ga qs

2 49 0
ga qs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta.. - Ng[r]

(1)

I LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1 Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu Tiên

a) Cuộc kháng chiến chống quân Tần (TK III TCN, khỏang 214 - 208 TCN)

- Nhân dân Âu Việt Lạc Việt địn bàn Văn Lang, vua Hùng Thục Phán lãnh đạo - Sang xâm lược nước ta thời quân Tần với 50 vạn quân, tướng Đồ Thư huy

- Sau khỏang đến năm (214 – 208 TCN) kiên trì anh dũng chiến đấu, quân Tần thua tướng Đồ Thư bị giết b) Đánh quân Triệu Đà (TK II TCN, khỏang 184 – 179 TCN)

- Nhân dân Âu Lạc, An Dương Vương lãnh đạo: Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc - Do An Dương Vương chủ quan, cảnh giác, mắc mưu giặc (Truyện Trọng Thủy – Mỵ Nương) - Từ nước ta rơi vào thảm họa 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa hộ (thời kì Bắc thuộc) 2 Các đấu tranh giành lại độc lập (TK I đến TK X).

a) Từ TK II TCN đến TK X:

Nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương… đến nhà Tùy, nhà Đường Đây thời kì thử thách, nguy hiểm đến mất, cịn dân tộc ta Cũng thời kì nhân dân ta thể đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chống giặc ngọai xâm, giành lại độc lập dân tộc

b) Các đấu tranh tiêu biểu:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưmg, mùa xuân năm 40- Cuộc khởi nghĩa Triệu Thị Trinh, năm 248 chống nhà Ngô - Phong trào yêu nước người Việt Lý Bơn (Lý Bí) lãnh đạo, mùa xn 542, lật đỗ quyền hộ nhà Lương Đầu năm 544, Lý Bí lên ngơi hịang đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu Vạn Xuân

- Những khởi nghĩa chống nhà Tùy:

+ Khởi nghĩa Lý Tự Tiên Đinh Kiến (năm 687) + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế, năm 772) + Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương, năm 776 791) -Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường (năm 905)

-Hai chiến tranh chống qn Nam Hán Dương Đình Nghệ(931) Ngơ Quyền (938) 3 Các chiến tranh giữ nước (TK X đến cuối TK XIX)

a) Nước Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội).

Là quốc gia thịnh vượng Châu Á Thời kì văn minh Lý – Trần; Văn minh Đại Việt

b) Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:- Các kháng chiến chống quân Tống + Lần thứ (981) Lê Hòan lãnh đạo

+ Lần thứ hai (1075 – 1077) triều Lý (tiêu biểu Lý Thường Kiệt) - Các kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1258 – 1288) + Lần thứ 1258 ;

+ Lần thứ hai 1285 ; + Lần thứ ba 1287 – 1288

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu TK XV)

4 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đỗ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX đến 1945)

Giữa TK XIX, vận mạng dân tộc ta đứng trước thử thách hiểm nghèo thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta Pháp cường quốc tư thực dân, giàu kinh tế, mạnh quân sự, có tham vọng lớn

- Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, Triều Nguyễn đầu hàng Pháp Năm 1884 Pháp chiếm nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường

- Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua cao trào giành thắng lợi lớn:

+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931

+ Phong trào phản đế tổng khởi nghĩa năm 1940 – 1945, đỉnh cao CMT8 năm 1945 lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa – Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á

5 Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai

- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tịan quốc kháng chiến “ hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

- Quân dân ta liên tục mở rộng địn tiến cơng qn Pháp + Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947

+ Chiến thắng Biên Giới năm 1950 ;

- Chiến thắng Đông Xuân năm 1953-1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ rút qn nước, miền Bắc ta hịan tịan giải phóng

6 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)

- Đế quốc Mĩ phá họai hiệp định Giơ-ne-vơ, hất cẳng Pháp để đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập quân chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta

- Nhân dân ta đứng lên đánh Mĩ:

+ Đồng khởi, thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam năm 1960 + Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” năm 1961 – 1965

(2)

5+ Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” năm 1968 – 1973, với chiến thắng quân dân Lào, Campuchia đập tan tập kích chiến lược máy bay B52 Hà Nội, buộc Mĩ phải ký hiệp định Pa-ri, rút quân Mĩ nước

+ Đại thắng mùa xuân năm 1975 đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền nam, thống nước nhà, nước lên CNXH

II – TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC 1 Dựng nước đôi với giữ nước

Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta:

- Từ cuối TK III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần hai mươi chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, hàng trăm khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài 12 kỉ

Mọi người dân xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước thường xuyên, cấp thiết gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đất nước giàu mạnh điều kiện có ý nghĩa định ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh xâm lược kẻ thù

2 Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều

- Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, chiến tranh xãy ra, so sánh lực lượng ta địch chênh lệch, kẻ thù thường đông quân nhiều lần:

+ Cuộc kháng chiến chống Tống: Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn

+ Cuộc kháng chiến chống Mơng – Ngun: Ta có 20 - 30 vạn, địch có 50 - 60 vạn + Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp Mĩ quân địch lớn ta nhiều lần - Các chiến tranh, rốt ta thắng, lí là:

+ Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp tòan dân đánh giặc giữ nước

+ Lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều tất yếu, trở thành truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta 3 Cả nước chung sức đánh giặc, tiến hành chiến tranh tòan dân, tòan diện

Để chiến thắng giặc ngọai xâm có lực lượng vật chất lớn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đòan kết dân tộc thành khối Đòan kết tòan dân tạo thành nguồn sức mạnh lớn lao dân tộc

Cả nước chung sức đánh giặc, thực tòan dân đánh giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn ta

- Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh “ Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sông chén rượu ngào”, “ nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”

4 Thắng giặc trí thơng minh sáng tạo, nghệ thuật qn độc đáo.

-Trí thơng minh sáng tạo thể tài thao lược kiệt xuất dân tộc ta thông qua đấu tranh giữ nước Biết phát huy ta có để tạo nên sức mạnh lớn địch, thắng địch như:

+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều + Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông + Phát huy uy lực thứ vũ khí có tay + Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh họat

* Tổ chức Lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho tòan dân đánh giặc, đánh giặc phương tiện hình thức

* Kết hợp đánh địch mặt trËn, quân sự, trị, kinh tế, binh vận

* Kết hợp đánh du kích đánh quy tác chiến Lực lượng vũ trang địa phương binh đòan chủ lực Đánh địch vùng chiến lược: rừng núi, đồng đô thị

* Tạo hình thái chiến tranh lược, xen ta địch Buộc địch phải phân tán, đơng mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, ln bị động đối phó với cách đánh ta Chúng phải thua

Đoàn kết quốc tế.

- Chúng ta đòan kết với nước bán đảo Đông Dương nước giới

- Mục đích địan kết, Độc lập Dân tộc quốc gia, chống lại thng trị kẻ thù xâm lược - Đòan kết quốc tế biểu lịch sử:

+ Trong kháng chiến chống qn Mơng – Ngun, có hổ trợ đấu tranh nhân dân Campuchia phía Nam; có tham gia đội quân người Trung Quốc đạo quân Trần Nhật Duật chống ách thống trị Mông – Nguyên

+ Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, ND ta đồng tình ủng hộ giúp đỡ quốc tế lớn lao 6 Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam. - Dưới lãnh đạo Đảng, Nhân dân ta đứng lên lật đỗ ách thống trị chế độ phong kiến, thực dân: Cách mạng tháng Tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mĩ, giành lại độc lập, thống đất nước, đưa nước lên CNXH

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan