PPCT SU 20112012

17 6 0
PPCT SU 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải bán sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của SGK [r]

(1)

A NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN LỊCH SỬ 1 Về tổ chức dạy học

 Phải thực số tiết học kì quy định Khung phân phối chương trình

 Trong trình dạy học, với việc giúp HS nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình mơn học, GV cần ý hướng dẫn HS phân tích, giải thích mối quan hệ kiện, so sánh, đối chiếu rút học lịch sử Chú ý đến việc rèn luyện kĩ phương pháp tự học

2 Đối với tiết làm tập Lịch sử

Giáo viên (GV) thực theo nội dung sau:

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh (HS) khai thác tranh ảnh, lược đồ, đồ lịch sử giúp HS biết phương pháp khai thác nắm nội dung tranh ảnh, lược đồ, học đồ gắn liền với nội dung SGK

- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê kiện lịch sử bài, chương, giai đoạn lịch sử

- Hướng dẫn HS làm tập trắc nghiệm khách quan với dạng khác

- Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung học

3 Về lịch sử địa phương

- Trước hết, cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa lịch sử địa phương việc giáo dưỡng, giáo dục đặc biệt giáo dục truyền thống địa phương học sinh

- Về biên soạn, cần thiết phải tiến hành biên soạn tài liệu lịch địa phương phục vụ giảng dạy trường phổ thông Tài liệu sử dụng cho tiết dạy lịch sử địa phương quy định chương trình, học lịch sử dân tộc hoạt động ngoại khoá

Tuy nhiên, biên soạn cần lưu ý số u cầu là: tính bản, tiêu biểu kiện, đảm bảo tính tồn diện, hệ thống kiện vừa sức với học sinh

- Về giảng dạy lịch sử địa phương:

+ Nhất thiết phải dạy đầy đủ tiết lịch sử địa phương quy định chương trình, đồng thời thường xuyên sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học học lịch sử dân tộc

+ Về phương pháp dạy học lịch sử địa phương, cần tuân thủ theo nguyên tắc dạy học nói chung Tuy nhiên cần ý tính cụ thể, hình ảnh xúc cảm cho HS Rèn luyện khả tự học HS, đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động học tập trao đổi, thảo luận trình bày ý kiến riêng

+ Về hình thức tổ chức dạy học: Cần phải đa dạng hố hình thức tổ dạy lịch sử địa phương như: dạy học lớp, thực địa, bảo tàng tổ chức hoạt động ngoại khoá

4 Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học

(2)

- Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm về các kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử

Trước hết, cần phải kể đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử

Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mơ hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video

Cần tận dụng hội, khả để học sinh có phương thức lĩnh hội lịch sử cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát vật lịch sử, nghe báo cáo tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Điều giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ có thực mà khơng có

- Thứ hai, tổ chức cho học sinh làm việc với nguồn sử liệu

Có sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Thông qua hoạt động học tập, trọng rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu lịch sử cho học sinh Sử dụng tư liệu có yêu cầu học tập lịch sử, dịp học sinh “tiếp cận” với khứ

- Thứ ba, tổ chức trao đổi thảo luận nhiều hình thức khác nhau

Tổ chức làm việc theo nhóm đàm thoại chung lớp, tạo điều kiện để học sinh tự nêu lên vấn đề để học tập, độc lập giải vấn đề vấn đề khác giáo viên đặt Cần khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến riêng, độc đáo mình, không e ngại nêu lên ý kiến riêng với ý kiến giáo viên, rèn luyện khả trình bày ý kiến cho học sinh Từ đó, học sinh lĩnh hội nội dung học tập theo tinh thần dạy học đại: Dạy học tự khám phá, tự phát

- Thứ tư, đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học Cần khuyến khích GV đa dạng hóa loại hình dạy học:

Dạy học lớp, phịng mơn, bảo tàng, di tích lịch sử, trường lịch sử; học nghe báo cáo, đối thoại trực tiếp với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử

- Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ qui định chương trình GDPT

Thực tế dạy học trường trung học phổ thông nhiều giáo viên không quan tâm đến chương chương trình, chí nhiều giáo viên khơng biết đến chương trình mà ý đến SGK GV chưa nắm vững nhận thức quan trọng chương trình “pháp lệnh”, cịn SGK cụ thể hố chương trình tài liệu dùng cho HS học tập Trong đó, GV theo SGK coi “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung có SGK dẫn đến tình trạng tải học Trong thực tế giảng dạy nay, nhiều GV dạy hết hết khơng xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức tâm học

(3)

5 Về thiết kế giáo án

- Việc thiết kế giáo án phải khoa học, xếp hợp lý hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm học, tránh nặng nề tải, dàn trải Chú ý bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ học sinh, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững chất vấn đề

- Thực cấu trúc giáo án mềm dẻo, linh hoạt tránh yêu cầu giáo viên phải cấu trúc thực giáo án máy móc công việc học (ổn định lớp, kiểm tra cũ, dạy học mới, củng cố, dặn dò tập nhà)

6 Về khai thác sử dụng thiết bị dạy học

- Thiết bị dạy học môn lịch sử đa dạng phong phú: tranh ảnh, đồ (lược đồ), mẫu vật, băng hình GV tập trung vào hướng dẫn HS thực sử dụng tranh ảnh lược đồ - hai loại thiết bị thường sử dụng nhiều dạy học lịch sử

- Tranh ảnh, lược đồ phương tiện dạy học quan trọng môn lịch sử, hệ thống tranh ảnh, lược đồ phục vụ cho việc dạy học lịch sử gồm:

- Tập tranh ảnh lịch sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam) - Lược đồ lịch sử ( lịch sử giới lịch sử Việt Nam)

Để việc sử dụng tranh ảnh, lược đồ thống có hiệu nhằm phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh hoạ cho học Trong khai thác, sử dụng cần ý kĩ như: quan sát, nhận xét, mơ tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá phương pháp khai thác như: Cho học sinh quan sát, GV đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh lược đồ

7 Về kiểm tra, đánh giá

- Cần xác định rõ mục đích việc kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá

Đánh giá kết học tập (KQHT) học sinh (HS) nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, công khai hoá nhận định lực kết học tập HS, giúp HS nhận tiến tồn cá nhân học sinh Từ khuyến khích, thúc đẩy việc học tập em

- Nhận thức định hướng kiểm tra, đánh giá

Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập; cấp quản lí điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đáng giá cách kịp thời

Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, xác, cơng

Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập

(4)

dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện kỹ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày, hiểu biết tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương đất nước

Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt kiện lời nói, chữ viết; đọc khai thác sơ đồ, lược đồ, sa bàn, vật; sử dụng máy tính, máy chiếu thiết bị nghe nhìn; giáo dục quan điểm vật lịch sử thông qua rèn luyện kỹ phân tích, bình luận, đánh giá kiện lịch sử, kiện thời sự, rút học quy luật lịch sử; bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng phát huy truyền thống lịch sử dân tộc, địa phương

Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

Kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kì theo hình thức tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt trước tập thể

Trong kiểm tra, đánh giá học kì cần trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hố kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề

Khuyến khích vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thơng qua hoạt động học tập ngồi lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học …và lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học

Lồng ghép nội dung kiểm tra việc thực đợt tra chuyên môn trường học, giáo viên

Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, nhằm hỗ trợ, đảm bảo linh hoạt hình thức dạy học kiểm tra đánh giá, rèn luyện lực, kĩ hoạt động xã hội học sinh

- Nắm vững nội dung kiểm tra, đánh giá

Nội dung môn lịch sử bao gồm mảng kiến thức: khố trình lịch sử giới khóa trình lịch sử Việt Nam từ người xã hội loài người xuất đến Nội dung kiểm tra, đánh giá môn học cần bao gồm mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ Song chủ yếu tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ HS

Về mặt kiến thức

Kết học tập HS cần đánh giá theo mức độ: (1) Nhận biết

(2) Thông hiểu (3) Vận dụng

Trong thực tiễn đề kiểm tra mơn Lịch sử cho thấy khó tách bạch cách tuyệt đối mức độ đề kiểm tra, chúng thường đan xen nhiều liền với nhau, mức độ trước sở mức độ sau

Về kĩ năng

Căn vào nội dung chương trình cách trình bày nội dung SGK, việc kiểm tra, đánh giá kĩ HS cần tập trung vào kĩ năng:

(5)

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, đồ

- Kĩ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức) - Kĩ thu thập, xử lí, viết báo cáo trình bày thông tin lịch sử

(6)

B PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MƠN LỊCH SỬ LỚP 6 Cả năm: 37 tuần (35 tiết)

Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Tuần Tiết Tên dạy

Phần mở đầu

1 Bài Sơ lược môn Lịch sử

2 Bài Cách tính thời gian lịch sử

Phần Khái quát lịch sử giới cổ đại 3 Bài Xã hội nguyên thủy

4 Bài Các quốc gia cổ đại phương Đông 5 Bài Các quốc gia cổ đại phương Tây 6 Bài Văn hóa cổ đại

7 Bài Ôn tập

Phần hai Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X Chương Buổi đầu lịch sử nước ta

8 Bài Thời nguyên thủy đất nước ta

9 Bài Đời sống người nguyên thủy đất nước ta 10 10 Kiểm tra tiết

Chương II Thời dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc 11 11 Bài 10 Những chuyển biến đời sống kinh tế 12 12 Bài 11 Những chuyển biến xã hội

13 13 Bài 12 Nước Văn Lang

14 14 Bài 13 Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang 15 15 Bài 14 Nước Âu Lạc

16 16 Bài 15 Nước Âu Lạc (tiếp theo) 17 17 Bài 16 Ôn tập chương I chương II 18 18 Kiểm tra học kì I

19 Trả chữa kiểm tra học kì I H C KÌ IIỌ

Tuần Tiết Tên dạy

Chương III Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập 20 19 Bài 17.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

21 20 Bài 18 Trưng Vương kháng chiến chông quân xâm lượcHán 22 21 Bài 19 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa kỉ I-giữa kỉ VI) 23 22 Bài 20 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa kỉ I-giữa kỉ VI) (tiếp theo) 24 23 Bài 21 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542- 602)

(7)

27 26 Bài 24 Nước Champa từ kỉ II đến kỉ X 28 27 Làm tập lich sử

29 28 Bài 25 Ôn tập chương III 30 29 Kiểm tra tiết

Chương IV Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X

31 30 Bài 26 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương 32 31 Bài 27 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938

33 32 Lịch sử địa phương : Gia Lai thời nguyên thủy 34 33 Bài 28 Ôn tập

35 34 Tìm hiểu đời sống vật chất cư dân địa phương 36 35 Kiểm tra học kì II

(8)

MƠN LỊCH SỬ LỚP 7 Cả năm: 37 tuần (70 tiết)

Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết)

HỌC KÌ I

Tuần Tiết Tên dạy

Phần Khái quát lịch sử giới trung đại

1 Bài Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu Bài Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủnghĩa tư châu Âu

2

Bài Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu

4 Bài Trung Quốc thời phong kiến

3 56 Bài Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)Bài Ấn Độ thời phong kiến

4 78 Bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam ÁBài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp theo) Bài Những nét chung xã hội phong kiến

10 Làm tập lịch sử

Phần hai Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Chương I Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) 1112 Bài Nước ta buổi đầu độc lậpBài Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

7 13 Bài Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (tiếp theo)Chương II Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) 14 Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước

15 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 –1077) 16 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 –

1077) (tiếp theo)

9 17 Làm tập lịch sử 18 Ôn tập

10 1920 Kiểm tra tiếtBài 12 Đời sống kinh tế, văn hóa

11 21 Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hóaChương III Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) 22 Bài 13 Nước Đại Việt kỉ XIII

12

23 Bài 13 Nước Đại Việt kỉ XIII (tiếp theo)

24 Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) ( Phần I )

13

(9)

14 27

Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) ( Phần IV )

28 Bài 15 Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần

15 29 Bài 15 Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần (tiếp theo) 30 Bài 16 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV

16

31 Bài 16 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV (tiếp theo)

32 Lịch sử địa phương( Nghề dệt thổ cẩm đồng bào dân tộcthiểu số Gia Lai) 17 33 Bài 17.Ôn tập chương II chương III

34 Bài 18 Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào khởi nghĩachống quân Minh đầu kỉ XV 18 35 Ôn tập

36 Kiểm tra học kì I

19 Trả chữa kiểm tra học kì I Hệ thống kiến thức học kì I

HỌC KÌ II

Tuần Tiết Tên dạy

Chương IV Đại Việt thời Lê sơ (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI )

20 37 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

38 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (tiếp theo) 21 3940 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (tiếp theo)Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (tiếp theo) 22 41 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527)

42 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) (tiếp theo) 23 43 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) (tiếp theo) 44 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) (tiếp theo) 24 4546 Bài 21 Ôn tập chương IVLàm tập lịch sử (phần chương IV)

Chương V Đại Việt kỉ XVI – XVIII 25

47 Bài 22 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI- XVIII) 48 Bài 22 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI- XVIII) (tiếp theo) 26 4950 Bài 23 Kinh tế, văn hoá kỉ XVI - XVIIIBài 23 Kinh tế, văn hoá kỉ XVI – XVIII (tiếp theo)

27 5152 Bài 24 Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIIIBài 25 Phong trào Tây Sơn 28 53 Bài 25 Phong trào Tây Sơn (tiếp theo)

54 Bài 25 Phong trào Tây Sơn (tiếp theo) 29 5556 Bài 25 Phong trào Tây Sơn (tiếp theo)Bài 26 Quang Trung xây dựng đất nước 30

(10)

Sơn

31 59 Ôn tập

60 Kiểm tra tiết

Chương VI.Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 32 61 Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

62 Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (tiếp theo) 33

63 Bài 28 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII - nửađầu kỉ XIX 64 Bài 28 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII - nửa

đầu kỉ XIX (tiếp theo)

34 6566 Bài 29.Ôn tập chương V VILịch sử địa phương – Bà Ya Đố 35 6768 Làm tập lịch sử (phần chương VI)Bài 30 Tổng kết 36 69 Ôn tập

70 Kiểm tra học kì II

(11)

MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (52 tiết)

Học kì I: 19 tuần (35 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Tuần Tiết Tên dạy

Phần Lịch sử giới – Lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917)

Chương I.Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản (từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) 1 Bài Những cách mạng tư sản

2 Bài Những cách mạng tư sản (tiếp theo) 34 Bài Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794)Bài Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) (tiếp theo) Bài Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới

6 Bài Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới (tiếp theo) Bài Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác

8 Bài4.Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác (tiếp theo) Chương II Các nước Âu Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

5 109 Bài Công xã Pari 1871Bài Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 11 Bài Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (tiếptheo)

12 Bài Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

7 13

Bài Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (tiếp theo)

14 Bài Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thếkỉ XVIII - XIX Chương III Châu Á kỉ XVIII - đầu kỉ XX

8 15 Bài Ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỉ XX

16 Bài 10 Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

9 17 Bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 18 Bài 12 Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX

10 19 Kiểm tra tiết

Chương IV Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) 20 Bài 13 Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)

11

21 Bài 13 Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)

22 Bài 14 Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917)

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 - 1941)

(12)

24 Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảovệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp theo) 13

25 Bài 16 Liên Xô xây dựng CNXH (1921 - 1941)

Chương II Châu Âu nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939)

26 Bài 17 Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 - 1939) (Phần I)

14

27 Bài 18 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939) Chương III Châu Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 28 Bài 19 Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 15 2930 Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 - 1939)Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 - 1939) (tiếp theo)

Chương IV Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) 16 31 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945)

32 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) (tiếp theo)

Chương V Sự phát triển văn hoá, khoa học - kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX

17 33 Bài 22 Sự phát triển văn hoá, khoa học - kĩ thuật giới nửa đầu thếkỉ XX 34 Bài 23 Ôn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945) 18 35 Kiểm tra học kì I Trả chữa kiểm tra học kì I

19 Hệ thống kiến thức học kì I HỌC KÌ II

Tuần Tiết Tên dạy

Phần hai Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Chương I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến

cuối kỉ XIX

20 36 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 21 37 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 22 38 Bài 25 Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873 - 1884) 23 39 Bài 25 Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873 - 1884) 24 40 Bài 26 Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX 25 41 Bài 26 Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX 26 42 Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bàomiền núi cuối kỉ XIX 27 43 Lịch sử địa phương: Cuộc đấu tranh chống thực dân pháp PơtaoPui Ơi At. 28 44 Những đấu tranh đồng bào DTTS Gia Lai chống thực dânPháp xâm lược trước năm 1930 29 45 Bài 28.Trào lưu cải cách Duy tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 30 46 Kiểm tra tiết

Chương III Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến 1918

(13)

32 48 chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (tiếp theo)Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp 33 49 Bài 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm

1918

34 50 Bài 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 (tiếp theo) 35 51 Bài 31.Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)

36 52 Kiểm tra học kì II

37 Trả chữa kiểm tra học kì II

(14)

Cả năm: 37 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết)

H C KÌ IỌ

Tuần Tiết Tên dạy

Phần Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến nay Chương I Liên Xô nước Đông Âu sau Chiến tranh thế

giới thứ hai

1 Bài Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm70 kỉ XX 2 Bài Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm70 kỉ XX (tiếp theo) 3 Bài Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầunhững năm 90 kỉ XX

Chương II Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến nay 4 Bài Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc sựtan rã hệ thống thuộc địa 5 Bài Các nước châu Á

6 Bài Các nước Đông Nam Á 7 Bài Các nước châu Phi 8 Bài Các nước Mĩ La – tinh 9 Kiểm tra tiết

Chương III Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 10 10 Bài Nước Mĩ

11 11 Bài Nhật Bản

12 12 Bài 10 Các nước Tây Âu

Chương IV Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 13 13 Bài 11 Trật tự giới sau chiến tranh

Chương V Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

14 14 Bài 12 Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạngkhoa học - kĩthuật sau Chiến tranh giới thứ hai 15 15 Bài 13 Tổng kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến

Phần hai Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương I Việt Nam năm 1919 - 1930 16 16 Bài 14 Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ

17 17 Bài 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ (1919 - 1925)

18 18 Kiểm tra học kì I

19 Trả chữa kiểm tra học kì I

(15)(16)

20 19

Bài 16 Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1925

20 Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời 21

21 theo)Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời (tiếp Chương II Việt Nam năm 1930 - 1939

22 Bài 18 Đảng Cộng sản Việt Nam đời

22 23 Bài 19 Phong trào cách mạng năm 1930 - 1935 24 Bài 20 Cuộc vận động dân chủ năm 1936 - 1939

Chương III Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 23 2526 Bài 21 Việt Nam năm 1939 - 1945Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 24

27 Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 (tiếp theo)

28 Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà Chương IV Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

25

29 Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủnhân dân (1945 - 1946) 30 Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủnhân dân (1945 - 1946) (tiếp theo) 26

31 Bài 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

32 Bài 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thựcdân Pháp (1946 - 1950) (tiếp theo)

27 33

Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)

34 Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chốngthực dân Pháp (1950 – 1953) (tiếp theo) 28

35 Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lượckết thúc (1953 - 1954) 36 Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược

kết thúc (1953 - 1954) (tiếp theo)

29 37

Lịch sử địa phương: Khởi nghĩa giành quyền Gia lai ( 8-1945) kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)

38 Kiểm tra tiết

Chương VI Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 30

39 Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đếquốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 40

Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) (tiếp theo)

31 41

Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 - 1965) (tiếp theo)

(17)

32

43 Bài 29 Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973) (tiếptheo) 44 Bài 29 Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973) (tiếp

theo) 33

45 Bài 29 Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973) (tiếptheo) 46 Bài 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973- 1975) 34

47 Bài 30 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973- 1975) (tiếp theo) 48 Lịch sử địa phương: Gia Lai kháng chiến chốngđế quốc Mỹ quyền Sài Gịn (1954-1975)

Chương VII Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 35

49 Bài 31 Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975

50 Bài 33 Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm1986 đến năm 2000)

36 51

Bài 34 Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 2000

52 Kiểm tra học kì II

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan