Đề thi trắc nghiệm đê điều thủy lợi

18 62 1
Đề thi trắc nghiệm đê điều  thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống Câu hỏi thi trắc nghiệm chuyên ngành Lĩnh vực: Thủy lợi ; Đê điều và Phòng chống lụt bão thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội (Mã từ 06.02.03.01 06.02.03.100) Câu 1(06.02.03.01).Việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi phải bảo đảm: a. Tuân thủ theo địa giới hành chính. b. Không chia cắt theo địa giới hành chính. c. Cả 2 phương trên Câu 2 (06.02.03.02). Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ công trình thủy lợi có trách nhiệm tham gia: a. Xây dựng kế hoạch khai thác công trình. b. Phương án bảo vệ công trình. c. cả 2 phương án trên Câu 3 (06.02.03.03). Các biện pháp nào để chủ động chống hạn vụ Đông Xuân khi nguồn nước sông, suối cạn kiệt: a. Lắp đặt các trạm bơm dã chiến để lấy nước ở mực nước thấp. b. Chủ động lấy nước sớm trữ vào các kênh tiêu, ruộng trũng, hồ đầm. c. Cả 2 phương án trên. Câu 4 (06.02.03.04). Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nước thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, có nhiệm vụ: a. Tổ chức cưỡng chế việc vi phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. b. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khai thác vào bảo vệ công trình thủy lợi. c. Cả 2 phương án trên. Câu 5 (06.02.03.05). Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, UBND Thành phố quy định việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đối với các doanh nghiệp thủy lợi của Thành phố theo phương thức: a. Đấu thầu b. Đặt hàng c. Giao kế hoạch Câu 6 (06.02.03.06). Có được xây dựng công trình mới trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi không? a. Tuyệt đối không.

Hệ thống Câu hỏi thi trắc nghiệm chuyên ngành Lĩnh vực: "Thủy lợi ; Đê điều Phòng chống lụt bão " thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội" (Mã từ 06.02.03.01 - 06.02.03.100) Câu 1(06.02.03.01).Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải bảo đảm: a Tn thủ theo địa giới hành b Khơng chia cắt theo địa giới hành c Cả phương Câu (06.02.03.02) Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi có trách nhiệm tham gia: a Xây dựng kế hoạch khai thác cơng trình b Phương án bảo vệ cơng trình c phương án Câu (06.02.03.03) Các biện pháp để chủ động chống hạn vụ Đông Xuân nguồn nước sông, suối cạn kiệt: a Lắp đặt trạm bơm dã chiến để lấy nước mực nước thấp b Chủ động lấy nước sớm trữ vào kênh tiêu, ruộng trũng, hồ đầm c Cả phương án Câu (06.02.03.04) Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước thực chức tra chuyên ngành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, có nhiệm vụ: a Tổ chức cưỡng chế việc vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ công trình thủy lợi b Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật khai thác vào bảo vệ công trình thủy lợi c Cả phương án Câu (06.02.03.05) Hiện địa bàn thành phố Hà Nội, UBND Thành phố quy định việc thực nhiệm vụ quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi doanh nghiệp thủy lợi Thành phố theo phương thức: a Đấu thầu b Đặt hàng c Giao kế hoạch Câu (06.02.03.06) Có xây dựng cơng trình phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi khơng? a Tuyệt đối khơng b Được phép c Tùy trường hợp Câu (06.02.03.07) Theo quy định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/04/2011, nội dung quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi bao gồm: a Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi b Điều hịa, phân phối nước cơng bằng, hợp lý phục vụ sản xuất đời sống c Ký kết hợp đồng, lý hợp đồng tưới, tiêu với tổ chức hợp tác dùng nước, hộ gia đình Câu (06.02.03.08) Phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi là: a Cơng trình b Vùng phụ cận c Cả phương án Câu (06.02.03.09) Hiện địa bàn thành phố Hà Nội, hệ thống cơng trình thủy lợi đảm nhận diện tích tưới tiêu lớn nhất: a Sông Nhuệ b Ấp Bắc c Phù Sa – Đồng Mô Đáp án: a Câu 10 (06.02.03.10) Cơng trình thủy lợi khai thác, sử dụng để: a Phục vụ sản xuất nông nghiệp b Kết hợp phục vụ đời sống dân sinh: tiêu nước cho dân sinh, khu công nghiệp, dịch vụ, kinh doanh du lịch, bảo vệ môi trường c phương án Câu 11 (06.02.03.11) "Thủy lợi phí" là: a Phí dịch vụ nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước làm dịch vụ từ công trình thủy lợi cho mục đích sản xuất nơng nghiệp b Phí thu từ tổ chức, cá nhân xả nước thải vào cơng trình thủy lợi để góp phần chi phí cho việc bảo vệ chất lượng nước c phương án Câu 12 (06.02.03.12) Hiện Nhà nước có sách miễn: a "Thủy lợi phí" b "Phí xả nước thải" c Cả phương án Câu 13 (06.02.03.13) "Tổ chức hợp tác dùng nước": a Là đơn vị Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi thành lập để quản lý, khai thác cơng trình b Là hình thức hợp tác người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi, làm nhiệm vụ khai thác bảo vệ cơng trình, phục vụ sản xuất, dân sinh c Cả phương án Câu 14 (06.02.03.14) Trên địa bàn thành phố Hà Nội, tồn doanh nghiệp thủy lợi trực thuộc UBND Thành phố: a 04 doanh nghiệp b 05 doanh nghiệp c 06 doanh nghiệp Câu 15 (06.02.03.15) Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ hệ thống có chức năng: a Tưới b Tiêu c Tưới tiêu kết hợp Câu 16 (06.02.03.16) Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào cơng trình thủy lợi có trách nhiệm nộp phí xả nước thải a Cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi b Cho Sở Nông nghiệp PTNT c Cả phương án Câu 17 (06.02.03.17) Trên địa bàn thành phố Hà Nội, sơng có lưu lượng lớn chảy qua: a Sông Nhuệ b Sông Hồng c Sông Đáy Câu 18 (06.02.03.18) Trên địa bàn thành phố Hà Nội, sơng có chiều dài lớn chạy qua: a Sơng Cầu b Sông Hồng c Sông Đáy Câu 19 (06.02.03.19) Trong hồ sau đây, hồ có dung tích lớn nhất: a Đồng Mô – Ngải Sơn b Suối Hai c Đồng Đò Câu 20 (06.02.03.20) Đối với kênh có lưu lượng từ m 3/giây đến 10 m3/giây, phạm vi bảo vệ từ chân mái kênh trở ra: a Từ m đến m b Từ m đến m c Từ m đến m Câu 21 (06.02.03.21) Ngoài việc thường xun theo dõi tu bổ cơng trình thủy lợi, hàng năm phải tiến hành: a Kiểm tra trước mùa mưa lũ b Kiểm tra sau mùa mưa lũ c Kiểm tra trước sau mùa mưa lũ Câu 22 (06.02.03.22) Thời gian tiến hành kiểm tra trước lũ hệ thống cơng trình thủy lợi thuộc tỉnh Bắc Bộ: a Từ 16 tháng đến 15 tháng hàng năm b Từ 01 tháng đến 15 tháng hàng năm c Từ 15 tháng đến 31 tháng hàng năm Câu 23 (06.02.03.23) Trước đóng mở cống phải: a Kiểm tra phận cơng trình, thiết bị đóng mở b Vớt vật nổi, rác, cành trước cống c Cả phương án Câu 24 (06.02.03.24) Hệ thống thủy lợi Ấp Bắc – Nam Hồng hệ thống có chức năng: a Tưới b Tiêu c Tưới tiêu kết hợp Câu 25 (06.02.03.25) Thẩm quyền cấp phép đối hoạt động phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi phải xin phép là: a Doanh nghiệp Thủy lợi b Chi cục Thủy lợi c UBND Thành phố Câu 26 (06.02.03.26) Khi kênh dẫn nước, thời gian kiểm tra sau: a Mỗi ngày kiểm tra lần b Ba ngày kiểm tra lần c Một tuần kiểm tra lần Câu 27 (06.02.03.27) Phương pháp tưới đồng thời (đồng loạt) thường áp dụng hệ thống thủy lợi ở: a Đồng b Miền núi c Miền trung du Câu 28 (06.02.03.28) Lấy nước tưới vào ruộng theo nguyên tắc: a Khoảnh gần lấy trước khoảnh xa lấy sau b Khoảnh xa lấy trước khoảnh gần lấy sau c Lấy đồng loạt Câu 29 (06.02.03.29) Ứng với mực nước sau lượng nước hồ nhất: a Mực nước gia cường b Mực nước thiết kế c Mực nước chết Câu 30 (06.02.03.30) Ứng với mực nước sau lượng nước hồ lớn nhất: a Mực nước gia cường b Mực nước thiết kế c Mực nước chết Câu 31 (06.02.03.31) Đơn vị tính hệ số tiêu là: a l/s b l/ha c l/s.ha Câu 32 (06.02.03.32) Thành phố Hà Nội có dạng địa hình: a Đồng b Trung du, miền núi c Vùng núi, đồng Câu 33 (06.02.03.33) Quy định khung mức thủy lợi phí, tiền nước, phí xả nước thải do: a Chính phủ b Bộ Nông nghiệp PTNT c Bộ Tài Câu 34 (06.02.03.34) Quy định cụ thể mức thủy lợi phí, tiền nước, phí xả nước thải doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước thuộc địa phương quản lý a Chính phủ b Bộ Nơng nghiệp PTNT c UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Câu 35 (06.02.03.35) Quy định phương thức tốn, thời gian tốn thủy lợi phí, tiền nước, tiền nước, phí xả nước thải tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi cho doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước a Chính phủ b Bộ Nông nghiệp PTNT c UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Câu 36 (06.02.03.36) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thiểu 300m b Tối thiểu 200m c Tối thiểu 100m Câu 37 (06.02.03.37) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thiểu 300m b Tối thiểu 200m c Tối thiểu 100m Câu 38 (06.02.03.38) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thiểu 300m b Tối thiểu 200m c Tối thiểu 100m Câu 39 (06.02.03.39) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thiểu 200m b Tối thiểu 100m c Tối thiểu 50m Câu 40 (06.02.03.40) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thiểu 100m b Tối thiểu 50m c Tối thiểu 20m Câu 41 (06.02.03.41) Phạm vi không xâm phạm đập cấp hồ chứa nước: a 100m b 50m c Không quy định Câu 42 (06.02.03.42) Theo quy định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đập hồ chứa nước chia thành cấp: a cấp b cấp c cấp Câu 43 (06.02.03.43) Cơ quan quy định phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi quan trọng quốc gia a Chính phủ b Bộ Nơng nghiệp PTNT c UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Câu 44 (06.02.03.44) Cơ quan quy định cụ thể phạm vi vùng phụ cận loại công trình thủy lợi địa phương a Chính phủ b Bộ Nông nghiệp PTNT c UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Câu 45 (06.02.03.45) Đối với công trình thủy lợi phục vụ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do: a UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực phương án bảo vệ phân cấp cho UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có cơng trình nằm địa giới huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức phương án bảo vệ b Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức thực phương án bảo vệ c Hội đồng hệ thống tổ chức thực phương án bảo vệ Câu 46 (06.02.03.46) Kiểm tra, sửa chữa cơng trình trước sau mùa mưa lũ nhiệm vụ của: a UBND địa phương nơi có cơng trình thủy lợi b Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi c Cả phương Câu 47 (06.02.03.47) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi ban hành vào ngày, tháng, năm nào: a Ngày tháng năm 2001 b Ngày 28 tháng 11 năm 2003 c Ngày 14 tháng 11 năm 2008 Câu 48 (06.02.03.48) Cơ quan có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội UBND Thành phố thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch, khai thác, sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi; quản lý cơng tác phịng, chống úng, ngập, hạn hán, cơng trình cấp nước, nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội: a Ban quản lý Dịch vụ thủy lợi Hà Nội b Chi cục Thủy lợi Hà Nội c Các Doanh nghiệp thủy lợi trực thuộc UBND thành phố Câu 49 (06.02.03.49) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi do: a Thủ tướng Chính phủ công bố b Chủ tịch nước công bố c Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT công bố Câu 50 (06.02.03.50) Trước có dự báo mưa úng (do có bão, áp thấp nhiệt đới, khơng khí lạnh…) biện pháp để chủ động tiêu nước a Tiêu kiệt nước đệm (tháo tự chảy bơm tiêu) b Ngừng việc lấy nước tưới vào ruộng c Cả phương Câu 51 (06.02.03.51): Nội dung khơng nằm việc phịng ngừa lụt, bão lâu dài a, Lập quy hoạch, tiêu chuẩn phòng, chống lụt, bão cho vùng để làm sở cho việc lập kế hoạch xây dựng cơng trình phương án phòng, chống lụt, bão b, Quy hoạch hợp lý vùng dân cư, cơng trình sở hạ tầng khu vực thường chịu tác động lụt, bão c, Dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm thiết yếu, thuốc chữa bệnh nơi xung yếu hiểm trở để sử dụng cấp thiết Câu 52 (06.02.03.52): Nội dung không nằm việc phòng ngừa lụt, bão hàng năm: a, Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch phòng ngừa lụt, bão b, Xây dựng phương án phòng ngừa lụt, bão toàn địa bàn khu vực xung yếu, trọng điểm phòng, chống lụt, bão c, Tổ chức lực lượng huấn luyện nghiệp vụ dự báo, phòng, chống lụt, bão Câu 53 (06.02.03.53): Trong cơng tác Phịng ngừa lụt, bão, việc xây dựng loại cơng trình phải phù hợp với: a Quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn phòng, chống lụt, bão b Quy hoạch vùng dân cư khu vực thường chịu tác động lụt, bão c Quy hoạch vùng, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Câu 54 (06.02.03.54): Khi xây dựng kho chứa lương thực, chất độc hại, chất nổ, nhiên liệu, vật tư thiết yếu tài sản quan trọng khác vùng phân lũ, vùng thường bị ngập lụt ngồi việc tn theo quy định Điều 12 Pháp lệnh phải: a Phù hợp với Quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn phòng, chống lụt, bão b Được Cơ quan quản lý Nhà nước phịng, chống lụt, bão có thẩm quyền cho phép c Phù hợp với việc Xây dựng phương án phịng ngừa lụt, bão tồn địa bàn khu vực xung yếu, trọng điểm phòng, chống lụt, bão Câu 55 (06.02.03.55): Việc quản lý, khai thác hồ chức nước, trạm bơm, cống qua đê cơng trình khác có liên quan đến phịng, chống lụt, bão phải thực theo quy trình vận hành cơng trình a, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt b, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt c, Cơ quan quản lý, sử dụng cơng trình phê duyệt Câu 56 (06.02.03.56) Nội dung không nằm quy định cho loại tầu thuyền hoạt động biển, sông: a Các loại tàu, thuyền biển phải trang bị hệ thống thơng tin, tín hiệu, giao thơng thiết bị ngoại vi phục vụ công tác cứu hộ người tài sản gặp bão b Thuyền trưởng, thuyền viên người làm nghề biển, sông phải tuân theo quy định pháp luật hàng hải, pháp luật đường thủy nội địa, quy chế báo bão, lũ phải có kiến thức, kinh nghiệm phòng, tránh để xử lý nhận tin cảnh báo bão,lũ c Các loại tàu, thuyền biển phải trang bị hệ thống thông tin, tín hiệu, phương tiện cứu hộ tàu thuyền, cứu hộ người phải chấp hành quy chế báo bão Câu 57 (06.02.03.57) Các loại tàu, thuyền hoạt động biển, sông phải trang bị hệ thống thông tin, tín hiệu, phương tiện cứu hộ người, cứu hộ tàu, thuyền Người chịu trách nhiệm trang thiết bị an toàn cho người, tàu, thuyền là: a, Chủ tàu b, Thuyền trưởng c, Các thuyền viên người làm nghề biển Câu 58 (06.02.03.58) Các loại tàu, thuyền hoạt động biển, sông phải trang bị hệ thống thơng tin, tín hiệu, phương tiện cứu hộ người, cứu hộ tàu, thuyền Thuyền trưởng chịu trách nhiệm: a, Mua sắm trang thiết bị bảo đảm an toàn cho người, tàu, thuyền b, Kiểm tra trang thiết bị đảm bảo an toàn trước cho tàu, thuyền hoạt động c, Cả hai trách nhiệm nêu Câu 59 (06.02.03.59): Nội dung không nằm quy định việc chống lụt, bão a Phát tin báo lụt, bão; định cảnh báo, báo động lụt, bão; định huy động khẩn cấp; định biện pháp khẩn cấp chống lụt, bão; b Bảo vệ cứu hộ cơng trình phịng, chống lụt, bão bị cố có nguy gây tai hoạ; c Phát tin báo lụt, bão; định cảnh báo, báo động lụt, bão; định huy động khẩn cấp; định biện pháp khẩn cấp chống lụt, bão; Bảo vệ cứu hộ cơng trình phịng, chống lụt, bão bị cố có nguy gây tai hoạ; Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch phòng ngừa lụt, bão Câu 60 (06.02.03.60): Thẩm quyền trách nhiệm quan dự báo lụt, bão; quan định cảnh báo, báo động lụt, bão quan định biện pháp khẩn cấp chống lụt, bão quy định sau: a Tổng cục Khí tượng thuỷ văn dự báo mưa, lũ, bão, áp thấp nhiệt đới nước biển dâng phạm vi nước; Ban huy phòng, chống lụt, bão Trung ương định cảnh báo biện pháp đối phó với lụt, bão phạm vi nước; b Ban huy phòng, chống lụt, bão Trung ương định cảnh báo biện pháp đối phó với lụt, bão phạm vi nước; Ban huy phòng, chống lụt, bão Trung ương định cảnh báo biện pháp đối phó với lụt, bão phạm vi nước; c Thủ tướng Chính phủ định biện pháp đối phó với lụt, bão tình khẩn cấp;Tổng cục Khí tượng thuỷ văn dự báo mưa, lũ, bão, áp thấp nhiệt đới nước biển dâng phạm vi nước; Ban huy phòng, chống lụt, bão Trung ương định cảnh báo biện pháp đối phó với lụt, bão phạm vi nước; Câu 61 (06.02.03.61): số lượng trạm, địa điểm xây dựng quy chế hoạt động trạm cứu hộ tàu thuyền vùng biển a, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định b, Ban đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương quy định 10 c, Thủ tướng Chính phủ quy định Câu 62 (06.02.03.62): chủ động khẩn cấp thực việc chống lụt, bão để cứu người, cứu tài sản cứu hộ công trình bị lụt, bão uy hiếp phá hoại trách nhiệm của: a, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền b, Thủ tướng Chính phủ, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân c, Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Câu 63 (06.02.03.63): tình khẩn cấp người có thẩm quyền phải huy động lực lượng, vật tư, phương tiện tổ chức, cá nhân để cứu hộ người, cứu hộ cơng trình tài sản bị lụt, bão uy hiếp, gây hư hại chịu trách nhiệm định mình; Ai có thẩm quyền huy động? a, Thủ tướng phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp b, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn c, Chủ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp Câu 64 (06.02.03.64): Cơ quan quy định cụ thể tình khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ; biện pháp di dân an toàn, bảo đảm sản xuất đời sống nhân dân, khắc phục hậu ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân vùng bị ảnh hưởng phân lũ, chậm lũ a, Quốc hội b, Thủ tướng Chính phủ c, Chính phủ Câu 65 (06.02.03.65) Trong tình khẩn cấp, hệ thống đê điều bị uy hiếp nghiêm trọng: 1, Chính phủ định biện pháp phân, chậm lũ phạm vi nước 2, Thủ tướng Chính phủ định biện pháp phân lũ, chậm lũ có liên quan đến hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên theo phương án Chính phủ phê duyệt, 3, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định biện pháp phân lũ, chậm lũ có liên quan đến bảo vệ an toàn cho đê điều chống lũ phạm vi địa phương theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đáp án đúng? a, Câu câu b, Câu câu c, Câu câu 11 Câu 66 (06.02.03.66) Mọi chi phí cho việc huy động ứng cứu khẩn cấp chống lụt, bão quan chịu trách nhiệm đền bù: a, Chính phủ cấp cho địa trả b, Cơ quan có thẩm quyền định huy động chịu trách nhiệm đền bù theo quy định pháp luật c, Chủ tịch UBND cấp huy động có trách nhiệm chi trả từ nguồn ngân sách nhà nước, phần lại huy động đóng góp nhân dân Câu 67 (06.02.03.67): Nội dung không nằm việc khắc phục hậu lụt, bão: a Tuyên truyền, phổ biến nhân dân kiến thức, kinh nghiệm pháp luật phòng, chống lụt, bão; b Thực biện pháp để nhanh chóng phục hồi sản xuất c Sửa chữa cơng trình phịng, chống lụt, bão cơng trình hạ tầng bị hư hỏng Câu 68 (06.02.03.68) Khi lụt, bão xảy quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải: a, Báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền biết tình hình thiết hại để đầu tư khắc phục hậu quả, giảm nhẹ thiệt hại bão lụt gây ra, ổn định sản xuất b, Chủ động tích cực tiến hành việc khắc phục hậu lụt, bão nhằm giảm nhẹ thiệt hại lụt, bão gây ra, nhanh chống ổn định đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất c, Tích cực cứu người tài sản, cứu trợ giúp đỡ đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất sinh môi trường Câu 69 (06.02.03.69) Theo quy định Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão sửa đổi, bổ sung ngày 24/8/2000, quan có thẩm quyền định cảnh báo biện pháp đối phó với lụt, bão phạm vi nước; a, Ban huy phòng, chống lụt, bão Trung ương b, Thủ tướng phủ c, Chủ tịch nước Câu 70 (06.02.03.70): Cơ quan có trách nhiệm dự báo mưa, lũ, bão, áp thấp nhiệt đới nước biển dâng phạm vi nước; a, Đài tiếng nói việt Nam b, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam phương tiện thơng tín đại chúng khác c, Tổng cục Khí tượng thủy văn Câu 71 (06.02.03.71): Các loại tàu, thuyền hoạt động biển, sông phải trang bị 12 a, Thiết bị đảm bảo an toàn với bão có gió cấp 12, đầy đủ nhiên liệu, phương tiện cứu hộ người, tàu thuyền b, Phương tiện cứu hộ người, tàu thuyền c, Hệ thống thơng tin, tín hiệu, phương tiện cứu hộ người, cứu hộ tàu, thuyền Câu 72 (06.02.03.72) Nội dung không nằm Nội dung quản lý Nhà nước cơng tác phịng, chống lụt, bão: a Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực việc dự báo, phòng, chống lụt, bão khắc phục hậu lụt,bão b Chỉ đạo thực quan hệ quốc tế lĩnh vực phòng, chống lụt, bão c Chỉ đạo xây dựng Dự án Luật Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Câu 73 (06.02.03.73) Cơ quan thống quản lý Nhà nước cơng tác phịng, chống lụt, bão khắc phục hậu lụt, bão phạm vi nước a) Ban đạo phòng, chống lụt, bão trung ương b) Chính phủ c) Bộ Nơng nghiệp PTNT Câu 74 (06.02.03.74) Ban huy phòng, chống lụt, bão bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ thành lập: a Thủ tướng Chính phủ b Chủ tịch nước c Thủ trưởng bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ Câu 75 (06.02.03.75): Trong xử lý vi phạm hành đê điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành bao nhiêm năm ? kể từ ngày bắt đầu có hành vi vi phạm: a năm b năm c năm Câu 76 (06.02.03.76): Trong xử lý vi phạm hành đê điều Đối với hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm khơng phải chịu hình thức xử phạt hành nào: a) Cảnh cáo b) Phạt tiền c) Phạt lao động cơng ích Câu 77 (06.02.03.77): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều, Hành vi phá hoại đê điều bị phạt: 13 a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; Câu 78 (06.02.03.78): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Nổ, phá gây nguy hại đến thân đê bị phạt: a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; Câu 79 (06.02.03.79): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Vận hành cơng trình trái quy chuẩn kỹ thuật cơng trình phân lũ, làm chậm lũ, cống qua đê, cơng trình tràn cố, cửa qua đê, trạm bơm, âu thuyền phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt: a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; Câu 80 (06.02.03.80): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Vận hành hồ chứa nước thượng lưu trái quy chuẩn kỹ thuật gây ảnh hưởng đến đê điều bị phạt: a) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Câu 81 (06.02.03.81): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Xây dựng cơng trình, nhà phạm vi bảo vệ đê điều bị xử phạt: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng lần vi phạm b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Câu 82 (06.02.03.82): Mức xử phạt hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Sử dụng xe giới vượt tải trọng cho phép đê bị phạt: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng lần vi phạm b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; 14 c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; Câu 83 (06.02.03.83): Mức phạt tiền hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Đổ chất thải phạm vi bảo vệ đê điều, bãi sơng, lịng sơng bị phạt: a) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng; b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng; c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; Câu 84 (06.02.03.84): Mức phạt tiền hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Để vật liệu xây dựng đê bị phạt: a) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng; b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng; c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; Câu 85 (06.02.03.85): Mức phạt tiền hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Chiếm dụng, sử dụng di chuyển trái phép vật tư dự trữ phòng chống lụt bão bị phạt: a Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng, b Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng, c Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, Câu 86 (06.02.03.86): Mức phạt tiền hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt sau: a Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; b Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; c Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; Câu 87 (06.02.03.87): Mức phạt tiền hành vi bị nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Đào ao, giếng phạm vi bảo vệ đê điều bị phạt sau: a Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng; b Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng; c Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; Câu 88 (06.02.03.88): Theo Điều 25 Luật Đê điều người vi phạm Người cấp phép sai thẩm quyền bị phạt sau: 15 a) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Thu hồi giấy phép cấp không thẩm quyền; chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Thu hồi giấy phép cấp không thẩm quyền; Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Thu hồi giấy phép cấp không thẩm quyền; Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 89 (06.02.03.89): Tổ chức, cá nhân xây dựng cơng trình, nhà bãi sơng nơi chưa có cơng trình xây dựng trái với quy định Điều 26 Luật Đê điều bị xử phạt sau: a Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình, nhà xây dựng hoàn trả lại mặt bằng; Chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật b Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình, nhà xây dựng hoàn trả lại mặt bằng; Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật c Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình, nhà xây dựng hoàn trả lại mặt bằng; Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 90 (06.02.03.90): Tổ chức, cá nhân mở rộng diện tích mặt xây dựng sửa chữa cải tạo cơng trình, nhà có bãi sơng quy định điểm b khoản Điều 27 Luật Đê điều bị xử phạt sau: a Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng mở rộng diện tích mặt xây dựng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ phần cơng trình, nhà diện tích mặt mở rộng b Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng mở rộng diện tích mặt xây dựng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ phần cơng trình, nhà diện tích mặt mở rộng; Nếu gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật c Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng mở rộng diện tích mặt xây dựng; Buộc dỡ bỏ cưỡng chế dỡ bỏ phần cơng trình, nhà diện tích mặt mở rộng; Chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 91 (06.02.03.91): Người có trách nhiệm xử lý vi phạm lĩnh vực đê điều không thực thực sai quy định bị xử phạt sau: 16 a Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng b Xử lý theo Luật công chức; c Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Trường hợp thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng chuyển hồ sơ đến quan tố tụng hình có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 92 (06.02.03.92): Trong xử lý vi phạm pháp luật đê điều, Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: a, Cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng b, Cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng c, Cảnh cáo phạt tiền đến 1.000.000 đồng Câu 93 (06.02.03.93): Trong xử lý vi phạm pháp luật đê điều, Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: a, Phạt tiền đến 15.000.000 đồng; b, Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c, Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; Câu 94 (06.02.03.94): Trong xử lý vi phạm pháp luật đê điều, Chủ tịch UBND cấp tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan đến hành vi vi phạm: a, Chủ tịch UBND cấp b, Chủ tịch UBND cấp xã, cấp huyện c, Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh; Câu 95 (06.02.03.95): Theo quy định Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành đê điều, vụ vi phạm luật đê điều có mức xử phạt 25.000.000 đồng thuộc thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp nào? a, Cấp tỉnh b, Cấp huyện c, Cấp xã Câu 96 (06.02.03.96): Theo quy định Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành đê điều, xử lý vi phạm pháp luật đê điều, vụ vi phạm vượt thẩm quyền Trưởng Công an xã phải: a, Lập hồ sơ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã b, Lập hồ sơ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp để xử lý c, Lập hồ sơ báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp để xử lý 17 Câu 97 (06.02.03.97): Trong xử lý vi phạm pháp luật đê điều, có quyền định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành vi vi phạm Pháp luật đê điều: a, Thủ tướng phủ b, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn c, Bộ trưởng Bộ Công an Câu 98 (06.02.03.98): Thanh tra viên thi hành nhiệm vụ liên quan đến đê điều có quyền: a, Cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng b, Cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng c, Cảnh cáo phạt tiền đến 1.000.000 đồng Câu 99 (06.02.03.99): Theo quy định Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành đê điều, Chánh tra Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: a, Phạt tiền đến 10.000.000 đồng b, Phạt tiền đến 20.000.000 đồng c, Phạt tiền đến 30.000.000 đồng Câu 100 (06.02.03.100): Theo quy định Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành đê điều, Chánh tra Cục Quản lý đê điều Phịng chống lụt bão có quyền: a, Phạt tiền đến 10.000.000 đồng b, Phạt tiền đến 15.000.000 đồng c, Phạt tiền đến 20.000.000 đồng 18 ... tốn, thời gian tốn thủy lợi phí, tiền nước, tiền nước, phí xả nước thải tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi cho doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức hợp tác... nghiêm cấm Điều Luật Đê điều: Vận hành cơng trình trái quy chuẩn kỹ thuật cơng trình phân lũ, làm chậm lũ, cống qua đê, cơng trình tràn cố, cửa qua đê, trạm bơm, âu thuyền phạm vi bảo vệ đê điều bị... ra: a Tối thi? ??u 300m b Tối thi? ??u 200m c Tối thi? ??u 100m Câu 37 (06.02.03.37) Phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập cấp hồ chứa nước từ chân đập trở ra: a Tối thi? ??u 300m b Tối thi? ??u 200m c Tối thi? ??u 100m

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan