Vai tro cua dat cau hoi

18 3 0
Vai tro cua dat cau hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đặt câu hỏi là trung tâm của phương pháp dạy học tích cực câu hỏi thích hợp có thể kích thích tư duy của học sinh và thu hút họ vào các cuộc thảo luận hiệu quả - Sử dụng các cách đặt c[r]

(1)Ý LUẬN DẠY HỌC SINH HỌ Giảng viên: An Biên Thùy Trình bày: Nhóm (2) Câu Vai trò của câu hỏi dạy học? Yêu cầu đối vơi câu hỏi? Ki thuât thiêt kê câu hỏi dạy học Sinh học? Cho ví dụ minh họa các bươc cụ thê? Tại viêc xác đinh kiên thưc tái hiên – kiên thưc sáng tạo bài học có vai trò quan trọng quyêt đinh phương pháp đăt câu hỏi? (3) 4.1 Vai trò của câu hỏi dạy học?  Trong DH, việc sử dụng CH nhằm rèn luyện ki tự học cho HS có vai trò: • Đinh hương kiên thưc cho HS tự giải quyêt cách chủ động, tự lực Khắc phục tình trạng DH giáo điều • Rút ngắn thời gian tự học, tự mài mò của HS (4) 4.2 Yêu cầu đối vơi câu hỏi • CH phải tạo hưng thú học tập đê kích thích tinh thần tự học của HS • CH rõ ràng, dễ hiêu đê HS nắm bắt nhanh vấn đề đặt • CH phải đảm bảo có đủ tri thưc, nguồn tư liệu đê tra cưu, trên sở đó HS có thê tự giải quyêt • CH phải đa dạng hình thưc (5) 4.2 Yêu cầu đối vơi câu hỏi(tiêp) • Đối vơi phần CH, Gv có thê sử dụng CH trắc nghiệm và tự luận; đối vơi bài tập, chúng ta có thê sử dụng sơ đồ, niên biêu đê góp phần rèn luyện HS ki ghi nhơ, hệ thống hóa kiên thưc • Khi sử dụng CH,rèn luyện ki tự học cho HS, Gv phải thường xuyên kiêm tra, đánh giá mưc độ hoàn thiện bài tập của HS (6) 4.3 Ki thuật thiêt kê câu hỏi dạy học Sinh học B1: xác định nội dung vấn đề học tập B2: tách lọc các kiện, thông tin cần cho biết và yêu cầu câu hỏi Kĩ thuật thiết kế câu hỏi B3: Lựa chọn từ hỏi thích hợp B4: Xây dựng câu hỏi (7) B1: Xây dựng nội dung của vấn đề học tập • Nội dung vấn đề học tập chính là đáp án của câu hỏi • GV chuẩn bi ND cách đầy đủ chính xác đê làm sở cho thiêt kê câu hỏi tránh tình huống đưa câu hỏi không rõ ràng, đa tri, trí lạc đề • Đồng thời GV cần cân nhắc khoảng thời gian cần cho HS giải quyêt vấn đề là bao lâu, HS thực hay ngoài học (8) B2: Tách lọc các kiện, thông tin cần cho biêt và yêu cầu của câu hỏi • GV dựa trên đáp án của CH, từ đó tách lọc thông tin cần và đủ của hoạt động giải quyêt vấn đề • Đối vơi CH cần cung cấp thông tin đê HS hiêu rõ cái gì và trả lời ntn? (9) Ví dụ: ÷ ĐVKXS: _ không có xương _ hô hấp thẩm thấu qua da ống khí _ TK dạng hạch chuỗi hạch mặt bụng _ ÷ ĐVCXS: _ xương sụn xương _ hô hấp mang phổi _ HTK dạng ống mặt lưng => CH: Phân biệt ĐVCXS và ĐVKXS? (10) B3: Lựa chọn từ hỏi thích hợp • Các “từ hỏi” thường sử dụng là từ mệnh lệnh nghi vấn • Các từ hỏi thường là: (Hãy) trình bày; giải thích; nêu; phát biêu; nhận xét • Các từ hỏi nghi vấn: tại sao; vì sao; phải chăng; nguyên nhân nào; là gì • Ví dụ: “Phát biêu quy luật phân luật phân li độc lập của Men-Đen” (11) B4: Xây dựng câu hỏi • Câu hỏi mệnh lệnh: _ Cấu trúc: Từ hỏi + yêu cầu và kiện, thông tin của VĐ Cuối câu không có dấu chấm hỏi • Ví dụ: “Trình bày đặc điêm hình thái và cấu trúc NST sinh vật nhân chuẩn” (12) B4(tiêp) • Câu hỏi nghi vấn: _ Cấu trúc: Từ hỏi + yêu cầu và kiện thông tin của vấn đề Hoặc: yêu cầu và kiện của Vđ + từ hỏi Cuối câu có dấu chấm hỏi • Ví dụ: “Diễn thê sinh thái là gì? Nguyên nhân nào gây diễn thê sinh thái?” (13) B4(tiêp) • Câu hỏi mệnh lệnh kêt hợp vơi câu hỏi nghi vấn: _ Ví dụ: “Cơ chê hình thành thê song nhi bội Vì hình thành thê song nhi bội lai xa và đa bội hóa là phương thưc phổ biên Thực vật, ít gặp Động vât?” (14) 4.4 Việc xác định kiến thức tái – kiến thức sáng tạo bài học có vai trò quan trọng định PP đặt câu hỏi (15) - Đặt câu hỏi là trung tâm phương pháp dạy học tích cực câu hỏi thích hợp có thể kích thích tư học sinh và thu hút họ vào các thảo luận hiệu - Sử dụng các cách đặt câu hỏi khác giúp học sinh suy nghĩ theo nhiều cách lạ - Các loại câu hỏi khác giúp hình thành các loại hình tư khác nhau.Mỗi loại tư khác giúp cho HS nắm các kiến thức khác Vì để đưa phương pháp đặt câu hỏi có hiệu thì phải xác định mục tiêu truyền đạt kiến thức cho HS là kiến thức tái hay là sáng tạo (16) + Kiến thức tái và kiến thức sáng tạo sử dung phương pháp đặt câu hỏi kác nhau: + Nếu là kiến thức tái thì giảng dạy chúng ta sử dụng câu hỏi biết với các từ sau: Ai…? Cái gì…? đâu …? Thế nào …? Khi nào…? Hãy định nghĩa…? Hãy mô tả… Hãy kể lại … Khi đó giúp cho HS nhớ lại các kiến thức, ôn lại gì đã biết, đã trải qua + Nếu là kiến thức sáng tạo thi sử dung câu hỏi hiểu, câu hỏi áp dụng, câu hỏi phân tích với các từ: Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … Tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) (17) • Kiên thưc tái hiện: trang bi đầy đủ kiên thưc cho HS • Kiên thưc sáng tạo: phát huy khả tư logic cho HS => Vì việc xác đinh kiên thưc tái – kiên thưc sáng tạo bài học của GV có vai trò quyêt đinh việc đặt câu hỏi - THTB hay câu hỏi – TTBP cho phù hợp vơi bài học trình độ nhận thưc của HS (18) CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE (19)

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan