Tài liệu Một số nội dung trong CSSKBD doc

38 695 0
Tài liệu Một số nội dung trong CSSKBD doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN BÀI: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CSSKBĐ (Tài liệu dùng cho sinh viên ơn thi vào trường khố CT37) 1.CSSKCĐ: xu chung CSSK giới Trước năm 1970 nói tới CSSK, người ta thường quan tâm tới việc CSSK cá thể Nói cách khác, người ta quan tâm tới việc CSSK cho bệnh nhân Do đó, người ta quan tâm tới lĩnh vực chữa bệnh Con người chăm sóc bị mắc bệnh Sau năm 1970, sau hội nghị quốc tế Ama- Ata (9/ 1978) quan điểm CSSK giới thay đổi: CSSK quan niệm phải chăm sóc cho người bị bệnh nguời khoẻ mạnh Do đó, người ta quan tâm tới lĩnh vực: chữa bệnh phòng bệnh Mục tiêu CSSK cộng đồng là: nâng cao trạng thái sức khoẻ cộng đồng Tại hội nghị quốc tế này, Tổ chức Y tế giới (OMS) đẫ đưa định nghĩa sức khoẻ “đó trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng phải khơng có bệnh hay thương tật” Mọi người hưởng quyền CSSK Thực chương trình y tế nội dung quan trọng CSSK cộng đồng Nền tảng CSSK cộng đồng CSSKBĐ Muốn thực tốt nội dung trên, quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) đưa công thức: M.M.M.: người, vật chất tiền (gọi chung nguồn lực) Một số nôi dung chủ yếu CSSKBĐ 2.1 Khái niệm CSSKBĐ: Là chăm sóc thiết yếu dựa sở thực tế khoa học, phương pháp chấp nhận mặt xã hội kỹ thuật tiếp cận cách đa dạng đến cá nhân gia đình cộng đồng thơng qua tham gia họ giá thành mà cộng đồng đất nước chấp nhận trì nước phát triển tinh thần tự lực, tự cường Nó tạo nên phần lồng ghép hệ thống y tế đất nước CSSKBĐ: Là chức trọng tâm hệ thống y tế quốc gia quốc tế Là tập trung chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội Là tuyến tiếp xúc hệ thống y tế quốc gia với cá nhân, gia đình cộng đồng Đem dịch vụ y tế đến tận nơi người sống làm việc Là phận để đạt mục tiêu chién lược” sức khoẻ cho tất người” 2.2 Nhận thức CSSK Có số khác biệt nhận thức CSSK trước tinh thần định nghĩa CSSKBĐ Nội dung Nhận thức cũ Quan niệm sức Không có bệnh khoẻ Nội dung chăm sóc Nặng chữa bệnh Đối tượng chăm sóc Trách nhiệm Vai trị dân Tính chất hoạt động Nhận thức Thoải mái thể chất, tinh thần xã hội Dự phòng tích cực, chăm sóc tồn diện Cá thể: người ốm chủ yếu Cộng đồng: người khoẻ+ người ốm Nghành y tế Toàn dân+ toàn xã hội Thụ động, ỷ lại vào y tế Chủ động: tự bảo vệ mình, tham gia cộng đồng Ytế tách rời hệ thống y tế- Y tế phận lồng xã hội ghép hệ thống y tế- xã hội: xã hội hố cơng tác y tế 2.3 Nội dung CSSKBĐ Theo tuyên ngôn Ama- Ata, nội dung CSSKBĐ gồm điểm: Giáo dục sức khoẻ Dinh dưỡng hợp lý, an toàn vệ sinh thực phẩm Cung cấp đủ nước vệ sinh mơi trường Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; DS- KHHGĐ Tiêm chủng mở rộng Phòng chống bệnh dịch lưu hành địa phương Điều trị bệnh vết thương thông thường Cung cấp thuóc thiết yếu Việt nam chấp nhận điểm tuyên ngôn Ama-Ata bổ sung thêm điểm thành 10 nội dung CSSKBĐ Việt nam 10 Quản lý sức khoẻ toàn dân Kiện toàn màng lưới tuyến y tế sở 2.4 Một số nội dung CSSKBĐ Việt nam 2.4.1 Giáo dục sức khoẻ: GDSK nhằm đạt mục tiêu: - Phổ cập kiến thức y học thường thức bảo vệ sức khoẻ cho toàn dân Mọi người dân cần phải thấy được: CSSK trách nhiệm toàn dân toàn xã hội Nội dung giáo dục sức khoẻ phải phù hợp với tình hình cụ thể địa phương (mơ hình sức khoẻ, bệnh tật , vấn đề y tế ưu tiên, chương trình y tế triển khai địa phương) Phải tôn trọng nguyên tắc giáo dục Hình thức giáo dục phải phong phú: nghe, nhìn, phối hợp nghe- nhìn, làm mẫu v.v Tổ chức, động viên đoàn thể, đối tượng tham gia GDSK (xã hội hố cơng tác GDSK) 2.4.2 Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em- DS- KHHGĐ Đây vấn đề nhiều tổ chức quốc tế quan tâm, đặc biệt Tổ chức y tế giới (OMS), Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức lương thực quốc tế (FAO), Chương trình thực phẩm giới (PAM), Quỹ văn hoá giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO) v.v , người ta đặc biệt ý tới việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai cho bú, trẻ em tuổi Nội dung vấn đề UNICEF tóm tắt cơng thức: GOBI-FFF, đó: G: sử dụng biểu đồ tăng trưởng để theo dõi phát triển thể lự trẻ em Nó coi cong cụ đơn giản, dễ sử dụng, rẻ tiền có hiệu cao chương trình phịng chống SDD trẻ em Hàng tháng, hàng q cần phải đưa trẻ kiểm tra cân nặng, chiều cao sốchỉ tiêu nhân trắc khác để đánh giá phát triển thể lực trẻ xem có bình thường hay khơng Nếu trẻ khơng tăng cân chí tụt cân phải xem xét để có biện pháp khắc phục kịp thời O: bù nước điện giải đứa trẻ bị ỉa chảy, chủ yếu đường uống (sử dụng dung dịch Oresol dịch thay thế.Đây nội dung chủ yếu chương trình phịng chống bệnh ỉa chảy (CDD) B: bú sữa mẹ Sữa mẹ loại thức ăn tốt cho trẻ đặc biệt trẻ tuổi Khi đứa trẻ đời, cho trẻ bú sớm tốt sữa non có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng đặc biệt có chứa nhiều Ig IgA, giúp cho trẻ ổn khuẩn tốt đường ruột Theo UNICEF, tốt cho trẻ bú lần đầu sau đứa trẻ đời 30 phút Mặt khác cần cai sữa muộn (18-24 tháng) I: thực tốt việc tiêm chủng loại vacxin cho trẻ (các loại vacxin) chương trình tiêm chủng mở rộng (EPI) F: thực tốt công tác DS-KHHGĐ F: thực tốt việc giáo dục phụ nữ phương pháp giữ gìn sức khoẻ, phương pháp nuôi dậy sở khoa học F: chống đói, người ta ỷọng tới việc chống đói Protit 2.4.3 Chương trình tiêm chủng mở rộng (EPI): chương trình lớn UNICEF phát động năm 1974 Việt nam tham gia chương trình từ 1978 Mục tiêu chương trình là: giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tiến tới toán bệnh truyền nhiễm chủ yếu gặp trẻ nhỏ Đó là: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi viêm gan B Hiện lịch tiêm chủng loại vacxin Việt nam sau: Người ta đưa thêm vào chương trình việc tiêm AT cho thai phụ để phòng uốn ván sơ sinh cho trẻ đẻ Bài: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 1.Tình cảm 1.1 Tình cảm 1.1 Tình cảm cảm xúc 1.1.1 Tình cảm gì? Tình cảm thái độ cảm xúcổn định người đói với vật, tượng thực khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên hệ với nhu cầu đọng họ Tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện xã hội -Phản ánh cảm xúc phản ánh nhận thức có điểm khác nhau: phản ánh nhận thức phản ánh thân vật, tượng cịn tình cảm lại phản ánh mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu, động người Về phạm vi phản ánh: Tất vật, tượng tác đọng vào giác quan người có phản ánh nhận thức mức độ định có vật, tượngnào gây thoả mãn nhu cầu, động dó người gây phản ánh cảm xúc Về phương thức phản ánh: nhận thức phản ánh thực khách quan hình thức hình ảnh( cảm giác, tri giác), biểu tượng( trí nhớ, tưởng tượng), khái niệm( tư duy) cịn tình cảm phản ánh thực khách quan hình thức rung động, trải nghiệm người Mức độ thể tính chủ thể tình cảm cao so với nhận thức Cuối cùng, trình hìh thành tình cảm lâu dài hơn, phức tạp diễn ratheo quy luật khác với trình nhận thức “ Dạy khoa học tự nhiên, ta dùng định lí,dùng cơng thức xây dựng người, xây dựng tình cảm khơng thể theo cong thức được” 1.1.2 Tình cảm xúc cảm: Xúc cảm tình cảm biểu thị thái độ chủ thể đói vớ vật, tượng có liên quan đến nhu cầu chủ thể đónhưng chúng có khác phương diện: tính ổn định, tính xã hội chế sinh lí- thần kinh Xúc cảm Tình cảm Có người vật Chỉ có người Là q trình tâm lí Là thuộc tính tâm lí Có tính thời, tình đa dạng Có tính xác định ổn định Ln ln trạng thái thực Thường trạn thái tiềm tàng Xuất trước Xuất sau Thực chức sinh vật( thích nghi với mơi Thực chức xã hội( thích nghi với xã hội với tư cách trường với tư cách cá thể) nhân cách) Gắn liền với phản xạ không diều kiện, với Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình thuộc hệ thóng tín hiệu thứ Tuy vậy, xúc cảm tình cảm có liên quan mật thiết với Tình cảm hình thành từ xúc Cảm, xúc cảm sở phương tiện biểu tình cảm.Ngược lại, tình cảm có tác động trở lại, chi phối cảm xúc người 1.1.3.Vai trị và” tiếng nói” tình cảm Con người khơng có xúc cảm khơng thể tồn Trừ người bị mắc bệnh tâm thần vơ tình cảm( Apathie), đói tình cảm” có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lí thể người là” đói cảm giác” Thực nghiệm cho thấy: người sống phòng tiêu âm dần khả hoạt động tâm lí khả hoạt động nói chung, họ xuất chứng vơ tình cảm, buồn chán, sợ hãi khơng gian khép kín, tính kích thích tăng, đơi xuất ảo ảnh tri giác, ảo giác bị ức chế Xúc cảm, tình cảm thúc đẩy người hoạt động, giúp người khắc phục khó khăn, trở ngại sống.Trạng thái” dâng trào cảm hứng” mà nhà thơ, nhà bác học, nhà học sĩ, nhà phát minh có liên quan chặt chẽ với tình cảm họ.Một người khô khan, dửng dưng, thờ với tất viếcẽ đề giải nhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa sống cịn, khơng có khả đạt tới thắng lợi thành tích sống.” Nếu khơng có xúc cảmcủa người xưa khơng có khơng thể có tìm tịi chân lí” ( Lê nin) Đặc biệt giáo dục, tình cảm vừa điều kiện, vừa phương tiện vừa nội dung giáo dục Sự “ đọc” xúc cảm, tình cảm người khácthường khó Tuy nhiên số biểu ngồi hình thức sau: Những động tác biểu bên ngoài: nét mặt, điệu bộ, vận động tồn thân,ngơn ngữ ” mặt đỏ tía tai”, “ mặt vàng nghệ” Những biến đổi bên trong: sinh hố dịch thể có thay đổi, trao đổi chất Tất hình thức biểu cảm tạo thành” tiếng nói”của tình cảm Trong giáo dục, người thầy giáo phải có “ mắt tinh đời” để đọc tiếng nói học sinh 1.2 Các mức độ đời sống tình cảm 1.2.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác: mức độ thấp phản ánh cảm xúc Ví dụ: màu xanh làm cho ta có cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu; màu đỏ cho ta cảm giác rạo rực, nhức nhối v.v Màu sắc xúc cảm cảm giác không chủ thể nhận thức tượng tâm lí độc lập mà thuộc tính đặc sắc q trình tâm lí( cảm giác) Nó thống qua, khơng mạnh mẽ Nó mang tính cụ thể, gắn liền với cảm giác định, không chủ thể ý thức cách rõ ràng, đầy đủ 1.2.2 Xúc cảm: thể nghiệm trực tiếp tình cảm Nó có tính khái qt cao chủ thẻ ý thức nhiều rõ rẹt so với màu sắc xúc cảm cảm giác Tuỳ theo cường độ tính ổn định, người ta cha thành loại: xúc động tâm trạng.Xú động xúc cảm có cường độ mạnh xảy thời gian ngắn Lúc hoạt động vùng vỏ mạnh hoạt động vỏ não Nó thường diễn theo q trình ngắn” giạn”, “ ghen” Tâm trạng dạng khác xúc cảm Nó có cường dộ vừa phải tương đối yếu, tồn khoảng thời gian tương đối dài có hàng thán, hàng năm người không ý thức nguyên nhân: “ Hôm trời nhẹ lên cao, Tơi buồn, khơng hiểu tơi buồn” ( Xn Diệu) Tâm trạng có ảnh hưởng rõ rệt đến hành vi người thời gian dài Nguồn gốc chủ yếu để nẩy sinh vị trí cá nhân xã hội Một trạng thái xúc cảm đặc biệt gọi là” Stress” Với Stress nhân cách người, kinh nghiệm rèn luyện có vai trị quan trọng Trạng thái căng thẳng cảm xúc ảnh hưởng tốt xấu đến hoạt động, đến mức làm rối loạn hồn tồn hoạt động Vì vậy, cần phải nghiên cứu thích ứng người điều kiện 1.2.3 Tình cảm: Là thuộc tính ổn định nhân cách.Nó hình thành từ xúc cảm cụ thể Chủ thể biết có tình cảm với ai, với Khi tình cảm có cường độ mạnh, thời gian tồn lâu dài đuợc ý thức rõ ràng- say mê Có say mê tích cực say mê tiêu cực( thường gọi đam mê) Người ta cịn phân loại tình cảm cấp cao tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp thấp Lf tình cảm có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu sinh lí Nó có ý nghĩa lớn: báo hiệu trạng thái sinh lí thể Tình cảm cấp caolà tình cảm mang tính xã hội rõ ràng Nó nói lên thái độ nguời tượng khác xã hội Tình cảm cấp cao bao gồm: tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹvà tình cảm hoạt động Tất tình cảm cấp cao kể có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, chúng không tồn cách riêng rẽ, tách rời 1.3.Các quy luật đời sống tình cảm 1.3.1 Quy luật” lây lan”: “Vui lây”,” buồn lây”,” cảm thông”, “ đồng cảm” tượng tình cảm người truyền sang người khác N ền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Một tượng tâm lí xã hội biểu rõ quy luật tượng “hoảng loạn”( Panique) Trong hoạt động giáo dục, quy luật sở nguyên tắc “ giáo dục tập thể thông qua tập thể” 1.3.2 Quy luật “ thích ứng”: Đó tượng gọi là”sự “ chai sạn” tình cảm Trong đời sống, quy luật ứng dụng cách có hiệu Ví dụ: để làm cho học sinh tính nhút nhát, sợ bị gọi lên bảng giáo viên ưu tiên gọi học sinh len bảng với câu hỏi vừa sức với thái độ khuyến khích, động viên nhằm củng cố tăng cường lòng tự tin em Hiện tượng” xa thương, gần thường” từ quy luật mà Đó sở của” củng cố âm tính” quan hệ tình cảm 1.3.3 Quy luật “ tương phản”: Là tác động qua lại cảm xúc, tình cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại Ví dụ: chấm cho học sinh, sau loạt kém,lúc gặp giáo viên thấy hài lịng nhiều so với trường hợp nằm loạt mà giáo viên gặp truớc Trong văn học, nghệ thuật quy luât ý đén nhiều nhằm” đánh trúng” tâm lí độc giả, khán giả nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ, đạo đức họ Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy luật để” ôn nghèo, kể hkổ”, “ ôn cố, tri tân” Phương pháp “ bùng nổ” A.X Macarencô lấy quy luật làm sở 1.3.4 Quy luật “ di chuyển”: Hiện tượng” giận cá chém thớt”, “ vơ đũa nắm” tuân theo quy luật Cũng nên tránh tượng “ tràn lan”, “không biên giới”v.v quan hệ tình cảm 1.3.5 Quy luật “ pha trộn”: Hai cảm xúc, hai tình cảm đối lập tồn người, chúng không loại trừ mà quy dịnh lẫn Ví dụ: pha trộn lo âu tự hào vận động viên đấu bị tót, vận động viên leo núi, thám hiểm Sự ghen tng quan hệ tình cảm vợ chồng pha trộn yêu ghét 1.3.6 Quy luật hình thành tình cảm: Tình cảm hình thành từ xúc cảm Khơng có xúc cảm, khơng có rung động khơng thể có tình cảm “ NGƯấi thực, việc thực” kích thích dễ gây rung động Sự thuyết giáo cần thiết khơng đủ để gây nên tình cảm Ý chí 2.1 Khái niệm: ý chí mặt đọng ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực, khắc phục khó khăn Nói cách khác, ý chí phẩm chát tâm lí cá nhân, thuộc tính tâm lí nhân cách Ychí phản ánh mục đích hành động Ychí hình thức tâm líđiều chỉnh hành vi tích cực người Ychí kết hợp mặt động trí tuệlẫn mặt động tình cảm đạo đức Y chí đặc trưng tâm lí người Y chí kết hợp mặt động trí tuệ lẫn mặt động tình cảm đạo đức Y chí mặt đặc trưng tâm lí người Động vật khơng có ý chí, thích ứng cách thụ động với thiên nhiên người- lao động, loại hoạt động có ý thức, chinh phục thiên nhiên cải tạo thiên nhiên Y chí người hình thành trình lao động Ph Anghen nói “ lồi người cách xa lồi vật tác động người vào giưói tự nhiên mang tính chất hoạt động có tính tốn trước, tiến hành cách có phương pháp hướng vào mục đích định, đề từ trước” Ychí người hình thành biến đổi tuỳ theo điều kiện xã hội- lịch sử, diều kiện vật chất đời sống xã hội Gía trị chân ý chí khơng phải chỗ ý chí mà cịn chỗ hướng vào Chỉ có ý chí giáo dụcvề đạo đức giúp người thực chuyển biến to lớn, nghiệp lớn lao 2.2 Hành động ý chí 2.2.1 Khái niệm hành động ý chí: có hành động điều chỉnh ý chí gọi hành động ý chí Nó có đặc điểm sau: Có mục đích đề từ trước cách có ý thức Có lựa chọn phương tiện, phương pháp để thực mục đích Có theo dõi, kiểm tra, điều khiển, điều chỉnh, nỗ lực để khắc phục khó khăn q trình thực mục đích 2.2.2 Cấu trúc hoạt động ý chí điển hình: hoạt động ý chí điển hình, phân làm giai đoạn( hay thành phần): giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực giai đoạn đánh giá kết hành động Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn hành động trí tuệ, suy nghĩ, cân nhắc khả xảy Kích thích gây hành động nhu cầu: nhu cầu hiểu biết, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu giải trí Nhu cầu quy định mục đích hành động thúc đẩy hành động Yếu tố định giai đoạn là: Tư Giai đoạn thực hiện: xảy hình thức: hành động bên ngồi kìm hãm hoạt động bên ngồi( hành động ý chí bên ngồi hành động ý chí bên trong) Tuy nhiên đơi có từ bỏ cách có ý thức điều định Nếu khong xử vậy,đơi khơng phải người có ý chí Khi mục đích đạt được, khó khăn khắc phục, người cảm thấy thoả mãn cố gắng tiến hành hoạt động mới, đạt thành cơng Y chí rèn luyện đấu tranh Yếu tố định giai đoạn là: kĩ năng, kĩ xảo,năng lực tổ chức Giai đoạn đánh giá kết hành động: đánh giá lại kết đạt Yếu tố định giai đoạn là; tư duy, cảm xúc,xu hướng tính cách 2.3 Hành động tự động hố 2.3.1 Khái niệm: Là loại hành động vón lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí lặp lặp lại nhiều lần luyện tập mà trở thành hành động tự động nghĩa khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có hiệu Ví dụ: động tác đan len phụ nữ: thành thạo vừa đọc báo vừa đan len Có loại hành động tự động hố: kĩ xảo thói quen Kĩ xảo: loại hành động tự động hố cách có ý thức nghĩa tự động hố nhờ rèn luyện Thói quen : loại hành động tự động hoá trở thành nhu cầu người Những điểm khác thói quen kĩ xảo: + Kĩ mang tính kĩ thuật t, thói quen mang tính nhu cầu, nếp sống người + Sự hình thành kĩ xảo chủ yếu luyện tập, có mục đích, có hệ thống; thói quen hình thành nhiều đường có đường tự phát + Kĩ xảo khơng gắn với tình cụ thể, thói quen gắn với tình xác định +Thói quen bền vững kĩ xảo + Thói quen đánh giá mặt đạo đức( xấu, tốt, có lợi, có hại ), kĩ xảo đánh giá mặt kỹ thuật thao tác: có kĩ xảo mới, tiến bộ; có kĩ xảo cũ lạc hậu 2.3.2 Sự hình thành kĩ xảo thói quen Qúa trình luyện tập để hình thành kĩ xảo diễn theo quy luật sau: Quy luật tiến không đồng đều: kết luyện tập kĩ xảo ghi thành đồ thị gọi là” đường cong luyện tập” Kết luyện tập kĩ xảo không phụ thuộc vào số lần lặp lại( củng cố) mà phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: giảm sút chất lượng nguyên liệu, công cụ lao động, ảnh hưởng người lạ,sự mệt mỏi Quy luật” đỉnh” phương pháp tập luyện: mức kết cao mà phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại gọi đỉnh( hay trần) phương pháp Do vậy, phải khơng ngừng cải tiến phương pháp, sử dụng phương pháp có đỉnh cao Quy luật cho thấy cần thiết phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập công tác Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ mới: tác động “di chuyển kĩ xảo”( hay cộng kĩ xảo): biết tiếng Pháp học tiếng Anh thuận lợi Cũng tác động” giao thoa kĩ xảo” Do đó, luyện kĩ xảo cho học sinh cần ý tìm hiểu tính đến kĩ xảo có học sinh Quy luật dập tắt kĩ xảo: không thường xuyên rèn luyện, kĩ xảo bị suy yếu dần cuối hẳn Do dố phải ý nguyên tắc” văn ơn, võ luyện” Thói quen hình thành theo quy luật : - Lặp lặp lại cách giản đơn cử động Bắt chước Giáo dục tự giáo dục BÀI: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, CÁCH PHÂN LOẠI VÀ PHƯIƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ NGƯỜI 1.1.Bản chất tâm lí ngưeơì 1.1.1 thể Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ Tâm lí người khong phải yhưọng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “ lăng kính chủ quan” Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Thuộc tính phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động Một cách chung nhất: phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khá, kết để lại dấu vết( hình ảnh) tác đọng hệ thống tác động hệ thống chịu tác động Ví dụ: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại dấu vết bảng ngược lại bảng làm mòn viên phấn( để lại dấu vết) Đó phản ánh học H2 + O2 nước Đó phản ánh hố học H2O Đó phản ứng hố học Nó để lại dấu vết chung Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hố lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lí, hố học, phản ánh sinh vật, phản ánh xã hội có phản ánh tâm lí Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt Phản ánh tâm lí tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não- tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan để tạo não hình ảnh tinh thần( tâm lí) Đó q trình sinh lí, sinh hố xảy hệ thần kinh não Phản ánh tâm lí tạo “ hình ảnh tâm lí”( chép, chụp) giới Hình ảnh tâm lí kết trình phản ánh giới khách quan vào não Tuy vậy, hình ảnh tâm lí khác chất so với hình ảnh cơ, vật lí sinh vật cấp thấp chỗ: + Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo: hình ảnh tâm lí sách với người có tri thức khác xa chất với hình ảhn vật lí có tính chất “ chết cứng”, hình ảnh vật chất sách qua gương soi + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân( hay nhóm người), nói cách khác, hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lí thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng mình( nhu cầu), xu hướng, tính khí, lực vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Nói cách khác, người phản ánh giới hình ảnh tâm lí thơng qua “ lăng kính chủ quan” + Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể chỗ: nhận tác động thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác Cũng có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác có mức độ biểu sắc thái tam lí khác nhaủơ chủ thể + Chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Và thông qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Vì tâm lí người khác tâm lí người kia? Điều nhiều yếu tố chi phối Trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không giống đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống Từ luận điểm trên, rút mộ số kinh nghiệm thực tiễn: + Tâm lí có nguồn gốc thé giới khách quan thế, nghiên cứu việc hình thành cải tạo tâm lí người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động + Tâm lí người mang tính chủ thể dạy/ học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng( ý tới riêng tâm lí người) + Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu việc hình thàn phát triển tâm lí người 1.2 Bản chất xã hội tâm lí người Tâm lí người xa với tâm lí số động vật cao cấp chỗ: tâm lí người có chất xã mang tính lịch sử Nó thể đặc điểm sau: Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan( giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội mang tính định Xã hội định tâm lí người chỗ: quan hệ kinh tế, ... tuyên ngôn Ama-Ata bổ sung thêm điểm thành 10 nội dung CSSKBĐ Việt nam 10 Quản lý sức khoẻ toàn dân Kiện toàn màng lưới tuyến y tế sở 2.4 Một số nội dung CSSKBĐ Việt nam 2.4.1 Giáo dục sức khoẻ:... số liệu, xử lí số liệu, phân tích, lí giải kết thu rút kết luận phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ, lực nhà nghiên cứu 4.2.2 Các phương pháp thu thập số. .. “ nội hướng” “ngoại hướng” bảng vấn ông đề ra.Theo ông, người “ nội hướng” tin tưởng họ kiểm soát phần lớn sống số phận họ Người “ngoại hướng” tin điều xảy họ phụ thuộc phần lớn vào lực bên số

Ngày đăng: 11/12/2013, 18:15

Hình ảnh liên quan

Các thuộc tính tâm lí: là những hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành và cũng khó mất đi, tạo ra những nét riêng của nhân cách - Tài liệu Một số nội dung trong CSSKBD doc

c.

thuộc tính tâm lí: là những hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành và cũng khó mất đi, tạo ra những nét riêng của nhân cách Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan