Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái của loài sa mộc tại thị trấn đồng văn, huyện đồng văn, tỉnh hà giang (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

66 19 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái của loài sa mộc tại thị trấn đồng văn, huyện đồng văn, tỉnh hà giang (khóa luận   quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI CỦA LOÀI SA MỘC TẠI THỊ TRẤN ĐỒNG VĂN, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Thị Nữ Hồng Sinh viên thực : Lị Văn Đạo MSV : 1653020619 Lớp : K61A_QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM OAN Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp, em được các thầy cô nhiệt tình dạy dỗ và được truyền đạt cho những kiến thức bản về chuyên môn cũng lối sống, giúp em có hành trang vững chắc cho công tác sau này Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin nói lời cảm ơn chân thành tới giáo ThS Tạ Thị Nữ Hồng người tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em suốt thời gian thực tập cũng thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn bảo ân cần các Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường truyền đạt cho em những kiến thức quý báu thời gian em học tập tại trường Em xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài tại địa phương Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, đề tài khoá luận em hoàn thành, mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, học hỏi sâu tìm hiểu thực tế song lực và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận được đóng góp bảo các thầy, cô giáo để bài khoá luận em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện Lò Văn Đạo i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Sa mộc 1.1.2 Giá trị kinh tế Sa mộc 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cưu đặc điểm sinh thái phân bố 1.2.2 Giá trị kinh tế Sa mộc 1.3 Một số công trình nghiên cứu về sa mộc tại VIệt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Pham vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra thực địa (Tuyến, ÔTC) 2.4.2 Phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng cơng tác bảo tồn lồi Sa mộc khu vực nghiên cứu 17 2.3.3 Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc cho khu vực điều tra 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 ii 3.1.3 Đặc điểm khí hậu - Thủy văn 20 3.1.4 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 20 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số, lao động 22 3.2.2 Tình hình kinh tế 22 3.2.3 Văn hóa – xã hội 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, khu vực phân bố loài Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Phân bố theo sinh cảnh 25 tại khu vực nghiên cứu 26 4.1.2 Theo phân bố địa lý 28 4.2 Đánh giá đặc điểm lâm phần nơi có loài Sa mộc 30 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sa mộc 34 4.3.1 Tổ thành tầng tái sinh 34 4.3.2 Mật độ tái sinh 36 4.3.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao loài Sa mộc 37 4.3.4 Đánh giá chất lượng tái sinh 38 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới loài Sa mộc 42 4.4.1 Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp 42 4.4.2 Yếu tố ảnh hưởng gián tiếp 44 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sa mộc tại thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 45 4.51 Giải pháp kỹ thuật 45 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 46 4.5.3 Giải pháp chế, sách 48 4.5.4 Giải pháp nhân lực 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố Sa mộc theo đai cao và trạng thái rừng 25 Bảng 4.2 Kết quả phân bố Sa mộc theo địa hình 26 Bàng 4.3 Tổng hợp kết quả điều tra Sa mộc tuyến 29 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao 31 Bảng 4.5 Mối liên quan giữa các thành phần loài kèm với Sa mộc 32 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp lớp bụi thảm tươi 34 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tái sinh các ƠTC………………………35 Bảng 4.8: Mật đợ tái sinh 36 Bảng 4.9: Phân bố tái sinh theo chiều cao 37 Bảng 4.10: Nguồn gốc Sa mộc tái sinh các trạng thái rừng 39 Bảng 4.11: Chất lượng Sa mộc tái sinh các trạng thái rừng 40 Bảng 4.12: Cây tái sinh có triển vọng loài Sa mộc 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố loài Sa mợc các vị trí khác 26 Hình 4.2 Một số hình ảnh về Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 38 Hình 4.4 Biểu đồ nguồn gốc tái sinh 40 Hình 4.5: Biểu đồ chất lượng tái sinh loài Sa mộc tại các OTC 41 Hình 4.6 Tái sinh chồi Sa mộc 42 v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sa mộc (Sa mu) (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook.) là loại có giá trị và đem lại lợi ích kinh tế cao Sa mộc là loài có hình dáng đẹp nên thường dùng làm trang trí, được trồng phân tán các công viên và khu vực có không gian rộng Gỗ loài này có màu nâu nhạt có nhiều tính chất đặc trưng sợi gỡ thẳng, gỡ mềm bền Đặc biệt, gỗ có khả chống chịu mối mọt tốt nên thường được sử dụng xây dựng nhà cửa, làm cột chống, làm cầu, đóng tầu, đồ gỗ Cành to và già được dùng làm tiện Bên cạnh giá trị về gỗ, vỏ Sa mộc còn được sử dụng để sản xuất tanin hoặc sản xuất giấy, cành được dùng để chiết xuất dầu sử dụng ngành công nghiệp chế biến nước hoa Sa mộc được gây trồng một số tỉnh miền núi vùng cao miền Bắc Việt Nam Hà Giang, Lào Cai, Đặc biệt, là loài có giá trị và lâm nghiệp chủ lực các xã vùng cao các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, thường được gắn liền vợi kế hoạch xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững đia phượng Cây Sa mộc Đồng Văn, Hà Giang được đánh giá là có nhiều đặc tính thuận lợi phân bố tự nhiên nhiều, dễ gây trồng Gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân các dân tộc tại thị trấn Đồng Văn, Sa mợc được ví tre người Việt, nó gắn liền với cuộc sống người như: làm nhà, làm quan tài, làm các vật dụng hàng ngày là trồng rừng chủ lực huyện Thị trường tiêu thụ thuận lợi, diện tích đất có thể trồng được Sa mộc còn khá nhiều, nếu được đầu tư trở thành vùng nguyên liệu tốt tượng lai Tuy nhiên, việc trồng rừng Sa mộc gặp nhiều khó khăn như: sinh trưởng chậm các diện tích có tầng đất mỏng; gia súc phá hoại (trâu, bò ăn) nên tỷ lệ sống thường thấp và phải trồng lại nhiều lần gây tốn Để tái tạo và phát triển loài Sa mộc phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương, tận dụng tối đa, triệt để khả tái sinh và diễn thế tự nhiên khu vực nghiên cứu Góp phần tăng nhanh những quần thụ Sa mộc rộng lớn, đưa các giải pháp kỹ tḥt lâm sinh phù hợp cho lồi Sa mợc tại khu vực nghiên cứu Cần có những nghiên cứu thực tế và sâu vào những đặc điểm phân bố, sinh thái loài Sa mộc để từ đó đưa những phương thức, biện pháp phù hợp, nhằm bảo tồn và phát triển loài Sa mộc tại khu vực nghiên cứu Vì vậy “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb Hook.) thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang" là cần thiêt, góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại nêu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Sa mộc a) Đặc điểm sinh thái: Theo Xiang và cộng (2009); Gilman Dennis (2014), Sa mộc là loài ưa sáng, có khả sinh trưởng điều kiện thiếu ánh sáng song tán lá không đều và phát triển Loài này khả tái sinh tự nhiên vậy cần chú trọng tiến hành các xử lý lâm sinh như: phát đốt thực bì còn lại và làm đất trồng rừng cần phải nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trồng cũng giảm quá trình cạnh tranh và ảnh hưởng sâu bệnh Sa mợc thích hợp những vùng đất sét, cát, đất chưa có khả thoát nước tốt Đặc biệt, loài này có khả chịu được điều kiện khô hạn hay những vùng đất sét bị nét chặt, nghèo dinh dưỡng không bị ngập úng và có khả chống chịu tốt với sâu bệnh (Gilman Dennis, 2014) Chính vì vậy, phòng chống sâu bệnh hại khơng phải là vấn đề cần được chú trọng trồng rừng loài này b) Đặc điểm phân bố: Theo Fung (1993), loài này được trồng 1.000 năm trước tại Trung Quốc nên việc phân định ranh giới giữa vùng phân bố tự nhiên và rừng trồng loài này là một việc làm khó Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu Morrell (2006), Orwa và cộng (2009), Bian và cộng (2014) cho thấy: Sa mộc phân bố tự nhiên những khu vực có độ cao từ 1.000-2.000m so với mặt nước biển thuộc Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, Lào và Malaysia những khu rừng hồn loài thường xanh hoặc rụng lá theo mùa Tại Trung Quốc, Sa mộc phân bố tự nhiên vùng cận nhiệt đới phía Nam khoảng từ 19°30' đến 34°03' vĩ độ Bắc và 101°30' đến 121°53' kinh độ Đông thuộc địa phận 17 tỉnh vùng cận nhiệt đới phía Nam nước này Tại Việt Nam, Sa mộc phân bố tự nhiên mợt số tỉnh miền núi phía những khu vực ấm, ẩm có nhiệt độ bình quân hàng năm biến đợng từ 12-23°C, lồi có khả chịu được nhiệt độ xuống tới -15°C (Orwa và cộng sự, 2009) Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 660-2.450 mm/năm và sinh trưởng tốt đất nhiều mùn có khả thoát nước tốt, độ pH biến động từ 4.7-6.4 và tỷ lệ các bon và ni tơ biến động từ 6,8 đến 16 1.1.2 Giá trị kinh tế Sa mộc Sa mộc là loài có hình dáng đẹp nên thường dùng làm trang trí, được trồng phân tán các công viên và khu vực có không gian rộng (Gilman Dennis, 2014) Gỗ loài này có màu nâu nhạt có nhiều tính chất đặc trưng sợi gỡ thẳng, gỡ mềm bền, mật độ gỗ từ 0,4-0,5 nên dễ chế biến (Orwa và cộng sự, 2009) Đặc biệt, gỗ có khả chống chịu mối mọt tốt nên thường được sử dụng xây dựng nhà cửa, làm cột chống, làm cầu, đóng tầu, đồ gỗ Cành to và già được dùng làm tiện Bên cạnh giá trị về gỗ, vỏ Sa mộc còn được sử dụng để sản xuất tanin hoặc sản xuất giấy, cành được dụng để chiết xuất dầu sử dụng ngành công nghiệp chế biến nước hoa (Orwa và cộng sự, 2009) Ở Trung Quốc, sa mộc được dùng trị: lở sơn, di tinh, bỏng lửa nhẹ, bệnh mụn, trĩ ngoại và trĩ nội hỗn hợp sưng đau, lở ngứa khắp người ngộ độc phong thấp 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cưu đặc điểm sinh thái phân bố * Đặc điểm sinh thái Ơ Viêt Nam Sa mộc còn được gọi là Sa mu, Sam mộc; là loài lá kim thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) sinh trưởng nhanh, có kích thước lớn chiều cao có thể lên tới 45m, đường kính ngang ngực có thể đạt tới 120 cm (Chu Thị Thơm và cộng sự, 2005) Đây là loài ưa ánh sáng mạnh, có thể chịu bóng khả sinh trưởng không tốt (SPERI-FFS, 2011), có thân thẳng vỏ màu xám nứt dọc bong mảng nhỏ Khi còn non thì tán hình tháp, về già tán hình nón, lá dày cứng hình dải ngọn giáo xếp thành một mặt phẳng Cần nghiêm cấm hoạt động chăn thả gia súc khu vực bảo tồn Theo điều 18 quy chế quản lý rừng (2006) rõ: Nghiêm cấm mọi hoạt động chăn thả gia súc, gia cầm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và Phân khu Phục hồi sinh thái 4.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội - Trong thực tiễn khẳng định: Để làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên thì cần phải gắn chặt với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, có nghĩa là nguyên tắc xã hội hóa các hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung và công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói riêng cần phải được thực hiện mợt cách triệt để, là tiền đề để khơi dậy, để huy động đông đảo nhân dân cùng tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm cần phải tập trung vào một số luận điểm sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các cấp quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển Ðối với người dân tổ chức các hội thảo chuyên đề về tầm quan trọng đa dạng sinh học và bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức các nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Ðể làm được điều này cần thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nơ, phim ảnh Xây dựng các điểm văn hóa, các tủ sách phổ biến kiến thức tại trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt là nhà trưởng bản, nhà văn hóa cợng đồng Khún khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm các phương tiện thông tin đài, báo, ti vi - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với các cấp, các ngành chức đề xuất thay đổi mợt số sách phù hợp với lòng dân Có những sách hỡ trợ người dân thơng qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống các văn 46 bản quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Ðề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho các đơn vị, ngành liên quan Ðặc biệt chú trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bn, làng, qùn địa phương (ban lâm nghiệp xã) và các đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp một cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn - Kiểm soát nhu cầu thị trường: Tăng cường lực lượng kiểm lâm cả số lượng và chất lượng cũng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng một cách hiệu quả các vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng các tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã theo các chương trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần cùng tham gia các ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn cứ vào hiện trạng nguồn tài nguyên hiện có địa phương, hạn chế khai thác các nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác các nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành thuần hóa và áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên ngoài rừng (bằng các mô hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), đó là biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng một số mô hình sản phẩm thay thế nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản ngoài gỗ, chất đốt ) - Ổn định đời sống người dân: Tập trung xây dựng các mô hình trình diễn suất cao, phù hợp với điều kiện và nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân khu vực Trước mắt cần tập trung giúp người dân phát triển các mô hình kinh tế và ổn định đời sống như: nuôi ong lấy mật, ni nhím, don, lợn rừng, Giúp các hợ gia đình triển khai và sử dụng có hiệu quả các nguồn quỹ đất lâm nghiệp, nông nghiệp vùng đệm như: khai hoang đất, thâm canh 47 tăng vụ, tăng suất trồng, phát triển các mô hình kinh tế trang trại, mô hình nông lâm kết hợp, chú trọng các mô hình canh tác đất dốc, đất nông nghiệp, lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP Chính phủ Xây dựng các làng nghề mà địa phương có lợi thế phát triển như: làng du lịch, làng nghề mây tre đan, làng nguyên liệu giấy, Triên khai các chương trình, dự án đâu tư phục vụ cho công tác quản lý, khoanh nuôi, trông và bảo vệ rừng, nhằm thay thế cho các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên và nâng cao thu nhập, làm giảm áp lực vào rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.5.4 Giải pháp chế, sách Cần thực hiện tốt nữa chế thu hút vốn đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và đầu tư địa bàn Quảng bá mạnh mẽ nữa các tiềm về đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm đến các tổ chức và ngoài nước quan tâm, có chương trình hỗ trợ về lĩnh vực bảo vệ và phát triển môi trường, đa dạng sinh học và quan tâm đặc biệt tới loài Sa mộc hiện có tại địa phương Quy hoạch và quản lý chặt chẽ các vùng, các làng du lịch, giới thiệu về tiềm du lịch tại khu vực nghiên cứu, điều kiện môi trường đầu tư địa phương để kêu gọi các nguồn vốn đầu tư kinh doanh liên kết các tổ chức, cá nhân và ngoài nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh du lịch, sinh thái, Tiến hành đầu tư và khai thác có hiệu quả các nguồn vốn tại chỗ thông qua các hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện Đào tạo, nâng cao lực cho cán bộ công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc tổ chức và tham gia các khóa học chuyên ngành dài hạn và ngắn hạn, tăng cường việc học tập kinh nghiệm 48 các địa phương khác, các VQG, Khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Cần phải nghiên cứu và tạo giống có chất lượng, suất cao để phục vụ cho nhu cầu trồng rừng và phục vụ cho các vùng dự án Ngoài ra, cần tranh thủ đạo, ủng hộ các quan lãnh đạo và người dân vùng Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra rừng để kịp thời ngăn chặn các hành vi phá hoại và tác động xấu tới rừng, xây dựng các phương án sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lượng bảo vệ rừng tại chỗ đến tận các thôn bản mà đó có lực lượng Kiểm lâm làm nòng cốt 4.5.5 Giải pháp nhân lực - Tăng cường tập huấn, đào tạo nâng cao nặng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý lâm nghiệp, là cán bộ lâm nghiệp cấp huyện, xã - Việc quản lý nhà nước về rừng cần được phân cấp nhiều cho cấp xã, vậy việc rà soát, củng cố hệ thống cán bộ lâm nghiệp đủ trình độ, nặng lực để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp cần thiết 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình điều tra nghiên cứu loài Sa mộc tại thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang chúng đưa được các kết luận sau: - Tình hình phân bố loài Sa mộc tại khu vực nghiên cứu: + Sinh trưởng tốt, rừng thứ sinh, từ 950m – 1.200m, chiếm 62,5% + Chủ yếu phân bố các vị trí sườn núi với 12 cá thể với tỷ lệ 75% + Khí hậu tại khu vực nghiên cứu tương đối ôn hòa, phù hợp với sinh trưởng và phát triển loài Sa mộc + Đặc điểm đất tại khu vực nghiên cứu có thành phần các chất dinh dưỡng (đạm, lân) mức giàu tạo điều kiện cho phát triển các loài + Sa mộc phân bố rải rác khắp tuyến điều tra Đa số các Sa mộc phát hiện được đều phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ 81,25%, có 18,75% có phẩm chất trung bình - Đã đưa được các công thức tổ thành tầng cao cho các OTC tại khu vực nghiên cứu: Với số loài tham gia công thức tổ thành dao động từ đến loài, trung bình là loài Các loài ưu thế là: Dẻ, Muồng đen, Kháo vàng, Thừng mực, Re hương, Trám trắng, Ngát - Chiều cao trung bình tầng bụi là H = 0,85m Các loài bui chủ yếu là: Dương xỉ, Tắc kè đá, Găng, Lá dong… - Đưa được công thức tổ thành tầng tái sinh cho các OTC với số loài tham gia công thức tổ thành: dao động từ đến loài Các loài ưu thế chủ yếu chiếm số lượng lớn quần xã thực vật rừng là: Dẻ, Thừng mực, Kháo vàng, Trám trắng, Ngát, Thẩu tấu, Re hương, + Mật độ tái sinh chung dao đợng từ 2720 đến 4800 cây/ha, bình qn 3573 cây/ha + Số lượng tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao nhỏ 0,5m + Sa mộc chủ yếu tái sinh hạt trung bình chiếm 75%, tái sinh từ chồi 25% 50 + Phần lớn tái sinh có chất lượng trung bình, tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt mức thấp + Sa mộc tái sinh triển vọng chiếm tỷ lệ dao động từ 33,33% - 50% - Đưa được các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo tồn và phát triển lồi Sa mợc gồm: + Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp: Do người, khai thác gỗ Sa mộc trái phép, cháy rừng, khai thác lâm sản đỉnh núi, chăn thả gia súc, + Các yếu tố ảnh hưởng gián tiệp: Nhận thức người dân; hiệu lực pháp luật và sách;… - Đề tài trình bày một số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển lồi Sa mợc gồm: nhóm giải pháp kỹ thuật (Bảo tồn nguyên vị (Instu) hay còn gọi là bảo vệ tại nơi loài sống, Bảo tồn chuyển vị (Ex-stu) là bảo tồn các cá thể loài điều kiện nhân tạo giám sát người); nhóm giải pháp kinh tế - xã hợi; nhóm giải pháp về chế sách và đào tạo nguồn nhân lực Tồn Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp thời gian có hạn và trình độ bản thân còn hạn chế vì vậy, đề tài còn một số tồn tại sau: - Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, chưa thể điều tra kỹ và phát hiện hết các loài phân bố khu vực - Diện tích khu vực điều tra là các khu vực điển hình, các tuyến điều tra và các ô tiêu chuẩn được lập còn ít, chưa có điều kiện mở rợng toàn bợ diện tích toàn hụn, số liệu còn mang tính hạn chế khu vực nhỏ - Chưa có điều kiện theo dõi đặc điểm sinh trưởng và sâu vào nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống và phát triển loài Sa mộc - Chưa sâu nghiên cứu được các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn gen loài Sa mộc Kiến nghị Cần có những nghiên cứu tiếp theo để điều tra kỹ và phát hiện hết các 51 loài phân bố khu vực toàn huyện Đồng Văn Từ đó có biện pháp bảo tồn loài quý hiếm này Cần phải có những công trình nghiên cứu, đánh giá tác động người đến loài Sa mộc và sinh cảnh chúng một cách chi tiết và hoàn thiện Cần có những công trình nghiên cứu tiếp để hoàn thiện, bước ứng dụng đưa loài này vào gây trồng, tạo giống phục vụ nhu cầu sử dụng Phải ổn định kinh tế cho người dân, tránh người dân phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên rừng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2001), Hạt giống Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-39-2001 Bợ NN&PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng rừng Sa mộc Tiêu chuẩn ngành (TCN.04-61-2002) Quyết định số 4895/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh - Tập III NXB Nông nghiệp - Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nợi Ngơ Kim Khơi (1999), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội P.E.Odum (1978), Cơ sở sinh thái học (2 tập), Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (1981), Thống kê toán học ngành Lâm nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nợi 10 Nguyễn Hữu Thiện (2012), Chuyển hóa rừng trồng Sa môc (Manlietia glauca Dandy) Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗ nhỏ thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 135 trang 53 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Công thức tổ thành tầng cao * Chỉ số IV% OTC 01 TT Tên loài N/OTC N/ha Ki Dẻ 70 1,8 Muồng đen 60 1,5 Sồi phảng 50 1,3 Sa mộc 40 1,0 Trám trắng 30 0,8 Re hương 30 0,8 Ngát 20 0,5 Sung quả lê 20 0,5 Long não 20 0,5 10 Dung giấy 10 0,3 11 Sâng 10 0,3 12 Chẹo tía 10 0,3 13 Sấu 10 0,3 14 Gội 10 0,3 39 390 10 N/OTC N/ha Ki Tổng * Chỉ số IV% OTC 02 TT Tên loài Thừng mực 60 1,9 Sồi phảng 50 1,6 Dẻ 50 1,6 Chân chim 40 1,3 Re hương 30 0,9 Sa mộc 30 0,9 Cơm 20 0,6 Sịi 10 0,3 Trường vải 10 0,3 10 Gội 10 0,3 11 Dung giấy 10 0,3 320 10 Tổng 32 * Chỉ số IV% OTC 03 TT Tên loài N/OTC N/ha Ki Kháo vàng 60 1,7 Dẻ 50 1,4 Thừng mực 50 1,4 Lá nến 40 1,1 Lim xanh 30 0,9 Sa mộc 30 0,9 Vỏ mản 30 0,9 Côm 20 0,6 Re hương 10 0,3 10 Bứa 10 0,3 11 Chân chim 10 0,3 12 Long não 10 0,3 Tổng 35 350 10 N/OTC N/ha Ki * Chỉ số IV% OTC 04 TT Tên loài Dẻ 40 2,1 Re hương 30 1,6 Sồi phảng 20 1,1 Trám trắng 20 1,1 Ngát 20 1,1 Sa mộc 20 1,1 SP1 10 0,5 Long não 10 0,5 Chẹo tía 10 0,5 10 Sấu 10 0,5 19 190 10 Tổng * Chỉ số IV% OTC 05 TT Tên loài N/OTC N/ha Ki Trám trắng 50 2,6 Ngát 30 1,6 Bách bệnh 30 1,6 Thẩu tấu 20 1,1 Sa mộc 20 1,1 Nghiến 10 0,5 Lim xanh 10 0,5 Dung giấy 10 0,5 Re hương 10 0,5 Tổng 19 190 10 N/OTC N/ha Ki * Chỉ số IV% OTC 06 TT Tên loài Ngát 40 1,7 Thẩu tấu 30 1,3 Trám trắng 30 1,3 Re hương 20 0,9 Bách bệnh 20 0,9 Sâng 20 0,9 Sa mộc 20 0,9 Chẹo tía 10 0,4 Long não 10 0,4 10 Dung giấy 10 0,4 11 Côm 10 0,4 12 Nghiến 10 0,4 23 230 10 Phụ lục 02: Công thức tổ thành tầng tái sinh * Chỉ số N% OTC 01 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên Cây Dẻ Trám trắng Sồi phảng Re hương Sa mộc Muồng đen Bứa Cà lồ Kháo vàng Ngát Ba gạc lá to Bời lời nhớt Chân chim Nhọ nồi Quế Sổ Trường vải Tổng N 5 3 2 2 1 1 1 41 * Chỉ số N% OTC 02 STT Tên Cây Thừng mực Sồi phảng Chân chim Dẻ Sa mợc Chẹo tía Cơm tầng Dung giấy Sịi tía 10 Re hương Tổng N 23 7 1 1 56 Ki 1,7 1,2 1,2 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 10 Ki 4,1 1,4 1,3 1,3 1,1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 10 * Chỉ số N% OTC 03 STT Tên Cây Kháo vàng Lim xanh Thừng mực Lá nến Sa mợc Máu chó lá nhỏ Mé cị ke Trường vải Xoan đào 10 Ba gạc lá to 11 Bứa 12 Vỏ mản 13 Côm tầng 14 Muồng đen 15 Chân chim 16 Re hương 17 Trám trắng Tổng N 21 7 2 2 1 1 1 1 60 * Chỉ số N% OTC 04 STT Tên Cây Dẻ Trám trắng Sồi phảng Long não Sa mộc Ngát Bứa Sấu Muồng đen 10 Ngát 11 Re hương 12 Chẹo tía Tổng N 3 1 1 1 35 Ki 3,5 1,2 1,2 0,8 0,7 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 10 Ki 2,3 1,7 1,4 1,1 0,9 0,9 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 10 * Chỉ số N% OTC 05 STT Tên Cây N Ki Trám trắng 2,6 Thẩu tấu 1,8 Bách bệnh 1,5 Ngát 1,2 Sa mộc 0,9 Lim xanh 0,6 Côm tầng 0,3 Dung giấy 0,3 Nghiến 0,3 10 Re hương 0,3 11 Sâng 0,3 34 10 N Ki Tổng * Chỉ số N% OTC 06 STT Tên Cây Ngát 11 2,6 Re hương 1,7 Trám trắng 1,4 Thẩu tấu 1,2 Sa mộc 1,0 Bách bệnh 0,2 Dung giấy 0,2 Trường vải 0,2 Chẹo tía 0,2 10 Muồng đen 0,2 11 Nghiến 0,2 12 Sâng 0,2 13 Côm tầng 0,2 14 Long não 42 0,2 10 Tổng ... nghiên cứu tại thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Về nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái loài Sa mộc 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên. .. tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Loài Sa mộc tại thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 2.2.2 Pham vi nghiên cứu - Về địa lý: Đề tài... bộ trạm y tế 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, khu vực phân bố loài Sa mộc khu vực nghiên cứu 4.1.1 Phân bố theo sinh cảnh * Phân bố theo đai cao Qua điều tra

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan