Day thon Vi Da

43 3 0
Day thon Vi Da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó cũng chính là nỗi buồn của lòng người mặc cảm, cô đơn trước sự xa cách của cuộc đời với mình... - Sông trăng: là dòng sông lấp lánh ánh trăng vàng, chất chứa linh hồn của cảnh [r]

(1)(2)

1/ Tác giả:

a) Cuộc đời:

- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940)

- Quê: Lệ Mĩ, Đồng Hới (nay Quảng Bình)

- Xuất thân: gia đình cơng giáo nghèo

- Sau học trung học, làm công chức Sở Đạc Điền - Bình Định, vào Sài Gịn làm báo

- Về Quy Nhơn chữa bệnh phong trại phong Quy Hoà

(3)

b Sự nghiệp sáng tác:

- Làm thơ từ năm 14, 15 tuổi, với bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh,

- Ban đầu sáng tác theo thể thơ Đường luật, sau chuyển sang khuynh hướng thơ lãng mạn - Diện mạo thơ phức tạp, đầy bí ẩn lại chứa đựng tình yêu đến đau đớn sống trần

 HMT tượng thơ kì lạ vào bậc

(4)(5)

- Tác phẩm :

+ Gái quê (1936);

+ Thơ Điên (Đau thương-1938), + Xuân ý,

+ Thượng Khí, + Cấm châu duyên,

(6)

Thơ Hàn Mặc Tử.

o Luôn quằn quại đau đớn, giằng xé dội thể xác tinh thần.

(7)

Tôi chết giả vờ no nê vô hạn Cười điên, sặc sụa mùi trăng

Áo thứ ngợp vàng

Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến? Thịt da sượng sùng tê điếng

Tôi đau rùng rợn đến vơ biên

Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực

(8)(9)

Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đơi mái nhà tranh lấm-tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lý - Bóng xuân sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời

Bao cô thôn nữ hát đồi

(10)

Hoàng Cúc Hoàng Cúc

2/ Bài thơ: a) Xuất xứ :

- Lúc đầu có tên “Ở thơn Vĩ Dạ” (1938) in tập “Đau thương”

(11)(12)(13)(14)

- Bố cục:

(15)(16)(17)

1/ Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ - xứ Huế tâm tưởng nhà thơ.

- Câu hỏi tu từ mở đầu thơ:

“Sao anh không chơi thôn Vĩ?”

+ Vừa lời trách nhẹ nhàng người con gái thôn Vĩ, vừa lời tự vấn nhà thơ (sao không Vĩ Dạ)

(18)

- Cảnh thôn Vĩ buổi sớm mai:

+ Hình tượng “nắng hàng cau - nắng lên”

(19)

o nắng hàng cau: ánh nắng đầu tiên, trẻo, tinh khiết ngày mẻ, ấm áp

(20)

 ánh nắng làm bừng sáng không gian hồi

(21)(22)

o Tính từ gợi cảm: “mướt quá”: gợi lên cảnh vật mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc, tràn trề nhựa sống

o xanh ngọc: màu xanh long lanh, ngời sáng

 Cả khu vườn Vĩ Dạ buổi sớm mai bừng lên

(23)

- Con người thôn Vĩ:

(24)(25)

 Cảnh xinh tươi, người phúc hậu, thiên nhiên

và người hài hoà với nhau

(26)(27)

* Thiên nhiên ban ngày xứ Huế:

- Câu thơ với cách ngắt nhịp 4/3, hai vế tiểu đối:

“Gió theo lối gió mây đường mây”

(28)

- Nhà thơ nhân hóa sơng để giãi bày tâm tư:

“Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”

+ “Dòng nước buồn thiu”: Dịng sơng bất động, khơng muốn trôi chảy, đánh mất sống

 mang nỗi buồn trĩu nặng.

+ Hình ảnh “Hoa bắp lay” + động từ trạng thái động: “lay”

(29)(30)

* Thiên nhiên xứ Huế đêm: - Ngập tràn ánh trăng:

(31)

- Sông trăng: dịng sơng lấp lánh ánh trăng vàng, chất chứa linh hồn cảnh sắc thiên nhiên

(32)(33)

 Nhà thơ cảm thấy bị bỏ rơi, bị quên

(34)

- Con thuyền chở trăng: thuyền tưởng chở trăng nơi mơ

 Nhà thơ đặt niềm hy vọng vào trăng, vào

thuyền chở trăng tối

- Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng kịp tối nay?"

 Câu hỏi chất chứa nỗi niềm lo âu, khắc

(35)(36)

- “khách đường xa”: người Vĩ Dạ, là nhà thơ.

- Điệp ngữ “khách đường xa”: gợi lên khoảng cách xa xôi cách trở

 Nhấn mạnh mong đợi tha thiết

- Tính từ “xa”: nhấn mạnh nỗi xót xa

 người xưa mãi người khách xa xôi,

trong mơ mà thôi

(37)

- Hình ảnh hốn dụ: “Áo em trắng q nhìn khơng ra”

 bóng người thấp thống, mờ ảo kỉ niệm mịt

(38)

- Lớp từ đa nghĩa: “Sương khói - mờ”

 nhấn mạnh nhạt nhịa: bóng người lẫn với sương

(39)

- Câu hỏi tu từ

“Ai (1) biết tình (2) có đậm đà?”

+ điệp từ, đại từ phiếm “ai” mang nghĩa mơ hồ: thi sĩ, vị “khách đường xa”

 chất chứa nỗi niềm hoài nghi, băn khoăn tình

(40)

+ Tâm trạng thi nhân: mặc cảm, xót xa khơng dám tin vào đậm đà “tình ai”

(41)(42)(43)

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan