Toán 6_So sánh phân số

28 9 0
Toán 6_So sánh phân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy tắc SGK-tr23 Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn....[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN LỚP (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ LAN TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG - QUẬN BA ĐÌNH (3) KIỂM TRA BÀI CŨ 3 * Quy đồng mẫu các phân số sau: và 5 Giải 4 • Ta có:  5 • Mẫu chung: 20   4.4  16   3.5  15 • Quy đồng mẫu:     ; 5.4 20 4.5 20  15  16 Vậy phân số sau quy đồng mẫu là và 20 20 (4) Bài toán tiết 73 Nhà vua có mảnh đất rộng và muốn thưởng phần mảnh đất cho hai vị quan Vị quan đầu tiên xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất Vị quan thứ hai xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất Em hãy giúp nhà vua tìm cách chia mảnh đất để dễ dàng trao thưởng cho hai vị quan? Giải • Mẫu chung : = 35 1.7 2.5 10   ;   • Ta có : 5.7 35 7.5 35 Vậy: Nhà vua chia mảnh đất thành 35 phần và thưởng cho vị quan thứ phần, thưởng cho vị quan thứ hai 10 phần Vị quan nào thưởng mảnh đất lớn hơn? (5) Bài toán tiết 73 Nhà vua có mảnh đất rộng và muốn thưởng phần mảnh đất cho hai vị quan Vị quan đầu tiên xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất Vị quan thứ hai xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất Em hãy giúp nhà vua tìm cách chia mảnh đất để dễ dàng trao thưởng cho hai vị quan? Giải • Mẫu chung : = 35 1.7 2.5 10   ;   • Ta có : 5.7 35 7.5 35 Vậy: Nhà vua chia mảnh đất thành 35 phần và thưởng cho vị quan thứ phần, thưởng cho vị quan thứ hai 10 phần -7 Con Vị quan thứ thưởng (mảnh đất) biết ạ! 35 Vị quan thứ hai thưởng 10 (mảnh đất) 35 10  Vì 10 > nên 35 35 (6) TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1 Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn thì lớn 1.2 Áp dụng * Ta có:    vì    4 4  vì   5 (7) TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1 Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn thì lớn 1.2 Áp dụng ?1 Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông: 8 < 7 ; 1 > 2 ; 3 > 6 3 ; < 0 11 11 0  > 11 11 (8) TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1 Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn thì lớn 1.2 Áp dụng 12 và   Áp dụng quy tắc so sánh * So sánh: 8 12  12 Ta có:  ;  5 5   12 12    Mà -8 > -12 nên 5 5 5 Bài làm An 12  Ta có: < 12 nên 5 5 (9) So sánh hai phân số không cùng mẫu 3 2.1 Ví dụ : So sánh và 5 Giải Mình so sánh hai phân số sau quy đồng 4  • Ta có: 5 Quy đồng mẫu:   3.5  15   ; 4.5 20  15  16 3 4  • Mà nên  20 20 • Vậy   4 5   4.4  16   5.4 20 (10) So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.2 Quy tắc (SGK-tr23) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn thì lớn (11) So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3 Áp dụng  11 17 và ; ?2 So sánh các phân số sau : a) 12  18 • Ta có 17  17   18 18 Mẫu chung: 36  11  11.3  33 Quy đồng mẫu:   12 12.3 36  33  34  11  17 • Mà   nên 36 36 12 18 • Vậy  11 17  12  18  17  17.2  34 ;   18 18.2 36 (12) So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3 Áp dụng  14  60 và ?2 So sánh các phân số sau : b) 21  72 Cách 1: Quy đồng mẫu phân số  60 60 Ta có:  MSC: 504  72 72 Cách 2: Rút gọn quy đồng mẫu phân số  14   60  ;  MSC: 21  72 3 0 ; 0 11 11 Cách 3:  14  và Ta có: 21  60 60  0  72 72  14  60 nên 0 21  72  14  60 Vậy:  21  72 phân số âm phân số dương (13) So sánh hai phân số không cùng mẫu 14  14  60 60  0;  0  21 21  72 72  Nhận xét: • Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn Phân số lớn gọi là phân số dương • Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ Phân số nhỏ gọi là phân số âm (14) So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3) Áp dụng ?3 So sánh các phân số sau với 0: 2 3 ; ; ; 3 7 Giải Ta có 2 3 0 ; 0 ; 0 ;  0 3 7 (15) Bài tập củng cố Bài (Bài 37 SGK-tr23) : Điền số thích hợp vào chỗ trống  11 -10 7 -9 -8     a) 13 13 13 13 13 -5 1 b)   -11   36 18 Hướng dẫn  1.12  1.9    3.12 36 2.18 4.9 (-5)   12 -11    36 36 36 36 -5  -11 1    36 18 (16) Bài tập củng cố Bài (Bài 38 SGK-tr23) a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 10 15 14   ; Vì Vì   ; 20 10 20 12 12 14 15 Mà Mà       20 20 10 12 12 3 m Vậy: h dài h Vậy: ngắn m 10 4 2 e) Diện tích nào nhỏ hơn: m hay 40 dm ? Ta có: 40 dm = 40 2 2 m = m nên m = 40dm 100 5 (17) Bài tập củng cố Bài (Bài 38 SGK-tr23) a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 10 15 14   ; Vì Vì   ; 20 10 20 12 12 14 15 Mà Mà       20 20 10 12 12 3 m Vậy: h dài h Vậy: ngắn m 10 4 2 e) Diện tích nào nhỏ hơn: m hay 40 dm ? Ta có: 40 dm = 40 2 2 m = m nên m = 40dm 100 5 Khi so sánh, các đại lượng phải có cùng đơn vị đo (18) Bài tập củng cố Bài : Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống    3      >    17  88    5 55 S Đ  3  7 5  Không có phân số nào nằm 1 1 hai phân số và Đ (19) HƯỚNG DẪN  1 1 * Có phân số nào nằm hai phân số và không?   1.8    1.6    ; Ta   3.8 24 4.6 24 có: 8 7 6   nên 24 24 24 * Vậy: Khẳng định  là khẳng định sai (20) Bài tập củng cố Bài : Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống      17  88  55  26 15  27 13 S Đ  3  7 5  Không có phân số nào nằm 1 1 hai phân số và Đ S (21) HƯỚNG DẪN 26 15 * So sánh và 27 13 Ta có: 26 1 27 15 1 13  26 15 26 15      27 13 27 13 26 15  * Vậy là khẳng định sai 27 13 (22) Bài tập củng cố Bài : Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống      17  88  55  26 15  27 13 S Đ S  3  7 5  Không có phân số nào nằm 1 1 hai phân số và  2019 2020  2020 2021 Đ S (23) HƯỚNG DẪN  2019 2020 * So sánh và 2020 2021 Ta có: 2019 2020   1 2020 2020 2020 2020 2021   1 2021 2021 2021 Mà 1  2020 2021 nên 2019 2020  2020 2021  là khẳng định đúng (24) Bài tập củng cố Bài : Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống      17  88  55  26 15  27 13 S Đ S  3  7 5  Không có phân số nào nằm 1 1 hai phân số và  2019 2020  2020 2021 Đ S Đ (25) Phương pháp so sánh qua số trung gian  14  60  14  60 )     21  72 21  72 số trung gian 26 15 26 15 )     27 13 27 13 Phương pháp so sánh qua phần bù 2019 2020 * So sánh và 2020 2021 Ta có: 2019   2020 1 2020 2020 2020 2020 2021   1 2021 2021 2021 1  nên Mà 2020 2021 2019 2020  2020 2021 (26) So sánh hai phân số cùng mẫu So sánh hai phân số không cùng mẫu SO SÁNH PHÂN SỐ BÀI VỀ NHÀ  Làm bài 38 c,d; 39 (SGK-tr24)  Khuyến khích làm bài 40, 41 (SGK-tr24) Phân số âm Phân số dương (27) CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU  Đọc trước bài “PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ”  Tự học phần Cộng hai phân số cùng mẫu (SGK-tr25 ) (28) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH CHÚC CÁC CON HỌC TỐT HẸN GẶP LẠI! (29)

Ngày đăng: 04/06/2021, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan