tuyen truyen mieng

22 2 0
tuyen truyen mieng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Thuyết trình là một công đoạn trong tuyên truyền miệng về pháp luật... - Các phương pháp biện luận trong thuyết trình: phương pháp lập luận, hỏi đáp, phỏng vấ[r]

(1)Ban Chính sách – Pháp luật LĐLĐ tỉnh Kiên Giang Xin gửi đến các đồng chí lời chào mừng tốt đẹp HôM NAY CHúNG TôI XIN GIớI THIệU VớI CáC đồNG CHí CHUYÊN đề KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH TRONG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG VỀ PHÁP LUẬT (2) I Khái niệm, vai trò của thuyết trình tuyên truyền miệng về pháp luật: Khái niệm: Thuyết trình là một công đoạn tuyên truyền miệng về pháp luật Người thuyết trình sử dụng cả yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để trình bày nói theo một hệ thống logic nhằm tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của đối tượng giao tiếp với mong muốn đạt được sự hiểu nhau, cảm thông lẫn và cùng hành động để đạt mục tiêu chung Thuyết trình buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là cách người thuyết trình trình bày, giải thích, hướng dẫn, phổ biến nội dung các văn bản quy phạm pháp luật tới người nghe (3) Vai trò của thuyết trình - Thuyết trình giữ vai trò trung tâm hoạt động giao tiếp và tuyên truyền miệng về pháp luật, giúp cán bộ tuyên truyền truyền đạt một cách hoàn hảo các văn bản quy phạm pháp luật đến mọi đối tượng nghe - Thông qua thuyết trình các đối tượng quan hệ giao tiếp sẽ xây dựng, điều chỉnh mục tiêu và hành vi, hiểu biết và xử lý các tình xảy cuộc sống (4) (5) II Các bước tiến hành thuyết trình: Giai đoạn chuẩn bị: a/ Xác định đối tượng: Người thuyết trình cần trả lời các câu hỏi sau: -Ai sẽ đến dự? -Bao nhiêu người sẽ đến dự? -Tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của nhóm đối tượng: CNLĐ thích nội dung thiết thực tập trung vào quyền, lợi ích chính đáng của họ, thích cách diễn đạt đơn giản, dể hiểu, ngắn gọn Cán bộ, công chức, viên chức thích cách lập luận sắc bén, logic, thích những điều mới mẻ lại hay hoài nghi nên đưa luận điểm cần có ví dụ cụ thể (6) -Tìm hiểu về độ tuổi, giới tính: Mỗi độ tuổi, giới tính có cách nhìn nhận vấn đề khác Người lớn tuổi thường hiểu vấn đề theo kinh nghiệm, nên thuyết trình cần có bằng chứng thực tế chứng minh Người trẻ tuổi thường nhiệt tình, sáng tạo, dễ tiếp thu chóng chán, vì vậy, thuyết trình cần đưa nhiều thông tin mới, hay, lạ Riêng về giới tính, tùy từng nội dung mà trình bày cho hợp với sở thích của đối tượng - Chuẩn bị các thông tin liên quan: Người thuyết trình phải nắm vững chủ đề thuyết trình, những thông tin bài thuyết trình phải mới, chính xác, đa dạng, phong phú Kết hợp tư liệu văn bản và tư liệu trực quan tranh ảnh, mô hình, số liệu Đặc biệt, người thuyết trình cần trang bị cho mình những câu chuyện vui, dí dỏm liên quan đến chủ đề thuyết trình để tạo sức hút cho người nghe (7) (8) b/ Đề cương bài thuyết trình gồm phần: - Mở đầu: Nêu ý nghĩa, vai trò và mục tiêu của chủ đề; - Thân bài: Cơ sở lý luận; thực trạng và giải pháp cho vấn đề đặt ra; - Kết thúc: Tóm tắt nội dung, định hướng hoạt động và nêu hệ thống giải pháp; - Các phương pháp biện luận thuyết trình: phương pháp lập luận, hỏi đáp, phỏng vấn nhanh… (9) c/ Công tác chuẩn bị khác -Thời gian, địa điểm và các thiết bị hỗ trợ Thời gian, địa điểm cần phù hợp với điều kiện sống và làm việc của đối tượng nghe thuyết trình Kiểm tra hội trường và các thiết bị hỗ trợ âm thanh, ánh sáng, bục nói chuyện, máy chiếu… Người thuyết trình cần giữ giọng, tập biểu cảm từ giọng nói, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, cần chọn trang phuc phù hợp với chủ đề thuyết trình và đối tượng dự để tạo ấn tượng tốt và giúp bạn tự tin Ví dụ nếu nói chuyện với người lao động, bạn không nên ăn mặc, trang điểm quá cầu kỳ, diêm dúa (10) Trình bài thuyết trình a/ Mở đầu bài thuyết trình - Tạo tác phong chững chạc, tự tin, kiểm tra lại trang phục Đi thẳng người, không nhanh quá mà cũng không chậm quá Thở đều, nếu run thì nên hít thở thật sâu Đến chỗ có bục và micrô, nhìn toàn thể mọi người bằng ánh mắt thiện cảm, nét mặt vui tươi, thoải mái, không quá căng thẳng Chào hỏi và tự giới thiệu: Tùy vào đối tượng và địa vị của người thuyết trình mà có cách xưng hô cho hợp lý, Giới thiệu ngắn gọn về bản thân - (11) - Giới thiệu khái quát nội dung bài thuyết trình bằng cách: +Đưa một thông báo hoặc thống kê liên quan đến nội dung thuyết trình để lôi kéo sự chú ý của người nghe +Đưa những trích dẫn phù hợp +Hoặc kể một câu chuyện liên quan đến nội dung bài để tạo đà cho việc trình bày bài thuyết trình b/ Nội dung thuyết trình: Cần thực hiện “ kỹ chính” (12) - Kỹ định hướng Định hướng bằng ngôn ngữ: Thuyết trình một cách tự nhiên, trò chuyện với khán giả Tránh nói đều đều hoặc nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn Nói rành mạch, khúc triết, rõ ràng, âm lượng vừa phải, ngữ điệu trầm bổng theo nội dung Tránh nói lắp, nói ngọng, nói lòng vòng, lan man Sử dụng ngôn từ thật đơn giản, dể hiểu để tránh người nghe hiểu nhầm Định hướng bằng yếu tố phi ngôn ngữ: Cần bày tỏ sự nhiệt tình của bạn thuyết trình thông qua cử chỉ, điệu bộ, sự biểu cảm của ánh mắt, nét mặt, nụ cười… Định hướng bằng lượng thông tin phong phú, hấp dẫn, mới mẻ, có thắt nút, mở nút khiến người nghe phải chú ý (13) - Kỹ điều khiển: Duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để Người thuyết trình đánh tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giá trạng thái tâm lý của người nghe bằng cách giả Nếu số lượng khán giả đông, hãy nhìn lướt một quan sát Nếu người nghe không hiểu vấn đề, lượt Nếu thấy người nghe thay đổi sắc mặt như: cần lập tức điều chỉnh phương pháp thuyết trình cau có, khó chịu, nhíu mày, quay ngang, quay đưa hình ảnh, số liệu để so sánh, đưa ngửa… thì cần phải thay đổi phương pháp thuyết ví dụ minh họa, sắp xếp lại vấn đề cho logic… để trình người nghe hiểu được vấn đề Người thuyết trình nói bằng cả sự nhiệt huyết của mình, nói bằng cả tâm hồn mình sẽ khiến người nghe quan tâm, chú ý, thích nghe và hiểu vấn đề Nhất là vận dụng những câu thơ, những mẫu chuyện cảm động, có ý nghĩa giáo dục… vào bài thuyết trình sẽ có sức mạnh cảm hóa người nghe (14) (15) K ỹ n ă n g b i ệ n l u ậ n Phép quy nạp: Đi từ cái riêng đến cái chung; từ dễ đến khó; từ chưa biết đến biết; từ biết ít đến biết nhiều Với cấu trúc là: Luận chứng  luận cứ luận điểm  luận đề Phép diễn dịch: Đi từ cái chung đến cái riêng Với cấu trúc là: Luận đề  luận điểm  luận cứ  luận chứng Phép thơ mộng: Đưa các yếu tố văn hóa, các câu chuyện lịch sử, các danh ngôn, ngạn ngữ, các giá́ trị của người vào bài thuyết trình Phép quy chiếu: Nói trúng đặc điểm tâm lý hiện hữu của người nghe, luôn biết được người nghe cần gì, muốn gì, cảm thấy gì để nói đúng vào cái họ cần (16) Phép dí dỏm hài hước: Tạo tiếng cười khiến người nghe cảm thấy thoải mái, vui vẻ Chú ý chuyện vui phải liên quan đến chủ để, chuyện vui không thô tục, không công kích Sử dụng chuyện vui phải phù hợp với cá tính, đặc điểm riêng của người thuyết trình, sử dụng chuyện vui có chừng mực, đúng liều, đủ lượng c/ Kết thúc bài thuyết trình: Cần thực hiện trọng tâm Trọng tâm 1: Tóm tắt những ý chính của bài thuyết trình; Trọng tâm 2: Định hướng hoạt động và nêu hệ thống giải pháp; Trọng tâm 3: Dành thời gian cho đối thoại, trả lời câu hỏi của người nghe (17) (18) II Một số lưu ý cần tránh thuyết trình: - Nói không ngừng nghỉ, nói lan man, dài dòng, không trọng tâm, không trọng âm, nói nhỏ quá, nói to quá… - Vướng vào vòng lẩn quẩn, không gắn kết thông tin Chưa định nghĩa đã biện luận, định nghĩa sai rồi biện luận sai - Sử dụng phương tiện hỗ trợ một cách tùy tiện và lạm dụng (19) Cảm ơn các đồng chí đã lắng nghe chóng t«i tr×nh bµy ! (20) Xin chào tạm biệt! (21) Cảm ơn các đồng chí đã lắng nghe chóng t«i tr×nh bµy ! (22) (23)

Ngày đăng: 04/06/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan