11 BAI TOAN VA THUAT TOAN Tiet 2

5 69 0
11 BAI TOAN VA THUAT TOAN Tiet 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng - Hiểu và trình bày được thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên theo 2 cách: liệt kê hoặc sơ đồ khối; nhận biết được các bài toán khác thuộc lớp các bài toán ví dụ[r]

(1)Ngày soạn Ngày dạy : Tiết : : Lớp : §4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết Input và Output bài toán tìm giá trị lớn dãy số nguyên; biết thuật toán bài toán đó Kỹ - Hiểu và trình bày thuật toán tìm giá trị lớn dãy số nguyên theo cách: liệt kê sơ đồ khối; nhận biết các bài toán khác thuộc lớp các bài toán (ví dụ: tìm min,…) II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có) - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Chuẩn bị học sinh Đồ dùng học tập: SGK, ghi, bút, III NỘI DUNG BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp - Chỉnh đốn trang phục - Sĩ số: .Vắng: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy phát biểu bài toán và rõ Input và Output bài toán? Câu 2: Em hãy trình bày khái niệm thuật toán? Đặt vấn đề Nội dung bài Hoạt động GV Khái niệm thuật toán Ví dụ: Tìm giá trị lớn dãy số nguyên Yêu cầu học sinh xác định Input và Output bài toán Hoạt động HS - Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1, a2, , aN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng bài - Output: Giá trị lớn toán Max dãy số Trò chơi: Tìm max: trên Cho bìa a1, a2,a3,a4,a5 Trên bìa có ghi số nguyên và đặt úp cho người chơi không biết trước giá trị ghi trên nó Tg (2) Hoạt động GV Hoạt động HS *) Quy tắc chơi: Tại thời điểm người chơi lật bìa để đọc giá trị; Và sử dụng ô nhớ Max luôn cập nhật giá trị lớn các bìa đã lật đến thời điểm trước lật bìa Sao cho lật hết các bìa thì tìm giá trị lớn ghi ô Max - Em khởi tạo giá trị ban đầu max =? - HS: lên bảng thực trò chơi Luật a1 = 17, ghi giá trị vào ô max (max= 17); lật a2= 11, so sánh với a1 thấy nhỏ hơn, lật tiếp a3=19, so sánh với max thấy lớn hơn, cập nhật giá - Tại không chọn giá trị khác mà lại chọn a1 để trị đó cho max (max=19); khởi tạo cho max? tiếp tục lật a4=23, so sánh với max thấy lớn hơn, cập nhật giá trị đó cho max (max=23); lật tiếp a5=18, thấy nhỏ max Kết - Lần lượt với bìa thứ i (i = 2->5), em làm gì? thúc, ô nhớ max ghi giá trị lớn là 23 - Thông qua các thao tác tìm max trò chơi trên, em Trả lời: giá trị lớn là cho biết ý tưởng bài toán “Tìm giá trị lớn 23 dãy số nguyên” - HS: max = a1; - Nếu max là số khác a1 thì phải thêm thao tác so sánh a1 với max; mặt khác, giá trị ban đầu lớn tất các -> nó không phải là giá trị lớn cần tìm - HS: So sánh giá trị trên bìa với giá trị ô max, lớn -> thay vào max; nhỏ -> tiếp tục lật bìa để so sánh với max - HS trả lời *) Ý tưởng: - Khởi tạo max = a1 - Với i từ đến N, so sánh với max: ai>max Tg (3) Hoạt động GV Hoạt động HS thì max nhận giá trị là (biến i để xét các số hạng so sánh với số max) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu số khái niệm sử dụng diễn tả thuật toán - Khái niệm biến: Là đại lượng mà giá trị nó có - Khái niệm biến thể thay đổi thực chương trình; biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ liệu, biến có tên - Giới thiệu phép gán - Phép gán: Dùng để gán VD: x < 3; y < 3+x; (chuyển) giá trị biểu thức cho biến, có dạng: biến biểu thức; ? x< 2; x< 5; thì biến x có giá trị là bao nhiêu? A< 8; B< A; thì A và B mang giá trị là bao nhiêu? *) Đặc điểm phép gán: +) gán giá trị thì giá trị cũ bị xoá (luôn lưu trữ giá trị gán nhất) +) Nếu gán a< b thì giá trị biến b vế phải không bị thay đổi (b cho a b) - HS trả lời Qua khái niệm trên, muốn biến max nhận giá trị a1 phải viết nào? Và biến i nhận giá trị khởi tạo - HS trả lời là 2? - Sau thao tác muốn tăng i lên đơn vị ta có thể sử - HS: phải gán a1 cho dụng lệnh gán i< i+1; biến max: Max < a1; i< 2; Hoạt động : Hướng dẫn học sinh các cách biểu diễn thuật toán và các tính chất thuật toán Ta có thể mô tả thuật toán cách: Cách 1: Cách liệt kê B1: Nhập N và dãy số a1, a2, , aN Tg (4) Hoạt động GV Cách 2: Sử dụng sơ đồ khối Hoạt động HS Tg B2: max < a1; i< 2; B3: Nếu i > N thì đưa max kết thúc B4: Nếu > max thì max < ai; B5: i < i +1; quay lại B3 * Quy định: + Hình ellip : Các thao tác nhập, xuất liệu + Hình thoi - Với bài toán trên ta có thể biểu diễn dạng sơ đồ Thao tác so sánh khối sau: + Hình chữ nhật * Tính chất thuật toán: phép toán - Đọc và trả lời câu hỏi ( SGK – 44) : : Các + Mũi tên  Quy định trình tự thực các thao tác - HS theo dõi trên bảng phụ * Tính chất thuật toán: - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau dãy hữu hạn lần thực các thao tác - Tính xác định: Sau thực thao tác thì là thuật toán kết thúc là có đúng thao tác xác định để thực - Tính đúng đắn: Sau thuật toán kết thúc, ta phải nhận Output cần (5) Hoạt động GV Hoạt động HS Tg tìm Hoạt động 4: Mô việc thực thuật toán với dãy số có N= 10 phần tử a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 ds 17 11 19 23 18 47 32 54 45 16 54 i 10 M A 17 17 19 23 23 47 47 54 54 54 x - Cho thêm bài tập để HS tự mô phỏng: Nhóm 1, 2: Cho N = a1 21 a2 33 a3 27 a4 45 a5 38 a6 47 - HS làm theo nhóm và lên trình bày a7 19 Nhóm 3, 4: N = a1 15 a2 a3 -8 a4 20 a5 -31 a6 19 Củng cố - Các cách biểu diễn thuât toán - Các tính chất thuật toán Bài tập nhà - Làm bài tập SBT - Đọc sách trước bài sau: Bài toán và thuật toán: ví dụ - Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương (6)

Ngày đăng: 03/06/2021, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan