Tìm hiểu di tích chùa ngọc than (thôn ngọc than, xã ngọc mỹ, huyện quốc oai, tp hà nội)

149 50 0
Tìm hiểu di tích chùa ngọc than (thôn ngọc than, xã ngọc mỹ, huyện quốc oai, tp hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA *** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN (THÔN NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI) Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Sỹ Toản Sinh viên thực : Trần Thị Quỳnh Anh Lớp : HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành bảo tàng học với đề tài: “TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN (thơn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội)”, vốn kiến thức hiểu biết thực tế cố gắng thân, em nhận giúp đỡ bảo tận tình giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sỹ Toản, thầy cô khoa Di sản Văn hóa Trong q trình khảo sát thực tế, em nhận giúp đỡ cán chun trách Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Quốc Oai, tiểu Ban quản lý di tích thơn sư thầy trụ trì chùa Ngọc Than tạo điêu kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để em hồn thành nghiên cứu khoa học Qua khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Sỹ Toản thầy cô khoa Di sản Văn hóa quan ban ngành nơi di tích tồn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Mặc dù thân em cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận trình độ lý luận sở thực tiễn em hạn chế, nên kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô bạn để em hồn thiện kiến thức thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thị Quỳnh Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTT Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch) BTBT Bảo tồn – Bảo tàng VH & TT Văn hóa Thơng tin HĐNN Hội đồng Nhà nước GS Giáo sư Nxb Nhà xuất Tp Thành phố TTg Thủ tướng Ts Tiến sĩ SL Sắc lệnh QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CHÙA NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan xã Ngọc Mỹ 8 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử thay đổi địa giới tên gọi xã Ngọc Mỹ 11 1.1.3 Đặc điểm cư dân 12 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 13 1.1.5 Đặc điểm lịch sử văn hóa 16 1.2 Niên đại q trình tồn chùa Ngọc Than 29 1.2.1 Niên đại di tích chùa Ngọc Than 29 1.2.2 Q trình tồn phát triển 30 Chương NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CHÙA NGỌC THAN 32 2.1 Nghệ thuật kiến trúc 32 2.1.1 Không gian cảnh quan 32 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 35 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 36 42 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 2.2.1 Điêu khắc kiến trúc 42 2.2.2 Điêu khắc tượng thờ 46 68 2.3 Một số di vật tiêu biểu 2.3.1 Di vật gỗ 69 2.3.2 Di vật đá 69 2.3.3 Di vật đồng 70 Chương 3.BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA NGỌC 73 THAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng di tích di vật 73 3.1.1 Thực trạng di tích 73 3.1.2 Thực trạng di vật 75 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn di tích chùa Ngọc Than 77 3.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn 77 3.2.2 Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 79 3.2.3 Giải pháp bảo tồn 80 3.3 Vấn đề tôn tạo di tích 89 3.4 Giải pháp phát huy 90 3.5 Vai trị ngơi chùa Ngọc Than đời sống cộng đồng cư 95 dân nơi KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên chặng đường phát triển lịch sử dân tộc, hệ trước để lại cho đời sau kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng có hệ thống di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa khơng địa điểm, cơng trình mà cịn bao gồm đồ vật, di vật có liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử, hoạt động văn hóa xã hội thuộc cá nhân hay cộng đồng cư dân địa bàn cụ thể Chúng nơi kết tinh, lưu giữ giá trị lịch sử, huyền thoại mảnh đất người nơi sinh tồn Cố GS Trần Văn Giàu nói rằng: “Theo quy luật thời gian, khứ chắt lọc kết tinh thành giá trị vĩnh cửu” Do vậy, di tích lịch sử văn hóa nơi tơn vinh giá trị văn hóa q khứ hệ cha ơng xây dựng, gìn giữ trao truyền cho hệ sau, gương phản chiếu lịch sử dân tộc Theo dịng chảy thời gian, di tích lịch sử văn hóa ngày kết tinh giá trị đặc sắc trở thành kho tàng di sản văn hóa đặc biệt q giá dân tộc Trong số di tích lịch sử văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm số lượng đáng kể, đặc biệt kiến trúc chùa - Một loại hình di tích khơng thể thiếu đời sống tâm linh người Việt Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nên phận không nhỏ di tích ngày xuống cấp, hư hỏng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sắc văn hóa dân tộc Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích ln vấn đề cấp thiết đặt Trên vùng đất xứ Đoài xưa, chùa Ngọc Than (có tên chữ Vĩnh Khánh tự) di tích kiến trúc nghệ thuật quan xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội Chùa lưu giữ kiểu dáng kiến trúc cổ mang phong cách nghệ thuật độc đáo Với trí sáng tạo phong phú, nghệ nhân dân gian đă tạo nên chùa mà ngày niềm tự hào người dân làng Ngọc Than Hiện nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên việc sâu nghiên cứu chùa Ngọc Than cách cụ thể, chi tiết hệ thống chưa quan tâm sâu sắc Xuất phát từ say mê tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa địa phương mong muốn tìm hiểu tồn diện đầy đủ chùa này, nên em định chọn đề tài “Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than (Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp.Hà Nội)”làm khoá luận tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo tàng học, khóa học 2011 2015 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngơi chùa hình ảnh quen thuộc tranh làng quê Việt Nam xưa nay, có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống tâm linh người Dựa theo “Lý lịch khoa học di tích chùa Ngọc Than” Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội thực Đây tài liệu có tính khoa học, bước đầu đánh giá trị di tích chùa Ngọc Than về: đường đến di tích, lịch sử hình thành, nguồn gốc tên gọi, giá trị kiến trúc, tư liệu Hán Nôm, di vật cổ vật… để phục vụ cho công tác xếp hạng di tích bảo tồn Tuy nhiên, nguồn tư liệu quý, có giá trị khoa học làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện Nhìn chung, tập hợp phân tích bước đầu cho thấy chùa Ngọc Than chưa quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Do đó, việc nghiên cứu sâu rộng giá trị di tích vấn đề đặt Trên sở nghiên cứu có tác giả trước, tác giả khóa luận tham khảo coi ý kiến gợi mở quý báu để tiếp tục triển khai nghiên cứu đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu di tích tồn di vật mơi trường cảnh quan xung quanhdi tích chùa Ngọc Than (thơn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khơng gian văn hóa thơn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội - Nơi tồn chùa 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu giá trị tồn di tích chùa Ngọc Than thơng tin giá trị di tích lưu giữ khứ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị kiến trúc -nghệ thuật, di vật tiêu biểucủa di tích chùa Ngọc Than (thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội).Trên sởđó, đề xuất giải pháp phát huy giá trị chùa sống văn hóa nhân dân vùng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp phân tích cơng trình, tài liệu nghiên cứu trước tác giả - Nghiên cứu tổng quan vùng đất, người xã Ngọc Mỹ từ làm sở nghiên cứu di tích chùa Ngọc Than - Căn vào tài liệu biên chép để xác định niên đại xây dựng lần trùng tu, sửa chữa chùa - Nghiên cứu đặc điểm kiến trúc - nghệ thuật, di vật, cổ vật di tích chùa Ngọc Than - Nghiên cứu thực trạng di tích di vật Trên sở đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Ngọc Thantrong giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm lịch sử cụ thể biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đối tượng khóa luận - Đó giá trị ngơi chùa -Phương pháp nghiên cứu liên nghành văn hóa: Lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, mỹ thuật học, văn hóa dân gian, xã hội học Ngồi cịn sử dụng số phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… - Phương pháp khảo sát điền dã di tích sử dụng kỹ năng: quan sát, mô tả, đo, vẽ, chụp ảnh, vấn trao đổi thông tin Đóng góp khóa luận Trên sở kế thừa thành người trước, kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát di tích, khóa luận bước đầu có đóng góp sau: - Là cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống chùa Ngọc Than, bước đầu nghiên cứu giá trị kiến trúc điêu khắc di tích chùa Ngọc Than - Khóa luận trở thành tài liệu tham khảo có ích cán văn hóa sở Bố cục khóa luận Chương 1: Chùa Ngọc Than diễn trình lịch sử Chương 2:Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chùa Ngọc Than Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Ngọc Than giai đoạn Chương CHÙA NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.TỔNG QUAN VỀ XÃ NGỌC MỸ 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Ngọc Mỹ vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống cách mạng có nhiều đóng góp từ thời dựng nước giữ nước.Ngọc Mỹ 21 xã, thị trấn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội.Trung tâm xã cách trung tâm huyện Quốc Oai 4,5km phía Tây Bắc, cách trung tâm Thủ Hà Nội 25km phía Tây Xã có vị trí địa lý tốt, thuận lợi cho việc giao lưu với vùng lân cận: Phía Tây giáp Ngọc Liên xã Liên Tuyết; phía Đơng giáp với xã Thạch Thán xã Đồng Quang (khu cánh đồng thôn Dương Cốc); phía Nam giáp xã Nghĩa Hương xã Cấn Hữu (khu cánh đồng thơn Cấn Thượng); phía Bắc giáp xã Phùng Xá (khu cánh đồng làng Bún) thị trấn Quốc Oai (khu vực thôn Ngô Sài) Hiện nay, xã Ngọc Mỹ có hai thơn thơn Ngọc Than Phú Mỹ với 1,5 vạn dân cư Ngọc Mỹ xã giáp ranh vùng đồng vùng bán sơn địa huyện Quốc Oai, nằm ba phịng tuyến bảo vệ Thủ (đường 2A, phịng tuyến sơng Tích, phịng tuyến sơng Đáy) Do vậy, xã có vị trí quan trọng trị quân Nếu Quốc Oai hàng rào phía Tây Thủ Hà Nội Ngọc Mỹ hàng rào phía Tây trực tiếp huyện 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Làng Ngọc Than thuộc xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Làng nằm sát thị trấn Quốc Oai, có địa giới hành chính: phía Đơng giáp xã Thạch Thán cánh đồng thơn Dương Cốc (xã Đồng Quang), phía Tây phía Nam giáp thôn Phú Mỹ (xã Ngọc Mỹ) cánh Ảnh 56,57: Câu đôi nhà Mẫu Ảnh 58: Chuông đồng Ảnh 59: Khánh đồng Ảnh 60: Bia đá Tiền đường Ảnh 61,62: Đĩa ban thờ Mẫu Ảnh 63;64;65: Bộ Tam ThếPhật Ảnh 66: Di Lặc Ảnh 66: QuanÂm Ảnh 67: TuyếtSơn Ảnh 68:Quan Thế ÂmBồTát Ảnh 69:A Di Đà Ảnh 70: ĐạiThếChíBồTát Ảnh 71:Vương Ảnh 74:BắcĐẩu Ảnh72:Quan ÂmChuẩnđề Ảnh 75: NgọcHồng Ảnh 73: Vươngcơ Ảnh 76:Nam Tào Ảnh 77, 78, 79: Bộ Thích Ca - Cửu Long sơ sinh Hình 82: Thập Điện Diêm Vương bên phải Thượng điện Hình 83: Thập Điện Diêm Vương bên trái thượng điện Ảnh 80: Ảnh 81: TượngThậpđiệnDiêmVươngbêntráiThượng TượngThậpĐiệnDiêmVươngbênphảiThượngđi điện ện Ảnh 84: Già Lam Ảnh 85: ĐứcÔng Ảnh 86: ChânTể Ảnh 87:DiệmNhiên Ảnh 88: ĐứcThánhHiền Ảnh 89:Đại Sỹ Ảnh 90: Thổ địa Ảnh 91: Giám Trai Ảnh 92:Địa Tạng Vương Ảnh 93: Trừng Ác Ảnh 95,96: BộtượngĐạogiáo Ảnh 94: Khuyến Thiện Ảnh 97: TượngĐạogiáo Ảnh 98:Tượng Đạogiáo Ảnh 99:Tượng đạogiáo Ảnh 100: Ơnghồng Ảnh 101: Ơnghồng Ảnh 102: Ônghoàng Ảnh 103: Quan Âm tọa sơn Ảnh 106: Tượng Tổ Ảnh 104: Quan Âm Ảnh 107:Bồ Đề Đạt Ma Ảnh 105: Quan Âm Ảnh 108:Mẫu Thượng Ngàn Ảnh 109;200: Nhịvịtiêncô Ảnh 201: Tiên cô Ảnh 203: Câythânleomọctrùmlêntường Ảnh 202: Tiên cô Ảnh 204: Rêu, mốcbaoquanhtường Ảnh 205: VếtnứttrêncộthiênTiềnđường Ảnh 207: Tườngbịnứt, bứcbànđãmất Ảnh 206: HệthốngcửaTiềnđườngđãbịthủnglỗ, mốimọt Ảnh 208: Biađábịbátđĩachekhuất Ảnh 209: TìnhtrạnglộnxộnbênhơngThư nbênhơngThượngđiện Ảnh 210: TìnhtrạnglộnxộnbênhơngThư nbênhơngThượngđiện Ảnh 211: Bứcbànch cbànchắpvá Ảnh 212: Đồthờsắpx pxếplộnxộn Ảnh 213: Tượng bị n nứt gãy Ảnh 214: Tượng gãy tay ợc ch chắp vá thô sơ Ảnh 215: Tượng đất bịị thủng lỗ Ảnh 216: Tượng bị nứtt gãy mũ,sờn m sơn Ảnh 217: Tượng gỗ bịị nứt gãy Ảnh 218: Tượng bị bong tróc sơn ... hiểu di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa địa phương mong muốn tìm hiểu tồn di? ??n đầy đủ chùa này, nên em định chọn đề tài ? ?Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than (Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc. .. ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành bảo tàng học với đề tài: “TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN (thơn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội)? ??, vốn kiến thức hiểu biết... cứu Tìm hiểu giá trị kiến trúc -nghệ thuật, di vật tiêu biểucủa di tích chùa Ngọc Than (thơn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội). Trên sởđó, đề xuất giải pháp phát huy giá trị chùa

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CHÙA NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • Chương 2: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CỦA CHÙA NGỌC THAN

  • Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan