Câu hỏi thi viết Lĩnh vực: Chi cục Thủy lợi; Chi cục Đê điều PCLB thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội

37 5 0
Câu hỏi thi viết Lĩnh vực:  Chi cục Thủy lợi;  Chi cục Đê điều  PCLB  thuộc Sở Nông nghiệp  PTNT Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI THI VIẾT CHUYÊN NGÀNH Lĩnh vực: Chi cục Thủy lợi; Chi cục Đê điều PCLB thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội ––––––––––– 1. Các câu hỏi Phần 1 (05 câu): Chức năng, nhiệm vụ của Sở và Chi cục 1.1 Câu hỏi 1 (Mã câu hỏi 06.01.03.a.01) AnhChị hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Chi cục Thủy lợi Hà Nội quy định tại Quyết định số 1901QĐUBND ngày 07112008 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy lợi Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi 1 Theo quy định tại Quyết định số 1901QĐUBND ngày 07112008 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy lợi Hà Nội, Chi cục Thủy lợi Hà Nội có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: 1. Tham mưu cho Giám đốc Sở các vấn đề liên quan đến quy hoạch thủy lợi (trừ quy hoạch về Đê điều); quy hoạch cấp thoát nước, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn Thành phố; (2 điểm) 2. Chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm về lĩnh vực chuyên ngành quản lý; Kế hoạch cải tạo sửa chữa nâng cấp và xây mới các công trình thủy lợi, các công trình cấp thoát nước, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn Thành phố; (1 điểm) Phối hợp với các đơn vị liên quan chỉ đạo việc xây dựng và thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp thủy lợi để Giám đốc Sở trình UBND Thành phố phê duyệt; Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt; (1 điểm) 3. Chủ trì tổ chức xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật về quản lý khai thác công trình thủy lợi, quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, quy trình vận hành các hồ chứa, các hệ thống công trình thủy lợi để Giám đốc Sở trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt; (2 điểm) 4. Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Thành phố, Bộ Nông nghiệp và PTNT trong việc cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép cho các hoạt động có phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi; (1 điểm) 5. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về quản lý Tài nguyên nước, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, quy trình, quy phạm và các văn bản pháp quy có liên quan thuộc lĩnh vực chuyên ngành trên địa bàn Thành phố; (2 điểm) 6. Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, tổng hợp báo cáo hiện trạng các công trình thủy lợi trước và sau mùa lũ. Chủ trì xây dựng phương án đảm bảo tưới tiêu, phương án phòng, chống úng, hạn; Phương án đảm bảo an toàn hồ chứa, các công trình thủy lợi.(1 điểm) Tham gia thường trực Văn phòng BCH chống lụt, bão, úng và Tìm kiếm cứu nạn của thành phố; Văn phòng Ban chỉ đạo chống hạn; Văn phòng ban quản lý quy hoạch các lưu vực sông trên địa bàn thành phố; (1 điểm) 7. Thẩm định trình Giám đốc Sở phê duyệt các dự án đầu tư, Báo cáo kinh tế kỹ thuật, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lực chọn nhà thầu các công trình thủy lợi (trừ công trình đê điều); Công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới bằng các nguồn vốn được phân cấp; (2 điểm) 8. Tiếp nhận và tham mưu cho Giám đốc Sở các văn bản thỏa thuận mang tính chất chuyên ngành của các dự án có liên quan đến hệ thống công trình thủy lợi (trừ công trình đê điều) trên địa bàn Thành phố; (1 điểm) Thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án các công trình thủy lợi khi được Giám đốc Sở giao; (1 điểm) 9. Là thành viên chứng kiến nghiệm thu, bàn giao các công trình thủy lợi hoàn thành đưa vào sử dụng; (1 điểm) 10. Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi phụ trách theo quy định của Nhà nước; (1 điểm) 11. Trình Giám đốc Sở dự toán ngân sách của đơn vị hàng năm, quyết toán ccs nguồn kinh phí được giao quản lý; Chịu trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước được giao quản lý theo đúng quy định của pháp luật; (1 điểm) 12. Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp của UBND Thành phố, Giám đốc Sở và quy định của pháp luật; (1 điểm) 13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao (1 điểm) 1.2. Câu hỏi 2 (Mã câu hỏi 06.01.03.a.02) Anhchị hãy cho biết vị trí, chức năng; tổ chức bộ máy của Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội quy định tại Quyết định số 2028QĐUBND ngày 12112008 của UBND Thành phố Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi 2 1. Vị trí: Chi cục Đê Điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội là đơn vị quản lý hành chính trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội, đồng thời là Văn phòng Ban chỉ huy Phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội; có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định hiện hành của pháp luật (4 điểm) 2. Chức năng: Chi cục Đê Điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực đê điều và phòng, chống lụt, bão trên địa bàn thành phố Hà Nội (4 điểm) 3. Tổ chức bộ máy lãnh đạo của Chi cục: Lãnh đạo Chi cục gồm: Chi cục trưởng và các phó Chi cục trưởng; Chi cục trưởng là người đứng đầu Chi cục, do UBND Thành phố quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, v.v... theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT; Chi cục Trưởng kiêm Chánh văn phòng thường trực phòng, chống lụt, bão và Tìm kiếm cứu nạn thành phố, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố, giam đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Chi cục (4 điểm) Phó Chi cục trưởng là người giúp việc cho Chi cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Chi cục trưởng vắng mặt, một phó Chi cục trưởng được Chi cục trưởng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Chi cục; (1,5 điểm) Phó Chi cục trưởng do Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, v.v..., theo đề nghị của Chi cục trưởng; (1,5 điểm) 4. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Chi cục. Phòng Tổ chức Hành chính; (1 điểm) Phòng kế hoạch Tài chính; (1 điểm) Phòng Kỹ thuật; (1 điểm) Phòng Quản lý đê điều; (1 điểm) Phòng Thanh tra đê điều. (1 điểm) 1.3.Câu hỏi 3 (Mã câu hỏi 06.01.03.a.03) Anh hay chị cho biết cơ cấu tổ chức về Lãnh đạo Sở quy định tại Quyết định số 202008QĐUBND ngày 2992009 của UBND Thành phố Hà Nội. Theo quy định tại Quyết định số 202008QĐUBND ngày 2992009 của UBND Thành phố Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi 3 Lãnh đạo Sở Tại Quyết định số 202008QĐUBND ngày 2992009 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Hà Nội quy định cơ cấu tổ chức về Lãnh đạo Sở như sau: (0,5 điểm) Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông có Giám đốc và các Phó giám đốc; (2 điểm) Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành phố, chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở; (2 điểm) Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công hoặc ủy nhiệm; (2 điểm) Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

HỆ THỐNG CÂU HỎI THI VIẾT CHUYÊN NGÀNH Lĩnh vực: "Chi cục Thủy lợi; Chi cục Đê điều & PCLB thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội" ––––––––––– Các câu hỏi Phần (05 câu): Chức năng, nhiệm vụ Sở Chi cục Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.a.01) Anh/Chị nêu nhiệm vụ quyền hạn Chi cục Thủy lợi Hà Nội quy định Quyết định số 1901/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Chi cục Thủy lợi Hà Nội? (20 điểm) 1.1 Đáp án câu hỏi Theo quy định Quyết định số 1901/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Chi cục Thủy lợi Hà Nội, Chi cục Thủy lợi Hà Nội có nhiệm vụ quyền hạn sau: Tham mưu cho Giám đốc Sở vấn đề liên quan đến quy hoạch thủy lợi (trừ quy hoạch Đê điều); quy hoạch cấp thoát nước, nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn Thành phố; (2 điểm) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm lĩnh vực chuyên ngành quản lý; Kế hoạch cải tạo sửa chữa nâng cấp xây cơng trình thủy lợi, cơng trình cấp nước, nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn Thành phố; (1 điểm) Phối hợp với đơn vị liên quan đạo việc xây dựng thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm doanh nghiệp thủy lợi để Giám đốc Sở trình UBND Thành phố phê duyệt; Đôn đốc kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch phê duyệt; (1 điểm) Chủ trì tổ chức xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, quản lý nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, quy trình vận hành hồ chứa, hệ thống cơng trình thủy lợi để Giám đốc Sở trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (2 điểm) Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Thành phố, Bộ Nơng nghiệp PTNT việc cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép cho hoạt động có phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, xả nước thải vào hệ thống cơng trình thủy lợi; (1 điểm) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật quản lý Tài nguyên nước, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, quy trình, quy phạm văn pháp quy có liên quan thuộc lĩnh vực chuyên ngành địa bàn Thành phố; (2 điểm) Tổ chức đạo thực công tác kiểm tra, tổng hợp báo cáo trạng cơng trình thủy lợi trước sau mùa lũ Chủ trì xây dựng phương án đảm bảo tưới tiêu, phương án phòng, chống úng, hạn; Phương án đảm bảo an toàn hồ chứa, cơng trình thủy lợi.(1 điểm) Tham gia thường trực Văn phịng BCH chống lụt, bão, úng Tìm kiếm cứu nạn thành phố; Văn phòng Ban đạo chống hạn; Văn phòng ban quản lý quy hoạch lưu vực sông địa bàn thành phố; (1 điểm) Thẩm định trình Giám đốc Sở phê duyệt dự án đầu tư, Báo cáo kinh tế kỹ thuật, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết lực chọn nhà thầu cơng trình thủy lợi (trừ cơng trình đê điều); Cơng trình nước vệ sinh môi trường nông thôn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây dựng nguồn vốn phân cấp; (2 điểm) Tiếp nhận tham mưu cho Giám đốc Sở văn thỏa thuận mang tính chất chuyên ngành dự án có liên quan đến hệ thống cơng trình thủy lợi (trừ cơng trình đê điều) địa bàn Thành phố; (1 điểm) Thực nhiệm vụ quản lý dự án cơng trình thủy lợi Giám đốc Sở giao; (1 điểm) Là thành viên chứng kiến nghiệm thu, bàn giao cơng trình thủy lợi hồn thành đưa vào sử dụng; (1 điểm) 10 Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi phụ trách theo quy định Nhà nước; (1 điểm) 11 Trình Giám đốc Sở dự toán ngân sách đơn vị hàng năm, tốn ccs nguồn kinh phí giao quản lý; Chịu trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước giao quản lý theo quy định pháp luật; (1 điểm) 12 Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp UBND Thành phố, Giám đốc Sở quy định pháp luật; (1 điểm) 13 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở giao (1 điểm) 1.2 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.a.02) Anh/chị cho biết vị trí, chức năng; tổ chức máy Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Hà Nội quy định Quyết định số 2028/QĐ-UBND ngày 12/11/2008 UBND Thành phố Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi Vị trí: Chi cục Đê Điều Phịng chống lụt bão Hà Nội đơn vị quản lý hành trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội, đồng thời Văn phịng Ban huy Phịng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội; có tư cách pháp nhân, có dấu riêng; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định hành pháp luật (4 điểm) Chức năng: Chi cục Đê Điều Phòng chống lụt bão Hà Nội có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đê điều phòng, chống lụt, bão địa bàn thành phố Hà Nội (4 điểm) Tổ chức máy lãnh đạo Chi cục: Lãnh đạo Chi cục gồm: Chi cục trưởng phó Chi cục trưởng; - Chi cục trưởng người đứng đầu Chi cục, UBND Thành phố định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, v.v theo đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT; Chi cục Trưởng kiêm Chánh văn phịng thường trực phịng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố, giam đốc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội trước pháp luật toàn hoạt động Chi cục (4 điểm) - Phó Chi cục trưởng người giúp việc cho Chi cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Chi cục trưởng vắng mặt, phó Chi cục trưởng Chi cục trưởng ủy nhiệm điều hành hoạt động Chi cục; (1,5 điểm) Phó Chi cục trưởng Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, v.v , theo đề nghị Chi cục trưởng; (1,5 điểm) Các phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Chi cục - Phịng Tổ chức - Hành chính; (1 điểm) - Phịng kế hoạch - Tài chính; (1 điểm) - Phòng Kỹ thuật; (1 điểm) - Phòng Quản lý đê điều; (1 điểm) - Phòng Thanh tra đê điều (1 điểm) 1.3.Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.a.03) Anh hay chị cho biết cấu tổ chức Lãnh đạo Sở quy định Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội Theo quy định Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội có đơn vị hành trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi * Lãnh đạo Sở Tại Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Hà Nội quy định cấu tổ chức Lãnh đạo Sở sau: (0,5 điểm) Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng có Giám đốc Phó giám đốc; (2 điểm) Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành phố, chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trước pháp luật toàn hoạt động Sở; (2 điểm) Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công ủy nhiệm; (2 điểm) Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo quy định Nhà nước quản lý cán bộ; (3 điểm) Việc điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở thực theo quy định pháp luật; (3 điểm) * Các đơn vị hành trực thuộc Sở Tại Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Hà Nội quy định Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội có đơn vị hành trực thuộc Sở, gồm: (0,5 điểm) - Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão; (1 điểm) - Chi cục Thủy Lợi; (1 điểm) - Chi cục Phát triển nông thôn;(1 điểm) - Chi cục Thủy sản; (1 điểm) - Chi cục Thú y; (1 điểm) - Chi cục Bảo vệ thực vật; (1 điểm) - Chi cục Kiểm lâm; (1 điểm) 1.4 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.a.04) Anh/chị trình bày vị trí, chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội Theo quy định Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội, Sở có phịng chun mơn, nghiệp vụ nào? (20 điểm) Đáp án câu hỏi Vị trí, chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định hành pháp luật; Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (6 điểm) Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hà Nội có chức tham mưu giúp UBND thành phố thực quản lý nhà nước nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nơng thơn; phịng, chống lụt, bão; an tồn nơng sản, lâm sản, thuỷ sản trình sản xuất đến đưa thị trường; dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật (6 điểm) Tại Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội quy định Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Nội có 08 phịng chun mơn, nghiệp vụ, gồm: - Văn phịng Sở; (1 điểm) - Phòng Tổ chức cán bộ; (1 điểm) - Phòng Kế hoạch - Đầu tư; (1 điểm) - Phòng Tài - Kế tốn; (1 điểm) - Phịng Chăn ni; (1 điểm) - Phòng Trồng trọt; (1 điểm) - Phòng Quản lý xây dựng cơng trình; (1 điểm) - Thanh tra Sở (1 điểm) 1.5 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.a.05) Anh/chị trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội lĩnh vực thủy lợi quy định Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội lĩnh vực thủy lợi theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội gồm: - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ chương trình mục tiêu cấp, nước nơng thơn địa bàn tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc xây dựng, khai thác, sử dụng bảo vệ cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; tổ chức thực chương trình, mục tiêu cấp, nước nơng thôn phê duyệt; (4 điểm) - Thực quy định quản lý sông, suối, khai thác sử dụng phát triển dịng sơng, suối địa bàn thành phố Hà Nội theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; (4 điểm) - Hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đê điều, bảo vệ cơng trình phịng, chống lũ, lụt, bão; xây dựng phương án, biện pháp tổ chức thực việc phòng, chống lũ, lụt, bão, hạn hán, úng ngập, sạt, lở ven sông, địa bàn thành phố Hà Nội; (4 điểm) - Hướng dẫn việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất thuỷ lợi, tổ chức cắm mốc giới thực địa xây dựng kế hoạch, biện pháp thực việc di dời cơng trình, nhà liên quan tới phạm vi bảo vệ đê điều bãi sông theo quy định; (4 điểm) - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; hành lang bảo vệ đê đê cấp IV, cấp V; việc định phân lũ, chậm lũ để hộ đê phạm vi thành phố Hà Nội theo quy định; (4 điểm) Các câu hỏi Phần (15 câu): Các quy định Quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi, đê điều 2.1 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.b.01) Anh/Chị nêu quyền nhiệm vụ Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước quy định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011? Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm ngun tắc gì? (60 điểm) Đáp án câu hỏi Theo quy định Điều - Chương I, Điều 17, Điều 18 - Chương II, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011: I Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước có quyền: Được Nhà nước cấp kinh phí theo quy định Điều 13 Pháp lệnh quy định khác pháp luật; (2,5 điểm) Ký kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân sử dụng nước làm dịch vụ từ cơng trình thủy lợi khai thác; (2,5 điểm) Thu thủy lợi phí, tiền nước, phí xả nước thải theo hợp đồng; (2,5 điểm) Kiến nghị Ủy ban nhân dân địa phương huy động lao động cơng ích để tu bổ, sửa chữa, nâng cấp xử lý cố cơng trình thủy lợi theo quy định pháp luật; (2,5 điểm) Kiến nghị Ủy ban nhân dân địa phương nơi có cơng trình thủy lợi thực biện pháp cần thiết để bảo đảm an tồn cơng trình trường hợp cơng trình bị xâm hại có nguy xảy cố; (2,5 điểm) Kiến nghị Ủy ban nhân dân địa phương yêu cầu Tòa án nhân dân giải trường hợp tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ công trình thủy lợi cố tình khơng trả đủ thủy lợi phí giải tranh chấp hợp đồng sử dụng nước; (2,5 điểm) Khai thác tổng hợp cơng trình thủy lợi theo dự án đầu tư thiết kế kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; (2,5 điểm) Các quyền khác theo quy định pháp luật (2,5 điểm) II Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước có nhiệm vụ: Điều hịa, phân phối nước cơng bằng, hợp lý phục vụ sản xuất đời sống, ưu tiên nước sinh hoạt; thực hợp đồng với tổ chức, cá nhân sử dụng nước, làm dịch vụ từ cơng trình thủy lợi; bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh này; (3 điểm) Thực quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, dự án đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; (3 điểm) Theo dõi, phát xử lý kịp thời cố; tu, bảo dưỡng, vận hành bảo đảm an tồn cơng trình; kiểm tra, sửa chữa cơng trình trước sau mùa mưa lũ; (2 điểm) Làm chủ đầu tư việc tu, sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi; trì, phát triển lực cơng trình, bảo đảm cơng trình an toàn sử dụng lâu dài;(2 điểm) Xây dựng tham gia xây dựng quy trình vận hành cơng trình, quy trình điều tiết nước hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực hiện; (2 điểm) Quan trắc, theo dõi thu thập số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; lưu trữ hồ sơ khai thác cơng trình thủy lợi;(2 điểm) Bảo vệ chất lượng nước; phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước; phòng, chống lũ, lụt, xâm nhập mặn tác hại khác nước gây ra;(2 điểm) Tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác phương án bảo vệ công trình.(2 điểm) Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật (2 điểm) III Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm nguyên tắc sau: Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm tính hệ thống cơng trình, khơng chia cắt theo địa giới hành (2 điểm) Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi xây dựng từ nguồn vốn phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật dự án đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (3 điểm) Mỗi hệ thống cơng trình thủy lợi cơng trình thủy lợi phải tổ chức cá nhân trực tiếp quản lý khai thác bảo vệ theo định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.(3 điểm) Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi có trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch khai thác phương án bảo vệ cơng trình (3 điểm) Cơng trình thủy lợi khai thác, sử dụng tổng hợp để phục vụ ngành kinh tế quốc dân.(3 điểm) Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm u cầu phịng, chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước tác hại khác nước gây ra, bảo đảm an tồn cơng trình (3 điểm) Căn vào quy mô, ý nghĩa kinh tế - xã hội quốc phịng, an ninh, Chính phủ quy định tiêu chuẩn cơng trình thủy lợi, hệ thống cơng trình thủy lợi quan trọng quốc gia (3 điểm) 2.2 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.b.02) Anh/Chị nêu nội dung quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011 Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm nguyên tắc gì? Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước có nhiệm vụ gì? (60 điểm) Đáp án câu hỏi I Theo quy định Điều 29 – Chương IV, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, nội dung quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; (2,5 điểm) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; (2,5 điểm) Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống cơng trình thủy lợi, dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi kế hoạch tài cho doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước; giám sát chất lượng thi cơng; tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình; (2,5 điểm) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động phải có phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; (2,5 điểm) Phê duyệt phương án bảo vệ cơng trình thủy lợi; định biện pháp xử lý trường hợp cơng trình thủy lợi có nguy xảy cố; đạo việc điều hịa, phân phối nước cơng trình thủy lợi trường hợp xảy hạn hán, ưu tiên nước cho sinh hoạt; (2,5 điểm) Tổ chức việc nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; tổ chức máy tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; (2,5 điểm) Kiểm tra, tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; (2,5 điểm) Tổ chức thực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi (2,5 điểm) II Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm ngun tắc sau: Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm tính hệ thống cơng trình, khơng chia cắt theo địa giới hành chính.(3 điểm) Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi xây dựng từ nguồn vốn phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật dự án đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (3 điểm) Mỗi hệ thống cơng trình thủy lợi cơng trình thủy lợi phải tổ chức cá nhân trực tiếp quản lý khai thác bảo vệ theo định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.(3 điểm) Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi có trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch khai thác phương án bảo vệ cơng trình (3 điểm) Cơng trình thủy lợi khai thác, sử dụng tổng hợp để phục vụ ngành kinh tế quốc dân.(3 điểm) Việc khai thác bảo vệ công trình thủy lợi phải bảo đảm u cầu phịng, chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước tác hại khác nước gây ra, bảo đảm an tồn cơng trình.(3 điểm) Căn vào quy mô, ý nghĩa kinh tế - xã hội quốc phịng, an ninh, Chính phủ quy định tiêu chuẩn cơng trình thủy lợi, hệ thống cơng trình thủy lợi quan trọng quốc gia.(2 điểm) III Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước có nhiệm vụ: Điều hịa, phân phối nước công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất đời sống, ưu tiên nước sinh hoạt; thực hợp đồng với tổ chức, cá nhân sử dụng nước, làm dịch vụ từ cơng trình thủy lợi; bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh này; (3 điểm) Thực quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, dự án đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; (3 điểm) Theo dõi, phát xử lý kịp thời cố; tu, bảo dưỡng, vận hành bảo đảm an toàn cơng trình; kiểm tra, sửa chữa cơng trình trước sau mùa mưa lũ; (2 điểm) Làm chủ đầu tư việc tu, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi; trì, phát triển lực cơng trình, bảo đảm cơng trình an tồn sử dụng lâu dài; (2 điểm) Xây dựng tham gia xây dựng quy trình vận hành cơng trình, quy trình điều tiết nước hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực hiện; (2 điểm) Quan trắc, theo dõi thu thập số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; lưu trữ hồ sơ khai thác cơng trình thủy lợi; (2 điểm) Bảo vệ chất lượng nước; phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước; phòng, chống lũ, lụt, xâm nhập mặn tác hại khác nước gây ra; (2 điểm) 8 Tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác phương án bảo vệ cơng trình (2 điểm) Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật.(2 điểm) 2.3.Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.b.03) Anh/Chị cho biết Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định nào? Các hành vi bị nghiêm cấm? (60 điểm) Đáp án câu hỏi I Theo quy định Điều 25 – Chương III, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định sau: Phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi bao gồm cơng trình vùng phụ cận Việc quy định phạm vi vùng phụ cận phải vào tiêu chuẩn thiết kế, quy trình, quy phạm kỹ thuật nhằm bảo đảm an tồn cơng trình, thuận lợi cho việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi (5 điểm) Trong phạm vi vùng phụ cận, việc sử dụng đất phải bảo đảm không gây cản trở cho việc vận hành bảo đảm an tồn cơng trình; phải có đường lại để quan trắc, theo dõi, quản lý có mặt để tu bổ, sửa chữa xử lý cơng trình xảy cố (5 điểm) Phạm vi vùng phụ cận công trình thủy lợi quy định sau: a) Đối với đập hồ chứa nước, phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập từ chân đập trở ra: - Đập cấp I tối thiểu 300 m, phạm vi không xâm phạm 100 m sát chân đập, phạm vi lại sử dụng cho mục đích khơng gây an tồn đập; (2 điểm) - Đập cấp II tối thiếu 200 m, phạm vi không xâm phạm 50 m sát chân đập, phạm vi lại sử dụng cho mục đích khơng gây an tồn đập; (2 điểm) - Đập cấp III tối thiểu 100 m, phạm vi không xâm phạm 40 m sát chân đập, phạm vi lại sử dụng cho mục đích khơng gây an tồn đập; (2 điểm) - Đập cấp IV tối thiểu 50 m, phạm vi không xâm phạm 20 m sát chân đập, phạm vi lại sử dụng cho mục đích khơng gây an tồn đập; (2 điểm) - Đập cấp V tối thiểu 20 m, phạm vi không xâm phạm m sát chân đập, phạm vi lại sử dụng cho mục đích khơng gây an tồn đập; ( điểm) b) Đối với kênh có lưu lượng từ m 3/giây đến 10 m3/giây, phạm vi bảo vệ từ chân mái kênh trở từ m đến m; lưu lượng lớn 10 m 3/giây, phạm vi bảo vệ từ chân mái kênh trở từ m đến m; (2 điểm) c) Đối với cống ngăn mặn, giữ nước cửa sơng việc bảo vệ phải tn theo quy định pháp luật đê điều; (1 điểm) d) ) Đối với khu vực lòng hồ, vùng phụ cận bảo vệ cơng trình tính từ đường biên có cao trình cao trình đỉnh đập trở xuống phía lịng hồ (2 điểm) Việc bảo vệ trạm bơm, kênh chìm kênh kiên cố quy định sau: a) Trạm bơm phải có hàng rào bảo vệ; (2 điểm) b) Kênh chìm phải có nơi để làm bể lắng bùn cát phục vụ nạo vét; (2 điểm) c) Kênh kiên cố phải có đường lại để quản lý (2 điểm) Đối với cơng trình thủy lợi thay đổi tiêu chuẩn, quy mơ, mục đích sử dụng gia cố với tiêu chuẩn cao vùng phụ cận phép điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phải bảo đảm an toàn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (5 điểm) Chính phủ quy định phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi quan trọng quốc gia Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể phạm vi vùng phụ cận loại hình cơng trình thủy lợi địa phương (4 điểm) II Theo quy định Điều 28 – Chương III, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, n ghiêm cấm hành vi sau đây: Lấn chiếm, sử dụng đất trái phép phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; hoạt động gây cản trở đến việc quản lý, sửa chữa xử lý cơng trình có cố; (4 điểm) Các hành vi trái phép gây an tồn cho cơng trình thủy lợi phạm vi bảo vệ cơng trình, bao gồm: a) Khoan, đào đất đá, xây dựng trái phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi gây an tồn cho cơng trình; (2 điểm) b) Sử dụng chất nổ gây hại; tự ý dỡ bỏ lấp cơng trình thủy lợi phục vụ lợi ích cơng cộng; (2 điểm) Thải chất thải độc hại, nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào cơng trình thủy lợi; (4 điểm) Vận hành cơng trình thủy lợi trái với quy trình, quy phạm kỹ thuật quy định; (4 điểm) Các hành vi khác gây an toàn cho cơng trình thủy lợi (4 điểm) 2.4 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.b.04) Anh/Chị việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm nguyên tắc gì? Trách nhiệm thẩm quyền cơng tác bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định Điều 21, Điều 22, Điều 23, Chương III, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011? (60 điểm) Đáp án câu hỏi I Theo quy định Điều - Chương I, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm nguyên tắc sau: Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm tính hệ thống cơng trình, khơng chia cắt theo địa giới hành chính.(3 điểm) 10 Giám đốc cơng an cấp tỉnh có quyền: a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) c) Thu hồi giấy phép cấp sai thẩm quyền không quy định; (1 điểm) d) Tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm; (1 điểm) đ) Tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng vi phạm; (1 điểm) e) Buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (1 điểm) g) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm; (1 điểm) h) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý; (1 điểm) i) Chỉ đạo điều tra để xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng (1 điểm) Bộ trưởng Bộ Công an: a) Chỉ đạo đơn vị liên quan kiểm tra, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật đê điều; (1 điểm) b) Quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật đê điều (1 điểm) 2.11 Câu hỏi 11 (Mã câu hỏi 06.01.03.b.11) Anh/chị cho biết nội dung sau qui định Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ: - Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành đê điều? - Giải khiếu nại, tố cáo xử lí vi phạm? (60 điểm) Đáp án câu hỏi 11 I Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành đê điều (Chương 4) * Điều 17 Thủ tục xử phạt hành Thủ tục, trình tự xử phạt vi phạm hành đê điều thực theo quy định Điều 53, 54, 55, 56, 57 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (3 điểm) Các hành vi vi phạm hành bị xử phạt phải lập thành hồ sơ ghi rõ cho tổ chức, cá nhân vi phạm biết điều, khoản, tên văn pháp luật mà họ vi phạm đồng thời phải lưu giữ đầy đủ quan có thẩm quyền phạt theo thời hạn quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (4 điểm) Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền nhận biên lai thu tiền phạt, khơng có biên lai thu tiền phạt người bị phạt có quyền khơng nộp phạt (3 điểm) Việc tịch thu xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành thực theo quy định Điều 60 Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (3 điểm) Chế độ quản lý, sử dụng tiền phạt vi phạm hành thực theo quy định Nhà nước (2 điểm) * Điều 18 Thủ tục tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép Thủ tục tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép thực theo quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phải thông báo đến quan cấp phép biết (3 điểm) 23 * Điều 19 Chấp hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều theo quy định Nghị định phải nghiêm chỉnh chấp hành định xử phạt người có thẩm quyền thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (4 điểm) Tổ chức, cá nhân bị xử phạt mà không tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành định xử phạt theo quy định Điều 66 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành pháp luật (4 điểm) Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều, tổ chức, quan người có thẩm quyền phải tuân thủ trình tự, thủ tục cưỡng chế theo quy định Điều 66 Điều 67 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành pháp luật (4 điểm) II Giải khiếu nại, tố cáo xử lí vi phạm (chương V) * Điều 20 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại, khởi kiện việc xử phạt họ theo quy định pháp luật (5 điểm) Mọi cơng dân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm hành lĩnh vực đê điều cá nhân, tổ chức tố cáo hành vi vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành đê điều (5 điểm) Thẩm quyền, thủ tục, trình tự, thời hạn giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành thực theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật có liên quan (5 điểm) * Điều 21 Xử lý người có thẩm quyền xử phạt người bị xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều mà có hành vi sách nhiễu, dung túng bao che cho người có hành vi vi phạm; không xử lý xử lý không kịp thời, không thẩm quyền theo quy định; chiếm đoạt, sử dụng trái phép tiền bạc, tang vật, phương tiện có liên quan đến vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (5 điểm) Người bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều có hành vi chống lại nguời thi hành cơng vụ, trì hoãn, trốn tránh việc chấp hành định xử phạt có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành theo quy định Nghị định này, quy định khác pháp luật có liên quan bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (5 điểm) Đối với hành vi vi phạm chế độ công vụ cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ giao lĩnh vực đê điều bị xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức (5 điểm) 24 2.12 Câu hỏi 12 (Mã câu hỏi 06.01.03.b.12) Anh/chị cho biết hình thức xử phạt vi phạm hành Đê điều mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều quy định Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ (60 điểm) Đáp án câu hỏi 12 I Các hình thức xử phạt (Điều 5) cụ thể: Đối với hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt hành sau đây: a) Cảnh cáo (2 điểm) b) Phạt tiền - Mức phạt tiền hành vi vi phạm hành lĩnh vực đê điều quy định Điều 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 13 Nghị định có mức phạt tiền tối đa 30.000.000 đồng (2 điểm) - Mức tiền phạt tăng giảm tuỳ theo tình tiết tăng nặng giảm nhẹ khơng vượt ngồi khung hình phạt hành vi vi phạm cụ thể (2 điểm) Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đê điều việc bị phạt cảnh cáo bị phạt tiền tuỳ theo tình chất, mức độ vi phạm cịn bị áp dụng hai hình thức xử phạt bổ sung sau đây: (01 điểm) a) Tước quyền sử dụng giấy phép cấp liên quan đến lĩnh vực đê điều; (2 điểm) b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để gây vi phạm (2 điểm) Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản Điều tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm hành lĩnh vực đê điều bị áp dụng hai biện pháp khắc phục hậu sau đây: (1 điểm) a) Tháo dỡ toàn phần cơng trình xây dựng trái phép; (2 điểm) b) Khơi phục lại trạng ban đầu (2 điểm) Nếu không tự nguyện thực khắc phục hậu quy định bị áp dụng biện pháp cưỡng chế phải chịu chi phí cho việc cưỡng chế Việc cưỡng chế thi hành theo quy định Điều 18 Điều 66 Pháp lệnh Xử lý hành (4 điểm) II Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều quy định sau (Điều 6): cụ thể Hành vi phá hoại đê điều bị phạt sau: (1 điểm) a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; (2 điểm) b) Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2 điểm) Nổ, phá gây nguy hại đến thân đê bị phạt sau: (1 điểm) a) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) b) Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật (1 điểm) 25 Vận hành cơng trình trái quy chuẩn kỹ thuật cơng trình phân lũ, làm chậm lũ, cống qua đê, cơng trình tràn cố, cửa qua đê, trạm bơm, âu thuyền phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt sau: (2 điểm) a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; (2 điểm) b) Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2 điểm) Vận hành hồ chứa nước thượng lưu trái quy chuẩn kỹ thuật gây ảnh hưởng đến đê điều bị phạt sau:(1 điểm) a) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; (1 điểm) b) Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2 điểm) Xây dựng cơng trình, nhà phạm vi bảo vệ đê điều bị xử phạt sau: (1 điểm) a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; (2 điểm) b) Khắc phục hậu hành vi vi phạm gây (2 điểm) Sử dụng xe giới vượt tải trọng cho phép đê bị phạt: (2 điểm) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng lần vi phạm (2 điểm) Đổ chất thải phạm vi bảo vệ đê điều, bãi sơng, lịng sơng, để vật liệu đê bị phạt sau: (1 điểm) a) Đổ chất thải bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hoàn trả lại mặt trước vi phạm; (2 điểm) b) Để vật liệu xây dựng bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng chuyển vật liệu khỏi phạm vi bảo vệ đê điều (2 điểm) Chiếm dụng, sử dụng di chuyển trái phép vật tư dự trữ phòng chống lụt bão bị phạt: (1 điểm) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng, đồng thời phải bồi hoàn vật tư chiếm dụng (2 điểm) Phá hoại chắn sóng bảo vệ đê bị phạt sau: (1 điểm) a) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng; (2 điểm) b) Trồng khôi phục lại chắn sóng; (2 điểm) c) Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2 điểm) 10 Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản khác; đào ao, giếng phạm vi bảo vệ đê điều hoạt động khác gây cản trở dịng chảy lũ bị phạt sau: (2 điểm) a) Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt sau: (2 điểm) - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; (2 điểm) - Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm (2 điểm) b) Đào ao, giếng phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt sau: (2 điểm) - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; (2 điểm) - Khôi phục lại trạng ban đầu (2 điểm) c) Các hoạt động khác gây cản trở dịng chảy lũ bị phạt sau: (2 điểm) - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; (2 điểm) 26 - Tháo dỡ vật cản vi phạm gây (2 điểm) 2.13 Câu 13 (Mã câu hỏi 06.01.03.b.13) Anh/chị cho biết nội dung sau qui định Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ: - Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều - Trinh tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành đê điều Đáp án câu hỏi 13 I Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều (Điều 14) Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn (gọi chung cấp xã) có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng; (1 điểm) c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm có giá trị đến 500.000 đồng; tạm giữ tang vật, phương tiện có giá trị lớn để chờ xử lý; (4 điểm) d) Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (1 điểm) đ) Trường hợp mức độ vi phạm vượt quy định điểm a, b, c d khoản Điều lập hồ sơ báo cáo cấp trực tiếp để xử lý (4 điểm) Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) c) Tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm; (1 điểm) d) Tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm; (1 điểm) đ) Buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (3 điểm) e) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm;(1 điểm) g) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý;(1 điểm) h) Lập chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng.(2 điểm) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh) có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; (1 điểm) c) Thu hồi giấy phép cấp sai thẩm quyền không quy định; (1 điểm) d) Tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm; (1 điểm) đ) Chỉ đạo cấp, ngành thuộc tỉnh xử lý vi phạm quy định Nghị định (1 điểm) II Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành đê điều (Chương IV; Điều 17, 18, 19) Điều 17 Thủ tục xử phạt hành (1 điểm) 27 Thủ tục, trình tự xử phạt vi phạm hành đê điều thực theo quy định Điều 53, 54, 55, 56, 57 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (3 điểm) Các hành vi vi phạm hành bị xử phạt phải lập thành hồ sơ ghi rõ cho tổ chức, cá nhân vi phạm biết điều, khoản, tên văn pháp luật mà họ vi phạm đồng thời phải lưu giữ đầy đủ quan có thẩm quyền phạt theo thời hạn quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (4 điểm) Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền nhận biên lai thu tiền phạt, biên lai thu tiền phạt người bị phạt có quyền khơng nộp phạt (3 điểm) Việc tịch thu xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành thực theo quy định Điều 60 Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (3 điểm) Chế độ quản lý, sử dụng tiền phạt vi phạm hành thực theo quy định Nhà nước (2 điểm) Điều 18 Thủ tục tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép (1 điểm) Thủ tục tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép thực theo quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phải thông báo đến quan cấp phép biết (3 điểm) Điều 19 Chấp hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều (1 điểm) Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều theo quy định Nghị định phải nghiêm chỉnh chấp hành định xử phạt người có thẩm quyền thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.(3 điểm) Tổ chức, cá nhân bị xử phạt mà không tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành định xử phạt theo quy định Điều 66 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành pháp luật (3 điểm) Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đê điều, tổ chức, quan người có thẩm quyền phải tuân thủ trình tự, thủ tục cưỡng chế theo quy định Điều 66 Điều 67 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành pháp luật (3 điểm) 2.14 Câu hỏi 14 (mã câu hỏi 06.01.03.b.14) Anh/chị cho biết nội dung: Việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện cho phòng chống lụt, bão; Việc phân lũ, chậm lũ trường hợp khẩn cấp; việc khắc phục hậu lụt bão quy định Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ nào? Đáp án câu hỏi 14 I Việc huy đông lực lượng, vật tư, phương tiện cho phòng chống lụt, bão quy định (Điều 21) cụ thể sau: Trong tình khẩn cấp, Thủ tướng phủ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp có quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện tổ chức, cá 28 nhân để cứu hộ người, cứu hộ cơng trìnhvà tài sản bị lụt, bão uy hiếp, gây hư hại chịu trách nhiệm định (3 điểm) Lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tham gai cơng tác phịng, chống khắc phục hậu lụt, bão, quân đội lực lượng chủ lực công tác (2 điểm) Tổ chức, cá nhân huy động phải chấp hành định quan nhà nước có thẩm quyền; (2 điểm) Vật tư, phương tiện huy động theo định quan nhà nước có thẩm quyền hoàn trả sau (2 điểm) sử dụng, bị thiệt hại bồi thường theo quy định pháp luật; người bị thương, bị thiệt hại tính mạng tham gia phịng, chống lụt, bão xét hưởng chế độ, sách theo quy định điều 28, 29, 30 31 Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích; (4 điểm) Trong trường hợp đê điều, phòng chống lụt, bão cơng trình liên quan đến phịng chống lụt, bão bị cố có nguy xẩy cố quyền địa phương phải huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để bảo vệ cứu hộ theo quy định Điều 51 Luật tài nguyên nước, đồng thời báo cáo quan quản lý cơng trình quyền cấp trên; (4 điểm) Thẩm quyền định huy động lao động nghĩa vụ cơng ích tình khẩn cấp lụt, bão thực theo Điều 24 Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích (3 điểm) II Việc phân lũ, chậm lũ trường hợp khẩn cấp quy định (Điều 22) Trong tình khẩn cấp, hệ thống đê diều bị uy hiếp nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ định biện pháp phân lũ, chậm lũ có liên quan đến hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên theo phương án Chính phủ phê duyệt, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định biện pháp phân lũ, chậm lũ có liên quan đến bảo vệ an toàn cho đê diều chống lũ phạm vi địa phương theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (12 điểm) Chính phủ quy định cụ thể tình khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ; biện pháp di dân an toàn, bảo đảm sản xuất đời sống nhân dân, khắc phục hậu ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân vùng bị ảnh hưởng phân lũ, chậm lũ (8 điểm) III Khắc phục hậu lụt bão (Chương IV điều 24,25,26) cụ thể: Điều 24 Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải chủ động tích cực tiến hành việc khắc phục hậu lụt, bão nhằm giảm nhẹ thiệt hại lụt, bão gây ra, nhanh chống ổn định đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất (4 điểm) Điều 25.Việc khắc phục hậu lụt, bão bao gồm : 1- Cứu hộ người tài sản; (1 điểm) 2- Kịp thời cứu trợ, giúp đỡ ổn định đời sống cho nhân dân vùng bị lụt, bão gây thiệt hại; (1 điểm) 3- Thực biện pháp để nhanh chóng phục hồi sản xuất; (1 điểm) 4- Thực vệ sinh môi trường sinh thái, chống dịch bệnh; (1 điểm) 5- Sửa chữa cơng trình phịng, chống lụt, bão cơng trình hạ tầng bị hư hỏng; (1 điểm) 29 6- Điều tra, thống kê thiệt hại (1 điểm) Điều 26(*) Chính phủ định đạo bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ Ban nhân dân cấp thực việc khắc phục hậu lụt, bão (3 điểm) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thực khắc phục hậu lụt, bão (3 điểm) Việc khắc phục hậu lụt, bão địa phương Uỷ ban nhân dân địa phương đạo thực hiện, trường hợp vượt khả địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải báo cáo kịp thời với quan quản lý nhà nước quan phòng, chống lụt, bão cấp (4 điểm) 2.15 Câu hỏi 15 (Mã câu hỏi 06.01.03.b.15) Anh/chị cho biết nội dung: Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều; Thẩm quyền xử lý vi phạm hành đê điều tra chuyên ngành qui định Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ? Đáp án câu hỏi 15 I (30 điểm) Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều (Điều 14) cụ thể: (11 điểm) Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn (gọi chung cấp xã) có quyền: (2 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng; (2 điểm) c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm có giá trị đến 500.000 đồng; tạm giữ tang vật, phương tiện có giá trị lớn để chờ xử lý; (2 điểm) d) Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (2 điểm) đ) Trường hợp mức độ vi phạm vượt quy định điểm a, b, c d khoản Điều lập hồ sơ báo cáo cấp trực tiếp để xử lý (2 điểm) (11 điểm) Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) c) Tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm; (1 điểm) d) Tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm; (1 điểm) đ) Buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (2 điểm) e) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm; (1 điểm) g) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý; (1 điểm) h) Lập chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng (2 điểm) 30 (8 điểm) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh) có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; (1 điểm) c) Thu hồi giấy phép cấp sai thẩm quyền không quy định; (2 điểm) d) Tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm; (2 điểm) đ) Chỉ đạo cấp, ngành thuộc tỉnh xử lý vi phạm quy định Nghị định (1 điểm) II (30 điểm) Thẩm quyền xử lý vi phạm hành đê điều tra chuyên ngành (Điều 16), cụ thể: (6 điểm) Thanh tra viên thi hành công vụ liên quan đến đê điều có quyền: (1 điểm) a) Lập biên yêu cầu tổ chức, cá nhân đình hành vi vi phạm; kiến nghị quyền địa phương Hạt quản lý đê sở định đình chỉ; (2 điểm) b) Cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng; (1 điểm) c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng; tạm giữ tang vật, phương tiện để chờ xử lý; (1 điểm) d) Lập hồ sơ báo cáo cấp để xử lý theo quy định (1 điểm) (8 điểm) Chánh tra Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) c) Lập hồ sơ vi phạm kiến nghị quyền cơng an địa phương: tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện; buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép u cầu khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (3 điểm) d) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm; (1 điểm) đ) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý (1 điểm) (8 điểm) Chánh tra Cục Quản lý đê điều phòng, chống lụt, bão thực việc xử phạt vi phạm hành quy định khoản Điều 10 Nghị định số 153/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: (2 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; (1 điểm) c) Phối hợp với tra chuyên ngành địa phương kiểm tra, lập hồ sơ vi phạm kiến nghị quyền công an cấp huyện: tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện; buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép yêu cầu khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (2 điểm) d) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm; (1 điểm) đ) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý (1 điểm) (8 điểm) Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có quyền: (1 điểm) a) Đình hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân; (1 điểm) 31 b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; (1 điểm) c) Phối hợp với tra cấp tỉnh, đạo tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra, lập hồ sơ vi phạm kiến nghị Ủy ban nhân dân công an cấp tỉnh: tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tạm giữ tang vật, phương tiện; buộc phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép yêu cầu khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra; (3 điểm) d) Xử lý theo thẩm quyền nhận hồ sơ vi phạm; (1 điểm) đ) Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo cấp xử lý (1 điểm) Các câu hỏi phần (05 câu): Câu hỏi kiến thức mở rộng 3.1 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.c.01) Vụ Đông Xuân năm vừa qua thường xảy hạn hán Anh/Chị đề xuất số giải pháp để phòng, chống hạn hán phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân địa bàn thành phố Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi * Giải pháp trước mắt: (01 điểm) - Xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, bố trí diện tích cấu, thời vụ gieo trồng phù hợp với lực nguồn nước tạ Đối với diện tích trồng lúa nước khơng đảm bảo đủ nước tưới suốt vụ, phải kiên đạo chuyển sang trồng cạn sử dụng nước Thực tiết kiệm nguồn nước tưới hồ chứa tưới vụ Đông làm mạ, giành nước hồ để đảm bảo tưới cho vụ Xuân (03 điểm) - Lắp đặt trạm bơm dã chiến, đắp đập tạm; triển khai việc nạo vét kênh để tăng khả dẫn, trữ nước; tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện, hư hỏng cơng trình thuỷ cơng (02 điểm) - Ngay từ cuối tháng 11, tiến hành bơm tiếp nước từ sơng Đà vào sơng Tích trạm bơm Trung Hà, Sơn Đà; bơm tiếp nước vào sơng Đáy, sơng Nhuệ trạm bơm Đan Hồi trạm bơm dã chiến Bá Giang; bơm trữ nước vào tuyến kênh tiêu, ao hồ đầm ruộng trũng khu vực không trồng vụ đông để lấy nước tưới vụ xuân (03 điểm) * Về lâu dài, tình hình suy giảm nguồn nước hệ thống sơng Hồng, ngồi việc kiến nghị thực nghiên cứu giải pháp dịng xây dựng đập dâng nước sông Hồng, điều tiết hồ chứa thủy điện, hạn chế xói lịng sơng… để chủ động nguồn nước, thành phố cần: (03 điểm) - Đối với hệ thống lấy nước dọc sơng Hồng: Cải tạo tồn cơng trình lấy nước dọc sơng Hồng gồm Phù Sa, Đan Hồi, Thanh Điềm, Ấp Bắc, Hồng Vân, Thụy Phú (02 điểm) - Đối với sơng Tích: Hồn thành dự án Sơng Tích tiếp nguồn sơng Đà vào sơng Tích để đảm bảo nguồn nước Sơng Tích tưới cho hạ du thay phần nhiệm vụ tưới Hồ Đồng Mô, Hồ Suối hai phục vụ cho nhiệm vụ du lịch, (02 điểm) - Đối với sơng Đáy: Hồn thành hệ thống tiếp nguồn sông Đáy nhằm đáp ứng ba nhiệm vụ cấp nước, tiêu nước phịng chống lũ; Tiếp nước cho sơng Đáy từ sơng Tích (02 điểm) 32 - Đối với sông Nhuệ, Ngũ Huyện Khê: Xây dựng trạm bơm tiêu kết hợp tưới Liên Mạc cấp nước cho sông Nhuệ, nghiên cứu xây dựng TB tiêu kết hợp tưới Long Tửu cấp nước cho sông Ngũ Huyện Khê mực nước sông Hồng thấp (02 điểm) 3.2 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.c.02) Anh/Chị nêu nội dung Phương án phịng, chống hạn hán đảm bảo tưới vụ Đơng Xn hàng năm địa bàn thành phố Hà Nội (20 điểm) Đáp án câu hỏi Phương án phòng, chống hạn hán đảm bảo tưới vụ Đông Xuân hàng năm địa bàn thành phố Hà Nội gồm nội dung sau: I Đánh giá kết cơng tác phòng, chống hạn vụ trước, bao gồm số liệu diện tích sản xuất, tình hình khí tượng thủy văn, nguồn nước; công việc triển khai; kết đạt tồn tại, nguyên nhân.(2 điểm) II Kế hoạch gieo trồng vụ Đông Xuân dự báo tình hình khí tượng thủy văn, nguồn nước, gồm: (1 điểm) Kế hoạch gieo trồng: diện tích gieo trồng, thời vụ, thời gian đổ ải (1 điểm) Diễn biến thời tiết dự báo nguồn nước, đánh giá trữ lượng nước hồ (1 điểm) Đánh giá thuận lợi khó khăn (1 điểm) III Mục tiêu giải pháp chống hạn, gồm: (1 điểm) Mục tiêu: Phát huy lực cơng trình thuỷ lợi có, kế thừa kinh nghiệm chống hạn năm qua; chủ động đối phó với tình huống, hạn chế đến mức thấp thiệt hại hạn hán gây (2 điểm) Giải pháp chung: - Xây dựng kế hoạch sản xuất vụ Xuân hợp lý, bố trí diện tích cấu, thời vụ gieo trồng phù hợp với lực nguồn nước Đối với diện tích trồng lúa nước không đảm bảo đủ nước tưới suốt vụ, phải kiên đạo chuyển sang trồng cạn sử dụng nước (2 điểm) - Triển khai việc nạo vét kênh dẫn, bể hút trạm bơm tưới, nạo vét, khai thông trục tiêu để trữ nước chống hạn tiêu úng Hồnh triệt chặt cửa cống tuyến kênh để tránh thất thoát nước (2 điểm) - Tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện, hư hỏng công trình thuỷ cơng, chuẩn bị sẵn vật tư, thiết bị; lắp đặt sớm trạm bơm dã chiến, đắp đập tạm (2 điểm) - Các Doanh nghiệp Thuỷ lợi thường xuyên phối hợp chặt chẽ, xây dựng lịch lấy nước luân phiên hệ thống nhịp nhàng, hợp lý; hỗ trợ lẫn hoàn thành nhiệm vụ cấp nước cho sản xuất vụ xuân (2 điểm) Giải pháp cho vùng: sở trạng vùng, dự kiến khu vực, mức độ hạn hán giải pháp khắc phục (2 điểm) IV Tổ chức thực hiện: nêu cụ thể trách nhiệm ngành, cấp Doanh nghiệp thủy lợi thực phương án (1 điểm) 3.3 Câu hỏi (mã câu hỏi 06.01.03.c.03) Anh/chị cho biết đặc điểm hệ thống đê điều địa bàn Thành phố Hà Nội Theo anh/chị đặc điểm ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống lụt, bão địa bàn thành phố ? 33 Đáp án câu hỏi * Đặc điểm: - Thành phố Hà Nội thủ Đô nước có 20 tuyến đê từ cấp đặc biệt đến cấp với tổng chiều dài gần 470 km nhiều cơng trình phụ trợ tuyến đê kè, cống, giếng giảm áp, cửa qua đê (3 điểm) - Hiện nay, đê điều đầu tư tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ với mức lũ thiết kế, cụ thể: (2 điểm) + Mặt đê: cứng hóa bê tông xi măng bê tông nhựa vừa phục vụ công tác chống lũ, vừa cải thiện giao thông tuyến đê (2 điểm) + Các kè hộ chân, lát mái; vị trí bị sạt lở thành phố đạo xử lý (1 điểm) + Đường hành lang đê, chắn sóng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND Thành phố đầu tư đáp ứng yêu cầu cơng tác phịng chống lụt bão (1 điểm) - Do đê đất nên cịn nhiều đoạn có địa chất dễ xảy cố lũ cao (1 điểm) - Còn nhiều tượng vi phạm pháp luật đê điều tuyến đê ảnh hưởng khơng nhỏ đến an tồn đê (1 điểm) - Một số cán bộ, nhân dân chủ quan cho có hồ thủy điện khơng có lũ cao đe dọa hệ thống đê điều địa bàn Hà Nội (1 điểm) * Từ đặc điểm nêu làm ảnh hưởng đến cơng tác phịng, chống lụt, bão hàng năm địa bàn thành phố sau: (1 điểm) - Đê điều cịn nhiều vị trí xung yếu, nhiều đoạn mái kè mái đê, nhiều đoạn có địa chất yếu nên dễ xảy cố có lũ đạt từ báo động số trở lên (báo động số Hà Nội tương án 10,50m, Sơn tây 13,40m) (3 điểm) - Các cố đê điều không phát kịp thời, không xử lý từ đầu dẫn đến an tồn (2 điểm) - Cơng tác tu bổ đê điều nhiều bất cập việc giải phóng mặt (1 điểm) - Để đảm an toàn cho hệ thống đê điều cần tuyền truyền, nâng cao nhận thức nhân dân công tác quản lý bảo vệ đê điều (2 điểm) 3.4 Câu hỏi ( Mã câu hỏi 06.01.03.c.04) Anh/chị cho biết thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng, chống lụt, bão Hà Nội Theo anh/chị quyền cấp Hà Nội cần làm để khắc phục khó khăn cơng tác ? Đáp án câu hỏi a Thuận lợi - Hà Nội địa phương có nhiều sơng bao quanh (8 sông lớn nhỏ) thuận lợi cho điều tiết nước úng lụt; (1 điểm) - Hà Nội địa phương có nhiều hồ thuận lợi cho điều tiết nước úng lụt; (0.5 điểm) - Hệ thống đê điều Hà nội quan tâm đầu tư chắn đương đầu với lũ thiết kế; (1 điểm) - Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ Sơng Hồng nên có nhiều vật cản gió bão ; (0.5 điểm) 34 - Các cơng trình xây dựng phúc lợi xã hội xây dựng đại kiên cố địa phương khác nên bị tổn hại địa phương khác (1 điểm) - Là Thủ đô đất nước, nên Hà Nội ưu tiên thoát lũ cần thiết (0.5 điểm) - Có tiềm lực kinh tế địa phương, nên nguồn nhân lực, vật lực huy động cho phòng chống bão lụt thuận lợi địa phương (1 điểm) - Ý thức phòng chống lụt bão quyền người dân cao địa phương nơng thơn…(0.5 điểm) b Khó khăn - Nhiều sông bao quanh chảy qua thành phố chứa nhiều rủi ro lụt bão xảy ra; (1 điểm) - Do cơng trình xây dựng dày đặc nội nên khả thấm nước mưa bão xảy thấp, làm mực nước tăng nhanh khu vực nông thôn; (1 điểm) - Tình trạng người dân xâm lấn cơng trình đê điều diễn phổ biến (0.5 điểm) - Mật độ xanh rừng phịng hộ nên khả ngăn bão, lũ lụt thấp (0.5 điểm) - Mật độ dân số đơng, nên khó khăn di rời dân cư lụt bão xảy ra; (0.5 điểm) - Địa bàn sống chật hẹp nên dễ xảy dịch bệnh có lụt bão xảy (0.5 điểm) - Là trung tâm trị, hành chính, văn hóa khoa học kỹ thuật quốc gia nên yêu cầu phòng chống lụt bão phải cao nhiều địa phương khác (1 điểm) - Do chất thải sinh hoạt dân cư đổ sông hồ nhiều nên lịng sơng bị bồi tụ nhiều làm mực nước triền sông cao dần lên qua năm (1 điểm) - Do đê điều bao quanh Hà Nội lớn phí bảo vệ tu bổ đê điều lớn so với địa phương khác…(1 điểm) c Biện pháp khắc phục khó khăn cấp quyền - UBND cấp củng cố, kiện tồn tổ chức huy phịng, chống lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ khắc phục hậu lũ, bão, úng ngập, thiên tai; (0.5 điểm) - Xây dựng kế hoạch, phương án phòng, chống lũ, bão, úng ngập, thiên tai; cứu trợ, giảm nhẹ thiên tai sát với thực tế địa phương, địa phương nằm vùng trũng, thấp, vùng có nguy sạt lở đất xây dựng phương án sơ tán nhân dân khỏi vùng nguy hiểm trước bão, lũ, úng ngập, thiên tai xảy ra; (1 điểm) - Tổ chức dự phịng lương thực, thuốc men, cây, giống; hàng hóa, vật tư thiết yếu để sẵn sàng hỗ trợ đảm bảo đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất, vệ sinh mơi trường, khắc phục hậu có lũ, bão, úng ngập, thiên tai; (1 điểm) - Tăng cường phổ biến cho người dân kiến thức phòng, chống lũ, bão, úng ngập, giảm nhẹ thiên tai địa phương; (0.5 điểm) - Tổ chức tập huấn, hiệp đồng, thực hành triển khai phương án để xử lý kịp thời cố lũ, bão, úng ngập gây địa bàn quản lý; sẵn sàng chi viện, ứng cứu cho địa bàn khác theo đạo UBND Thành phố, Ban huy PCLB Thành phố; (1 điểm) 35 - UBND quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn ven đê kiểm tra thường xuyên, phát kịp thời, kiên ngăn chặn xử lý có hiệu trường hợp vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão từ phát sinh (1 điểm) - Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch phòng ngừa lụt, bão (0.5 điểm) - Dự phòng vật tư, phương tiện ứng cứu lụt, bão xảy địa bàn; (0.5 điểm) 3.5 Câu hỏi (Mã câu hỏi 06.01.03.c.05) Anh/chị có nhận xét công tác quản lý bảo vệ đê điều địa bàn Thành phố Hà Nội; đề xuất anh/chị nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ đê điều địa bàn thành phố ? Đáp án câu hỏi Công tác quản lý bảo vệ đê điều địa bàn thành phố Hà Nội - Công tác quản lý bảo vệ đê điều địa bàn Thành phố Hà Nội cấp ngành đặc biệt quan tâm (2 điểm) - Trước mùa mưa, lũ: (3 điểm) + Đầu tư kinh phí tu bổ hệ thống đê điều + Đánh giá trạng đê điều + Xây dựng phương án phòng, chống lụt, bão cho vị trí xung yếu; xây dựng phương án bảo vệ toàn tuyến đê + Bổ sung loại vật tư đáp ứng yêu cầu xử lý cố - Trong mùa mưa bão: (1 điểm) + Ra thị cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn thành phố + Tổ chức lực lượng tuần tra canh gác đê; phát xử lý kịp thời cố hư hỏng xảy tuyến đê - Sau mùa mưa bão:(1 điểm) + Xây dựng kế hoạch tu bổ đê điều + Tun truyền cơng tác phịng, chống lụt, bão địa bàn Thành phố - Do thị hóa nhanh, cịn nhiều tượng vi phạm pháp luật đê điều (1 điểm) - Các hành vi vi phạm cần quyền sở xử lý để đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều; đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước nói chung, Hà Nội nói riêng (2 điểm) Những đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ đê điều địa bàn thành phố: (1 điểm) - UBND quận, huyện, xã, phường, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật đê điều, pháp lệnh phòng, chống lụt, bão nhằm nâng cao nhận thức cán xã, phường người dân sống ven đê Hướng dẫn cho người dân biết để lập thủ tục trình, cấp giấy phép xây dựng cơng trình có liên quan đến đê điều, hành lang thoát lũ khai thác tài nguyên lịng sơng, thềm sơng theo quy định; (4 điểm) 36 - Thành phố cần triển khai cắm mốc giới bảo vệ đê điều, giới thoát lũ nhân dân biết làm sở cho công tác quản lý, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm (2 điểm) - UBND quận, huyện, xã, phường, thị trấn ven đê chủ trì, phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan kiểm tra thường xuyên, phát kịp thời, kiên ngăn chặn xử lý có hiệu trường hợp vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão từ phát sinh (3 điểm) 37 ... chức Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Hà Nội quy định Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội có đơn vị hành trực thuộc Sở, gồm: (0,5 điểm) - Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão; (1 điểm) - Chi cục Thủy Lợi;. .. 12/11/2008 UBND Thành phố Hà Nội? (20 điểm) Đáp án câu hỏi Vị trí: Chi cục Đê Điều Phòng chống lụt bão Hà Nội đơn vị quản lý hành trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội, đồng... Nội, Sở có phịng chun mơn, nghiệp vụ nào? (20 điểm) Đáp án câu hỏi Vị trí, chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan