hinh 6 tuan 68 nam 20122013

24 2 0
hinh 6 tuan 68 nam 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vẽ được các đoạn thẳng khi biết độ dài (vẽ đoạn thẳng trên tia), tính được độ dài và so sánh các đoạn thẳng với nhau. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi vẽ hình[r]

(1)

Tiết : Ngày dạy :24/08/2012 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

§1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2 Kỹ năng:

- Biết dùng kí hiệu  ,

- Biết vẽ hình minh họa quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng. 3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận thái độ ý quan sát đối tượng hình học. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: thước thẳng, phấn màu Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra:

Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu (5p)

+ Giới thiệu sơ lược nội dung đặc điểm mơn Hình học + Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi bài, cách học làm BT nhà chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết

HS theo dõi

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điểm(10p) –Nêu hình ảnh điểm

–Vẽ điểm nêu cách đặt tên cho điểm

–Chỉ điểm phân biệt điểm trùng hình vẽ Lưu ý cho học sinh cách nói hai điểm: phân biệt

–Hình thành khái niệm “hình”

– Chú ý, liên hệ hình ảnh điểm

– Vẽ điểm

– Quan sát phần ý SGK

+Quan sát hình liên hệ khái niệm (H 102)

1.Điểm:

– Dấu chấm trang giấy hình ảnh điểm

– Người ta dùng chữ in hoa A, B, C… để đặt tên cho điểm

– Trên hình có điểm phân biệt: A, B, M hai điểm A B ● ● ●M Trùng A C A ● C

– Hình tập hợp điểm Điểm hình Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường thẳng(5p)

(2)

–Nêu hình ảnh đường thẳng, vẽ hình

+ Y/c HS tìm thêm ví dụ hình ảnh đường thẳng thực tế

– Nêu hướng dẫn cách đặt tên cho đường thẳng

HS theo dâi

+ Tìm VD hình ảnh đường thẳng

+HS theo dõi

– Sợi căng, mép bảng … cho ta hình ảnh đường thẳng

*Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía

–Người ta dùng chữ thường a, b, c… để đặt tên cho đường thẳng

Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng: (14p)

–Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Điểm nằm đường thẳng d? Điểm nằm đường thẳng d?

– Hướng dẫn học sinh số cách diễn đạt khác điểm thuộc, không thuộc đường thẳng

–Quan sát hình trả lời

- HS theo dâi

3.Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng:

+ Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A  d.

+ Điểm B khơng thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B  d.

3 Củng cố, luyện tập: (10p)

- Gọi học sinh nhắc lại điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. - Chốt lại nội dung.

- Làm tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm đường thẳng vào bảng phụ. - Bài tr 104– SGK

a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q: An; A q. - Điểm B không thuộc đường thẳng q: Bq. b) Điểm B m; điểm B n; điểm B q. - Điểm C m; điểm C q.

c) Điểm D q; Dm; Dn; Dp.

Bài tr 105– SGK b

a) B b) a

4 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1p) C - Học kĩ bài, HD y/c HS làm BT 4, 5, – SGK.

DUYỆT TUẦN ( tiết )

a b

(3)

§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết ba điểm thẳng hàng, biết mối quan hệ ba điểm thẳng hàng. Kỹ năng:

- Nhận biết quan hệ ba điểm thẳng hàng, vẽ hình gồm điểm đường thẳng, vẽ hình theo lời diễn đạt

Thái độ:

- Có thái độ nhiệt tình học tập, vận dụng kiến thức vào sống. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (5p)

Hãy vẽ hình viết kí hiệu theo lời diễn đạt sau:

Cho đường thẳng x, điểm A thuộc đường thẳng x, điểm C không thuộc đường thẳng x điểm D thuộc đường thẳng x

Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm 2. B ài mới:

Hoạt động cña GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng: (19p)

+ Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng + Y/c HS quan sát hình vẽ, giới thiệu ba điểm thẳng hàng

Khi ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

+ Khi ta nói điểm E, G, H khơng thẳng hàng?

+ Vẽ hình

+ Quan sát điểm tìm hiểu mối quan hệ thẳng hàng

+ Suy nghĩ trả lời + HS trả lời

1 Thế ba điểm thẳng hàng? - Ba điểm A, C, D thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

A B C

- Ba điểm E, G, H không không thẳng hàng

E G H Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ ba điểm thẳng hàng: (12p)

+ Gọi HS vẽ ba điểm A, C, B thẳng hàng

– Hai điểm B C nằm phía hay khác phía A?

– Hai điểm A B có vị trí

+ HS vẽ hình – Cùng phía A – Nằm phía đối

2.Quan hệ ba điểm thẳng hàng:

A B C

(4)

nào C?

– Tương tự, nêu vị trí hai điểm B C A?

– Điểm nằm hai điểm A B?

– Trên hình có điểm nằm hai điểm lại?

+ Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm cịn lại?

với C

– Hai điểm A C nằm khác phía B – Điểm B nằm hai điểm lại

– HS làm BT theo nhóm

+ Trả lời

+ Hai điểm A C nằm khác phía B

+ Điểm B nằm hai điểm A C

*Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm điểm lại

3 Củng cố, luyện tập: : (5p)

- Nhắc lại ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng - Chốt lại nội dung vừa học – nêu lại BT vận dụng

4 Hướng dẫn HS tự học nhà: : (3p)

- Học khái niệm ba điểm thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng - Hướng dẫn y/c HS làm BT 11, 12, 13, 14 – SGK

(5)

Tiết : Ngày dạy : /0 /2012 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết có đường thẳng qua hai điểm phân biệt 2 Kỹ năng:

- Vẽ đường thẳng qua hai điểm 3 Thái độ:

- Qua việc vẽ hình, qua lời diễn đạt, rèn khả tư ngôn ngữ thái độ chịu lắng nghe ý kiến người khác

II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: : (5p)

BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau:

a) Điểm A nằm hai điểm M N

b) Điểm E nằm hai điểm H A, điểm K nằm M N

Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm 2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng: (10p)

+ Y/c HS nhắc lại hình ảnh đường thẳng đề xuất cách vẽ – Gọi HS vẽ đường thẳng khác qua hai điểm A B bảng –Y/c HS vẽ thêm đường qua A, B

– Vậy có đường thẳng qua hai điểm A B?

+ Nhắc lại hình ảnh đường thẳng – Suy nghĩ nêu cách vẽ

– Vẽ hình - HS trả lời

1/ Vẽ đường thẳng:

Đường thẳng qua hai điểm A B

A B

Nhận xét: Có một đường thẳng qua hai điểm A B

Hoạt động 2: Gọi tên đường thẳng: (10p) + Để đặt tên cho đường thẳng, ta

dùng chữ gì?

- Giới thiệu: Vì đường thẳng qua hai điểm A B nên ta cịn lấy tên hai điểm để đặt tên cho đường thẳng, hai điểm phải viết liền

- Ta dùng chữ thường

- Vẽ đường thẳng đặt tên

2 Tên đường thẳng:

-Cách 1: dùng chữ thường a

Đường thẳng a

- Cách 2: dùng hai chữ in hoa (viết liền nhau)

(6)

- Dùng hai chữ thường (viết hai đầu) để đặt tên cho đường thẳng

- Y/c HS làm?

+ Chú ý tìm hiểu cách đặt tên khác

+ Làm BT?

- Cách 3: dùng hai chữ cái thường (viết hai đầu )

x y Đường thẳng xy yx

? Có cách gọi cịn lại là: BA, BC, CA, AC

Hoạt động 3: Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, đường thẳng song song: (15p)

+ Vẽ lại hình 18 hỏi: đường thẳng AB AC nào?

– Ta gọi AB AC hai đường thẳng trùng Chúng có điểm chung?

–Y/c HS quan sát hình 19 giới thiệu hai đường thẳng cắt

– Hai đường thẳng AB AC Cã mÊy ®iĨm chung?

+ Vẽ hình 20, giới thiệu hai đường thẳng song song

Hai đường thẳng xy zt có điểm chung?

Vậy ta nói xy song song với zt

+ Quan sát hình 18, vẽ hình

– Chỉ đường thẳng trùng

TL: có vơ số điểm chung

+ Vẽ hình, tìm hiểu đường thẳng cắt Đường thẳng AB AC có điểm chung

HS quan sát

+ Vẽ hai đường thẳng xy zt, tìm hiểu hai đường thẳng song song

+ HSTL

3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:

a/ Hai đường thẳng trùng nhau:

A B C Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vơ số điểm chung)

b/ Hai đường thẳng cắt nhau: B

A

C

Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC A (có điểm chung)

A gọi giao điểm

c/ Hai đường thẳng song song: x y z t Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (khơng có điểm chung)

Củng cố, luyện tập: : (3p)

- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm, cách đặt tên đường thẳng, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, đường thẳng song song

- Làm BT 15, 16, 17 – SGK

4 Hướng dẫn HS tự học nhà : : (2p)

- Học kĩ cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

- Hướng dẫn y/c HS làm BT 18, 19, 20 – SGK - Chuẩn bị thực hành: tổ chuẩn bị cọc tiêu V RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Tiết : Ngày dạy : /0 /2012 §4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I-MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố ba điểm thẳng hàng 2 Kỹ năng:

- Cắm cọc hàng rào thẳng hàng, trồng thẳng hàng 3 Thái độ:

- Vận dụng kiến thức, kĩ vào công việc thực tế II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: Thước thẳng

2 Chuẩn bị HS: nhóm cọc tiêu, dây dọi III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: : (5p)

BT: Cho ba điểm S, R, T thẳng hàng

a) Hãy viết tên đường thẳng qua ba điểm cách b) Tại nói đường thẳng trùng nhau?

Đáp án: a) Có cách gọi tên đường thẳng cho: SR, ST, RT, RS, TS, TR b) đường thẳng trùng chúng đường thẳng 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành : (5p)

+ Gọi HS đọc nêu nhiệm vụ thực hành

+ Nhận xét, khẳng định lại nhiệm vụ thực hành

Việc cắm cọc, trồng thẳng hàng có ý nghĩa nào?

+ Đọc bài, tìm hiểu nội dung

Nêu nhiệm vụ cần làm – Cắm cọc hàng rào thẳng hàng

– Trồng thẳng hàng + Nêu ý nghĩa: làm việc có khoa học, đảm bảo vẽ mĩ quan cho khung cảnh xung quanh

1 Nhiệm vụ:

+ Cắm cọc hàng rào nằm hai cọc móc A B

+ Đào hố trồng thẳng hàng với hai có bên lề đường

Hoạt động 2: Nêu bước tiến hành: (24p) + Y/c HS quan sát hình vẽ SGK

hướng dẫn cách tiến hành cắm cọc thẳng hàng

+ Quan sát hình vẽ

2 Nêu cách làm:

Bước 1: Cắm trước cọc tại A, B

Bước 2: Đặt cọc ngắm C. Bước 3: Điều chỉnh cọc C sao cho A, B, C thẳng hàng Hoạt động 3: Thực hành: (5p)

(8)

Tập hợp lớp sân thực hành: dặn dị ý thức: khơng dùng đùa giỡn

+ Y/c HS nhắc lại ba bước tiến hành

+ Giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm

+ Mời HS lên làm mẫu

+ Quan sát nhóm, dẫn cách làm

+ HS theo dõi

+ Tìm hiểu cách làm + Tập hợp lớp trước sân –Xếp hàng theo tổ + Các nhóm nhận nhiệm vụ

+ Quan sát cách làm + Tiến hành cắm cọc

– Cắm cọc trồng thẳng hàng theo nhóm

3 Củng cố, luyện tập: : (2p)

- Tập trung lớp: GV giải thích nhờ vào thẳng hàng ba điểm chân ba cọc nên ta trồng thẳng hàng

- Nhắc lại bước thực 4 Hướng dẫn HS tự học nhà : : (3p)

- Thu xếp dụng cụ gọn gàng không vứt bỏ trước sân - Ở nhà thực hành với bạn gần nhà - Đọc trước tia: Lưu ý tia nào? V RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Tiết : Ngày dạy : /0 /2012 §5 TIA

I - MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2 Kỹ năng:

- Nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ tia 3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận thái độ ý quan sát đối tượng hình học. II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng Chuẩn bị HS: SGK, thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (3p)

Yêu cầu: Hãy vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy  Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, sửa – cho điểm

 Giới thiệu 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tia: (15p)

+ Y/c HS quan sát hình vẽ BT kiểm tra

Giới thiệu tia

Ta lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm hai phần (hai hình), hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

– Tô đậm Oy hỏi phần đường thẳng Oy có gọi tia gốc O hay khơng? Vì sao?

Từ đó, y/c HS nêu định nghĩa: tia gốc O?

+ Quan sát hình vẽ – Vẽ hình

+ Lưu ý để tìm hiểu tia?

– HS theo d õi

– Phải hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia O

+ Nêu định nghĩa tia

1 Tia:

y O x

Định nghĩa :

Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

+ Tia Ox (nửa đường thẳng Ox) + Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)

(10)

Củng cố: a) Vẽ tia Bx b) Vẽ tia BC c) Vẽ tia CB

3HS lên bảng vẽ hình

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau: (11p) + Y/c HS quan sát hình vẽ giới

thiệu hai tia đối

– Chúng có chung gốc hay khơng? – Chúng hợp lại có tạo thành đường thẳng hay không?

Vậy hai tia đối nhau? Hai tia đối phải thoả các điều kiện gì?

+Nhận xét

–Lấy đường thẳng xy điểm B hỏi: gọi tên hai tia đối gốc B hình?

– Vẽ hình theo yêu cầu + Vẽ lại hình hai tia Ox, Oy

+ Trả lời câu hỏi + Phát biểu hai tia đối

+HS thực

2 Hai tia đối nhau:

x O y

* Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy gọi hai tia đối

Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng là gốc chung hai tia đối

Hoạt động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau: (8p) + Vẽ hình, y/c HS vẽ theo quan

sát trả lời:

– Hãy nêu tia gốc A

Từ giới thiệu hai tia trùng

+ Y/c HS quan sát hình 30 làm BT ?2

– Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời

+ Nhận xét chốt lại

– Hai tia đối gốc B là: Bx By

x A B y + Vẽ hình

– Tia Ax, AB + Đọc ý +Giải BT ?2: Quan sát hình 30 – HS trả lời

3 Hai tia trùng nhau:

Ax AB hai tia trùng

* Chú ý : (SGK) BT ?2:

a)Tia OB trùng với tia Oy

b) Ox Ax phân biệt khác gốc

c) Vì chúng khơng tạo thành đường thẳng

3 Củng cố, luyện tập: : (5p)

- Gọi HS nhắc lại tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Làm BT 22 lớp

4 Hướng dẫn HS tự học nhà : : (3p)

- Học kĩ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Hướng dẫn y/c HS làm BT 23, 24, 25 – SGK V RÚT KINH NGHIỆM

DUYỆT TUẦN (tiết 5)

B x

(11)

LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ôn tập khắc sâu kiến thức tia, ba điểm thẳng hàng. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát biểu đ/n tia, hai tia đối nhau, kĩ nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình Rèn kỹ vẽ hình 3 Thái độ:

- Rèn tính chịu khó cẩn thận ơn tập vẽ hình. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: thước thẳng HS: dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3 Kiểm tra cũ: (3p)

Câu hỏi: a) Hai tia gọi hai tia đối nhau?

b) Cho đường thẳng xy, lấy hai điểm M, N thuộc xy Hãy kể tên hai cặp tia đối

Gọi HS lên bảng trả lời, vẽ hình – nhận xét, sửa – cho điểm 2. Bài mới:

B

A A

B Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Ôn cũ:(5p)

+Gọi HS nhắc lại tia nào?

+ Y/c HS vẽ hai tia đối nêu định nghĩa

+ Gọi HS vẽ hai tia Ax By trùng

+ Nhắc lại

+Nêu lại khái niệm hai tia đối

+ Vẽ hai tia trùng

Tia hình gồm điểm O phần đường thẳng giới hạn điểm O

*Tia:

*Hai tia đối *Hai tia trùng

Hoạt động 2: Giải tập luyện tập(32p)

+Y/c HS điền 22

- GV yêu cầu HS nhận xét + Y/c HS sửa BT 23

–Hãy quan sát hình 31 – SGK, tia trùng

- GV yêu cầu HS đọc 25

+ Đọc 23

– HS trả lời

– Nhận xét + Đọc lại BT 23: – Vẽ hình

– Dựa vào hình vẽ nêu

+ Đọc lại BT 25:

– HS lên bảng vẽ hình

BT 22 (trang 113 – SGK) a) tia gốc O

b) tia đối c) - AB AC - CB

- trùng

BT 23: (trang 113 – SGK) a) Các tia MN, MP, MQ trùng

b) Hai tia gốc P đối PN PQ

BT 25: (trang 113 – SGK) Cho hai điểm A B vẽ: a) Đường thẳng AB

(12)

3 Củng cố, luyện tập: (3p)

- Gọi HS nhắc lại tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Nhắc lại phương pháp giải BT LT

4 Hướng dẫn HS tự học nhà : (3p)

- Ôn tập tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Hướng dẫn y/c HS làm BT 29, 30, 32 – SGK

DUYỆT TUẦN (tiết 6)

Tuần : Ngày soạn : /0 9/2012 Tiết : Ngày dạy : /0 /2012

ĐOẠN THẲNG I – MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đoạn thẳng gì, biết cắt đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng tia, đoạn thẳng đường thẳng

2 Kĩ năng: Vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cắt với đoạn thẳng, đường thẳng, tia. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ vẽ hình tính tích cực học tập.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, mơ hình cách v ẽ đoạn thẳng, máy chiếu HS: dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- GV vẽ hình lên bảng: A B A B

? HS nêu tên hình vẽ => GV dẫn dắt học sinh vào Bài mới: (25p )

1

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thẳng

+ Yêu cầu HS vẽ hình: – Vẽ điểm A B

– Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A B dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta đoạn thẳng

+ Y/c HS quan sát giới hạn đầu bút cho biết đoạn thẳng AB gồm điểm nào?

+ Vẽ đoạn thẳng AB: – HS vẽ điểm A, B – HS thực hành theo GV

+ Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB

1 Đoạn thẳng AB gì? A B

Định nghĩa: Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất cả các điểm nằm A B.

– Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

(13)

GV yêu cầu HS nhận xét

HS đứng chỗ trả lời

HS nhận xét làm bạn

R S R, S

b) điểm P, điểm Q tất điểm nằm hai điểm P, Q Hai điểm P, Q gọi hai mút đoạn thẳng PQ

Hoạt động 2: Xét cắt đoạn thẳng

+ GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, HS quan sát hình mơ tả

Trên hình hình ảnh đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình có đặc điểm nào?

+ Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi tương tự

– Nêu trường hợp cắt khác: (bảng phụ)

+ HS vẽ hình trả lời

– Đoạn thẳng: giới hạn hai phía

– Đường thẳng: không bị giới hạn

– Tia: giới hạn gốc tia

+ Quan sát hình vẽ, mơ tả hình ghi nhận đoạn thẳng cắt nhau, giao điểm – Quan sát trường hợp cắt khác + Vẽ hình

Xác định cắt đoạn thẳng với đường thẳng giao điểm

– Quan sát trường hợp cắt khác

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :

a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng A D

I

C B

Đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm I

b) Đoạn thẳng cắt tia A

O x B

Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, giao điểm K

c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng A

H

x y B

Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy, giao điểm H

3 Củng cố, luyện tập(5p )

- Yc HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB, cách vẽ, trường hợp cắt - Y/c HS làm 34 trang 116 – SGK A B C

- Có tất đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC) 4 Hướng dẫn HS tự học nhà : (5p )

- Học kĩ ghi nhớ định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng, xác định trường hợp cắt - Làm BT 36, 37– SGK

- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia độ DUYỆT TUẦN 7(tiết 7)

(14)

§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết độ dài đoạn thẳng, biết cách so sánh hai đoạn thẳng với 2 Kĩ năng:

- Đo độ dài đoạn thẳng; so sánh hai đoạn thẳng 3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận xác, áp dụng kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp HS: thước kẻ, thước chia độ

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (5p)

Bài tập KT: Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ tia AB AC, sau vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC K nằm hai điểm B C

Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng(12p)

+ Vẽ đoạn thẳng AB

–Muốn biết AB dài cm ta làm nào?

+ Y/c HS đọc nêu cách đo – tiến hành đo độ dài đoạn thẳng

– Độ dài AB CD có giống khơng?

+ Giới thiệu khoảng cách

Hai điểm trùng khoảng cách bao nhiêu?

+ Vẽ đoạn thẳng AB –Ta tiến hành đo đoạn thẳng AB

+ Đọc bài, nêu cách đo

– Độ dài AB CD khác

+ Quan sát hướng dẫn trả lời:

1 Đo đoạn thẳng:

*Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương

+ Khoảng cách hai điểm A, B độ dài đoạn thẳng A, B

+ Khoảng cách hai điểm trùng

Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng(20p) + Gọi HS vẽ đoạn thẳng:

AB = cm, CD = cm, EG = 4cm

Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng với

Như để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh yếu tố chúng?

+ Hướng dẫn HS dùng kí hiệu

+ Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho + So sánh:

AB CD có độ dài

EG có độ dài lớn độ dài đoạn thẳng AB + Trả lời

+ Dùng kí hiệu: + Làm BT?1, ?2, ?3

2 So sánh hai đoạn thẳng:

* Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài chúng

+ Dùng kí hiệu:

D C

B

A

B A

D C

(15)

thẳng

+ Gọi HS thực hành làm?1, ?2, ?3

AB < GE

?1 a) Đoạn thẳng AB = IK; EF = GH b) EF < CD

?2 a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích ?3 inh – sơ = 2,54 cm 3 Củng cố, luyện tập: (5p)

- Nhắc lại cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. - Làm BT 42 – SGK.

Giải: Hai đoạn thẳng AB = AC - Làm BT 43 – SGK.

Giải: CA < AB < BC

4 Hướng dẫn HS tự học nhà: (3p)

- Xem lại cách đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. - Hướng dẫn y/c HS làm BT 44– SGK.

- Chuẩn bị trước § Khi AM + MB = AB

DUYỆT TUẦN 8(tiết 8)

§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?

I – MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết AM + MB = AB, biết vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

2 Kĩ năng:

- Tìm độ dài đoạn chưa biết biết độ dài hai đoạn quan hệ AM + MB = AB, đo khoảng cách hai điểm mặt đất

3 Thái độ:

- Vận dụng kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ:

Bài tập: Cho đoạn thẳng:

Hãy đo ba đọc thẳng AM, MB AB hai trường hợp so sánh AM + MB với AB

Gọi HS lên bảng đo, tính, so sánh – nhận xét, cho điểm 2. Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB.

1

Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

M

A B

M

(16)

+ Y/c HS nhận xét kết so sánh BT kiểm tra

- Y/c HS làm tiếp ?1

Gọi HS đo : AM, MB, AB so sánh chúng tương tự BT kiểm tra

Y/c HS nêu nhận xét từ kết có

+Giới thiệu điều ngược lại + Y/c HS đọc 46 tính đoạn IK biết NK= 6cm, IN= 3cm

Gọi HS trình bày lời giải

+ Nhận xét kết BT kiểm tra

- Làm ?1 Đo đoạn thẳng

+ Nêu kết so sánh + Nhận xét

+ Chú ý ghi nhận + HS đọc đề + HS tóm tắt, vẽ hình bảng

+ Suy nghĩ tìm cách tính

?1

AM = 2cm MA = 3cm AB = cm

So sánh AM+ MB = AB

*Nhận xét:

Nếu điểm M nằm hai điểmA B  AM + MB =AB

VD: ( Bµi 46 – SGK) I N K

Giải

Vì điểm N nằm hai điểm I K nên IN + NK= IK Thay NK= 6cm, IN= 3cm, ta cã:

IK = 3+ = 9(cm) VËy: IK = cm

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài dụng cụ đo khoảng cách.

+ Để đo khoảng cách 2điểm mặt đất ta phải làm ?

+ Y/c HS đọc nêu cụ thể cách đo

+ Hãy cho biết cách đo khoảng cách ngắn dài thước

+HS tr¶ lêi

+ Đọc bài, tìm hiểu cách đo- quan sát loại thước đo

+ HS tr¶ lêi

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất.

*Dùng thước cuộn vải, thước cuộn kim loại, thước chữ A để đo khoảng cách hai điểm mặt đất

3 Củng cố, luyện tập:

- Nhắc lại AM + MB = AB?

- Nêu lại dụng cụ đo cách đo khoảng cách hai điểm mặt đất - GV cho HS làm 47, 51

Bài 51tr 122 – SGK

Đáp án: Ta có TV = 1cm; VA = cm; TV = 3cm nên TA + AV = TV (1+ 2= 3) Và ba điểm T, A, V thẳng hàng Vậy điểm A nằm hai điểm T, V

4 Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Học kĩ phần nhận xét: Khi AM+MB=AB - Hướng dẫn yêu cầu HS làm BT 47, 48 – SGK

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 24 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 10: §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? ( Tiếp theo)

KIỂM TRA 15 PHÚT I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(17)

3 Thái độ:

- Rèn tính tích cực, cẩn thận, rèn luyện cách diễn đạt, trình bày. II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ Chuẩn bị HS: SGK, thước thẳng

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

KIỂM TRA 15 PHÚT

2. Bài mới:

ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

Câu 1( điểm)

Định nghĩa đoạn thẳng AB? Vẽ hình?

Câu 2( điểm)

Gọi I điểm đoạn thẳng MN Biết MI = 3cm, IN = 4cm Tính độ dài đoạn thẳng MN

- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B

A B

Câu 2( điểm)

- Vẽ hình đúng, xác M I N

Vì điểm I nằm hai điểm M N nên MI + IN= MN

Thay IN= 4cm, MI= 3cm, ta có: MN = 3+ = 7(cm) Vậy MN = cm

4 điểm

1 điểm

1 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn cũ: +Gọi HS nhắc lại

AM + MB = AB?

+Khẳng định lại nội dung

+ Nhắc lại: quan hệ AM+MB = AB:

Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

+Chú ý ghi nhận

Hoạt động 2: Giải tập luyện tập: + Y/c HS sửa BT 47

–Hãy vẽ hình trình bày lời giải

+ Y/c HS đọc BT 48:

– Sau lần căng dây độ dài bao nhiêu?

1

5 độ dài sợi dây bao

nhiêu?

- Còn trường hợp khác không?

Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

–Nhận xét chốt lại

+Chú ý ghi nhận + Vẽ đoạn thẳng E F, lấy điểm M thuộc E F –Trình bày lời giải

+ Đọc lại BT 48, suy nghĩ cách làm

– HSTL

– Dựa vào hình vẽ nêu

–Trình bày lời giải

Bµi 47tr 122 SGK

Vì điểm M điểm đoạn thẳng EF nên: EM + MF= EF Thay EM= 4cm, EF= 8cm, ta cã 4cm + MF= 8cm MF = 8- = 4( cm)

So sánh hai đoạn thẳng EM MF ta có: EM= 4cm, MF = 4cm VËy EM= MF

Bµi 48 - SGK:

Bài giải

+ lần căng dây độ dài là: 1,25 = (m)

+ Khoảng cách lại là:

1

5 1,25 = 1, 25

5 = 0,25 (m)

(18)

3 Củng cố, luyện tập:

- Gọi HS nhắc lại AM + MB = AB? Áp dụng mối quan hệ để giải BT thế nào?

- Nhắc nội dung BT vừa giải. 4 Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Ôn tập mối quan hệ AM + MB = AB

- Hướng dẫn y/c HS làm BT 50 – SGK trang 121 - Chuẩn bị trước §9 “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 24 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 11: §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

I – MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết cách vẽ đoạn thẳng tia biết cách vẽ hai đoạn thẳng tia

- Biết điểm nằm hai điểm lại (dựa vào độ dài đoạn thẳng có một mút)

2 Kĩ năng:

- Vẽ đoạn thẳng biết độ dài (vẽ đoạn thẳng tia), tính độ dài so sánh các đoạn thẳng với

Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khéo léo vẽ hình. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bi GV: thước thẳng, compa Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH DẠY HOC :

1 Kiểm tra cũ:

Bài tập: Cho tia Ox, tia Ox lấy điểm B cho OB= 5cm Cũng tia Ox lấy điểm A cho OA = 3cm Hỏi:

a/ Điểm nằm hai điểm cịn lại? b/ Tìm độ dài đoạn thẳng AB

Gọi HS lên bảng vẽ hình tính – nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

A C O Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Vẽ đoạn thẳng tia

+ Y/c HS đọc VD thực bước vẽ

+ Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng tia

Y/c HS đọc nhận xét SGK + Gọi HS đọc VD2 nêu

+ Đọc VD

+ Vẽ đoạn thẳng theo hướng dẫn

+ Nêu cách vẽ + Đọc nhận xét + Đọc VD2

1 Vẽ đoạn thẳng tia:

(19)

3 Củng cố, luyện tập:

- Gọi HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng tia, vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng - Nhắc lại điểm M nằm hai điểm O N

4 Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Học kĩ nhận xét, cách vẽ đoạn thẳng, quan hệ nằm - Hướng dẫn y/c HS làm BT 56, 57 – SGK trang 124

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 24 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I – MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm trung điểm đoạn thẳng 2 Kĩ năng:

- Vẽ trung điểm đoạn thẳng Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: thước thẳng có chia khoảng, cân Rôbécvan, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện

Bài tập: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = cm; MB = cm)

A M B

1) Đo độ dài: AM = cm?; BM = cm?.So sánh MA; MB 2) Tính AB?

Gọi HS lên bảng nhận xét, cho điểm

?Nx vị trí điểm M điểm A, B?=>GV giới thiệu 2. Bài :

3. Củng cố, luy ện tập :

A M

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu trung điểm đoạn thẳng

+ Xét đoạn thẳng AB (trên hình vẽ mơ hình) – Y/c HS đọc quan sát hình giới thiệu trung điểm đoạn thẳng AB điểm M

Như vậy, trung điểm đoạn thẳng?

+ Nhận xét chốt lại nội dung định nghĩa

? M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thỏa mãn

+ Quan sát hình vẽ – Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu trung điểm M – TL (nêu định nghĩa) + Chú ý, ghi nhận

- HSTL

1 Trung điểm đoạn thẳng

*Định nghĩa:Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA = MB)

B

(20)

- Gọi HS nhắc lại trung điểm đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm. - Làm BT 63– SGK.

Đáp án: c) d)

- Làm BT 65– SGK (GV cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập) 4 Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Học kĩ định nghĩa trung điểm đoạn thẳng.

- Hướng dẫn y/c HS làm BT 61, 62 – SGK trang 126. - Chuẩn bị tiết Hình học sau kiểm tra tiết

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 24 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng:

(21)

đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng 2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn tổng hợp.

3 Thái độ: Có tính thận trọng, chu đáo, biết lo liệu. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Chuẩn bị GV : Ma trận + Đề kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL

TN K Q

TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao T

N K Q

TL

T N K Q

T L

1. Ba

điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm (3 tiết)

- Biết vẽ 2trường hợp cắt song song hai đường thẳng Số câu:

Số điểm:

2

1

2 2.Tia.

Đoạn thẳng (3 tiết)

- Hiểu định nghĩa đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Số câu:

Số điểm:

1

3

1 3 Độ dài

đoạn thẳng(4 tiết)

- Biết trên tia Ox OM < ON điểm M nằm hai điểm O N

(22)

Số điểm: 3 4 Trung

điểm đoạn thẳng(1 tiết)

- Hiểu hệ thức cộng đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng

- Vận dụng hệ thức AM +MB= AB M nằm A B để tính độ dài đoạn thẳng - Vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để chứng tỏ điểm trung điểm đoạn thẳng Số câu:

Số điểm:

1

1

3

3 10

Tổng

1

3

4

3

1

3

8 10 Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức dụng cụ học tập

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Phát đề kiểm tra:

ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN THANG

ĐIỂM I Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1(1 điểm): Điền vào ô trống phát biểu sau để câu đúng:

a) Nếu AM + MB =AB b) Nếu MA = MB = AB2 thì…

Câu2 (1 điểm):

Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp số đúng:

Điểm A trung điểm đoạn thẳng VT khi:

a) AV = AT b) VA + AT = VT

c) VA+AT=VT AV=AT

II Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm): Đoạn thẳng AB gì? Vẽ đoạn thẳng AB 5cm

Câu (4 điểm):

Trên tia Ox vẽ điểm A; B; C

I Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu1(1 điểm)

a)…điểm M nằm hai điểm A B… b) … M trung điểm đoạn thẳng AB

Câu (1 điểm)

c) VA + AT = VT AV = AT

II Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm)

- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B A B

Câu (4 điểm)

O A B C x

0,5 điểm 0,5 điểm

1 điểm

2 điểm

(23)

- Ôn tập, trả lời câu hỏi, tập trang 126, 127- SGK để sau ôn tập học kì I. Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 24 Vắng:

Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng:

Tiết 14: ÔN TẬP HỌC KỲ I I – MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức bản: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức giải tập có liên quan 3 Thái độ:

- Rèn tính chịu khó học tập, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: máy chiếu, thước thẳng, compa, mơ hình trung điểm Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Kiểm tra cũ:

Bài tập: Cho tia Ox, tia Ox vẽ đoạn thẳng OA = 4cm Cũng tia Ox vẽ đoạn thẳng OB = 2cm Điểm B có phải trung điểm đoạn thẳng OA hay không?

Gọi HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

M x

A M

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ơn tập lí thuyết

+ Y/c HS nhắc lại hình học

–Vẽ hình y/c HS nhận dạng

+Y/c HS nhắc lại tính chất ba điểm thẳng hàng

–Có đường thẳng qua hai điểm?

–Y/c HS nhắc lại tính chất tia đối

–Nhắc lại tính chất cộng tính

+ Đọc phần I-các hình trang 126 nhắc lại hình học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

–Nhắc lại tính chất ba điểm thẳng hàng –Có đường thẳng qua hai điểm

– Nhắc lại tính chất tia đối

– Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu trung điểm M

I- Các hình :

–Điểm

–Đường thẳng –Tia

–Đoạn thẳng

–Trung điểm đoạn thẳng II-Các tính chất :

–Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

–Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

–Mỗi điểm đường thẳng góc chung hai tia đối

–Nếu điểm M nằm A B : AM+MB = AB

Hoạt động 2: Giải tập

+ Y/c HS trả lời câu hỏi 1,

+Gọi HS đọc câu – vẽ hình –Y/c HS lên bảng trình bày lời giải

- GV chiếu đáp án

+Đọc câu hỏi 1, trả lời +Đọc câu hỏi 2, trả lời +Đọc câu – vẽ hình, suy nghĩ cách làm –Vẽ hình

–Trình bày lời giải

III- Bài tập :

Bài a)

Bài giải

(24)

3 Củng cố, luy ện tập :

- Gọi HS nêu lại nội dung câu hỏi ôn tập - Nêu lại hình tính chất hình 4 Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Ơn tập kĩ hình, tính chất.

- Xem kĩ BT ôn chương giải để chuẩn bị kiểm tra học kì I

y

A O C

x D

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan