Tài liệu Chương V: LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN doc

37 4.4K 47
Tài liệu Chương V: LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V LẬP HỒ GIAO NỘP HỒ VÀO LƯU TRỮ QUAN A. LẬP HỒ SƠ. I. Khái niệm về hồ sơ. Văn bản hình thành trong hoạt động của quan bao gồm văn bản do quan ban hành văn bản của các quan khác hoặc cá nhân khác gửi tới, sau khi đã giải quyết xong cần được lập thành hồ để tiếp tục sử dụng trong hoạt động quản lý của quan phục vụ các yêu cầu nghiên cứu khác. Hồ là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong công tác hành chính văn phòng công tác lưu trữ. Thuật ngữ này được giải thích như sau: Hồ là một hoặc một tập văn bản liên quan với nhau về mộ t sự việc, vấn đề (hay một người) hình thành trong quá trình giải quyết s ự việc, vấn đề đó. Ví dụ: Hồ về một vụ án hình sự, hồ về một vụ tranh chấp nhà đất, hồ về một kỳ họp của Quốc hội . Hồ còn thể là một tập văn bản được kết hợp lại do nhữn g điểm giống nhau khác, như cùng một loại văn bản, cùng một tác giả, cùng thời gian ban hành… Ví dụ: - Tập thông báo của Chính phủ các Bộ ( Các văn bản trong hồ này là đều cùng một loại: Thông báo). - Tập Quyết định của Ủy ban Nhân dân Huyện X ( Các văn bản trong hồ cùng tên gọi: Quyết định). - Tập Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. ( các văn bản trong hồ này là đều của cùng một tác giả: Thủ tướng Chính phủ). - Kế hoạch, báo cáo của Sở Thương mại Sở Tài chính năm 1994. (Các văn bản trong hồ trên đều được ban hành trong năm 1994). Hồ là một khái niệm về phân loại, dùng để phân loại các văn bản hình thành trong hoạt động của các quan, cá nhân hoặc các phông lưu trữ theo các vấn đề, sự việc . Từ khái niệm về hồ sơ, chúng ta thể định nghĩa về lập hồ như sau: Lập hồ là tập hợp những văn bản hình thành trong quá trình giải quyết công việc thành từng vấn đề, sự việc hoặc theo các đặc trưn g khác của văn bản, đồng thời sắp xếp biên mục chúng theo một phương pháp khoa học. Lập hồ là công việc cuối cùng trong công tác văn thư quan, được thực hiện trong suốt quá trình giải quyết công việc, tức là công việc giải quyết đến đâu, cán bộ phụ trách công việc đó phải tiến hành sưu tầm, tập hợp các văn bản liên quan đến việc đó để lập hồ sơ. Trong thực tế, việc lập hồ cũng được tiến hành một cách phổ biến trong các lưu trữ quan lưu trữ Nhà nước, do việc lập hồ ở văn thư quan làm chưa tốt. II. Mục đích, ý nghĩa của lập hồ sơ. Lập hồ hiện hành là khái niệm dùng để chỉ việc lập hồ đối với các văn bản vừa giải quyết xong của quan do cán bộ viên chức hoặc văn thư quan lập. Nếu trong một quan công tác lập hồ hiện hành được thực hiện tốt sẽ tác dụng sau đây: 1. Nâng cao hiệu suất chất lượng công tác của cán bộ, nhân viên. Trong một quan, nếu công văn giấy tờ trong quá trình giải quyết sau khi giải quyết xong được sắp xếp phân loại một cách khoa học theo từng vấn đề, sự việc phản ánh chức năng nhiệm vụ của quan từng đơn vị tổ chức, từng bộ phận, sẽ giúp cho các cán bộ thủ trưởng quan tìm kiếm tài liệu được nhanh chóng, đầy đủ, nghiên cứu vấn đề được hoàn chỉnh, đề xuất ý kiến giải quyết công việc căn cứ xác đáng kịp thời. Do đó, góp phần nâng cao được hiệu suất chất lượng công tác của từng cán bộ nói riêng, của quan nói chung. 2. Giúp quan, đơn vị quảntài liệu được chặt chẽ. Mỗi khi văn bản được lập thành hồ sơ, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thủ trưởng quan, các đơn vị tổ chức cán bộ văn thư theo dõi nắm chắc thành phần, nội dung khối lượng văn bản của quan, đơn vị mình, biết được những hồ tài liệu nào cần phải bảo quản chu đáo, nắm, phát hi ện được những văn bản bị phân tán, thất lạc hoặc mất mát do cho mượn tuỳ tiện, giữ gìn được bí mật của quan Nhà nước. 3. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ. Công tác lập hồ quan hiện hành nếu làm được tốt tức là đã bước đầu phân loại xác định được giá trị của văn bản. Trên sở đó, cán bộ văn thư dễ dàng lựa chọn những văn bản giá trị thực tiễn giá trị lịch sử để giao nộp vào lưu trữ quan được hoàn chỉnh. Nếu hồ đượ c lập ở văn thư, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ lưu trữ làm tốt công tác chỉnh lý các nghiệp vụ chuyên môn khác, tránh được những khó khăn, phức tạp trong việc lập hồ sơ, phân loại, xác định giá trị tài liệu ., do đó mà nâng cao được hiệu suất chất lượng công tác lưu trữ. Theo quy định, lập hồ là trách nhiệm của cán bộ, nhân viên làm công tác công văn, giấy tờ trong các quan, tổ chức, phần việc thuộc trách nhiệm giải quyết của người nào thì trong qúa trình giải quyết, người đó phải lập hồ sơ. III. Nội dung yêu cầu của lập hồ sơ. 1. Nội dung của lập hồ sơ. Điều 21, Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư quy định nội dung yêu cầu của lập hồ như sau: - Mở hồ sơ; - Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc vào hồ sơ. - Kết thúc biên mục hồ sơ. 2. Yêu cầu của lập hồ sơ. Hồ được lập cần đảm bảo những yêu cầu sau đây: 2.1. Phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị tổ chức hình thành hồ sơ. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi quan, đơn vị là sở cho những hoạt động của quan, đơn vị đó. Mỗi quan, đơn vị đều chức năng nhiệm vụ nhất định do Nhà nước hoặc quan cấp trên giao. Do đó, văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của mỗi quan, đơn vị tất yếu phải phản ánh ch ức năng nhiệm vụ của quan, đơn vị đó. Nói cách khác, chúng phản ánh hoạt động của quan, đơn vị trên từng mặt công tác, từng vấn đề, sự việc cụ thể. Chính vì vậy, thành phần nội dung văn bản trong mỗi hồ thường lệ thuộc bởi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của quan, đơn vị. Ví dụ: Hồ về cơn bão số 3 (2003) lập ở Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa bao gồm những văn bản chỉ đạo về phòng chống cơn bão số 3 của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo của các sở, các ngành, Uỷ ban nhân dân các huyện về tình hình phòng, chống bão những thiệt hại do cơn bão gây ra . Còn hồ về cơn bão số 3 do Uỷ ban nhân dân các huyện của Thanh Hóa lập thì lại gồm những tài liệu về chỉ đạo phòng, chống bão lụt của UBND tỉnh, UBND huyện huyện uỷ của huyện đó, báo cáo về tình hình phòng chống thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra của UBND huyện, các ngành, các địa phương trong huyện . Hồ về cơn bão số 3 năm 2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phản ánh chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân tỉnh trong công tác phòng chống bão. Còn hồ về cơn bão số 3 (2003) do Uỷ ban nhân dân các huyện lập thì phản ánh chức năng nhiệm vụ của UBND huyện về mặt này. Lập hồ đảm bảo yêu cầu này nghĩa là toàn bộ hồ lập ra phải phản ánh đúng đắn chức năng nhiệm vụ của quan, đơn vị, từng hồ phải thể hiện được chức năng nhiệm vụ của quan, đơn vị trong việc giải quyết vấn đề, sự việc được đề cập ở hồ sơ. Do đó, đối với những văn bản không phản ánh chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị tổ chức hình thành hồ đó thì không lập hồ (hoặc không đưa vào hồ sơ). 2. 2. Văn bản, giấy tờ được thu thập vào hồ phải sự liên quan chặt chẽ với nhau phải phản ánh được trình tự giải quyết công việ c hoặc trình tự diễn biến của sự việc. Nhìn chung mọi sự việc, vấn đề do quan giải quyết đều phải trải qua một quá trình hoặc ngắn, hoặc dài. Nói cách khác, đều khởi đầu kết thúc. Văn bản hình thành trong quá trình giải quyết công việc mối liên quan chặt chẽ với nhau, đó là khách quan chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Hồ lập ra đảm bảo mối liên hệ khách quan của văn bản thì mới phả n ánh các vấn đề, sự việc được trọn vẹn, giữ được mối liên hệ bên trong của chúng. Do đó giúp cán bộ quan nghiên cứu, sử dụng tài liệu được dễ dàng hoàn chỉnh. Thực hiện yêu cầu này, đòi hỏi người lập phải biết phân định hồ cho phù hợp, không xé lẻ những văn bản liên quan về một sự việc, vấn đề để lập thành những h ồ khác nhau. Yêu cầu này sẽ không thể thực hiện khi lập hồ theo các đặc trưng về hình thức của văn bản. Ví dụ: Hồ “Tập thông báo của Chính phủ năm 1995” ( Trong hồ này gồm nhiều bản thông báo nội dung khác nhau, không liên quan hoặc ít liên quan với nhau). 2. 3. Văn bản, tài liệu được thu thập vào hồ phải giá trị bảo quản tương đối đồng đều. Trong thực tế hoạt động của các quan, văn bản phản ánh về một vấn đề, sự việc thường hình thành khá nhiều, trong đó những văn bản ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa thực tiễn lâu dài, những văn bản chỉ ý nghĩa thực tiễn trong thời gian ngắn, thậm chí không còn ý nghĩa gì sau khi công việc đã được giải quyết. Các loại văn bản nói trên do giá trị khác nhau, yêu cầu nghiên c ứu, sử dụng không giống nhau nên thời hạn bảo quản chúng cũng sẽ khác nhau. Chẳng hạn, văn bản ý nghĩa lịch sử sẽ phải giao nộp cho lưu trữ Nhà nước tức các trung tâm (kho) lưu trữ quốc gia, văn bản ý nghĩa thực tiễn lâu dài sẽ bảo quản lâu dài ở lưu trữ quan, còn văn bản ý nghĩa thực tiễn trong thời gian ngắn thì thể giữ lạ i ở các đơn vị tổ chức trong quan một thời gian nhất định, rồi tiêu huỷ theo sự hướng dẫn của lưu trữ quan, đối với những văn bản không còn ý nghĩa thì thể loại huỷ. Do đó, khi lập hồ sơ, cần chú ý phân biệt giá trị của các văn bản, sao cho các văn bản trong một hồ giá trị đồng đều. Nếu đảm bảo được yêu cầu này, sẽ làm tăng thêm chấ t lượng văn bản được bảo quản, phục vụ nghiên cứu được tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản, cán bộ lưu trữ sẽ khỏi mất công điều chỉnh hoặc lập lại hồ sơ. Ví dụ1: Ở Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, các văn bản phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước năm 2000 của thành phố được lập thành những hồ sau: - Báo cáo của Uỷ ban nhân dân thành phố về tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước năm 2000. - Báo cáo của Uỷ ban nhân dân thành phố về tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước hàng quý, 6 tháng đầu năm 2000. Trong hai hồ trên thì hồ đầu cần bảo quản vĩnh viễn, còn hồ thứ hai chỉ bảo quản trong thời gian nhất định. Rất dễ nhận thấy, nếu người lập hồ không chú ý đến yêu cầu đảm bảo cho các văn bản trong hồ giá trị đồng đều thì hai hồ trên thể nhập làm một. Ví dụ 2: Các Quyết định công văn của quan thì không thể sư u tầm để đưa vào cùng một hồ vì giá trị pháp lý của loại văn bản này khác nhau. Ví dụ 3: Trong quá trình hoạt động của quan thường các loại Kế hoạch, Báo cáo của quan của các đơn vị trực thuộc. Khi lập hồ ta không thể sưu tầm Báo cáo tổng kết của quan của đơn vị trực thuộc vào một hồ sơ. Vì Báo cáo tổng kết của quan bao giờ cũng giá trị cao hơn Báo cáo của các đơn vị trực thuộc. Tuy nhiên, không nên hiểu yêu cầu này một cách cứng nhắc, bao giờ cũng tách rời từng văn bản trong hồ để xét giá trị của chúng. Vì trong thực tế, những hồ gồm các văn bản liên quan mật thiết với nhau, toàn bộ văn bản hợp thành mới tạo nên giá trị của hồ đó. Trong trường hợp này, phải xem xét giá trị của chúng trong mối liên quan với các văn bản khác của hồ sơ, ví dụ như hồ về một vụ án, hồ về thanh tra, kiểm tra, hồ cán bộ. 4. Văn bản trong hồ phải đảm bảo đúng thể thức văn bản. Muốn cho hồ lập ra giá trị nghiên cứu thể dùng làm bằng chứng pháp lý, thì đòi hỏi các văn bản trong hồ phải đúng thể thức văn bản do Nhà nước quy định, nghĩa là phải Quốc hiệu, tên quan, số ký hiệu văn bản, ngày tháng năm ban hành văn bản, chữ ký của người thẩm quyền, dấu của quan . Nếu văn bản do quan Nhà nước ban hành mà thiếu những yếu tố trên, sẽ không giá trị pháp lý. Xét về lâu dài, những văn bản như vậy sẽ không thể trở thành sử liệu đáng tin cậy. Do vậy, khi lập hồ sơ, cần coi trọng đúng mức yêu cầu này, chú ý thu thập lựa ch ọn những tài liệu đảm bảo thể thức để đưa vào hồ sơ. 5. Hồ cần được biên mục đầy đủ chính xác. Khi lập hồ sơ, cần phải làm tốt công tác biên mục bên trong bên ngoài bìa hồ nhằm giới thiệu thành phần nội dung văn bản trong hồ để tra tìm, nghiên cứu được nhanh chóng thuận lợi IV. Phương pháp lập hồ sơ. 1. Lập hồ theo Danh mục hồ 1 . 1. Khái niệm, tác dụng của Danh mục hồ sơ. 1.1.1- Khái niệm: Danh mục hồ là bản kê những hồ quan, đơn vị cần phải lập trong một thời gian nhất định (thường là một năm). 1.1.2 - Tác dụng: + Danh mục hồ giúp cho việc phân loại, sắp xếp tài liệu lập hồ trong quan, đơn vị được chủ động, hợp lý, khoa học, thuận tiện. + Giúp cho cán bộ trong quan lập được hồ đầy đủ, chính xác; là căn cứ cho cán bộ lưu trữ kiểm tra, đôn đốc việc lập hồ của cán bộ chuyên môn. Giúp cho cán bộ lãnh đạo quan, đơn vị nắm được toàn bộ công việc của quan công việc của từng cán bộ thừa hành. + Nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, nhân viên trong quan, đơn vị đối với việc lập hồ sở cho việc nộp lưu hồ vào lưu trữ quan. 1.2. Phương pháp lập Danh mục hồ . 2 phương pháp lập danh mục hồ sơ. + Cách thứ nhất: Cán bộ văn thư, lưu trữ của quan dự kiến danh mục hồ của từng đơn vị tổ chức (tổ, phòng, ban) trong quan. Sau đó đưa cho cán bộ phụ trách cán bộ nhân viên của các đơn vị tham gia ý kiến, rồi tổng hợp, bổ sung, hoàn chỉnh lại thành danh mục hồ của quan, trình thủ trưởng quan xem xét ký duyệt. Cách làm này sẽ nhanh hơn nhưng khó làm vì nó đòi hỏi cán bộ văn thư, lưu trữ phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị nhiệm vụ của từng cán bộ, nhân viên cũng như yêu cầu nghiên cứu của cán bộ thì mới lập được danh mục hồ chính xác, phù hợp. Phương pháp này thường được vận dụng để lập Danh mục cho những quan cấu tổ chức đơn giản. + Cách làm thứ hai: từng cán bộ, nhân viên căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch công tác trong năm tới nhiệm vụ cụ thể của mình để dự kiến những hồ mình cần lập, đưa cho cán bộ phụ trách đơn vị tham gia ý kiến. Cán bộ phụ trách đơn vị tập hợp các bản dự kiến của từng cá nhân trong đơn vị, bỏ những hồ trùng hoặc không cần lập, bổ sung những hồ còn thiếu thành bản danh mục hồ của đơn vị. Cán bộ văn thư, lưu trữ giúp Văn phòng hoặc phòng Hành chính tổng hợp danh mục hồ của từng đơn vị thành danh mục hồ của quan, trình thủ trưởng xem xét, ký duyệt. Cách làm này sẽ dự kiến được danh mục hồ chính xác hơn nhưng thời gian thường bị kéo dài. Để làm tốt đòi hỏi cán bộ văn thư, lưu trữ cần phải kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn nghiệp vụ phương pháp lập danh mục hồ sơ. Phương pháp này thường được áp dụng khi quan cấu tổ chức phức tạp, khối lượng công vi ệc nhiều. 1.3. Một số điểm cần chú ý khi lập danh mục hồ sơ. + Áp dụng cách làm nào là tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của quan, đơn vị. Điều bản là làm thế nào cho mỗi cán bộ, nhân viên làm công tác công văn, tài liệu thấy được tác dụng của việc lập danh mục hồ để tích cực tham gia ý kiến hoặc tham gia xây dựng thực hiện nghiêm túc việc lập hồ theo danh mục hồ sơ. + Danh mục hồ mỗi năm làm một lần vào tháng cuối năm để sử dụng cho năm sau. Đối với những quan tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ công tác ổn định hoặc ít thay đổi thì tập trung xây dựng một lần đầu, những năm sau chỉ cần bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với chương trình kế hoạch mới tiếp t ục sử dụng. + Muốn lập được danh mục hồ chính xác, phù hợp cần nghiên cứu để nắm vững các điểm sau: - Nắm được chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị công việc của từng cán bộ, nhân viên trong quan. - Nắm vững Kế hoạch hoạt động của quan, các chế độ hội họp, chế độ báo cáo, tổ chức công tác văn thư, quan hệ giữa quan, đơn vị mình với quan, đơn vị khác; chương trình, kế hoạch của quan, đơn vị . - Nắm được các loại văn bản, tài liệu của quan làm ra văn bản, tài liệu của các quan khác gửi đến, các loại hồ đã lập trong năm trước. - Nắm được các nguyên tắc, tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu, bảng thời hạn bảo quản mẫu (nếu có), kinh nghiệm xác định giá trị tài liệu của những năm trước. - Việc xây dựng danh mục hồ cần làm dần từng bước, sau mỗi năm cần rút kinh nghiệm để danh mục hồ ngày càng hoàn chỉnh hơn, sát với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập hồ trong quan, đơn vị. Mẫu danh mục hồ sơ: Tên quan chủ quản . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên quan (đơn vị) . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH MỤC HỒ CỦA NĂM . Danh mục hồ này . hồ bao gồm: . hồ thời hạn bảo quản vĩnh viễn. . hồ thời hạn bảo quản lâu dài. . hồ thời hạn bảo quản tạm thời. Địa danh, ngày . tháng . năm . Số ký hiệu hồ Tiêu đề hồ Thời hạn bảo quản Người lập Ghi chú 2 3 4 5 6 (THỦ TRƯỞNG QUAN) (Ký - đóng dấu) * Hướng dẫn cách ghi các cột: Cột 1: Ghi số thứ tự hồ sơ: số đánh liên tục cho toàn bản danh mục hồ sơ, bắt đầu từ số 01 cho đến số n (n là số của hồ cuối cùng trong danh mục). Cột 2: Số ký hiệu hồ sơ: số hồ đánh cho từng đơn vị tổ chức. Ký hiệu là chữ viết tắt của tên đơn vị tổ chức hình thành hồ sơ. Cuối mỗi đơn vị tổ chức cần để dự phòng một số hồ sơ, khi việc mới phát sinh sẽ bổ sung vào. Ví dụ: Số 01 - TH Số 01 - HC Số 01 - TCCB . Cột 3: Ghi tên đơn vị tổ chức tên hồ sơ: thứ tự các đơn vị tổ chức ghi thành các mục I, II: tên đơn vị tổ chức ghi bằng chữ to giữa dòng. Ví dụ: I. PHÒNG TỔNG HỢP II. PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH. . Cột 4: Ghi thời hạn bảo quản của hồ sơ: vĩnh viễn, lâu dài, tạm thời. Thời hạn bảo quản được xác định dựa trên sở bảng thời hạn bảo quản mẫu vận dụng vào thực tế tài liệu của quan. Trong một hồ nhiều văn bản, tài liệu giá trị khác nhau thì thời hạn bảo quản của hồ được xác định bằng giá trị của văn bản, tài liệu giá trị cao nhất. Cột 5: Ghi họ tên người lập hồ (ai phụ trách việc gì phải trách nhiệm lập hồ của phần việc đó. Trong trường hợp này phải ghi tên của người chịu trách nhiệm lập hồ sơ). Cột 6: Ghi chú: hồ mật, hồ chuyển từ năm trước sang, chuyển sang năm sau (nếu hồ chưa giải quyết xong) hoặc mới bổ sung . 1.4. Hướng dẫn lập hồ theo danh mục. Để danh mục hồ phát huy được tác dụng đối với việc lập hồ sơ, thì công tác hướng dẫn lập hồ theo danh mục hồ cần phải được chỉ đạo chặt chẽ, thường xuyên. Về nghiệp vụ lập hồ phải được hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ. Mặt khác cần tuyên truyền, vận động để mỗi cán b ộ, nhân viên xác định được trách nhiệm, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ lập hồ do Nhà nước quy định. Việc lập hồ theo danh mục hồ cần tiến hành như sau: - Danh mục hồ sau khi đã được Thủ trưởng quan ký duyệt thì sao thành nhiều bản, cán bộ văn thư giữ một bản, Thủ trưởng quan, Chánh Văn phòng (hoặc Trưởng phòng Hành chính) mỗi người giữ một bản để theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc lập hồ trong quan, đơn vị để lập những hồ thuộc trách nhiệm của Thủ tr ưởng, của Chánh Văn phòng (Trưởng phòng Hành chính). - Mỗi đơn vị tổ chức giữ một bản hoặc phần danh mục hồ của đơn vị mình để làm căn cứ lập những hồ thuộc trách nhiệm của đơn vị. - Cán bộ, nhân viên làm công tác công văn giấy tờ trong quan căn cứ vào danh mục hồ sơ, xem mình cần phải lập những hồ gì thì chuẩn bị bìa hồ sơ, trong quá trình giải quyết công việc chú ý thu thập đầy đủ văn bản, tài liệu đưa vào hồ sơ. Cuối năm, cá nhân đơn vị căn cứ vào danh mục hồ để tổng hợp hồ đã lập, sắp xếp hoàn chỉnh lại chuẩn bị nộp lưu vào phòng (tổ, bộ phận) Lưu trữ quan. Những hồ mà cán bộ thừa hành còn phải nghiên cứu, tham khảo hoặc còn phải tiếp tục giải quyết sang năm sau thì cần ghi chú vào danh mục hồ s ơ. - Danh mục hồ là bản dự kiến trước thể chưa sát với thực tế. Vì vậy trong quá trình giải quyết cần theo dõi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế giải quyết công việc của quan, đơn vị. Nếu việc mới phát sinh cần bổ sung vào danh mục hồ sơ, những việc đã dự kiến nhưng thực tế không thực hi ện được thì ghi rõ vào cột ghi chú của danh mục hồ sơ: “Không hình thành hồ sơ”. Việc hướng dẫn lập hồ theo danh mục tổ chức thực hiện tốt thì từng cán bộ nhân viên sẽ thấy được tác dụng thiết thực của việc lập hồ sơ, dần dần mọi người sẽ tự giác lập hồ về những công việc của mình, từ đó sẽ trở thành một chế độ làm việc bắt buộc, thườ ng xuyên nề nếp trong quan. 2. Lập hồ trong trường hợp không Danh mục hồ sơ. Lập hồ theo sự hướng dẫn của bản danh mục hồ tuy nhiều thuận lợi cho cán bộ quan, nhưng trong thực tế, hầu hết các quan Nhà nước đã không lập được bản danh mục này, văn bản hình thành trong hoạt động của quan đã không được chú ý phân loại khoa học ngay từ khi các vấn đề, sự việc vừa được giải quyết xong. Do đó các n bản thường bị phân tán, lẫn lộn giữa vấn đề này với vấn đề khác. Trong trường hợp này, việc lập hồ sẽ trở nên khó khăn hơn được tiến hành theo trình tự sau : [...]... vụ lập hồ về sự việc, vấn đề do mình phụ trách theo dõi hoặc giải quyết Việc lập hồ cũng được tiến hành ở các lưu trữ quan và các lưu trữ Nhà nước Để hồ lập ra chất lượng, đảm bảo được các yêu cầu, người lập cần hiểu biết nhất định về phương pháp lập hồ sơ; nếu lập ở văn thư quan, cần sự hướng dẫn của cán bộ văn thư hoặc lưu trữ chuyên trách của quan B GIAO NỘP HỒ VÀO LƯU... nhiệm của các đơn vị cá nhân trong quan, tổ chức - Hàng năm, các đơn vị, cá nhân trong quan, tổ chức nhiệm vụ lập “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu , thống kê tất cả các hồ của đơn vị mình hoặc những hồ hình thành trong quá trình giải quyết công việc của mình giao nộp những hồ sơ, tài liệu đó vào lưu trữ hiện hành của quan Mẫu mục lục hồ như sau: TÊN QUAN TÊN ĐƠN VỊ CỘNG... cá nhân trong quan Hồ được giao nộp được đầy đủ sẽ góp phần giữ gìn an toàn toàn bộ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của quan cũng là để góp phần bảo vệ an toàn tài liệu phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam, phục vụ nhu cầu tra cứu, sử dụng trước mắt cũng như lâu dài Nếu không tiến hành giao nộp hồ vào lưu trữ quan thì hồ sơ, tài liệu sẽ dễ bị thất lạc, mất mác khi nhu... quản Thời hạn bảo quản của hồ được ghi ở góc phải phía dưới của hồ nhằm phục vụ cho việc thống kê bảo quản hồ Thời hạn bảo quản của hồ 03 loại: Vĩnh viễn; Lâu dài Tạm thời g Số lưu trữ Số lưu trữ của hồ bao gồm số của phông mà hồ đó được đưa vào, số mục lục số thứ tự của đơn vị bảo quản hoặc hồ đó trong mục lục Số lưu trữ dùng để tra tìm tài liệu chú dẫn văn bản khi... dụng chúng Trong các lưu trữ, khi cấp phát các bản chứng thực, sao lục, trích lục lưu trữ cả trong trường hợp loại huỷ những hồ không cần bảo quản, đều phải chú dẫn số lưu trữ của hồ Ví dụ: Phông số 3 mục đích hồ số 1, đơn vị bảo quản số 15 Số lưu trữ chỉ áp dụng đối với hồ lậplưu trữ, còn hồ hiện hành thì không cần ghi 3 Lập hồ nguyên tắc 3.1 Khái niệm: Hồ nguyên tắc là một... hiểm …của các quan nhà nước thẩm quyền để lập thành hồ - Cán bộ làm công tác văn thư thì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nên sưu tầm các văn bản Quy phạm pháp luật về công tác văn thư – lưu trữ để lập hồ nguyên tắc Hồ nguyên tắc không cần giao nộp vào lưu trữ quan Tóm lại, lập hồ hiện hành là một công việc quan trọng trong công tác công văn, giấy tờ của các quan; mỗi một... hồ lập theo đặc trưng quan giao dịch Ví dụ: Công văn trao đổi giữa … Đối với các hồ công trình, hồ vụ án, hồ cán bộ, ta thường sử dụng các thuật ngãu sau để viết Tiêu đề hồ sơ: Ví dụ: Hồ Công trình … Hồ Vụ án ……… Hồ của ông (bà) ……………… Công tác tại: …………… c.3 Yêu cầu về viết tiêu đề hồ Viết tiêu đề hồ tức là giới thiệu khái quát thành phần, nội dung các văn bản trong hồ. .. lên bìa hồ các thông tin cần thiết về hồ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản tra tìm Viết bìa hồ là một việc làm thường xuyên của văn thư quan cũng như của lưu trữ quan Việc làm này ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản tra tìm hồ Bìa hồ được cấu thành bởi các thành phần sau đây: - Tên quan, - Tên đơn vị tổ chức, - Tiêu đề hồ sơ, - Thời gian bắt đầu kết...- Phân định hồ - Sắp xếp văn bản trong hồ - Đánh số tờ - Viết Mục lục văn bản - Viết chứng từ kết thúc - Viết bìa hồ 2.1 Phân định hồ sơ: Phân định hồ là căn cứ vào nội dung các đặc trưng khác của văn bản (những điểm giống nhau của văn bản) để chia chúng thành các hồ cụ thể, phù hợp với khái niệm hồ đảm bảo các yêu cầu về lập hồ Đây là khâu quan trọng ý nghĩa... của các quan đó Ví dụ: -Tập Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 của các trường Trung học Chuyên nghiệp tại thành phố Đà Nẵng quan giao dịch: quan giao dịch tức là quan (hoặc cá nhân) công văn hoặc giấy tờ trao đổi Đối với hồ lập theo đặc trưng quan giao dịch, thì tên các quan hoặc cá nhân công văn trao đổi với nhau phải được nêu ở tiêu đề Nó cho ta biết về những quan hoặc . Chương V LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN A. LẬP HỒ SƠ. I. Khái niệm về hồ sơ. Văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan bao. cơ quan, đơn vị đối với việc lập hồ sơ và là cơ sở cho việc nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan. 1.2. Phương pháp lập Danh mục hồ sơ . Có 2 phương pháp lập

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan