hạn chế Tiểu kết chương Chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương có vai trò quan trọng quá trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhưng nhìn chung đội ngũ CBCCCX nay, la đội ngũ CBCCCX người DTTS chưa đáp ứng với yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đội ngũ này còn yếu chất lượng, bất hợp lý cấu, hẫng hụt tạo nguồn cán Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương, bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện Lạc Dương thì các cấp uỷ Đảng và chính quyền nơi đây cần tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ CBCCCX người DTTS địa phương Trên sở đó để, đề các giải pháp toàn diện, đồng Đây là đòi hỏi khách quan và cấp thiết Lạc Dương 41 (49) Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Mục tiêu, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.1.1 Mục tiêu Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương dựa trên sở thực tiễn kinh tế - xã hội địa phương, xuất phát từ thực trạng CBCCCX huyện, vào các tiêu chí CBCCCX để có các giải pháp thích hợp Do vậy, mục tiêu đề đến năm 2025 huyện Lạc Dương là: Một là, xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện có lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có tinh thần đoàn kết, hợp tác, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn và lực thực tiễn, có phong cách làm việc khoa học, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, có tính kế thừa và phát triển, đảm bảo chuyển tiếp liên tục các hệ cán Đồng thời tập trung kiện toàn đội ngũ CBCCCX người DTTS đảm bảo số lượng và chất lượng; tạo lực lượng cán có trình độ vững vàng mặt chuyên môn, lý luận chính trị Hai là, phấn đấu đến năm 2025: 100% CBCCCX người DTTS đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, phù hợp với nhiệm vụ giao, đó 70% là đảng viên Giữ vững và nâng cao tỷ lệ cán trẻ người DTTS các phận chuyên môn Các mục tiêu trên xây dựng và thực theo quan điểm: 42 (50) - Đảng thống lãnh đạo công tác cán và quản lý đội ngũ CBCC trên sở nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trách nhiệm các tổ chức thành viên hệ thống chính trị và người đứng đầu - Xây dựng đội ngũ CBCC phải xuất phát từ yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và sát với điều kiện thực tiễn huyện Lạc Dương - Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào quần chúng để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng cán và ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỗ; gồm đội ngũ CBCC làm việc và đội ngũ lao động dự bị nhân lực dự nguồn từ sinh viên học - Qua tạo nguồn, chất lượng nguồn CBCCCX người DTTS nâng lên Số lượng nguồn phong phú, cấu đa dạng Nguồn ổn định, đảm bảo cho cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể chủ động bầu cử, bổ nhiệm, tuyển dụng CB, CC cần thiết - Ưu tiên tuyển dụng người DTTS chỗ, người có thạc sĩ và đại học loại giỏi; quy định trách nhiệm cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị tuyển dụng nhằm khắc phục tình trạng đội ngũ CBCCCX người DTTS thiếu và yếu, cân đối 3.1.2.Yêu cầu 3.1.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số phải gắn với đường lối chính trị Đảng chính sách dân tộc Đảng và Nhà nước ta luôn xác định và coi trọng vị trí chiến lược chính sách đồng bào các DTTS toàn nghiệp cách mạng Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hoàn thiện các chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết"[42] Việc tuyên truyền, vận động thực chính sách dân tộc, góp phần thực đại đoàn kết dân tộc không là mục tiêu riêng có Việt Nam mà đó còn là mục tiêu chung quốc gia 43 (51) trên giới Đây là nhiệm vụ CBCCVC nói riêng và hệ thống chính trị nói chung việc thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc toàn dân Tại Phiên họp thứ 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội kết luận nội dung cho ý kiến dự thảo Nghị Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2025, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng nêu rõ, cần chăm lo đến nguồn lực ĐTBD cán và củng cố hệ thống chính trị gắn với việc ĐTBD cán sở Con người là nhân tố định thành bại việc, đó đội ngũ CBCCCX người DTTS giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương là đối tượng cần ưu tiên phát triển Huyện Lạc Dương là vùng DTTS và miền núi kinh tế - xã hội còn chậm phát triển, khoảng cách chênh lệch so với các vùng khác nước còn lớn, đời sống đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao so với mặt chung nước Một nguyên nhân tình trạng, hạn chế trên chủ yếu là đội ngũ CBCCCX nói chung và đội ngũ CBCCCX người DTTS nói riêng Việc hạn chế lực công tác, kỹ nghề nghiệp liên, thái độ với đồng bào dân tộc, với văn hóa dân tộc,…đã cản trở không nhỏ đến việc thực chính sách dân tộc vùng DTTS Vì vậy, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương phải thực đúng theo quan điểm Đảng và pháp luật Nhà nước chính sách dân tộc 3.1.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế, khai thác mạnh địa phương Chiến lược phát triển KT-XH, giữ vững quốc phòng, an ninh Tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Lạc Dương nói riêng phải trên sở đặc điểm 44 (52) kinh tế, chính trị, văn hóa; đặc điểm các DTTS; phát huy khối đoàn kết các dân tộc; trọng dụng nhân tài, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn chỗ hay nguồn nơi khác đến Nghị Đại hội Đảng huyện Lạc Dương lần thứ X xác định phương hướng chung giai đoạn 2015 - 2020 là khai thác có hiệu lợi so sánh để phát triển, là trên các lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các sản phẩm đặc thù, du lịch Đặc biệt, phát triển nông nghiệp, huyện nắm vững thời chương trình hợp tác phát triển Lâm Đồng và JICA (Nhật Bản) để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp CNC theo hướng tiếp cận đa ngành, xây dựng Lạc Dương trở thành khu vực sản xuất vệ tinh Đà Lạt Với ưu đãi thiên nhiên khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình cùng với mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định huyện thời gian tới với việc hướng đến xây dựng môi trường du lịch bền vững là yêu cầu đặt huyện, là điều kiện thuận lợi để huyện Lạc Dương có chiến lược phát triển và đặt yêu cầu xây nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện đó là: am hiểu vùng miền, am hiểu đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tam lý dân tộc; có kiến thức, lực chuyên môn và kỹ giải vấn đề Bên cạnh dó, thời gian tới, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương có kiến thức công nghệ thông tin, ngoại ngữ, trình độ, kỹ công tác quản lý hoạt động nhằm phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội địa phương 3.1.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu thực Chương trình xây dựng nông thôn Đến nay, huyện Lạc Dương có 3/5 xã công nhận đạt chuẩn NTM Huyện đã hoàn thiện đề án xây dựng huyện Lạc Dương đạt chuẩn NTM vào năm 2020 UBND các xã đã xây dựng đề án xã đạt chuẩn NTM, đó, xã Đạ Sar triển khai xây dựng đề án NTM kiểu mẫu, thị trấn Lạc Dương có 45 (53) đề án xây dựng và phát triển đô thị đạt chuẩn đô thị văn minh trên sở vận dụng Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2017 - 2021 Kết thực tiêu chí huyện NTM trên địa bàn huyện qua rà soát theo Quyết định 558/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tổng số tiêu chí đã đạt 5/9 tiêu chí, tỷ lệ 55% Trong đó, các tiêu chí đạt gồm: quy hoạch, điện, sản xuất, an ninh trật tự, đạo xây dựng NTM; các tiêu chí chưa đạt: giao thông, thủy lợi, y tế văn hóa - giáo dục, môi trường Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, xây dựng huyện Lạc Dương trở thành huyện NTM phát triển toàn diện bền vững và UBND tỉnh công nhận là huyện đạt chuẩn NTM, theo Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương, địa phương tập trung thực số nội dung và giải pháp trọng tâm Trong đó, hoàn thiện các kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, là sản xuất nông nghiệp; tập trung phát triển hệ thống giao thông đồng từ huyện đến xã, từ xã đến thôn; triển khai đầu tư và hoàn thiện các công trình thủy lợi trọng điểm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân; tập trung đầu tư, hỗ trợ sở vật chất để các trường học trên địa bàn huyện đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục tu, bảo dưỡng và xây dựng hệ thống sở vật chất văn hóa các xã, thị trấn; tổ chức sản xuất theo hướng trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác, hình thành và hoàn thiện các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; khai thác có hiệu tiềm du lịch địa phương; thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; triển khai thực Đề án cảnh quan bền vững huyện Lạc Dương, chú trọng bảo vệ sinh thái gắn với phát triển kinh tế xã hội Để hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM đề huyện, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực CBCCCX người DTTS như: điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể theo chức danh CBCCCX theo vị trí việc làm; tuyển dụng phải thực công khai, khách quan, công để chọn người đáp 46 (54) ứng tiêu chuẩn đề ra; ĐTBD chức danh CBCCCX; tinh giảm biên chế các chức danh CBCCCX không đạt chuẩn nhằm xâydựng đội ngũ CBCCCX có đủ trình độ, lực nhằm thực thắng lợi chủ trương xây dựng NTM nông thôn huyện 2.1.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu xây dựng tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể sạch, vững mạnh Xây dựng đội ngũ CBCC gắn liền với kiện toàn tổ chức máy cấp xã và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên gắn liền với nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, xây dựng và thực tốt các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện Huyện Lạc Dương là địa phương còn khó khăn với 73% đồng bào DTTS sinh sống, quan điểm huyện là xây dựng chính quyền "liêm chính, kỷ cương, hành động liệt, phục vụ nhân dân" Chủ trương huyện xây dựng chính quyền thân thiện tức là thiết lập, củng cố và phát triển mối quan hệ chính quyền và người dân ngày càng tốt đẹp hơn; luôn gần gũi, lắng nghe và tôn trọng ý kiến người dân trên tinh thần vì người dân phục vụ Huyện đã triển khai đồng công tác cải cách thủ tục hành chính, quy chế dân chủ sở nhằm phát huy vai trò đồng bào kiểm tra, giám sát hoạt động CBCCCX nói chung và đội ngũ CBCCCX người DTTS nói riêng thực thi công vụ UBND huyện thường xuyên trì hoạt động đối thoại định kỳ với doanh nghiệp, với đồng bào dân tộc qua các phương tiện thông tin đại chúng như: hòm thư góp ý, in-tơ-nét, đường dây nóng Để bảo đảm thành công việc xây dựng chính quyền thân thiện, đòi hỏi đội ngũ CBCCCX người DTTS không vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, có kỹ xử lý, giải tình nảy sinh thực thi công vụ mà còn phải thành thạo tin học, ngoại ngữ nhằm xây dựng 47 (55) hành chính đại, đồng bộ, liên thông; môi trường làm việc minh bạch, hiệu và giảm thời gian, chi phí tạo hài lòng đồng bào DTTS 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương 3.2.1 Nhận thức đúng vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đội ngũ CCBCCX người DTTS là người Nhà nước tuyển chọn, giao quyền cho họ nhiệm vụ cụ thể để họ hoàn thành chức quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực địa phương Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức hệ thống chính trị vị trí, vai trò của đội ngũ này và chú trọng công tác ĐTBD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ này là nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Trong thời gian qua, huyện ủy Lạc Dương đã nhận thức vấn đề này nên chất lượng đội ngũ CBCCX người DTTS huyện đã có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc vaanj dụng kiến thức và kỹ xử lý, giải công việc đội ngũ này còn có hạn chế định Điều này thể sai phạm xảy số các quan đơn vị địa phương Vì vậy, để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò đội ngũ CBCCCX người DTTS, thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: Một là, các ngành và sở Nội vụ, huyện ủy, phòng Nội vụ huyện Lạc Dương: 1) Cần nhận thức đúng vai trò, vị trí đội ngũ CBCCCX người DTTS để có biện phát chiến lược nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ này như: Quản triệt nghiêm túc tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị số 42-NQ/TW ngày 30-11-2004 Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 22-HD/TCTW Ban Tổ chức Trung ương, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003, Nghị định 121/2003/NĐCP ngày 21-102003 Chính phủ; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15-3-2010 và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12-02-2012, Chính phủ tuyển dụng, sử 48 (56) dụng và quản lý viên chức đã có quy định ưu tiên DTTS đào tạo, sử dụng và Kế hoạch số 05-KH/TU ngày 05-10-20006 Tỉnh ủy, Quyết định 219/2004/QĐ-UB ngày 03-02-2004 Ủy ban nhân dân tỉnh 2) tập chung làm tốt các công tác bầu cử, tuyển dụng; quy hoạch chọn lựa đội ngũ CBCCCX; ĐTBD; quy hoạch, tạo nguồn, bố trí, sử dụng, thi đua khen thưởng và các chính sách đãi ngộ khác nhằm động viên, khuyến khíc đội ngũ CBCCCX người DTTS yên tâm thực tốt nhiệm vụ giao.3) Cần xem xét, đánh giá đúng lực, trình độ CBCCCX người DTTS để có các chính sách khen thưởng, đãi ngộ, chí đề xuất bổ nhiệm chức vụ phù hợp giúp họ càng có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức Hai là, đội ngũ CBCCCX người DTTS: 1) Cần nhận thức đúng vị trí, vai trò, quyền lợi và trách nhiệm đội ngũ mình để chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đáp ứng yêu cầu người dân địa phương; 2) Có ý thức học tập tham gia quá trình ĐTBD cách hiệu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ xử lý, giải công vụ; 3) Cần chủ động đề xuất nguyện vọng tham gia ĐTBD phục vụ cho chức danh đảm nhận, từ đó có ý thức học tập tốt 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bầu cử, tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS, theo kết khảo sát thì có tới 98% ý kiến cho phải hoàn thiện các quy định bầu cử, tuyển dụng đội ngũ CBCCCX người DTTS [Phụ lục 2, Bảng 3.2] Trong thời gian tới, huyện Lạc Dương cần tập trung vào các nhiệm vụ sau: - Một là, nâng cao chất lượng nguồn CBCCCX người DTTS và hiệp thương vào danh sách bầu đại biểu HĐND cấp xã; Làm tốt công tác bầu cử từ khâu hiệp thương, tiếp xúc cử tri… khâu bỏ phiếu cuối cùng; Tăng cường vai trò tổ chức đảng việc đạo lựa chọn người ưu tú 49 (57) để nắm giữ vị trí chủ chốt chính quyền (Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND); Trong tuyển chọn đề cao nguyên tắc cạnh tranh công khai, thí điểm áp dụng hình thức thi tuyển các chức danh cán chủ chốt - Hai là, nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng CBCCCX người DTTS Hiện nay, theo quy định trình độ chuyên môn CBCCCX yêu cầu tốt nghiệp trung cấp là thấp, chưa phù hợp với mặt dân trí và yêu cầu nhiệm vụ tham mưu, quản lý hành chính nhà nước chỉnh quyền cấp xã Vì vậy, cần ban hành quy định tiêu chuẩn trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn CBCCCX tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch Theo đó, CBCCCX người DTTS phải tốt nghiệp đại học trở lên - Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thực nhiệm vụ tuyển dụng Chất lượng đội ngũ CBCCthực hiệm nhiệm vụ này có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác tuyển dụng đội ngũ CBCCCX người DTTS Vì vậy, UBND huyện Lạc Dương cần phối hợp với Phòng Nội vụ và các phòng, ban khác để tiến hành đánh giá, lựa chọn người CBCC có đủ lực, trình độ đảm nhiệm công việc này Đội ngũ đảm nhận nhiệm vụ này phải đạt các yêu cầu trình độ và phẩm chất đạo đức, công tâm, khách quan thực thi nhiệm vụ; phải nắm vững các văn nhà nước công tác tuyển dụng CBCCCX, đặc biệt CBCCCX người DTTS; có tham mưu trên sở chung mặt đội ngũ để đề xuất tuyển đúng người, đúng vị trí việc làm cần có Bên cạnh đó cần phải có văn quy định cụ thể rõ ràng công việc phải đảm nhận, quyền hạn, trách nhiệm và đặc biệt cần phải có chế tài xử lý thật nặng CBCC vi phạm quy định pháp luật tuyển dụng - Bốn là, hoàn thiện quy trình tuyển dụng đội ngũ CBCCCX Cần bảo đảm quy trình tuyển dụng theo nguyên tắc để các xã chủ động việc xác định nhu cầu tuyển dụng quan mình, xác định nhu cầu tuyển dụng cần 50 (58) xuất phát từ yêu cầu công việc, nhu cầu nhân thật quan để có thể tuyển dụng đủ số lượng nhân cần thiết cho các vị trí việc làm, chức danh đội ngũ CBCCCX người DTTS cấp xã Song, cần phải có quản lý chặt chẽ UBND huyện số biên chế các xã, tránh tình trạng nhồi nhét, dư thừa nhân gây lãng phí ngân sách nhà nước - Năm là, thi tuyển CCCX, để đổi nội dung và hình thức thi tuyển theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan sử dụng công chức và nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thi tuyển công chức để phòng, chống tiêu cực thi tuyển, cần sửa đổi quy định các môn thi và hình thức thi kỳ thi tuyển công chức theo hướng người dự thi phải thi các môn điều kiện trước (môn kiến thức chung, tin học), sau đạt (50 điểm trở lên) các môn thi điều kiện thi môn nghiệp vụ chuyên ngành để định người trúng tuyển - Sáu là, kết hợp với điều động, luân chuyển CBCCCX nơi khác đến làm việc các vùng đặc biệt khó khăn, miền núi, hải đảo nhằm hạn chế tình trạng viện lý không có nhân lực, phải tuyển chỗ dẫn đến tuyển dụng nhân lực trình độ thấp, không đạt chuẩn 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đổi nội dung đào tạo CBCCCX người DTTS cần chú ý đến vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức sở đảng, chính quyền, đoàn thể; phương thức lãnh đạo Đảng và đổi phương thức lãnh đạo tổ chức sở đảng xã, trách nhiệm cụ thể chức danh cán với công tác cán bộ, đảng viên, công tác tư tưởng, quần chúng, công tác giám sát, kỷ luật đảng, công tác quóc phòng, an ninh trên địa bàn Đặc biệt chú ý đào tạo, rèn luyện nhà trường số kỹ lãnh đạo, điều hành số tổ chức hệ thống chính trị; kỹ tuyên truyền, 51 (59) vận động quần chúng nhân dân; kỹ xử lý tình chính trị, xử lý tình trạng đoàn kết nội bộ; xử lý mâu thuẫn, tranh chấp các nhóm, các cá nhân cộng đồng DTTS Thu hẹp mở rộng số nội dung các chương trình đào tạo cho CBCCCX người DTTS Nghiên cứu thực tế cho thấy, CBCCCX người DTTS thường đặt mình vị xã hội thấp, quan hệ xã hội hẹp nên cho rằng, không thiết cần mở rộng tầm nhìn, nâng cao trình độ Tuy nhiên họ lại đối diện với thực tế: Trong CBCC cấp tỉnh, cấp huyện phân cấp, phân chia chức nhiệm vụ hẹp, tức là nhiều người cùng làm việc, thì CBCCCX người DTTS phải "ôm" khá nhiều việc Ví dụ, quản lý toàn công tác văn hóa xã hội xã, đến hai công chức đảm nhiệm, huyện có hẳn phòng chức Bởi vậy, nghiên cứu để thu hẹp mở rộng số nội dung các chương trình đào tạo để phù hợp với nhiệm vụ chính trị mà CBCCCX đảm nhiệm là việc làm cần thiết Đẩy mạnh ĐTBD CBCCCX người DTTS là nhiệm vụ quan nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ này (81% ý kiến đồng ý [Phụ lục 2, Bảng 3.4]) Kết hợp ĐTBD lý luận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ, an ninh quốc phòng, công tác vận động quần chúng, dân tộc, tôn giáo, tin học-ngoại ngữ… Kết hợp đào tạo chính quy, chức, bồi dưỡng ngắn ngày, tập huấn, tham quan các mô hình tiêu biểu, nhằm nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn, lực tư và kiến thức thực tiễn Đặc biệt năm tới vừa coi trọng đào tạo chính quy, cho CBCCCX người DTTS, cần tăng cường mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn từ đến 10 ngày, chủ yếu trang bị kiến thức mới, bồi dưỡng các kỹ xử lý tình huống, tác nghiệp có tính chất “cầm tay việc” Về nội dung chương trình ĐTBD CBCCCX nhìn chung còn nặng lý luận chung, ít chú trọng đến kỹ thực hành, nghiệp vụ quản lý điều hành, các kỹ xử lý tình quản lý nhà nước, chưa có nội dung 52 (60) sát hợp với tình hình đặc điểm kinh tế - xã hội sở Nội dung giống cho nhiều đối tượng CBCC, chưa có chương trình riêng cho các chức danh Đối với các lớp bồi dưỡng học viên thụ động ngồi nghe, không có thời gian để thảo luận, trao đổi kiến thức, nghiệp vụ Vì vậy, thời gian tới, huyện Lạc Dương cần tiếp tục phối hợp với các đơn vị, ngành liên quan thực có hiệu kế hoạch mở lớp học bổ túc văn hóa để sớm hoàn thành phổ cập trung học phổ thông cho CBCCCX người DTTS - Chủ động phối hợp với các trường trung học tỉnh tăng cường mở lớp đào tạo tập trung cho CBCCCX người DTTS đã đương chức và kế cận, mở các lớp chức huyện để sớm phổ cập trình độ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ cho CBCCCX người DTTS - Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, kiến thức quản lý chuyên ngành cho các chức danh chính quyền cấp xã, có chính sách hàng năm đưa CBCCCX chủ chốt thăm quan học tập kinh nghiệm tỉnh bạn - Cần có chế độ, chính sách thỏa đáng CBCCCX tham gia ĐTBD, đặc biệt là CBCCCX người DTTS điều kiện công tác vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn nhằm khuyến khích đội ngũ này tham gia ĐTBD đạt hiệu Đồng thời, quy định xử phạt CBCCCX không cố gắng học tập nâng cao trình độ, vi phạm các hành vi gian lận cấp, chứng - Cần đào tạo tiếng Anh và DTBD kiến thức công nghệ thông tin cho đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương và coi đây là nhiệm vụ quan nhằm thúc đẩy, quảng bá văn hóa, du lịch địa phương Do có núi cao hùng vĩ, khu rừng nguyên sinh, hồ Đan Kia – Suối Vàng, núi Lang Biang tạo nên cảnh đẹp kỳ vĩ, nên thơ và đặc biệt có nguồn nước khoáng suối nước nóng Đạ Long mở tiềm du lịch hấp dẫn du khách Lạc Dương có khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình hàng 53 (61) năm từ 16-22 C quanh năm ôn hòa, mát mẻ, lành Cùng với đó, việc O hoàn thành tuyến đường 27C nối thành phố Đà Lạt với tỉnh Khánh Hòa và việc triển khai xây dựng tuyến đường đông Trường Sơn đã phá độc đạo huyện, mở hội thuận lợi để huyện phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển các loại hình du lịch Những năm qua, lượng khách đến tham quan hàng năm đạt từ 800 đến 900 ngàn lượt/năm bên cạnh đó khách nước ngoài chiếm số lượng đáng kể Ngoài việc giới thiệu, giảng bá du lịch huyện thì việc liên kết với nước ngoài nhằm phát triển kinh tế địa phương là điều cần thiết Để hoàn thành sứ mệnh này, đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện phải đạo trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin để có thể giao tiếp, làm việc với đối tác là người nước ngoài; quản lý nhiệm vụ giao cách hiệu Đây là vấn đề mang tính cấp bách, và mang tính lâu dài cần phải đặc biệt quan tâm 3.2.4 Chú trọng công tác quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Quy hoạch là khâu bắt buộc xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS, nó giúp cấp ủy chủ động đào tạo, bố trí CBCC, đặc biệt thân CBCC chủ động phấn đấu theo chức danh mà mình đã quy hoạch Để quy hoạch CBCCCX người DTTS theo chức danh, cấp ủy huyện cần đạo chính quyền, các ban ngành và đoàn thể cấp xã rà soát, phân loại, nắm tình hình, nhân thân các đối tượng CBCC Trên sở điều kiện và nhu cầu CBCCCX người DTTS địa phương, nhu cầu cá nhân đối tượng mà xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, xếp lộ trình cho các đối tượng tham gia vào quy hoạch Cơ cấu chuyên môn CBCCCX đa dạng, yêu cầu nghiệp vụ chức danh chuyên sâu, nên để chủ động xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS phải xác định nhu cầu nhân lực có lộ trình dài hạn để đào tạo ngành nghề chuyên môn cân đối, phù hợp với nhu cầu địa phương Trên 54 (62) sở chức danh, số lượng, cấu, trình độ đội ngũ CBCCCX, chất lượng đội ngũ CBCCCX tại, nhu cầu CBCCCX tới, UBND xã chủ động phát và đề xuất đối tượng quy hoạch theo chức danh cho phù hợp, đúng quy định và bảo đảm phát triển đội ngũ này toàn diện Chất lượng quy hoạch CBCCCX xã người DTTS theo chức danh ngày càng tốt cấp ủy đảng, chính quyền và các đoàn thể làm rõ yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến chất lượng quy hoạch CBCCCX Xây dựng quy hoạch chặt chẽ, xác định đúng đối tượng, công khai rõ ràng Quán triệt tinh thần quy hoạch động và mở, phải tinh, không bỏ sót người có hướng phát triển tốt, đồng thời ngăn chặn tượng “chạy chỗ” quy hoạch Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung danh sách quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng; đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện CBCC diện quy hoạch cần thực nghiêm túc Tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm quy hoạch CBCCCX người DTTS các thôn có đông đồng bào DTTS khác để kế thừa, tiếp thu, nâng cao công tác này Lạc Dương thời gian tới 3.2.5 Đổi công tác bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Việc bố trí, sử dụng phải vào tiêu chuẩn cán bộ, lực sở trường CBCC để bố trí sử dụng hợp lý cán Không để chênh lệch quá lớn bố trí, sử dụng CBCC các quan, đơn vị Cần có quan điểm lịch sử cụ thể bố trí, sử dụng cán CBCCCX người DTTS có tiêu chí còn thấp so với cán người Kinh phải mạnh dạn, tin tưởng giao nhiệm vụ cho họ, không nên quá cầu toàn Quá trình CBCCCX người DTTS tổ chức thực nhiệm vụ đặt cho cấp ủy, người đứng đầu, cán người Kinh cần tận tình giúp đỡ Trong năm tới phải tăng dần cán lãnh đạo, quản lý là người DTTS hệ thống chính trị các cấp Đồng thời trước đề bạt, bổ nhiệm CBCCCX người DTTS cần tham khảo ý 55 (63) kiến nhận xét nhân dân, họ hiểu rõ phẩm chất, lực và xu hướng triển vọng cán Đổi chính sách CBCC người DTTS Lợi ích là khâu nhạy cảm thôi thúc người hành động Chính sách cán xuyên suốt các khâu công tác cán bộ, bao hàm chính sách vật chất và tinh thần Chính sách hợp lý, kịp thời khích lệ đội ngũ CBCCCX người DTTS tận tụy với công việc, động sáng tạo, hoàn thành tốt các chức trách, nhiệm vụ giao Về bố trí, sử dụng: Bố trí, sử dụng CBCCCX người DTTS có vai trò quan trọng quản lý nhà nước Trong giải pháp này cần đảm bảo thực chủ trương Đảng khẳng định Nghị TW khóa XI người không đủ lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần xếp phù hợp, có chế để kịp thời thay không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác và vì huyện Lạc Dương phải chú trọng các giải pháp sau: - Bố trí, sử dụng CBCCCX người DTTS phải xuất phát từ yêu cầu công việc, trên sở công việc tiến hành chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực, làm việc có hiệu quả, có uy tín - Bố trí, sử dụng CBCCCX người DTTS phải đảm bảo tính ổn định, tính đồng bộ, tính liên tục, bố trí, sử dụng cán phải kết hợp hài hoà cán giàu kinh nghiệm am hiểu địa bàn với cán động, có tư mới, cách làm mới, cán cũ, cán mới, cán nam, cán nữ để họ bổ sung cho tạo thành sức mạnh tổng hợp máy chính quyền Mạnh dạn bố trí, sử dụng cán trẻ có đủ tiêu chuẩn, đã rèn luyện thực tiễn và có chiều hướng phát triển tốt vào các cương vị lãnh đạo - Kiên loại bỏ CBCC lĩnh chính trị không vững vàng, dao động hội, cán kém phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống; cán yếu lực (không có khả hoàn thành nhiệm vụ hai năm liên tục) khỏi máy nhằm làm máy 56 (64) - Khi tiến hành lựa chọn CBCCCX người DTTS để bố trí vào chức danh thì cần phải tiến hành cách khách quan, tập thể, dân chủ, có tham khảo ý kiến cán đảng viên, quần chúng nhân dân Thực tế Lạc Dương việc bố trí lựa chọn CBCCCX người DTTS còn nhiều bất cập trái ngành nghề đào tạo, cán chưa qua đào tạo… bất cập này cần sớm khắc phục Về luân chuyển: Ở Lạc Dương thời gian qua, tính chủ đích việc luân chuyển CBCC các cấp, các ngành xã là nhằm tăng cường lực lãnh đạo, quản lý hệ thống chính trị sở, đồng thời nhằm đào tạo cán Số CBCC người DTTS luân chuyển xã không nhiều, thời gian luân chuyển không thống nhất, thường số cán giỏi lại kết thúc việc luân chuyển sớm để bổ nhiệm giữ cương vị mới, kết thúc luân chuyển, xã “mất” người giỏi, chất lượng CBCCCX, đó có CBCC người DTTS chưa chuyển biến nhiều Để nâng cao chất lượng CBCCCX người DTTS thông qua luân chuyển thêm hiệu quả, cần tiến hành điều tra xã hội học sâu rộng, khách quan và trung thực công tác này Những kinh nghiệm thành công và hạn chế công tác này cần tổng kết thành các bài học cho các cấp ủy đảng công tác cán Trước mắt, cần thực số nội dung cụ thể: Một là, luân chuyển CBCCCX người DTTS cần tiến hành thường xuyên các khối đảng, chính quyền, đoàn thể địa bàn xã và các xã, để vừa phát lực, vừa phát sở trường, sở đoản người Hai là, thời gian luân chuyển không quá năm, tốt là nhiệm kỳ để CBCC luân chuyển làm quen với công việc và trải nghiệm, thể hết phẩm chất, lực Nếu CBCC luân chuyển sớm bộc lộ hạn chế, thì cấp quản lý cho rút ngay, tránh để lâu vừa "mất" cán bộ, vừa gây khó khăn cho địa phương 57 (65) Ba là, luânchuyển phải gắn chặt với quy hoạch Công khai phương án bố trí sau luân chuyển, để tạo mục tiêu, động lực phấn đấu Tình hình huyện Lạc Dương nơi có trên 70% ĐBDTTS, giáp ranh với nhiều tỉnh nên có diễn biến phức tạp, các lực thù địch xúi giục đồng bào gây rối trật tự, an ninh Điều đó cho thấy, tăng cường luân chuyển CBCC người DTTS cấp trên sở là nội dung cần thiết, mang tính đặc thù địa bàn Lạc Dương 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đây là giải pháp quan trọng để CBCCCX “không dám tham nhũng”, vì điều kiện công tác kiểm tra, giám sát tăng cường và phát huy hiệu lực, hiệu để kịp thời xử lý các biểu vi phạm thì các tượng tiêu cực, tham nhũng có “hiệu thấp nguy bị phát và trừng phạt cao” Cụ thể tập trung vào các nội dung sau: Thứ nhất, thực nghiêm túc công tác tổ chức và cán bộ; công tác kiểm tra; công tác chính trị, tư tưởng theo hướng gắn việc tự phê bình và phê bình theo đúng tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) việc đánh giá, phân loại CBCCCX trên sở cam kết rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi các biểu suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; đề cao tính gương mẫu, tự giác, trách nhiệm nêu gương cấp trên, người đứng đầu; cần có biện pháp, hình thức xử lý phù hợp trường hợp đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Kịp thời xử lý dứt điểm đơn, thư kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến các biểu suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và thông tin kết để nhân dân kiểm tra, giám sát theo quy định Thứ hai, quy định chế tài xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm đội ngũ CBCCCX người DTTS, tuỳ theo mức độ vi phạm, kể truy cứu trách 58 (66) nhiệm hình Việc xử lý nghiêm minh, kịp thời và công sai phạm CBCCCX có ý nghĩa to lớn việc giáo dục và răn đe CBCC, đồng thời cố niềm tin nhân dân vào Nhà nước, vào pháp luật; kịp thời biểu dương, khen thưởng CBCCCX thực tốt các quy định đạo đức công vụ; đồng thời xử lý nghiêm người có hành vi vi phạm quy định điều CBCC không làm Thứ ba, tăng cường tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất việc thực công vụ đội ngũ CBCCCX người DTTS để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm thiếu sót, vi phạm CBCC có hành vi vi phạm quy định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật Kiên xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà giải công việc người dân và doanh nghiệp, đặc biệt là các trường hợp tái phạm, có tổ chức, có tính chất nghiêm trọng; xử lý nghiêm việc chậm trễ thực nhiệm vụ giao Kiên sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế, cho từ chức, cho thôi việc CBCCCX làm việc kém hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ, yếu lực, kém phẩm chất, tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác Thứ tư, phát huy vai trò các tầng lớp nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng giám sát việc thực công vụ đội ngũ CBCCCX Sự tham gia tích cực người dân việc giám sát hoạt động công vụ CBCCCX bảo đảm việc công khai, minh bạch là biện pháp tích cực và hiệu việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTTS nước ta 3.2.7 Hoàn thiện chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ CBCCCX người DTTS cần phải sửa đổi phù hợp với tình hình thực tế, bảo đảm CBCCCX 59 (67) đạt mức sống trung bình khá xã hội với 96% ý kiến đồng ý [Phụ lục 2, Bảng 3.5] Mặt khác, tiền lương CBCCCX người DTTS hưởng theo ngạch, bậc CC cấp huyện muốn chuyển thành CC cấp huyện trở lên thì phải có ít năm công tác, đảm bảo đủ tiêu chuẩn ngạch CC xét chuyển [7] Quy định là chưa thật hợp lý, không tạo liên thông đội ngũ CC các cấp, đó cần nghiên cứu điều chỉnh quy định này CBCCCX Cần pahir nghiên cứu không xếp lương phân biệt CBCX với CCCX họ có cùng trình độ; Quy định phụ cấp theo loại xã cán và công chức cấp xã; tăng mức phụ cấp lãnh đạo cho trưởng các đoàn thể xứng đáng với trách nhiệm công việc; Xây dựng chế độ phụ cấp công vụ phù hợp, thống CBCC các quan nhà nước với CC đảng, đoàn thể chế độ phụ cấp và chính sách thu hút CBCCCX công tác các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo có nhiều khó khăn và vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số Tiến hành thực đúng và kịp thời các chính sách thu hút, sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi tham gia dự tuyển vào các chức danh CBCCCX; động viên CBCCCX gắn bó lâu dài phục vụ nhân dân địa phương; củng cố đoàn kết, thống đội ngũ CBCCCX 3.3 Các điều kiện thực giải pháp Để các giải pháp nêu trên thực và mang lại hiệu quả, cần phải tập trung bảo đảm các điều kiện sau: 3.3.1 Về tổ chức Để lãnh đạo, đạo tốt công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cần phải có chủ trương và các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ này trên các mặt (số lượng, chất lượng, cấu, phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, kỹ ) Chủ trương phải cụ thể hóa nghị và phương hướng phát triển đội ngũ CBCCCX người DTTS tỉnh Từ chủ trương chung đã ban hành, 60 (68) UBND thành phố, UBND, HĐND cấp huyện triển khai theo tình hình đội ngũ CBCCCX người DTTS để điều chỉnh phù hợp đúng tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, cần thăng cường phối hợp chặt chẽ công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS các sở, ban, ngành và các quan huyện, đặc biệt là vai trò UBND huyện Lạc Dương tuyển dụng, điều động, chuyển đổi vị trí công tác, chế độ lương, phụ cấp, quy hoạch, tra, kiểm tra, ĐTBD đội ngũ CBCCCX người DTTS; thống kê số lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS UBND huyện Lạc Dương phải phát huy vai trò là đầu mối nhằm tham mưu cho UBND cấp tỉnh quản lý, xây dựng đội ngũ CBCC nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng huyện Đồng thời, tình hình cụ thể xã, phường, thị trấn để xếp, bố trí, ổn định đội ngũ CBCCCX người DTTS bảo đảm đủ số lượng, có trình độ, chất lượng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc 3.3.2 Về các văn quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Có thể nói, hoạt động quản lý thì văn ban hành là phương tiện quản lý hiệu Nhà nước Vì chúng ta có thể thấy rằng, xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng vai trò công tác cán thì văn pháp luật điều chỉnh hoạt động này là pháp lý tạo sở cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS triển khai hiệu Từ các văn này các Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương ban hành các quy định quản lý, xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS, UBND huyện Lạc Dương cần vào các quy định nhà nước để banh hành các văn như: kế hoạch phát triển đội ngũ CBCCCX người DTTS, quy định chính sách, chế độ; khen thưởng, kiểm tra, đánh giá thuộc phạm vi 61 (69) quản lý quan mình để tổ chức triển khai hoạt động này phù hợp với nhiệm vụ, chức xã, phường, thị trấn Các văn này là để xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật các cá nhân, tập thể nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi các cá nhân, tập thể việc tham gia quản lý hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện thực hiệu theo đúng các mục tiêu đặt 3.3.3 Đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhận nhiệm vụ tham mưu quản lý công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thểu số huyện Đây là đội ngũ có vị trí quan trọng nhằm đảm bảo công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện thực cách hiệu quả, xuất phát từ vai trò đội ngũ này, đó là: tham mưu ban hành văn quản lý, xây dựng và phát triển đội ngũ CBCCCX người DTTS; tham mưu quá trình thực hiện; trực tiếp triển khai, tổ chức thực và đảm bảo cho việc thực công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS diễn đúng quy định; kiểm tra, giám sát việc thực này Đội ngũ CBCC đảm nhận nhiệm vụ tham mưu quản lý công tác này am hiểu pháp luật, có chuyên môn lĩnh vực công vụ, công chức tham mưu cho cấp trên tổ chức và triển khai thực công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm thực tốt công tác này, đồng thời rút kinh nghiệm, theo dõi, đôn đốc việc thực công tác này hiệu Bên cạnh đó, đội ngũ CBCC này phải có nhận thức đúng tầm quan trọng, vai trò, vị trí đội ngũ CBCCCX người DTTS để từ đó nghiên cứu, cụ thể hóa pháp luật CBCCCX người DTTS việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định, quy chế hoạt động công tác này; tuyên truyền, hướng dẫn, thực đầy đủ các quyền và nghĩa vụ CBCCCX người DTTS theo đúng quy định 62 (70) 3.3.4 Kinh phí thực Mỗi hoạt động, nhiệm vụ muốn đạt hiệu ảnh hưởng phần nhiều tới kinh phí đầu tư Việc thực hiệu công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS không nằm ngoài yếu tố ảnh hưởng này Kính phí dành cho thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS đó là: kinh phí dành cho xây dựng văn quản lý (soạn thảo văn bản; bảo đảm kinh phí cho việc tổ chức lấy ý kiến góp ý nhân dân, các chuyên gia, nhà quản lý ), xây dựng chương trình ĐTBD, đầu tư sở vật chất đảm bảo hoạt động ĐTBD hiệu quả; kinh phí dành cho việc thực chế độ, chính sách ưu đãi tuyển dụng; kinh phí dành cho khen thưởng tập thể, cá nhân thực xuất sắc nhiệm vụ; kinh phí cho xây dựng phần mềm quản lý đội ngũ CBCCCX huyện Để công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS đạt mục tiêu xây dựng NTM, cải cách hành chính nhà nước và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ công nghệ, thông tin thực cách hiệu thì kinh phí dành cho hoạt động này cần phải đảm bảo thỏa đáng để hoạt động này tổ chức thực và triển khai hiệu 3.3.5 Công nghệ thông tin quản lý đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện hiệu cần phải áp dụng công nghệ thông tin quản lý đội ngũ này Việc áp dụng công nghệ thông tin cách hệ thống và cập nhật theo tháng, quý, năm giúp UBND huyện quản lý đội ngũ CBCCCX người DTTS trên các phương diện: số lượng, trình độ, cấu, các kiến thức đã đạt chuẩn, các kiến thức cần bổ sung, số lượt CBCCCX đã ĐTBD, các nội dung ĐTBD, nhu cầu ĐTBD các số liệu này cập nhật thường xuyên giúp quản lý nắm bắt thực trạng đội ngũ 63 (71) và xã, phường, thị trấn để từ đó có phương hướng, kế hoạch đạo cho công tác này hiệu Tiểu kết chương Quán triệt chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước cán bộ, trên sở đánh giá thực trạng lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, tìm hiểu kinh tế - xã hội huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng tác giả đã mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS Lạc Dương Hệ thống giải pháp này có mối quan hệ mật thiết với nhau, cho nên quá trình thực phải tiến hành cách đồng bộ, song song với Thực tốt hệ thống giải pháp này, chắn năm tới huyện Lạc Dương có đội ngũ CBCCCX người DTTS đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn trình độ, kỹ quản lý nhà nước tốt, tạo tiền đề cho việc thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Lạc Dương phát triển 64 (72) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng đội ngũ CBCCCX có vai trò quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN và đẩy mạnh nghiệp CNHHĐH đất nước; thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoa, xã hội địa phương Chính vì vậy, năm qua, việc việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX nói chung và đội ngũ CBCCCX người DTTS nói riêng luôn Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú trọng Trải qua 70 năm hình thành và phát triển, là từ Pháp lệnh CBCC, sửa đổi, bổ sung năm 2003, các quy định điều chỉnh về CBCCCX nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng ngày càng bổ sung, hoàn thiện, góp phần xây dựng đội ngũ CBCCCX người DTTS sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, kết quả, đội ngũ CBCCCX người DTTS bộc lộ số hạn chế định Sự phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển đất nước đòi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện trên các mặt công vụ, CC, đó có giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS nhằm có thay đổi tương ứng, phù hợp Vì việc nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCX người DTTS nói chung và đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương nói riêng là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa Đề tài “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng" có tính thực tiễn cao Vì vậy, quá trình triển khai, phải kết hợp các phương pháp nghiên cứu để đưa kết sát thực Toàn chương luận văn tập trung vào làm rõ các nội dung sau: Một là, phân tích, luận giải vấn đề lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS Trong đó, tác giả đã khái quát các 65 (73) khái niệm, đặc điểm, vai trò đội ngũ CBCCCX người DTTS và chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS Đồng thời, luận văn đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS làm để đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTScó phẩm chất và trình độ, lực đáp ứng yêu cầu xây đựng NTM và cải cánh hành chính nhà nước Hai là, phân tích khái quát điều kiện tự nhiên và hinh tế, xã hội huyện Lạc Dương và đặc thù đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương; Phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện và các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện, cụ thể tập trung đánh giá về: số lượng, chất lượng (trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, tin học, ngoại ngữ, phẩm chất, đạo đức, lực, kỹ ), tiêu chuẩn; tuyển dụng; bố trí, sử dụng; ĐTBD; đánh giá; khen thưởng, kỷ luật; chính sách đãi ngộ đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương Trên sở, luận văn đã các kết đạt được, hạn chế và nguyên nhân Đây là thực tiễn để luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương Ba là, xác định nhu cầu, mục tiêu và đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương, gồm: Tăng cường lãnh đạo các cấp ủy Đảng đội ngũ CBCCCX; nâng cao chất lượng công tác bầu cử, tuyển dụng; nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng; chú trọng công tác quy hoạch, tạo nguồn; đổi công tác bố trí, sử dụng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; hoàn thiện chính sách đãi ngộ Như vậy, luận văn đã đạt các mục tiêu đã đề Tuy nhiên, đề tài có phạm vi rộng, lại là lĩnh vực nghiên cứu tương đối trình độ tác giả còn hạn chế Tác giả mong nhận 66 (74) đóng góp ý kiến các nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cám ơn./ Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Nội vụ và các Bộ, ngành - Bộ Nội vụ phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương sớm ban hành tiêu chuẩn chức danh CBCCCX người DTTS phù hợp với giai đoạn để từ đó có quy định cụ thể tuyển dụng, ĐTBD, đánh giá đội ngũ này đáp ứng với yêu cầu đề phù hợp thực tiễn địa phương; - Bộ Nội vụ, các ngành quản lý CCCX nghiên cứu xây dựng, bổ sung nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo chức danh CBCCCX theo hướng cập nhật các quy định pháp luật ban hành, chú trọng các kỹ thực thi nhiệm vụ giảm bớt các nội dung túy lý thuyết và trùng lắp Rút ngắn chương trình BD nhằm giúp các địa phương thuận lợi việc cử CCCX tham gia các lớp ĐTBD; nghiên cứu xây dựng quy định ĐTBD CBCCCX, quy định kiểm tra, đánh giá công tác ĐTBD CBCCCX các địa phương; nghiên cứu ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng CBCCCX sau BD; - Bộ Nội vụ nghiên cứu xây dựng và ban hành riêng quy định cụ thể nội dung, chương trình, hình thức BD riêng chức danh CC phường, thị trấn vì nhiệm vụ CBCCCX theo địa bàn hoạt động có chuyên môn và hình thức quản lý khác nhau; bổ sung nội dung bồi dưỡng CBCCCX người DTTS, tập trung vào các kiến thức, kỹ xử lý, giải công việc 2.2 Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng Trên sở nguồn ngân sách cấp hàng năm, UBND tỉnh cần ưu tiên đầu tư khoản kinh phái định việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX nói chung và CBCCCX người DTTS nói riêng tỉnh, cụ thể: - Lựa chọn, cử em người DTTS học trường dân tộc nội trú và có chế độ chính sách riêng với em người DTTS nhằm khuyến khích đối tượng 67 (75) này học tập trình độ cao đào tạo đại học và sau đại học Đây là đội ngũ quan trọng kế cận và tiếp tục nghiệp xây dựng và phát triển địa phương; - Có chế độ chính sách đãi ngộ riêng biệt đội ngũ CBCCCX người DTTS phụ cấp tăng thêm, thưởng, thu hút người DTTS có trình độ cao tuyển dụng, chính sách khuyến khích việc nâng cao trình độ - Đầu tư thỏa đáng và có chính sách ĐTBD CBCCCX người DTTS; Được hưởng các chế độ, phụ cấp theo quy định pháp luật; Được biểu dương, khen thưởng kết xuất sắc ĐTBD 68 (76) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003) Nghị số 24- NQ/TW ngày 13/03/2003, khóa XI công tác dân tộci Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số03/2010/TTLT-BNV-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và người hoạt động không chuyên trách cấp xã Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướn dẫn vềchức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT- BNV-BQP ngày 30/10/2013 hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban huy quân xã phường, thị trấn Bộ Nội vụ, Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định CBCCCX và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Bộ Nội vụ, Thông tư số13/2019/TT-BNV ngày tháng 11 năm 2019 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn số quy định CBCCCX và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Chính phủ (2013), Quyết định số 449 QĐ- TTg ngày 12/02/2013 phê duyệt lược công tác dân tộc đến năm 2020 69 (77) Chính phủ ( 2016) Nghị số 52, NQ- TTg ngày 15/06/2016 đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Quyết định 402/QĐ-TTg, ngày 14/03/2016 phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức , viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 Chính phủ công tác dân tộc Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 2/12/2011 Chính phủ Về công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CPvề chế độ,chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 159/2005/NĐ-CPvề phân loạiđơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CPvề việc ban hànhChương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội 17 Chính phủ ( 2009) Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách cán công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội 18 Phạm Kim Dung ( 2005 ) sách “ Tổ chức máy chính quyền và chế độ chính sách cán sở” Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 TS Hồ Công Dũng ( 2007 ), đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng đội ngũ CBCC sở Tây Nguyên, Bộ Nội vụ ” 70 (78) 20 Trịnh Ngọc Dương (2006), “Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum”, luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Đức, “Xây dựng đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu Luật CBCC”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 3/2011, tr 4447 22 Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ X (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Lâm Đồng 23 Phí Văn Hạnh, Luận án tiến sĩ luật học “ Hoàn thiện pháp luật tuyển chọn và bổ nhiệm công chức nước ta”, Viện Nhà nước và Pháp luật, 2012 24 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Quốc Hiệp, như:“Nâng cao lực đội ngũ CBCC xã góp phần phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, 2007 26 Ths Vũ Xuân Khoan ( 2006 ), đề tài cấp Bộ “ “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch ĐTBD đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007 – 2015, Bộ Nội vụ” 27 TS Nguyễn Thị Tâm,“Thực trạng và giải pháp xây dựng cán dân tộc thiểu số chỗ cấp xã các tỉnh Tây Nguyên”,Tạp chí Dân tộc, số 3-2009 28 TS Lê Thị Phương Thảo, PGS,TS Nguyễn Cúc, TS Doãn Hùng ( 2005 ) đồng chủ biên sách “ xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa- Luận và giải pháp”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 29 Từ điển tiếng Việt, 2005, NXb Hà Nội-Đà Nẵng 30 Từ điển Tiếng Việt phổ thông ( 2010 ), Nxb Thanh Niên 31 Từ điển bỏ túi Oxford (Oxford Pocket Dictationary) 32 TS Đào Thí Ái Thi ( 2016 ), đề tài cấp quốc gia“Nghiên cứu các giải pháp nâng cao lực cán vùng DTTS đáp ứng yêu cầu công nghiệp 71 (79) hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế” Thuộc chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề và cấp bách dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, 2017-2019 33 Nguyễn Thị Tứ (1993), “Mấy vấn đề chủ yếu chính sách giáo dục và đào tạo đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 34 PGS.TS Nguyễn Minh Phương ( 2015) chủ biên sách “ Cẩm nang nghiệp vụ dàng cho lãnh đạo và công chức chuyên môn thuộc UBND cấp xã”Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 PGS.TS Nguyễn Minh Phương ( 2015 ) đề tài cấp nhà nước“Chính quyền xã với quản lý phát triển xã hội nước ta nay”, mã số KX.02.22/11-15 36 Nguyễn Thế Vinh và Đinh Ngọc Giang ( 2009 ) đồng chủ biên sách "Tiếp tục hoàn thiện chế độ, chính sách cán bộ, công chức sở” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) 37 Quốc hội ( 2008 ) Luật Cán công chức 38 Quốc hội ( 1992, 2001 ) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 39 Nguyễn Thị Phương Thảo ( 2010 ) “Chất lượng cán bô, công chức cấp xã tỉnh Tuyên Quang”, luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trịHành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Lương Thị Quyên ( 2005) “ Nâng cao chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 219/2004/QĐUBND việc Quy định số lượng và chế độ cán bộcông chức cấp xã, chế độ phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, thôn - khu phố thuộc tỉnh 72 (80) 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định số 10/2015/QĐ UBND việc Ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng côngchức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 43 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Văn phòng Trung ương Đảng 44 Văn kiện đại hội Đảng huyện Lạc Dương lần thứ IX, X, XI 45 Võ Khánh Vinh (2015), Đề tài cấp nhà nước “Hệ thống chính trị sở phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên”, mã số TN3/X03 46 http://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/dieu-tra/huyen-vinh-bao-tp-haiphong-noi-lo-trinh-do-can-bo-cong-chuc-cap-xa-258703 73 (81) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Kính thưa Ông/Bà! Để đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (CBCCCX) người dân tộc thiểu số (DTTS), chúng tôi kính đề nghị Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi đây Để trả lời các câu hỏi, xin Ông/Bà đọc kỹ, lựa chọn phương án trả lời và đánh dấu X vào ô trống tương ứng Những thông tin Ông/Bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong ủng hộ, giúp đỡ Ông/Bà để điều tra thu kết Xin trân trọng cảm ơn! Câu Xin ông/ Bà cho biết đôi nét thân Tuổi Dưới 30 tuổi Từ 31 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chưa qua đào tạo Vị trí công việc: Công chức cấp xã Cán cấp xã Cán bộ, công chức, viên chức Địa bàn công tác: Vùng dân tộc thiểu số Câu Ông/Bà nhận xét nào quy định số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo phân loại xã, phường, thị trấn từ 19-23 người? Nội dung Quá nhiều Nhiều Phù hợp Ít Quá ít Số lượng cán Số lượng công chức - Nếu Ông/Bà lựa phương án Quá nhiều Quá ít xin cho biết cụ thể cần giảm bớt tăng thêm chức danh nào? Và lý Câu Theo Ông/Bà, quy định pháp luật hành các chức danh công CBCCCX đã hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Khó trả lời Nếu chưa hợp lý, theo Ông/Bà, điểm nào sau đây: 74 (82) - Không quy định “cứng” mà giao cho cấp tỉnh xác định trên sở khoán kinh phí - Chưa có chênh lệch rõ số lượng CBCCCX xã loại 1, loại 2, loại - Chưa phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước xã và phường - Khác (xin ghi rõ):………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo ý kiến Ông/Bà, quy định tiêu chuẩn CBCCCX theo đã phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chưa? Chưa Chức danh Phù hợp phù hợp Trình độ văn hóa tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên Có chứng tin học văn phòng trình độ A trở lên Qua bồi dưỡng hành chính NN chương trình chuyên viên Trình độ lý luận chính trị trung cấp trở lên Thành thạo tiếng dân tộc thiểu số vùng đông DTTS Nếu lựa chọn phương án chưa phù hợp, xin Ông/Bà cho biết nên bổ sung giảm tiêu chuẩn nào? (Xin ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5.Theo ông/ bà, quy định pháp luật hành chức trách, nhiệm vụ cụ thể các chức danh CBCCCX người DTTS nào? Chức danh Rất phù hợp Bí thư, Phó bí thư Chủ tịch, Phó chủ tịch Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTQT Bí thư Đoàn Thanh niên Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB Trưởng Công an Chỉ huy trưởng Quân Văn phòng- Thống kê Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường địa chính-NN - xây dựng và môi trường (xã) 75 Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời (83) Tài chính- kế toán Tư pháp- hộ tịch Văn hóa- xã hội Nếu chưa phù hợp, cần bổ sung tiêu chuẩn nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6.Theo ông/ bà, việc thực chức trách, nhiệm vụ cụ thể các chức danh CBCCCX người DTTS nào? Chức danh Tốt Chưa Kém Khó tốt trả lời Bí thư, Phó bí thư Chủ tịch, Phó chủ tịch Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTQT Bí thư Đoàn Thanh niên Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB Trưởng Công an Chỉ huy trưởng Quân Văn phòng- Thống kê Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường địa chính-NN - xây dựng và môi trường (xã) Tài chính- kế toán Tư pháp- hộ tịch Văn hóa- xã hội Câu Xin Ông/Bà cho biết nhận xét mình qui định công tác bầu cử, tuyển dụng CBCCCX người DTTS nay? Phù Chưa Khó Quy định hợp phù trả lời hợp - Không phân biệt hình thức và loại hình đào tạo - Tuyển dụng thông qua thi tuyển - Xét tuyển xã miền núi, biên giới, hải đảo - Các trường hợp ưu tiên tuyển dụng - Trường hợp đặc biệt: Tốt nghiệp ĐH loại giỏi nước và khá nưới ngoài; Có trình độ trên đại học 76 (84) - Thẩm quyền tuyển dụng chủ tịch UBND huyện -Về môn thi: Kiến thức chung; Nghiệp vụ chuyên ngành; Tin học VP Về nội dung xét tuyển: Kết học tập; Phỏng vấn Câu Ông/Bà đồng ý với nhận định nào sau đây hạn chế quy định bầu cử, tuyển dụng CBCCCX người DTTS? (có thể chọn nhiều phương án) Các văn quy định chưa đầy đủ, đồng bộ, còn mâu thuẫn Các tiêu chí tuyển dụng chưa phù hợp Chưa chú trọng lực thực thi nhiệm vụ Chưa đảm bảo công khai, minh bạch Các quy định chưa phù hợp với đặc điểm công chức cấp sở Chưa quy định cụ thể ngành đào tạo phù hợp với chức danh CC Câu Theo Ông/Bà, việc bầu cử, tuyển dụng CBCCCX người DTTS địa phương Ông/Bà sinh sống đã tuân thủ nguyên tắc sau nào? Không Đáp ứng Đáp Khó Yêu cầu đáp ứng phần ứng trả lời - Công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật - Bảo đảm tính cạnh tranh trên sở lực, thành tích - Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm - Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công, người dân tộc thiểu số Câu 10 Ông/Bà đánh giá nào quy định pháp luật đào tạo, bồi dưỡng CBCCCX người DTTS nay? Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Câu hỏi 11 Ông/Bà đánh giá nào việc tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng CBCCCX người DTTS Tốt Chưa tốt Hạn chế Nếu hạn chế,xin ông bà chọn tối đa nguyên nhân và đánh dấu X vào ô tương ứng) Các chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng trùng lắp, không cập nhật Nội dung đào tạo, bồi dưỡng nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành Trình độ, lực đội ngũ giảng viên hạn chế Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp Tinh thần, thái độ học tập CBCCCX không cao Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hạn chế 77 (85) Nguyên nhân khác (xin ghi rõ):……………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến quy định trình tự, thủ tục đánh giá, phân loại công chức cấp xã theo Nghị định số 112/2011/NĐ-CP (công chức tự đánh giá; chủ tịch UBND cấp xã nhận xét; tập thể công chức góp ý; chủ tịch UBND cấp xã kết luận và định)? Hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý, xin Ông/Bà cho biết nguyên nhân nào đây? - Thiếu tiêu chí đánh giá cụ thể - Chưa vào tiêu chuẩn công chức cấp xã - Chưa hiệu công việc - Chưa đề cao thẩm quyền người đứng đầu UBND cấp xã - Chưa vào mức độ hài lòng người dân, doanh nghiệp - Nguyên nhân khác……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13 Theo Ông/Bà, việc tổ chức đánh giá, phân loại CBCCCX người DTTS thực nào? - Đúng thực chất, vào hiệu thực thi công vụ - Còn nặng tính hình thức, bình quân - Bị chi phối quan hệ thân quen, họ hàng Câu 14 Theo Ông/Bà, cần hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại CCCX người DTTS theo hướng nào sau đây? Nên Không nên Nội dung - Giao quyền Chủ tịch UBND cấp xã định - Lấy ý kiến cán bộ, công chức cấp xã - Lấy ý kiến đại biểu HĐND cấp xã - Lấy ý kiến người dân Câu 15 Theo Ông/Bà, quy định việc xét chuyển công chức cấp xã thành công chức cấp huyện (phải có ít năm công tác, đảm bảo đủ tiêu chuẩn ngạch công chức và qua kỳ kiểm tra, đánh giá) có hợp lý không? Hợp lý Không hợp lý Nếu không hợp lý, có nên quy định công chức cấp xã liên thông không điều kiện với công chức cấp huyện? Nên Không nên 78 (86) Câu 16 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến mình mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh CBCCCX 20% mức lương hưởng cộng các khoản phụ cấp ( có) theo quy định nay? Phù hợp Cao Thấp Nếu thấp, theo ông/bà, tăng lên mức nào? 30% 50% 70% Câu 17 Theo Ông/Bà, nội dung nào sau đây ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS (có thể chọn nhiều phương án)? Nội dung Ý kiến Về tuyển dụng Về đánh giá Về đào tạo, bồi dưỡng Về chế độ tiền lương và đãi ngộ Về tra, kiểm tra Về điều động, nghỉ hưu Về khen thưởng, kỷ luật Câu 18 Theo Ông/Bà, có thể đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS nào? Hợp lý Khá hợp lý Mâu thuẫn Chồng chéo Câu 19 Xin Ông/Bà cho biết để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS cần thực các nội dung nào sau đây?(xin lựa chọn phương án mà Ông/Bà cho là quan trọng và đánh dấu X vào ô trống tương ứng) Hoàn thiện quy định chức trách và nhiệm vụ công chức cấp xã Đổi quy định số lượng các chức danh công chức cấp xã Hoàn thiện quy định tiểu chuẩn cụ thể chức danh Hoàn thiện quy định bầu cử, tuyển dụng công chức cấp xã Hoàn thiện quy định bố trí, sử dụng dụng công chức cấp xã Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Đổi quy định đánh giá, phân loại công chức cấp xã Hoàn thiện quy định khen thưởng – kỹ luật công chức cấp xã Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ công chức cấp xã 10 Cần có thực chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học cấp xã 11 Cần pháp điển hóa các quy định pháp luật hành công chức cấp xã Giải pháp khác (xin ghị rõ): …………………………………………………… 79 (87) …………………………………………………………………………………… Câu 20 Xin Ông/Bà cho biết kiến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCCX người DTTS nước ta?(xin viết ngắn gọn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU - Số phiếu phát ra: 465; Số phiếu thu về: 400 - Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, viên chức: 135; Cán cấp xã người DTTS: 110; Công chức cấp xã người DTTS: 165 (Trong đó Huyện Lạc Dương:59; Huyện Đam Rông:65; Huyện Di Linh: 62; Huyện Đơn Dương:60; Huyện Đức Trọng: 35; Huyện Lâm Hà: 58; Huyện Di Linh: 61) Bảng Đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Hợp lý 283 5.2 Khá hợp lý 81 45.7 Mâu thuẫn 24 27.9 Chồng chéo 12 18.5 Tổng 400 97.4 Bảng 2.2 Quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã người DTTS Tiêu chuẩn theo TT06/2012 Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Phù hợp 364 91 Chưa phù hợp 36 0.9 Tổng 400 100 Bảng 2.3 Thăm dò ý kiến tiêu chuẩn CBCCCX phải tốt nghiệp cử nhân trở lên Tiêu chuẩn CCCX phải qui định TNCN trở lên Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Phù hợp 347 86.7 Chưa phù hợp 53 13.3 Tổng 400 100 80 (88) Bảng 2.4 Nhận xét qui định pháp luật bầu cử, tuyển dụng CBCCCX người DTTS Nội dung Không phân biệt hình thức và loại hình đào tạo Tuyển dụng qua thi tuyển Xét tuyển xã miền núi, biên giới và hải đảo Các trường hợp ưu tiên tuyển dụng Các trường hợp đặc biệt Về môn thi 1.Kiến thức chung, 2.Nghiệp vụ chuyên ngành, 3.Tin học VP Nội dung xét tuyển: Kết học tập; vấn Thẩm quyền tuyển dụng chủ tịch UBND Huyện Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời 342 (86%) 318 (80%) 152 (38%) 53 (13%) 62 (16%) 174 (44%) (1%) 20 (4%) 74 (19%) 99 (25%) 109 (27%) 366 (92%) 349 (87%) 110 (28%) 272 (68%) 262 (66%) 21 (5%) 28 (7%) 255 (64%) 29 (7%) 29 (7%) 13 (3%) (2%) 35 (9%) Bảng 2.5.Thực chức trách, nhiệm vụ cụ thể CBCCCX người DTTS Chức danh Rất Tốt Bí thư, Phó bí thư 356 (89%) 322 (81%) 312 (78%) 359 (90%) 378 (95%) 366 (92%) 385 (96%) 351 (88%) 325 (81%) Chủ tịch, Phó chủ tịch Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTQT Bí thư Đoàn Thanh niên Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB Trưởng Công an 81 Chưa tốt 41 (10%) 67 (17%) 82 (21%) 35 (9%) 19 (5%) 24 (6%) 11 (3%) 46 (12%) 52 (13%) Kém (0) (2%) (1%) (1%) (1%) (2%) (1%) (1%) 13 (3%) Khó trả lời (1%) (1%) (0%) (0%) (0%) (1%) (0%) (0%) 10 (3%) (89) Chỉ huy trưởng Quân 384 (96%) 323 (81%) 305 (76%) 369 (92%) 372 (93%) 361 (90%) Văn phòng- Thống kê Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường địa chính-NN - xây dựng và môi trường (xã) Tài chính- kế toán Tư pháp- hộ tịch Văn hóa- xã hội (2%) 56 (14%) 87 (22%) 20 (5%) 14 (4%) 28 (7%) (1%) 19 (5%) (2%) (2%) (2%) (2%) (1%) (1%) (1%) (1%) (1%) (1%) Bảng 2.6 Việc thực công tác đánh giá, phân loại CBCCCX người DTTS Nội dung Đồng ý Đúng thực chất, vào hiệu thực thi công vụ Còn nặng tính hình thức, bình quân, cảm tính 55 (14%) 89 (22%) 26 (7%) Bị chi phối thân quen, họ hàng Đồng ý phần 264 (66%) 245 (61%) 269 (67%) Không đồng ý 81 (20%) 66 (17%) 105 (26%) Bảng 2.7 Đánh giá việc thực tổ chức đào tạo, bồi đưỡng Việc thực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCCCX người DTTS Ý kiến trả lời Tốt Chưa tốt Hạn chế Tổng Phần trăm 13.7 66.0 21.3 100 Tần suất 55 264 81 400 Bảng 2.8 Giao cho chính quyền cấp nào thẩm quyền quản lý Nội dung Cấp xã Giao thẩm quyền quản lý tuyển dụng công chức cấp 293 xã (73.2%) Giao thẩm quyền đánh giá công chức cấp xã 355 (88.7%) Giao thẩm quyền đào tạo bồi dưỡng 123 (30.7%) Giao thẩm quyền quản lý chế độ tiền lương và đãi 55 ngộ (13.7%) 82 Cấp huyện Cấp tỉnh 78 (19.5%) 21 (5.2%) 244 (61.%) 104 (26.%) 29 (7.3%) 24 (9.1%) 33 (8.3%) 241 (60.3%) (90) Giao thẩm quyền tra, kiểm tra Giao thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Giao thẩm quyền quản lý điều động, nghỉ hưu Giao thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật 70 (17.5%) 44 (11%) 54 (13.5%) 74 (18.5%) 316 (79.%) 278 (69.5%) 308 (77%) 304 (76.0%) 14 (3.3%) 78 (19.5%) 38 (9.5%) 22 (5.5%) Bảng 3.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Đồng ý 317 79.2 Không đồng ý 83 20.8 Tổng 400 100 Bảng 3.2 Hoàn thiện qui định bầu cử, tuyển dụng Hoàn thiện quy định tuyển dụng Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Đồng ý 391 98 Không đồng ý 09 02 Tổng 400 100 Bảng 3.3 Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Đồng ý 306 77 Không đồng ý 94 23 Tổng 400 100 Bảng 3.4 Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng Ý kiến trả lời Tần suất Phần trăm Đồng ý 322 81 Không đồng ý 78 19 Tổng 400 100 Bảng 3.5 Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ 83 (91) Ý kiến trả lời Đồng ý Không đồng ý Tổng Tần suất 385 15 400 Phần trăm 96 0.4 100 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC BIỂU ĐỒ Đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS 12 24 81 283 Hợp lý Khá hợp lý Mâu thuẫn Chồng chéo Biểu đồ 2.1 Đánh giá khái quát quy định pháp luật CBCCCX người DTTS 84 (92) Đánh giá tiêu chuẩn công chức cấp xã 400 364 350 300 250 200 150 100 36 50 Chưa phù hợp Phù hợp Biểu đồ 2.2 Quy định tiêu chuẩn CBCCCX người DTTS Ý kiến nhận xét tiêu chuẩn CBCCX phải tốt nghiệp cử nhân trở lên 13,3 86,8 Phù hợp Chưa phù hợp Biểu đồ 2.3 Thăm dò ý kiến tiêu chuẩn CBCCCX phải tốt nghiệp cử nhân trở lên 85 (93) Nhận xét qui định pháp luật bầu cử,tuyển dụng CBCCCX người DTTS Không phân biệt hình thức và loại hình đào tạo Tuyển dụng qua thi tuyển 50 342 53 Xét tuyển xã miền núi, biên giới và hải đảo 100 150 200 250 300 350 400 20 318 62 Các trường hợp ưu tiên tuyển dụng 152 174 74 99 29 Các trường hợp đặc biệt 109 Về môn thi 1.Kiến thức chung, 2.Nghiệp vụ chuyên ngành, 3.Tin học VP Nội dung xét tuyển: Kết học tập; vấn Thẩm quyền tuyển dụng chủ tịch UBND Huyện 29 262 366 21 13 349 28 110 35 Phù hợp 272 Chưa phù hợp 255 Khó trả lời Biểu đồ 2.4 Nhận xét qui định pháp luật bầu cử, tuyển dụng CBCCCX người DTTS 86 (94) Thực chức trách, nhiệm vụ cụ thể CBCCCX người DTTS 450 400 356 350 359 322 312 67 82 378 385 366 384 351 369 325 323 372 361 305 300 250 200 150 100 50 41 12 83 50 35 51 24 73 19 21 114 52 1310 46 21 56 19 952 87 62 208 149 28 92 Rất Tốt Chưa tốt Kém Khó trả lời Biểu đồ 2.5 Thực chức trách, nhiệm vụ cụ thể CBCCCX người DTTS Việc thực công tác đánh giá, phân loại CBCCCX người DTTS Bị chi phối thân quen, họ hàng 6,5 Còn nặng tính hình thức, bình quân, cảm tính Đúng thực chất, vào hiệu thực thi công vụ 22,3 13,7 0,0 Đồng ý 67,2 26,3 61,3 66,0 20,0 Đồng ý phần 40,0 16,4 20,3 60,0 80,0 100,0 120,0 Không đồng ý Biểu đồ 2.6 Việc thực công tác đánh giá, phân loại CBCCCX người DTTS 87 (95) Việc thực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCCCX người DTTS Chưa tốt Tốt Hạn chế 13,7 21,3 66 Biểu đồ 2.7 Đánh giá việc thực tổ chức đào tạo, bồi đưỡng Giao cho chính quyền cấp nào thẩm quyền quản lý Giao thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật 18,5 76,0 Giao thẩm quyền quản lý điều động,… 13,5 77,0 Giao thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo 11,0 Giao thẩm quyền tra, kiểm tra 19,5 79,0 Giao thẩm quyền quản lý chế độ tiền … 13,7 26,0 3,5 60,3 30,8 Giao thẩm quyền đánh giá công chức cấp xã 61,0 8,2 88,8 Giao thẩm quyền quản lý tuyển dụng công… 5,26,0 73,2 0,0 Cấp xã 9,5 69,5 17,5 Giao thẩm quyền đào tạo bồi dưỡng 5,5 20,0 Cấp huyện 40,0 19,5 7,3 60,0 80,0 100,0 Cấp tỉnh Biểu đồ 2.8 Giao cho chính quyền cấp nào thẩm quyền quản lý 88 120,0 (96) Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh 20,8 Đồng ý Không đồng ý 79,3 Biểu đồ 3.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh Hoàn thiện quy định bầu cử, tuyển dụng Đồng ý Không đồng ý 2% 98% Biểu đồ 3.2 Hoàn thiện qui định bầu cử, tuyển dụng 89 (97) Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Đồng ý Không đồng ý 23,5 76,5 Biểu đồ 3.3 Hoàn thiện quy định đánh giá, phân loại Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng 90 80,5 80 70 60 50 40 30 19,5 20 10 Đồng ý Không đồng ý Biểu đồ 3.4 Hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng 90 (98) Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ Không đồng ý Ý kiến trả lời 3,8 Đồng ý 96,2 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 Tỉ lệ % Biểu đồ 3.5 Hoàn thiện quy định chế độ tiền lương, đãi ngộ 91 (99) PHỤ LỤC TỔNG HỢP THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCCCX NGƯỜI DTTS CỦA HUYỆN LẠC DƯƠNG Bảng 2.1 Thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương (2014-2019) Trình độ chuyên môn TT Chức danh SL Nữ ĐV Biên chế HĐ Bí thư, P BT 7 0 Trun g cấp CT, PCT HĐND 6 0 0 CT, PCT UBND 6 0 0 4 4 0 0 4 0 0 CT UBMTQT BT Đoàn Thanh niên CT Hội LHPN 4 4 0 2 CT Hội Nông dân 5 0 0 CT Hội CCB 4 0 1 Trưởng Công an 2 0 0 10 BCH Quân 2 0 0 11 VP- Thống kế 1 2 2 0 1 0 12 13 Địa chính- Xây dựng Tài chính- Kế toán Trên ĐH Đại học Cao đẳng Chưa đạt 14 Tư pháp- Hộ tịch 4 0 15 Văn hóa- Xã hội 3 Tổng cộng 67 11 49 60 37 16 11 ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 92 (100) Bảng 2.2 Thực trạng trình độ lý luận chính trị CBCCCX người DTTS huyện Lạc Dương 2014-2019 Stt Chức danh Số lượng Nữ ĐV Hợp BC đồng Trình độ Lý luận chính trị Cao Trung Sơ Chưa cấp cấp cấp có 0 Bí thư, P BT 7 CT, PCT HĐND 6 0 4 CT, PCT UBND 6 0 4 CT UBMTQT 4 0 4 0 BT Đoàn Thanh niên CT Hội LHPN 4 4 0 0 CT Hội Nông dân 5 0 0 CT Hội CCB 4 0 0 Trưởng Công an 2 0 10 BCH Quân 2 0 11 VP- Thống kế 1 2 0 0 12 Địa chính- Xây dựng 13 Tài chính- Kế toán 1 0 14 Tư pháp- Hộ tịch 0 15 Văn hóa- Xã hội 0 67 11 49 60 16 14 37 Tổng cộng ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 93 (101) Bảng 2.3 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương (2014-2019) Stt Chức danh Số lượng Nữ Đảng viên Biên chế Hợp đồng Trình độ QLNN Đã Chưa học học Bí thư, P BT 7 CT, PCT HĐND 6 CT, PCT UBND 6 4 CT UBMTQT 4 Đoàn Thanh niên 4 0 Hội LHPN 4 4 Hội Nông dân 5 0 Hội CCB 4 0 Công an 2 1 10 Quân 2 1 11 VP- Thống kế 1 2 3 12 Địa chính- Xây dựng 13 Tài chính- Kế toán 1 14 Tư pháp- Hộ tịch 5 15 Văn hóa- Xã hội 67 11 49 60 19 48 Tổng cộng ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 94 (102) Bảng 2.4 Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương (2014-2019) TT Chức danh cán bộ, công chức cấp xã SL Nữ ĐV Biên chế Hợp đồng Trình độ tin học A B C Trình độ ngoại ngữ A B C Bí thư, P BT 7 5 2 CT, PCT HĐND 6 6 CT, PCT UBND 6 4 CT UBMTQT 4 3 Đoàn Thanh niên 4 2 Hội LHPN 4 4 4 Hội Nông dân 5 4 Hội CCB 4 3 Công an 2 1 1 10 Quân 2 1 1 11 VP- Thống kế 1 2 2 12 Địa chính- XD 1 2 1 1 1 4 8 67 11 49 60 4 53 14 13 14 15 Tài chính- Kế toán Tư pháp- Hộ tịch Văn hóa- Xã hội Tổng ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 95 (103) Bảng 2.5 Thực trạng giới tính, độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương (giai đoạn 2014-2019 ) Nam Nữ Dưới 30 Trên 45 CHỨC DANH Từ 30 đến 45 T T Đảng viên Độ tuổi Tổng số Giới tính 10 11 Bí thư, P BT 7 CT, PCT HĐND 6 3 CT, PCT UBND 6 1 CT UBMTQT 4 1 BT Đoàn Thanh niên 4 4 0 CT Hội LHPN 4 CT Hội Nông dân 5 0 CT Hội CCB 4 0 Trưởng Công an 2 0 1 10 CHT BCH Quân 2 0 1 11 Văn phòng - Thống kê 1 12 Địa chính - Xây dựng 3 1 13 Tài chính - Kế toán 2 1 14 Tư pháp - Hộ tịch 5 2 15 Văn hoá - Xã hội 67 49 Tổng cộng: Tỷ lệ (%) 56 73.1 83.6 11 16,4 17 26 24 25,4 38,8 35,8 ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 96 (104) Bảng 2.6 Kết phân loại đánh giácán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương ( giai đoạn 2015-2019) (Đơn vị tính: người) Kết đánh giá, xếp loại Năm Tổng số 2015 2016 2017 2018 2019 64 65 67 67 67 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ 43 43 46 52 52 13 14 12 10 ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 97 Không hoàn thành nhiệm vụ 0 0 (105) Đại học Sau đại học 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 15 0 0 22 ,4 0 0 4, 1 0 0 0 0 0 0 3 0 0 1 0 1 1 2 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0 1 0 0 2 0 0 0 0 1 10 37 12 16 11 18 9 5 1 9 6 ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lạc Dương ) 98 B 0 0 1 0 0 A 1 2 0 0 0 0 0 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 B Cán Cao đẳng Sơ cấp Chuyên viên chính Chuyên viên Trung cấp Trung cấp Chưa đào tạo Ngoại ngữ Tin học Chưa đào tạo TH phổ thông Quản lý nhà nước A TH sở TH sở Bí thư, P BT CT, PCT HĐND CT, PCT UBND CT UBMTQT Đoàn Thanh niên CT Hội LHPN CT Hội Nông dân CT Hội CCB Trưởng Công an CHT Quân VP- Thống kê Địa chính-Xây dựng Tài chính - Kế toán Tư pháp-Hộ tịch Văn hoá-Xã hội Tổng cộng: Tỷ lệ (%) Chính trị Chuyên môn Tiểu học CHỨC DANH Số lượng tuyển dung Bảng 2.7 Công tác tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương giai đoạn 2014- 2019 (106) (107) (108) (109) (110) (111) (112) (113) (114) (115) (116) (117) (118) (119)

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan