chuyên đề hóa đại cương file word co loi giai phần 2

143 31 0
chuyên đề hóa đại cương file word co loi giai phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bản- Cân hóa học Bài Xét phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3 (k); ( ∆H < 0) Để thu nhiều SO3 ta cần: A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất C Thêm xúc tác D Giảm nhiệt độ Bài Cho cân bằng: 2NO2 (nâu) € N2O4 (khơng màu); Nhúng bình đựng NO2 N2O4 vào nước đá thì: A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đậm dần C màu nâu nhạt dần D hỗn hợp có màu khác Bài Xét phản ứng: 2NO(k) + O2(k) € 2NO2(k) Phát biểu sau ? A Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều thuận B Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều nghịch C Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân phản ứng D Chất xúc tác làm cân chuyển dịch theo chiều nghịch Bài Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) ; ΔH < Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là: A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng Bài Trong phản ứng sau đây, phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng: A N2 + 3H2 € 2NH3 B N2 + O2 € 2NO C 2NO + O2 € 2NO2 D 2SO2 + O2 € 2SO3 Bài Cho phản ứng sau trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) € C(k) + D(k) Nếu tách khí D khỏi mơi trường phản ứng, : A Cân hoá học chuyển dịch theo chiều thuận B Cân hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch C Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch tăng D Không gây chuyển dịch cân hoá học Bài Cho phản ứng trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) € 2HCl(k) ; ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều nghịch, tăng: A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ khí H2 D Nồng độ khí Cl2 Bài Ở nhiệt độ khơng đổi, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng áp suất? A 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k) B 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) C 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) Bài Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) ; ∆H < Sẽ thu nhiều khí NH3 nếu: A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất Bài 10 Một cân hóa học đạt khi: A Nhiệt độ phản ứng không đổi B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng nồng độ sản phẩm D Khơng có phản ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất Bài 11 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k) € 2N2(k) + 6H2O(h) ; ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác C Tăng áp suất D Loại bỏ nước Bài 12 Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) € Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < Để cân dịch chuyển mạnh theo chiều thuận, cần A tăng T B giảm T C tăng P D tăng T, tăng P Bài 13 Xét cân hóa học: CO2(k) + H2(k) € CO(k) + H2O(k) ; ∆H < Yếu tố sau không làm chuyển dịch cân ? A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ chất đầu D Nồng độ sản phẩm Bài 14 Cho biết biến đổi trạng thái vật lí nhiệt độ khơng đổi: CO2(r) € CO2(k) Nếu tăng áp suất bình chứa lượng CO2(k) cân : A tăng B giảm C không đổi D tăng gấp đôi Bài 15 Trong bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ Ngâm bình nước đá, thấy màu nâu nhạt dần Đã xảy phản ứng hóa học: 2NO2(k) € N2O4(k) nâu đỏ không màu Điều khẳng định sau phản ứng hóa học sai ? A Phản ứng thuận phản ứng theo chiều giảm số mol khí B Phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt C Phản ứng nghịch phản ứng thu nhiệt D Khi ngâm bình nước đá, cân hóa học chuyển dịch sang chiều thuận Bài 16 Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất ? A S(r) + O2(k) € SO2(k) B 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) C 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D 2CO(k) € CO2(k) + C(r) Bài 17 Xét cân bằng: CO2(k) + H2(k) € CO(k) + H2O(k) ; ∆H < Biện pháp sau không làm tăng lượng khí CO trạng thái cân ? A Giảm nồng độ nước B Tăng thể tích bình chứa C Tăng nồng độ khí hiđro D Giảm nhiệt độ bình chứa Bài 18 Cho phản ứng trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) € C(k) + D(k) Ở nhiệt độ áp suất khơng đổi, xảy tăng nồng độ khí A do: A Sự tăng áp suất B Sự giảm nồng độ khí B C Sự giảm nồng độ khí C D Sự giảm áp suất Bài 19 Dung dịch sau trạng thái cân bằng: CaSO4(r) € Ca2+(dd) + SO42- (dd) Khi thêm vài hạt tinh thể Na2SO4 vào dung dịch, cân chuyển dịch ? A Lượng CaSO4(r) giảm nồng độ ion Ca2+ giảm B Lượng CaSO4(r) tăng nồng độ ion Ca2+ tăng C Lượng CaSO4(r) tăng nồng độ ion Ca2+ giảm D Lượng CaSO4(r) giảm nồng độ ion Ca2+ tăng Bài 20 Cho phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k) € 2HF(k) ; ∆H < Sự biến đổi sau không làm chuyển dịch cân hoá học ? A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF Bài 21 Cho phản ứng sau: (1) H2(k) + I2(r) € 2HI(k) ;∆H < (2) 2NO(k) + O2(k) € 2NO2(k) ; ∆H < (3) CO(k) + Cl2(k) € COCl2(k) ; ∆H < (4) CaCO3(r) € CaO(r) + CO2(k) ;∆H < Khi tăng nhiệt độ áp suất, số cân chuyển dịch theo chiều thuận A B C D Bài 22 Cho cân hóa học: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Bài 23 Cho phản ứng sau: CaCO3(r) € CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > Yếu tố sau tạo nên tăng lượng CaO lúc cân bằng: A Lấy bớt CaCO3 B Tăng áp suất C Giảm nhiệt độ D Tăng nhiệt độ Bài 24 Cho phản ứng trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k) ; ∆H = -198 kJ Các yếu tố sau làm cho giá trị số cân K không thay đổi, trừ: A Áp suất B Nhiệt độ C Nồng độ D Xúc tác Bài 25 Đối với hệ trạng thái cân bằng, thêm chất xúc tác thì: A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch D Không làm tăng tốc độ phản thuận phản ứng nghịch Bài 26 Cho phương trình hố học: N2(k) + O2(k) € 2NO(k) ; ∆H > Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học ? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Bài 27 Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(r) € CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > Để tăng hiệu suất phản ứng biện pháp sau không phù hợp ? A Tăng nhiệt độ lò nung B Tăng áp suất lò nung C Đập mịn đá vơi D Giảm áp suất lị nung Bài 28 Trong điều khẳng định đây, điều phù hợp với hệ hoá học trạng thái cân ? A Phản ứng thuận dừng B Phản nghịch dừng C Nồng độ sản phẩm chất phản ứng D Tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch Bài 29 Phản ứng sau trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k) ; ∆H < Trong tác động đây, tác động làm thay đổi số cân ? A Thay đổi áp suất B Cho thêm O2 C Thay đổi nhiệt độ D Cho chất xúc tác Bài 30 Q trình sản xuất NH3 cơng nghiệp dựa phản ứng: N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ Nồng độ NH3 hỗn hợp lúc cân lớn khi: A Nhiệt độ áp suất giảm B Nhiệt độ áp suất tăng C Nhiệt độ giảm áp suất tăng D Nhiệt độ tăng áp suất giảm Bài 31 Khi phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân hệ chất phản ứng A khơng xảy biến đổi hoá học B tiếp tục diễn biến đổi hoá học C phản ứng theo chiều thuận D phản ứng theo chiều nghịch Bài 32 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác Bài 33 Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) € 2Fe (r) + 3CO2 (k) Khi tăng áp suất phản ứng A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại Bài 34 Khi hoà tan SO2 vào nước có cân sau: SO2 + H2O € HSO3– + H+ Khi cho thêm NaOH cho thêm H2SO4 lỗng vào dung dịch cân chuyển dịch tương ứng A thuận thuận B thuận nghịch C nghịch thuận D nghịch nghịch Bài 35 Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) ; ΔH < Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450oC xuống đến 25oC A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại Bài 36 Phản ứng: 2SO2 + O2 € 2SO3; ΔH < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tương ứng A thuận thuận B thuận nghịch C nghịch nghịch D nghịch thuận Bài 37 Cho hệ cân bình kín: ; ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ hệ B giảm áp suất hệ C thêm khí NO vào hệ D thêm chất xúc tác vào hệ Bài 38 Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) € 2NH3 (k); Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Bài 39 Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ (ở 450oC, 300 atm) Để cân chuyển dịch mạnh theo chiều nghịch, cần A tăng nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D giảm nhiệt độ giảm áp suất Bài 40 Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k); ΔH = – 92kJ (ở 450oC, 300 atm) Để cân chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần A Giảm nhiệt độ giảm áp suất B Tăng nhiệt độ giảm áp suất C Tăng nhiệt độ tăng áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất Bài 41 Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Yếu tố sau vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân chuyển dịch theo chiều thuận : A tăng áp suất hệ phản ứng B tăng thể tích hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng D thêm chất xúc tác Fe Bài 42 Quá trình sản xuất ammoniac công nghiệp dựa phản ứng : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k); ∆H = –92kJ Nồng độ NH3 hỗn hợp lúc cân lớn A Nhiệt độ áp suất tăng B Nhiệt độ giảm áp suất tăng C Nhiệt độ áp suất giảm D Nhiệt độ tăng áp suất giảm Bài 43 Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Bài 44 Cho cân sau: 2X(k) + Y(k) ↔ 2Z(k) ; ΔH < Biện pháp sau cần tiến hành để cân dịch chuyển theo chiều thuận mạnh ? A Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ hệ B Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ hệ C Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ hệ D Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ hệ Bài 45 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân : 4NH3(k) + 3O2(k) € 2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ C giảm áp suất, giảm nhiệt độ D tách nước, tăng nhiệt độ Bài 46 Xét cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k), ∆H < Nhận xét sau ? A Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 B Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 Bài 47 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k) € 2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < Cân chuyển dịch mạnh theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ C Giảm áp suất, giảm nhiệt độ D Tách nước, tăng nhiệt độ Bài 48 Cho phương trình hóa học: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k); ∆H = -192 kJ Cân hóa học phản ứng chuyển dịch sang chiều nghịch trường hợp sau ? A Tăng nồng độ khí oxi B Giảm nhiệt độ bình phản ứng C Tăng áp suất chung hỗn hợp D Giảm nồng độ khí sunfurơ Bài 49 Cho cân bằng: 2SO2 (khí) + O2 (khí) € 2SO3 (khí) ; ∆H < Để cân chuyển dịch sang phải phải A Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B Tăng áp suất, tăng nhiệt độ C Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D Tăng áp suất, giảm nhiệt độ Bài 50 Giả sử bình kín, 80oC tồn cân sau: 2NO + O2 € 2NO2 ; ∆Hpư = ? Khi hạ nhiệt độ bình xuống 40oC, thấy màu hỗn hợp đậm Vậy kết luận sau đúng? A ∆Hpư > 0, phản ứng thu nhiệt B ∆Hpư < 0, phản ứng toả nhiệt C ∆Hpư < 0, phản ứng thu nhiệt D ∆Hpư > 0, phản ứng toả nhiệt LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Nhận thấy phản ứng tỏa nhiệt Để cân chuyển dịch theo chiều thuận, ta cần giảm nhiệt độ để cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt Câu 2: Đáp án C Phản ứng cho phản ứng tỏa nhiệt Khi nhúng bình vào nước đá tức giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt hay màu nâu nhạt dần Chọn C Câu 3: Đáp án A 2+ > Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo theo chiều làm giảm tác động việc tăng áp suất nên cân chuyển dịch theo chiều thuận Chọn A Câu 4: Đáp án A Đây phản ứng tỏa nhiệt Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac Chọn A Câu 5: Đáp án B Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng phản ứng có hệ số bên ( áp suất tỉ lệ thuận với số mol) Chọn B Câu 6: Đáp án A Nếu tách khí D khỏi mơi trường phản ứng cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất Hay cân hố học chuyển dịch theo chiều thuận Chọn A Câu 7: Đáp án A Đây phản ứng tỏa nhiệt Cân chuyển dịch theo chiều nghịch, tăng: Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức cân chuyển dịch theo chiều nghịch Do đó,Chọn A Câu 8: Đáp án A Khi tăng áp suất hệ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động việc tăng áp suất Số mol tỉ lệ thuận với áp suất A CB chuyển dịch theo chiều thuận B CB chuyển dịch theo chiều nghịch C CB không chuyển dịch tăng hay giảm áp suất D CB chuyển dịch theo chiều nghịch Chọn A Câu 9: Đáp án D Sẽ thu nhiều khí NH3 cân chuyển dịch theo chiều thuận Đây phản ứng tỏa nhiệt nên CB chuyển dịch theo chiều thuận giảm nhiệt độ + > nên tăng áp suất CB chuyển dịch theo chiều thuận Chọn D Câu 10: Đáp án B Theo định nghĩa: Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Do đó, chọn B Câu 11: Đáp án D Đây phản ứng tỏa nhiệt Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm nhiệt độ Loại A nên tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều nghịch Loại C Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Loại B Loại bơ nước, cân chuyển dịch theo chiều tạo nước hay cân chuyển dịch theo chiều thuận Do đó, chọn D Câu 12: Đáp án B Đây phản ứng tỏa nhiệt Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm nhiệt độ Do đó, chọn B Câu 13: Đáp án B Đây phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hưởng đến chuyển dịch CB Do tổng số mol khí lúc trước sau phản ứng không đổi nên áp suất khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch CB Do đó, chọn B Câu 14: Đáp án B Khi tăng áp suất bình chứa cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động việc tăng tức cân chuyển dịch theo chiều nghịch Khi đó, lượng CO2 bình giảm Do đó, chọn B Câu 15: Đáp án B Khi giảm nhiệt độ bình cân chuyển dịch theo chiều thuận Tức phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt Do đó, phản ứng thuận thu nhiệt sai Chọn B Câu 16: Đáp án D Khi tăng áp suất A CB không dịch chuyển B CB dịch chuyển theo chiều nghịch C CB dịch chuyển theo chiều nghịch D CB dịch chuyển theo chiều thuận Chọn D Câu 17: Đáp án B A Giảm nồng độ nước làm tăng lượng khí CO trạng thái CB B Tăng thể tích bình chứa tức giảm áp suất -> không làm tăng lượng CO trạng thái CB C Tăng nồng độ khí hiđro -> tăng lượng khí CO trạng thái CB D Giảm nhiệt độ bình chứa, phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận -> làm tăng lượng khí CO trạng thái CB Do đó, chọn B Câu 18: Đáp án B Ở nhiệt độ áp suất không đổi, xảy tăng nồng độ khí A do: Sự giảm nồng độ khí B tăng nồng độ khí C Chọn B Câu 19: Đáp án C Khi thêm vài hạt tinh thể vào dung dịch nồng độ ion tăng, CB chuyển dịch theo chiều nghịch Khi đó, Lượng CaSO4(r) tăng nồng độ ion Ca2+ giảm Chọn C Câu 20: Đáp án A Tổng số mol khí trước sau khơng đổi nên thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân Chọn A Câu 21: Đáp án D Tất phản ứng tỏa nhiệt nên muốn cân chuyển dịch theo chiều thuận phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ ko có phản ứng Do đó, chọn D Câu 22: Đáp án B Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Do đó, Cân chuyển dịch theo chiều nghịch tăng nhiệt độ.Loại A B Khi giảm nồng độ O2 cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 ( chiều nghịch) Đúng C Khi giảm áp suất hệ phản ứng , CB chuyển dịch theo chiều nghịch D Khi giảm nồng độ SO3, cân chuyển dịch theo chiều thuận Do đó, chọn B Câu 23: Đáp án D Tăng lượng CaO, tức cân chuyển dịch theo chiều thuận nhân với electron lớp tăng theo, bán kính nói chung giảm dần → Đáp án A sai số lớp electron không đổi - lực liên kết hạt nhân electron lớp tăng, làm cho lượng ion hóa nói chung tăng theo → Đáp án B sai - độ âm điện tăng dần - tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần → Đáp án C sai - tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần → Chọn D Câu 34: Đáp án A 1) sai chu kì 3, ngun tử ngun tố có số lớp electron, điện tích hạt nhân tăng, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi tăng theo, bán kính giảm dần 2) sai chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần 3) 4) sai 5) sai Trong chu kì, từ trái sang phải lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả nhận electron tăng nên tính phi kim tăng Vậy có nhận định → Chọn A Câu 35: Đáp án B Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11 Na: [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA Mg: [Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Al: [Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA 13 K: [Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA 19 Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần Nhận thấy; Na, Mg, Al thuộc chu kì → tính kim loại Na > Mg > Al Trong nhóm, từ xuống dưới, tính kim loại tăng dần Nhận thấy; Na, K thuộc nhóm IA → tính kim loại K > Na Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại K > Na > Mg > Al → Chọn B Câu 36: Đáp án C Câu 37: Đáp án C Trong nhóm A, từ xuống tính kim loại nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần → Chu kì chu kì có tính phi kim mạnh nhất, chu kì có tính kim loại mạnh (chu kì gồm ngun tố phóng xạ nên khơng xét) Trong chu kì, từ trái sang phải tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần → Nhóm IA có tính kim loại mạnh nhất, VIIA có tính phi kim mạnh Do đó, ngun tố thuộc nhóm IIA (vì chu kì ngun tố H), chu kì VIA có tính kim loại mạnh → Cs Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì có tính phi kim mạnh → F → Chọn C Câu 38: Đáp án B Trong nhóm A, từ xuống dưới: - Số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, điện tích hạt nhân tăng dần - Độ âm điện nguyên tử nguyên tố thường giảm dần - Năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả nhận electron giảm nên tính phi kim giảm → Chọn B Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án C Đáp án A sai Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron nguyên tử Đáp án B sai Nếu M có cấu hình electron [Ar]4s1 M thuộc chu kì 4, nhóm IA cịn M có cấu hình electron [Ar]3d54s1 M thuộc chu kì 4, nhóm VIB Đáp án C Đáp án D sai hạt nhân ngun tử H có proton khơng có nowtron Quy luật tuần hồn (ĐỀ NÂNG CAO) Bài Trong nhóm IA (kim loại kiềm ) từ xuống dưới: điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử tăng dần độ âm điện tăng dần 4.số oxi hoá kim loại kiềm hợp chất giảm dần tính phi kim giảm dần tổng số electron nguy ên tử giảm dần Các mệnh đề : A 1,2,3,4 B 1,2,5 C 1,2,5,6 D 1,2,3,5,6 Bài Trong hiđroxit đây, chất có tính axit mạnh ? A H2SO4 B H2SeO4 C HClO4 D HBrO4 Bài Tính axit oxi axit thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần A H3SbO4 > H3AsO3 > H3PO4 > HNO3 B HNO3 > H3PO4 > H3AsO3 > H3SbO4 C H3SbO4 > H3AsO3 > HNO3 > H3PO4 D HNO3 > H3PO4 > H3SbO4 > H3AsO3 Bài Chọn mệnh đề sai ? Trong chu kì bảng tuần hồn, từ trái sang phải A tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B độ âm điện giảm dần C hóa trị cao với oxi tăng dần từ đến D hóa trị hợp chất với hiđro tăng dần từ đến giảm xuống Bài Dãy khơng xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ? A 3Li, 11Na, 19K, 37Rb B 9F, 17Cl, 35Br, 53I C 13Al, 12Mg, 11Na, 19K D 5B, 6C, 7N, 8O Bài Cho kim loại: 11Na, 12Mg, 26Fe, 13Al; kim loại mạnh A Al B Na C Mg D Fe Bài Các ion nguyên tử sau có 18 electron : P3-, S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ Chiều giảm dần bán kính tiểu phân A P3- > S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+ B Ca2+ > K+ > Ar > Cl- > S2- > P3- C Cl- > S2- > P3- > Ar > K+ > Ca2+ D Ca2+ > K+ > Ar > P3- > S2- > Cl- Bài Cho ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl-, 19K+, 35Br-, 53I- Chiều tăng dần bán kính ion : A Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- B Li+ < Na+ < Cl-< K+ < Br-< I- C K+ < Cl-< Br- < I-< Na+ < Li+ D Na+ < K+ < Cl-< Br- < I- < Li+ Bài Cho nguyên tử: X (Z = 17), Y (Z = 11), R (Z = 19), T (Z = 9), U (Z = 13), V (Z = 16) Có kết luận sau: (1) Tính kim loại: U < Y < R (2) Độ âm điện: V < X < T (3) Bán kính nguyên tử: U < X < T (4) Hợp chất tạo X R hợp chất cộng hóa trị (5) Tính chất hóa học X giống T Y giống R (6) Hợp chất tạo Y T hợp chất ion Số kết luận A B C D Bài 10 Ion X2+ có cấu hình e phân lớp ngồi 3d6 Ngun tử Y có số e số e X2+ Cho số phát biểu sau: X,Y kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ X, Y bền khơng khí nước có lớp oxit bảo vệ X, Y có e lớp X, Y phản ứng với dd HCl theo tỉ lệ số mol X có tính khử yếu Y Chỉ số phát biểu X Y A 1, 3, B 1, , C 3, 4, D 1, 4, Bài 11 Dãy xếp chất theo chiều tính bazơ tăng dần : A NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4 B Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2 C Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3 D Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH Bài 12 Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì: (1) bán kính nguyên tử tăng; (2) độ âm điện giảm; (3) lượng ion hố thứ tăng dần (4) tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần; (5) tính kim loại tăng dần; (6) tính phi kim giảm dần Số nhận định : A B C D Bài 13 Hai nguyên tố X Y chu kì bảng tuần hồn ngun tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX + ZY = 51) Phát biểu sau đúng? A Kim loại X không khử ion Cu2+ dung dịch B Hợp chất với oxi X có dạng X2O7 C Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton D Ở nhiệt độ thường X không khử H2O Bài 14 Cho X, Y, Z ba nguyên tố liên tiếp chu kì bảng tuần hồn ngun tố hóa học Tổng số hạt mang điện thành phần cấu tạo nguyên tử X, Y, Z 72 Phát biểu sau không đúng? A Các ion X+, Y2+, Z3+ có cấu hình electron 1s22s22p6 B Bán kính nguyên tử theo thứ tự giảm dần X > Y > Z C Bán kính ion theo thứ tự tăng dần X+ < Y2+ < Z3+ D Bán kính ion theo thứ tự giảm dần X+ > Y2+ > Z3+ Bài 15 Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) oxit cao tương ứng a% b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron lớp ngồi ns2np2 Giá trị a A 75,00% B 87,50% C 82,35% D 94,12% Bài 16 Phát biểu sau ? A Điện tích hạt nhân số proton số electron có nguyên tử B Nguyên tử ngun tố M có cấu hình e lớp ngồi 4s1 M thuộc chu kì 4, nhóm IA C X có cấu hình e ngun tử ns2np5 (n > 2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao X HXO4 D Hạt nhân tất nguyên tử có proton nơtron Bài 17 X, Y nguyên tố kim loại thuộc nhóm A Biết ZX < ZY ZX + ZY = 32 Kết luận ? A X, Y có electron lớp ngồi B Bán kính nguyên tử X > Y C Tính kim loại X > Y D Năng lượng ion hóa thứ X < Y Bài 18 X Y nguyên tố thuộc chu kì 3, trạng thái nguyên tử chúng có electron độc thân tổng số electron phân lớp p lớp chúng X kim loại Y phi kim Z nguyên tố thuộc chu kì 4, trạng thái nguyên tử Z có electron độc thân Kết luận không X, Y, Z A Hợp chất Y với hiđro nước có tính axit mạnh B Hiđroxit X Z hợp chất lưỡng tính C Oxit cao X, Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH D X Z tạo hợp chất với Y Bài 19 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố R oxit cao hợp chất khí với hiđro tương ứng a% b%, với a : b = 0,425 Tổng số electron phân lớp p nguyên tử R A B 10 C D 11 Bài 20 Cho hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg Dãy sau xếp theo chiều bán kính hạt tăng dần? A Al3+ < Mg2+ < Al < Mg < Na < O2- B Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na C O2- < Mg2+ < Al3+ < Al < Mg < Na D Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < Al < O2- Bài 21 X, Y, Z nguyên tố thuộc chu kì bảng hệ thống tuần hoàn Oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím Z phản ứng với axit lẫn kiềm Nếu nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thứ tự là: A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D X, Z, Y Bài 22 Chọn phát biểu số phát biểu sau: A Nguyên tử nguyên tố nhóm B có số electron ngồi B Các ngun tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) K (Z = 19) có số nơtron C Trong bảng tuần hồn, chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí D Trong chu kì, theo chiều tăng Z, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần Bài 23 Có nhận định sau đây: (1) Cl-, Ar, K+, S2- xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl- < Ar < K+ (2) Có nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ 4s2 trạng thái (3) Nitơ có hai đồng vị khác Oxi có đồng vị khác nhau: số phân tử N2O tạo có thành phần khác từ đồng vị 12 (4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl nguyên tố p (5) Nguyên tố phi kim X tạo hợp chất với hiđro có cơng thức HX Vậy oxit ứng với hóa trị cao ngun tố có cơng thức X2O7 Số nhận định không A B C D Bài 24 X Y hai nguyên tố thuộc nhóm hai chu kỳ Biết ZX < ZY ZX + ZY = 32 Kết luận sau không X Y? A Nguyên tử X Y có 2e lớp ngồi B Bán kính ngun tử bán kính ion Y lớn X C Chúng có oxit cao hợp chất khí với hiđro D Chúng kim loại mạnh có hóa trị II Bài 25 Ở trạng thái bản: - Phân lớp electron nguyên tử nguyên tố X np2n+1 - Tổng số electron phân lớp p nguyên tử nguyên tố Y - Số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố Z nhiều số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố X 20 hạt Có nhận định sau X, Y, Z: (a) Nguyên tố X có tính phi kim mạnh (b) Ngun tố X Y thuộc chu kì (c) Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z (d) Oxit hiđroxit Y có tính lưỡng tính Số nhận định A B C D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B (3) sai độ âm điện giảm dần • (4) sai số số oxi hóa kim loại kiềm hợp chất +1 • (6) sai tổng số electron nguyên tử tăng dần → Các mệnh đề 1, 2, → Đáp án đáp án B Câu 2: Đáp án C Trong nhóm A, từ xuống dưới, tính axit oxit hiđroxit giảm dần Ta có 17Cl 35Br thuộc nhóm VIIA → tính axit HClO4 > HBrO4 S 34S3 thuộc nhóm VIA → tính axit H2SO4 > H2SeO4 16 • Trong chu kì, từ trái sang phải, tính axit oxit hiđroxit tương ứng tăng dần Nhận thấy 16S 17Cl thuộc chu kì → tính axit H2SO4 < HClO4 Vậy chất có tính axit mạnh HClO4 → Chọn C Câu 3: Đáp án B • Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm dần Do 7N, 15P, 33As, 51Sb thuộc nhóm VA → Tính axit chúng giảm dần theo trật tự: HNO3 > H3PO4 > H3AsO3 > H3SbO4 → Chọn B Câu 4: Đáp án B Trong chu kì bảng tuần hồn, từ trái sang phải: - lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả nhận electron tăng nên tính phi kim tăng → Đáp án A đúng, B sai - hóa trị cao nguyên tố với oxi tăng từ đến 7, cịn hóa trị với hiđro phi kim giảm từ đến → Đáp án C, D Câu 5: Đáp án D Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần Trong nhóm A, từ xuống dưới, tính kim loại tăng dần Đáp án A gồm nguyên tố thuộc nhóm IA nên tính kim loại 3Li < 11Na < 19K < 37Rb → A • Đáp án B gồm ngun tố thuộc nhóm VIIA nên tính kim loại 9F < 17Cl < 35Br < 53I → B • Xét đáp án C: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11 Na: [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA Mg: [Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Al: [Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA 13 K: [Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA 19 Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần Nhận thấy; Na, Mg, Al thuộc chu kì → tính kim loại Al < Mg < Na Trong nhóm, từ xuống dưới, tính kim loại tăng dần Nhận thấy; Na, K thuộc nhóm IA → tính kim loại Na < K Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại Al < Mg < Na < K • Xét đáp án D Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần B, 6C, 7N, 8O thuộc chu kì nên tính kim loại giảm dần 5B > 6C > 7N > 8O → Chọn D Câu 6: Đáp án B Cấu hình electron kim loại: 11 Na: [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA Mg: [Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Fe: [Ar]3d64s2 → Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIB 26 Al: [Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA 13 Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần Nhận thấy; Na, Mg, Al thuộc chu kì → tính kim loại Al < Mg < Na Na có electron lớp ngồi → Na có xu hướng nhường 1e dễ dàng Fe có electron hóa trị độc thân, nhiên bị chắn phân lớp 4s nên tính kim loại Na > Fe Vậy kim loại mạnh Na → Chọn B Câu 7: Đáp án A Nếu ion ngun tử có số electron ion ngun tử có số p nhiều có bán kính nhỏ → Chiều giảm dần bán kính tiểu phân P3- > S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+ → Chọn A Câu 8: Đáp án A Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố là: Li+: [He] 11 Na+: [Ne] Cl-: [Ar] 17 K+: [Ar] 19 Br-: [Kr] 35 I-: [Xe] 53 • B1: Xét số lớp electron: Số lớp lớn bán kính nguyên tử lớn Chiều tăng dần bán kính ion Li+ < Na+ < Cl-, K+ < Br- < I- B2: Xét điện tích hạt nhân: Điện tích hạt nhân lớn bán kính nhỏ → bán kính K+ < Cl- Vậy ta có chiều tăng dần bán kính Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- → Chọn A Câu 9: Đáp án C (1) đúng, tính kim loại Al < Na < K (2) đúng, độ âm điện S < Cl < F (3) sai, bán kính nguyên tử Al > Cl > F (U > X > T) (4) sai, hợp chất tạo Cl K (X, R) hợp chất ion (5) đúng, Cl F (X, T) phi kim, Na K (Y, R) kim loại (6) đúng, hợp chất tạo Na F hợp chất ion → Có kết luận → Chọn C Câu 10: Đáp án D X → X2+ + 2e Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d64s2 → X thuộc số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB → Fe Y có số electron = 24 Cấu hình electron Y 24Y: 1s22s22p63s23p63d54s1 → Y thuộc số 24, chu kì 4, nhóm VIB → Cr 1) 2) sai có Y (Cr) bền khơng khí nước có lớp oxit bảo vệ 3) sai X có electron lớp ngồi cùng, Y có electron lớp ngồi 4) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 5) Y có nhiều electron hóa trị độc thân X nên có tính khử mạnh X Vậy có phát biểu 1, 4, → Chọn D Câu 11: Đáp án D Nhận thấy nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z= 12), Al (Z= 13), Si (Z= 14) nguyên tố thuộc chu kì nhóm liên tiếp IA, IIA, IIIA, IVA tương ứng Theo quy luật tuần hồn chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo hidroxit giảm dần → Tính bazo tăng dần theo chiều : Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH Đáp án D Câu 12: Đáp án A Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì: Bán kính giảm dần độ âm điện tăng dần luong ion hoá thứ tăng dần tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần; tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần; dua vào đáp án (4) tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần; (3) lượng ion hoá thứ tăng dần đúng.chọn đáp án A Câu 13: Đáp án A Ta có X thuộc IIA, Y thuộc IIIA, ZX + ZY = 51 → X Ca (Z = 20); Y Ga (Z = 31) Ca không khử ion Cu2+ dung dịch → Đáp án A Hợp chất với oxi X có dạng XO → Đáp án B sai Trong nguyên tử nguyên tố X có 20 proton → Đáp án C sai Ở nhiệt độ thường Ca (X) khử H2O: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ → Đáp án D sai Câu 14: Đáp án C Giả sử số hiệu nguyên tử X Z → Số hiệu nguyên tử Y, Z Z + 1, Z + Mà 2(Z + Z + + Z + 2) = 72 → Z = 11 Vậy số hiệu nguyên tử X, Y, Z 11, 12, 13 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11 X: 1s22s22p63s1 → X thuộc chu kì 3, nhóm IA Y: 1s22s22p63s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Z: 1s22s22p63s23p1 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA 13 Các ion X+, Y2+, Z3+ có cấu hình 1s22s22p6 → Đáp án A Vì X, Y, Z thuộc chu kì → rX > rY > rZ → rX+ > rY2+ > rZ3+ → Đáp án B, D Câu 15: Đáp án B R có electron lớp cùng, e cuối điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA → Hợp chất khí với hiđro oxit cao R RO2, RH4 Ta có: → Chọn B Câu 16: Đáp án C Điện tích hạt nhân giá trị mang dấu dương, số proton số electron giá trị nguyên không mang dấu → A sai Có ngun tố có cấu hình e lớp 4s1 : K : [Ar] 4s1 ( chu kì nhóm IA), Cr: [Ar] 3d54s1 ( chu kì nhóm VIB) , Cu: [Ar] 3d104s1 ( chu kì nhóm IB) → B sai Hạt nhân ngun tử : có proton khơng có notron → D sai → Đáp án C Chú ý với n > loại với trường hợp F Các ngun tố cịn lại cơng thức ứng với hidroxit cao HXO4 Câu 17: Đáp án A Vì ZX + ZY = 32 → X, Y thuộc chu kì 3, Ta có hpt: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X, Y X: [Ne]3s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Y: [Ar]4s2 → Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA 20 X, Y có electron lớp ngồi → Đáp án A Vì X, Y thuộc nhóm IIA nên: - rX < rY → Đáp án B sai - Tính kim loại X < Y → Đáp án C sai - Năng lượng ion hóa thứ X > Y → Đáp án D sai Câu 18: Đáp án B Ở trạng thái nguyên tử X Y có eletron độc thân, tổng số electron phân lớp p lớp chúng Mặt khác, X kim loại Y phi kim → Trên phân lớp 3p, X có electron, cịn Y có electron Cấu hình electron ngun tử nguyên tố X: 1s22s22p63s23p1 → X thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA Y: 1s22s22p63s23p5 → Y thuộc số 17, chu kì 3, nhóm VIIA Z thuộc chu kì 4, trạng thái Z có electron độc thân → Cấu hình electron Z: 1s22s22p63s23p63d54s1 • Y thuộc nhóm VIIA, chu kì nên hợp chất Y với hiđro nước có tính axit mạnh → Đáp án A Đáp án B sai hiđroxit Z khơng phải chất lưỡng tính (VD: Cr(OH)2 có tính bazơ) Oxit cao X, Y, Z X2O3, Y2O7, ZO3 tác dụng với NaOH → Đáp án C X Z tạo hợp chất với Y XY3, ZY3 → Đáp án D Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B Cấu hình electron nguyên tử ion O2-: [Ne] Al3+: [Ne] 13 Al: [Ne]3s23p1 13 11 Na: [Ne]3s1 Mg2+: [Ne] 12 Mg: [Ne]3s2 12 B1: Vì Na, Mg, Al thuộc chu kì → bán kính Al < Mg < Na B2: Xét số lớp electron: Số lớp lớn bán kính nguyên tử lớn Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự: O2-, Al3+, Mg2+ < Al < Mg < Na B3: Nếu số lớp electron, điện tích hạt nhân lớn bán kính nhỏ Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự: Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na → Chọn B Câu 21: Đáp án B Oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm hồn giấy quỳ → hidroxit X có tính axit → X phi kim Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím → hidroxit Y có tính bazo → Y kim loại Z phản ứng với axit lẫn kiềm X, Y, Z thuộc chu kì → tính kim loại giảm dần theo thứ tự Y, Z, X Do X, Y, Z thuộc chu kì Theo quy luật tuần hồn, theo chiều tăng dần số hiệu ngun tử tính kim loại giảm dần → Thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử Y, Z, X Đáp án B Câu 22: Đáp án B Đáp án A sai VD 29Cu thuộc nhóm IB có electron lớp ngồi cùng, cịn 30Zn thuộc nhóm IIB có electron lớp ngồi Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) K (Z = 19) có 20 nơtron → Đáp án B Đáp án C sai nhóm IA bắt đầu H khơng phải kim loại kiềm Đáp án D sai Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố có số lớp electron, điện tích hạt nhân tăng, lực hút hạt nhân với electron lớp tăng theo, bán kính ngun tử nói chung giảm dần Câu 23: Đáp án A (1) sai chiều tăng dần bán kính K+ < Ar < Cl- < S2- (Nếu ion nguyên tố có số e ion ngun tố có số p nhiều có bán kính nhỏ hơn) (2) Sai có ngun tử có cấu trúc e lớp vỏ 4s2 trạng thái bản: Ca, Sc, Ti, V, Mn, Fe, Co, Ni, Zn (3) Sai có phân tử N2O tạo từ đồng vị (4) Đúng (5) Sai ví dụ với F hợp chất với hidro HF khơng có F2O7 → Có nhận định không (1), (2), (3), (5) → Chọn A Câu 24: Đáp án C Vì ZX + ZY = 32 → X, Y thuộc chu kì 3, Ta có hpt: Cấu hình electron ngun tử nguyên tố X, Y X: [Ne]3s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA 12 Y: [Ar]4s2 → Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA 20 Ngun tử X Y có 2e lớp ngồi → kim loại mạnh có hóa trị II → Đáp án A, D Vì X, Y thuộc nhóm IIA nên rX < rY rX2+ < rY2+ → Đáp án B X, Y có oxit cao XO YO mà khơng có hợp chất khí với hiđro → Đáp án C sai Câu 25: Đáp án C - Xét phân lớp electron nguyên tử nguyên tố X np2n + Ta có: 2n + ≤ → n ≤ 2,5 → n = (vì n = chưa có phân lớp p) Vậy cấu hình electron X 1s22s22p5 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA - Xét Y: Tổng số electron phân lớp p nguyên tử nguyên tố Y Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p1 → Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA - Xét Z: Số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố Z nhiều số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố X 20 hạt → số hiệu nguyên tử Z + 10 = 19 hạt Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z 1s22s22p63s23p64s1 → Z thuộc chu kì 4, nhóm IA • - X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA nên có tính phi kim mạnh → (a) - X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì → (b) - Oxit hiđroxit Y Al2O3 Al(OH)3 có tính lưỡng tính → (d) - Xét nhận xét (c) Ta xét thêm hai nguyên tố B: [Ne]2s22p1 → B thuộc chu kì 2, nhóm IIIA [Ar]3d104s24p1 → Ga thuộc chu kì 4, nhóm IIIA Ga Nhận thấy; X B thuộc chu kì → độ âm điện X > B Z Ga thuộc chu kì → độ âm điện Ga > Z B, Y, Ga thuộc nhóm IIIA → độ âm điện B > Y > Ga Vậy độ âm điện giảm dần theo thứ tự X > Y > Z → (c) Vậy nhận định → Chọn C ... H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF Bài 21 Cho phản ứng sau: (1) H2(k) + I2(r) € 2HI(k) ;∆H < (2) 2NO(k) + O2(k) € 2NO2(k) ; ∆H < (3) CO( k) + Cl2(k) € COCl2(k) ; ∆H < (4) CaCO3(r) € CaO(r) + CO2 (k)... vị 24 , 32 Mặt khác số nơtron đồng vị thứ nhiều số nơtron đồng vị đơn vị A1,A2,A3 là: A 24 ;25 ;26 B 24 ;25 ;27 C 23 ;24 ;25 D 25 ;26 ;24 Bài 46 Trong tự nhiên oxi hỗn hợp đồng vị bền: Trung bình 120 ... nghịch tăng nhiệt độ Bài 27 Xét phản ứng sau: 1) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 2) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) 3) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) 4) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) ∆H < ∆H < ∆H < Các

Ngày đăng: 03/06/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan