van 6 cuc chuan day du

294 3 0
van 6 cuc chuan day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Bước đầu biết đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động[r]

(1)

Ngày soạn: 19/8/2010 Ngày dạy: 6A/8/2010 6B…/8/2010 TiÕt

Con rồng cháu tiên Truyền thuyết I Mục tiêu cần đạt:

*Gióp häc sinh: 1 KiÕn thøc:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nớc dân tộc ta tác phẩm văn học dân

gian thêi k× dùng níc 2 T tëng

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tỡnh yờu hc 3 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn thuyết minh - NhËn sù viƯc chÝnh cđa trun

- Nhận số chi tiết tởng tợng kì ảo tiêu biểu truyện II Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài, đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến soạn, tranh minh hoạ đợc cấp

- Học sinh: đọc soạn bài, trả lời câu hỏi cuối III Tiến trình dạy - học

1 ổn định lớp: 6A 6B

2 KiĨm tra bµi cũ (Giáo viên tạo không khí cho tiết học đầu tiên) 3 mới:

Truyn thuyt l mt thể loại tiêu biểu, phát triển Việt Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích Truyện Con Rồng Cháu Tiên truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung Nội dung, ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên ? Để thể nội dung, ý nghĩa truyện dùng hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì nhân dân ta, qua bao đời, tự hào yêu thích câu truyện này? tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi

Hoạt động Thầy

Trß Néi dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thể loại GV: Gọi hs đọc thích * SGK , nêu câu hỏi

? Em hiĨu nh thÕ nµo lµ trun thuyết?

H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

GV : Giải thích thêm cho HS hiĨu râ vỊ TT, giíi thiƯu mét sè thĨ loại khác VHDG hs học lớp ? HÃy cho biết vài nét VB Con rồng, cháu tiên ?

H/s : ĐL trả lời, líp nhËn xÐt, gv kÕt luËn

Hoạt động 2: HD đọc, kể, tìm hiểu từ khó

GV: HD HS giọng đọc, kể rõ ràng, mạch lạc, thể rõ lời thoại nhân vật

I T×m hiĨu chung vỊ thĨ lo¹i

- TT loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo thể tháI độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật - VB Con rồng, cháu tiên chuyện mở đầu cho chuỗi TT Vua Hùng

II §äc, kĨ, tìm hiểu từ khó 1 Đọc, kể

(2)

HS : Đọc theo yêu cầu, kể đảm bảo đầy đủ việc

GV : Cho hs đọc thầm từ khó SGK kiểm tra số từ quan trọng H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết VB

GV: HDHS t×m hiĨu ngn gốc, hình dáng LLQ Âu Cơ

? Hãy tìm VB chi tiết thể tích chất lớn lao đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng LLQ? H/s : Trao đổi, ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

? Nàng Âu Cơ đợc giới thiệu nh ?

H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

GV Chốt : LLQ Âu Cơ thần gặp gỡ kết duyên

? Sau kết họ có với nhau, em thấy việc sinh Âu Cơ có l ?

H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xÐt, gv kÕt luËn

GV : Nêu vấn đề HS thảo luận nhóm ? Nguồn gốc, hình dáng LLQ, Âu nh việc sinh họ nói lên điều gì?( YN chi tiết kì lạ)

H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận

TiÓu kÕt:

Họ thần Giải thích kỳ vĩ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc dân tộc ta

? Em hiểu nh Đồng bào? Học sinh giỏi trả lời

Đồng bào: Cùng chung bäc GV chuyÓn ý

Những chi tiết lạ, hoang đờng nhng thi vị giàu ý nghĩa : Mọi ngời VN ta sinh bọc trứng cha LLQ mẹ Âu Cơ (DT ta thuộc nịi giống tiên rồng) Và nhân có bền vững khơng ?

T×m hiểu YN chi tiết LLQ Âu Cơ chia tay – chia

GV: Nêu vấn đề cho HS thảo luận ? Tại LLQ Âu Cơ phải chia tay? Điều thể mong ớc nhân dân?

H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận

III T×m hiểu văn bản 1 LLQ Âu Cơ kết hôn a) Lạc Long Quân

- Con thần biển, nòi rång quen sèng ë díi níc

- Sức khỏe vô địch, thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dõn lm n

b) Âu Cơ

- Con gái thần Nông, thuộc dòng tiên, sống cạn

- Xinh đẹp, thờng dạy dân phong tục, lễ nghi

Họ gặp kết hôn sinh mét bäc trøng në 100 trai

2) LLQ Âu Cơ chia tay chia con - Điều kiện sống không thuận lợi + LLQ quen sống dới nớc

+ Âu Cơ cạn

M ớc ND là: Mở rộng đất nớc, cai quản phơng Giải thích truyền thống đồn kết DT nhân dân ta

3 YN cña chi tiÕt kỳ ảo

- Tô đậm tính lớn lao, kỳ vĩcủa nhân vật - Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn gốc dân tộcVNTự hào, tôn kính, tin yêu tổ tiên Có ý thức bảo vệ dân tộc, bảo vệ tổ quốc

-Tăng tính hấp dÉn cđa trun

4 YN cđa trun

(3)

GV: Cho HS đọc đoạn cuối

? Đoạn cuối cho ta biết đợc them điều DT VN buổi sơ khai? H/s: Thảo luận nhóm bàn, ĐLtrình bày, lớp nx, gv kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu YN các chi tiết kì ảo

? Hãy xác định chi tiết kỳ ảo? H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

? Nêu YN chi tiết ?

H/s: Thảo luận nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận

? Tõ bµi häc em hÃy rút YN câu chuyện?

H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luËn

GV : Gọi HS đọc Ghi nhớ Hoạt động 5: HDHS luyện tập

Tæ chøc cho HS sắm vai đoạn ngời nói lời chia tay

H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kt lun

- Truyền thống đoàn kết cđa d©n téc ta * Ghi nhí (sgk)-

III Lun tËp

4 Cđng cè :

ThÕ truyền thuyết ? Nêu nội dung truyện 5 Hớng dẫn học nhà

- Đọc, tóm tắt, kể lại câu chuyện lời văn m×nh - Häc thc ghi nhí SGK

- Chn bị mới: Bánh chng, bánh giầy Ngy son: 20/8/10

Ngày dạy:6A …/8/10 6B …/8/10

TiÕt 2

Bánh chng, bánh Giầy (Hớng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu cần đạt

Gióp HS: 1 KiÕn thøc :

- Nh©n vËt, sù kiƯn, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nớc dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì hùng vơng

- Cỏch giải thích ngời việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động ,

đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hố ngời Vit 2 T tng:

- Bồi dỡng lòng yêu nớc tự hào dân tộc 3 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn thể loại truyền thuyết - NhËn nh÷ng sù viƯc chÝnh trun II.Chuẩn bị:

(4)

- Học sinh: Đọc, chuẩn bị nhà

III Tin trỡnh hot động dạy học 1 ổn định tổ chức: 6a

6b 2 KiĨm tra bµi cị:

1) ThÕ nµo lµ trun trun thut ?

2) Kể chi tiết tởng tợng kỳ ảo truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho biết em thích chi tiết nhất, ?

3 míi:

Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trng, bánh giầy truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh trng, bánh giầy ngày tết, đề cao thờ kính trời, đất tổ tiên nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất cha ông ta việc tìm tịi, xây dựng văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc

Hoạt động Thầy

Trß Néi dung

Hoạt động 1: Tổ chức đọc, kể, giải thích từ khó

GV: Yêu cầu HS đọc chậm rãi, rõ ràng, ý giọng nói Vua Hùng đĩnh đạc, khỏe Giọng Thần âm vang, xa vắng

H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

? HÃy kể lại câu chuyện theo lời văn ?

H/s: ĐL trả lời, lớp nhËn xÐt, gv kÕt luËn

GV : Yêu cầu HS đọc thầm từ khó thích * SGK, sau kiểm tra lại vài từ

H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu VB GV: Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu  lễ Tiên Vơng

? Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i hoàn cảnh nh nào? Tiêu chuẩn hình thức sao?

H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kÕt luËn

GV : Gi¶i thÝch

* Thời PK Vua chúa có tục truyền ngơi cho trởng, nhng Vua Hùng yêu cầu biết đợc lịng Vua, trí Vua Ko giống với cách nối thông thờng

HS đọc đoạn: “ Các Lan Tiên V-ơng”

? Các anh Lang Liêu làm gì? Em có nhận xét cách chuẩn bị họ?

H/s: Thảo luận nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận

GV: Nêu vấn đề cho hs thảo luận nhóm

? Thái độ Lang Liêu nh trớc câu đố Vua cha?

I Tìm hiểu chung 1 §äc, kĨ

2 Tõ khã (sgk)

II T×m hiĨu chi tiÕt VB

1 Vua Hïng chän ngêi nãi ng«i

- Hồn cảnh: Vua già, thiên hạ thái bình, nhiều đơng

- Tiêu chuẩn: Nối trí Vua, không thiết phải trởng

- Hình thức: Thi dâng lễ vật ngày lễ Tiên Vơng

2 Cuộc thi tài dâng lễ vật a) Các lang

- Làm cỗ hậu, sang trọng, vật ngon, quý Suy nghĩ thông thờng, hạn hẹp thiên hởng thụ (Tởng giống mình)

b) Lang Liêu

(5)

? Tại Lang khác vua mà Thần giúp có Lang Liªu?

? Trong Khi làm bánh Lang Liêu có sáng tạo Ko? Sáng tạo nh nào? H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận

Học sinh đọc đoạn lại

? Kết thi tài nh nào? H/s: ĐL tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, gv kÕt ln

? Vì Vua Hùng lại bánh Lang Liêu mà Ko phải Lang khác?

H/s: Tho lun nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận

(Cỗ Lang khác quý ngng Ko phải Lang tự tay làm) ? Lang Liêu đợc chọn nối ngơi Vua có xứng đáng Ko? Vỡ sao?

H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kÕt luËn

Hoạt động 3: HDHS Tổng kết

? Qua phân tích câu chuyện em hÃy nêu ý nghĩa nghệ thuật truyện?

H/s: §L tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, gv kÕt ln

Hoạt động 4: HDHS Luyện tập ? Tai ngày chung ta thờng làm bánh chng, bánh giầy vào ngày tết? Tục lệ có nên gìn giữ phát huy Ko? Vì sao?

H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận

+ Bánh Lang Liêu vừa lạ vừa có YN thực tế  Quý trọng nghề nông, yêu LĐ  Đợc chọn để lễ trời đất  Hiểu đợc ý Vua, nối trí Vua nên đợc truyền ngơi xứng đáng

III Tổng kết

Nội dung- Giải thích : đời loại bánh, tục làm bánh chng,bánh giầy ngày tết DT ta

-Đề cao LĐ, nghề nông

NT : -Sử dụng chi tiết tởng tợng để kể về việc Lang liêu đợc thần mách bảo

“ trời đất khơng có q hạt gạo”

- Lối kể truyện dân gian: theo trình tự thời gian

IV Lun tËp Bµi tËp 1:

-TT thống văn hóa tốt đẹp DT cần lu giữ phát huy

4 Cđng cè:

Tãm t¾t trun

5 hớng dÃn học nhà - Đọc kể lại truyện

(6)

Ngy son: 20/8/10 Ngày dạy:6A …/8/10 6B …/8/10 TiÕt

Từ cấu tạo từ tiếng việt I Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh : 1.KiÕn thøc :

- Đinh nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)

2 T tëng :

Nhân biết đợc từ cấu tạo từ 3 Kĩ :

- Nhận diện phân biệt đợc : + Từ tiếng

+ Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy II Chuẩn bị

- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ  hình thành khái niệm - Học sinh : đọc, chuẩn bị nhà

III Tổ chức Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: 6a

6b

2 KiÓm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị bài 3 bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm từ

GV treo b¶ng phơ có ghi ví dụ

? Câu có tiếng từ ?

? Tiếng ?

? Ting c dựng làm ? ? Từ ?

? Từ đợc dùng để làm ?

? Khi tiếng đợc coi từ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv

I Kh¸i niƯm vỊ tõ : 1.VÝ dơ :

Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ ăn ở.

2 Nhận xét. - Cã 12 tiÕng

- từ (đợc phân cách = dấu gạch chéo) - Tiếng âm phát Mỗi tiếng âm tiết

- Từ tiếng, tiếng kết hợp lại nhng mang ý nghÜa

Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

(7)

nhân xét, kết luận

Giáo viên cho HS rót ghi nhí thø nhÊt vỊ tõ

Hoạt động :Hớng dẫn HS tìm hiểu kiu cu to t

Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ

? HÃy điền từ câu vào bảng phân loại?

Yờu cầu học sinh cần điền đợc nh sau : ? Dựa vào bảng phân loại, em cho biết :

+? Từ đơn khác từ phức nh ? +? Cấu tạo từ láy từ ghép có giống khác ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luận

VD : nhà cửa, quần áo

VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất v-ởng.

? Đơn vị cấu tạo nên từ ?

Giáo viên kết luận khái niệm cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk

Hoạt động :Hớng dẫn học sinh Luyện tập

HS làm tập theo3 nhóm Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

GV kÕt luËn

thµnh tõ

* Ghi nhí :

Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để t cõu.

II Các kiểu cấu tạo từ: *Vídụ:

T/y/n-c/ta/chm/ngh/trngtrt/chnnuụi/ v/ cú/tc/ngy/Tt/lm/bỏnh/chng/

bánh giầy.

- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm

- Tõ l¸y : trồng trọt

- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.

- T ch gm tiếng từ đơn

- Tõ gåm hc nhiỊu tiÕng lµ tõ phøc

Từ ghép từ phức giống cách cấu tạo : từ phức gồm nhiều tiếng tạo thành

* Kh¸c nhau:

- Từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có nghĩa với đợc gọi từ ghép

- Từ phức có quan hệ láy âm tiếng đợc gi l t lỏy

- Đơn vị cấu tạo tõ cđa tiÕng ViƯt lµ tiÕng

* Ghi nhí : sách giáo khoa III Luyện tập

Bài tập :

a) C¸c tõ nguån gèc, ch¸u thuéc kiÓu tõ ghÐp

b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác

c) Tõ ghÐp quan hệ thân thuộc cậu, mợ, cô dì, cháu, anh em.

Bài tập2 :

- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ

- Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu, chị em, dì cháu

Bài tập :

- C¸ch chÕ biÕn : b¸nh r¸n, b¸nh níng, b¸nh hÊp, b¸nh nhóng

- ChÊt liƯu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh. - Tính chất bánh : b¸nh gèi, b¸nh quÊn thõng, b¸nh tai voi

(8)

- Miêu tả tiếng khóc ngời

- Những từ láy có tác dụng mơ tả : nức nở, sụt sùi, rng rức

Bài tập :Các từ láy

- Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo

nhéo

- Tả dáng điệu 4 Củng cố:

HS đọc lại ghi nhớ 5 Hớng dẫn học bi nh

- Nắm kiến thức häc

- Học soạn trớc : Giao tiếp, VB phơng thức biểu đạt

Ngày soạn: 20/8/10 Ngày dạy:6A …/8/10 6B …/8/10 TiÕt

Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt I Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh nắm vững : 1.Kiến thức :

- Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngơn từ :

Giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn

-Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phơng thức biểu đạt để tạo lập văn

- C¸c kiểu văn tự miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành chính-công vụ

2.T tởng :

- Mục đích giao tiếp đời sống ngời, xã hội 3 Kĩ :

- Bớc đầu nhận biết việc lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

- Nhận kiểu văn văn cho trớc vào phơng thứcc biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phơng thức biểu đạt đoạn văn cụ thể II Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ HS : chuẩn bị

(9)

1 ổn định tổ chức : 6a 6b

2 KiĨm tra bµi cị : chuẩn bị học sinh. 3 mới

- Giới thiệu : Giới thiệu chơng trình phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp theo hớng kết hợp chặt chẽ với phần TV phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực hành, luyện tập, giải tập

Hot ụng ca thy trò Nội dung

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu Khái niệm văn

? Trong đời sống có t tởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho ngời hay biết, em làm ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kÕt luËn

- Em sÏ nãi hay viÕt cã thĨ nãi tiÕng, 1 c©u, hay nhiỊu c©u

VD : T«i thÝch vui Chao «i, buån

? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu, em phải làm nh th no ?

HS : Độc lập trình bày, líp bỉ sung, gv nh©n xÐt, kÕt ln

- Phải nói có đầu có đuôi có mạch lạc, lý lẽ tạo lập văn bản

Em c câu ca dao : Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hớng đổi mặc ai

? Câu ca dao sáng tác để làm ? - Nêu lời khuyên

? Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề gì) - Chủ đề : giữ chí cho bền

? Hai câu liên kết với nh (về luật thơ ý) ?

- Câu làm rõ thêm : giữ chí cho bền là không dao động ngời khác thay đổi chí hớng Chí : chí hớng, hồi bão, lý tởng Vần yếu tố liên kết câu sau làm rõ ý cho câu trớc.

? Theo em nh biểu đạt trọn vẹn ý cha ? Câu cách coi văn cha

C©u ca dao văn

? Giáo viên hỏi : Vậy theo em văn

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luật

? Lời phát biểu cô hiệu trởng lễ khai giảng năm học có phải văn không ? ?

I Văn mục đích giao tiếp Phân tích ví dụ :

(10)

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kÕt luËn

- Là văn chuỗi lời nói có chủ đề : nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học văn nói.

? Bức th em viết cho bạn bè, ngời thân có phải văn không?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luËn

Văn viết, thc, ch

? Đơn xin học, thơ, truyện cổ tích, thiếp mời có phải văn không ? HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Đều văn chúng có mục đích, u cầu, thơng tin thức nhất định.

? Qua phân tích ví dụ em rút kết luận vềvăn mục đích giao tiếp văn ?

- HS độc lập trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung

- GV kÕt luËn

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ : SGK

Những văn có kiểu loại ? Đ-ợc phân loại sở  phần Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu các kiểu văn phơng thức biểu đạt văn

? Căn vào đâu để phân loại kiểu văn

GV treo bảng phụ có kẻ kiểu văn ứng với phơng thức biểu đạt (nh SGK ) cho HS quan sát

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nh©n xÐt, kÕt luËn

*Phơng thức biểu đạt ca bn -T s

- Miêu tả -Biểu cảm -Nghị luận - Thuyết minh

- Hành chính, công vụ

Học sinh làm tập tình huèng : ë s¸ch gi¸o khoa

Học sinh nhắc lại nội dung cần đạt tiết học phần ghi nhớ

HS đọc to ghi nhớ

Hoạt động III :Hớng dẫn luyện tập

2 Bµi häc :

* Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngơn từ Nó đóng vai trị quan trọng đời sống ngời, khơng thể thiếu Khơng có giao tiếp ngời hiểu, trao đổi với điều Ngơn từ phơng tiện quan trọng để thực giao tiếp  giao tiếp ngôn từ

* Văn chuỗi lời nói viết có chủ đề thống nhất, đợc liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp

- Văn dài, ngắn, chí câu, nhiều câu viết đ-ợc nói lên

- Vn bn phi th hin ý (chủ đề đó)

- Các từ ngữ văn phải gắn kết với chặt chẽ, mạch lạc

II Kiu bn phơng thức biểu đạt văn bản

* Căn phân loại

- Theo mc ớch giao tiếp : (để làm gì) * Các kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt : Có kiểu văn tơng ứng với 6 phơng thức biểu đạt, mục đích giao tiếp khác

Mục đích giao tiếp -Kể diễn biến việc

-Tả trạng thái vật, ngời -Bày tỏ tình cảm, cảm xúc -Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận

-Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề -Thể quyền hạn, trách nhiệm

III Lun tËp: Bµi tËp :

a) Tù sù : kĨ chun, v× cã ngêi, cã viƯc, cã diƠn biÕn sù viƯc

(11)

5 đoạn văn, thơ sách giáo khoa thuộc phơng thức biểu đạt ? Vì sao?

Bài tập : Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn ?, vì

* Bài tập tình huống:

a) Văn : hành công vụ : Đơn từ

b) Văn : thuyết minh, tờng thuật kể chuyện

c) Văn miêu tả d) Văn thuyết minh e) Văn biểu cảm g) Văn nghị luận * Ghi nhớ : SGK

c) Nghị luận thể tình cảm, tự tin, tự hào cô g¸i

e) Thuyết minh giới thiệu hớng quay địa cầu

Bµi tËp :Trun thut Con Rồng cháu Tiên là:

Vn bn t s, k việc, kể ngời, lời nói hành động họ theo diễn biến định

4 Cñng cè:

HS đọc lại ghi nhớ 5 Hớng dẫn học bài - Học thuộc

- Bµi tËp : Đoạn văn bánh hình chứng dám thuộc kiểu văn ? Tại ? - ý nghĩa phong trào Hội khỏe Phù Đổng ?

- Soạn : Từ mợn

Ngy son: 28/8/10 Ngy dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt 5 Th¸nh Giãng

<Truyền thuyết> I Mục tiêu cần đạt :

1 KiÕn thøc :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nớc

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc ông cha ta đợc kể tác phẩm truyền thuyết

2 T tëng :

- Thông qua truyện nêu cao lòng tự hào dân tộc 3 Kĩ :

- Đọc –hiểu văn truyền thuyết theo đặc trng thể loại

- Thùc hiƯn thao t¸c phân tích vài chi tiết kì ảo văn b¶n

- Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống việc đợc kể trình tực thời gian II Chuẩn bị:

(12)

Su tầm tranh, thơ, đoạn thơ Thánh Gióng III Tiến trình hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A

6B 2 KiÓm tra cũ :

1) Kể lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy

2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc điều ? 3) Cảm nhận em nhân vật Lang Liêu

3 míi

Chủ đề đánh giặc cứu nớc chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa dân gian nói riêng Truyền thuyết ‘Thánh Gióng’ truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xa

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :Hớng dẫn đọc, kể, tóm tắt giải thích từ khó

- Giáo viên nêu rõ yêu cầu đọc - Kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc - Học sinh đọc theo đoạn - Giáo viên nhận xét cách đọc

- Giọng đọc, lời kể hồi hộp Gióng đời

- Đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm đoạn Gióng trả lời sứ giả

- Cả làng ni Gióng: đọc giọng hào hứng phấn khởi

- Gióng đánh giặc đọc với giọng khn trng, mnh m, nhanh, gp

Đoạn cuối: giọng nhẹ nhàng, thản, xa vời, huyền thoại

Hc sinh đọc thích

? M¹ch kĨ chun cã thể ngắt làm đoạn nhỏ ? ý đoạn ? Học sinh tự phân đoạn, phát biểu

? Nh©n vËt trung t©m cđa trun thut ? Vì

* Nhõn vt trung tâm Gióng từ cậu bé làng Gióng kỳ lạ trở thành Thánh Gióng Đây tợng nhân vật đợc xây dựng nhiều chi tiết tởng tợng, kỳ ả, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn tr th.

HS : Độc lập trình bày, lớp bæ sung GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

? Em giới thiệu sơ lợc nguồn gốc đời Thánh Gióng

HS : §éc lËp trình bày, lớp bổ sung GV: Nhận xét, kết luận

? Em có nhận xét chi tiết giới

I) Đọc hiểu từ ngữ, bố cục 1 Đọc

2) Chú thích : cần ý thªm

- Tơc trun : phỉ biÕn trun miƯng dân gian Đây từ ngữ thờng mở đầu truyện dân gian - Tâu : Báo cáo, nói với vua

- Tục gọi : thờng gọi 3) Bố cục : đoạn

a Sự đời kỳ lạ Gióng

b Gióng gặp xứ giả, làng ni Gióng c Gióng nhân dân chiến đấu chiến thắng giặc Ân

d Giãng bay vÒ trêi

II Phân t ích

* Hình tợng nhân vật Thánh Gióng 1 Nguồn gốc đời

- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ đồng thụ thai- Ba năm Gióng khơng biết nói, cời, đặt đâu nằm

(13)

thiệu nguồn gốc đời Gióng

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

? Câu nói Gióng câu hỏi ? Với ? Trong hồn cảnh ? ý nghĩa câu nói ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

ND : lúc bình thờng âm thầm, lặng lẽ Nhng nớc nhà gặp nguy biến, họ sẵn sàng tham gia cứu nớc - Câu nói với sứ giả lời yêu cầu cứu nớc, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm Giọng nói đĩnh đạc, đàng hồng, cứng cỏi lạ thờng Chi tiết kỳ lạ, nhng hàm chứa thật 1 đất nớc bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc thờng trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc

? V× Giãng lớn nh thổi ?

HS : Độc lập trình bµy, líp bỉ sung GV: NhËn xÐt, kÕt ln

? Chi tiết : Gióng ăn khơng no, áo vừa mặc xong chật có ý nghĩa ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Giáo viên : Ngày hội Gióng nhân dân tổ chức thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng hình thức tái quá khứ giµu ý nghÜa

Giáo viên nói nhanh chi tiết Gióng v-ơn vai thành tráng sỹ.GV cho HS xem tranh kể lại đoạn Gióng đánh giặc ? Nhận xét cách kể, tả dân gian ? ? Chi tiết roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre, vung lên thay gậy quật túi bụi vào giặc có ý nghĩa ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Chi tiết có ý nghĩa : Gióng khơng đánh giặc vũ khí vua ban mà cịn vũ khí tự tạo bên đ-ờng Trên đất nớc này, tre đằng ngà, ngọn tầm vơng thnh v khớ ỏnh gic

2 Câu nói đầu tiªn

- Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào để nói chuyện

ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc hình tợng Gióng  Gióng hình ảnh nhân dân  tạo khả hành động khác thờng thần kỳ

3 Cả làng, nớc ni nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị trận

- Gióng ăn khỏe, cng khụng

- Cái vơn vai kỳ diệu Gióng Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tá nhiỊu ®iỊu :

+ Søc sèng m·nh liƯt, kỳ diệu dân tộc ta gặp khó khăn

+ Sc mnh dng s ca Giúng c ni dỡng từ bình thờng, giản dị + Đó sức mạnh tình đồn kết, tơng thân tơng tầng lớp nhân dân tổ quốc bị đe dọa

(14)

- Cảnh giặc thua thảm hại

- Cả nớc mừng vui, chào đón chiến thắng

GV treo tranh HS nhìn tranh kể phần kết truyện?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

? Cách kể truyện nh có dụng ý ? Tại tác giả lại khơng để Gióng kinh nhận tớc phong vua chí quê chào mẹ già mỏi mắt chờ mong ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

- Chứng tỏ Gióng đánh giặc tự nguyện khơng gợn chút cơng danh. Gióng thần định phải trời nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh ngời anh hùng, Gióng trở cõi vơ biên bất tử. Hình ảnh :

Cúi đầu từ biệt mẹ

Bay khuất mây hång

(Huy Cận) đẹp nh giấc m

?HÃy nêu ý nghĩa hình tợng Thánh Giãng?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động :Hớng dẫn tổng kết luyện tập

? Những dấu tích lịch sử cịn sót lại đến nay, chứng tỏ câu chuyện khơng hồn tồn 100% truyền thuyết ? Bài học đợc rút từ truyền thuyết Thánh Gióng

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: Nhận xÐt, kÕt luËn

Học sinh đọc phần ghi nhớ

(15)

HS : Độc lập trình bày, líp bỉ sung GV: NhËn xÐt, kÕt ln

4 Củng cố :

- Kể lại cách sáng tạo đoạn truyện mà em yêu thích ? 5 Hớng dÉn häc ë nhµ

Đọc lai học nội dung học

Ngày soạn: 28/8/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt 6 Th¸nh Giãng

<Truyền thuyết> I Mục tiêu cần đạt :

1 KiÕn thøc :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nớc

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc ông cha ta đợc kể tác phẩm truyền thuyết

2 T tëng :

- Thông qua truyện nêu cao lòng tự hào dân tộc 3 Kĩ :

- Đọc –hiểu văn truyền thuyết theo đặc trng thể loại

- Thùc hiƯn thao t¸c phân tích vài chi tiết kì ảo văn b¶n

- Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống việc đợc kể trình tực thời gian II Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ , đọc tài liệu có liên quan đến dạy * Đồ dùng, thiết bị cho :

Su tầm tranh, thơ, đoạn thơ Thánh Gióng III Tiến trình hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A

6B 2 KiÓm tra cũ :

1) Kể lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy

2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc điều ? 3) Cảm nhận em nhân vật Lang Liêu

3 míi

Chủ đề đánh giặc cứu nớc chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa dân gian nói riêng Truyền thuyết ‘Thánh Gióng’ truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xa

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

(16)

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Chi tiết có ý nghĩa : Gióng khơng đánh giặc vũ khí vua ban mà cịn vũ khí tự tạo bên đ-ờng Trên đất nớc này, tre đằng ngà, ngọn tầm vơng thnh v khớ ỏnh gic

- Cảnh giặc thua thảm hại

- C nc mng vui, cho ún chiến thắng

Hoạt động 2

GV treo tranh HS nhìn tranh kể phần kết truyện?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: Nhận xÐt, kÕt luËn

? Cách kể truyện nh có dụng ý ? Tại tác giả lại khơng để Gióng kinh nhận tớc phong vua chí quê chào mẹ già mỏi mắt chờ mong ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

- Chứng tỏ Gióng đánh giặc tự nguyện khơng gợn chút cơng danh. Gióng thần định phải trời nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh ngời anh hùng, Gióng trở cõi vụ biờn bt t. Hỡnh nh :

Cúi đầu từ biệt mẹ

Bay khuất mây hồng

(Huy Cận) đẹp nh giấc mơ

?HÃy nêu ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động :Hớng dẫn tổng kết luyện tập

? Những dấu tích lịch sử sót lại

chiến thắng giặc ngoại xâm

-on k, t cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng Gióng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh

- Cách kể, tả dân gian thật gọn gàng, râ rµng, nhanh gän mµ cn hót

.

5 KÕt trun

Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn - Ra đời phi thờng  phi thờng

* ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng - Gióng hình tợng tiêu biểu, rực rỡ ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc - Là ngời anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nớc Sức mạnh tổ tiên thần thánh, tập thể cộng đồng, thiên nhiên văn hóa, kỹ thuật

- Có hình tợng Thánh Gióng nói đ-ợc lịng u nớc, khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống ngoại xâm

III Tỉng kÕt, lun tËp 1 ý nghÜa lÞch sư

(17)

đến nay, chứng tỏ câu chuyện khơng hồn tồn 100% truyền thuyết ? Bài học đợc rút từ truyền thuyết Thánh Gióng

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

Học sinh đọc phần ghi nhớ

? Theo em chi tiết truyện để lại tâm trí em ấn tợng sâu đậm ? Vì ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: Nhận xét, kÕt luËn

- Tre đằng ngà vàng óng, đầm, hồ ngoại thành Hà Nội, Sóc Sơn làng Cháy

2 Bµi häc :

- Thánh Gióng thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nớc, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm độc lập, tự dân tộc Việt Nam thời cổ đại

- Ngời anh hùng làng Phù Đổng – Thánh Gióng – biểu tợng tuyệt đẹp ngời Việt Nam chiến đấu chiến thắng, không màng đến danh lợi, đẹp nh giấc mơ hồng

- Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đồn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vợt bậc, chiến đấu, hy sinh Dựng nớc giữ nớc  nhiệm vụ thờng trực

3 Ghi nhí : Sgk 4 Cñng cè :

-Nêu suy nghĩ, cảm nhận em hình tợng ngời anh hùng làng Gióng -ý nghĩa hội khoẻ phù đổng

5 Hớng dẫn học nhà Soạn : từ mợn

Ngày soạn: 3/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

Tiết : Từ mợn I Mục tiêu cần đạt

1.KiÕn thøc:

- Kh¸i niƯm tõ mỵn

- Ngn gèc cđa tõ mợn tiếng việt - Nguyên tắc mợn từ tiÕng viƯt

(18)

Gióp häc sinh nhận biết việc mợn từ 3 Kĩ :

- Nhận biết từ mợn văn - Xác định nguồn gốc từ mợn - Viết từ mợn

- Sử dụng từ điển để hiểunghĩa từ mợn - Sử dụng từ mợn nói viết ii Chuẩn bị

GV : Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt HS : chuẩn bị nhà

III Tin trình hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cũ

Từ ? Cấu tạo từ nh ? cho ví dụ minh hoạ ? 3 bµi míi.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động :Tìm hiểu mục I : Từ Việt từ mợn, nhận biết từ mợn câu

? GV treo b¶ng phơ :Trong câu Chú bé vùng dậy, vơn vai cái, biến thành tráng sỹ cao muôn tr-ợng Có từ Hán Việt ?

? Đặt câu văn Thánh Gióng, giải thích nghĩa từ ? HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung Giáo viên chốt : từ mợn đợc dùng phù hợp tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn

? Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sỹ đứng sau :

? C¸c em cã hay xem phim trun d· sư cđa Trung Qc kh«ng ?

Có gặp từ trợng, tráng sỹ lời thuyết minh hay lời đối thoại nhân vật khơng ?

? VËy tõ Êy lµ từ mợn tiếng nớc ?

HS : Độc lập lần lợt trình bày, lớp bổ sung

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

? Xác định từ Hán Việt câu thơ sau :

Lối xa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV: Nhận xét, kết luận

? Em có nhận xét cách viết tõ nhãm tõ ë vÝ dô

? Vì lại có cách viết khác nh vậy?

I) Từ Việt từ mợn 1 Ví dụ :

Các từ Hán Việt: trợng ,tr¸ng sü

* Trợng : đơn vị đo độ dài 10 thớc TQ cổ (0,33m), hiểu cao * Tráng sỹ : ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn Tráng : khỏe mạnh, to lớn, cờng tráng Sỹ : ngời trí thức thời xa ngời đợc tơn trọng nói chung

- HiƯp sü, thi sü, dịng sü, chiÕn sü, b¸c sü, chÝ sü, nghƯ sü

Từ mợn tiếng Trung Quốc cổ, đợc đọc theo cách phát âm ngời Việt nên gọi là từ Hán Việt

* VÝ dô :

Sứ giả, ti vi, xà phòng, giang sơn, in t¬ - nÐt

- Có từ đợc viết nh từ Việt : Ti vi, xà phòng

- Có từ phải gạch ngang để nối tiếng : Ra-di-ô, in-tơ-nét

Các từ mợn đợc Việt hóa cao viết giống nh từ Việt

(19)

? Những từ mợn có cách viết khác có nguồn gốc từ ngơn ngữ ? HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung GV chốt lại vấn đề

VËy theo em : ? Từ mợn ?

? Bé phËn quan träng nhÊt vèn tõ mỵn TiÕng ViƯt cã ngn gèc cđa níc nµo ?

? Ngoài có nguồn gốc từ tiếng nớc ?

? Các từ mợn tiếng ấn - Âu có cách viết ? Cho ví dụ ?

HS dựa vào ghi nhớ độc lập để trả lời Hoạt động :Tìm hiểu mục II : Xác định nguyên tắc mợn từ

GV treo bảng phụ :Học sinh đọc đoạn trích ý kiến chủ tịch Hồ Chí Minh ? Mặt tích cực việc mợn từ ? ? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ m-ợn từ ?

? Liên hệ thực tế

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung Giáo viên chốt :

- Khi cần thiết Tiếng Việt cha có hoặc khó dịch phải mợn

- Khi Ting Vit có từ khơng nên mợn tùy tiện

* Nguồn gốc từ ngôn ngữ ấn - Âu Tiếng Anh, tiÕng Ph¸p, Nga

* Nguån gèc tõ tiÕng Trung Qc cỉ – H¸n cỉ

VD : sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện * Kết luận : Từ mợn có nguồn tiếng Hán, tiếng ấn - Âu

- Từ mợn tiếng ấn - Âu có cách viết khác

2 Ghi nhớ : (SGK) II Nguyên tắc mợn từ

- Mợn từ cách làm giàu Tiếng Việt - Lạm dụng việc mợn từ làm cho TiÕng ViƯt kÐm s¸ng

- NhiỊu biĨu hiƯn lạm dụng tiếng nớc ngoài, có viết sai rÊt ngí ngÈn * Ghi nhí : s¸ch gi¸o khoa

Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập HS làm tập theo nhóm

Bµi tËp :

a) Mợn tiếng Hán : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Mợn tiếng Hán : Gia nhân

c) Mợn tiếng Anh : Pốp, Mai Giắc Xơn, in-tơ-nét Bài tập2 :

a) Khán giả : khán = xem, giả = ngời  ngời xem Thính giả : thính = nghe, giả = ngời  ngời nghe Độc giả : Độc = đọc, giả = ngời  ngời đọc b) Yếu điểm : yếu = quan trọng, điểm = chỗ Yếu lợc : yếu = quan trọng, lợc = tóm tắt Yếu nhân : yếu = quan trọng, nhân = ngời Bài tập :

a) Tên gọi đơn vị đo lờng : Mét, lý, ki-lô-mét b) Tên gọi phận xe đạp :

(20)

Ra-đi-ô, u-ô-lông, sa-lông Bài tập :

a) Các từ mợn : phôn, fan, nốc ao

b) Có thể dùng hoàn cảnh gián tiếp với bạn bè, ngời thân, viết tin đăng báo Không thể dùng nghi thøc giao tiÕp trang träng nh héi nghÞ

4 Cñng cè :

Học sinh đọc lại mục ghi nhớ 5.Hớng dẫn học nhà

Bài tập :

a) Theo sách giáo khoa

b) Luyện viết phụ âm l/n

Chuẩn bị : Tìm hiểu chung văn tự

Ngy son: 4/9/10 Ngy dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt

Tìm hiểu chung văn tự sự I Mục tiêu cn t

1 Kiến thức :

- Đặc điểm văn tự

T tởng : Thêm thích thú tìm hiểu văn tù sù

-Nhận diện văn tự văn đã, đang, học, Kĩ :

- Nhận biết đợc văn tự

- Sử dụng đợc số thuật ngữ : Tự sự, kể chuyện, việc, ngời kể II.Chuẩn bị thầy trị:

§äc tài liệu có liên quan

III Tin trỡnh hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cò

? Nh phơng thức biểu đạt ? Có loại phơng thức biểu đạt ? Cho ví dụ ?

3 bµi míi. Giíi thiƯu bµi :

- Ai giải nghĩa đợc khái niệm văn tự ?

- Văn tự khác với văn miêu tả ? Trong tình ngời ta phải dùng đến văn tự

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm chung phơng thức tự

? Đọc nghe truyện truyền thuyết Thánh Gióng em hiểu đợc điều ?

I ý nghĩa đặc điểm chung ph-ơng thc t s

* Văn : Thánh Gióng

(21)

Học sinh đọc mục (2) sách giáo khoa, giáo viên gợi ý hớng dẫn học sinh trả lời

HS liệt kê chuỗi chi tiết truyện Thánh Gióng,từ chi tiết mở đầu đến chi tiết kết thúc.Qua cho biết truyện thể nội dung ch yu gỡ?

Em hiểu chuỗi việc văn tự ?

* Là kể lại việc cách có đầu có đi Việc xảy trớc, thờng là ngun nhân dẫn đến việc xảy sau nên có vai trị giải thích cho việc sau. * Khi kể lại việc phải kể chi tiết nhỏ tạo việc đó

Em kể lại việc Gióng đời ntn ? Theo em bỏ bớt chi tiết có đợc khơng?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập

GV : NhËn xÐt, kÕt luËn

* Các việc truyện đợc diễn theo trình tự :

- Sự đời Gióng

- Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc

- Th¸nh Giãng lín nhanh nh thỉi

- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sỹ c-ỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc.

- Thánh Gióng đánh tan giặc

- Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay vÒ trêi.

- Vua lập đền thờ phong danh hiệu - Những dấu tích cịn lại Thánh Gióng

-> Truyện thể chủ đề đánh giặc giữ nớc ngời Việt cổ

* Không thể bỏ đợc bỏ câu chuyện rời rc, khú hiu

? Ngoài truyện văn học hay nghe câu chuyện nh ?

HS: ĐL trả lời, lớp bổ sung GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

? VËy em hiÓu tự ?

? Đặc điểm phơng thức tự ? ? ý nghÜa cña tù sù ?

Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động :Hớng dẫn luyện tập lớp

Học sinh đọc mẩu chuyện ‘Ông già và thần chết’ trả lời câu hỏi theo SGK

cơng đức vị anh hùng làng Gióng có cơng đánh đuổi giặc xâm lợc mà khơng màng đến danh lợi

*TruyÖn

+ Truyện văn học + chuyện đời thòng + chuyện sinh hoạt * Kết luận (ghi nhớ)

- Tự cách kể chuyện, kể việc, kể ngời (nhân vật) Câu chuyện bao gồm chuỗi việc nối tiếp để đến kết thúc

- Tự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ việc, ngời, hiểu rõ vấn đề, từ bày tỏ thái độ khen, chê

- Tù sù rÊt cÇn thiết sống, giao tiếp, văn chơng

II Lun tËp Bµi tËp :

* Phơng thức tự truyện kể theo trình tự thêi gian, sù viƯc nèi tiÕp nhau, kÕt thóc bÊt ngờ, kể thứ

* ý nghĩa câu chuyÖn :

(22)

Học sinh đọc ln bi th

? Bài thơ có phải tự không ? Vì ?

K chuyện bé Mây mèo rủ bẫy chuột, nhng mèo thèm chui vào bẫy ăn tranh phần chuột ngủ bẫy

? KÓ miệng câu chuyện

Yêu cầu tôn trọng mạch kể thơ

hot ca ụng gi - Cầu đợc ớc thấy

- ThĨ hiƯn t tëng yêu thơng sống, dù kiệt sức sống chết

Bài tập :

- ú thơ diễn đạt thơ tiếng nhng thơ kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo khiến mèo tự sa bẫy

- KĨ chun :

+ Bé Mây rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt cá nớng thơm treo lơ lửng trong bẫy sắt

+ Cả bé, mèo nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay

+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chí cha chí chóe, khóc lóc, cầu xin tha mạng

+ Sáng hôm sau, ngờ xuống bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng cá nớng, có lồng mèo ta cuộn tròn ngáy khì khò Chắc mèo ta mơ

Bài tập :

- Cả văn có nội dung tự với nghĩa kể chuyện kể việc

- Tự có vai trò giới thiƯu, thêng tht, kĨ chun thêi sù hay lÞch sư 4 Cñng cè :

Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ 5.Hớng dẫn học nhà

Bài : Gợi ý : ý chuyện kể thiếu : - Vua Hùng trai Lạc Long Quân ¢u C¬

- Long Quân Âu Cơ lấy đẻ bọc trăm trứng (vua Hùng trởng) - Ngời Việt tự hào Rồng cháu Tiên Bài

5 : Nên kể tóm tắt thành tích bạn Minh : học tập, đạo đức, sức khỏe, ý thức, tập thể

Häc sinh thuộc lòng ghi nhớ soạn

Ngày soạn: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt

Sơn tinh, thủy tinh <Truyền thuyết > I Mục tiêu cần đạt

(23)

- Nh©n vËt sù kiƯn trun thut s¬n tinh thủ tinh

- Cách giải thích tợng lũ lụt xẩy đồng Bắc Bộ khát vọng ngời Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mìnhtrong truyền thuyết

- Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nghƯ tht cđa trun : Sư dơng nhiỊu chi tiÕt kì lạ hoang đ-ờng

2 T tởng :

- Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh tợng lũ lụt thể ớc mong ngời Việt cổ muốn giải thích chế ngự thiên tai Truyền thuyết dân gian khơng thần thoại hóa, cổ tích hóa lịch sử, mà thờng hoang đờng hóa tợng khách quan, tợng tự nhiên

3 Kĩ :

- c hiu truyền thuyết theo đặc trng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại đợc câu chuyện

II ChuÈn bÞ

- Giáo viên : đọc tài liệu có liên quan đến bài, Tranh minh hoạ - Học sinh : đọc, soạn

III Tiến trình hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức : 6A

6B 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi : Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng Nhận xét kết chuyện

C©u hái : Giíi thiƯu vỊ bøc tranh minh họa sách giáo khoa (3 câu) 3 bµi míi.

- Giíi thiƯu bµi :GV treo tranh : ? Bức tranh phản ánh điều gì?

Hng năm, nhân dân Việt Nam phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt nh thủy – hỏa đạo tặc dữ, khủng khiếp Để tồn tại, phải tìm cách sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc

Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân đợc thần thoại hóa truyền thuyết "Sơn tinh, Thủy tinh"

"Nói cao s«ng hÃy dài

Nm nm bỏo oỏn, i i đánh ghen’’ Hoạt động thầy và

trß Néi dung

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu chung văn

Giáo viên tổ chức đọc, kể sáng tạo theo vai nhân vật

Giáo viên nhận xét cách đọc, kể

? Trun cã bè cơc nh ? Nội dung đoạn ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xét

I.Tìm I hiểu chung văn bản Đọc

- Đọc chậm rÃi đoạn đầu, nhanh gấp đoạn sau

Đoạn cuối kể chậm, bình tĩnh Giải thích số từ khó :

- Cồn : dải đất (cát) lên sụng hoc b bin

- Ván : mâm

- Nẹp : Cặp (hai, đôi) Bố cục truyện a) Mở truyện

Hïng v¬ng thø 18 kÐn rĨ b) Thân truyện

- Vua Hùng điều kiện kÐn rÓ

(24)

? Truyện đợc gắn với thời đại lịch sử Việt Nam

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhËn xÐt

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

GV : Nêu câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

Hái : Truyện có nhân vật ? Nhân vật ? Vì ?

- Truyện có nh©n vËt chÝnh

?Hình dáng bên ngồi nhân vật đợc tác giả miêu tả chi tiết tởng tợng, kỳ ảo nh ?

? Điều có ý nghĩa ?

Học sinh thống kê, trả lời, thảo luận GV : Nêu câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết lun

? Điều kiện chọn rể nhà vua ? Em có nhận xét điều kiÖn Êy ?

? Tại vua Hùng lại chọn lễ vật tồn rừng, có lợi cho Sơn Tinh ? Điều có ý nghĩa ?

Ai hoàn thành sớm, mang đến sớm là thắng vua thiên vị tạo điều kiện thuận lợi cho Sơn Tinh thể thái độ ngời Việt cổ: lũ lụt kẻ thù, chỉ đem lại tai họa, rừng núi ích lợi, bạn bè, nhân nhân

? Tríc lêi th¸ch cíi cđa Vua Hùng, Thủy Tinh có phản ứng ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xÐt

GV treo tranh :

? Tranh minh hoạ điều gì? Dựa vào tranh em hÃy kể lại giao tranh hai thần ?

Hc sinh đọc lại đoạn :

GV : Nêu câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

? Vì Thủy Tinh chủ động dâng n-ớc để đánh Sơn Tinh ?

* Thủy Tinh đến chậm, Mỵ Nơng

giận, ghen đánh Sơn Tinh để cớp Mỵ Nơng.

? C¶nh Thđy Tinh h« ma gäi giã,

- TrËn qut chiến thần c) Kết truyện

Cuộc chiến tiếp tục hàng năm

* Truyn c gn với thời đại vua Hùng

II Phân t ớch

1 Giới thiệu hoàn cảnh truyện các nhân vật

+ Sơn Tinh thần núi Tản Viên + Thủy Tinh thần nớc Sông Hồng

- Cả hai vị thần có tài cao, phép lạ  xứng đáng làm rể vua Hùng  Cách giới thiệu nh khiến ngời nghe hấp dẫn  dẫn tới tranh tài, đọ sức họ ng-ời gái – Mỵ Nơng

2 Vua Hùng kén rể

- Bằng cách thi tài dâng lễ vật sớm lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa quý hiếm, kỳ lạ

- Rõ ràng Thủy Tinh bị bất lợi, nhng chàng trổ tài đấu với Sơn Tinh

(25)

sãng d©ng cuån cuén b·o tè ngËp trời dội, gợi cho em hình dung cảnh mà nhân dân ta thờng gặp hàng năm ?

- Thủy Tinh dâng nớc gây dông bão kỳ ảo hóa cảnh lũ lụt thờng xảy ra vùng Đồng sông Hồng hàng năm Hiện tợng tự nhiên, khách quan đợc giải thích cách ngây thơ mà lý thú

? Sơn Tinh đối phó nh ? Kết ?

* Sơn Tinh : không run sợ, chống cự kiên cờng, liệt, đánh càng mạnh, Thủy Tinh buộc phải rút lui

? Câu ‘Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên nhiêu’ có hàm ý ? Hình ảnh Sơn Tinh giúp em liên hệ tới ?

Thể chiến đấu giằng co, khó phân thắng bại thể quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và định chiến thắng bão lũ của nhân dân ta.

?Em cã nhËn xét nghệ thuật miêu tả đoạn này?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhËn xÐt

 Bức tranh hoành tráng vừa thực, vừa giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh ngời trớc thiên nhiên hoang dã Đắp đê ngăn lũ là một chiến công vĩ dân ta thời kỳ lịch sử, đợc thn thoi húa.

? Kết thúc truyện phản ánh thật ? Về nghệ thuật gợi cho em cảm xúc ?

HS : Trao i nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận

Hoạt động :Hớng dẫn tổng kết luyện tập

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - Kể lại chuyện

? Văn có việc ? Hãy giải trình bày lại việc

- Qut liƯt Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh

3 ý nghĩa trun

- Cách giải thích độc đáo, nghệ thuật tợng ma lũ lụt Miền Bắc nớc ta mang tính chu kỳ năm lần qua tính ghen tuông dai dẳng ngời – thần nớc - Thể sức mạnh, ớc mơ chế ngự bão lụt ca ngi Vit c

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc vua Hùng ngêi ViƯt cỉ

- Bởi kiên cờng, bền bỉ chống lũ bão để sống, tồn phát triển lẽ sống tất yếu ngời nơi

III Tỉng kÕt lun tËp Ghi nhí: s¸ch gi¸o khoa Lun tËp

- Cã sù viƯc

Theo trình tự thời gian : Sự việc xảy trớc nói trớc, việc xảy sau nói sau Có việc mở đầu  diễn biến  kết thúc Bài : Có thể nói nhân dân VN chàng Sơn Tinh thời đại mới, làm tất để đẩy lùi lũ lụt hoạt động, ngăn chặn, khắc phục nó, vợt qua chiến thắng

(26)

? Các việc đợc xếp theo trình tự ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận Giáo viên : Đây văn tự sự, tác phẩm có việc (chi tiết) nhân vật - đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự Vậy vai trị, tính chất, đặc điểm nhân vật việc tác phẩm tự nh Tiết học sau em tìm hiểu kỹ

Häc sinh làm tập sách giáo khoa 4 Củng cố :

Đọc lại mục ghi nhớ

Em hÃy nêu ý nghĩa truỵện 5 Hớng dẫn học nhà.

- Đọc thêm thơ Nguyễn Nhợc Pháp. - Soạn Sự tích Hå G¬m’

Ngày soạn: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 10

Nghĩa từ I Mục tiêu cần đạt

1 KiÕn thøc ;

- Kh¸i niƯm nghÜa cđa tõ

- Một số cách giải thích nghĩa từ 2 T tëng :

Nhận biết đợc cách giải nghĩa từ. 3 Kĩ :

- Gi¶i thÝch nghÜa cña tõ

- Dùng từ nghĩa nói viết -Tra từ điển để hiểu nghĩa từ II Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ, tập nâng cao HS : Làm bµi tËp ë nhµ

III Tiến trình hoạt động dạy học. 1 ổn đinh tổ chức : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị.

? Nh từ mợn ? Nớc ta mợn từ nớc nhiều ? Vì ? 3 bµi míi

Hoạt động 1: Xác định nghĩa từ và cách giải nghĩa từ

GV treo bảng phụ có ghi VD Sgk HS đọc lần lợt trả lời câu hỏi:

(27)

? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn ví dụ gồm phần ? Là phần nào? - Gồm phần :

+ Phần bên trái từ in đậm cần giải nghĩa.

+ Phần bên phải nội dung giải thích nghÜa cña tõ.

Một học sinh đọc to phần giải thích nghĩa từ : Tập quán

?Trong hai câu sau từ tập quán thói quen thay cho đợc hay không ? Tại ?

a Ngời Việt có tập quán ăn trầu b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt

Câu a dùng tõ

Câu b dùng đợc từ thói quen

- Cã thĨ nãi : B¹n Nam có thói quen ăn quà.

- Khụng th nói : Bạn Nam có tập quán? Vậy từ tập quán đợc giải thích ý nghĩa nh ?

HS : Trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận

VËy lÝ lµ :

- Từ tập quán có ý nghĩa rộng, thờng gắn với chủ đề số đông

- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thờng gắn với chủ đề cá nhân Từ tập quán đ-ợc giải thích cách diễn tả khái niệm mà từ biểu th

? Mỗi thích cho từ: tập qu¸n, lÉm liƯt, nao nóng gåm mÊy bé phËn ?

- bé phËn : tõ vµ nghÜa cđa từ.

? Bộ phận thích nêu lªn nghÜa cđa tõ

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết lun

? Nghĩa từ ứng với phần mô hình dới

Hình thức Nội dung

? Từ mô hình em hÃy cho biết em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ ?

? Em tìm hiểu từ : Cây, bâng khuâng, thuyn, ỏnh theo mụ hỡnh trờn.

Giáo viên giao theo nhãm

HS : Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung, gv kết luận

2 Nh©n xÐt.

- Bộ phận nêu lên nghĩa từ phận đằng sau dấu :‘ ’ Đó nghĩa của từ ;

Nội dung chứa đựng hình thức từ, có từ lâu đời ta phải tìm hiểu để dùng cho đúng.

Bµi häc 1:

Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị.

VD: C©y:

- Hình thức : Là từ đơn, có tiếng - Nội dung : lồi thực vật

VD: B©ng khu©ng

- Hình thức : từ láy, gồm tiếng

- Nội dung : trạng thái tình cảm không rõ rệt ngời

* VD:Thun

- Hình thức : từ đơn, gồm tiếng

- Néi dung : chØ ph¬ng tiƯn giao thông đ-ờng thuỷ

(28)

? Cỏc từ đợc giải thích ý nghĩa nh ?

Häc sinh chó gi¶i tõ lÉm liƯt VÝ dô :

a T lẫm liệt ngời anh hùng b T hùng dũng ngời anh hùng. c T oai nghiêm ngời anh hùng ? Trong câu sau, từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay cho nhau đợc không ? Tại ?

thay cho đợc chúng không làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa câu thay đổi

? từ thay cho đợc, gọi từ ?

từ đồng nghĩa.

? Vậy từ lẫm liệt đợc giải thích ý nghĩa nh ?

Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa. ? Cách giải nghĩa từ nao núng ?

Gièng tõ lÉm liÖt

HS : Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận

Giáo viên : Nh ta có cách giải nghĩa từ :Giải thích = khái niệm giải thích = cách dùng từ đồng nghĩa Vậy cịn cách ?

? C¸c em hÃy tìm từ trái nghĩa với từ : Cao thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi

- Đại diện tổ lên bảng tìm

- Cao thợng : nhỏ nhen, ti tiƯn, hÌn h¹, lÌm nhÌm,

- Sáng sủa : tối tăm, hắc ám, âm u, u ám - Nhẵn nhụi : sù sì, nham nhở, mấp mô,

Giải thích tõ tr¸i nghÜa

HS : Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, gv kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu cách giải nghĩa từ

? Các từ đợc giải thích ý nghĩa nh ?

? Cã cách giải nghĩa từ ? Là cách nµo ?

Học sinh đọc ghi nhớ II

Lu ý : Để hiểu sâu sắc ý nghĩa tõ, cã

- Hình thức : từ đơn, gồm tiếng

- Nội dung : Hoạt động chủ thể tác động lên đối tợng

Giải thích cách đặc tả khái niệm mà từ biểu thị

II Các cách giải nghĩa từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- a nhng từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

VÝ dơ :

Tõ : Trung thùc :

- Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn, - Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo, III Lun tËp

Bµi tËp

(29)

thể đa lúc từ đồng nghĩa trái nghĩa

Hoạt động :Hớng dẫn luyện tập

Häc sinh lµm bµi tËp theo nhãm nhóm

HS : Thảo luận nhóm, Viết giấy khổ to trìng bày trớc lớp, nhóm kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt ln

b Chó thÝch : Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

c Chỳ thớch : Cách giải thích việc mơ tả đặc điểm s vic

d Chú thích : Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị

e Chú thích : Giải thích từ đồng nghĩa

g Chó thÝch : Gi¶i thÝch b»ng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

h Chú thích : Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa

i Chó thÝch : Gi¶i thích khái niệm mà từ biểu thị

g Chú thích : Giải thích từ đồng nghĩa

Bµi tËp : a Häc tËp b Häc lám c Häc hái d Häc hµnh Bµi tËp : Điền từ a Trung bình b Trung gian c Trung niên

Bài tập : Giải thích từ

* Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc ăn uống

Giải thích khái niệm mà từ biểu thị * Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục

Giải thích khái niệm mà từ biểu thị * Hèn nhát : Trái với dũng cảm  Dùng từ trái nghĩa để giải thích

4.Cđng cè :

Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ 5 Hớng dẫn học nhà

Bµi tËp : Gi¶i nghÜa tõ mÊt ;

? H·y giải nghĩa từ theo nghĩa đen ? Mất : trái nghĩa với còn.

? Hc sinh tho lun hội thoại, để đến kết luận Nhân vật Nụ giải thích cụm từ khơng biết đâu Điều thú vị cách giải thích đợc cô chiêu hồn nhiên chấp nhận Nh vậy, có nghĩa khơng nghĩalà cịn

Kết luận :

- So với cách giải nghÜa ë bíc lµ sai

(30)

Ngày soạn: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 11

Sự việc nhân vật văn tự I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

- Vai trß cđa sù viƯc nhân vật tác phẩm tự

- ý nghĩa quan hệ việc nhân vật văn tự 2 T tởng :

-Nhận biết đợc việc nhân vật tác phẩm tự 3 Kĩ :

- Chỉ đợc việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể II.Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS : Làm tập – chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị:

Nh văn tự sự? Lấy ví dụ để minh hoạ? 3 :

ở trớc, ta thấy rõ, tác phẩm tự phải có việc, có ngời Đó việc (chi tiết) nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự

Nhng vai trị, tính chất, đặc điểm nhân vật việc tác phẩm tự nh ? Làm để nhận ? Làm để xây dựng cho hay, cho sống động viết ?

Hoạt động 1.Hớng dẫn học sinh nắm đặc điểm việc nhân vật

GV treo b¶ng phơ

? Xem xÐt sù viƯc trun thut "S¬n Tinh, Thủ Tinh" em hÃy : - Sự việc khởi đầu ?

- Sù viƯc ph¸t triĨn ? - Sù viƯc cao trµo ? - Sù viƯc kÕt thóc ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận

- Sự việc khởi đầu (1) : Vua Hïng kÐn rĨ - Sù viƯc ph¸t triĨn (2, 3, 4)

I Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự.

(31)

+ Hai thần đến cầu hôn.

+ Vua Hùng điều kiện kén rể + Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ. - Sự việc cao trào (5 6)

+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng nớc đánh Sơn Tinh.

+ Hai lần đánh hàng tháng trời cuối Thuỷ Tinh thua, rút về.

- Sù viƯc kÕt thóc (7)

+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng thua.

? Hãy phân tích mối quan hệ nhân việc ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận

Cã yÕu tè cô thể cần thiết việc tác phẩm tự :

- Ai làm ? (nhân vật)

- Xảy đâu ? (không gian, địa điểm) - Xảy lúc ? (thời gian)

- Vì lại xảy ? (nguyên nhân)

- Xảy nh ? (diễn biến, trình) ? Em yếu tố truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

HS : §éc lập trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận

b yÕu tè ë truyÖn

- Hùng Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Phong Châu, đất Vua Hùng. - Thời vua Hùng.

- Do sù ghen tu«ng cđa Thủ Tinh.

- Những trận đánh dai dẳng 2 thần hàng năm.

- Thuỷ Tinh thua Hàng năm chiến giữa hai thần xảy ra.

? Theo em cú thể xóa yếu tố thời gian, đặc điểm truyện đợc khơng ? Vì ?

Khơng đợc : Cốt truyện thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghia truyền thuyết.

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không ?

Có cần thiết v× nh thÕ míi cã thĨ chèng chäi nỉi víi Thuû Tinh.

? Nếu bỏ việc vua Hùng kén rể có đợc khơng ?

Nếu bỏ khơng đợc, khơng có lí gì để thần thi tài.

(32)

? ViƯc Thủ Tinh nỉi dËy cã lí hay không ? Vì ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận

Cã lÝ, :

- Thuỷ Tinh cho chẳng gì Sơn Tinh Chỉ chậm chân nên vỵ

Tøc giËn.

- ThĨ hiƯn tÝnh ghen tuông ghê gớm của thần.

Giỏo viờn : Sự thú vị, sức hấp dẫn vẻ đẹp truyện nằm chi tiết thể yếu tố Sự việc truyện phải có ý nghĩa, ngời kể nêu việc nhằm thể thái độ yêu ghét Em cho biết việc thể mối thiện cảm ngời kể Sơn Tinh vua Hùng ?

? S¬n Tinh thắng Thuỷ Tinh lần, có ý nghĩa ?

HS : Độc lập (Dành cho HS giỏi)

? Có thể xóa bỏ việc ‘Hàng năm dâng nớc’ đợc khơng ? Vì ? Điều có ý nghĩa ?

HS : Trao đổi nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp bổ sung, GV kt lun

? Qua phân tích ví dụ trả lời câu hỏi Em hiểu nh việc văn tự ?

Học sinh rút kết luận Giáo viên chốt lại

Giáo viên chuyển ý

GV: Nêu câu hỏi hs trao đổi thảo luận nhóm bàn - lần lợt trả lời

? Trong truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ nhân vật chính, nhân vật quan trọng ? - Nhân vật chính, có vai trị quan trọng nhất là: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

- Nhân vật đợc nói tới nhiều Thuỷ Tinh.

? Ai nhân vật phụ ? Nhân vật phụ có cần thiết khơng ? Có thể bỏ đợc khơng ? Qua em hiểu nhân vật văn tự

- Nhân vật phụ: Hùng Vơng, Mị Nơng rất cần thiết khơng thể bỏ đợc bỏ thì câu chuyện có nguy chệch hớng, đổ vỡ. ? Nhân vật phụ có vai trị ?

? Vậy nhân vật văn tự đợc kể nh ?

b Thái độ nhân dân

- Sính lễ sản vật núi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh Sơn Tinh việc đem nhà mà hỏi vợ nên đến đợc sớm

- Sơn Tinh thắng liên tục: Lấy đợc vợ, thắng trận tiếp theo, sau năm thắng  có ý nghĩa : Nếu để Thuỷ Tinh thắng Vua Hùng thần dân phải ngập chìm nớc lũ, bị tiêu diệt Từ ta thấy câu chuyện kể nhằm để khẳng định Sơn Tinh, Vua Hùng - Không  Vì tợng tự nhiên, qui luậ thiên niên xứ sở  Giải thích tợng ma bão lũ lụt nhân dân ta

Bµi häc 1:

Sự việc văn tự đợc trình bày cụ thể về:

- Thời gian, địa điểm - Nhân vật cụ thể

- Nguyên nhân, diễn biến, kết Sắp xếp cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu t

2 Nhân vật văn tự sự

a Nhân vật văn tự ai? - Là kẻ vừa thực việc kẻ đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án (ngời làm việc, ngời đợc nói tới)

Bµi häc 2

- Nhân vật nhân vật đợc kể nhiều việc nhất, đợc nói tới nhiều  có vai trị chủ yếu việc thể t tởng văn

- Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động

.

4 Cđng cè :

(33)

5.Híng dÉn häc ë nhµ

-Kể lại truyện học mà em u thích ? Nói rõ lí ? Chuẩn bị

Ngày soạn: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 12

Sự việc nhân vật văn tự I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

- Vai trß cđa sù việc nhân vật tác phẩm tự

- ý nghĩa quan hệ việc nhân vật văn tự 2 T tëng :

-Nhận biết đợc việc nhân vật tác phẩm tự 3 Kĩ :

- Chỉ đợc việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể II.Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS : Làm tập – chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị:

Nh văn tự sự? Lấy ví dụ để minh hoạ? 3 :

ở trớc, ta thấy rõ, tác phẩm tự phải có việc, có ngời Đó việc (chi tiết) nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự

Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm nhân vật việc tác phẩm tự nh ? Làm để nhận ? Làm để xây dựng cho hay, cho sống động viết ?

Hoạt động 1

? Hãy cho biết nhân vật truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ đợc kể nh ?

Häc sinh rót kÕt luËn GV kÕt luËn

Hoạt động II Hớng dẫn luyện tập lớp

b Nhân vật đợc kể thể qua mặt : Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm.

II Lun tËp Bµi tËp :

- Vua Hùng : Kén rể, mời Lạc Hầu bàn bạc, gả Mị Nơng cho Sơn TInh.

(34)

Bài : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh việc mà nhân vật làm truyện

GV chia HS lµm việc theo nhóm, giải yêu cầu tập

HS : Thảo luận nhóm, viết giấy khổ to, trình bày, lớp bổ sung, gv nhËn xÐt, kÕt luËn

Em h·y tãm t¾t ng¾n gän trun s¬n tinh thủ tinh

Vì tác phẩm lại đợc đặt tên ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ ?

Hoạt động Cho học sinh thảo luận nhan đề truyện

Giáo viên định hớng cho học sinh kể theo sờn:

? KĨ viƯc g× ?

? DiƠn biÕn – chun x¶y bao giê ? ? đâu ? Nguyên nhân ?

- Sơn Tinh : Đến cầu hơn, đem sính lễ trớc, rớc Mị Nơng núi, dùng phép lạ đánh với Thuỷ Tinh tháng trời : Bốc đồi, dựng thành luỹ ngăn nớc

- Thuỷ Tinh : Đến cầu hơn, mang sính lễ muộn, đem qn đuổi theo định cớp Mị Nơng

a Vai trò ý nghĩa nhân vật

- Vua Hùng : nhân vật phụ  Không thể thiếu đợc ơng ngời định nhân lịch sử - Mị nơng : Cũng khơng có ngời khơng có chuyện thần xung đột nh

- Thuỷ Tinh : Nhân vật đối lập với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh bão lũ, vùng Châu Thổ sông Hồng

- Sơn Tinh : Nhân vật đối lập với Thuỷ Tinh, ngời anh hùng chống lũ lụt nhân dân Việt cổ

b Tãm t¾t trun theo sù viƯc cđa nh©n vËt chÝnh - Vua Hïng kÐn rĨ

- Hai thần đến cầu hơn.

- Vua Hïng ®iỊu kiƯn kÐn rĨ, cè ý thiên lệch cho Sơn Tinh.

- Sn Tinh n trớc, đợc vợ : Thuỷ Tinh đến sau mất Mị Nơng đuổi theo định cớp nàng.

- Trận đánh dội hai thần Kết : Sơn tinh thắng, Thuỷ Tinh thua.

- Hàng năm, hai thần văn đánh tháng trời, nhng lần Thuỷ Tinh thất bại.

c Vì tác phẩm lại đợc đặt tên ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

- Tên hai thần, hai nhân vật truyện Bài : Nhan đề truyện : Không lời

4 Cñng cè :

Gọi 1-2 học sinh đọc lai mục ghi nhớ 5.Hớng dẫn học nh

-Soạn : Sự tích Hå G¬m

Ngày soạn: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt 13

(35)

(Truyền thuyết ) Hớng dẫn học thêm I mục tiêu cần đạt.

1 kiÕn thøc :

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm. - Truyền thuyết địa danh

- Cèt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết ngời anh hùng Lê Lợi khởi nghÜa Lam S¬n

2 T tëng :

Đây truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi thật kháng chiến lâu dài, gian khổ 10 năm chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi đứng đầu (1418-1427) Bằng chi tiết hoang đờng nh gơm thần, Rùa vàng truyện ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân khởi nghĩa, giải thích tên gọi Hồ Gơm, hồ Hồn Kiếm, nói lên ớc vọng hịa bình dân tộc ta

3 Kĩ :

- Đọc- hiểu văn truyền thuyết

- Phõn tớch để thấy đợc ý nghĩa ssâu sắc chi tiết tởng tợng truyện - kể lại đợc truyện

II ChuÈn bÞ

GV : - Những tranh, ảnh vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê Thanh Hóa - Những ảnh hồ Gm, tranh minh ho c cp

HS: soạn tríc ë nhµ

III Tiến trình hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị :

? Em kể tên truyền thuyết thời vua Hùng mà em học ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết mà em thích nhất?

3 bµi míi

Lê Lợi thủ lĩnh, ngời anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn Nhân dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi khơng đền thờ, tợng đài, hội lễ, mà sáng tác nghệ thuật, dân gian Truyền thuyết ‘Sự tích hồ Gơm’ truyền thuyết dân gian Lê Lợi, giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay đẹp Để tìm hiểu tất điều đó, học hơm giúp hiểu rõ

Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu chung Giáo viên nêu yêu cầu đọc

Giáo viên đọc mẫu đoạn

Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét Giáo viên giải thích thêm số từ khó - Bạo ngợc : tàn ác, tợn, ngang ngợc - Thiên hạ : Dới trời Mọi ngời, nhân dân - Tuỳ tòng : Ngời theo hầu, giúp đỡ chủ t-ớng

- Phã thác : Giao cho, gửi gắm nhiệm vụ quan trọng víi niỊm tin tëng

- T¶ väng : Híng bên phải, tên cũ Hồ Gơm

? Em h·y cho biÕt trun kĨ vỊ ai, vỊ sù viƯc g×, diƠn biÕn ? KÕt thóc nh ?

HS : Độc lập - ( Kể tóm tắt sơ lợc )

- Truyện kể Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn.

- Lê Thận bắt đợc gơm, gia nhập nghĩa

I Đọc - tìm hiểu chung 1 Đọc

- Giọng đọc: Chậm dãi, gợi khơng khí cổ tích

2 Chó thÝch

(36)

quân Lam Sơn Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm. Lê Thận dâng gơm Lê Lợi dùng gơm thần đánh giặc Minh, thắng lợi Lê Lợi trả gơm. - Kết truyện : Đổi tên thành Hồ Gơm, hồ Hoàn Kiếm.

? Theo em truyện chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? HS : Độc lập trình bày, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyn

Học sinh kể tóm tắt đoạn 1: * Gåm c¸c sù viƯc:

- Lê Thận bắt đợc lỡi gơm gia nhập nghĩa quân Lam Sơn

- Lê Thận dâng lỡi gơm cho Lê Lợi Nêu vấn đề

? Vì Long Quân định cho Lê Lợi mợn gơm thần?

HS : Trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kt lun

? Vì thần lại tách chuôi gơm với lỡi gơm tách ngời nhận lỡi với ngời nhận g-ơm?

Gợi ý: HÃy tìm chi tiết liên quan tới việc nhận gơm Lê Lợi? Em có nhận xét cách xếp tình tiết, chi tiết kể việc Lê Lợi nhận gơm? Cách xếp việc nh có ý nghÜa g×?

HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kết luận

Khi dâng gơm cho Lê Lợi, Lê Thân có nói: Đây ý trời phó thác cho minh công làm

việc lớn Chúng nguyện đem xơng thịt của mình, theo minh Tổ Quốc

? Em hiểu câu nói có ý nghĩa gì? Hai chữ Thuận thiên chuôi gơm có hàm ý g×?

? Trong tay Lê Lợi, gơm thần phát huy tác dụng nh nào? Theo em nhờ õu m

* Bố cục :2 đoạn

- Từ đầu đất nớc: Lê Lợi nhận gơm thần

- Đoạn lại Lê Lợi trả gơm Hồ Gơm

II Phân tích. 1 Lê Lợi nhận gơm.

* Hồn cảnh: Giặc Minh hộ, tàn ác, khởi nghĩa Lam Sơn thời kỳ trứng nớc, quân yếu, đánh thua luôn, Long Quân định cho chủ tớng Lê Lợi

* Chi tiết Long Quân cho mợn gơm: - Lê Thận – ngời đánh cá nghèo khổ ba lần kéo lới vớt đợc lỡi gơm rỉ - Sau Lê Thận gia nhập nghĩa quân, dâng lỡi gơm cho Lê Lợi

- Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm

- Gơm chi vừa khít nh in  chi tiết rắc rối, hoan đờng, làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn, thiêng liêng, huyền bí

=> ý nghÜa:

- Sự nghiệp Lê Lợi, nghĩa quân là chính nghĩa, nên đợc thần linh ủng hộ, giúp đỡ mơ típ truyện cổ, chính nghĩa chiến thắng, đợc giúp đỡ thần linh.

- Chuôi gơm rừng, lỡi gơm d-ới biển, nhng tra vào lại vừa nh in  gơm thờng  gơm thần  nên cho mợn cách đơn giản mà phải vòng vèo, quanh co

Thể nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa quân dới lòng (liên hệ với lời dặn cha Long Quân truyền thuyết Con rồng, cháu tiên )

- Cõu nói Lê Thận: khẳng định đề cao vai trị "minh chủ", chủ tớng Lê Lợi

Hai chữ "Thuận thiên"  hoang đờng  muôn dân giao cho (trời – dân tộc) Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng Đồng thời khẳng định quan tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh nghiệp cứu nớc Lê Lợi, nghĩa quân, muôn dân

(37)

đã chiến thắng giặc Minh

HS: Trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kết luận

? Câu văn: "Gơm thần tung hoành, gơm thần mở đờng" có ý nghĩa gì?

HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xột kt lun

Giáo viên tiểu kết mục Chun ý

(GV treo tranh: HS nh×n tranh vµ kĨ trun theo tranh: Tranh kĨ vỊ sù viƯc gì? Em hÃy kể lại việc ấy)

HS: Trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kt lun

? Vì Long Quân trả gơm b¸u?

HS: Trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kết luận

? Vì địa điểm trả gơm lại hồ Lục Thuỷ mà Thanh Hóa? ý nghĩa chi tiết

HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kết luận

Gi¸o viên mở rộng bình nhân vật: Thần Kim Quy

- Thần Kim Quy - Rùa Vàng có cơng lớn việc giúp An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa, lại giúp Lê Lợi đánh giặc

+Rùa: tởng tợng cho sức mạnh, sáng suốt, trầm tĩnh nhân dân lịch sử dựng nớc giữ nớc

? Truyện Sự tích Hồ Gơm có ý nghĩa gì? ? Tên gọi Hồ Gơm cã ý nghÜa g×?

HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết v luyn

1 Học sinh nhắc lại mục ghi nhớ SGK (Nêu nội dung ý nghĩa trun)

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt thóc trun? ? H·y nhËn xÐt vỊ kÕt thóc trun ? ? H·y nhËn xÐt vỊ nghƯ tht kĨ trun? Giáo viên chốt lại

hoàn toàn Đó thắng lợi nghĩa, lòng dân, ý trời hòa hợp

Hiện thực -tác dụng màu nhiệm vũ khí lợi hại tay nghĩa quân 2 Lê Lợi trả gơmSự tích Hồ G -ơm.

* Hoàn cảnh:

- Chin tranh kt thỳc, đất nớc thanh bình, gơm thần khơng cịn cần thiết. - Lê lợi lên làm vua, dời đô Thăng Long.

* Trả gơm Thăng Long vì:

- Mở đầu khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hóa

- Kết thúc Đông Đô

- Nếu nhận, trả gơm chỗ không hợp lý

- Hoàn Kiếm thần Hồ Tả Vọng thủ đơ, trung tâm trị, văn hóa nớc, để mở thời kì mới- thời kì hịa bình, xây dựng đất n-ớc Khát vọng hịa bình

- Đổi tên hồ Tả Vọng – hồ Hồn Kiếm Hay hồ Gơm-> Độc đáo có ý nghĩa : từ địa phơng, vơn rộng ra cả nớc.

3 ý nghÜa tªn trun

- Ca ngợi tinh thần nhân dân, toàn dân, nghĩa cc khëi nghÜa Lam S¬n

- Suy tơn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê - Giới thiệu tên gọi, nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (trả gơm)

- Đánh dấu, khẳng định chiến thắng nghĩa quân Lam Sn

- Phản ánh khát vọng hòa bình dân tộc

- Cảnh giác, răn đe kể thù xâm lăng III Tổng kết - luyện tập

1 Ghi nhí : SGK 2 Lun tËp

a Kết thúc truyện hợp lý  nêu bật lên chủ đề câu chuyện (Giới thiệu tên gọi Hồ Gơm) nêu bật ý nghĩa truyện

(38)

huyền thoại, thực h đan cài, hài hòa Một danh lam thắng cảnh thủ đợc cổ tích hóa câu chuyện phong phú, tình tiết đậm chất trữ tình, ca lên ca chiến đấu, chiến thắng, -ớc mơ hịa bình nhân dân Đại Việt kỉ XV

Hồ Gơm – với truyền thuyết đẹp lung linh thủ đô Thăng Long Đông Đô, niềm vinh dự, tự hào nhân dân nớc VN

4 Cñng cè :

Cho học sinh đọc mục ghi nhớ 5 Hớng dẫn hc nh

- Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn". - Soạn "Sọ Dừa"

Ngy son: 5/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt 14 :

Chủ đề dàn văn tự sự. I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

-Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- biểu quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự

2 T tëng :

Có ý thức nhận biết chủ đề dàn văn tự 3 Kĩ :

- Tìm chủ đề, làm dàn viết đợc phần mở cho văn tự II Chuẩn bị :

GV : Đọc tài liệu có liên quan, Bảng phụ HS : Chuẩn bị trớc đến lớp

III Tiến trình hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: 6A

6B 2.KiÓm tra bµi cị:

? Nh văn tự ? Em có nhận xét văn tự qua văn học ?

3 bµi míi

- Muốn hiểu đợc văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề Sau tìm hiểu bố cục văn

- Vậy, chủ đề ? Bố cục có phải dàn ý khơng.?

- Làm để xác định đợc chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự.? Hoạt động : Tìm hiểu chủ đề

văn tự

Hc sinh c bi mẫu SGK

GV : Nêu câu hỏi phân tích băn bản, để HS lần lợt trả lời

? ý văn đợc thể lời ?

? V× em biÕt? Những lời nằm đoạn văn ?

I Chủ đề văn tự sự 1 Đọc văn.

* ý chính, vấn đề (chủ đề) nằm câu đầu văn

‘TuÖ TÜnh ngêi bÖnh’

(39)

? Sự việc phần thể chủ đề nh ?

? Em đặt tên cho truyện

Trong tên truyện cho, tên phù hợp ? Nêu lý

HS : Độc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kÕt luËn

? Vậy theo em chủ đề văn tự ?

HS : Độc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận

? Chủ đề thờng xuất vị trí văn tự sự?

HS : §éc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận

Giáo viên chốt ý chuyển ý

Hoạt động : Tìm hiểu dàn bi t s

? Bài văn gồm phần ? Mỗi phần mang tên gọi ?

Nhiệm vụ phần ?

HS : Độc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kÕt luËn

? Có thể thiếu phần đợc khơng ? Vì ?

HS : §éc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận

? Nến hiểu dàn văn tự nh ?

HS : Độc lập trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận

Giáo viên chèt l¹i :

Học sinh đọc lại mục ghi nhớ SGK

* Tuệ Tĩnh bị đặt trớc lựa chọn : chữa cho nhà qúi tộc hay cho em bé nhà nghèo bị gãy chân trớc? Không chần chừ ông chọn chữa ca gãy chân tr-ớc  Thái độ hết lịng cứu giúp ngời bệnh ơng

* Gạch dới câu: ‘Ngời ta ân huệ’  qua lời nói  chủ đề văn tự cịn thể qua việc làm

* Tªn trun

- Tuệ tĩnh ngời bệnh - Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh - Y đức Tuệ Tĩnh

- TuÖ TÜnh

Nên chọn tên đầu, nhan đề khơng phù hợp q chung chung 2 Bài học

* Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt truyện (văn bản).

- Chủ đề gọi ý chủ đạo, ý chính của văn.

* Vị trí chủ đề nằm ở. - Phn du (cõu m u)

- Phần cuối (câu cuối) - Phần bài

- Toát lên từ toàn nội dung truyện mà không nằm hẳn câu nào. II Dàn văn tự sự. * Bài văn gồm phần

- Phần đầu gäi lµ më bµi

NhiƯm vơ: giíi thiƯu chung nhân vật việc

- Phần 2: Thân (dài nhất)

Nhiệm vụ: phát triển, diễn biến việc, câu chuyện

- Phần cuối: kết

Nhiệm vụ: kể lại kết thúc truyện

Trong phần: 1,3 ngắn hơn, phần dài, chi tiết

Khơng thể thiếu phần đợc - Mở bài: khơng có  ngời đọc khó theo dõi câu chuyện

- Thân bài: Thiếu  ngời đọc khơng biết chuyện  xơng sống truyện

- KÕt bµi: ThiÕu  kh«ng biÕt chun ci cïng sÏ

* Dàn văn tự gồm phần

- Më bµi: Giíi thiƯu chung vỊ sù viƯc - Thân bài: Kể diễn biến việc - KÕt bµi: KĨ kÕt cđa sù viƯc

(40)

Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập lớp. Học sinh đọc lần truyện "Phần thởng" HS làm tập theo nhóm Trình bày kết vào bảng phụ

? Xác định chủ đề truyện ?

? Chủ đề nằm phần câu chuyện ? Vì biết?

? ChØ rõ phần truyện

? So sánh với trun ‘ T TÜnh’

triĨn khai bµi lµm chi tiÕt

* Học sinh đọc lại phần ghi nhớ: III Luyện tập

* Bµi 1:

a Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh, lịng trung thành với vua ngời nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan

- Chủ đề tốt lên từ tồn nội dung câu chuyện

- Sự việc tập trung cho chủ đề : câu nói ngời nơng dân với vua

b Mở bài: Câu nói - Thân bài: câu - Kết bài: câu ci cïng c So víi trun ‘T TÜnh’

- Gièng nhau: KÓ theo trËt tù thêi gian + phÇn râ rƯt

+ hành động, nhiều đối thoại - Khác nhau: nhân vật

- Chủ đề ‘Tuệ Tĩnh’ nằm lộ phần mở bài, ‘Phần thởng’ nằm suy đoán bạn đọc - Kết thúc ‘Phần thởng’ bất ngờ, thú vị

d Sù viÖc ë phần thân thú vị chỗ - Đòi hỏi vô lí viên quan quen thói hạch sách dân

- Sự đồng ý dễ dàng ngời nông dân - Câu nói trả lời ngời nơng dân với vua thật bất ngờ Nó thể trí thơng minh, khôn khéo bác nông dân m-ợn tay nhà vua để trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân

Bài :

a Phần mở :

- Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ cha giải thích rõ câu chuyện xảy ra, nói tới việc Hùng Vơng chuẩn bị kén rể - ‘Sự tích Hồ Gơm’ giải thích rõ ý cho mợn gơm tất dẫn tới việc trả gơm sau

b Phần kết thúc :

- Truyện Sơn Tinh, Thủ Tinh’ kÕt thóc theo lèi vßng trßn, chu kì lặp lại

- H Gm kt thỳc trn vẹn Bài Học sinh đọc thêm cách mở khác

4 Cñng cè

Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 5 Hớng dẫn häc bµi ë nhµ :

Bài Tìm chủ đề truyện ‘Thánh Gióng ,’ ‘Bánh chng, bánh giầy’ Nói rõ cách thể chủ đề truyện khác nh ?

Bµi : Lập dàn ý cho truyện ? Chỉ rõ hay, hấp dẫn chuyện Bài : Chuẩn bị làm viết số

(41)

Ngày soạn: 6/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 15

Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự( qua từ ngữ đợc diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 T tëng :

Phân biệt cách làm văn tự với số kiểu văn đợc làm 3 Kĩ :

- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bớc đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

II ChuÈn bÞ:

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS : Chuẩn bị nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị

? Chủ đề văn tự ?

? Dµn văn tự gồm phần ? H·y kĨ râ ? 3.bµi míi.

Hoạt động thầy trò nội dung

Hoạt động1 : Hớng dẫn tìm hiểu đề cách thức làm văn tự

GV treo bảng phụ có ghi đề SGK HS đọc đề lần lợt đọc lập trả lời câu hỏi

? Lời văn đề (1) nêu yêu cầu ?

? Các đề 3, 4, 5, khơng có từ kể có phải đề tự không ?

- Các đề 3, 4, 5, đề vẫn u cầu có việc, có chuyện những ngày thơ ấu, sinh nhật em, quê đổi mới, em lớn.

? Các đề yêu cầu làm bật điều ?

i Đề, tìm hiểu đề cách làm văn t s.

1 Đề văn tự sự * Ví dơ :

- KĨ chun

(42)

- Câu chuyện thờng làm em thích thú. - Những lời nói, việc làm chứng tỏ ngời bạn rÊt tèt.

- Mét c©u chun kØ niƯm khiÕn em không thể quên.

- Những việc tâm trạng em trong ngày sinh nhật.

- Sự đổi cụ thể quê em.

- Những biểu lớn lên của em : thể chất, tinh thần

? Đề kể vỊ viƯc ? (KĨ viƯc : 5, 4, 3.) ? §Ị nµo kĨ vỊ ngêi ? (KĨ ngêi : 2, 6) ? Đề nghiêng tờng thuật ? (5, 4, 3.)

? Qua việc nhận diện đề trên, em cho biết tầm quan trọng việc tìm hiểu đề ?

? Muốn tìm hiểu đề ta phải làm ?

Luyện tập đề :

Yêu cầu kể lại chuyện mà em thích lời văn

? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực ? Em hiểu yêu cầu nh ?

* KÕt luËn:

- Tìm hiểu đề giúp ta biết đợc yêu cầu đề bài, xác định đợc trọng tâm đề, giới hạn đề

- Khi tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề

2 Cách làm văn tự sự a Tìm hiểu đề

- Kể lời văn Nghĩa không chép ngời khác

4 Củng cè.

Tìm hiểu đề giúp em biết đợc điều ? 5 Hớng dẫn học nh.

Lập dàn ý làm tập ë phÇn lun tËp

Ngày soạn: 7/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 16

Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự( qua từ ngữ đợc diễn đạt đê) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 T tëng :

Phân biệt cách làm văn tự với số kiểu văn đợc làm 3 Kĩ :

- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bớc đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

(43)

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS : Chuẩn bị nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị

? Chủ đề văn tự ?

? Dàn văn tự gồm phần ? HÃy kể rõ ? 3.bài mới.

Hot động thầy trò Nội dung ? Lập ý ?

? Thích nhân vật ? Sự việc ? Thể chủ đề ?

NÕu em chän trun ‘Th¸nh Giãng’ em sÏ :

? Mở đầu ?

? Diễn biến câu chuyện ? ? Kết thúc

? Em có nhận xét cách diễn đạt

? Viết lời văn em ? Học sinh đọc thầm, to mục ghi nhớ ? Các bớc tìm hiểu ?

? Cách lập dàn

Hot ng :Hớng dẫn luyện tập

b LËp ý

- Lập ý xác định nội dung viết làm theo yêu cầu đề

- Học sinh chọn trình bày cách lựa chọn

c Lập dàn ý

* M bi : Có nhiều cách diễn đạt - Thánh Gióng vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết lên ba mà Thánh Gióng khơng biết nói, biết cời, biết Một hơm

- Ngày xa làng Gióng có bé lạ ĐÃ lên mà

- Ngi nc ta khơng khơng biết tới Thánh Gióng Thánh Gióng ngời đặc biệt Khi ba tuổi biết

Cách : Giới thiệu ngời anh hùng Cách : Nói đến bé lạ

Cách : Nói tới mặt nhân vật mµ cịng biÕt

Là suy nghĩ kĩ viết lời văn mình, khơng chép ngời khác, Nếu cần dẫn tới phải đặt ngoặc kép

* Ghi nhí : II Lun lËp

1 Học sinh lập dàn ý theo đề Học sinh tìm hiểu đề

3 Lập ý đề

4 Cñng cè.

Khi làm em nên lu ý gỉ ? 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ.

Lập dàn viết thành văn đề Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra TLV số Ngày soạn: 10/9/10

Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 TiÕt 17

(44)

1 KiÕn thøc :

- Lời văn tự : dùng để kể ngời kể việc

- Đoạn văn tự : gồm số câu đợc xác định hai dấu chấm xuống dòng 2 T tởng :

Tích hợp với phần văn văn Sọ Dừa, với phần Tiếng Việt khái niệm từ nhiỊu nghÜa, hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ

3 Kĩ :

- Bc u bit cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn tự

- BiÕt viết văn đoạn văn tự II Chuẩn bị :

GV : B¶ng phơ , phiÕu häc tập HS : Chuẩn bị theo yêu cầu SGK

III Tiến trình hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị.

? Văi trị chủ đề văn tự ? Vì phải lập dàn trớc viết thành văn ? Các bớc làm văn tự ?

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động : Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lời văn , đoạn văn tự

GV treo bảng phụ , HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

? Đoạn văn 1, giới thiệu nhân vật ?

? Giới thiệu việc ?

? Thứ tự câu văn đoạn văn nh ? Có thể đảo lộn đợc khơng ? HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận

Học sinh đọc đoạn văn

? Các nhân vật có hoạt động ? ? Các hoạt động đợc kể theo trỡnh t no ?

HS : Độc lập trả lêi, líp bỉ sung, gv nhËn xÐt kÕt ln

Học sinh đọc ghi nhớ GV kết luận vấn

? Khi kể ngời văn tự ta phải kể nh ?

? Kể việc nh ?

I Lời văn, đoạn văn tự sự 1 Lời văn giới thiệu nhân vật VÝ dơ mÉu :

* Nh©n vËt : Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

* S việc : Vua Hùng kén rể, thần đến cầu Mị Nơng

* Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện

- Câu : giới thiệu nhân vật

- Câu : Khả việc (vua muốn kộn r xng ỏng)

Đoạn

- C©u : Giíi thiƯu sù viƯc nèi tiếp, báo hiệu xuất nhân vật

- Câu 2, : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh - C©u 4, : Giíi thiƯu thĨ vỊ Thủ Tinh

- C©u : NhËn xÐt chung vỊ chµng

Khơng thể đảo lộn  Vì đảo lộn  ý đoạn văn thay đổi khó hiểu 2 Lời văn kể việc.

- Thuỷ Tinh : đến sau Mị Nơng  đuổi theo Sơn Tinh

- Hô mây, gọi gió dâng nớc

- Kể theo thứ tự trớc sau, nguyên nhân kết quả, thời gian kết : Lụt lớn, thành Phong Ch©u biĨn níc * KÕt ln

(45)

HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận

Xem lại đoạn văn cho biết : ? Mỗi đoạn gồm câu

? ý đoạn ? Mối quan hệ câu ?

HS : Độc lËp tr¶ lêi, líp bỉ sung, gv nhËn xÐt kÕt luËn

? Em hiểu chủ đề ? ? Thế đoạn văn?

? Mèi quan hệ câu đoạn văn ?

HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhËn xÐt kÕt luËn

Học sinh đọc ghi nhớ ;

Hoạt động :Hớng dẫn luyện tập. Bài : Học sinh đọc yêu cầu tập ( HS làm theo nhóm )

? ý đoạn ? ? Câu chủ chốt ?

? Quan hệ câu đoạn HS : Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét chÐo, gv kÕt ln

- KĨ vỊ ngêi lµ giới thiệu tên mặt, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩ, lời nói

- Kể việc kể hành động, việc làm, kết qu ca hnh ng

3 Đoạn văn

Đoạn : câu ý C2 : Hïng V¬ng mn kÐn rĨ

Đoạn : câu ý : thần đến cầu (c6)

Đoạn : câu  ý Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh (c1)

Quan hệ câu chặt chẽ Câu sau tiếp câu trớc, làm rõ ý, nối tiếp hoạt động, nêu kết hoạt động * Kết luận :

- Chủ đề : Mỗi đoạn văn thờng có ý chính, diễn đạt câu gọi câu chủ đề.

- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, giới thiệu làm cho ý chính lên.

- C¸c câu đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với làm bật ý chính của đoạn.

II Luyện tập Bài :

Đoạn : Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông

- Câu chủ chốt : Cậu chăn bò giỏi + Câu : Hành động bắt đầu

+ Câu : Nhận xét chung hành động

+ Câu 3, : Hoạt động cụ thể

+ Câu : Kết quả, ảnh hởng hoạt động

- Đoạn : Thái độ gái phú ơng Sọ Dừa

+ C©u chđ chèt : C©u2

+ Quan hệ : Hoạt động nối tiếp ngày cụ thể

- Đoạn : Tính nết cô Dần + Câu chủ chèt : c©u

+ Quan hƯ : C©u1+ C©u2 : quan hƯ nèi tiÕp C©u3 + C©u4 : §èi xøng

+ C©u2, 3, : Quan hƯ giải thích + Câu5, : Đối xứng

Bài :

- Câu b : Đúng mạch lạc - Câu a : Sai, mạch lộn xộn

(46)

sinh lµm 4 Cđng cè :

Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ 5 Hớng dẫn làm tập nhà - Làm tập : 3, 4,

Cã ý cho đoạn văn sau :

Bài tập : Có ý cho đoạn văn sau : - Sọ Dừa lấy vợ

- Cảnh chồng Sọ Dừa gặp gỡ, đoàn tụ

Phát triển thành đoạn văn chi tiết, đoạn khoảng câu Viết ra, kể lại

* Soạn : Thạch Sanh

Ngy son: 11/9/10 Ngy dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

TiÕt 18

Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ I Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc :

- Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa - HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ 2 T tëng :

Tích hợp với phần văn văn truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn khái niệm: Lời văn, đoạn văn tự

3 kĩ :

- nhận diện tõ nhiÒu nghÜa

- Bớc đầu sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp II Chuẩn bị :

(47)

HS : ChuÈn bị theo yêu cầu SGK

III Tin trình hoạt động dạy học. 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiÓm tra

Từ gì? Cho VD? Nh nghĩa cđa tõ ? Cho VD? 3 Bµi míi

Khi xuất hiện, từ thờng đợc dùng với nghĩa định Khi xã hội phát triển, nhận thức ngời phát triển, nhiều vật thực kế khách quan đợc ngời khám phá, nảy sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho vật đợc khám phá, biểu thị khái niệm đợc nhận thức đó, ngời có hai cách

- Tạo từ để gọi vật

- Thêm nghĩa vào cho từ có sẵn

Theo cách thứ này, từ trớc có nghĩa lại đợc mang thêm nghĩa mới, nảy sinh tợng nhiều nghĩa từ Vậy để hiểu từ nhiều nghĩa, tợng nghĩa từ (tiết 19) học hôm cô trị ta tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hớng dẫn tìm hiểu văn mẫu

GV treo b¶ng phơ :

Học sinh đọc thơ ‘Những chân’ Vũ Quần Phơng

? Từ văn đợc nhắc tới nhiều lần

? Em cho biết có vật có chân đợc nhắc tới văn ?

? Những chân sờ thấy, nhìn thấy đợc khơng (Có)

? Có vật khơng có chân đợc nhắc tới văn ? (Cái võng) ? Tại vật đợc đa vào văn ? (Ca ngợi anh đội hành quân) ? Trong vật có chân, nghĩa từ ‘chân’ văn có giống khác

? Các em tra từ điển từ ‘chân’ Em nêu nghĩa từ chân ? ? Qua việc tìm hiểu nghĩa từ chân em thấy từ ‘chân’ từ có nghĩa hay nhiều nghĩa ?

? Em tìm nghĩa số từ sau 2 Nghĩa từ chân theo từ điển‘ ’ - Bộ phận dới ngời, hay động vật, dùng để lại.

VD : Ch©n bớc đi, đau chân.

- Phn di cựng ca sô vât, dùng để đỡ hặc bám mt bn

VD : Chân bàn, chân kiềng, chân núi. - Chân ngời, biểu trng cho cơng vị, t thÕ tËp thĨ, tỉ chøc.

VD : Có chân đội bóng

? Em cã nhËn xét nghĩa từ ? (Nó có nghĩa hay nhiều

I Tìm hiểu văn

* Văn " Những ch©n" Tõ ‘ch©n’

* Sù vËt cã ch©n : gậy, compa, kiềng, bàn

* Nghĩa tõ ch©n

- Giống : chân nơi tiếp xúc với đất

- Kh¸c

+ Chân gậy  đỡ bà + Chân – compa  quay

+ Chân – kiềng  đỡ thân kiềng, xong, nồi

+ Chân – bàn  đỡ thân bàn, mặt bàn

(48)

nghÜa)

? Sau tìm hiểu nghĩa từ : chân, xe đạp, compa, hoa nhài em có nhận xét nghĩa từ ?

HS : Độc lập lần lợt trả lời Giáo viên nhận xÐt vµ kÕt luËn

Học sinh đọc ghi nhớ

? Em h·y lÊy vÝ dơ vỊ tõ nhiỊu nghÜa ? T×m mét sè tõ chØ cã mét nghĩa

HS : Độc lập lần lợt trả lời Giáo viên nhận xét kết luận

Hot động : Tìm hiểu hoạt động chuyển nghĩa từ

Häc sinh th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi c©u hái muc 2SGK

? Em h·y xem lại nghĩa từ chân cho biết

? Nghĩa từ chân nghĩa ? (T3)

? Tại lại có xuất nghĩa khác từ chân ?

? NhËn xÐt mèi quan hÖ nghĩa từ chân với

GV : gọi đại diện nhóm lên phát biểu kết luận ý kiến

GV: tợng nhiều nghĩa từ hay tợng thay đổi nghĩa từ, kết tợng chuyển nghĩa ? Vậy em hiểu tợng chuyển nghĩa từ

GV : Trong tõ nhiÒu nghÜa có lớp nghĩa

- Nghĩa đầu tiên, nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác, ngời ta gọi nghĩa gốc nghÜa ®en, nghÜa chÝnh

- Các nghĩa sau đợc hình thành sở nghĩa gốc  nghĩa chuyển (nghĩa bóng, nghĩa nhánh)

? VËy tõ nhiều nghĩa em thấy có lớp nghĩa ?

? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa gèc ? ? ThÕ nµo lµ nghÜa chun :

HS : đọc ghi nhớ SGK

* Xe đạp : Chỉ loại xe phải đạp mới đi đợc.

* Compa : Chỉ loại đồ dùng học tập

* Hoa nhài : loại hoa cụ thÓ

Cã mét ý nghÜa II Bµi häc

1 Tõ cã thĨ cã mét nghÜa hay nghiỊu nghÜa

VÝ dơ : Mịi

- Chỉ phận thể ngời, động vật, có đỉnh nhọn

- Chỉ phận phía trớc phơng tiện giao thông đờng thuỷ

- Bé phËn nhän sắc cảu vũ khí Bộ phận lÃnh thổ

Ví dụ : kiềng, cá pháo

II Hiện tợng chun nghÜa cđa tõ VÝ dơ :

- NghÜa từ chân là: Bộ phận dới lại

- Do tợng có nhiều nghÜa tõ, t¹o tõ nhiỊu nghÜa

- Nghĩa sở để suy nghĩa sau Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa

* Chuyển nghĩa : Là tợng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa

Hai líp nghÜa

- NghÜa gèc (nghÜa ®en) - NghÜa chun (nghÜa bãng) Ghi nhí : SGK

Lu ý :

* Trong từ điển nghĩa gốc đợc xếp vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp xếp sau nghĩa gốc

(49)

Làm cho đất nớc ngày xuân(2)’

Xu©n : ChØ mïa xu©n  nghÜa

Xuân : Chỉ mùa xuân, tơi đẹp trẻ trung  nhiều nghĩa

* Trong câu từ co thể đợc dùng với nghĩa nhiều nghĩa

? Vậy thơ ‘Những chân’ từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa ?  Nghĩa chuyển

? Muèn hiÓu nghÜa chuyÓn ta phải dựa vào đâu ? Nghĩa gốc

Giáo viên : Từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng hiểu theo nghĩa gốc nên có liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng có tới chân’ nhng chẳng đâu cả, võng khơng có chân mfa ‘đi khắp nớc’ Tác giả lấy chân võng để chân ngời ẩn dụ, lấy võng để ngời hoán dụ

* Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa

- Giữa nghĩa từ nhiều nghĩa có sở ngữ nghĩa chung

- Cũn từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nghĩa nghĩa khơng tìm sở chung cả)

Hoạt động 3 II Luyện tập

Bµi tËp :

a Đầu : đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu b Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày

c Cỉ : cỉ cß, cỉ trai, cỉ lä, so vai rơt cỉ

Bài tập : Dùng phận cối để phận thể ngời.l - Lá: Lá phổi, gan, lách, mỡ

- Qu¶ : Qu¶ tim, qu¶ thËn - Bóp : Bóp ngãn tay - Hoa : Hoa (đầu lâu) - Lá liễu, răm : mắt răm Bài tập :

a Mẫu vật, hoạt động

- Cái ca – ca gỗ ; hái – hái rau, bào – bào gỗ b Mây hoạt động đơn vị

- Gánh củi đi, bó lúa gánh ba bã lóa cn bøc tranh, cn tranh Bµi :

a Tác giả nêu lên hai nghĩa từ bụng (1), (2)

Cßn thiÕu mét nghĩa (3) phần phình to số vật) Giáo viên : nh từ bụng cã nghÜa  T×m nghÜa gèc ? NghÜa chun ?

a ăn cho ấm bụng (1) c Chạy nhiều, bụng chân săn (3)

b Anh Êy tèt bơng (2) 4 Cđng cè :

-Gọi 1-2 học sinh đọc ghi nhớ 5 Hớng dẫn học nhà

Bµi :

- Lun viÕt chÝnh t¶

(50)

Ngày soạn: 12/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B

TiÕt 19 - 20

Bài viết tập làm văn sè 1. (Lµm ë líp)

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức :

Học sinh viết đợc văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài, dung lợng không đợc 400 chữ

2 T tëng : Cã ý thøc tù gi¸c làm :

3 Kĩ : Rèn kĩ viết văn tự sự II Chuẩn bị

G/v : Ra đề, đáp án H/s : Ôn tập VB tự

III.Tổ chúc hoạt động kiểm tra 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiÓm tra

Sù chuÈn bị học sinh 3 Bài mới

Hot ng : Đọc đề, chép đề, sốt đề

§Ị : Kể lại truyền thuyết mà em thích theo lời văn em. Đáp án

* Yêu cầu:

- HS bit c nhõn vt diễn biến việc truyện - Hiểu đợc chủ đề truyện, hiểu đợc lí thuyết văn tự

- Vận dụng đợc lí thuyết văn tự vào viết cách HS dẫn dắt nhân vật, việc lời ,kể lại theo diễn bién truyện - Bài viết có đủ 3phần :Mở bài, thân bài, kết

- Lêi kĨ lu lo¸t ,trình bầy * Mở bài:(1,5điểm).

- Giới thiệu đợc tên truyện

- Giíi thiƯu chung vỊ nh©n vËt sù viƯc trun * Thân bài: (7điểm).

Trình bầy theo diễn biến việc : - Sự việc khởi đầu

- Sù viƯc ph¸t triĨn - Sù viƯc cao trµo - Sù viƯc kÕt thóc * Kết bài: (1,5điểm).

- Kết thúc, ý nghÜa trun * BiĨu ®iĨm :

(51)

Đảm bảo tốt yêu cầu - Bài viết cã tÝnh thut phơc §iĨm 7-8:

- Đảm bảo tốt yêu cầu

- Phần diễn đạt 1-2 việc cha sâu sắc - Có thể sai 2-3 lỗi tả

§iĨm 5-6:

Nắm đợc yêu cầu ,sắp xếp số việc cha thật hợp lí Điểm 3-4:

- Vận dụng phơng pháp làm yếu ,sắp xếp việc không theo diễn biÕn cđa trun

§iĨm 1-2:

- Không nắm đợc phơng pháp làm ,không đảm bảo nội dung truyện

Hoạt động : Học sinh làm

- Theo yêu cầu đề bài, nghiêm túc  Yêu cầu cần đạt

a) Tìm hiểu đề - Thể loại tự

- Nội dung : Kể lại truyện truyền thuyết học đọc thêm em thích

(Hs cã thĨ lùa chän trun theo ý thÝch)

b) Các bớc hs làm theo trình tự TT chọn Hoạt động : Thu bài

- Gv : thu bµi theo bµn 4.Cñng cè :

- Nhận xét nhắc nhở hs số vấn đề cần rút kinh nghiệm 5 Hớng dẫn học nhà

- Xem lại nội dung kiểm tra, lập dàn ý cho đề làm - Chuẩn bị trớc : Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ

Ngày soạn: 25/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 Tiết 21

THẠCH SANH I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác phẩm dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh

2 T tëng:

- Ca ngợi người tốt, phê phán kẻ xấu xa 3 Kĩ năng:

(52)

- Kể lại câu chuyện cổ tích II ChuÈn bÞ

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, vẽ tranh

III tiến trình hoạt động dạy -học 1 ổn định : 6A

6B

2 KiÓm tra : ChuÈn bị học sinh. B i m i

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

? Văn thuộc thể loại nào?

? Thế truyện cổ tích? Khác truyền thuyết nào?

GV hướng dẫn đọc -> Gọi HS đọc -> sửa lỗi

? Văn chia làm phần? ? Nội dung phần? TL 4p

Bảng phụ

- Đ1: Từ đầu -> Mọi phép thần thông: Ra đời, lớn lên…

- Đ2: Tiếp -> Quận cơng

- Đ3: Tiếp -> Hố kiếp thành bọ -> ác

- Đ4: Còn lại: T thắng A -> Hạnh phúc Hoạt động 2

? Văn có nhân vật nào? ? Ai nhân vật chính?

? Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường?

? Gia cảnh nào?

? Ý nghĩa chi tiết đó?

? Kể chi tiết thể khó khăn thử thách mà Thạch Sanh trải qua?

I Tìm hiểu chung 1 Thể loại

Cổ tích: Là truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đường thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện – ác, tốt- xấu; công bằng- bất công

2 Đọc giải thích từ khó Sgk

3 Tóm tắt

4 Bố cục đoạn

II Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Thạch Sanh a Sự đời lớn lên - Sự đời khác thường

+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm

+ Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh + Thạch Sanh thần dạy võ nghệ phép thần thông

- Bình thường:

+ Con gia đình nơng dân

+ Sống nghèo khổ nghề kếm củi -> Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ, tăng sức hấp dẫn gần gũi

(53)

? Nhận xét thử thách đó? ? Cơ hội để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất gì?

? Cách xử Thạch Sanh với Lí Thơng em có suy nghĩ gì?

(u quái? Con người?)

? Nhận xét nhân vật Thạch Sanh?

+ Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù + Yên lòng quân 18 nước chư hầu

-> Thử thách tăng dần -> Đều chiến thắng c Phẩm chất

- Thật thà, chất phác - Dũng cảm, tài

- Lòng nhân đạo, u hồ bình

=> Thạch Sanh dũng sĩ hội tụ dầy đủ tài năng, phẩm chất đẹp đẽ -> Hạnh phúc

4 Củng cố

? Thạnh Sanh thuộc loại truyện ? ? Thạch Sanh đầu thai?

? Thạch Sanh trải qua thử thách? ? Nhận xét Thạch Sanh?

5 Híng dÉn häc ë nhµ

- Đọc lại truyện, tóm tắt - Nắm nội dung phần - Soạn T2

Ngày soạn: 25/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

Tiết 22

THẠCH SANH I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác phẩm dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh

2 T tëng:

- Ca ngợi người tốt, phê phán kẻ xấu xa 3 Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách đoc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

(54)

II ChuÈn bÞ

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn

III tiến trình hoạt động dạy học 1 Ổn định: 6A

6B 2 KiÓm tra :

- Thach Sanh đời có điều khác thờng? B i m ià

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2

? Nêu việc làm cuả Lí Thơng? - Lừa Thạch Sanh, hãm hại Thạch Sanh, cướp công…

? Em có nhận xét việc làm đó? Xấu xa, bỉ ổi, gian trá

? Lí Thơng người nào? ? So sánh đối lập Thạch Sanh Lí Thơng?

-> Kẻ thù chủ yếu, lâu dài nguy hiểm Thạch Sanh: mưu mô

? Tại Thạch Sanh không trừng phạt Thiên Lôi không tha?

? Em yếu tố thần kì truyện? Có tác dụng gì?

Tất ước mơ nhân dân… TL 5p

? Kết thúc truyện có hậu khơng? ? Cách kết thúc có ý nghĩa gì? - Người tốt hưởng phúc - Kẻ xấu bị trừng trị thích đáng - Ước mơ cơng lí, đổi đời

(Người tốt củng đồng tình quần chúng: (Công chúa) -> Không đơn độc)

? Khái quát nội dung nghệ thuật? Hoạt động 3

GV hướng dẫn

- Những nhân vật - Sự việc

II Tìm hiểu văn bản. 2 Nhân vật Lí Thơng

-> Xảo trá, ích kỉ, hội -> Ác -> Bị trừng tri thích đáng

3 Yếu tố thần kì

- Tiếng đàn: Giúp nhân vật giải oan, giải thoát -> Tiếng đàn cơng lí

-> Thiện, u hồ bình

- Niêu cơm thần kì -> lịng nhân đạo, u hồ bình

4 Ý nghĩa truyện

- Thể cơng lí xã hội: thiện thắng ác - Ước mơ đổi đời

5 Tổng kết Sgk

III Luyện tâp, đọc thêm

1 Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh - Sự đời

- Những việc làm, phẩm chất - Kết thúc…

4 Củng cố

(55)

- Tóm tắt truyện

- Nắm nội dung phân tích - Chuẩn bị

Ngày soạn: 28/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 Tiết 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ I mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm 2 T tëng

Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ 3 Kĩ năng:

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói, viết

II chn bÞ.

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Đọc, nghiên cứu

III tiến trình hoạt động day- học 1 Ổn định: 6A

6B 2 KiÓm tra

? Từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa từ? Ví dụ? B i m ià

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1

GV treo bảng phụ, gọi HS đọc

? Gạch từ ngữ giống nhau?

? Việc lặp lại (a) có tác dụng gì? ? Lặp lại (b) có khác(a) không? ? Tác dụng? -> Lỗi

I Lặp từ 1 Ví dụ Sgk

2 Nhận xét

Những từ giống a

- Tre - Giữ

- Anh hùng

(56)

? Chữa lỗi câu mắc lỗi?

Hoạt động 2 GV treo bảng phụ câu sgk

? Gạch chân từ không đúng? ? Nguyên nhân mức lỗi gì? ? Hãy viết lại từ dùng sai cho đúng? Từ có hai mặt: Nội dung hình thức Nếu sai hình thức -> sai nội dung HS thường sai chữ viết, phát âm Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ phải hiểu nghĩa từ

Hoạt động 3

HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm

TL nhóm 3p

-> Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

II Lẫn lộn từ gần âm 1 Ví dụ

Bảng phụ 2 Nhận xét

Thăm quan -> Tham quan Nhấp nháy -> Mấp máy -> Nhớ không xác

III Luyện tập BT1

a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

(bỏ bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn, Lan) b Sau nghe cô giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành

(bỏ lớn lên nghĩa từ trùng với trưởng thành)

BT2

a Linh động -> Sinh động b Thủ tục -> Hủ tục

c Bàng quang -> Bàng quan 4 Củng cố

- Nhắc lỗi thường mắc 5 Híng dÉn häc nhµ: - Học

- Rút kinh nghiệm cho thân dùng từ - Chuẩn bị

Ngày soạn: 29/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

Tiết 24

(57)

I mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức văn tự 2 T tëng:

- Nghiêm túc, cầu tiến 3 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận diện sữa lỗi sai viết II chuÈn bÞ

- GV: Chấm trả - HS:

III tiến trình hoạt động dạy -học 1 Ổn định: 6A

6B 2 KiÓm tra : B i m ià

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1

HS nhớ nhắc lại đề, GV chép lên bảng ? Đề yêu cầu gì?

? Thể loại? ? Đối tượng? ? Phạm vi?

? Cần triển khai ý nào? (Chọn truyện, nhân vật, việc…)

Hoạt động 2

- Đa số HS chọn truyện, có kể việc chính, song chưa thực yêu cầu

- Một số em không tn thủ việc - Có Hùng Vương

- Ngày xưa có người vua

I Tìm hiểu đề - Lập dàn ý Đề ra

Kể lại truyền thuyết mà em thích nhất theo lời văn em.

1 Tỡm hiu đề

- Kể chuyện mét truyÒn thuyÕt em thÝch - Theo lời văn em

ĐT: Truyền thuyết 2 Lập dàn ý (Đề)

II Sửa lỗi - Đọc mẫu 1 Bố cục

- Sắp xếp ý lộn xộn, gạch đầu dịng 2 Lỗi tả

- Dấu thanh, dấu phẩy, viết hoa

3 Sao chép văn lỗi dùng từ đặt câu

4 Đọc văn hay

4 Củng cố

(58)

5 Híng dÉn häc ë nhµ. - Xem lại bài, tự sữa lỗi - Chuẩn bị bài:

+ Em bé thông minh * Đọc, tóm tắt

* Bố cục

* Trả lời câu hỏi * Ý nghĩa truyện

Ngày soạn: 2/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 TiÕt 25

EM BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

(59)

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tich sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh - Kể lại câu chuyện cổ tích

3.Thái độ:

- Nghiêm túc học tập , tình yêu văn học II Tiến trỡnh họat động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 6A

6B 2 Kiểm tra cũ:

- Tóm tắt truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa truyện? - Chi tiết tiếng đàn niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì? 3 Bài mới:

Kho tàng truyện cổ tích VN giới có thể loại truyện lí thú: truyện nhân vật tài giỏi, thơng minh Trí tuệ dân gian VN sắc sảo vui hài tập trung vào việc vượt qua thử thách tư duy, đặt giải nhiều câu đố ối oăm, hóc hiểm tình phức tạp Từ tạo nên tiếng cười, hứng thú, khâm phục người nghe Em bé thông minh truyện thuộc loại

Hat ng thầy trò Nội dung Hot ng 1: Tìm hiểu chung:

GV hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu – HS đọc HS đọc chuyÖn trang /73

Gv híng dÉn t×m hiĨu tõ khã GV giới thiệu

- Là truyện cổ tích nhân vật thơng minh, đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm tạo tiếng cười vui vẻ, chất phác mà thâm thúy nhân dân đời sống ngày Họat động Tóm tắt việc chính của truyện?

- Vua sai cận thần tìm người tài giỏi giúp nước

- Cận thần gặp hai cha cày ruộng, hỏi câu hỏi oăm Cậu bé trả lời

I Tìm hiểu chung: 1 §äc

2 Tõ khã

3 ThĨ lo¹i

(60)

một câu đố lại

- Quan tâu vua, vua tiếp tục câu đố hình thức lệnh vua ban Em bé tìm cách đối diện vua giải câu đố

- Vua định thử tài em bé lần cách đưa chim sẻ bắt dọn thành cỗ thức ăn Em bé giải cách đố lại - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, dị la tìm người tài câu đố.Vua quan không giải phải nhờ đến em bé giải

- Em bé phong trạng nguyên

[?] Với văn này, theo em nên chia thành phần ? Và rút ý chính của phần ?

Bố cục: phần

a) Đoạn 1: Từ đầu  tâu vua

 Vua tìm kiếm người tài giúp nước b) Đoạn 2: Tiếp  láng giềng

 Những thử thách thể thơng minh em bé

c) Đoạn 3: Cịn lại

 Em bé vua ban thưởng xứng đáng [?]Văn Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt nào?

-tự

Họat động 3: Đọc hiểu văn bản

[?] Để tìm người tài giỏi, vua viên quan đã làm cách nào?

- Vua lệnh tìm người trài giỏi giúp nước - Quan:

+ Đi khắp nơi câu đố oăm

[?] Viên quan vua người nào? - Viên quan tận tuỵ, vua anh minh.

[?] Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến truyện cổ tích khơng? tác dụng?

- phổ biến

+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

+ Tạo tình cho cốt truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe [?] Sự mưu trí thơng minh em bé được

4 Bè cơc : PhÇn

Đoạn 1: Từ đầu  tâu vua  Vua tìm kiếm người tài giúp nước

b) Đoạn 2: Tiếp  láng giềng  Những thử thách thể thông minh em bé

c) Đoạn 3: Còn lại

 Em bé vua ban thưởng xứng đáng

II.Ph©n tÝch:

1 Cách thử tài nhân vật: - Dùng câu đố thử tài nhân vật

Tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

(61)

thử thách qua lần? Đó thử thách nào?

a) Những lần thử thách:

- Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan

- Lần 2: Đáp lại thử thách vua dân làng

- Lần 3: Đáp lại thử thách vua hai cha

- Lần 4: Đáp lại thử thách sứ giả nước ngồi

4 Cđng cè :

Em h·y cho biết văn có máy phần Cách thử tài nhân vật tác giả ? 5 Hớng dẫn häc ë nhµ:

Chuẩn bị đọc kĩ văn bản.

Ngày soạn: 2/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 TiÕt 26

EM BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tich sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng công nhân dân lao động

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích

3.Thái độ:

(62)

6B 2 Kiểm tra cũ:

- Em hÃy cho biết văn có máy phần Cách thử tài nhân vật tác giả ? B i m i:

Hat ng thầy trß Néi dung Hoạt động 1:

[?] Đọc lại câu đố viên quan? Câu đố oái oăm chỗ nào?

[?] Em bé giải đố nào? Nhận xét về cách giải đố em bé?

- Hỏi vặn lại viên quan  Cách giải bất ngờ, lí thú

Em bé khơng lúng túng mà đẩy bị động sang phía người câu đố

[?] Thái độ viên quan?

- bất ngờ, sửng sốt, phát người tài [?] Lần thứ hai, trực tiếp câu đố? Tính chất lần thử thách nào? - Vua câu đố hình thức lệnh vua ban - Tính chất nghiêm trọng: "…cả làng phải chịu tội"

[?] Em có nhận xét câu đố vua? - Câu đố phi lí, trái với qui luật tự nhiên

[?] Em bé giải đố nào?

- Em bé tìm cách đối diện vua, đưa vua quần thần vào bẫy mình, để vua tự nói vơ lí

[?] Em nhận xét cách giải đáp của em bé?

[?] Lần thứ ba vua thử tài em bé với mục đích gì?

- Mục đích: để khẳng định chắn thông minh em bé

[?] Sự thông minh em bé được khẳng định cách giải đố thế nào?

- Em bé giải đố cách đố lại vua: đưa kim cho vua rèn dao

[?] Thái độ vua?

- Vua phục tài, ban thưởng hậu

2 Sự thông minh em bé qua những lần thử thách:

b) Cách giải em bé: - Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan câu hỏi

 Thông minh, nhanh nhạy

- Lần 2: Đưa tình có nội dung, yêu cầu tương tự để vua phải giải thích

 Nhạy bén, cứng cỏi làm cho vua phải thán phục

- Lần 3: Trả lời lại vua câu đố khác lời thách thức

 Vua phục tài, ban thưởng hậu

(63)

[?] Em có nhận xét tính chất, mức độ của câu đố thứ 4?

- Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia

- Triều đình nước Nam phải giải đố

[?] Thái độ cách giải đố quan đại thần?

- Vua quan lúng túng, lo lắng, bất lực

[?] Em bé giải đố cách nào? Nhận xét?

- Em bé dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố

- Cách giải đố dễ trò chơi trẻ  Em bé đứa trẻ thơng minh, có lĩnh, biết ứng xử nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên trẻ thơ

[?] Em thấy mức độ qua bốn lần thử thách như nào? Điều nhằm mục đích gì? Tính chất ối oăm câu đố ngày tăng tiến Đối tượng câu đố ngày cao hơn, điều làm bật thơng minh người tài trí em bé

[?] Những cách giải đố em bé lí thú ở chỗ nào?

- Những cách giải đố em bé lí thú: + Đẩy bị động người câu đố + Làm cho người câu đố thấy phi lí + Dựa vào kiến thức đời sống

+ Người đọc bất ngờ trước cách giải giản dị, hồn nhiên người giải  tạo nên tiếng cười hài hước

 Em bé có trí tuệ thơng minh người [?] Truyện kết thúc nào?

Phần thưởng xứng đáng

Em bé phong làm trạng nguyên, gần vua

Hoạt động 2:

? TruyÖn cã nét nghệ thuật tiêu biểu

- Cú ý nghĩa gì?

Hoạt động 3: Tổng kết

[?] Ngồi việc đề cao thơng minh trí

bài tốn đồng giao

 vừa thơng minh vừa hồn nhiên, nhí nhảnh

=> Em bé phong làm trạng nguyên

3 NghÖ thuÖt.

- Dùng câu đố thử tài – Tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

- Cách dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố cách giải đố tạo nên tiếng c-ời hài hớc

4 ý nghÜa

(64)

khôn dân gian truyện cịn có tác dụng gì đối với đời sống tinh thần người ?

HS đọc ghi nhớ S/74

- T¹o tiÕng cêi III Tổng kết: Ghi nhớ S/74

4 Cñng cè

- Kể lại bốn thử thách mà em bé vượt qua

- Liên hệ với vài câu chuyện nhân vật thông minh (câu chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh,…)

5 Híng dÉn häc ë nhµ: Học “Chữa lỗi dùng từ”

Chuẩn bị “Chữa lỗi dùng từ (tt)

- Phát chữa lỗi dùng từ không nghĩa VD mục I - Xem phần LT

Ngày soạn: 6/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 TiÕt 27

CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Lỗi dùng từ không nghĩa

- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dựng từ chớnh xỏc, trỏnh lỗi nghĩa từ 3 Thái độ:

Cú ý thức trỏnh mắc lỗi dựng từ II Tiến trỡnh họat động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 6A

6B 2 Kiểm tra cũ:

Chữa lỗi dùng từ cho đoạn văn sau cho biết nguyên nhân mắc lỗi?

Hôm nay, sân trường bàng rụng nhiều Thấy bàng rụng, chúng em quét bàng, chẳng chốc, sân trường bóng bàng

Sửa: Hôm nay, sân trường bàng rụng nhiều Thấy bàng rụng chúng em quét Chẳng chốc, sân trường bóng

(65)

Lỗi dùng từ không lỗi lặp từ hay lẫn lộn từ gần âm mà người viết không hiểu nghĩa hay hiểu sai nghĩa từ Vậy hơm nay, tìm hiểu tiếp “Chữa lỗi dùng từ” để tìm thêm nguyên nhân cách khắc phục

Họat động dạy - học N«i dung Họat động 1: Tìm hiểu lỗi dùng từ

không nghĩa GV treo bảng phụ

[?] Hãy lỗi dùng từ sai trong 3 VD?

[?] Vì dùng từ sai?

- Các từ dùng sai nghĩa từ không hợp văn cảnh:

a Yếu điểm: điểm quan trọng

b Đề bạt: cử giữ chức vụ cao cấp thẩm quyền cao định bầu cử

c Chứng thực: Xác nhận thật [?] Theo em, người viết dùng từ sai là do đâu? Tác hại việc dùng từ không nghĩa?

- Nguyên nhân:

không biết nghĩa hiểu sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩa từ

- Tác hại: làm cho lời văn diễn đạt khơng xác, khơng với ý định diễn đạt người nói, người viết, gây khó hiểu

* GV: Trong nói, viết phải hiểu đúng nghĩa từ dùng Muốn hiểu nghĩa từ phải đọc sách báo, tra từ điển có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách học) Nếu dùng từ không nghĩa dẫn đến tác hại: làm cho lời văn diễn đạt khơng xác, khơng với ý định diễn đạt người nói, người viết, gây khó hiểu

[?] Em chữa lại câu cho đúng?

- ý bên

[?] Vì em lại thay từ đó? - phù hợp văn cảnh

GV lưu ý HS:

- Khi vào hoạt động giao tiếp, nghĩa từ bộc lộ hết Do đó,

I Dùng từ không nghĩa: VD mục I/75:

a) yếu điểm b) đề bạt c) chứng thực

từ dùng sai, không phù hợp văn cảnh

Chữa lỗi:

- yếu điểm  nhược điểm - đề bạt  bầu

(66)

chữa lỗi dùng từ, cần đặt câu, đoạn văn để dùng từ cho nghĩa - Không dùng từ mà thân không hiểu nghĩa Không nắm nghĩa từ, cần tra từ điển

Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm từ dùng

- Xác định nghĩa từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp

- Phát chữa lỗi dùng từ không nghĩa

- Giải nghĩa từ dùng câu cho trước:

“Nam hốt hoảng thấy mẹ ngất xỉu.” - Luyện viết tả: “tr” “ch”

“Em bé tươi tỉnh…… ……… ăn mừng với rồi.”

(Em bé thông minh

II Luyện tập: Bài 1: Từ dùng - (tuyên ngôn) - (tương lai) xán lạn

- bôn ba (hải ngoại) - (bức tranh) thuỷ mạc - (nói năng) tuỳ tiện Bài 2: Điền từ a Khinh khỉnh b Khẩn trương c Băn khoăn

Bài 3: Chữa lỗi dùng từ: a “tống”

- Tống tay tương ứng với cú đấm

- Tung chân tương ứng với cú đá

- cách chữa:

+ Thay "tống" "tung"

b - Thay “thực thà” “thành khẩn”

- Thay từ “bao biện” “ngụy biện” c Thay “tinh tú” “tinh hoa” tinh tú tinh tuý

Bài 4: giải nghĩa từ:

- Hốt hoảng: tâm trạng lo âu, sợ hãi Bài 5: Viết tả

4 Cñng cè:

Lập bảng phân biệt từ dùng sai, dùng 5 Híng dÉn häc ë nhµ:

-Kiểm tra văn tiết , Học khái niệm truyền thuyết, cổ tích.Tóm tắt truyện - Nhân vật truyện (tên gọi, lai lịch, phẩm chất, tài năng,….)  mang ý nghĩa hình tượng gì?

- Các chi tiết có ý nghĩa truyện - Ý nghĩa truyện

Ngày soạn: 6/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT MÔN VĂN I Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc: - Kiểm tra lại kiến thức mà HS nắm trình học tập

(67)

3.Thái độ : - Có ý thức nghiêm túc tự giác làm bài. II Chuẩn bị: G: Đề bài- đáp án H : ễn tp

Mc

Nhân biết Thông hiểu VËn dơng Tỉng

Nội dung TN TL TN TL TN TL

Con Rồng, cháu Tiên

1 0.25

1

0.25 Bánh chưng, bánh

giầy

1 0.25

1

0.25 Thánh Gióng

0.25

1

0.25

2

0.25 Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh

2 0.25

1

4

4.25 Sự tích Hồ Gươm

0.25

2 0.25

3

0.5

Thạch Sanh

0.25

2

0.5

Em bÐ th«ng minh

0.25

1

0.25

Chủ đề chung 1

3

3

Tæng céng

0.75

8

1

0.25

7 14

10 III Tiến trình họat động dạy học:

1 ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh

3 Tiến hành kiểm tra: GV phát đề - HS làm bài

I Phn trc nghim: ( Mỗi câu 0.25) c k câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất.

1 Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhân vật ?

A Sơn Tinh, Thủy Tinh B Vua Hùng, Mỵ Nương

C Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng D Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh

2 Ý nghĩa bật hình tượng “cái bọc trăm trứng” truyện Con Rồng cháu Tiên là:

A Tình u nước lịng tự hào dân tộc B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang

(68)

D Mọi người, dân tộc Việt Nam phải thương yêu anh em nhà

3 Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước ?

A Chống giặc ngoại xâm B Lao động sản xuất sáng tạo văn hóa

C Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D Giữ gìn ngơi vua

4 Truyền thuyết “Thánh Gióng” nói lên quan niệm ước mơ nhân dân ?

A Có vũ khí đánh giặc B Thành lập làng Gióng

C Tình làng nghĩa xóm D Người anh hùng đánh giặc cứu nước

5 Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh : A Các chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai tộc B Sự tranh chấp quyền lực thủ lĩnh

C Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh căm ghét Thủy Tinh

D Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta

6.Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa:

A Đề cao phát triển nhanh chóng chiến thắng vĩ đại kháng chiến

B Đề cao vai trị người có công giúp Lê Lợi chiến thắng

C Thể đoàn kết dân tộc khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược

D Thể vất vả Lê Lợi việc tìm vũ khí chiến đấu 7.Truyện Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân?

A Sức mạnh niềm tin nhân dân công xã hội, đề cao tốt ,cái thiện

B Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm C Đề cao lao động

D Tinh thần đoàn kết nhân dân ta trước quân xâm lược

8 Tại em bé văn “ Em bé thông minh” hưởng vinh quang? A Nhờ may mắn tinh ranh B Nhờ có vua yêu mến

(69)

9 Tªn gäi hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa ?

A Khẳng định chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn B Phản ánh t tởng u hịa bình dân tc

C Thể tinh thần cảnh giác, răn đe với kẻ thù D Cả ý nghĩa

10.Từ sau danh từ ?

A.Đánh B Đến trớc

C Nhân vật D Hå G¬m

11 Nhận xét nhân vật Thánh Gióng ? A Gióng nhân vật tởng tợng kì ảo

B Gióng nhân vật đợc xây dựng sở thực tế lịch sử có thật

C Gióng nhân vật tởng tợng kì ảo nhng đợc xây dựng sở thực tế lịch sử, thể lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm

12 TruyÒn thuyÕt Thánh Gióng nói lên quan niệm ớc mơ nh©n d©n ta vỊ:

A Vũ khí đánh giặc B Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D Tình làng nghĩa xóm

II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Hiểu truyền thuyết ? (3 điểm)

Câu 2: Nêu ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? (4 điểm) *Đáp án:

I Ph n tr c nghi m:ầ ắ ệ

C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A C B D D C A C D D C B

II Phần tự luận: ( ® ) Câu 1: (3 điểm)

- Truyện dân gian kể nhân vật kiện liên quan lịch sử thời khứ (1đ)

- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (1 đ)

- Truyện thể th¸i độ cách đánh giá nhân dân đối vối kiện nhân vật lịch sử kể (1 ®)

Câu 2: (3 điểm)

- Giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước (2 đ)

- Thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ (2 ®)

4 Cđng cè:

Nhắc nhở thái độ làm học sinh 5 Hớng dẫn học nhà:

+ Soạn “ Luyện nói kể chuyện” theo hướng dẫn SGK hai đề a b

(70)

Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 29 LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị Kĩ năng:

- Lập dàn kể chuyện

- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Thái độ:

Nghiêm túc, tự giác, độc lập II ChuÈn BỊ :

1 GV: giấy rô ki, bút… HS: lập dàn đề SGK III TIẾN TRÌNH DẠY- Häc : 1.Ổn định líp: 6A

6B 2.kiểm tra cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3 Bài :

Hoạt động 1

GV chia nhóm cho HS luyện nói theo dàn chuẩn bị (15p) Hoạt động 2

- Gọi đại diện nhóm lên kể - Nhóm khác nhận xét, GV đánh giá Hoạt động 3

GV uốn nắn, sửa chữa -> Đọc thêm 4 Củng cổ :

Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn học :

- Tự tập kể trước gương

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn: Ôn văn học

(71)

6B …/10/10

Tiết 30 CÂY BÚT THẦN I MỤC TIấU cần đạt:

1 Kiến thức:

- Quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người

- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật 2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi

- Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kê lại câu chuyện

3 Thái độ:

Ca ngợi tài nghệ thuật II ChuÈn BỊ :

1 GV: Giáo án, tranh HS: Đọc, nghiên cứu III TIẾN TRÌNH DẠY - häc : 1.ỉn định líp: 6A

6B kiểm tra cũ :

Tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

Hướng dẫn HS đọc

GV đọc mẫu đoạn -> Gọi HS đọc tiếp HS đọc từ khó sgk

? Văn chia làm đoạn? ? Nội dung đoạn? TL nhóm 5p

Hoạt động 2 ? Truyện có nhân vật nào? ? Ai nhân vật chính?

? Mã Lương kiểu nhân vật phổ

I Tìm hiểu chung 1 Đọc kể

2 Giải thích từ khó Sgk

3 Bố cục

5 đoạn (bảng phụ)

- Đ1: Từ đầu -> Lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ có bút thần

- Đ2: … “em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

- Đ3: … “phóng bay”: Mã Lương dùng bút chống địa chủ

- Đ4: … “Lớp sóng dữ”…: vua ác, tham lam

- Đ5: … lại: Những truyền tụng Mã Lương

II Tìm hiểu văn bản 1 Mã Lương học vẽ

(72)

biến truyện cổ tích? - Kiểu nhân vật có tài kì lạ

? Nhân vật Mã Lương giới thiệu nào?

- Mồ cơi, nghèo khổ, có tài vẽ, ham vẽ: vẽ đất, tường…

? Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi vậy?

? Có quan hệ với sao? ? Mã Lương giúp đỡ? ? Việc thần cho bút có ý nghĩa gì? ? Vì thần khơng cho từ trước?

- Con người phải khổ luyện -> Thành tài

khiếu vẽ

- Thần cho bút vàng

=> Mã Lương cần cù, có nghị lực -> Thành tài

4 Củng cổ :

Em học tập qua Mã Lương? 5 Hướng dẫn học ë nhµ :

- Đọc lại văn bẳn, tập tóm tắt

- Phân tích việc làm Mã Lương - Ý nghĩa truyện

Ngày soạn: 9/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 31

CÂY BÚT THẦN (T2) I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

- Quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người

- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật 2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi

- Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kê lại câu chuyện

3 Thái độ:

(73)

II ChuÈn BỊ :

1.GV: Giáo án, tranh

2 HS: Đọc, nghiên cứu III TIẾN TRÌNH DẠY- Häc : 1.ỉn định líp : 6A

6B 2.kiểm tra cũ :

Tóm tắt truyện “Em bé thông minh” 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1.

? Mã Lương vẽ cho người nghèo? - Cho họ cơng cụ lao động

? Vì Mã Lương khơng vẽ cho họ cải có sẵn?

- Có làm có ăn

? Tài vẽ gây tai hoạ cho Mã Lương? Bị địa chủ bắt

? Tại địa chủ bắt Mã Lương, buộc Mã Lương vẽ theo ý muốn hắn?

? Mã Lương làm gì? - Tìm cách trốn - Khơng vẽ

- Bắn chết tên địa chủ

? Thái độ Mã Lương nào? ? Vì vua bắt Mã Lương?

- Vì quyền lực tham lam

? Mã Lương thực lệnh vua nào?

- Vua yêu cầu vẽ rồng Mã Lương vẽ cóc - Vua yêu cầu vẽ phượng -> Gà trụi lông - Núi vàng vẽ tảng đá

? Để chống lại tên vua tham lam, độc ác Mã Lương vẽ gì?

? Vì Mã Lương lại vẽ biển, vua bảo dừng Mã Lương lại tiếp tục?

- Quyết tâm diệt trừ ác

? Mã Lương người nào?

? Những chi tiết truyện lí thú gợi cảm?

Hoạt động 2.

? Truyện thể sâu sắc quan niệm ước mơ nhân dân?

II Tìm hiểu văn bản

2 Mã Lương sử dụng bút thần a Vẽ cho người nghèo

- Cày, cuốc: Dụng cụ lao động

-> Vẽ phương tiện cần thiết cho sống để người tạo cải sức lao động

b Vẽ để trừng trị địa chủ vua tham lam

- Căm ghét tên địa chủ -> Bắn chết -> Trừng trị kẻ ác để thoát thân

- Vẽ ngược hẳn ý muốn vua

- Vẽ sóng, vẽ biển động dội, vẽ gió bão, sóng lớn ập xuống thuyền dìm chết bọn vua quan

-> Chủ động diệt kẻ ác để trừ hoạ cho người

=> Mưu trí, thơng minh mang sứ mệnh diệt trừ kẻ ác, thực cơng lí

3 Những chi tiết kì ảo, lí thú

- Cây bút phần thưởng xứng đáng cho người khổ luyện thành tài

- Có khả kì diệu 4 Ý nghĩa truyện - Cơng lí xã hội

(74)

cái ác

- Khẳng định nghệ thuật chân

- Ước mơ khả kì diệu người

4 Củng cổ :

Ý nghĩa truyện 5 Hướng dẫn học ë nhµ :

- Học nội dung - Phân tích

- Chuẩn bị

Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 32

DANH TỪ I MỤC TIấU cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm danh từ

+ Nghĩa khái quát danh từ

+ Đặc điểm nhữ pháp danh từ ( khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ

2 Kĩ năng:

- Nhận biết danh từ văn

- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu

3 Thái độ:

Nghiêm túc, hứng thú II ChuÈnBỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Đọc, nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.ỉn định líp: 6A

6B 2.kiểm tra cũ : 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV gọi HS đọc ví dụ sgk

GV lẫy cụm từ in đậm lên bảng

? Nhắc lại hiểu biết danh từ tiểu học? ? Tìm danh từ cụm trên?

? Tìm thêm danh từ khác câu

I Đặc điểm danh từ 1 Ví dụ (Sgk)

2 Nhận xét

ba trâu ấy

Danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp

(75)

cho?

? Danh từ biểu thị gì?

? Khả kết hợp danh từ (xung quanh danh từ cụm danh từ có từ nào?)

? Đặt câu với danh từ tìm được? ? Danh từ làm chức vụ gì?

Hoạt động 2 HS đọc ví dụ GV ghi lên bảng

? Nghĩa từ in đậm có khác danh từ đứng sau?

(Vị trí, ý nghĩa khát quát từ)

? Thay từ in đậm từ khác nhận xét? (TL 4p)

+ Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? tạ -> cân, thúng -> rá

+ Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường khơng thay đổi? ->

? Vì nói “Nhà có ba thúng gạo đầy” khơng thể nói “Nhà có sáu tạ thóc nặng”?

+ Từ đơn vị quy ước xác + Từ đơn vị quy ước ước chừng

Hoạt động 3 BT1

Thảo luận nhóm 3p

Sau đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, GV chốt

BT2

HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm

BT3

GV hướng dẫn

niệm…

- Khả kết hợp:

+ Từ số lượng đứng trước + Các từ này, ấy, đó, … đứng sau

- Làm chủ ngữ, vị ngữ 3 Ghi nhớ (sgk)

II Danh từ đơn vị danh từ sự vật

1 Ví dụ (sgk) 2 Nhận xét

- Danh từ đơn vị để tính đếm: con, viên, thúng, tạ

- Danh từ vật (đứng sau): trâu, quan, gạo, thóc

- Danh từ đơn vị quy ước -> thay đổi - Danh từ đơn vị tự nhiên -> không thay đổi

3 Ghi nhớ Sgk III Luyện tập BT1

Một số danh từ vật: Lợn, gà, bàn, cửa, nhà, dầu, mỡ,…

- Con gà trống gáy sáng BT2

a Chuyên đứng trước danh từ người: ngài, viên, người, em,…

b Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: quyển, quả, tờ…

BT3

a Tạ, tấn, Km

b Hũ, bó, vốc, gang, đoạn… BT5

- Chỉ đơn vị: em, que, con, bức,…

- Chỉ vật: Mã Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim,…

4 Củng cổ :

Đọc lại ghi nhớ 5 Hướng dẫn học :

(76)

- Chuẩn bị bài: Ngôi kể… Ngày soạn: 10/10/10

Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 33

NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T1) I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

- Khái niệm kể văn b¶n tự

- Sự khác gữa kể thứ ba kể thứ - Đặc điểm riêng mói ngơi kể

2 Kĩ năng:

- Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự - Vận dụng kể vào đọc – hiểu văn tự

3 Thái độ:

Nghiêm túc, hứng thú II ChuÈn BỊ :

1 GV: Giỏo ỏn, bảng phụ HS: Đọc, nghiờn cứu III TIẾN TRèNH DẠY- Học : 1.ổn định lớp : 6A

6B 2 kiểm tra cũ : 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV gọi HS đọc đoạn văn sgk HS TL nhóm 4p (4 nhóm)

? Đ1: kể theo thứ mấy? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều đó?

? Đ2: kể theo ngơi thứ mấy? Làm để nhận điều đó?

HS đại diện trình bày

? Người xưng “tơi” đoạn ai? Dế Mèn hay Tơ Hồi?

? Ngơi kể kể tự do, khơng bị hạn chế? Cịn ngơi kể kể biết trải qua?

? Đổi kể đoạn thành kể thứ 3, thay tơi Dế Mèn Lúc em có đoạn văn nào?

I Ngơi kể vai trị ngơi kể trong văn tự sự

1 Đọc đoạn văn 2 Nhận xét

Đ1: Kể theo thứ

- Dấu hiệu: Người kể dấu mình, khơng biết kể, người kể có mặt khắp nơi

- Đ2: Kể theo thứ Xưng “tôi” -> Dế Mèn

(77)

Không thay đổi nhiều

? Có thể đổi ngơi kể thứ đoạn thành ngơi kể thứ khơng? Vì sao?

(Phát biểu tự do)

- Khó, khó tìm người có mặt nơi Xưng tơi kể phạm vi biết

BT1 HS làm độc lập

Sau GV gọi số HS lên trả lời-> GV nhận xét, chốt

(Nhắc lại: Thế kể?) BT2

HS làm độc lập 5p

GV hướng dẫn nhà làm HS TL 5p -> Đại diện trình bày

HS kể miệng

3 Ghi nhớ sgk

II Luyện tập BT1

Thay “tơi” thành Dế Mèn, có đoạn văn kể theo ngơi thứ 3, có sắc thái khách quan

BT2

Thay “tôi” vào từ “Thanh”, “chàng” – “tơi” -> tơ đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn

BT3 BT4

Truyền thuyết, cổ tích kể theo ngơi thứ vì: Người ta kể theo kí ức kiến thức cộng đồng, khơng phải theo quan sát, nhận xét thân người kể…

BT6

Tôi bất ngờ vui sướng nhận quà sinh nhật chị gái

Thật hạnh phúc biết bao…! 4 Củng cổ :

Đọc lại ghi nhớ Nhắc lại kể

5 Hướng dẫn học : - Nắm kể

(78)

Ngày soạn: 11/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 34

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG I MỤC TIấU cần đạt:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đôi lập nhân vật, xuất yếu tố kể chuyện, hoang đường

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Phân tích kiện quan trọng

- Kể lại câu chuyện Thái độ:

Phê phán lối sống tham lam, hẹp hòi II CHUÈn BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - häc : 1.Ổn định Líp: 6A

6B 2.Kiểm tra cũ :

? Kể tóm tắt câu chuyện “Cây bút thần”? 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

Gọi HS đọc phân vai: Cá vàng, ơng lão, mụ vợ

Giải thích từ khó (sgk)

Gọi -> HS kể tóm tắt văn Hoạt động 2

? Trong truện có lần ông lão biển? ? Tác dụng biện pháp lặp lại đó?

? Mức độ thay đổi cảnh biển nào?

- L1: Biển gợn sóng êm ả - L2: Biển xanh nỗi sóng - L3: Biển xanh nỗi sóng dội - L4: Biển nỗi sóng mù mịt

- L5: Một giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nỗi sóng ầm ầm

? Qua lời nói cá vàng em thấy ơng lão

I Tìm hiểu chung

1 Đọc giải thích từ khó sgk

2 Tóm tắt văn bản 3 Kể chuện

II Tìm hiểu văn bản

1 Sự việc ông lão biển lần ông lão biển

(79)

là người nào?

? Thái độ hành động ơng lão trước địi hỏi mụ vợ nào? ? Bà vợ ơng lão địi hỏi cá vàng điều gì?

- L1: Địi máng lợn - L2: Đòi nhà rộng

- L3: Muốn làm phẩm phu nhân - L4: Muốn làm nữ hoàng

- L5: Muốn làm Long Vương

? Nhận xét đòi hỏi mụ vợ?

? Thái độ mụ ông lão sao? ? Mụ vợ mang chất nào?

? Cá vàng trừng trị mụ có thích đáng không?

? Truyện sử dụng nét nghệ thuật độc đáo nào?

? Ý nghĩa truyện?

- Lão ngư nghèo khổ, chăm làm ăn -> Nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục 3 Nhân vật mụ vợ ơng lão

- Lịng tham vơ đáy, muốn có thứ cải, danh vọng, quyền lực

-> Tham lam, bội bạc, cay nghiệt, thô bỉ - Mụ mắng, quát, dận dữ, nỗi thịnh nộ với chồng

-> Giai cấp bốc lột, thống trị tham ác => Cá vàng trùng trị mụ vợ thích đáng Từ đỉnh cao quyền lực danh vọng mụ đánh tất

4 Nét đặc sắc nghệ thuật - Tương phản, đối lập

- Trùng lặp, tăng cấp, nhân hoá 5 Ý nghĩa

- Cá vàng đại diện cho lòng tốt, thiện

- Trừng trị thích đáng kẻ tham lam, bội bạc

4 Củng cổ :

Thái độ cuả biển yêu cầu mụ vợ? 5 Hướng dẫn học :

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Thứ tự kể chuyện

(80)

6B …/10/10

Tiết 35

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

- Hai cách kể- hai thứ tự kể: Kể “ xuôi”, kể “ ngược” - Điều có cần có kể ngược

2 Kĩ năng:

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung

- Vận dụng hai cách kể vào viết Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực II chn bÞ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định líp: 6A

6B 2 kiểm tra cũ :

Thế kể? Ngôi kể thứ nhất? 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

? Các việc chính? Bảng phụ

? Các việc truyện kể theo thứ tự nào?

? Kể theo thứ tự tạo hiệu nghệ thuật gì?

? Thứ tự thực tế việc văn diễn nào?

( TL nhóm 4p)

? Chuyện kể theo nào?

? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị câu chuyện?

? Bài văn kể theo thứ tự nào?

? Kể có tác dụng nhấn mạnh đến

I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự Tóm tắt việc tuyện “ Ông lão đánh cá cá vàng” - Ông lão đánh cá bắt đuợc cá vàng, thả cá vàng, ông nhận lời hứa giúp đỡ cá vàng

- Năm lần ông lão biển gặp cá vàng…, năm lần sóng biển thay đổi, lịng tham mụ vợ ngày tăng

-> Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ), thứ tự gia tăng lòng tham…, tăng ý nghĩa tố cáo phê phán

2 Đọc văn sách giáo khoa

- Ngỗ mồ côi cha mẹ, người rèn

- Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa… - Khi Ngỗ bị chó dại cắn, khơng cứu - Ngỗ bị chó cắn, tiêm thuốc trừ dại * Ngôi kể thứ ba

(81)

điều gì?

? Rút nhận xét gì?

vật

- Kể tại-> khứ -> => Tạo hấp dẫn tăng cường kịch tính 3 Ghi nhớ ( SGK)

4 Củng cổ :

Đọc lại ghi nhớ 5 Hướng dẫn học :

- Học thuọc nắm ghi nhớ - Làm BT

Ngày soạn: 13/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 36

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

- Hai cách kể- hai thứ tự kể: Kể “ xi”, kể “ ngược” - Điều có cần có kể ngược

2 Kĩ năng:

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung

- Vận dụng hai cách kể vào viết Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực II chuÈn bÞ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định líp: 6A

6B 2 kiểm tra cũ :

Thế kể? Ngôi kể thứ nhất? 3.Bài :

(82)

Hoạt động 2 BT1 HS thảo luận theo bàn ? Truyện kể theo nào?

? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị gi? -> Đại diện trình bày, lớp nhận xét BT GV hướng dẫn

II Luyện tập BT1

Câu chuyện kể theo thứ tự:

- Chuyện kể ngược theo dịng hồi tưởng - Kể theo ngơi thứ

- Đóng vai trị sở cho việc kể ngược BT2

GV hướng dẫn

- Giới thiệu lần đầu em chơi xa: dã ngoại

- Ai đưa đi: bố, mẹ, gia đình - Địa điểm: thị xã, thành phố… 4 Củng cổ :

Đọc lại ghi nhớ 5 Hướng dẫn học :

- Học thuéc nắm ghi nhớ - Ôn tập để viết số văn tự

Ngày soạn: 14/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 37 - 38

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I MỤC TIấU cần đạt:

1 Kiến thức:

Củng cố khắc sâu văn tự Kĩ năng:

Vận dụng để viết văn hoàn chỉnh, kĩ diễn đạt… Thái độ:

Nghiêm túc, độc lập, tự giác ii ChuÈn bÞ

1 GV: Ra đề HS: Giấy bút

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - häc: I.Ổn định líp: 6A

6B 2 kiểm tra cũ : 3.Bài :

(83)

Kể việc tốt mà em làm GV đọc đề lần chép lên bảng Đọc dò lại

Đáp án thang điểm

* Yêu cầu chung:

Bài làm có bố cục rõ ràng.

- Chữ viết rõ ràng, ý lỗi tả Cụ thể:

Mở (2 điểm)

Tuần trước làm việc Nó đem lại cho em niềm vui Thân (6 điểm)

+ Đi học với bạn vui chuyện

+ Thấy ông già mù nhờ người đưa qua đường + Em dắt ông sang bên đường

+ Ông cảm ơn em Kết bài:(2 điểm)

+ Nhớ người mù

+ Vui thân em làm việc tốt 4 Củng cổ :

Thu

5 Hướng dẫn học :

Đọc văn “ Ếch ngồi đáy giếng”; - Soạn: Thầy bói xem voi

Ngày soạn: 18/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 39

(84)

I MỤC TIấU cần đạt : Kiến thức:

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí, tình bất ngờ, hài hước, kính đáo

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kê lại truyện

3 Thái độ:

Cần mở mang học hỏi nhiều, phê phán người kiêu ngạo, chủ quan II ChuÈn BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- häc : 1.Ổn định líp: 6A

6B 2 kiểm tra cũ : 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1

GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm hỉnh

? Văn thuộc thể loại nào? ? Thế truyện ngụ ngôn?

? Kể số truyện ngụ ngôn mà em biết?

Hoạt động 2 ? Nhân vật truyện ai?

- Một Ếch sống lâu ngày giếng

? Vì ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể?( Hồn cảnh sống cuả ntn)

? Những chi tiết chứng tỏ điều gì?

? Chính chủ quan, kiêu ngạo tưởng đẩy ếch đến hậu nào?

? Nguyên nhân dẫn đến chết ếch?

? Chúng ta rút học gì?

I Tìm hiểu chung

Đọc giải thích từ khó ( SGK)

Thể loại

* Truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

II Tìm hiểu văn bản Nhân vật Ếch

* Môi trường sống:

- Sống lâu ngày giếng

- Xung quanh ếch có số loài vật bé nhỏ

- Ếch kêu làm vật khiếp sợ

-> Thế giới sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết -> chủ quan, kiêu ngạo * Cái chết ếch:

- Ếch bị trâu giẫm bẹp -> thói cũ, chủ quan

(85)

? Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”

Hoạt động 3

? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật truyện?

- Phải biết nhìn xa trơng rộng, ln học hỏi trau dồ hiểu biết

- Không chủ quan, kiêu ngạo, tự mãn III Tổng kết

Ghi nhớ SGK 3 Củng cổ :

Nêu ý nghĩa truyện, khái niệm truyện ngụ ngôn 4 Hướng dẫn học :

- Học thuộc nắm ghi nhớ - Nắm cốt truyện

- Chuẩn bị “ Thầy bói xem voi”

Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 40 THẦY BểI XEM VOI I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sắc truyện ngụ ngôn

- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi

3 Thái độ:

Phải có nhìn tồn diện xem xét việc ii CHUẨN BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- häc : 1 Ổn định líp : 6A

6B 2 kiểm tra cũ :

(86)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm hỉnh GV phân vai cho HS đọc

Gọi HS đọc phần thích : Thầy bói ?

Sun sun, chần chẫn, bè bè thuộc từ loại ?

Gọi HS tóm tắt, GV nhận xét Hoạt động 2 ? Truyện có nhân vật?

? Cách xem voi năm thầy gì? Sờ phận

? Cách thầy phán nào?

? Các thầy dùng cách để miêu tả voi? Dùng cách có tác dụng gì?

? Thái độ thầy phán?

-Phán sai tự cho đúng, phủ định ý kiến người khác ? Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

? Sai lầm thầy bói chỗ nào? - Ngộ nhận: sờ phận mà tưởng

toàn thể

? Truyện gây cười chỗ nào? Vì sao? ? Truyện rút học gì?

Hoạt động 3

? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật truyện?

I Tìm hiểu chung

Đọc giải thích từ khó ( SGK)

Thể loại

- Tryện ngụ ngôn

Tóm tắt

II Tìm hiểu chi tiết

1 Cách thầy bói xem voi phán về voi

- Dùng tay sờ voi, sờ phận phán hình thù voi

+ Sờ vòi: sun sun đỉa

+ Sờ ngà: chần chẫn đòn càn + Sờ tai: bè bè quạt thóc + Sờ chân: sừng sững cột đình

+ Sờ đi: tun tủn chổi sể cùn -> Dùng cách ví von so sánh, từ láy sinh động, hài hước

2 Thái độ xem voi

- Chủ quan, sai lầm, không chụi ai, dẫn đến xơ xát, đánh

-> Nghệ thuật phóng đại, nhằm tơ đậm sai lầm lí thái độ thầy bói

- Nhìn mắt phiến diện, mù nhận thức, mù phương pháp nhận thức

=> Chế giễu thầy bói nghề bói Cười phê phán tự nhiên, sâu sắc

3 Ý nghĩa truyện

- Muốn kết luận vật, pơhải xem xét cách toàn diện

- Phải có cách nhận xét phù hợp III Tổng kết

SGK 4 Củng cố :

- Nêu ý nghĩa truyện

- Nêu đặc điểm chung riêng hai truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi

5 Hướng dẫn học ë nhµ:

(87)

- Nắm cốt truyện

- Chuẩn bị “ Danh từ”

Ngày soạn: 19/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 41

DANH TỪ ( TT ) I MỤC TIấU cần đạt :

Kiến thức:

- Ôn lại đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng

2 Kĩ năng:

Nhận diện, phân biệt nhóm danh từ Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY -häc : 1.Ổn định :6A

6B 2.kiểm tra cũ :

Nêu đặc điểm danh từ? II.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

HS đọc ví dụ SGK

? Dựa vào kiến thức học, tìm danh từ ví dụ trên?

- Vua, tráng sĩ, công ơn,…

? Danh từ chung có ý nghĩa, hình thức viết khác với danh từ riêng nào?

* Chia đội chơi trò chơi tiếp sức ( 2p thảo luận)

? Dựa vào bảng, nhận xét cách viết danh từ riêng?

? Nhắc lại quy tắc viết hoa học? Cho ví

I Danh từ chung danh từ riêng Ví dụ ( Sgk)

Nh n xétậ

Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện xã

Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

2 Nhận xét cách viết danh từ riêng - Viết hoa chữ phận tạo tên riêng

(88)

dụ minh hoạ? HS đọc ghi nhớ

? DTC DTR khác nào? ? Nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam

Hoạt động 2

BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm

BT2 Thảo luận theo bàn 3p

BT3 GV hướng dẫn HS làm

Sgk

II Luyện tập BT1

- Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên

- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

BT2

Các từ in đậm:

a Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi b Út

c Cháy

- Đều danh từ riêng, chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt BT3

- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ

BT4 Chính tả

Viết chữ l/n vần - ênh, - êch 4 Củng cố :

Vẽ sơ đồ danh từ

5 Hướng dẫn học ë nhµ :

- Học thuộc nắm ghi nhớ - Làm tập

- Nắm cốt truyện

- Chuẩn bị Cụm danh từ Ngày soạn: 20/10/10

Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIấU cần đạt :

1 Kiến thức:

Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua kiểm tra sửa Kĩ năng:

HS thấy hạn chế làm biết cách sửa Thái độ:

(89)

ii CHUẨN BỊ :

1 GV: Chấm, trả HS:

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- häc 1 ỉn định :6A

2 KiÓm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1

Dựa vào làm Hs, giáo viên nhận xét: - Đa số HS hiểu bài, làm tốt phần trắc nghiệm

- Chọn truyện kể thích hợp Hoạt động 2

GV treo bảng phụ đáp án để HS theo dõi: - Bài làm cẩu thả

- Sai lỗi tả - Sai lỗi c©u

I Nhận xét chung Ưu điểm

Tồn tại

- Trình bày cẩu thả - Chép nguyên xi - Sắp xếp ý lộn xộn II Đáp án sửa lỗi 1 Trắc nghiệm

1A 2C 3B 4D 5D 6C 7A 8C 2.Tù luËn

Câu 1: (3 điểm)

- Truyện dân gian kể nhân vật kiện liên quan lịch sử thời khứ (1đ)

- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (1 đ)

- Truyện thể tahí độ cách đánh giá nhân dân đối vối kiện nhân vật lịch sử kể (1 ®)

Câu 2: (3 điểm)

- Giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước (1.5 đ)

- Thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ

(1.5đ) 3.Sửa lỗi

4 Củng cố :

HS tự sửa lại 5 Hướng dẫn học ë nhµ :

- Tự sửa lỗi

(90)

Ngày soạn: 21/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10

Tiết 43

LUYỆN NểI K CHUYN I mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Củng cố, khắc sâu lí thuyết văn kể chuyện Kĩ năng:

- Biết lập dàn cho kể miệng

- Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lịng Thái độ:

Tích cực, tự giác II CHUẨN BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Nghiên cứu

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY-häc : I.Ổn định líp: 8c

2 kiểm tra cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV yêu HS lên bảng trình bày dàn ý làm Lớp góp ý, GV bổ sung hoàn chỉnh dàn

I Thảo luận dàn bài

Đề ra: Kể lần chơi xa Dàn bài:

MB:

- Kể chuyến chơi vào dịp nào, đưa

TB:

- Cảm xúc, tâm trạng nào?

+ Háo hức, hồi hộp chờ đợi, mong trời mau sáng…

+ Chuẩn bị hành lí, đồ đạc

- Đến nơi thấy cảnh nào: + Phố phường nhộn nhịp, đông vui… + Đẹp, lạ lẫm

(91)

Hoạt động 2 HS thảo luận tổ, tập kể

Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá

Hướng dẫn cách kể chuyện: - Bám vào đề yêu cầu

- Đủ ý chính, đảm bảo kiện - Tránh đọc lại dàn

- Có ngữ điệu

- Chọn ngơi kể thích hợp

KB:

- Cảm nghĩ, dư âm chuyến chơi: + Được thăm thú nhiều nơi

+ Mở mang hiểu biết, tầm nhìn II Luyện nói

1 Tập kể tổ Luyện nói trước lớp

4 Củng cố :

Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn học :

- Tự tập kể chuyện

- Chuẩn bị “Cụm danh từ”

Ngày soạn: 21/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 44

CỤM DANH TỪ I Mơc tiªu bµi häc :

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm cụm danh từ

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau Kĩ năng:

Nhận diện cụm danh từ, phân biệt phần cụm Thái độ:

(92)

II ChuÈn BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Nghiên cứu

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY-häc : 1 ỉn định : 8C

2.kiểm tra cũ :

- Làm BT1 (Sgk- tr109) - Lớp làm vào phiếu học tập 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

HS đọc ví dụ Sgk

? Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Những từ thuộc từ loại nào? Danh từ ? Đóng vai trị nằm cụm? ? Từ in đậm đóng vai trị gì? phụ ngữ ( phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo nên cụm danh từ)

? So sánh cách nói rút nhận xét nghĩa cụm danh từ với nghĩa danh từ?

- Số lượng phụ ngữ tăng, phức tạp cụm danh từ đầy đủ

? GV cho sẵn câu, yêu cầu HS xác định cụm danh từ, cụm làm chức câu?

- CN, VN, Phụ ngữ…

? Nhận xét đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2 GV treo bảng phụ VD

? Tìm cụm danh từ đoạn trích? (Xác định danh từ, phụ ngữ…)

? Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau danh từ cụm danh từ vừa tìm?

I Cụm danh từ gì Ví dụ ( Sgk)

Nhận xét * VD 1:

- Từ in đậm bổ sung cho từ: ngày, vợ chồng, túp lều -> thành phần trung tâm của cụm

- Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát bờ biển -> phụ ngữ

* VD 2:

- Nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ

* VD 3:

- Cụm danh từ hoạt động câu danh từ

3 Ghi nhớ Sgk

II Cấu tạo cụm danh từ 1 Ví dụ (Sgk)

2 Nhận xét

* VD 1: Cụm danh từ: - Làng

- Ba thúng gạo nếp - Ba trâu đực - Ba trâu ấy - Chín con - Năm sau - Cả làng

* VD 2: Các từ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín

(93)

? Xếp phụ ngữ thành hai loại?

- GV giới thiệu khái qt mơ hình cụm danh từ

? Yêu cầu HS dán vào ô tương ứng mơ hình cụm danh từ xđ

? Mơ hình đầy đủ cụm danh từ gồm có phần?

ba phần củng khơng phải đầy đủ

PT PTT

PTT PS

Hoạt động 3 BT1 gọi HS lên bảng làm

BT2 TL theo bàn 4p

BT3 GV hướng dẫn HS làm

nếp, đực, sau. * VD

- Phụ ngữ đứng trước hai loại: + Cả ( số lượng ước phỏng) + Ba, chín ( số lượng xác) - Phụ ngữ đứng sau: hai loại: + Nếp, đực ( đặc điểm)

+ Ấy, sau ( vị trí để phân biệt) * VD 4:

Phần trước

P trung tâm

Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

làng âý

ba thúng gạo nếp

ba trâu đực

ba trâu âý

chín

năm sau

cả làng

III Luyện tập

BT1 Cụm danh từ có câu a, người chồng thật xứng đáng b, lưỡi búa cha để lại

c, yêu tinh núi, có nhiều phép lạ

BT2

P trước P trung tâm Phần sau

t1 t2 T1 T2 s1 s2

một người chồng thật xứng đáng lưỡi búa cha

để lại

một yêu

tinh

ở núi, có nhiều phép lạ BT3

Điền phụ ngữ thích hợp:

- Chàng vứt sắt xuống nước - Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới

4 Củng cố :

Đọc phần ghi nhớ 5 Hướng dẫn học :

(94)

- Làm tập

- Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Vịêt”

Ngày soạn: 22/10/10 Ngày dạy:6A …/10/10 6B …/10/10 Tiết 45

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MING I mục tiêu học :

1 Kin thức:

Giúp HS hiểu đựơc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, miệng”

2 Kĩ năng:

Đọc, phân tích ý nghĩa Thái độ:

Giáo dục tính đồn kết giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau… II CHUẨN BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Nghiên cứu

III tiÕn TRÌNH BÀI DẠY - häc : 1 Ổn định : 8C

2 kiểm tra cũ :

Kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nêu ý nghĩa câu chuyện đó? 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV hướng dẫn đọc: phân vai giọng nhân vật

? Văn thuộc thể loại nào? ? Gọi 1, HS tóm tắt

? Văn kể việc gì? Nhân vật nào? Hoạt động 2

? Vì cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?

? So bì họ có khơng?

- Họ nhìn thấy vẻ bề ngồi: miệng ngồi hưởng thụ, cịn họ vất vả

? Cách nhìn họ nào? nhận xét

I Tìm hiểu chung

Đọc giải thích từ khó ( SGK)

Tóm tắt

II Tìm hiểu văn bản

Sự so bì phận

- Do họ làm việc mệt nhọc quanh năm để lão Miệng hưởng thụ

(95)

thái độ hành động họ?

Nếu Miệng khơng ăn xảy điều gì? - Mọi phận mệt mỏi, tê liệt ? Truyện muốn khuyên điều gì? ? Em rút học gì?

? Vậy tập thẻ lớp phải làm để lớp vững mạnh?

=> Cái nhìn so sánh thật đáng trách

2 Bài học

- Cá nhân tồn néu tách khỏi cộng đồng

- Khuyên: Mỗi người người, người ngừời”

III Tổng kết Ghi nhớ SGK 4 Củng cố :

Phát biểu suy nghĩ cách sống tập thể 5 Hướng dẫn học ë nhµ:

- Học thuộc nắm ghi nhớ - Nắm cốt truyện

- Ôn tập tốt phần Tiếng Việt học

Ngày soạn: 6/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 46 KIỂM TRA TING VIT

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc : - h/s nhận sai lầm mắc phải để kịp thời sửa chữa - Tổng hợp kiến thức học

2 KÜ năng:- Rốn ý thc t giỏc ,nõng cao k nng làm theo hình thức trắc nghiệm

3 Thái độ :Nghiêm túc làm

II - Chuẩn bị - Phụ tụ đề - ễn tập kỹ kiến thức học

Mức độ

Nh©n biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng

(96)

Tõ mỵn

0.25

1

0.25

2

0.5

Danh tõ

0.25

2

7

7.25 Chủ đề

chung

1

2

1

2 Tæng céng

1

0.25

3

0.75

2

2

7

10 H : Ôn tập

III Tiến trình Tỉ chøc d¹y- häc

1 ổn định: 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:

3 Bµi míi : GV ph¸t đề cho h c sinhọ A §Ị bµi:

I Trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi ý 0.25 đ )

Câu 1.Trong hệ thống từ mợn tiếng Việt, phận từ sau đợc vay mợn nhiều nhất: ( 0.25 đ)

A Tõ mỵn tiÕng Anh C Tõ mỵn tiÕng Nga B Từ mợn tiếng Pháp D Từ mợn tiếng Hán

Câu Trong nhóm từ sau đây,nhóm thuộc nhóm từ vay mợn tiếng Hán ( 0.25 đ)

A ăn, mặc, chạy, nhảy

B ẩm thực, buồm, điện, văn hoá C Ti vi Parapol , Ơ tơ ten-nis D Gác-đờ-bu, Pê-đan, tuốc-lơ- vít

Câu Tên ngời, tên địa danh Việt Nam đợc viết hoa nh nào? ( 0.25 đ) A Viết hoa chữ mi ting

B Viết hoa chữ cđa tõ

C Viết hoa tồn chữ tiếng D Không viết hoa tên m ca ngi

Câu Từ sau danh từ ?

A Sơn tinh B Thạch sanh C Dâng nớc D Vua

Câu 5: Lựa chon từ ngữ: cậu bé, gái, chàng trai, dậy đề hồn thiện câu văn sau: ( ý 0.5)

a Cả ba………phú ông bớc

b Sáng sớm hơm sau có hai……….khơi ngơ tuấn tú đến cầu

c Bà sinh đợc ……… khoẻ mạnh

d Bấy vùng Lam sơn, nghĩa quân chống lại chúng II Tự luận (7đ)

Câu 1:(4 ®) Danh từ ? có loại danh từ ? cho ví dụ?

Câu 2:(3 đ) Viết đoạn văn từ 4->5 câu kể lại việc chống lũ lụt mà em đợc chứng kiến từ thực tế qua ti vi có sử dụng danh từ B Đỏp ỏn- Biểu điểm.

I Trắc nghiêm ( câu : 0,25 điểm)

C©u D1 B2 C3 C4

(97)

II/ Tự luận:

Câu Trả lời ý

+ Danh tửứ: ……… (1 ủ) + Coự loaùi danh tửứ: …… (2 ủ) + Lấy đợc vớ dụ…… (1 đ)

Câu Viết đoạn văn từ 4->5 câu có sử dụng danh từ (3 đ) 4.Cđng cè: - GV thu b i , à đếm b ià - Nhận xét làm bài

5 Hớng dẫn học bài:- Ôn lại kiến thức học Làm lại phần tự luận hoàn chỉnh

Ngày soạn: 6/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B /11/10

Tiết 47 Trả tập làm văn số

I Mc tiờu cn đạt Kiến thức :

Giúp học sinh phát đợc lỗi làm mình, đánh giá, nhận xét theo yêu cầu đề, so sánh với viết số để thấy tiến (hay thụt lùi mình)

2 KÜ

- Rốn luyn k nng t cha làm thân chữa bạn - Hình thức tổ chức dạy học : Học sinh đọc phát lỗi, tự chữa

- Giáo viên học sinh xây dựng lại yêu cầu dàn khái quát, tiếp tục chữa lỗi tiêu biểu

3 Thỏi

Nghiêm túc phê bình thân nhận lỗi sai làm

II Chuẩn bị

G/v: Chấm chữa cho HS, bảng phụ H/s : LËp dµn bµi

III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: 6A

6B

2 kiểm tra cũ : Kh«ng kiĨm tra 3.Bài :

(98)

Kể việc tốt mà em làm GV đọc đề lần chép lên bảng Đọc dò lại

Đáp án thang điểm

* Yêu cầu chung:

Bài làm có bố cục rõ ràng.

- Chữ viết rõ ràng, ý lỗi tả Cụ thể:

Mở (2 điểm)

Tuần trước làm việc Nó đem lại cho em niềm vui Thân (6 điểm)

+ Đi học với bạn vui chuyện

+ Thấy ông già mù nhờ người đưa qua đường + Em dắt ông sang bên đường

+ Ông cảm ơn em Kết bài:(2 điểm)

+ Nhớ người mù

+ Vui thân em làm việc tốt 4 Củng cổ :

Thu l¹i

5 Hướng dẫn học :

Luyện tập xây dựng tự sự- kể truyện đời thờng Ngày soạn: 6/10/10

Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

I mục tiêu học Kiến thức

- Nhân vật việc kể kể chuyện đời thương - Chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường 2, Kĩ năng:

- Làm văn kể câu chuyện đời thường 3, Thái độ :

- Vận dụng kĩ kể chuyện vào sống III Chuẩn bị

- GV : Giáo án , SGK, SGV - HS : chuẩn bị

Iii Tiến trình tổ chức dạy- học 1 ổn định: 6A

6B

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị hs. 3 Bµi míi:

(99)

Trước hết ta tìm hiểu kể chuyện đời thờng ntn?

? Em đặt em nhỏ tranh kể lại buổi xum họp gia đình em

? Em so sánh câu chuyện bạn kể với truyện cổ tích, TT, ngụ ngơn học?

Truyện bạn vừa kể câu chuyện đời thờng Em hãynêu ý hiểu mình? ? Em đặt thêm đề tơng tự? Vậy để viết văn kể chuyện đời th-ờng ta làm ntn?

Em hÃy nhắc lại bớc làm văn tự sự?

? Bớc phải làm ? ? Khi kể ngời cụ thể ta thờng kể gì?

Trong ny chọn 1số ý để kể(Treo tranh ông tới cây)

Em chọn ý để kể? GVtreo bảng phụ ghi dàn

? Phần mở thực nhiệm vụ cha? Khi kể ngời thật ,việc thật có nên dùng danh từ riêng không?

? Phần thân phù hợp với phần chọn ý cha? Qua việc kể ý thích ơng có bộc lộ tính tình ơng khơng? Thứ tự kể phải ntn?

? Em kể theo kể nào? Gọi em đọc tham khảo Đa nhận xét

Hoạt động : Luyện tập , củng cố Đề bài: Hãy kể đổi quê hơng em

? Nhắc lại bớc làm văn tự kể chuyện đời thờng

Xác định bớc làm

? Em kể đổi mặt nào?

Chia líp lµm nhóm nhóm viết phần

Đại diện trình bày, nhận xét ,bổ sung

I Xõy dng văn tự sư ïkể chuyện đời thường

1, Kể chuyện đời thờng

* Đề bài: Kể lại cảnh xum họp gia đình em

- Kể ngời thật ,việc thật mà gặp trải qua để lại cảm xúc ,những ấn tợng định

2, Xây dựng văn kể chuyện đời th-ờng.

* Đề : Kể chuyện ơng em + Tìm hiểu đề

- Thể loại : TS đời thờng - Nội dung: Kể v ụng ca em + Tỡm ý

- Ông thích cảnh - Ông yêu cháu + Lập dàn - Mở

- Thân - KÕt bµi

+ Viết thành văn II Luyện tập: Tìm hiểu đề:

- Thể loại: TS kể chuyện đời thờng - Nội dung: Kể đổi Tìm ý:

3 LËp dµn bµi:

- Mở bài: Giới thiệu chung quê hơng em

- Thân bài:Kể đổi mới: + Con ng

+Nhà cửa +Con ngời + Tên gọi

(100)

Trình bày viết 5 Hớng dÉn häc bµi:

- Làm thành hoµn chỉnh dàn ý làm - Chuẩn bị viết số

Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 49, 50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu bµi häc:

Giúp Hs Kiến thức

- Biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa - Biết viết theo bố cục, văn phạm

- Rèn kĩ độc lập, sáng tạo kể chuyện Thái độ

- Nghiêm túc ,tự giác làm II Chuẩn bị

- Gv : Ra đề, đáp án

- Hs : Nắm vững cách làm văn tự II Tiến trình day- häc:

ỉn định: 6A 6B

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs. Bài mới:

bi:K v mt ngi thõn ca em

Đáp án biểu điểm a Mở

Giới thiệu chung ngời thân.(2 đ) b Thân

- ý thích ngời thân ( đ) + Thích

+ Em thắc mắc ngời thân giải thích - Tình u ngời dành cho em (3đ) + Chăm sóc việc học

+ KĨ chun cho em nghe

+ Chăm lo bình yên cho gia đình em c Kết

(101)

Hoạt động 2: Hs làm bài, Gv giám sát học sinh làm Hoạt động 3: Gv thu

4 Cñng cè;

nhận xét kiểm tra Híng dÉn häc ë nhµ: Làm lại kiểm tra

Chuẩn bị bài: “Treo biển” “Lợn cưới áo mới”

Ngày soạn: 16/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 51 Văn TREO BIỂN – (HDĐT) LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười)

I mục tiêu học. Kin thc:

(102)

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển

- Cách kể hài hước người hành đôngnj không suy xét, chủ kiến trước ý kiến người khác

Kĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện cười Treo biển. - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại câu chuyện Thái độ:

- GDHS tránh xa thói xấu việc thích khoe của, đồng thời bước đầu có ý thức tự chủ thân

II CHUẨN BỊ

- Gv : đọc soạn giáo án

Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận

- Hs : đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Ổn định :

Kiểm tra cũ: :

? Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn ? Kể tên truyện ngụ ngôn học ? ? Nêu ý nghĩa truyện “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” ?

(Đáp án tiết 45) Bài :

Giới thiệu bài: Tiếng cười đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trong sống người, thể truyện cười, có tiếng cười vui hóm hỉnh để mua vui, có tiếng cười châm biếm để phê phán thói hư tật xấu xã hội Hơm nay, em tìm hiểu truyện cười“ Treo biển ” ‘‘Lợn cưới áo mới’’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu chung thể

loại

HS: Đọc thích phần dấu ? Nêu định nghĩa truyện cười GV : Giải thích giảng giải

Hoạt động 2: Giới thiệu phần đọc và tìm hiểu văn bản.

GV: Đọc mẫu

HS: Đọc lại truyện

GV: Giảng giải nghĩa từ khó mục thích

? Tóm tắt truyện “ Treo biển ” ? Nhà hàng treo biển để làm gì? HS: Suy nghĩ, trả lời

? Hãy nội dung biển ? ? Nội dung có phù hợp với cơng việc

I GIỚI THIỆU CHUNG: * Thể loại: Truyện cười

Định nghĩa : Truyện cười loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó * Giải thích từ khó /Từ khó:SGK * Kể lại truyện cười

2 Tìm hiểu văn bản. BÀI : TREO BIỂN Nội dung

(103)

của nhà hàng hay không ?

? Từ biển treo lên, nội dung góp ý sửa chữa lần ? HS: Có người góp ý

? Sau ý kiến thái độ hành động nhà hàng nào?

? Kết sao?

? Theo em việc làm cho em đáng cười ?

GV: Giảng cụ thể để học sinh nắm bắt ? Truyện đưa học ?

? Nếu chủ cửa hàng cá em sử trí sao?

GV: Hướng dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm, trả lời HS: Đọc mục ghi nhớ

GV: Đọc mẫu

HS: Đọc lại truyện

GV: Giảng giải nghĩa từ khó mục thích

? Tóm tắt truyện “ Lợn cưới, áo ” ? Vì anh chàng thứ đứng hóng cửa ?

HS: Suy nghĩ, trả lời

? Anh lợn hỏi thăm ? ? Hành vi hai anh chàng nào?

? Lời nói cụ thể hai anh chàng sao?

HS: Có người góp ý

? Qua hành vi lời nói hai anh chàng cho ta thấy điều gi?

? Bài học rút từ văn

- Nội dung biển quảng cáo : “ có bán cá tươi”

- Ở đây: Trạng ngữ -> Địa điểm bán hàng

- Có bán: Vị ngữ -> Hành động - Cá : Danh từ -> Sản phẩm - Tươi : Tính từ -> Chất lượng

=> Tấm biển đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua

- Có người góp ý -> Ơng chủ cất biển

=> Tiếng cười việc làm không suy xét ông chủ nhà hàng

2.Bài học:

Cần lắng nghe ý kiến góp ý cần tự tin, suy nghĩ thận trọng định, phải giữ chủ kiến

Tổng kết * Nghệ thuật

- Xây dựng tình truyện cực đoan, vơ lí cách giải chiều khồng suy nghĩ, đắn chủ nhà hàng

- Sử dụng yếu tố gây cười - Kết thúc bất ngờ, cất biển * Ý nghĩa văn

Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán hành đọng thiếu chủ kiến, học cần thiết phải biết chon lọc ý kiến đóng góp người khác BÀI : LỢN CƯỚI ÁO MỚI

1.Nội dung

- người khoe lợn, người khoe áo -> nhân vật có tính khoe của, học đòi

- Hành vi : + Tất tưởi khoe lợn cưới + Mặc áo đứng hóng cửa, đợi người ngang khoe áo mới, giơ vạt áo

(104)

gì?

? Theo em việc làm cho em đáng cười ?

GV: Giảng cụ thể để học sinh nắm bắt HS: Thảo luận nhóm, trả lời

HS: Đọc mục ghi nhớ

Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs thực tổng kết

? Qua hai câu chuyện em hiểu điều gì?

- Hstl theo hai ghi nhớ sgk/126,128

- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/126,128 Hoạt động 4: Gv hướng dẫn luyện tập theo sgk

+ Anh khoe áo cố tình khoe áo mặc

=> Những nhân vật lố bịch thể thái độ phê phán tác giả dân gian, mỉa mai thói khoe khoang số người 2.Bài học:

Không nên khoe khoang, tự đắc, làm vẻ đẹp mắt người khác Nghệ thuật ý nghĩa văn * Nghệ thuật

- Tạo tình gây cười.

- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch hai người - Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại

* Ý nghĩa văn

Truyện chế giễu, phê phán người có tính hay khoe - tính xấu phổ biến xã hội

III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: sgk/126,128 IV LUYỆN TẬP:

Kể chuyện cười mà em biết 4 Củng cố:

Gv khái quát lại nội dung học 5 Híng dÉn häc ë nhµ

Học sưu tầm thêm câu chuyện cười dân gian Chuẩn bị bài: “Số từ lượng từ”

Ngày soạn: 16/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự

(105)

Thái độ

- Nghiêm túc học II Chuẩn bị

- Gv : soạn giáo án, tìm thêm ví dụ số từ lượng từ, bảng phụ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận

- Hs : xem nhà, sưu tầm thêm ví dụ để học sinh động III Tiến trình dạy học

Ổn định : 6A 6B Kiểm tra cũ:

? Cụm danh từ ? Vẽ mơ hình cấu tạo cụm danh từ ?

- Gạch cụm danh từ câu sau điền vào mơ hình cụm danh từ “ Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng”

Bài

Giới thiệu bài: Hình thức vấn đáp : Lấy ví dụ phần cũ

Gv : Ở cụm danh từ thứ có từ đứng trước danh từ Hs : “ Một ” Gv : Ở cụm danh từ thứ hai có từ đứng trước danh từ Hs : “ Mấy ”

Gv : Từ “một” từ “ ” từ loại gì?Bài học hơm giúp em hiểu rõ

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

Bước1: Tìm hiểu đặc điểm số từ. - Gv gọi hs đọc ví dụ 1a, 1b sgk

? Em cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Hstl-gvkl:

Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ: chàng, ván, cơm nếp, nệp bánh

chưng, ngà, cựa, hồng mao, đơi ? Từ" đơi" trong" đơi" có phải số từ khơng? sao?

- Hstl-Gvkl:

Từ" đôi"(một đôi) số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị

? Vậy em hiểu số từ? - Hstl-Gvkl ghi bảng.

? Số từ đứng vị trí gọi số từ số lượng số từ số thứ tự?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Ghi bảng I Số từ

Ví dụ: SGK

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ

- Số từ số lượng số từ số thứ tự vật

- Số từ đứng trước danh từ số từ số lượng

- Số từ đứng sau danh từ số từ số thứ tự

II Lượng từ: Ví dụ:SGK

- Đều đứng trước danh từ

- Lượng từ lượng hay nhiều vật

(106)

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lượng từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Nghĩa từ in đậm có giống khác so với số từ?

- Hstl-Gvkl:

Tất đứng trước danh từ số từ số lượng số từ số thứ tự vật Lượng từ lượng hay nhiều vật ? Em hiểu số từ lượng từ? - Hstl theo ghi nhớ sgk/129

? Em xếp từ in đậm vào mơ hình cụm danh từ?

- Gv cho hs thực tập nhanh - Gvkl kẻ bảng

Hđ2: Gv cho hs thực phần luyện tập theo sgk

? Hãy số từ thơ?

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm học tập

? Các từ in đậm tập có ý nghĩa như nào?

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điểm giống khác từ từ

- Gv đọc tả cho hs viết

Mơ hình c m danh t

P.Trước P.T.T P.sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

các hoàng

tử

những kẻ thua

trận

vạn

tướng lĩnh, quân sĩ II/Luyện tập

Bài tập1: Xác định số từ. - một, hai, ba, năm( canh)

Số tờ số lượng -(canh) bốn, năm

Số từ số thứ tự

Bài tập 2: Xác định ý nghĩa số từ. trăm(núi), ngàn(khe), muôn(nỗi)

Dùng số nhiều, nhiều

Bài tập 3:Xác định điểm giống khác "từng- mỗi"

- Giống: tách vật, cá thể - Khác:

+ Từng: Mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác + Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa

Bài tập 4: Chính tả: nghe- viết

Viết chữ l/n vần ay-ai Củng cố:

Gv củng cố nội dung học Dặn dò:

Gv dặn hs nhà học bài, Chuẩn bị kể chuyện tưởng tượng Ngày soạn: 17/10/10

Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

TIẾT 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I mơc tiªu bµi häc

1.KiÕn thøc:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tác phẩm tự

2.Kó năng:

(107)

3.Thái độ:

- Có ý thức học tập văn tưởng tng II chuẩn bị

GV Giao án , SGK,SGV HS chuẩn bị bài

III TIEN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp 6A 6B

2.Bài cũ: Khơng kiểm tra. 3.Bài mới:

GV giới thiệu : Chuyện tưởng tượng câu chuyện hoàn toàn hư cấu do người nghĩ mà khơng có sẵn sách hay thực tế , có đặc điểm ý nghĩa học hôm giúp em hiểu

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hđ1: Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

- Gv gọi hs tóm tắt lại truyện chân, tay, tai, mắt, miệng

hstóm tắt

? Theo em truyện người xưa tưởng tượng ntn?

- Hs: phát biểu - Gv: giảng:

Các phận thể người được người xưa tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi cô, cậu, bác, lão.

? Cách tưởng tượng giúp ta hiểu câu chuyện nào? - Hstl-Gvkl:

Cách mượn phận thể để làm nhân vật kể chuyện làm cho người đọc dễ cảm nhận Và hút ý người nghe.

- Gv gọi hs đọc truyện Lục súc tranh cơng

? Em có suy nghĩ cách kể chuyện Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì?

- Hs: phát biểu - Gv: chốt

Câu chuyện kể sáu súc vật nói tiếng người Sáu kể công,kể khổ.

? Sự tưởng tượng dựa

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng.

1/ Chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Các phận thể so bì - Được gọi câu, cơ, bác, lão

2/ Truyện lục súc tranh công.

- Sáu súc vật nuôi nhà chúng kể cơng trạng

- Chúng nói tiếng người

Dựa vào việc sống

(108)

sự thật nào?

- Hs: trả lời cá nhân - Gv: nhận xét

Người xưa dựa vào thật sống công việc giống vật. ? Cách kể tưởng tượng nhằm mục đích gì?

- Hs:

Cách kể nhằm mục đích thể hiện tư tưởng Các giống vật khác nhau có ích cho người khơng nên so bì nhau

Hs thảo luận nhóm:

? Em hiểu kể chuyện tưởng tượng? Kể chuyện tưởng tượng có tác dụng ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng ý chính: Hđ2: Gv cho hs thực phần luyện tập.

- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm tập

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- Gv chốt lại ý ghi bảng

- Kể câu chuyện khơng có sẵn sách vở, mà tự tưởng tượng - Dựa vào điều có thật sống, làm cho ý nghĩa thêm bật

* Ghi nhớ: sgk/ 133 II/ LUYỆN TẬP

Lập dàn ý cho đề sau:

- Em tưởng tượng đổi thay trường sau 10 năm

Gợi ý

Những đổi thay bản: - Về thân em - Về thầy

- Về phịng học - Về quang cảnh

4 Cñng cè :

- Khi kể truyện tởng tợng cần lu ý 5 Hng dn học nhà:

- Gv dặn hs học chuẩn bị ôn tập truyện dân gian

Ngày soạn: 17/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10 TIẾT 54 + 55

ễN TP TRUYN DN GIAN I mục tiêu häc

1.Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học : truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười

- Nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2.Kó năng:

(109)

- Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học

3.Thái độ:

- Có ý thức học tập tích cực, tự giác II chuÈn bị

GV Giáo án, SGK , SGV HS Chuẩn bị

III TIEN TRèNH DAẽY- HOẽC

1.Ổn định lớp 6A 6B

3.Bài mới: GV giới thiệu Tiết 54

Hđ1: Gv hướng dẫn hs thực yêu cầu học

Câu 1: Gv cho hs ôn lại khái niệm thể loại truyện dân gian học.

Hs trình bày miệng trước lớp định nghiã thể loại truyện dân gian

- Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười

- Gv nhận xét cách trình bày hs nhắc hs nhà học lại cách xác

Câu 2: Gv cho hs kể lại câu chuyện dân gian học. - Hs kể câu chuyện dân gian- gv nhận xét

Câu 3: Từ khái niệm gv cho hs nhắc lại truyện theo thể loại mà em học

- Gv gọi hs lên bảng trình bày truyện theo thể loại nhắc lớp làm vào

- Hs c n th c hi n ầ ự ệ n i dung m t cách ộ ộ đầ đủy nh sauư Truyền thuyết

1 Con Rồng, Cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy

3 Thánh gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

5 Sự tích Hồ Gươm

Truyện cổ tích 1.Sọ Dừa

2 Thạch sanh Em bé thơng minh

4 Cây bút thần Ơng lão đánh cá cá vàng

Truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng

2 Thầy bói xem voi

3 Đeo nhạc cho mèo

4 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Truyện cười Treo biển Lợn cưới, áo

Tiết 55

Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện kể dân gian học: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười - Là truyện kể

các nhân vật kiện lịch sử khứ

- Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen

- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật

(110)

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử

- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

thuộc

( người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ )

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện có thật

- Thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

người để nói bóng gió chuyện người

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

- Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống

những tượng phơi bày người đọc

( người nghe) phát thấy

- Có yếu tố gây cười

- Nhằm gây cười, mua vui phê phán, châm biếm thói hư tật xấu xã hội, từ hướng người ta tới tốt đẹp

- Giáo viên kẻ bảng phân chia thể loại

- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian

- Hs thực yêu cầu - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên đưa bảng phụ điền sẵn nội dung đặc điểm tiêu biểu thể loại cho hs lựa chọn dán lên bảng cho phù hợp với cột GV phân chia theo thể loại

- Gv tập thể lớp nhận xét

Câu 5: So sánh truyền thuyết truyện cổ tích Ngụ ngơn truyện cười. * So sánh truyền thuyết cổ tích

- Gv hướng dẫn, yêu cầu hs điểm giống khác truyền thuyết cổ tích vào bảng phụ

- Hs thực hiện, đại diện nhóm lên bảng treo bảng phụ

- Gv tập thể lớp nhận xét, củng cố lại nét sau: + Giống nhau:

- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo

(111)

+ Khác nhau:

Truyền thuyết: Kể nhân vật, kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử kể Cịn truyện cổ tích kể đời nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác

Truyền thuyết người kể người nghe tin câu chuyện có thật (mặc dù có chi tiết tưởng tượng, kì ảo) Cịn truyện cổ tích người kể lẫn người nghe coi câu chuyện khơng có thật (mặc dù có yếu tố thực tế)

* So sánh truyện ngụ ngôn truyện cười

- GV yêu cầu hs thực vào bảng phụ, đại diện nhóm lên treo bảng phụ - Gv tập thể lớp nhận xét

+ Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta Vì truyện ngụ ngơn thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống truyện cười, thường gây cười

+ Khác nhau: Mục đích truyện cười gây cười để mua vui phê phán, châm biếm việc, tượng, tính cách đáng cười Cịn mục đích truyện ngụ ngơn khun nhủ, răn dạy người ta học cụ thể sống

Câu 6: Trong thể loại: Em thích câu chuyện nào? Vì lại thích câu chuyện ấy?

Hs trả lời cá nhân Gv nhận xét 4.Cñng cè:

Nhắc lại kiến thức ôn tập 5 Hướng dẫn nhà.

- Về nhà ôn lại khái niệm thể loại học - Chuẩn bị từ

Ngày soạn: 24/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B /11/10

Tiết 56 Trả kiểm tra tiếng viÖt

I Mục tiêu cần đạt Kiến thức :

Học sinh nhận rõ u nhợc điểm làm thân Kĩ :

Biết cách có hớng sửa chữa loại lỗi dã mắc 3.Thái độ :

Nghiêm túc

II Chuẩn bị

GV : Chm chữa cho hs HS : Xem lại nội dung KT

(112)

6B

2 Kiểm tra cũ : Không kiểm tra. 3 Bµi míi

Hoạt động : Giáo viên trả

- Học sinh đọc kĩ làm mình, tự sửa chữa loại lỗi Hoạt động :

Giáo viên học sinh thống yêu cầu trả lời cho câu. I Trắc nghiêm ( câu : 0,25 điểm)

C©u D1 B2 C3 C4

Câu Cô gái Chàng trai Cậu bé Nổi dạy

Câu môi ý 0.5 đ II Tự luận:

Câu Trả lời ý

+ Danh tửứ: ……… (1 ủ) + Coự loaùi danh tửứ: …… (2 ủ) + Lấy đợc vớ dụ…… (1 đ)

Cõu Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn tửứ 4->5 cãu coự sửỷ dúng danh tửứ (3 ủ) Hoạt động : Nhận xét cách làm học sinh ( u nhợc điểm ) 4 Củng cố :

GV híng dÉn HS tù sưa bµi hoµn chØnh 5 Híng d·n häc bµi nhà

- Tiếp tục ôn tập VHDG - ChuÈn bÞ ChØ tõ

Ngày soạn: 27/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

TIẾT 57 CHỈ TỪ I mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: - Khái niệm từ

- Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ 2.Kó năng:

- Nhận diện từ

- Sử dụng từ nĩi viết 3.Thái độ:

- Có ý thức dùng từ phù hợp với hoàn cảnh II chuẩn bị

GV Giáo án, SGK , SGV HS Chuẩn bị

(113)

1.n nh lớp:6A 6B

2.KiĨm tra bµi cị: Thế số từ ? Thế lượng từ ? Lấy ví dụ minh họa ? 3.Bài mới:

Các em ã đ tìm hi u v t lo i danh t ; c m danh t ; s t , lể ề ừ ụ ố ượng t Ti ng Vi t Hôm em s ế ệ ẽ tìm hi u thêm m t lo i t n a ể ộ ữ

ó l Ch t V y ch t l nh ng t có v trí n o câu

đ ỉ ậ ỉ ữ ị

em s tìm hi u ti t h c n y.ẽ ể ế ọ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học.

Bước1: Tìm hiểu từ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Theo em từ “ nọ, ấy, kia" bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Hs thảo luận, trả lời. - Gv nhận xét,kết luận

Các từ: ( ông vua nọ), ( viên quan ấy), ( cánh đồng làng kia) ( hai cha nhà nọ) bổ sung ý nghĩa cho danh từ "vua, Viên Quan, làng, nhà"

? Chúng có tác dụng cụm từ đó?

- Hs trả lời cá nhân - Gv nhận xét, chốt:

Các từ có tác dụng định vị vật không gian, nhằm tách biệt vật với vật khác Chẳng hạn: ông vua/ ơng vua nọ.

Những cụm từ có từ thường có ý nghĩa cụ thể hơn, xác định cách rõ không gian

? Em so sánh: ông vua/ ông vua nọ;Viên quan/ viên quan ấy; làng/ làng kia; nhà/nhà

Hs trả lời.

Gv nhận xét, chốt

Giống: Cùng từ kèm, định vị vật

Khác: Một bên định vị không gian, bên định vị thời gian

Hs đọc ghi nhớ

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động từ câu.

? Trong câu dẫn p.I Chỉ từ

I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Chỉ từ gì?

a Ví dụ: sgk

- ,ấy, kia, nọ: bổ sung ý nghĩa cho danh từ

Tác dụng:

- Định vị vật không gian, thời gian

- Tách vật với vật khác

b ghi nhớ sgk/137

2/ Hoạt động từ câu: a Ví dụ:

- Phụ sau cho danh từ

(114)

đảm nhận chức vụ gì? - Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Gv nhận xét kết luận:

Các từ " nọ, ấy, phần( I )làm nhiệm vụ phụ ngữ sau cho cụm danh từ ? Em tìm từ xác định chức vụ chúng câu?

- Hstl-Gvkl:

Câu a, từ đó: làm chủ ngữ câu Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ câu ? Em hiểu từ?

- Hstl theo sgk, phần ghi nhớ. Hđ2:

Gv cho hs thực phần luyện tập trong sgk

- Gv cho hs thực tập bảng,

- Gv nhận xét kết luận cho ghi bảng:

- Làm trạng ngữ câu - Làm vị ngữ câu

b.Ghi nhớ: SGK/ 138.

II/ Luyện tập:

Bài tập1: Tìm từ xác định ý nghĩa, chức vụ

a, hai thứ bánh

- Định vị vật không gian - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b, đấy, đây:

- Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ

c, nay:

- Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ

d, đó:

- Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ

Bài tập 2:Có thể thay sau: a, Đến chân Núi Sóc = đến b, Làng bị lửa thiêu cháy = làng Bài tập 3:

Không thay Điều cho thấy từ có vai trị quan trọng

Chúng Có thể vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dòng thời gian vơ tận

4 Cđng cè:

ThÕ từ ? chức từ ? 5 Hướng dẫn häc ë nhµ

(115)

- Chuẩn bị luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngày soạn: 29/10/10

Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

TiÕt 58 LuyÖn tËp

Kể chuyện tởng tợng

I Mục tiêu học

1 Kiến thức :

Tởng tợng vai trò tợng tợng kỹ năng:

- T xây dựng đợc dàn kể chuyện tợng tởng - Kể chuyện tởng tợng

3 Thái độ

- Nghiêm túc việc học tập

II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, SGK.SGV

HS: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk

III Tin trỡnh hot ng dy học

1 ổn định lớp 6A : 6B 2 Kiểm tra cũ

(KiÓm tra sù chuẩn bị nhà học sinh) 3 míi :

Hoạt động : Giao đề luyện tập Học sinh đọc lại đề luyện tập:

Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm trờng em học. HS xác định đợc:

* u cầu cần đạt

a) KiĨu bµi: KĨ chun tëng tỵng b) Néi dung chđ u:

- Chuyến thăm lại trờng cũ sau 10 năm

- Cảm xúc, tâm trạng em sau chuyến thăm c) Lu ý:

Chuyn k thời tơng lai nhng không đợc tởng tợng viển vông, lung tung mà cần vào thật

Hoạt động 2:

Híng dÉn häc sinh xây dựng dàn chi tiết, HS làm tập theo nhóm: xây dựng dàn chi vào bảng phơ( 10phót ), Líp nhËn xÐt , GV sưa ch÷a vµ bỉ xung

a) Më bµi:

- Mời năm năm nào? Năm em tuổi? Em học hay làm?

- Em thăm trờng cũ vào dịp nào? (Hội trờng) b) Thân bài:

- Tâm trạng trớc thăm : bồn chồn, sốt ruột, lo lắng

- Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách có đổi thay, thêm, bớt? Cảnh khu nhà, hoa,

- Gặp gỡ với thầy cô giáo cũ, nh nào? Thầy dạy môn, thầy chủ nhiệm, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ

- Gặp gỡ bạn cũ, kỷ niệm bạn bè nhớ lại, lời hỏi thăm cc sèng hiƯn

c) KÕt bµi:

- Phót chia tay lu luyÕn

- Ên tợng sâu đậm lần thăm trờng ấy?

(116)

4 Cđng cè:

ThÕ nµo lµ kĨ chun tỵng tỵng

5 Híng dÉn häc ë nhµ

Lập dàn ý, sau viết thành hoàn chỉnh cho đề sau :

Đề bài: Trong giấc mơ đêm qua, em gặp công chúa Quỳnh Nga – vợ chàng Thạch Sanh anh hùng: Em kể lại chuyện th gửi ngời bn thõn ang xa

- Chuẩn bị : hæ cã nghÜa

Ngày soạn: 30/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Tiết 59 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON HỔ CÓ NGHĨA I mục tiêu học :

1 Kin thc:

- Đặc điểm thể loại truyện Trung đại

- Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa

- Nét đặc sắc truyện : kết cấu đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn truyện Trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “Con hổ có nghĩa” - Kể lại truyện

3 Thái độ:

Sống có nhân nghĩa, biết giúp đỡ người khác II ChuÈn BỊ :

1 GV: Giáo án, SGK, SGV HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định líp 6A:

6B: 2 kiểm tra cũ :

? Nêu định nghĩa truyn cời Kê lại mt truyn m em thớch? 3.Bi :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

GV hướng dẫn đọc

Đọc,kể gợi khơng khí li ki, cảm động Đọc mẫu lần -> gọi HS đọc - Gọi 1-2 HS kể tóm tắt

? Văn thuộc thể loại nào?( ? Nêu vài đặc điểm truyện trung đại?)

- Thuộc truyện tự : Gồm cốt truyện nhân vật, thủ pháp kể qua hành

I Tìm hiểu chung

1 Đọc giải thích từ khó sgk

2 KĨ tãm t¾t 3 Thể loại

- Truyện trung đại Việt Nam 4 Bố cục : - Hai phần

(117)

động ngơn ngữ đối thoại nhân vật - Truyện trung đại Việt Nam

+ Ra đời từ kỷ X -> cuối kỷ XIX + Thể loại : Văn xuôi chữ Hán chữ Nôm

+ Nội dung phong phú, mang tính chất giáo huấn, vừa có loại hư cấu, có loại gần với kí, sử …… cốt truyện đơn giản

? Văn chia làm phần, nội dung phần?

Hoạt động 2 ? Có nhân vật nào?

? Nhân vật truyện thứ ai?

? Hổ gặp chuyện gì?

? Hổ hành động nào?

? Hành động tìm bà đỡ? Tính chất hành động đó?

? Hổ cư xử với ân nhân nào? ? Hổ trắng gặp phải chuyện gì?

? Bác tiều làm giúp hổ? ( có e ngại khơng?)

? Hành động thể điều gì? ? Câu chuyện đề cao vấn đề gì?

? Theo em, nghệ thuật chủ yếu truyện ? Tại lại dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” mà khơng “Con người có nghĩa

? Từ em rút học gì?

1 Hổ trả nghĩa bà đỡ

- Hổ sinh -> hổ đực tìm bà đỡ

- Lao tới cõng bà, chạy bay xuyên qua bụi rậm, gai góc

-> Hành động khẩn trương, liệt thể tình cảm thân thiếtcủa hổ người thân

- Cõng bà, cầm tay bà -> biết ơn

=> Hổ chung thuỷ, biết ơn người giúp đỡ

2 Hổ trả nghĩa bác tiều

- Hổ bị hóc xương -> đau đớn - Bác tiều thò tay vào cổ lấy xương => Lịng nhân ái, gần gũi, u thương lồi vật

=> Đề cao ân nghĩa thuỷ chung 3 Nghệ thuật :

- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn - Kết cấu truyện có nâng cấp nói nghĩa hai hổ nhằm tơ đậm tư tưởng chủ đề văn

4 Ý nghĩa.

Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc mượn truyện loài vật để nói chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người gí trị làm người

III Tổng kết - :(SGK Trg 144) Truyeän 4 Củng cố :

? Em h·y nêu néi dung truyện? 5 Hướng dẫn học :

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: §éng tõ

Ngày soạn: 30/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

(118)

I mục tiêu học : Kiến thức:

- Khái niệm đông từ :

- Ý nghĩa khái quát động từ

- Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ Kĩ năng:

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hoạt động, trạng thái - Sử dụng động từ đề đặt câu

3 Thái độ:

Tích cực, tự giác, nghiêm túc II CHUẨN BỊ :

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 æn định 6A

6B 2 kiểm tra cũ :

? Thế từ? Cho ví dụ minh hoạ? 3.Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

HS đọc ví dụ Sgk ? Động từ gì?

? Tìm động từ câu a, b, c ( khả kết hợp)

? Chỉ khác biệt động từ danh từ?

( TL 4p)

( Kết hợp với từ nào, chức năng, nhiệm vụ…)

Hoạt động 2 So sánh động từ với danh từ

I Đặc điểm động từ 1 Ví dụ ( Sgk)

2 Nhận xét - Các động từ a, Đi, đến, ra, khỏi b, Lấy, làm, lễ

c, treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề - Động từ từ hoạt động trạng thái vật

- Động từ kết hợp với: đã, đang, cũng, ĐT làm vị ngữ

- Danh từ không kết hợp: sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng DT làm chủ ngữ

II Các loại động từ chính.

Động từ Danh từ Khả

năng kết hợp

Kết hợp với từ: đã, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,

(119)

? Xếp động từ vào bảng? ( GV kẻ bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng dán)

- Đánh, đi, định, đọc…

? Tìm từ có đặc điểm tương tự? Hoạt động

HS đọc “ Lợn cưới, áo mới”

Thảo luận tìm động từ, thuộc loại nào?

Hoạt động 3:

Híng dÉn lun tËp

Chøc vơ có ph¸p

Làm vị ngữ câu Khi làm chủ ngữ khả kÕt hỵp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… Vd: Lan lao động -Lao động vinh quang

Thường làm chủ ngữ câu Nếu làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước Vd:Học sinh làm - Mai học sinh

Thường đòi hỏi ĐT khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi ĐT khác kèm phía sau

Trả lời câu hỏi: Làm gì?

Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng

Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?

Dám, toan, định

Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức

III Lun tËp

Bài 1: Tìm phân loại động từ truyện ‘Lợn cới áo mới’

a) Các động từ

Có, khoe, may, đem ra, hóng, mặc, đứng, đợi, có đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức ti, chy chy, gi, bo, mc

b) Phân loại

- Động từ tình thái

Mc, cú, may, mặc, khen, thấy, bảo, giơ - Động từ hành động, trạng thái : Tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi

4 Củng cố :

(120)

- Học nắm ghi nhớ - Làm tập

- Chuẩn bị “ Cụm động từ”

Ngày soạn: 3/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết 61: Cụm động từ I Mục tiờu học:

1 Kiến thức :

- cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2.Kĩ :

Sử dụng cụm động từ 3.Thỏi :

Tự giác,tích cực,nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:

GV : Giáo án, SGK, SGV HS : soạn

III Tiến trình dạy- học: 1.ổn định lớp : 6A

6B 2.Kiểm tra cũ :

Trong tiếng Việt có loại động từ ? Mỗi loại cho Vd Bµi míi

Cũng giống cụm danh từ, cụm động từ ln có phụ ngữ kèm theo để bổ sung ý nghĩa cho nó.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ý nghĩa Cụm động từ

- GV treo bảng phụ có câu văn trích văn Em bé thông minh (147,sgk)

Hỏi: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ?

Hỏi: Từ “đi”, “ra” thuộc từ loại

I.Cụm động từ 1.Tìm hiểu ví dụ -đã nhiều nơi ĐT

-cũng câu đố oăm ĐT

-để hỏi người

ÑT

(121)

gì?

- GV gợi ý: Một tổ hợp từ gồm động từ + từ ngữ phụ thuộc -> Cụm động từ

Hỏi: Vậy cụm động từ ?

Hỏi: Thử bỏ từ ngữ in đậm ví dụ không ? Gv chốt:Các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ nhiều chúng thiếu

Hỏi: Vậy phụ ngữ có vai trị cụm động từ ?

Cho Hs ghi câu bị lượt bỏ phụ ngữ trước sau lên bảng : viên quan đi-đến đâu (là câu hiểu được)

- GV cho động từ “học”

+Yêu cầu Hs thêm phụ ngữ phía sau từ “học” để tạo thành cụm động từ đặt câu với cụm động từ

->Rút nhận xét hoạt động cụm động từ

-GV chốt lại ghi nhớ trong sgk

->Gọi Hs đọc to ghi nhớ

Hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo của Cụm động từ

-Gv vẽ mơ hình cụm động từ (bảng phụ)

-Yêu cầu học sinh điền cụm động từ phần vào vị trí mơ hình CĐT

Gợi ý :

-Xác định động từ trước-điền vào phần TT

-Những từ cịn lại tuỳ theo ý nghĩa mà bổ sung-điền vào phần

2.Ghi nhớ1 (SGK Trg:148)

II.Cấu tạo cấu tạo cụm động từ : 1.Tìm hiểu mơ hình cấu tạo CĐT

PT TT PS đi nhiều nơi ra câu đố… -CĐT đầy đủ có phần

-Các phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ –làm rõ nghĩa cho động từ

(122)

trước phần sau

->Yêu cầu HS nêu cấu tạo ý nghóa CĐT

->GV chốt lại ghi nhớ

-Yêu cầu HS tìm thêm số phụ ngữ phần trước phần sau(cũng, còn, đang, ngay, được…)

-Gọi Hs đọc nghi nhớ

->Lưu ý HS CĐT vắng mặt phần trước phần sau. Hoạt động : Luyện tập

-Yêu cầu Hs xác định yêu cầu tập(1,2,3)

GV gợi ý sau: Bài 1:Tìm cụm động từ

-Xác định động từ trước(tt) -Xác định phần phụ trước sau(CĐT thiếu PPT hoặcø sau)

->CÑT

Bài 2:Chép cụm động từ bài vào mơ hình CĐT(HS dựa vào mục II thực hiện)

Bài 3:Nêu ý nghĩa phụ ngữ chưa không (tức từ sự phủ định tương đối từ phủ định tuyệt đối)

III Luyện tập

Bài tập 1, 2: Xác định mơ hình cụm động từ SGK

PT TT PS

Còn

đùa nghịch sau nhà yêu thương Mị Nương hết

mực muốn kén cho người

chồng thật xứng đáng đành tìm cách …… có

giờ Hỏi … Hỏi ý kiến … Bài tập 3:.

Phụ ngữ “chưa” “không” mang ýnghĩa phủ định

+ Chửa: phuỷ ủũnh tửụng ủoỏi + Khõng: phuỷ ủũnh tuyeọt đối

4 Cđng cè :

- Thế cụm động từ ? Cho ví dụ

- Cụm động từ đầy đủ gồm phần ? Phụ trước bổ sung ý nghĩa phần phụ sau bổ sung ý nghĩa ?

5 híng dÉn häc ë nhµ. - Bài vừa học :

(123)

+ Các ví dụ tập thực lớp nhà - Chuẩn bị :Meï hiền dạy /150,sgk Ngày soạn: 6/12/10

Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết: 62 MẸ HIỀN DẠY CON

(Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân biên dch- Truyn trung i) I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: - Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy - Hiểu cách viết truyện gần với viết ký, viết sử thời trung đại

2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu văn truyện trung đại "Mẹ hiền dạy " -Nắm bắt phân tích kiện truyện

-Kể lại truyện

3.Thái độ: Trong sống phải kính trọng cha mẹ , biết học điều tốt tránh xa điều xấu Giáo dục HS ý thức việc dạy người, đặc biệt việc dạy từ bé vô quan trọng

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng việt “ Cụm động từ “ , với Tập làm văn “Ôn tập”

Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt câu chuyện “Con hổ có nghĩa” Nêu ý nghĩa truyện ?

Bài mới:

* Giới thiệu bài: Th y M nh T tên th t l M nh Kha, m t b c hi n tri t n iầ ậ ộ ậ ề ế ổ

ti ng c a Trung Qu c th i Chi n Qu c ế ủ ố ế ố nh nho x a suy tôn l Á thánh c a ủ đạo Nho ( v thánh th hai sau Kh ng T ) Sách c a ông l m t tác ị ứ ổ ủ ộ ph m n i ti ng, ẩ ổ ế xem l tác ph m kinh i n c a nho giáo ẩ đ ể ủ Ở V n Mi u (H N i) có tă ế ộ ượng Kh ng T , M nh T ổ ử Để ể hi u rõ m M nh T t i gi i l i l c nh v y ta c n hi u v m M nh T qua truy n “Mạ ỏ ỗ ậ ầ ể ề ẹ ệ ẹ hi n d y con”ề

Hoạt động GV&HS Nội dung I.Hoạt động I: Giới

thiệu chung

- GV giới thiệu xuất xứ truyện?

II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản

- GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn  GV nhận

xét?

- HS đọc phần thích + Hãy tóm tắt nội dung việc chung ?

I Giới thiệu chung:

-Truyện “mẹ hiền dạy con” Trung Quốc Nguyễn Văn Ngọc Trần Lê Nhân biên dịch “cổ học tinh hoa

II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích:

2.Phân tích:

a) Tóm t t s vi c x y gi a m th yắ ự ệ ả ữ ẹ ầ M nh T :ạ

Hoàn cảnh Mạnh Tử Mẹ thầy

(124)

+ Vậy truyện nêu tình huống, việc để chứng minh việc giáo dục bà mẹ Mạnh Tử?

+ Khi nhà gần nghĩa địa Mạnh Tử làm gì? Bà mẹ định gì? + Khi nhà dọn nhà đến gần chợ thầy Mạnh Tử làm gì? Bà mẹ định sao?

+ Khi nhà gần trường học thầy làm gì? tâm trạng bà mẹ lúc nào? Rồi bà mẹ định gì?

=>Qua ba việc đầu, me thấy điều có ý nghĩa cách dạy bà?

+ Ở việc cuối bà mẹ mói đùa với bà có suy nghĩ, tâm trạng gì? Sau bà có định gì? Nhận xét em ý nghĩa giáo dục đây?

+ Khi bỏ học bà mẹ cắt đứt vải dệt thể ý nghĩa ? + Qua phân tích trên, em hình dung bà mẹ Mạnh Tử người nào? Em nêu nghệ thuật truyện ?

+ Từ mục phân tích, em rút ý nghĩa truyện?

+ GV gọi 2- HS đọc ghi nhớ

địa chơn, lăn, khóc chợ

2.Ở gần chợ Bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo

Dọn nhà gần cạnh trường

3.Ở gần

trường

Bắt chước học tập lễ phép

Vui lịng với chỗ 4.Nhà hàng

xóm giết lợn

Hỏi mẹ Nói đùa, hối hận mua thịt cho ăn 5.Trong

học

Bỏ nhà chơi Cầm dao cắt đứt vải b) Ý nghĩa giáo dục việc đầu:

+ Nhà gần nghĩa địa, gần chợ  chuyển nhà để

tránh cho tiếp xúc với môi trường không tốt

+ Nhà gần trường  mẹ vui lịng (mơi trưịng tốt,

thuận lợi cho việc phát triển nhân cách con) => Mẹ muốn tạo cho môi trường sống tốt đẹp c) Ý nghĩa giáo dục việc cuối :

- Mẹ nói đùa  hối hận, mua thịt lợn cho ăn.

=> Giáo dục không nối dối, phải thành thật, phải giữ chữ tín

- Khi bỏ học  mẹ cắt đứt vải (thương con

nhưng không nuông chiều cương với con) => Giáo dục phải có ý chí học hành

=> Bà mẹ thầy Mạnh Tử - người mẹ tuyệt vời : yêu con, thông minh, khéo léo, nghiêm khắc việc dạy dỗ, giáo dục thành bậc vĩ nhân

d Nghệ thuật :

-Xây dựng cốt truyện theo mach thời gian với năm việc chinh mẹ thầy Mạnh Tử

-Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa , gây xúc động người đọc

e Ý nghĩa :

-Truyện nêu cao tác dụng môi trường sống hình thành phát triển nhân cách trẻ

-Vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên người III Tổng kết:

* Ghi nhớ SGK/152 4.Củng cố:

Ở nhà em làm để giúp đỡ bố mẹ mình? Hãy kể việc làm cụ thể? 5.Hướng dẫn tự học :

-Kể lại truyện

(125)

-Suy nghĩ đạo làm sau học xong truyện "Mẹ hiền dạy " - Soạn “Tính từ cụm tính từ.”

Ngày soạn: 7/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết 63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I.Mục tiêu học -

1.Kin thc - Khái niệm tính từ + Y nghĩa khái quát tính từ

+ Đặc điểm khái quát tính từ ( khả kết hợp tính từ, chức vụ ngữ pháp tính từ

- Các loại tính từ - Cụm tính từ

+ Nghĩa phụ trước phụ sau cụm tính từ +Nghĩa cụm tính từ

+ Chức ngữ pháp cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ 2.Kĩ năng: -Nhận biết tính từ văn

-Phân biệt tính từ dặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối

-Sử dụng tính từ, cụm tính từ nói viết

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Tích hợp phần Văn truyện “Mẹ hiền dạy con” với phần Tập làm văn “ Kể chuyện tưởng tượng”

Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà Tìm nhiều ví dụ tính từ III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp: 6A 6B 2.Kiểm tra cũ:

Cụm động từ ? Nêu cấu tạo cụm từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Bài mới:

* Giới thiệu bài: Các em v a tìm hi u ừ ể động t , c m ụ động t B i h c hôm ọ tìm hi u tính t v c m tính t ể ụ

Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động I: Gọi HS đọc ví dụ SGK

- Dựa vào hiểu biết em học cấp tính từ ví dụ ?

- Hãy lấy thêm số tính từ mà em biết ? Nêu ý nghĩa khái qt tính từ đó?

* GV lấy ví dụ bảng phụ :

+ Chỉ màu sắc : Xanh, đỏ, tím ,vàng + Chỉ mùi vị : : Chua , cay , thơm , bùi ,

I.Đặc điểm tính từ : 1 Ví dụ (SGK)

a Bé , oai

b Nhạt , vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi

(126)

đắng

+ Chỉ hình dáng : Gầy gị , liêu xiêu , thoăn , lờ đờ

+ So với động từ , tính từ có khả kết hợp với từ “đã , , … ?

-Cho ví dụ tính từ có khả kết hợp với từ: , đừng , ? Cho ví dụ ?

=>Nhận xét khả làm chủ ngữ , vị ngữ câu tính từ?

+ Về đặc điểm tính từ em cần ghi nhớ ?

.Hoạt động II : Các loại tính từ

+ Trong tính từ tìm ví dụ , tính từ có khả kết hợp từ mức độ ? (rất , , , lắm , ) Vì ?

+ Những tính từ khơng có khả kết hợp vối từ mức độ ? Vì sao?

Ở nội dung náy em cần ghi nhớ ?

Học sinh đọc to ghi nhớ SGK Hoạt động III : Cụm tính từ

+ Gọi HS đọc ví dụ SGK Tìm tính từ phận in đậm ví dụ ? Chỉ tính từ ? + Từ ví dụ từ ngữ đứng trước , đứng sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ ?

GV :Các từ ngữ trước sau tính từ cùng tính từ trung tâm làm thành cụm tính từ

+ vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ ví dụ ?

+ Phần cụm tính từ em cần ghi nhớ ?

* HS đọc to ghi nhớ SGK /155 .Hoạt động IV: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT Bài 1,2 HS TLN phút

Làm bảng phụ – Các nhóm trả lời GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý

* Khả kết hợp với “Đã , , , , , vẫn." -> Tạo cụm tính từ Khả kết hợp với "hãy , đừng , " hạn chế

* Về chức vụ ngữ pháp câu : + Làm chủ ngữ

+ Làm vị ngữ (hạn chế động từ) 2.Ghi nhớ (SGK/154)

II Các loại tính từ : - Có hai loại tính từ

+ Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp từ mức độ : , , )

+ Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ mức độ )

* Ghi nhớ (SGK / 154 ) III.Cụm tính từ : 1 Ví dụ : SGK /155

Tính từ : yên tĩnh , nhỏ , sáng

Các từ ngữ đứng trước tính từ (vốn , , )

Các từ ngữ đứng sau tính từ : ( lại, vằng vặc khơng )

2 Mơ hình c m tính t :ụ Phần

trước

Phần trung tâm

Phần sau

vốn/ dã/ rất

yên tĩnh

nhỏ lại

sáng vằng vặc ở trên không * Ghi nhớ (SGK / 155)

IV Luyện tập

Bài 1+2 / SGK / 155+156

(127)

Học sinh đọc Bài

GV hướng dẫn HS làm BT HS làm – giáo viên nhận xét

dụng gợi hình, gợi cảm

-Các hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường , không giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ voi

-Từ nhấn mạnh đặc điểm chung ơng thầy bói : nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Bài 3: SGK/156 Các tính từ động từ dùng để thái độ biển ông lão đánh cá lần biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham lam : gợn sóng êm ả  sóng  sóng

dội  sóng mù mịt -> sóng ầm

ầm

Các động từ, tính từ sử dụng theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dội thể thái độ cá vàng ngày phẫn nộ

4.Củng cố:

- Nhắc lại ghi nhớ SGK 5.Hướng dẫn häc ë nhµ :

-Nhận xét ý nghĩa phụ ngữ cụm tính từ -Tìm cụm tính từ đoạn truyện học

-Đặt câu xác định chức ngữ pháp tính từ, cụm tính từ câu -Làm tập /SGK;

(128)(129)(130)

Ngày soạn: 7/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết: 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho sau đạt kết

2.Kĩ năng: Rèn kỹ thành thạo làm văn tự

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Chấm trả bài, vào điểm cụ thể, xác

Học sinh: Chuẩn bị đọc lại để rút học cho thân III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại bố cục văn tự 3.Bài mới:

* Giới thiệu : Ti t h c trế ọ ước em ã vi t b i v n t s s 3, đ ế ă ự ự ố để giúp em phát huy u i m, rút kinh nghi m nh ng l i m c ph i cho b i sau đ ể ệ ữ ỗ ắ ả đạt k t qu t t, s có ti t tr b i.ế ả ố ẽ ế ả

Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động I: Phân tích tìm hiểu đề Bài

Tập làm văn số 3

- GV ghi đề lên bảng

- HS nêu yêu cầu chung đề bài? - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề

-> GV nhận xét, chỉnh sửa ghi lên bảng Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS

+ GV nhận xét ưu- khuyết điểm viết HS

+ GV thống kê lỗi HS dạng khác

Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi

HS chữa lỗi riêng

- GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, tả, viết câu

- GV đọc trước lớp

bạn:Len, Lôi, Jiêng yếu bạn Su, Túc

I.Phân tích tìm hiểu đề:

Đề bi:K v mt ngi thõn ca em II Đáp án biểu điểm

a Mở

Giới thiệu chung ngời thân.(2 đ) b Thân

- ý thÝch cđa ngêi th©n ( đ) + Thích

+ Em thắc mắc ngời thân giải thích

- Tình u ngời dành cho em (3đ)

+ Chăm sóc việc học + Kể chuyện cho em nghe + Chăm lo bình yên cho gia đình em

c KÕt bµi

Nêu tình cảm , ý nghĩ em ngời ( đ)

(131)

để em khác rút kinh nghiệm cho thân

GV Trả - Ghi điểm 4.Củng cố:

- Xem lại phương pháp làm tự Híng dÉn häc ë nhµ:

Chuẩn bị tiết “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”

Ngày soạn: 13/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG

(Nam Ơng mộng lục – Hồ Nguyên Trừng)

(Truyện trung đại Việt Nam) I Mục tiêu bµi häc :

1.Kiến thức :

- Phẩm chất vô cao đẹp vị Thái y lệnh

- Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép việc

- Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân 2.Kĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện

3 Thái độ

Nghiªm tóc, tÝch cùc II ChuÈn bÞ.

GV : SGK, SGV , Giáo án HS : Soạn

III.Tin trỡnh bi dạy-häc: 1.Ổn định lớp: 6A

6B

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại bố cục văn tự 3.Bài mới:

HOẠT NG CA Thầy trò NI DUNG

GV yờu cầu học sinh đọc thích dấu

? Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh sáng tác

(132)

GV: nêu yêu cầu đọc : giọng chậm rãi thể rõ lời đối thoại nhân vật?

GV đọc mẫu

? Tác giả kể truyện theo trình tự nào? ? Nêu bố cục truyện?

Gv định hướng tìm hiểu

GV yêu cầu học sinh đọc phần ? Tác giả giới thiệu bậc lương y giọng văn, lời văn nào?

? Vì lương y họ Phạm người đời trọng vọng?

? Em hiểu trọng vọng? GV hướng dẫn học sinh ý đoạn văn đầu

? Nêu việc làm cụ thể người thầy thuốc họ Phạm?

? Qua lời giới thiệu tác giả hành động, việc làm lương y Em cảm nhận người này?

GV: Để nêu bật đặc điểm , nhân cách thái y lệnh, tác giả đăt ông trước tình đặc biệt tình nào?

GV hướng dẫn học sinh kể túm tắt tỡnh

? Em có nhận xét tình trên?

GV phân tích bên công danh, địa vị, bên lương tâm người thầy thuốc trước bệnh

? Thái y hành động sao? GV đọc câu nói quan Trung Sứ

? Em thấy trước thái độ tức giận quan Trung Sừ thái độ thái y lệnh nào? ( Có thay đổi

2 Đọc kể Từ khó ( SGK ) Cấu trúc văn - Trình tự: Thời gian - Bố cục: phần

1 Mở đầu: Từ đầu -> trọng vọng: Giới thiệu bậc lương y

2 Diễn biến: Từ " Một lần -> lịng ta mong mỏi " Tình truyện định thái y lệnh

3 Kết thúc: Phần lại: ý nghĩa II Đọc - Hiểu văn

1 Giới thiệu bậc lương y

- Giọng thành kính, trang trọng, ca ngợi - Có công lao to lớn với nhân dân Mọi việc làm ông xuất phát từ đạo đức, lương tâm người thầy thuốc - Mua loại thuốc tốt, trừ thóc, gạo chữa bệnh cho nhân dân

- Là lương y có nhiều cơng đức việc cứu người, toàn tâm toàn ý

2 Tình truyện định thái y lệnh

- bên người đàn bà bình thường tính mạng nguy cấp

- bên bậc quý nhân bị sốt

-> Tình gay cấn, đặt vị thái y trước lựa chọn

- Quyết định cứu người đàn bà

-> Khơng thay đổi, kiên quyết, dứt khốt - Dũng cảm, lựa chọn lương y chân chính, sáng suốt

- lương y vừa có tâm vừa có tài, lĩnh dám làm, dám chịu

(133)

không)

GV kẻ hèn nhát hội không chọn chữa bệnh cho phận dân đen, đỏ,

? Em đánh việc làm thái y lệnh?

? Thái độ, hành động, lời nói nói lên phẩm chất ơng?

GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối

? Đoạn cuối nêu lên việc gì? ? Thái độ Trần Anh Vương diễn biến trước cách xử thái y lệnh?

? Diễn biến tâm trạng vua có phù hợp tâm lí, lơ gích khơng? Vì sao? ? Qua giúp ta hiểu nhân cách vua Trần Anh Vương

GV đọc câu kết thúc truyện ? Hai câu kết truyện có ý nghĩa gì? ? Qua câu truyện ta rút học cho người làm nghề thầy thuốc hôm mai sau?

? Nhận xét cách xây dựng tình truyện, chi tiết, ngôn ngữ? ? Nghệ thuật làm bật nội dung gì?

- GV khái quát toàn GV gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Từ tức giận -> ca ngợi -> Phù hợp tâm lí

- Lúc đầu nhà vua tức giận kẻ bề tơi dám kháng

- Thay đổi thấy thái y khiêm nhường, bày tỏ chân thành

* Có nhân cách cao đẹp, vị minh quân sáng suốt, có nhân đức

3.Ý nghĩa

- Sự thành đạt, hiển vinh cháu thái y

- Sự ngợi khen người đời với gia đình ơng

- Là nghề cao quý nghề cao quý

- Phải biết coi trọng sức khỏe, tính mạng người bệnh

- Ln trao dồi y đức để cứu người - Không thể trở thành thầy thuốc giỏi khơng có tình thương trách nhiệm - Luôn tu dưỡng nhân đức để thực hiện'' Lương y từ mẫu''

III Tổng kết Nghệ thuật

- Chi tiết chân thật, giản dị, xây dựng tình truyện gay cấn

2 Nội dung

- Truyện ca ngợi vị thái sư y đức họ Phạm có tài có đức, có lịng yêu thương người bệnh, không sợ uy quyền

* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập Kể lại truyện

4.Cñng cè :

Cho học sinh đọc lại ghi nhớ 5 Hớng dẫn học nhà : Nắm lại ni dung bi hc

Chuẩn bị ôn tập kiểm tra Tiếng Việt Chuẩn bị ôn tập tiÕng viÖt

(134)

Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10 Tiết 66

«n tËp TiÕng viƯt I.Mục tiêu bµi häc.

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tiếng việt học học kỳ I lớp Kĩ

- Biết vận dụng lí thuyết vào hồn thành tập SGK nâng cao Thái độ

- Nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bị.

* Gv: Chuẩn bị sơ đồ, bảng phụ

* Gv hướng dẫn hs: ôn tập phần Tiếng Việt III Tiến trình hoạt động d¹y- häc.

1.ổn định lớp 6A: 6B: Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

? Từ Tiếng Việt cấu tạo nào?

? Điền vào sơ đồ bảng

? Thế từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy?

- GV cho học sinh điền khuyết theo dạng hoàn thiện câu sau

- Tương tự học sinh điền vào sơ đồ

? Hoàn thiện câu sau

I Lý thuyết Cấu tạo từ a Vẽ sơ đồ:

b Hoàn thiện câu sau - Từ đơn là: Từ có tiếng

- Từ phức là: Từ có nhiều tiếng - Từ ghép: Là từ tạo cách ghép lại tiếng có quan hệ với nghĩa

- Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng

2 Nghĩa từ a Điền vào sơ đồ

b Hoàn thiện câu sau

- Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị

- Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển

(135)

Cho từ: “nhân dân, lấp lánh, vài” phân loại theo cấu tạo, nguồn gốc, từ loại

Cho cụm từ: Những bàn chân Đổi tiền nhanh Buồn nẫu ruột Cười nắc nẻ

Gv cho số từ yêu cầu hs thực

- Từ muợn - Từ gốc Hán - Từ Hán việt Lỗi dùng từ a Điền vào sơ đồ b Hoàn thiện câu - Danh từ là:

- Cụm danh từ là: - Động từ là: - Cụm động từ là: - Tính từ là: - Cụm tính từ là: - Chỉ từ là: - Cụm từ là: II Luyện tập Phân loại từ

- Nhân dân: Từ ghép- từ mượn- danh từ - Lấp lánh: từ lay- từ việt- tính từ - Vài: từ đơn- từ Việt- lượng từ Phân loại cụm từ

Cụm động từ

Cụm danh từ

Cụm tính từ

3 Phát triển từ thành cụm từ, câu 4 Cñng cè:

GV nhắc lại nội dung học 5 Hớng dẫn học ë nhµ.

- Ơn lại tồn phần lí thuyết - Làm tập sbt - Chuẩn bị kt học kì

Ngày soạn: /12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10 Tiết 67-68

Thi häc k× I

ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN – PHÒNG GD & ĐT HUYỆN Na hang

(136)

6B …/12/10 Tiết 69

Chương trỡnh Ng a phng I Mục tiêu học.

1 Kiến thức

- Qua tiết học gíup học sinh hiểu phần nhỏ kho tàng văn hóa địa phương, yêu mến quê hương qua tác phẩm văn học

- Sửa lỗi tả mang tính địa phương Có ý thức viết tả viết phát âm

- Viết tả mơi trường Kĩ

- Rèn luyện kỹ kể lại chuyện dân gian nghe kể giới thiệu trò chơi dân gian mà em yêu thích

3 Thái độ

- Yêu thích văn học dân gian địa phương, có ham mê sưu tầm văn học địa phương

II Chuẩn bị.

* GV: Sưu tầm số truyện dân gian địa phương * G V hướng dẫn hs: Chuẩn bị theo câu hỏi III Tổ chức hoạt động gv hs.

1.ổn định lớp 6A: 6B 2 kiểm tra cũ:

Cho từ sau: Bút, học, xanh

- Hóy phát triển thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đăt câu với cụm từ

- Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu vừa đặt Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

GV hướng dẫn học sinh đọc viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi

GV đọc theo chuẩn tả

GV hướng dẫn học sinh trao đổi cho nhau, đối chiếu với SGK để chữa lỗi cho bạn

GV yêu cầu học sinh đọc lại

I Nội dung luyện tập

A Phần tiếng Việt: Đọc, viết tả - Phụ âm: tr / ch

* Tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trở ngại, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự

* chặt chẽ, chắn, chắt lọc, chọn lựa, chuyển dịch

- Phụ âm: s / x

* Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đỏ, sung sướng, sáo sậu, sấp ngửa

(137)

phần vừa viết

- Yêu cầu đọc tả, to, rõ ràng

- HS nhận xét bạn đọc

- GV nhận xét, sửa sai có GV phô tô tập 1, 2, 3, 4/167 phát cho học sinh làm

- Thu chấm điểm

GV nêu yêu cầu luyện tập, chữa lỗi tả câu sau GV gọi học sinh trình bày - Gv đọc mẫu viết môi trường

- Yêu cầu: Viết sạch, đẹp, tả

* Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, rầm rập * dính dáng, dị la, dơng dài

* Giở ra, giỗ tết, giương buồm - Phụ âm: l / n

* La hét, lo liệu, lo sợ, lập nghiệp, luật pháp, luận điểm, lẫn lộn, lợi ích

* Nêu lên, nương tựa, nảy sinh, nan giải, nơ lệ, nóng

2 Viết phụ âm

- Điền phụ âm: tr / ch, s /x, r / d / gi, l / n vào chỗ trống

( SGK/167 )

3 Chữa lỗi tả

- Tôi nhiều lần căng dặn không kiêu căng

- Một che chắng ngan đường chắn cho vô dừng chặt đốn gỗ

- Có đau cắng chịu Viết tả

“ Phá hoại mơi trường phá hoại kinh tế trầm trọng Đất bị khô cằn, nứt nẻ, chất dinh dưỡng làm cho cối trở nên khô héo, nông nghiệp sa sút Khơng khí nhiễm, làm khí hậu theo đất nhiễm, đây, sinh vật mặt đất khơng cịn thấy tươi tốt trù phú bao phủ nơi.”

4 cñng cè:

GV cñng cố lại nội dung toàn bài. 5 Hớng dẫn học ë nhµ:

- Học bài, sưa tầm truyện dân gian địa phương - Tập kể câu chuyện mà em tâm đắc

(138)

Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10 Tiết 70+71

Hoạt động ngữ văn : Thi kĨ chun I.Mục tiêu bµi häc.

1 Kiến thức

- Lôi học sinh tham gia hoạt động ngữ văn Kĩ

- Kể chuyện Thái độ

- Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện II Chuẩn bị.

* GV: Sưu tầm truyện dân gian, truyện hay báo * GV hướng dẫn hs: Chuẩn bị theo câu hỏi

III Tổ chức hoạt động gv hs. ổn định lớp 6A:

6B:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV nêu yêu cầu:

* Mỗi học sinh phải kể câu chuyện ( tùy thể loại truyện ) phải câu chuyện mà tâm đắc

GV nêu yêu cầu kể

* Kể rõ ràng, rành mạch có ngữ điệu, diễn cảm, khơng phải đọc thuộc lịng

* Khi kể phải phát âm đúng, tư đàng hoàng tự tin, nhìn thẳng vào người, nói đủ nghe, khơng to quá, không nhỏ * Biết mở đầu bắt đầu kể cảm ơn kết thúc truyện

GV phân lớp thành nhóm, nhóm trưởng điều hành bạn nhóm kể, nhận xét, ghi biên

GV nhận xét, bổ sung

- Lưu ý: HS kể câu chuyện gì, truyện học sinh sáng tác hay truyện sưu tầm báo, miễn học sinh thích thú, tâm đắc Các truyện tỏ có cơng phu sưu tầm địa phương, báo chí đánh giá cao truyện có sẵn

I Yêu cầu chung

II Yêu cầu cụ thể

(139)

SGK

- Tuyên dương học sinh xuất sắc

có ngữ điệu, biết nhấn mạnh, biết diễn cảm, biết ngừng chỗ để gây ý không kể thừa ) Gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe

4 Cñng cè:

Giáo viên củng cố lại cách kể chuyện 5 Hớng dÉn häc ë nhµ.

- Tập kể chuyện theo nhiều vai

- Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện dân gian địa phương - Chuẩn bị cho tiết “ Chương trình địa phương”

(140)

Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết 72 Trả thi học kì I theo đáp án đề thi phòng

Ngày soạn: 20/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết: 73 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”) Tơ Hồi

-I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi nhng tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ năng:

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- vận dụng đợc biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả 3.Thỏi độ: HS ý thức học cỏch ứng xử, lối sống, đạo đức

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng Việt Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà Soạn theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới:

* Giới thiệu bài: “Dế Mèn phiêu lưu ký” tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn Tơ Hồi dành cho thiếu nhi Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng tâm hành động cho mục đích cao đẹp với tính xốc nổi, kiêu căng ngày đầu lớn Mèn phải trả giá đắt học đường đời đáng nhớ Đó nội dung học hôm

(141)

Đọc thích SGK GV giảng giải chốt ý tác giả (Tơ Hồi) – tác phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký)

GV đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc  Nhận xét, uốn nắn

Hãy kể tóm tắt chương truyện? HS nhận xét, bổ sung

Đoạn trích chia làm phần Nêu nội dung phần? II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản

Gọi HS đọc lại đoạn nhắc lại đoạn đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng Dế Mèn miêu tả qua chi tiết nào?

Dế Mèn miêu tả từ góc độ nào?

Tại giới thiệu Mèn, tác giả lại ý đến đôi mẫm bóng trước tiên?

Miêu tả hình dáng Dế Mèn tác giả dùng nghệ thuật gì? Qua nghệ thuật giúp em hình dung hình dáng Dế Mèn nào?

1 Tác giả, tác phẩm (SGK)

2 Nội dung khái qt: Hình dáng, tính cách học đường đời

II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình dáng dế mèn

- Đoạn 2: Còn lại câu chuyện đường đời dế Mèn

3 Phân tích:

a Hình dáng, tính cách dế Mèn

Hình dáng:

Đơi mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt Cánh dài tận chấm đuôi, người rung rinh … ưa nhìn

Đầu to tảng, bướng

Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm, râu dài, đỗi hùng dũng

=> Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo => Vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh

4.Củng cố:

Theo em, dế Mèn chàng dế qua hình dáng? 5.Híng dÉn häc ë nhµ:

Học chuẩn bị tiết 2: tính cách dế Mèn Bài học đường đời Mèn gì?

(142)

Tuần: 19 Tiết: 74

Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt) ( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”)

Tơ Hồi -I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi nhng tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ năng:

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- vận dụng đợc biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả 3.Thỏi độ: HS ý thức học cỏch ứng xử, lối sống, đạo đức

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng Việt Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà Soạn theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Hình dáng dế Mèn lên nào? B i m i:

Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản

Quan sát phần kể tiếp SGK cho biết phần truyện giới thiệu Dế Mèn mặt nào? (Tính cách) Tìm chi tiết thể tính cách Dế Mèn? Khi viết tính cách Dế Mèn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử (Gây sự, quát, đá ghẹo) thể tính cách dế Mèn ?

Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn gì?

Dế Choắt chàng dế nhỏ? Thái độ dế Mèn dế Choắt nào? Thái độ thể điều Mèn?

Thái độ Choắt Mèn nào? Thái độ Mèn Choắt nói loèi trăn chối?

Câu chuyện học đường đời tiên dế mèn bắt đầu việc gì? Hãy phân tích thái độ dế Mèn chị Cốc qua dế Mèn nhận học bổ ích gì?

II Đọc – Hiểu văn bản: 3 Phân tích:

a Hình dáng, tính cách dế Mèn

Tính cách

Dám khà khịa với người xóm

Quát chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó…

Động từ => Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại

b Bài học đường đời - Thái độ mèn choắt Mèn đặt tên cho Choắt

Mèn trịnh thượng kể gọi “Chú mày”

Không cho thơng hang, mắng Choắt  Trịnh thượng, ích kỷ

- Bài học đường đời

(143)

Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết Mèn có điều tốt, điều xấu? III.Hoạt động III: Tổng kết

Hãy khái quát nội dung nghệ thuật

đoạn trích?

(Đọc ghi nhớ SGK)

HS đọc tập SGK HS làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung?

IV.Hoạt động IV: Luyện tập

Hát trêu Cốc  Tự cao tự đại => Kết quả: Choắt chết oan

- Thái độ mèn “Tôi hối , hối hận lắm”

Tôi đứng lặng lâu nghĩ học đường đời

Hối hận, ăn năn, tự rút học không nên kiêu căng, ngạo mạn III Tổng kết:

1 NghƯ tht.

- KĨ chun kÕt hỵp với miêu tả - Xây dựng hình tợng nhân vật Dế Mèn gần giũ với trẻ em

- Sử dụng hiệu phép tu từ - Lựa trọn lời văn giàu hình ảnh cảm xúc

2 Nội dung- Ghi nhớ SGK IV Luyện tập :

Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng Dế Mèn chôn cất Dế Choắt (GV gợi ý – HS viết nháp)

4.Củng cố:

- Theo em, dế Mèn chàng dế nào?

- Bài học đường đời dế Mèn học gì?

- Qua học đường đời Mèn em rút học cho thân em? híng dÉn häc ë nhµ:

Học ghi tóm tắt truyện Soạn “Sơng nước cà mau”

Ngày soạn: 20/12/10 Ngày dạy:6A …/12/10 6B …/12/10

Tiết: 75 PHÓ TỪ

(144)

1.Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi nhng tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ năng:

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- vận dụng đợc biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả 3.Thỏi độ: í thức giữ gỡn sỏng Tiếng Việt

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn “Sơng nước Cà Mau” Bảng nhóm

Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài mới:

Trong chương trình TV h c k I, ta ã tìm hi u v m t v i lo i t nh ọ ỳ đ ể ề ộ danh t , động t , tính t Hơm tìm hi u v phó t ừ ể ề

Hoạt ng ca thầy trò Ni dung I.Hot ng I: Phó từ

Gọi HS đọc tập (SGK/12) Hãy từ in đậm SGK

Các từ bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Những từ bổ nghĩa thuộc loại từ gì? Nếu quy ước từ chưa X từ bổ nghĩa Y vẽ mơ hình trường hợp

GV chốt

Những từ in đậm SGK chuyên kèm với động tư, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Đó phó từ Vậy phó từ ? (Đọc to ghi nhớ SGK / 12)

II.Hoạt động II : Các loại phó từ

HS đọc tập /13

Tìm phó từ bỏ nghĩa cho động từ, tính từ in đậm?

Hãy thống kê động từ, tính từ tìm

I Phó từ gì? 1 Ví dụ: (SGK)

cũng

vẫn chưa thấy thật lỗi lạc

soi (gương) ưa nhìn

rất bướng * Nhận xét

Những từ in đậm SGK chuyên kèm với ĐT, TT để bổ nghĩa cho ĐT, TT

=> Phó từ

2 Ghi nhớ (SGK/12) II Các lo i phó t

Phó từ Quan hệ thời gian

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau … mức độ

… tiếp diễn tương tự … phủ định

Rất … Cũng, chưa, không đừng

(145)

được mục I, II vào bảng bên? Dựa vào bảng thống kê bên, kể loại phó từ?

Đặt câu có với loại phó từ tương ứng

Phó từ thường đứng trước ĐT, TT? Phó từ thường đứng sau động từ, tính từ?

HS đọc ghi nhớ SGK/ 14

III.Hoạt động III: Luyện tập HS nêu yêu cầu BT GV hướng dẫn HS làm

… cầu khiến

… kết hướng … khả

Ra Được

*Ghi nhớ SGK/14 III Luyện tập:

Bài 1(SGK/14) : Tìm Phó Từ nêu ý nghĩa phó từ

- (thời gian), khơng cịn (khơng: phủ định); cịn: tiếp diễn tương tự; (thời gian)

- (tiếp diễn tương tự); đương, (thời gian); lại (tiếp diễn tương tự); (kết quả, hướng)

- (tương tự); (thời gian); (thời gian); (tiếp diễn tương tự); (thời gian); (thời gian); (kết quả)

Bài 2/SGK/15 Viết đoạn văn thuật lại việc Mèn trêu Cốc dẫn đến chết thảm thương Choắt từ – 5 câu

Vào buổi chiều, thấy chị Cốc kiếm mồi, Mèn liền đọc câu thơ trêu trọc chị Cốc chui vào hang Chị Cốc tức giận tìm kẻ dám trêu Thấy Choắt đứng trước cửa hang, Cốc trút giận lên đầu Choắt

4.Củng cố:

Nhắc lại phó từ gì? Kể tên loại phó từ học 5.Híng dÉn häc ë nhµ:

-Học thuộc ghi nhớ Làm BT + 5/SBT/5 Xem trước So sánh

Ngày soạn: 8/1/11 Ngày dạy:6A …/1/11 6B …/1/11

TiÕt: 76 tìm hiểu chung văn miêu tả I Mục tiêu học:

(146)

- Nắm đợc hiểu biết chung văn miêu tả trớc sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn

2 Kỹ năng

- Nhn din c nhng on văn, văn miêu tả 3 Thái độ

- Hiểu đợc tình ngời ta dùng văn miêu tả II Chuẩn bị

- Gv: SGK, SGV , soạn - HS: Chuẩn bị

III Tiến trình dạy 1 ổn định lớp: 6A

6B

2 KiÓm tra bµi cị: - ThÕ nµo lµ phã tõ? Cho vÝ dơ minh ho¹?

- Có loại phó từ ? Phó từ đứng trớc động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ? Phó từ đứng sau động từ, tính bổ sung ý nghĩa cho

động

từ, tính từ ? Cho ví dụ phó từ có ý nghĩa tiếp diễn tơng tự ? Đặt câu với phó từ

3 Bµi míi:

- Giới thiệu bài: Hoạt động giảng dạy

Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu thế

nào văn miêu tả.

- Giỏo viờn dựng văn bản: Bài học đờng đời làm dẫn chứng

? Hãy tìm chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế Mèn Dế Choắt? (giáo viên chia bảng làm hai cho học sinh dễ đối chiếu để nhận xét)

? Qua chi tiết từ ngữ vừa miêu tả Em có nhận xét hình ảnh hai Dế?

? Em có nhận xét lời văn miêu tả tác giả Tô Hoài?

- giáo viên đa tình sách giáo khoa/15 (HSTL: Nhóm 1,2 t×nh huèng 1; nhãm 3,4 t×nh huèng 2; nhãm 5,6 t×nh huèng 3)

- Sau học sinh trình bày tình xong giáo viên chốt: Nh em dùng văn miêu tả tình

I Bµi häc

1 ThÕ văn miêu tả? Ví dụ:

- Vn học đờng đời * Dế mèn:

- Chàng Dế niên cờng tráng - Đôi mẫm bóng

- Vuốt: Cứng, nhọn hoắt - Cánh dài kín tận chấm đuôi

- Cả ngời rung rinh màu nâu bóng mỡ

- u to tảng - Râu dài đỗi hùng dũng

=> Chú Dế khoẻ mạnh, đẹp trai, a nhỡn.

* Dế choắt:

- Ngời gầy gò, dài nghêu - Cánh ngắn củn, hở mạng sờn - Đôi bè bè, nặng nề - R©u ria cơt cã mét mÈu

(147)

? Vậy văn miêu tả? Muốn tả hay, đúng, xác ta cần phải làm gì?

? HÃy nêu số tình khác tơng tự với ba tình trên?

=> Chuyển ý: Để nắm vững học vµo lun tËp

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập

Học sinh nêu yêu cầu tập, sau thảo luận theo nhóm trình bày kết qu

? Bài tập yêu cầu nh nào?

- Học sinh nêu yêu cầu làm giáo viên nhận xét, sửa sai có

2 Ghi nhí: Häc s¸ch gi¸o khoa/16

II Lun tËp

Bài 1/16-17: Hãy đọc đoạn văn trả trả lời câu hỏi

Đoạn 1: Tả hình dáng, điệu Dế Mèn với đặc điểm bật: to khoẻ cờng tráng

Đoạn 2: Tái hình ảnh bé liên lạc (Lợm) với đặc điểm bật: Một bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

Đoạn 3: Miêu tả cảnh vùng bãi ven ao, hồ ngập nớc sau mùa ma với đặc điểm bật: Các loài chim đến săn mồi sinh động, ồn ào, huyên náo Bài 2/17:

a Cảnh mùa đơng đến:

- Kh«ng khÝ rÐt mít, giã bÊc vµ ma phïn

- Phun dài, ngắn ngày

- Bàu trời âm u: Nh thấp xuống, thấy trăng sao, nhiều mây sơng mù

- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: vàng rụng nhiều

- Mựa ca hoa: Đào, mai, mận, mơ, hoa hồng nhiều loài hoa khác chuẩn bị cho mùa xuân đến

b Có nêu vài đặc điểm bật khuôn mặt mẹ nh:

- Sáng đẹp

- Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ, lo âu trăn trở 4 Củng cố:

Học sinh nhắc lại nội dung học 5 Hớng dẫn học ë nhµ:

Học thuộc bài: làm thêm tập sau: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè đến Soạn “Sông nớc Cà Mau” “So Sánh”

(148)

Ngày soạn: 10/1/11 Ngày dạy: 6A …/1/11 6B…/1/11

TiÕt 77:

sông nớc cà mau. I Mục tiêu bµi häc :

1 KiÕn thøc

- Cảm nhận đợc phong phú đặc điểm cảnh thiên nhiên sông nớc Cà Mau

2 Kü năng

- Nm c ngh thut miờu t cảnh sông nớc văn 3 Thái độ

- Yêu quý ngời lao động II Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn

III Tin trỡnh dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A 6B 2 Kiểm tra cũ :

GV : Tríc nÊm må cđa DÕ Cho¾t, DÕ Mèn có tâm trạng suy nghĩ nào? Bài học Dế Mèn gì?

HS : Lên bảng trả lời:

- Tâm trạng: Xót thơng, day dứt, ân hận

- Suy nghĩ: học mà Dế Choắt dạy cho

- Bài học đầu tiên: Không đợc hăng bậy bạ, phải biết yêu thơng ngời khác Bài :

Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiu chung

GV: Nêu hiểu biết em tác giả Đoàn Giỏi?

* Học sinh: Trình bày điểm SGK thông tin SGK ( biết )

HS: Đọc phần tóm tắt SGK/20

Hot ng 2: Hng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản Gv: Hớng dẫn c bn

- Giải thíc từ khó sgk

Gv: văn sncm nằm truyện dài Nếu tách ra, văn có cấu tạo nh văn tả cảnh đây, cảnh sơng nớc Cà Mau đợc tả theo trình tự:

- ấn tợng ban đầu toàn cảnh - Cảnh kênh rạch, sông ngòi - Cảnh chợ Năm Căn

Hãy xác định đoạn văn tơng ứng?

I Giới thiệu chung:

- Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925-1989), quê Tiền Giang

- Tác phẩm: Thờng víêt sống, thiên nhiên ngời Nam Bộ

- Bài sơng nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII truyện “ Đất rừng phơng nam”- tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi đợc chuyển thể thành phim truyền hình đợc nhiều ngời yờu thớch

II.Đọc - tìm hiểu bố cục: 1 Đọc

2 Giải thích từ khó 3.Bố cục: phÇn:

(149)

Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản GV giới thiệu: Cảnh sơng nớc Cà Mau lên qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tò mò bé An- nhân vật chính,ngời kể chuyện-khi lên đờng lu lạc tìm gia ỡnh

GV: Những hình ảnh bật thiên nhiên Cà Mau gợi cho ngời nhiều ấn tợng qua vùng này?

GV: Ngoài hình ảnh có âm gì? HS

GV: Những ấn tợng đợc tác giả cảm nhận ca nhng giỏc quan no?

HS: Thị giác, thính giác

GV: Em hình dung nh cảnh sông nớc Cà Mau qua nhìn cảm nhận bé An?

HS: Nhiều sông ngòi, cá, phđ kÝn mµu xanh

GV: Chỉ đoạn văn ngắn nhng gây ấn tợng cho ngời đọc vùng không gian rộng lớn, mênh mông với sơng ngịi, kênh rạch toả chi chít nh mạng nhện Tất đợc bao chùm màu xanh: xanh trời, xanh nớc, xanh tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh ngát bốn mùa, tiếng rì rào miên man sóng biển ngày đêm không ngớt vọng Sông nớc Cà Mau lên với vẻ đẹp nguyên sơ, đầy hấp dẫn bí ẩn

- HS đọc đoạn 2:

GV: Trong đoạn văn tả cảnh sơng ngịi, kênh rạch, tác giả làm bật nét độc đáo cảnh?

HS: Tên sơng, tên đất, dịng chảy Năm Căn, rừng đớc Năm Căn

GV: Tên sông, tên đất độc đáo chỗ nào? HS: Rạch Mái Giầm( có nhiều mái giầm), kênh bọ mắt( có nhiều bọ mắt), Năm Căn ( nhà năm gian), Cà Mau ( nớc đen)

GV: Cách đặt tên dịng sơng, kênh vùng đất cho ta thấythiên nhiên tự nhiên, phong phú, đa dạng ngời sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên nên ngời ta gọi tên đất, tên sông danh từ mĩ lệ, mà theo đặc điêm riêng biệt mà thành tên

GV: đoạn tiếp theo, tác giả tập trung tả sông Năm Căn rừng đớc Dịng sơng đợc miêu tả chi tiết bật nào?

HS: T×m chi tiÕt

GV: Nhận xét dòng chảy Năm Căn? GV: Rừng đớc lên nh nào? đọc đoạn văn miêu tả?

HS: Đọc đoạn văn miêu tả

III Tìm hiểu văn bản:

1 ấn tợng ban đầu toàn cảnh sông nớc Cà Mau ( cảnh bao quát):

- Sông ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện

- Trời, nớc, toàn sắc xanh

- Âm rì rào gió, rừng, sóng biển đều ru vỗ triền miên

2 Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:

- c đáo cách đặt tên sông, tên đất

Dân dÃ, mộc mạc theo lối dân gian

- Độc đáo dòng chảy Năm Căn:

+ Nớc ầm ầm đổ nh thác

+ Cá hàng đàn đen trũi nh ngời bơi ếch đầu sóng trắng

Réng lín, hïng vÜ

- Độc đáo rừng đớc Năm Căn:

(150)

tr-GV: Có lẽ ấn tợng màu xanh rừng đ-ớc.Nhận xét nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc loà nhoà sơng mù khói sóng ban mai gợi tả lớp đớc từ non đến già nối tiếp từ bao đời Khơng tinh tế cách dùng tính từ màu sắc, tác giả tinh tế cách sử dụng động từ Các cụm từ “ thoát qua” “đổ ra” “xuôi về” hoạt động thuyền nhng trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vợt qua nơi khó khăn, nguy hiểm đến trạng thái từ nơi hẹp nơi rộng đến trạng thái nhẹ nhàng trôi sông Năng lực quan sát miêu tả tài tình, cách sử dụng từ ngữ xác tác giả tái rõ nét tranh gần cảnh sông nớc Năm Căn

Chuyển: Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên sơng nớc mà cịn hấp dẫn cảnh sinh hoạt lao động ngời

GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa Vì nói nh vậy?

GV: Cách liệt kê chi tiết thực giúp em hình dung ntn chợ Năm Căn?

GV: Qua tranh thiên nhiên ngời vùng sông nớc Cà Mau, nhận xét tình cảm nhà văn?

GV: Qua on trớch, em cm nhn c vùng đất này?

- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tơi đẹp - Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, hấp dẫn

GV: Em học tập đợc nghệ thuật miêu tả cảnh từ văn SNCM?

- Quan s¸t tØ mØ, so s¸nh nhËn xÐt tinh tÕ, chÝnh x¸c

HS: Quan s¸t kĩ, dùng từ xác

GV:Ngoài lực quan sát cần có yếu tố nữa?

HS: Tình cảm say mê, gắn bó với tự nhiên, sống

H: Đọc ghi nhớ

ờng thành vô tận

+ Ngọn tăm tắp, lớp chồng lớp kia, đắp bậc màu xanh

+ Thiªn nhiªn hoang sơ, bí ẩn, hùng vĩ, rộng lớn

3.Cảnh chợ Năm Căn:

- Quen thuc: Ging cỏc ch kề biển vùng Nam Bộ: túp lều thô sơ, đống gỗ cao

- L¹ lïng: bỊ thÕ, trù phú, nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều hàng hoá, nhiều d©n téc…

Cảnh tợng đơng vui, tấp nập, độc đáo hấp dẫn

Qua tranh sông nớc Cà Mau, ta nhận thấy tác giả ngời am hiểu sống nơi đây, có lịng gắn bó với mảnh đất

* Ghi nhớ SGK 4 Củng cố:

Giáo viên nhắc lại nội dung học 5: Hớng dÉn häc ë nhµ:

(151)

Ngày soạn: 12/1/11 Ngày dạy:6A …/1/11 6B …/1/11

TiÕt 78:

so sánh I.Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc

- Củng cố kiến thức phép tu từ so sánh học bậc tiểu học - Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo phép so sánh

2 Kü năng

- Bớờt s dng phộp so sỏnh hợp lý, có hiệu Thái độ

- Có ý thức sử dụng phép so sánh thích hợp trờng hợp cần so sánh II Chuẩn bị :

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc

II Tin trỡnh dy v học 1 ổn định lớp :

2 KiÓm tra bµi cị :

- Một học sinh lên bảng làm BT 1/ 14,15 - Một học sinh đọc 2/15

Gv nhËn xÐt cho điểm Bài :

Hot ng ca giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu là

so s¸nh

G: Treo b¶ng phơ

H: đọc vd 1,2 trờn bng ph

? Tìm tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh?

H: đọc vd

a TËp hỵp tõ chøa hình ảnh so sánh là: Trẻ em Nh búp cành

b rng c “hai dãy trờng thành vô tận”

? Trong phép so sánh vật, đợc so sánh với nhau?

- TrỴ em so sánh với búp cành

- Rng c dng lên cao ngất so với dãy tr-ờng thành vô tận

-? Vì lại so s¸nh nh vËy-?

? So sánh nh nhằm mục đích gì? H: đọc vd 3SGK

? Hai vật có điểm giống khác nhau?

- Giống hình thức lông vằn

I So sánh gì? 1 Ví dụ

a Trẻ em nh búp cành

b Rng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy tờng thành vô tận

2 NhËn xÐt

- Dựa vào tơng đồng (giống hình thức, tính chất, vị trí, chức năng…) vật, vịêc với vật việc khác

- Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho vật, vịêc quen thuộc gợi cảm giác cụ thể hấp dẫn

(152)

- Kh¸c vỊ tính chất: mèo hiền, hổ ? Thế sù so s¸nh? VÝ dơ?

H: đọc

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu cấu tạo của phép so sỏnh.

? Qua ví dụ ta thÊy phÐp so s¸nh gåm cã mÊy vÕ?

- Nh phép so sánh có hai vế (vế A vật đợc so sánh) vế B vật dùng để so sánh Giữa hai vế có từ, tổ hợp từ phơng diện so sánh từ so sánh-> Từ , tổ hợp từ phơng diện so sánh ( hình thức , vị trí, chức năng…)

HS đọc trả lời câu hỏi SGK/24

Gv: hai ví dụ dùng phép so sánh Vậy so sánh?

HS: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác

? Nêu cấu taọ phép so sánh thực tế mơ hình thay đổi nh nào?

Hoạt động 3: Hớng dẫn luỵên tập Yêu cầu:

Với mẫu so sánh, học sinh tìm nhÊt mét vÝ dô

a.So sánh đồng loại: - So sánh ngời với ngời: Ngời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ - So sánh vật với vật:

đờng vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ b.So sánh khác loại:

- So sánh vật với ngời, ngời với vật + Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa + Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới nắng hồng ban mai

việc với vật, việc khác Ghi nhí SGK/24

II CÊu t¹o cđa phép so sánh:

1 Điền tập hợp từ, chứa hình ảnh so sánh câu phần vào mô hình

VếA (sự vật đ-ợc ss Ph diƯn so s¸nh Tõ so

s¸nh VÕB(sù vËt dùng so sánh) trẻ em Rừng

c Dnglờn cao ngất Nh Nh Búp cành Hai dãy tt vô tận

2 Cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt?

- Vế B đợc đảo lên trớc vế A *Ghi nhớ 2SGK/25

III Luyện tập: Bài SGK/25 a So sánh đồng loại - ngi vi ngi:

Ngời cha, bác, anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ b So sánh khác loại

Đôi ta nh lưa míi nhen

Nh trăng mọc, nh đèn khêu ( Ca dao)

(153)

- So sánh cụ thể với trừu tợng, trừu t-ợng với cụ thể:

+Quê hơng chùm khế + Đất nớc nh

Hc sinh đọc hai văn bản, gạch chân đánh dấu câu văn có sử dụng so sánh viết lại vo v bi

Bài SGK/26. - Khoẻ nh voi - Đen nh than - Trắng nh tuyết - Cao nh núi Bài SGK/26 Bài tập thêm 4 Cñng cè:

Cho học sinh đọc lại ghi nhớ

5 Híng dÉn häc ë nhµ- Häc thuộc phép so sánh. - Làm tập 3,4

- Chuẩn bị quan sát tởng tợng so sánh nhận xét văn miêu tả

Ngy son: 12/1/11 Ngày dạy:6A … /1/11 6B … /1/11

Tiết 79-80: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét văn miêu tả. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Thy đợc vai trò, tác dụng quan sát, tởng tợng so sánh nhận xét văn miêu tả

2 Kỹ năng

- Bit cỏch dng cỏc yếu tố viết văn miêu tả 3 Thỏi

- Yêu thích học rèn luyện viết văn miêu tả II Chuẩn bị GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc tríc bµi

III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức : 6A 6B

2 KiĨm tra bµi cị : - ThÕ văn miêu tả?

- Yờu cầu ngời víêt văn miêu tả? 3 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Yêu cầu quan trọng ngời viết văn miêu tả phải quan sát kĩ để tìm đặc điểm bật ngời cảnh…Song bên cạnh lực quan sát, ngời viết văn miêu tả cần phải biết tởng tợng, so sánh nhận xét

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

G: treo b¶ng phơ

HS đọc đoạn văn SGK/27 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

I Quan s¸t, tëng tợng, so sánh và nhận xét văn miêu tả:

(154)

? Đoạn văn tả cảnh gì? miêu tả nh nào? đợc thể qua từ ngữ hình ảnh nào?

? Đoạn tả cảnh gì? đặc điểm bật đối t-ợng miêu tả gì? đợc thể qua từ ng, hỡnh nh no?

? Đoạn tả cảnh gì? thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?

? Để tả đợc đoạn văn nh trên, ngời viết cần thực thao tác nào?

? Tìm câu văn có liên tởng, tởng tợng so sánh đoạn văn trên? kĩ có đặc biệt?

H: nh gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo ghilê, nh mạng nhện, nh thác, nh ngời bơi ếch, nh dãy trờng thành vô tận; nh tháp đèn, nh lửa, nh nến xanh

? So sánh đoạn văn Đồn Giỏi(mục2) với đoạn văn Tìm từ ngữ bị lợc bỏ, có ảnh hởng đến đoạn văn?

- Tất từ bị lợc bỏ động từ, tính từ so sánh liên tởng tởng tợng -> đoạn văn trở nên chung chung khô khan ? Em nêu tác dụng văn miêu tả?

? Muốn miêu tả đợc ta phải làm gì?

? Qua rút điều cần ghi nhớ? Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập

Bµi 1/28 Häc sinh

-Tìm hình ảnh tiêu biểu Hồ Gơm

- Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy gò, ốm yếu, đáng thơng; từ: gầy gò, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ

- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng hùng vĩ Sông nớc Cà mau: Giăng chi chít nh màng nhện, trời xanh, nớc xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm nh thác…

- Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp vui náo nức nh ngày hội, chim ríu rít, Cây gạo nh tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nến, nến xanh

* Để viết đợc đoạn văn trên, ngời viết cần có lực quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh tế

- Các hình ảnh so sánh tợng liên t-ởng đặc sắc thể đúng, rõ cụ thể đối tợng, gây bất ngờ thú vị

Văn miêu tả giúp ta hình dung đợc đặc điểm bật vật

Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tởng, tởng t-ợng, ví von, so sánh…để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

* Ghi nhí (SGK) II Lun tËp: Bµi SGK/28.

-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu: +Mặt hồ

(155)

-§iỊn tõ thích hợp

-Học sinh làm nhà

( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu cách)

-HS cần quan sát liên tởng cách hp lý, c sc

-Hiền: Hàng tơi xanh, thẳng nh hàng anh lính trẻ

-Diệu Linh:

- Điền từ: (1) gơng bầu dục, (1) cong cong, (1) lÊp lã, (1) cæ kÝnh, (1) xanh um

Bµi SGK/29.

- Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc: +Thân hình: rung rinh, màu nâu búng m

+đầu: to, tảng

+Răng: đen, ngoàm ngoạp +Râu: uốn cong

Bài SGK/29. Bài SGK/29.

-Mặt trời: Nh mâm lửa, cầu lửa

-Bầu trời: Lồng bàn khổng lồ, nửa cầu, Chiếc mâm bạc

-Nhng hàng cây: Đội quân đứng trang nghiêm;(nh) hàng ngàn ô xanh lớn, bé đứng bên

-Núi (đồi):(nh) bát đất nung nằm úp xuống, cua kềnh

-Những nhà 4 Củng cố:

GV nhắc lại hệ thống giảng 5 Hớng dẫn học nhà:

- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Bức tranh em gái t«i” Ngày soạn: 18/1/11

Ngày dạy:6A … /1/11 6B … /1/11 TiÕt 81

bøc tranh em gái I Mục tiêu häc:

1 KiÕn thøc

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩ truyện

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm 2 Kỹ năng

- Cảm nhận biết phân tích văn miêu tả 3 Thái

- Yêu mến có ý thức tìm hiểu văn miêu tả II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn

III Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị :

Câu hỏi: Cảnh sông nớc Cà Mau chợ Năm Căn lên nh nào?

(156)

Trong sống không khơng mắc phải lỗi lầm Điều quan trọng ta hối lỗi trởng thành nh từ lầm lỗi ấy, để tâm hồn trẻo lắng dịu Câu chuyện hai anh em bạn Kiều Phơng mà tìm hiểu hơm học bổ ích, thiết thực thấm thía…

Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung

HS đọc phần tiểu dẫn( thích) SGK/33 ? em nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc tìm hiểu văn bản:

Gv hớng dẫn giọng đọc: phân biệt lời kể, đối thoại, ngữ điệu nhân vật

Gv đọc đoạn Hs đọc tiếp

Gv: cã thĨ chia bè cơc nh thÕ nào? Hs: chia phần

Gv: hÃy kể tóm tắt theo bố cục ấy? Hs: kể tóm tắt khoảng 10 c©u

Gv: Trun xoay quanh hai nh©n vËt ngời anh em gái Ai nhân vật chính?

Hs: c¶ hai Ngêi anh

Gv: Cả hai nhân vật mang chủ đề sâu sắc truyện: lịng nhân hậu thói đố kị, nhân vật trung tâm ngời anh thức tỉnh ngời anh chủ đề truyện

Gv: Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu đời sống tâm trạng theo dõi truyện, em thấy tâm trạng ngời anh diễn biến qua thời điểm nào?

Hs thời điểm: Khi phát em chế thuốc vẽ; Khi tài hội hoạ em đợc phát hiện; Khi xem tranh; Khi tranh em đoạt giải; Khi đứng trớc tranh em phịng trng bày

Gv: Khi ph¸t hiƯn em g¸i chÕ thuèc vÏ tõ nhä nåi, ngêi anh nghÜ g×? Tìm câu văn?

Hs: Trời ạ! Thì chÕ thuèc vÏ”

Gv: ý nghĩ nói lên thái độ ngời anh em?

Hs: Ngạc nhiên, xem thờng

Gv: Thỏi thể việc đặt tên em M, việc bí mật theo dõi việc làm em giọng điệu kẻ kể em

Gv: Khi ngời phát tài vÏ cđa KiỊu Ph¬ng, cịng vui chØ cã ngời anh buồn Vì sao?

Hs: Vì thấy bất tài, bị đẩy ngoài, bị

I Giới thiệu chung:

- Tác giả Tạ Duy Anh (1956)

- Bức tranh em gái đoạt giải cao thi víêt Tơng lai vẫy gọi báo thiếu niên tiền phong

II Đọc -Tìm hiểu văn bản: 1 Đọc

2 Bè cơc: phÇn

- Phần 1:Từ đầu “ đợc” giới thiệu nhân vật ngời em

- Phần 2: Ngời em bí mật vẽ, tài đợc phát hiện( tài năng) - Phần 3: Tâm trạng thái độ ngời anh( chọc tc tụi)

- Phần 4: Đi thi đoạt giải, ngời anh hối hận( lại)

*tóm tắt

III- Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật ngời anh:

- Khi thấy em gái tự chế màu vẽ:

(157)

nhà quên lÃng

Gv: Với tâm trạng ấy, ngời anh xử xự với em gái nh nào?

Hs: Không thể thân, hay g¾t gáng

Gv: Ngời anh cịn có hành động nữa? Hs: Xem tâm trạng em

Gv: T¹i sau xem tranh, ngêi anh l¹i trút tiếng thở dài?

Hs: Vì thấy em có tài thật, cỏi, vô dụng

(Bình) gv: Tóm lại, tâm trạng ngời anh lúc này nh nào?

gv: Còn nhận tÝnh xÊu ë ngêi anh? Hs: Ých kØ, ghen tÞ

- Khi tài hội hoạ em c phỏt hin:

Thấy bất tài

- Hay gắt gỏng - Thở dài

Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu ghen tị với ngời

4 Củng cố:

Gv nhắc lại nội dung học 5- Hớng dẫn häc ë nhµ:

- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng ngời anh đứng trớc tranh ca cụ em gỏi

- Chuẩn bị bài: tranh em gái tiết 82

Ngy soạn: 18/1/11 Ngày dạy:6A … /1/11 6B … /1/11 TiÕt 82

bøc tranh cña em gái I Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩ truyện

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm 2 Kỹ năng

- Cảm nhận biết phân tích văn miêu tả 3 Thái độ

- Yêu mến có ý thức tìm hiểu văn miêu tả II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định lớp : 6A

(158)

2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :

Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung *Bình:

Sự ích kỉ cịn thể hành động “ đẩy em ra” em bộc lộ tình cảm vui mừng muốn chung vui anh Thực biểu tâm lí dễ gặp ngời, tuổi thiếu niên, lòng tự mặc cảm, tự ti thấy ngời khác có tài bật Ngịi bút tinh tế nhà văn khám phá miêu tả thành công nét tâm lý

Gv: Ngời anh “ muốn khóc” nào? Gv: Bức tranh đẹp quá, cậu bé tranh hoàn hảo Nên nhìn vào tranh ngời anh khơng nhận mình, để nhận ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Vì sao? Hs: Suy nghĩ thảo luận trớc lớp

Gv: NhËn xÐt

Gv: Đọc đoạn Dới mắt em thìCon hiểu điều ẩn sau dấu() HÃy tởng tợng ngời anh diễn tả lời?

Hs: Thì em tơi thật đáng ghét, thật bẩn, thật nghịch ngợm, nói chung thật bình thờng Gv: Cuối truyện, ngời anh muốn nói: “ Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” câu nói gợi cho em suy nghĩ ngời anh?

*Bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ Xấu hổ trớc nét vẽ lòng nhân hậu ngời em Và quan trọng cậu nhận thiếu xót Chắc chắn lúc này, cậu hiểu ngày qua,mình đối xử khơng tốt với em gái, khơng xứng đáng với tình yêu niềm hãnh diện em gái, chân dung đợc vẽ nên tâm hồn lịng nhân hậu em gái Đây lúc nhân vật tự thức tỉnh để hoàn thiện nhân cách

Gv: Trong truyện này, nhân vật ngời em hiện lên với nét đáng yêu, đáng q nào? ( Về tính tình? Về tài năng?)

Gv: Theo em, tài hay lịng em gái cảm hoá đợc ngời anh?

Hs: Cả tài lòng, song nhiều lòng sáng, hồn nhiên, độ lợng dành cho anh trai

- Khi đứng trớc tranh đoạt giải em

- Ngỡ ngàng: Vì khơng ngờ ngời em khơng coi thờng, khơng giận ghét lại vẽ tranh dự thi, coi ngời thân thuộc Và tranh đẹp q, ngồi sức tởng tợng

- Hãnh diện: Vì đợc đa vào tranh mà lại tranh đoạt giải, thật đẹp, thật hồn hảo, em thật giỏi, thật tài - Xấu hổ: Vì xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em tầm th-ờng em

Ngời anh nhận thói xấu mình, nhận tình cảm sáng, lịng nhân hậu em gái, thực xấu hổ, hối hận

2 Nhân vật ngời em:

- Tính tình: hồn nhiên, sáng, nhân hậu

(159)

Gv: Dù ngời anh có giận, có ghét em gái ngời em, anh ngời thân thuộc nhất, gần gũi Em phát anh bao điều tốt đẹp, đáng yêu Chính tâm hồn sáng lòng nhân hậu ngời em giúp anh nhận tính xấu mình, đồng thời giúp anh vợt qua lòng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt

Gv: Néi dung truyện gì? Hs: Trả lời Đọc ghi nhí SGK/ 35

Gv: Ngồi nội dung đó, truyện mang nội dung, ý nghĩa nào?

Hs:

- Sự chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu đối với( tình cảm) tính ghen ghét, đố kị - Truyện đề cao sức mạnh nghệ thuật: nghệ thuật chân có sức cảm hố mạnh mẽ ngời, hớng ngời tới điều tốt đẹp

Gv: Văn cho hiểu nghệ thuật viết truyện đại?

Qua văn ẹm thấy văn giáo dục điều g× ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập

Hs: Làm nhanh tập Trình bày trớc líp

3 NghƯ tht

- KĨ chun thứ hồn nhiên, chân thực

- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật

4 ý nghÜa.

Tình cảm sáng nhân hậu lơn hơn, cao đẹp lịng ghen ghét đố kị

IV Lun tËp: 4 Củng cố:

Gv nhắc lại toàn nội dung bµi häc 5- Híng dÉn häc ë nhµ:

- Chuẩn bị bài: luyện nói quan sát tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả

Ngày soạn: 10/2/11

Ngày dạy:6A … /2/11 /2/11 6B … /2/11 /2/11

Tiết 83 + 84: Tập Làm Văn: LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ

NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức:

-Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói

-Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp

2.Kĩ năng:

-Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí

-Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói

-Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm , nói nội dung, tác phong tự nhiên

(160)

Giáo dục ý thức tự học, tự rèn HS II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố nâng cao kiến thức học văn miêu tả cấp I

Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh miêu tả nhận xét văn miêu tả ?

Bài mới: * Gi i thi u b i: Các em v a h c xong ti t “Quan sát, tớ ệ ọ ế ưởng tượng, so sánh v nh n xét v n miêu t ” ậ ă ả Để giúp em c ng c ch củ ố ắ h n nh ng ki n th c v quan sát, tơ ữ ế ứ ề ưởng tượng, so sánh, nh n xét v nậ ă miêu t v ả đặc bi t l k n ng nói trệ ĩ ă ướ ậc t p th , h c ti t t p nóiể ọ ế ậ

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động I:Củng cố kiến thức. GV nói rõ vai trị quan trọng việc luyện nói : để thực thành công tiết học yêu cầu HS phải chuẩn bị dàn nhà đến lớp nói thành văn trơi chảy, rõ ràng

GV chia tập cho nhóm khác Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

HS tổ theo dõi, nhận xét bổ sung  GV nhận xét bổ sung cho hoàn hảo

Hoạt động II : Thực hành luyện nói

*Gọi HS đọc y/c tập 1/SGK/35 -Cử đại diện trình bày nhận xét em nhân vật Kiều Phương miêu tả người em Kiều Phương theo tưởng tượng em (khơng gị bó)

Nhận xét nhân vật Kiều Phương:

Ngoại hình? Hành động? Tình cảm?

-Anh Kiều Phương người ?

Hình ảnh người anh tranh người anh thực Kiều Phương có khác khơng ? *u cầu HS nói người

I Củng cố kiến thức :

II.Thực hành luyện nói Bài tập 1/35 (SGK)

Từ truyện “Bức tranh em gái tôi” lập dàn ý để trình bày ý kiến em trước lớp a) Kiều Phương : cô bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có óc quan sát trí tưởng tượng phong phú , cô bé đáng yêu

+Ngoại hình : gương mặt bầu bĩnh thường lem luốc , đôi mắt đen ,rèm mi uốn cong ,răng khểnh

+Hành động : nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế màu để vào lọ, gặp bạn thường mừng quýnh lên

+Tình cảm : hồn nhiên sáng xem vật nhà thân thiết , anh trai b) Nhân vật người anh :

-Hình dáng : khơng tả rõ suy từ em gái, chẳng hạn : cao , đẹp trai, sáng sủa

-Tính cách : ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn , hối lỗi

Hình ảnh người anh thực người anh tranh , xem kĩ khơng khác Hình ảnh người anh tranh thể chất tính cách người anh qua caias nhìn sáng , nhân hậu em gái

Bài 2/ SGK/ 36

(161)

thân (nói anh, chị em mình)

Lưu ý: Cần làm bật đặc điểm bẳng hình ảnh, so sánh nhận xét

Chú ý: Phải trung thực, không tô vẽ làm dàn ý, khơng viết thành văn, nói khơng đọc

Các nhóm cử đại diện nói trước lớp

HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý *HS đọc y/c tập

Gợi ý: HS làm dàn ý theo câu hỏi BT nói theo dàn ý đêm trăng

-Đó đêm trăng nào? - Đêm trăng có đặc sắc,tiêu biểu ?

-Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào?

*Lập dàn ý nói trước lớp cảnh bình minh biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng

HS nói hình ảnh người dũng sĩ giới câu chuyện cổ tích bẳng tư tưởng Nói theo dàn ý, khơng viết thành văn

Ở tập, HS nói xong ,HS nhóm nhận xét, GV bổ sung ghi điểm

Hoạt động III Tổng kết học : GV nhận xét toàn tiết học

- Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm Bài 3/ 36 SGK

GV gợi ý :đó đêm trăng đẹp vơ -một đêm trăng mà đất trời, người vạn vật tắm gội ánh trăng … - trăng đĩa bạc thảm nhung da trời

Bài 4/ 36 SGK

Lập dàn ý nói trước lớp quang cảnh buổi sáng biển

-Mặt trời :quả cầu lửa

-Bầu trời: veo,rực sáng

- Mặt biển phẳng lì lụa mênh mơng -Bãi cát: mịn màng, mát rượi

- Những thuyền : mệt mỏi , nằm ghếnh đầu lên bãi cát

Bài 5/36/SGK

Hãy miêu tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng em

Gợi ý : Họ nhân vật đẹp, nhân hậu đặc biệt khỏe mạnh, dũng cảm

III Tổng kết

Ưu: HS vận dụng lý thuyết học quan sát , tưởng tượng , so sánh, nhận xét miêu tả

-Khi quan sát HS biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so sánh liên tưởng để làm cho nói hấp dẫn

- Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể rõ nội dung miêu tả

- Do chưa chuẩn bị tốt tiết luyện nói thành cơng

Tồn :cịn vài em cịn nói sơ sài chuẩn bị dàn ý chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh hạn chế

- Một vài em nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn đạt yếu

4.Củng cố:

(162)

Xác định đối tượng miêu tả cụ thể , nhận xét đối tượng làm rõ nhận xét qua chi tiết , hình ảnh tiêu biểu ( Ví dụ ; tả em bé khoảng ba tuổi ) lập dàn ý cho đề văn

- Chuẩn bị “Vượt thác “

Ngày soạn: 12/2/11 Ngày dạy:6A … /2/11 6B … /2/11 TiÕt 85:

vợt thác. I Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp ngời lao động đợc miêu tả

- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ngi

2 Kỹ năng

- Rốn k nng quan sát, tởng tợng, miêu tả 3 Thái độ

- Yêu quý, tích cực rèn luyện văn miêu tả II Chuẩn bị GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn

III Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy học 1 ổn định lớp: 6A

6B 2 KiĨm tra bµi cị :

? Đứng trớc tranh em gái, tâm trạng ngời anh nh nào? ? Đến cã nhËn xÐt g× vỊ mét ngêi anh?

3 Bµi míi :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dn tỡm hiu chung

? Em hÃy trình bày nét tác giả, tác phẩm?

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản

Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp với nội dung đoạn Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh vợt thác sơi nổi, mạnh mẽ, đoạn cuối lại êm ả, thoải mái

Gv: Chia bố cục phần? Nội dung bản? Hs: phÇn

Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả :

- Võ Quảng sinh năm 1920, quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

2 Tác phẩm

- Văn trích từ truyện Quê nội-Tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn miền Trung

II Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1 Đọc

2 Bố cục: phần

- Đoạn1: Từ đầu Thuyền chuẩn bị vợt qua nhiều thác nớc

(163)

Gv: Xác định vị trí quan sát miêu tả tác giả?

Hs: Vị trí thuyền di động v-ợt thác thích hợp, phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp di động

Gv: Có phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miêu tả văn bản?

? Cảnh dịng sơng đợc miêu tả nh nào?

Giảng: dịng sơng lúc êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, dội, hiểm trở

Gv: Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả hình ảnh cụ thể nào?

Hs: T×m hình ảnh

*Ging “ Những chòm cổ thụ…nớc” vừa nh báo trớc khúc sông hiểm, vừa nh mách bảo ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị vợt thác Cịn hình ảnh chòm cổ thụ (lại ) bờ thuyền vợt qua thác “mọc những…xúp” vừa phù hợp với quang cảnh, vừa biểu đợc tâm trạng hào hùng, phấn chấn ngời tiếp tục tiến lên phía tr-ớc

Gv: NhËn xÐt nghệ thuật miêu tả?

Gv: Qua ngòi bút miêu tả tác giả, cảnh thiên nhiên lên nh nào?

Gv: Nhận xét lực miêu tả nhà văn?

Gv: Ngi lao động đợc miêu tả văn dợng Hơng Th Lao động dợng Hơng Th diễn hon cnh no?

Gv:Đọc đoạn văn miêu tả dợng Hơng Th?

Hs: Đọc đoạn văn : Dợng H¬ng Th… hïng vÜ”

? Hình ảnh Dợng Hơng th lái thuyền vợt thác đợc tập trung miêu tả nh nào?

Gv: NÐt nghƯ tht nµo nỉi bật míêu tả nhân vật?

Hs: Nghệ thuật so s¸nh

Gv: Các so sánh có sức gi t mt

- Đoạn 3: Phần lại III- Phân tích:

a Cảnh thiên nhiên:

Hai phạm vi miêu tả cảnh dòng sông cảnh hai bên bờ

* Cảnh dòng sông:

Hình ảnh thuyền( Cánh buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng vợt bon bon)Con thuyền sống sông miêu tả thuyền miêu tả sông Nớc từ cao phóng xuống * Cảnh hai bên bờ:

- BÃi dâu trải bạt ngàn

- Nhng chũm c th dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống n-ớc

- Những dãy núi cao sừng sững - Những to mọc bụi lúp xúp lom xa nh cụ già vung tay hô đám cháu tiến v phớa trc

Nghệ thuật miêu tả:

- Dùng nhiều từ láy gợi hình( trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp)

- Phép nhân hai( Những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm), phép so sánh(Những to … nh) Cảnh rõ nét, sinh động

Thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tơi đẹp, vừa nguyên s, c kớnh

Tác giả có khả quan sát, t-ởng tợng, có am hiểu có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng 2 Cảnh vợt thác dợng Hơng Th:

*Hoàn cảnh: Lái thuyền vợt thác mùa nớc to

Khó khăn, nguy hiểm * Hình ảnh dợng Hơng Th:

(164)

ngời nh nµo?

Gv: Bên cạnh chi tiết ngoại hình, chi tiết miêu tả động tác làm bật vẻ dũng mãnh, cảm nhân vật Hãy chứng minh? Gv giảng: Những hình ảnh so sánh độc đáo từ ngữ miêu tả tinh tế đoạn văn không khắc hoạ vẻ đẹp ngời lao động, mà đề cao sức mạnh họ thể tình cảm quý trọng ngời lao động quê h-ơng sông nớc

Gv: Nêu cảm nhận chung hình ảnh thiên nhiên ngời đợc miờu t bi vn?

Hs: Phát biểu cảm nhận mình( khuyến khích ý kiến riêng)

Gv:Dựa vào phần ghi nhớ SGK, gv tóm tắt lại

1 Néi dung:

Bài văn miêu tả cảnh vợt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh ngời lao động trên, nên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

Gv: Con học tập đợc nghệ thuật miêu tả từ văn này?

2 Nghệ thuật:

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát. - Có trí tởng tợng phong phó, linh ho¹t

- Có cảm xúc với đối tợng miêu tả Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập

Nếu thời gian học sinh làm lớp Nếu không nhà làm

- Động tác: Co ngời phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt, ghì sào

Mạnh mẽ, døt kho¸t

* Ghi nhí IV Lun tËp:

4 Cñng cè.

Cho học sinh đọc lại ghi nhớ 5 Hớng dẫn học nhà:

(165)

Tác giả Quê nội tạo đ“ ” ợc thở màu sắc riêng khơng giống ngời khác.Đó lối diễn tả giản dị hồn nhiên, loáng thống có nụ cời kín đáo tế nhị Đọc Quê nội ng“ ” ời ta tởng nghe đợc tiếng rì rào gió nồm ngàn dâu xanh, nghe tiếng sột soạt sào tre chạm với đá chống thuyền vợt thác, ngửi đợc mùi mía đờng mùi tơ nhộng, thấy đợc màu sắc, âm chợ miền Trung, nghe đợc tiếng mắc sợi đị xi trở khách ( Vân Thanh).

Ngày soạn: 13/2/11 Ngày dạy:6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết 86 :

(166)

1.Kiến thức: Nắm kiểu so sánh so sánh ngang so sánh không ngang bằng, hiểu tác dụng so sánh

2.Kĩ năng: -Phát giống vật để tạo so sánh đúng, hay

-Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu 3.Thái độ: Thích thú học phép so sánh

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn “Sơng nước Cà Mau” Bảng nhóm

Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: So sánh gì? Nêu cấu tạo phép so sánh? cho VD cụ thể? Bài mới: * Giới thiệu bài:

Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động I: Các kiểu so sánh

HS đọc khổ thơ.

Tìm phép so sánh khổ thơ ?

Từ ngữ ý so sánh phép so sánh có khác nhau?

GV giảng giải chốt: Từ: "chẳng bằng"  vế A không ngang với vế B

"là ": vế A vế B

Dựa vào nhận xét em thấy có kiểu so sánh?

Hãy cho biết mơ hình phép so sánh VD ?

Hãy tìm thêm từ ngữ khác phép so sánh ngang khơng ngang bằng?

Tóm lại , có phép so sánh ?

Em đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả vật

I Các kiểu so sánh Phép so sánh :

(1 )Những sao thức ngồi

Chẳng mẹ đã thức chúng

Sosánh không ngang

(2 )Mẹ gió suốt đời

Sosánh ngang 2.Từ ngữ so sánh :(1) chẳng bằng.

(2 )

*Mơ hình:

-So sánh (không ngang bằng:A chẳng bằng B

- So sánh ngang bằng: A B 3.Từ ý so sánh :

- kiểu so sánh không ngang bằng: Chẳng bằng, không bằng, khơng như, hơn, cịn hơn, kém, hơn, thua

- kiểu so sánh ngang bằng: Là, tựa, như, giống , nhiêu

* Ghi nhớ (SGK)

(167)

Ví dụ :

-Vào mùa đông , bàng đỏ màu đồng hun

-Những bàng to bàn tay người lớn

-Giờ chơi, chúng em ùa đàn ong vỡ tổ

Bạn nhảy qua rào nhanh sóc

.Hoạt động II : Tác dụng của so sánh

HS đọc đoạn văn SGK

Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?

=> Tác dụng so sánh đoạn văn gì?

Đối với việc miêu tả vật ( ) ?

Đối với việc thể tư tưởng người viết ?

Tác dụng chung phép so sánh ?

(đọc ghi nhớ SGK/42) Hoạt động III: Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu tập

GV hướng dẫn HS làm câu a,b,c

Bài tập : HS thảo luận nhóm làm tập (3 phút )

HS trình bày

GV treo bảng phụ ghi đáp án

1.Những câu có phép so sánh đoạn văn : -Có tựa mũi tên nhọn , tự cành rơi cho xong chuyện

-Có chim lảo đảo …

-Có nhẹ nhàng đùa bỡn thầm bảo …

-Có sợ hãi … , gần tới mặt đất , cịn cất muốn bay trở lại cành

2.Tác dụng :

- người đọc hình dung cách rụng

-Thể quan niệm tác giả sống chết

* Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập: Bài 1/43

Chỉ phép so sánh xác định kiểu so sánh a Tâm hồn buổi trưa hè  So sánh ngang bằng

Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng trước vẻ đẹp thiên nhiên, bồi hồi với hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên

b chưa lòng bầm chưa sáu mươi

So sánh không ngang

c anh mộng So sánh ngang bóng Bác ấm hồng So sánh không ngang bằng

Bài /43 : Nêu câu văn có sử dụng so sánh “Vượt thác “

-Những động tác … nhanh cắt …

-Dượng Hương Thư tượng …, hiệp sĩ hùng vĩ

-Những to … cụ già …

* Hình ảnh em thích: Dượng Hương Thư chống sào vượt thác Trí tưởng tượng phong phú tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người lao động

4.Củng cố:

(168)

5.Híng dÉn häc ë nhµ:

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. - Học chuẩn bị chương trình địa phương

Ngày soạn: 13/2/11 Ngày dạy:6A … /2/11 6B … /2/11 Tiết 87 :

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức:

HS nắm đặc điểm từ địa phương; bước đầu hiểu ý nghĩa , tác dụng cách sử dụng từ địa phương- phận quan trọng làm nên phong phú giàu đẹp tiếng Việt

2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

3.Thái độ: Biết yêu quý tiếng nói cha ơng nơi sinh II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà

III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ phân tích tác dụng của phép so sánh ?

Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

*Hoạt động I: HS đọc văn bản.

*Hoạt động II : Tìm hiểu văn bản

*Hoạt động III : Luyện tập

Gv tập nhiều hình thức khác nhau, HS

I.Văn :

II.Đọc -hiểu văn :

1) Khó hiểu từ địa phương ( khơng có tính chất phổ biến )

a - Bầm : mẹ :( tiếng địa phương dùng số tỉnh thuộc Bắc Bộ, chủ yếu vùng Phú Thọ )

b - Đặng : ( số văn cảnh, "đặng" có nghĩa "để")

c - Ni : ; tê: d - Chi : e - Đọi : bát, chén

* Ghi nhớ : từ địa phương lớp từ dùng địa phương, vùng miền định

III.Luyện tập:

(169)

luyện tập theo yêu cầu - Ba: bố, tía, bọ

- Má : mẹ, mạ, u, bầm - Bắp : ngô, bẹ

- Heo : lợn - Mì : sắn - Qủa : trái - Bát : chén, đọi - Nhìn :ngó

- Xe khách : xe đị - Rơi: rớt

4.Củng cố: Xem lại nội dung học 5.Híng dÉn häc ë nhµ:

Học chuẩn bị tiết “PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH “

Ngày soạn: 15/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết: 88 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức:

Nắm cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn, văn tả cảnh 2.Kĩ năng:

Luyện kỹ quan sát lựa chọn , kỹ trình bày điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý

3.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức môn học II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn “Sơng nước Cà Mau” Bảng nhóm

Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình dạy:

1 æn định lớp: 6A 6B 2.Kiểm tra cũ

Thế văn miêu tả? Yếu tố qua trong văn miêu tả yếu tố nào? 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Để giúp vi t ế b i v n miêu t ho n ch nh, hôm ă ả ỉ tìm hi u phể ương pháp t c nhả ả

Hoạt động GV&HS Nội dung I.Hoạt động I:

* GV hướng dẫn HS đọc văn

(170)

bản SGK

Văn a miêu tả hình ảnh ai? Trong điều kiện nào? Tại lại nói qua hình ảnh nhân vật ta hình dung nững nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ? * HS đọc văn b/45 Văn tả cảnh gì?

Hãy thứ tự người miêu tả văn miêu tả Có thể đảo ngược thứ tự hay khơng? Vì sao?

Văn 3: “Luỹ làng” gọi HS đọc văn tả cảnh gì? Em có nhận xét hình thức văn này?

Đọc văn c/45 Văn tả cảnh gì? Em có nhận xét hình thức văn này? Hãy phần có phần? Nhận xét thứ tự miêu tả tác giả? *Bài học hơm cần ghi nhớ gì?

Gọi HS đọc to

II.Hoạt động II : Luyện tập Đọc yêu cầu Bài tập 1: Nếu phải tả cảnh lớp học Tập làm văn em tả theo trình tự nào?

2 Nhận xét

+ Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư chặng đường vượt thác Từ hình ảnh ta hình dung cảnh sắc thiên nhiên thác sơng có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dội …

+ Đoạn b: Quang cảnh dịng sơng Năm Căn Cảnh miêu tả theo thứ tự từ sông lên bờ sông, từ gần đến xa

+ Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng

- Bố cục: phần

Phần 1: (Mở bài) Tu lũy làng  Của luỹ => Giới thiệu khái quát luỹ tre làng

Phần 2: (Thân bài) Luỹ … khơng rõ  Miêu tả cụ thể vịng tre luỹ làng Phần 3: Phần lại  Cảm nghĩ nhận xét loài tre

Chú ý: Trình tự miêu tả thân từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể

* Ghi nhớ (SGK /47) II Luyện tập

Bài 1/ 47: Tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn

Tả theo trình tự

a Từ ngồi vào (Khơng gian)

b Từ lúc trống vào lớp đến hết (Trình tự thời gian)

– Những hình ảnh cụ thể

+ Cảnh HS nhận đề Một vài gương mặt tiêu biểu

+ Cảnh HS chăm làm + GV làm

+ Cảnh thu

+ Cảnh bên lớp học – Sân trường , gió,

Bài 2/47: Tả quang cảnh sân trường giờ chơi

(171)

Thứ tự thời gian từ trước, sau chơi–Thứ tự khái quát đến cụ thể ngược lại) a Cảnh tả theo trình tự thời gian (Trống hết tiết  HS lớp ùa sân => HS chơi đùa  Các trò chơi quen thuộc  Trống vào lớp  Cảm xúc người viết )

Bài 3/47: GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam

MB: Giới thiệu cảnh đẹp biển;

TB: Lần lượt tả vẻ đạp màu sắc biển KB: Nhận xét suy nghĩ em thay đổi cảnh sắc biển

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT Ở NHÀ – VĂN TẢ CẢNH Đề bài: Em tả quang cảnh trường em chơi

Yêu cầu chung:

- Học sinh viết văn tả cảnh hòan chỉnh Bố cục rõ ràng Kết hợp lực miêu tả

- Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp Chữ viết rõ ràng, xác khơng sai tả, bố cục rõ ràng

Dàn ý sơ lược

* Mở : ( 1,5đ) : - Giới thiệu cảnh trường chơi * Thân ( 7đ) : Tả cảnh ngơi ngơi trường theo trình tự

- Trước chơi: cảnh trường yên tĩnh, nghe tiêng thầy cô giảng bài, dãy lớp, khơng khí lành

- Trong chơi: Có tiếng trống báo hiệu chơi đến : HS ùa đàn ong vỡ tổ

+ Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu… + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, …

+ Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi lớp đứng hành lang trường nói chuyện…

- Sau chơi: bạn xếp thành hàng tập thể dục chuẩn bị vào lớp * Kết ( 1,5đ) : Cảm xúc suy nghĩ em chơi 4.Củng cố:

Nhắc lại ghi nhớ

5.Híng dÉn häc ë nhµ:

Làm viết nhà đề /49 SGK Viết tập làm văn tuần sau nộp Sọan “ buổi học cuối cùng”

Ngày soạn: 15/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết: 89

(172)

(Chuyện em bé người An - dát ) An – phông – xơ Đô - đê

I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức:

- Nắm cốt truyện, tình truyện, nhân vật , người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại truyện

- Ý nghĩa , giá trị tiếng nói dân tộc 2.Kĩ năng:

- Kể tóm tắt truyện.

- Tìm hiểu phân tích nhân vật cậu bé Ph thầy giáo Ha- men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

3.Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm yêu nước , yêu tiếng nói dân tộc HS II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà Soạn theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình dạy: 1.ỉn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Văn “Vượt thác” em cần ghi nhớ gì?

Bài mới: * Giới thiệu bài: Lòng yêu nướ àc l tình c m r t thiêng liêng ả ấ đối v i m i ngớ ỗ ườ ài v có nhi u cách bi u hi n khác ề ể ệ Ở đ ây, tác ph mẩ “bu i h c cu i cùng” ổ ọ ố đặc bi t n y, lòng yêu nệ ước bi u hi n tình yêu ể ệ ti ng m ế ẹ để ủ c a tác gi An – phông X – ô – êả đ đ

Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Giới thiệu chung

Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm thích SGK

- Hãy nêu ngắn gọn vài nét tác giả, tác phẩm?

Dựa vào trình tự xác định nội dung khái qt cảu văn bản? .Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản Hướng dẫn đọc, ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung đoạn Bố cục đoạn trích?

? Câu chuyện kể hồn cảnh, thời gian nào, khơng gian nào?

?Em hiểu nhan đề truyện? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Thuộc ngơi thứ mấy? Truyện cịn có nhân vật nào? Trong nhân vật đó, nhân vật

I.Giới thiệu chung:

1 Tác giả : An – phông - xơ Đô – đê( 1840 – 1897), nhà văn Pháp , tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng

2.Tác phẩm:

- Nội dung khái quát : Truyện kể buổi học tiếng Pháp cuối thầy Hamen dạy trường làng vùng Andát II Đọc – Hiểu văn bản:

1.Đọc – Chú thích: 2.Bố cục: phần

Phần 1: Từ đầu Vắng mặt => Quang cảnh trước buổi học

Phần 2: Cuối => Diễn biến buổi học cuối

(173)

gây cho em ấn tượng bật nhất? ?Diễn biến tâm trạng Phrăng được chia thời điểm? Thấy trễ đến lớp Phrăng làm gì? Vì sao? Sau Phrăng thấy có khác lạ đường đến trường? Quang cảnh trường khơng khí lớp học?

?Khơng khí báo hiệu điều gì? Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học cuối nào? (thái độ việc học tiếng Pháp) - HS trả lời nhận xét

=> GV chốt ý

3.Phân tích:

a) Nhân vật Phrăng:

à Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học

- Do trễ giờ, chưa thuộc nên định trón học cưỡng lại ba chân bốn cẳng chạy đến trường

- Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị - Đến lớp: bình lặng, đến trễ thầy khơng quở mắng, thầy nói dịu dàng - Ngạc nhiên

=> Những điều khác lạ báo hiệu trước điều nghiêm trọng xảy 4.Củng cố:

- Nhắc lại nội dung học truyện , đọc kỹ truyện, nhớ việc chớnh, kể túm tắt truyện

5 Híng dÉn häc ë nhµ:

- Học soạn “ tiÕt 90 bµi bi häc ci cïng”

Ngày soạn: 18/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết: 90

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(Chuyện em bé người An - dát ) An – phông – xơ Đô - đê

I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức:

- Nắm cốt truyện, tình truyện, nhân vật , người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại truyện

- Ý nghĩa , giá trị tiếng nói dân tộc 2.Kĩ năng:

- Kể tóm tắt truyện.

- Tìm hiểu phân tích nhân vật cậu bé Ph thầy giáo Ha- men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc chung ngôn ngữ dân tộc nói riêng

3.Thái độ:

(174)

1.Giáo viên: Soạn Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà Soạn theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình dạy: 1.ỉn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ: Văn “Vượt thác” em cần ghi nhớ gì?

Bài mới: * Giới thiệu bài: Lòng yêu nướ àc l tình c m r t thiêng liêng ả ấ đối v i m i ngớ ỗ ườ ài v có nhi u cách bi u hi n khác ề ể ệ Ở đ ây, tác ph mẩ “bu i h c cu i cùng” ổ ọ ố đặc bi t n y, lòng yêu nệ ước bi u hi n tình yêu ể ệ ti ng m ế ẹ để ủ c a tác gi An – phông X – ô – êả đ đ

Hoạt động GV - HS Nội dung

? Đoạn văn “bài học … phải từ giã” thể rõ tâm trạng Phrăng? Tâm trạng Phrăng ân hận nào? Buổi học cuối Phrăng học nào? Với thái độ tình cảm gì?

?Qua chi tiết nhằm bộc lộ tình cảm Phrăng việc học Tiếng Pháp?

?Em có nhận xét suy nghĩ, tâm trạng Phrăng buổi học cuối tiếng Pháp này?

?Qua thể tình cảm của Phrăng quê hương đất nước mình?

Hãy tìm chi tiết truyện miêu tả thấy Hamen qua trang phục nào?

?Thái độ thầy HS như hôm Phrăng trễ, khơng thuộc bài?

Lời nói thầy việc học tiếng Pháp nào?

?Thái độ, cử chỉ, hành động của thầy Hamen có khác thường? Vì vậy?

?Qua chi tiết, lời nói, cử chỉ diễn tả tâm trạng thầy Hamen buổi học cuối nào?

?Qua em hiểu thầy Hamen nói “Khi dân tộc … chốn tù lao”

?Ngoài nhân vật chính, truyện cịn

à Diễn biến tâm trạng Phrăng buổi học cuối cùng

- Choáng váng, a quân khốn nạn

à Bất ngờ, tức giận hiểu tất

- Chẳng học ư, phải dừng ư?

à Hối tiếc, ân hận, đau đớn

- Khi khơng thuộc bài: lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám ngẩng đầu lên

à Nỗi ân hận lớn chuyển thành xấu hổ

- Khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy hiểu đến … - Chưa chăm nghe đến

à Nhận thức, thái độ có biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp

=> Yêu đất nước Pháp b) Thầy Hamen

- Trang phục: mặc trang phục đẹp trước thầy mặc vào dịp phát thưởng tra => Trang trọng - Lời nói:

+ Học Sinh trể, không thuộc thầy không quở mắng

+ Tiếng Pháp ngôn ngữ đẹp sáng

+ Thái độ giảng

+ Chưa nhiệt tình

- Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, khơng nói nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm”

à Tâm trạng đau đớn, xúc động đến đỉnh

(175)

đề cập đến nhân vật khác?

?Tìm chi tiết thể thái độ hình ảnh nhân vật khác? Gồm ai? Các cụ già có thái độ hành động, tâm trạng gì?

?Các em nhỏ có thái độ gì? Làm gì? Họ người nào? Buổi học cuối chân lý quan trọng phổ biến khẳng định truyện chân lý nào? Em khái quát ý nghĩa tư tưởng truyện nào?

?Bài học em cần ghi nhớ nghệ thuật nội dung gì? (đọc ghi nhớ)

à Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam …

c) Các nhân vật khác

- Cụ già Hô – de : Đến lớp chăm nghe giảng, run run, xúc động

- Người đưa thư, em nhỏ khác chăm nghe giảng

à Họ nhận thức học tiếng dân tộc điều cần thiết thiêng liêng

d) Ý nghĩa:

- Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa , khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiến nói dân tộc

- Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ

III Tổng kết: ghi nhớ SGK

IV Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm BT + /SGK; BT 4/SBT

4.Củng cố:

Nhắc lại ghi nhớ truyện , đọc kỹ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện

5.Híng dÉn häc ë nhµ Học soạn “ Nhân hóa”

Ngày soạn: 20/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết: 91 NHÂN HÓA

I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức:

(176)

2.Kĩ năng:

- Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết

3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn “Sơng nước Cà Mau” Bảng nhóm Giáo án điện tử

2 Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

* Đề : So sánh gì? Cấu tạo phép so sánh ?Có cách so sánh? Cho Ví dụ? ( điểm)

* Đáp án: So sánh đối chiếu vật, việc với vật , việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh vế B

- Có hai kiểu so sánh : so sánh ngang so sánh không ngang VD: Con trăm núi ngàn khe

Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi => So sánh không ngang

Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày => So sánh ngang 3 Bài mới:

ti t tr c ta h c phép tu t so sánh Hôm h c phép tu t nhân

Ở ế ướ ọ ọ

hố Nhân hố l gì? Có m y ki u nhân hoá? Tác d ng c a nhân hoáà ấ ể ụ ủ

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động I: Nhân hoá gì? HS đọc to ví dụ SGK tr 56

Nêu vật đề cấp đến VD?

Các vật miêu tả từ ngữ nào?

HS đọc ví dụ SGK

So với cách diễn đạt ví dụ cách diễn đạt ví dụ hay chỗ nào?

Với cách gọi, tả vật, cối từ ngữ dụng để gợi tả người VD gọi cách nhân hoá Vậy, nhân hoá

I Nhân hoá gì? 1 Ví dụ (SGK) 2 Nhận xét

*- Bầu trời : ông, mặc áo giáp, trận - Cây mía: Múa gươm

- Kiến :Hành quân => Nhân hố *So sánh:

- Nhân hóa có tính hình ảnh, làm cho vật, việc miêu tả gần gũi với người *Ghi nhớ SGK

II Các kiểu nhân hoá: 1.VD: SGK /57

(177)

gì?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động II : Các kiểu nhân hố HS đọc ví dụ SGK tr57

Hãy nêu vật nhân hoá Dựa vào từ in đậm cho biết vât nhân hố cách nào?

Qua ví dụ cho biết có kiểu nhân hố? Đó kiểu nào?

Cho ví dụ tương tự loại

Ở nội dung em cần ghi nhớ kiến thức gì?

Hoạt động III: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập

Đọc yêu cầu tập SGK GV hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ sung? GV chốt ghi

Đọc đoạn văn SGK

Tìm câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật đem so sánh so sánh hoàn cảnh nào?

Cảm nghĩ em sau đọc xong đoạn văn này?

Nhờ đâu mà em có cảm nghĩ ấy?

=> Tác dụng so sánh đoạn văn gì? (đọc ghi nhớ SGK/42)

- Miệng: Lão, tai : bác , mắt : cô , chân : cậu

à Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Gaäy tre

Choâng tre  

 chống lại - Tre: Xung phong giữ …

à Dùng từ vốn tính chất hoạt động người để tính chất, hoạt động vật Trâu : Trị chuyện, xưng hơ với vật với người

*Ghi nhớ SGK /58 III Luyện tập:

Bài 1/58: Chỉ cho biết tác dụng của phép nhân hố:

a Nhân hố: Đơng vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn

b Tác dụng: Làm cho vật bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi thể hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt

Bài 2:/58: Cách diễn đạt đoạn văn sinh động, gợi cảm, hay

Bài 3/58: Cách có dùng nhân hoá nên sinh động, gợi cảm, gần gũi Ta nên chọn cho văn biểu cảm

Cách 2: Diễn tả bình thường rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn thuyết minh

Bài 4/59

a Núi ơi! – Trị chuyện xưng hơ với vật với người- Tác dụng làm cho vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm

b Cua cá tấp nập Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm

(Cách 1, )

c Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng

d Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu

(Cách 2)

Tác dụng: Làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

4.Củng cố:

Thế nhân hố? Có kiểu nhân hố , viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa

(178)

Học chuẩn bị “ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI ”

Ngày soạn: 20/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

Tiết: 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức:

- Nắm cách làm văn tả người bố cục hình thức, thứ tự miêu tả ; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lụa chọn theo trình tự hợp lý

- Viết đoạn văn, văn miêu tả

- Bước đầu trình bày miệng đọan văn tả người trước lớp 3.Thái độ:

-Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà

III.Tiến trình dạy: 1.ỉn định lớp: 6A 6B

2.Kiểm tra cũ Nhắc lại bố cục văn tả cảnh 3 Bài mới:

- B i h c trà ọ ước em bi t b c c b i t c nh Hơm tìm hi u ế ố ụ ả ả ể phương pháp t ngả ười

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động I: Phương pháp viết một đoạn văn, văn tả người * Gọi HS đọc đoạn văn SGK/59 61

- HS đọc lại đoạn nhận xét ? Đoạn văn tả ai? Có đặc điểm bật? Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào? ?Trong đoạn văn đoạn tập trung khắc hoạ chân dung? ?Đoạn tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh

I.Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người

1 VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61) 2 Nhận xét

*Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh, rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, oai hùng chống thuyền vượt thác

*Đoạn 2:Tả chân dung Tứ (xấu xí, gian giảo)

*Đoạn 3: Gồm phần tả võ sĩ keo vật a) Mở bài: Giới thiệu người tả

(179)

có khác không?

* Đọc lại đoạn văn Đoạn gần văn miêu tả hồn chỉnh có phần Hãy nêu nội dung phần?

? Nếu phải đặt tên cho văn em đặt gì?

? Quan sát lại 3VD những điều nhận xét cho biết học cần ghi nhớ gì? * HS đọc ghi nhớ

Hoạt động II : Luyện tập

Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn miêu tả đối tượng

Bài 2/62: Dàn bản:

Cho HS thảo luận tổ nhóm khoảng 5’

Gọi đại diện tổ trình bày dàn ý cách đọc lại HS bổ sung, GV nhận xét

Bài 3/62 Các từ cần điền vào chỗ trống

à HS bổ sung, GV nhận xét

tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)

c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ nhân vật tả

Nhan đề “Keo vật thách đấu”

* Ghi nhớ (SGK/61) II Luyện tập

Bài 1/62: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn miêu tả đối tượng

a) Em bé (4 – tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng cười …

b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, chậm chạp

c) Cô giáo say sưa giảng lớp: ánh mắt hướng phía HS, miệng khơng ngớt nói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng

Bài 2/62:

Bài 3/62 Các từ cần điền vào chỗ trống Người ông đỏ đồng (đồng tụ)

Nhác trông không khác tượng ơng thần đền (tượng ông tướng Đá Rãi)

Ông Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật 4.Củng cố:

Hãy nêu nước phương pháp tả người? Nêu bố cục chung văn tả người Viết đoạn văn, văn tả người có sử dụng phép so sánh

5 Híng dÉn häc ë nhµ:

Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị ( Đêm Bác không ngủ )

Ngày soạn: 25/2/11 Ngày dạy: 6A … /2/11 6B … /2/11

TiÕt 93 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Hu) I mục tiêu học

1 Kin thức

(180)

- Sự kết hợp yếu tố TS, MT với yếu tố BC biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ

-Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

-Bước đầu biết đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm vui sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

-Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ -Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ

III ChuÈn bÞ. Giáo viên:

Soạn bài, Đọc sách giáo viên sách soạn

Học sinh: Học bài, Soạn theo hướng dẫn GV III TiÕn trình lên lớp.

1 n nh 6A: 6B:

2 Kiểm tra: chuẩn bị häc sinh.

3 Bài : Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc tình cảm thiêng liêng cao Đặc biệt hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng có ý đồ đồng hóa tình u thể cụ thể q trọng, gìn giữ ngơn ngữ dân tộc Nhất tiếng nói dân tộc cịn sức mạnh, vũ khí đấu tranh giành lại quyền tự chủ Bài học hôm tìm hiểu thể rõ nét tư tưởng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu

? Cho biết vài nét tác giả ? Hoàn cảnh đời tác phẩm?

GV đúc kết lại bối cảnh lịch sử k/c chống P lúc đó: Vào mùa đông 1951 bên bờ sông Nghệ ,nghe anh bạn chiến sĩ Vệ Quốc Quân kể về chuyện chứng kiến đêm không ngủ của Bác đường Người chiến dịch BG-TĐ 1950.Minh Huệ vô xúc động viết thơ này. HĐ2: Đọc tìm hiểu chung văn bản.

- Gv HD cho HS cách đọc

- GV đọc mẫu gọi HS đọc Lưu ý HS đọc kĩ thích ? Tác phẩm thuộc thể thơ nào?

?Em có nhận xét thể thơ?PTBĐ?

I.Giới thiệu: 1.Tác giả:

- Minh Huệ (1927-2003)-Tên thật Nguyễn Thái - Quê Nghệ An

2.Tác phẩm:

(181)

Bài thơ kề lại câu chuyện

- Kể câu chuyện đêm khơng ngủ Bác đường chiến dịch

Tóm tắt câu chuyện?

(HS kể tóm tắt lại câu chuyện)

HĐ3: Đọc-hiểu văn bản

?Hình tượng Bác Hồ qua nhìn cảm nghĩ anh đội viên MT qua lần thức giấc?

Quan sát khổ đầu Đọc khổ đầu

? Cho biết thời gian, điạ điểm, hoàn cảnh diễn câu chuyện?Thế mưa lâm thâm?

+ đường chiến dịch +đêm khuya, mưa

+ lều tranh, nơi trú tạm đội ?Mái lều tranh xơ xác hiểu ntn? GV nói thêm h/c k/c lúc

?Tất chi tiết gợi cho em cảm giác nào? -Cảm giác lạnh lẽo rét mướt mùa đông rừng ?Anh ĐV thức dậy thấy h/a Bác lên ntn?Bác được tả qua phương diện nào?

A.Tả dáng vẻ tư B.Cử chỉ hành động C.Lời nói

D.Cả phương diện trên

?Hãy tìm chi tiết tả dáng vẻ tư thế? -Ngồi lặng yên ,vẻ mặt trầm ngâm,mái tóc bạc ?NX cách dùng từ t/g? t/d?

?Anh đội viên quan sát việc làm Bác ntn?Những cử nói lên điều gì?

-Đốt,dém,nhón chân…

->tình u thương chăm sóc người cha, người mẹ

? Đọc lời nói Bác với anh ĐV?thể tình cảm Bác?

-Lời nói:ân cần ,lo lắng thương yêu

? câu ““Bóng Bác cao lồng lộng/¢m lửa

lại việc có thật Bác chiến dịch biên giới 1950

II Đọc tìm hiểu chung văn bản

1 Đọc Từ khó Thể thơ: chữ

III Đọc-hiểu văn bản 1.Hình tượng Bác Hồ qua nhìn cảm nghĩ anh đội viên *Lần thức dậy thứ - Dùng nhiều từ láy gợi hình->Bác tư lặng yên suy nghĩ bên bếp lửa

- -Đốt,dém,nhón chân…-> dùng nhiều ĐT diễn tả việc làm Bác thể tình yêu thương ân cần người cha với chiến sĩ

(182)

hồng”dùng NT ?t/d?

Vậy cảm nhận riêng em Bác vào lúc gì? -hs phát biểu cá nhân

? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác? - Ngồi đinh ninh

- Thương dân cơng, nóng ruột

?Qua chi tiết đó, em hiểu thêm người Bác?

?t/g dùng biện pháp NT gì?cách dùng từ? GV gọi HS đọc khổ cuối

Đây xem lời giải thích cho ngun nhân khơng ngủ đêm Bác Vì sao?

-hs bình; Hồ Chí Minh – vị cha già dân tộc – lo cho dân cho nước Đây đêm khơng ngủ đầu tiªn đêm khơng ngủ sau Bác mà đêm Bác khơng ngủ mà thơi Điều thể Bác ln qn vận nước ? Qua chi tiết miêu tả em thấy hình ảnh Bác Hồ lên thơ nào?

* Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ HCM: hi sinh quên hạnh phúc dân tộc tình yêu thơng Bác nhân dân tinh thần đồng cam cộng khổ Bác với nhân dân

-Dùng từ láy

tình u thương vơ bờ chiến sĩ ,với dân cơng

=>Là người có lịng yêu nước thương dân sâu sắc

4 Cñng cè:

- GV cđng cè l¹i néi dung bµi häc 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

-Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác -Soạn bài: ( phÇn tiÕp theo)

-Đọc kĩ

-Trả lời theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 28/2/11 Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11

TiÕt 94 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Hu) I mục tiêu học

1 Kin thức

(183)

- Sự kết hợp yếu tố TS, MT với yếu tố BC biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ

-Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

-Bước đầu biết đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm vui sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

-Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ -Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ

III ChuÈn bÞ. Giáo viên:

Soạn bài, Đọc sách giáo viên sách soạn

Học sinh: Học bài, Soạn theo hướng dẫn GV III TiÕn trình lên lớp.

1 ổn nh 6A: 6B:

2 Kiểm tra: chuẩn bị häc sinh.

3 Bài : Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc tình cảm thiêng liêng cao Đặc biệt hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng có ý đồ đồng hóa tình u thể cụ thể q trọng, gìn giữ ngơn ngữ dân tộc Nhất tiếng nói dân tộc cịn sức mạnh, vũ khí đấu tranh giành lại quyền tự chủ Bài học hôm tìm hiểu thể rõ nét tư tưởng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG H§ 1? Tình cảm anh đội viên được

bộc lộ qua câu thơ nào? - hs đọc “Anh đội viên thức dậy…” Anh đội viên suy nghĩ Bác? Ngạc nhiên Bác thức nhón chân, dém chăn đốt lửa Bác lo lắng chăm chút cho anh đội viên

Anh đội viên nói với Bác? - Hỏi thăm Bác, thầm mời Bác - Anh lo cho sức khỏe Bác - “Bóng Bác cao lồng lộng ¢m lửa hồng”

->khơng tin vào mắt mình, cảm thấy Bác thật vĩ đại

2 Tấm lũng anh đội viên với Bỏc

- Cảm nhận lớn lao vĩ đại gần gũi vị lãnh tụ  sung sướng, hạnh phúc

(184)

-Anh hỏi nhỏ “…lạnh không?” -Vội vàng nằng nặc…

Qua chi tiết đó, em hiểu thêm tình cảm anh Bác?

-Lo lắng cho Bác, chợp mắt

- Hốt hoảng, giật -Thức Bác - HS tự bộc lộ

?Em hiểu “ lịng vui sướng mênh mơng”của anh ĐV gì?

-hs nêu

HĐ2: Tổng kết

? Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ?

? Cách gieo thơ nh th no?

? Khỏi quát lại nội dung thơ?

HĐ3: HD HS luyện tập

Gv cho lớp chuẩn bị khoảng phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm

- Cảm nhận lo lắng Bác dành cho dân cho nước, khâm phục tự hào Bác Anh thức Bác để chia nỗi lo lắng Bác

IV Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành

- Sử dụng từ láy tạo giá trị tạo hình biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp Bác Hồ

2 Ý nghĩa văn bản

Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân, tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta Bác

IV Luyện tập:

Phát biểu cảm nghĩ em sau học thơ đoạn văn ngắn

4 Cñng cè:

- GV củng cố lại toàn nội dung bµi häc 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

-Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác -Soạn bài: Ẩn dụ

-Đọc kĩ

(185)

Ngày soạn: 1/ 3/11 Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11

TiÕt 95 ẩn dụ I Mục tiêu học.

1 Kin thức

-Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ -Nắm tác dụng phép ẩn dụ Kĩ

-Nhận biết phân tích đợc giá trị phép ẩn dụ thực tế sử dụng TV -Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết núi Thái :

Nghiêm túc học tập, tự giác lµm bµi III CHUẨN BỊ

-Giáo viên:

Soạn bài, Đọc sách giáo viên sách soạn, Làm bảng phụ ví dụ học -Học sinh:

Học cũ ,Soạn

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ổn định 6A:

6B: 2 KiÓm tra

? Nhân hố ?

? Có kiểu nhân hố? Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá cho biết sử dụng phép nhân hoá nào?

3 Bài

GV ghi vd lên bảng:

Ngày ngày mặt trời (1) qua lăng Thấy mặt trời (2) lăng đỏ

(Viễn Phương)

? Theo em từ mặt trời vật mặt trời? vật không? Mặt trời (1): vật mặt trời

(186)

Vậy tác giả lại ví Bác Hồ mặt trời câu thơ tác giả sử dụng BPNT nào? ……

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Hình thành kiến thức mới:

B1: Tìm hiểu ẩn dụ gì?

GV gọi HS đọc đoạn thơ SGK/ 68

Từ “người cha” muốn ai? - Chỉ Bác Hồ

Vì ví “người cha” với Bác Hồ?

- Vì người người cha Bác Hồ có phầm chất giống nhau: tuổi tác, tình u thương, chăm sóc chu đáo

Tác giả dùng cách gọi “người cha” thay cho việc gọi Bác Hồ Sở dĩ có thể ví Bác với người cha hai đều có điểm giống mà người ta gọi nét tương đồng Cách gọi như gọi phép ẩn dụ

? Vậy ẩn dụ?

Việc gọi Bác Hồ “cha” có tác dụng gì?

- Làm cho người đọc hình dung đặc điểm, phẩm chất Bác mà khơng phải diễn đạt Nhờ làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm

? So sánh hai biện pháp tu từ: so sánh ẩn dụ Có giống khác nhau?

Giống nhau: có nét tương đồng Khác nhau:

+ So sánh: nªu lên vật so sánh vật so sánh

+ ẩn dụ: nêu lên vế, vật, tượng nêu ra, vật, tượng

I Ẩn dụ gì? VÝ dơ ( SGK) NhËn xÐt

- Người Cha: Chỉ Bác Hồ

- Vì người cha Bác Hồ có phầm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc chu đáo… (những nét tương đồng)

(187)

được biểu thị giấu (ẩn) HS đọc mục 1/ 68 phần I thắp -> nở hoa

lửa hồng -> màu đỏ

? Thế phép ẩn dụ? Gọi Hs đọc lại ghi nhớ GV nhấn mạnh ghi nhớ

Hoat động 2

* B2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần I Các từ in đậm dùng để vật tượng gì?

? “giịn tan” thường dùng để nêu đặc điểm vật gì?- Bánh

Đây cảm nhận giác quan nào?- vị giác

Nắng cảm nhận vị giác khơng?- khơng

Dùng từ “giịn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác

Em cảm nhận qua từ “giịn tan”, nắng miêu tả nắng nào?- to, rực rỡ

Qua ví dụ trên, em cho biết có kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho ví dụ?

HĐ3: HD HS luyện tập

GV hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập

Đọc yêu cầu tập SGK GV hướng dẫn HS thảo luận HS khác nhận xét , bổ sung GV chốt ghi

HS lên bảng làm Bt

HS khác nhận xét , bổ sung

3.ghi nhí ( SGK) II Các kiểu ẩn dụ: VÝ dô ( sgk) 2 NhËn xÐt lửa hồng: màu đỏ

-> ẩn dụ hình thức

- thắp: nở hoa -> ẩn dụ cách thức

- nắng giòn tan: nắng to, rực rỡ -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Người cha: Bác Hồ

-> ẩn dụ phẩm chất

3 Ghi nhí: ( SGK) III Luyện tập Bài tập 1

- Cách 1: diễn đạt bình thờng

- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tợng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thờng

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc

Bài tập 2

a) Ăn - hởng thụ thành lao động

à tơng đồng cách thức

+ Kẻ trồng - ngời lao động tạo thành

(188)

GV chốt ghi

HS thảo luận nhóm với bạn bàn Đại diện nhóm trình bày -> HS khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

+đèn sáng- tốt

àTơng đồng phẩm chất c) Thuyền – ngời xa + bến- ngời lại

àTơng đồng phẩm chất Bài tập 3

+ Các ẩn dụ chuyển đổi cảmgiác: chảy(a),chảy(b), mỏng(c), ớt(d)

+ Tác dụng: Giúp cho câu văn ( thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc ngời đọc cảm nhận vật,hiện tợng cách cụ thể nhiều giác quan

4 Củng cố:

GV nhắc lại toàn nội dung bµi häc 5 Híng dÉn häc ë nhµ:

- Học bài, làm tập lại - Soạn bài: Luyện nói văn miêu tả - Đọc lại văn “Buổi học cuối cùng” - Trả lời theo câu hỏi SGK

Ngày soạn: 2/3/11 Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11

TiÕt 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mơc tiªu

1 Kiến thức

- Phương pháp làm văn tả người

(189)

2 Kĩ

- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo trình tự hợp lý

- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm

- Trình bày miệng đoạn văn văn tả người trước tập thể lớp cách tự tin

3 Thái độ :

- Nghiªm tóc häc tËp III CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn bài, Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: Học cũ, Soạn

III TIẾN TRÌNH lªn líp 1 æn định 6A:

6B KiÓm tra

? Em nêu bước để làm văn tả người? ? Nêu bố cục văn tả người ?

3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hs: Đọc đoạn trích SGK/71

GV cho cỏc tổ thảo luận, chuẩn bị cử người lên phát biểu -> GV chốt lại, cho điểm

Gv: Gỵi ý:

Đối tợng miêu tả: thy, trò , lớp học

Thứ tự miêu tả: Từ ngoài, từ cụ thể đến khái quát

( Quang c¶nh chung: yên ắng, trang trọng Chi tiết miêu tả:

Trong lớp Ngoài lớp Hs: gạch ý nh¸p:

Trang phục Thái độ Cử

à Nhận xét: Thầy Hamen ngời thầy hết lòng học trò, tự hào, yêu mến tiếng nói dân tộc

Lùa chän chi tiÕt nµo? Dùng dµn ý:

Bài tập 1: Tả cảnh.

Đề: Tả quang cảnh líp häc “ Bi häc ci cïng”

- Thày Hamen: vị trí , hoạt động - Học trị: Chăm lắng nghe giảng nào?

- Không khí lớp

- Không khí bên lớp

Bài tập 2: Tả ngời.

Đề: Tả lại thÇy Hamen bi häc ci cïng

 Trang phục: áo rơ-đanh-gốt, đội mũ trơn lụa thêu

 Thái độ: Dịu dàng, thân mật…

(190)

Mở Thân Kết

Hs tho luận tổ, cử đại diện trình bày trớc lớp

HS phát biểu, GV chỉnh sửa

Mỗi tổ trình bày khoảng thời gian từ đến phỳt

Đứng lặng nhìn đăm đăm Bài tập 3: T¶ ngưêi.

Đề: Tả hình ảnh thầy giáo phút giây xúc động gặp lại học trò cũ

4 Củng cố:

Gv nhắc lại toàn néi bµi häc. 5 Híng dÉn häc ë nhµ

Học bài, làm tập lại

Viết hoàn chỉnh văn với dàn ý bt

Xem học văn học để tiết sau kiểm tra tiết Cụ thể:  Học thuộc lòng thơ

 Xem lại phần tác giả, tác phẩm

 Xem lại nội dung ý nghĩa tác phẩm

Ngày soạn: 6/3/11 Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11

Tiết 97 TRẢ BI TLV S

I Mục tiêu học Kiến thức

-HS nhận rõ ưu khuyết điểm làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho sau đạt kết tốt

2 Kĩ

-Rèn kỹ viết văn tả cảnh III ChuÈn bÞ

Giáo viên: Chấm , Chuẩn bị lỗi sai Học sinh: Soạn

(191)

6B KiÓm tra

? Em nhắc lại bố cục văn tả cảnh ? 3.Bài

Ti t h c trế ọ ước em ã vi t b i v n t c nh, đ ế ă ả ả để giúp em phát huy u i m, rút kinh nghi m nh ng l i m c ph i cho b i sau t k t qu t t h n,

đ ể ệ ữ ỗ ắ ả đạ ế ả ố

chúng ta s có ti t tr b i.ẽ ế ả

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu đề tìm ý

Hs đọc lại đề – gv ghi đề lên bảng ? Cho biết thể loại viết này?

(văn tả cảnh)

Gv nhân xét chung làm hs ưu điểm (hình thức, nội dung)

HĐ2: Nhận xét chung, đánh giá viết, sửa lỗi cụ thể cho HS

+ GV nhận xét ưu- khuyết điểm viết HS

Đề bài: Em tả quang cảnh trường em chơi

I Tìm hiểu đề, lập dàn ý àYêu cầu chung:

- Học sinh viết văn tả cảnh hòan chỉnh , bố cục rõ ràng

- Kết hợp lực miêu tả

- Lời văn diễn đạt lưu lóat, trình bày đẹp

- Chữ viết rõ ràng, xác khơng sai tả

à Dàn ý sơ lược

* Mở : ( 1,5đ) : Giới thiệu cảnh trường chơi

* Thân ( 7đ) :

* Tả cảnh ngôi trường theo trình tự:

- Trước chơi: cảnh ngơi trường yên tĩnh, nghe tiêng thầy cô giảng bài, dãy lớp, khơng khí lành

- Trong chơi: Có tiếng trống báo hiệu chơi đến + HS ùa đàn ong vỡ tổ

+ Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu…

+ Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, …

+ Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi lớp đứng hành lang trường nói chuyện…

- Sau chơi: bạn xếp thành hàng tập thể dục chuẩn bị vào lớp * Kết ( 1,5đ) : Cảm xúc suy nghĩ em chơi

(192)

+ GV thống kê lỗi HS dạng khác

Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi

HS chữa lỗi riêng

- GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, tả, viết câu

HĐ3 : Trả bài- Lấy điểm vào sổ Đọc :

6A : Bình, Thanh Xuân 6B : Thảo, Thuỷ

1.Ưu điểm:

- Về hình thức: đảm bảo yêu cầu văn

- Biết tả quang cảnh trường chơi

2.Nhược điểm:

-Phần trọng tâm tả cảnh cịn sơ sài, khơng theo trình tự mà đâu kể đấy, nhiều em nói dơng dài trường lớp mà chưa tập trung vào tả cảnh chơi có hoạt động nào, diễn

-Một số chấm câu tuỳ tiện, không chấm câu đoạn văn dài

-Một số dùng từ khơng xác, lỗi tả, lỗi lặp từ

-Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng sau dấu chấm không viết hoa

à Chữa lỗi cụ thể:

- Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Em thích sân tường em khơng bẩn, không vứt vệ sinh công cộng… ) => Em thích sân tường em

- Lỗi dùng từ:

Ngôi trường n tính -> Ngơi trường n tĩnh

Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tùng ! tùng ! tùng! …

- Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu

- Chính tả: - Sai nhiều lỗi tả : (tiếng chống, trăm sóc, suống, , bận dộn ) => Tiếng trống, chăm sóc, , xuống, bận rộn

- Viết số, viết tắt đặc biệt viết số làm ( tiếng trống, bạn chơi nhảy dây )

- Nhiều chưa viết được,làm đối phó

V Phát đọc tuyên dương những hay

(193)

Gv nhắc lại phơng pháp làm 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ Xem lại bài, tìm lỗi sai -> sửa

-Chuẩn bị mới: Soạn bài: Lượm -Đọc kĩ ngữ liệu SGK

-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm -Tóm tắt đoạn văn - Tr¶ lời theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 7/3/11 Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11 TiÕt 99

Lỵm

(T Hu) I Mục tiêu học:

1 Kin thức

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hi sinh Lượm

-Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm -Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả -Nét đặc sắc NT tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ

- Đọc diễn cảm thơ

- Đọc – hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm

- Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ

3 Thái độ:

Nghiªm tóc häc tập thêm yêu thơ việt nam II Chuẩn bị

- Giáo viên: - Soạn ,Đọc sách giáo viên sách soạn, Tranh minh hoạ -Học sinh: Học bài, Soạn theo hướng dẫn GV

III Tiến trình lên lớp: ổn nh 6A

6B 2 KiĨm tra :

Nªu ý nghĩa văn Đêm Bác không ngủ 3 Bài

Thiếu nhi Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm, tiếp bước cha anh khơng ngại hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên thắng lợi Lê Văn Tám, Kim Đồng… gương sáng Và bé Lượm thơ cùng tên thiếu niên

(194)

HĐ1: Giới thiệu

? Cho biết vài nét tác giả ?

? Hoàn cảnh đời tác phẩm?

- Bài thơ “ Lượm” viết năm 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 -1954) Gv bổ sung:

Một đồng chí Thừa Thiên kể cho tôi nghe gơng chiến đấu dũng cảm quê nhà cho biết tin về cháu Lợm Nó em họ của tơi Từ cách mạng tháng tám, đã về với Huế số bạn nhỏ tự nguyện theo đội Nó đi liên lạc cho đơn vị, đa th qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh 14 tuổi Anh em đơn vị thơng tiếc nh con, em mình. Thế Lợm ngã xuống nh Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng cảm khác.

TrÝch håi kÝ nhí l¹i mét thêi - Tè H÷u)

HĐ2: Đọc tìm hiểu chung văn bản

 GV hướng dẫn HS đọc thơ: giọng tự nhiên, nhẹ nhàng, trầm bổng, thay đổi theo tõng hình ảnh thơ

GV đọc mẫu, HS đọc tiếp t Lưu ý HS đọc kĩ thích heo

? Bài thơ chia bố cục gồm phần? Nội dung phần?

? Tác phẩm thuộc thể thơ nào?

Thể thơ bốn chữ, nhịp chung ngắn nhanh, thích hợp với việc thể bé vui tươi, nhí nhảnh

?Em có nhận xét thể thơ? Bài thơ kề lại câu chuyện gì? (HS kể tóm tắt lại câu chuyện)

HĐ3: Đọc-hiểu văn bản

Chú bé Lượm nhà thơ gặp hoàn cảnh nào?

- “Ngày Huế đổ máu… Hàng Bè”

? Nhà thơ miêu tả bé Lượm

I.Giới thiệu: 1.Tác giả:

- Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh Huế - Là nhà cách mạng nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam

2.Tác phẩm:

- Bài thơ “ Lượm” viết năm 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 -1954)

II Đọc tìm hiểu chung văn bản 1.Đọc.

2 Từ khó

Bố cục: phần

- Từ đầu … "xa dần" : Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu

- Tiếp  “giữa đồng “ : Chuyến liên

lạc cuối , hi sinh Lượm - Cịn lại:Tình cảm tác giả Lm

4 Thể loại: Trữ tình tự sự, Thể thơ: tiếng

(195)

thế trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói?

* Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt

Chân thoăn Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Xắc xinh xinh

 Từ láy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn,

nhí nhảnh ,gọn gàng ,đáng yêu

Trong đoạn trích này, tác giả sử dụng biện pháp NT gì?

-Dùng từ láy gợi hình

* C ch , lời nói : Mồn huýt sáo vang

Như chim chích Nhảy , cười híp mí cháu liên lạc vui nhà

So sánh gợi tả  hồn nhiên, nhí nhảnh

yêu đời , ham thích hoạt động xã hội Trong đoạn trích này, tác giả sử dụng biện pháp NT gỡ?

- Nhịp thơ: 2/2 - Hình ảnh so s¸nh:

“Nh chim chích Nhảy đờng vng.

Em hiểu Đờng vàng có nghĩa gì? §êng vµng cã thĨ:

- Có nắng vàng, cát vàng - Có lúa vàng, có rơm vàng, - Con đờng tơng lai tơi sáng

? Chuyến liên l¹c cuối Lượm diễn hồn cảnh nào? Em tìm câu thơ minh họa?

“Vụt qua mặt trận §ạn bay vèo

Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?”

Thái độ Lượm lần liên lạc cuối nào? Thái độ biểu quan câu thơ nào? Hăng hái, dũng cảm, không chần chừ trước súng đạn, nguy hiểm

Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, BPNT đoạn thơ này?

Chuyện bất ngờ xảy đến?

Em tìm câu thơ miêu tả

à Trong buổi gặp gỡ với tác giả

* Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt

Chân thoăn Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Xắc xinh xinh

 Từ láy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn,

nhí nhảnh ,gọn gàng ,đáng yêu

* Cử , lời nói : Mồn huýt sáo vang

Như chim chích Nhảy , cười híp mí cháu liên lạc vui nhà

So sánh gợi tả  hồn nhiên, nhí nhảnh

(196)

chết Lượm? “Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm nùi sữa Hồn bay đồng”

- Lượm trúng đạn, nằm lúa

-Hình ảnh Lượm nằm lúa gợi cho em cảm xúc

- L chết đất nước -> mảnh đất quê hương ơm Lượm vào lịng, đón nhận Lượm Lượm hố thân vào non sơng, đất nước

?H·y ph¸t biĨu c¶m nghÜ cđa em vỊ sù hi sinh cđa Lỵm?

=> Sự hy sinh L thật bất ngờ, thật đẹp đau lòng

Lư? Những câu thơ thể tình cảm tác giả Lượm ?

Cách trình bày dịng thơ đoạn cuối có lạ?

- câu “Lượm cịn khơng?” tách thành khổ riêng biệt

Tại lại có tách vậy?

- Nhấn mạnh, hướng người đọc vào suy nghĩ hay L Đây hình thức câu hỏi tu từ

Việc nhắc lại hình ảnh bé Lượm hồn nhiên, vui tươi có ý nghĩa nào?

- Khẳng định L sống lòng nhà thơ, tình thương nhớ cảm phục đồng bào Huế, hệ mai sau

Gv nhc li li ca TH: tự nhiên, khẽ lên Lơm ơi, không?

Khụng! Những anh hùng dù nhỏ tuổi cháu không chết Cuộc kháng chiến nhân dân ta có nhiều dũng sĩ thiếu nhi nh cháu Lợm, càng ngày nhiều đếm xuể, khơng thể biết hết Có lẽ cũng đặc trng Một niềm tự hào lớn dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời nh Trần Quốc Toản ngày xa (Trích hồi kí Nhớ lại thời - Tố Hữu) ? Tỏc giả gọi Lượm cỏch

* Lượm liên lạc – hi sinh + Lúc liên lạc :

“Vụt qua mặt trận §¹n bay vèo

Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?”

- Động từ mạnh + câu hỏi tu từ  gan

dạ , dũng cảm , bất chấp nguy hiểm, hồn nhiên, hoàn thành nhiệm vụ

+ Lúc hi sinh Nằm lúa Tay nắm chặt Hồn bay đồng

 Dũng cảm hi sinh lượm

quê hương , đất nước

Lượm bé liên lạc nhỏ nhắn , hồn nhiên nhí nhảnh , yêu đời gan dũng cảm hi sinh đất nước

2.Tình cảm tác giả : Ra Lượm !

Thôi , Lượm ! Lượm ,cịn khơng ?

(197)

gọi nào?

Chú bé, cháu, đồng chí nhỏ, Lượm Vì tác giả lại gọi nhiều cách vậy? Mỗi cách gọi thể mt ý ngha gỡ?

- Chú bé: cách gäi cđa mét ngêi lín víi mét em trai nhá thể thân mật nhng cha gần gũi, thân thiết.

- Cháu: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết nh quan hệ ruột thịt của ngêi lín víi mét em nhá.

- Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ.

- Lợm: Cách gọi trực tiếp thể tình cảm, cảm xúc ngời kể lên đến cao độ.lợm cõu ?

HĐ4: Tổng kết

? Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ thể thơ, từ loại, PTBĐ…?

? Khái quát lại nội dung thơ?

HĐ5: HD HS luyện tập

Gv cho lớp chuẩn bị khoảng phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm

tử Lượm

Câu cảm , câu hỏi tu từ , câu thơ ngắt làm đôi : Nghẹn ngào , đau xót thương tiếc Lượm vơ hạn Khẳng định tồn vĩnh Lượm lòng dân tộc

IV Tổng kết 1 Nghệ thuật

-Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện

-Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu

-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự biểu cảm

-Cách ngắt dịng thơ; thể dau xót, xúc động đến nghẹn ngào tác giả nghe tin Lượm hi sinh

2 Ý nghĩa văn bản

(198)

bài thơ thể chân thật tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho bé Lượm nói riêng em bé yêu nước nói chung

IV Luyện tập:

- Qua hình ảnh Lượm, nêu cảm xúc, suy nghĩ em hệ thiếu niên thời chống Pháp

- Chi tiết Lượm làm em thích nhất? Vì sao?

4 Cđng cè:

Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ: 5.Hớng dẫn học nhà:

-Học bài, thuộc ghi nhớ

-Tìm số gương dũng cảm lứa tuổi thiếu niên chiến đấu -Chuẩn bị mới: Soạn bài: Mưa

-Đọc kĩ thơ SGK -Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

-Tóm tắt thơ đoạn văn -Trả lời theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 8/3/11

Ngày dạy: 6A … /3/11 6B … /3/11 TiÕt 100

Ma

(Trần Đăng Khoa) I Mục tiêu học

1 Kin thc

-Nét đặc sắc thơ: Sự kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước mưa rào tư lớn lao người mưa

-Tác dụng số BPNT văn Kĩ

- Rốn luyện kỉ đọc diễn cảm thơ viết theo thể tự - Đọc-hiểu thơ cú yếu tố MT

- Nhận biết phân tích t/d phép nhân hóa, ẩn dụ có

- Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê VN sau học xong văn

II ChuÈn bÞ.

Giáo viên: Soạn bài, Đọc sách giáo viên sách soạn Tranh minh hoạ Học sinh: Học , Soạn theo hướng dẫn GV

(199)

1 Ổn định 6A 6B

2 KiÓm tra: Kh«ng kiĨm tra 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ1: Giới thiệu

? Cho biết vài nét tác giả ?

? Bài thơ trích từ tập thơ nào?

HĐ2: Đọc tìm hiểu chung văn bản

GV hướng dẫn HS đọc thơ: Đọc theo nhịp thơ nhanh

GV đọc mẫu, HS đọc Lưu ý HS đọc kĩ thích

? Bài thơ chia bố cục gồm phần? Nội dung phần?

HĐ3: Đọc-hiểu văn bản

? Quang cảnh lúc trời mưa miêu tả qua hình ảnh từ ngữ nào?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

? Những cảnh vật trước mưa lên ?

? Trong mưa cảnh vật miêu tả ?

I.Giới thiệu: 1.Tác giả:

- Trần Đăng Khoa sinh năm1958

- Quê Hải Dương, làm thơ từ sớm 2.Tác phẩm:

-Bài Mưa rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân khoảng trời” tác giả

II Đọc tìm hiểu chung văn bản 1.Đọc.

2 Từ khó

3 Bố cục: phần

- Từ đầu → Đầu tròn trọc lốc → Quan cảnh lúc trời mưa

- Tiếp → Cây → Cảnh mưa Cịn lại → Hình ảnh người cảnh d÷ dội mưa

III Đọc-hiểu văn bản 1 Quang cảnh lúc trời mưa. - Mối bay

- Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp - Ông trời mặc áo giáp đen - Kiến hành qn

- Lá khơ gió

- Cỏ gà rung tai… Sấm , chớp…

-> Động từ , tính từ đặc biệt nhân hóa → Một tranh sinh động miêu tả qua hàng loạt hình ảnh chi tiết hình dáng, động tác , hoạt động nhiều cảnh vật, loài vật trước mưa → Khẩn trương, vội vã

2 Quang cảnh lúc trời mưa. - Mưa ù ù xay lúa

- Đất trời mù trắng nước - Cóc nhảy chó sủa - Cây cối

(200)

? Nhận xét nghệ thuật miêu tả

? Quang cảnh trước mưa sau mưa tác giả miêu tả phù hợp sinh động Vì có đựoc điều ? ? Trong mưa hình ảnh người bố cày lên từ ngữ ? Hình ảnh đội sấm , đội chớp gợi cho em điều ?

HĐ4: Tổng kết

? Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ thể thơ, từ loại, PTBĐ…?

? Khái quát lại nội dung thơ?

HĐ5: HD HS luyện tập

Gv cho lớp chuẩn bị khoảng phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm

→ Tác giả quan sát cảm nhận mắt tâm hồn với liên tưởng tượng phong phú, tinh tế

3 Hình ảnh người mưa - Đội sấm , đội chớp

đội trời mưa

→ Lối nói ẩn dụ cách nói khoa trương

→ Hình ảnh người có tầm vóc lớn lao tư hiên ngang, sức mạnh to lớn sánh với thiên nhiên vũ trụ IV Tổng kết

1 Nghệ thuật

-Sử dụng thể thơ tự với câu ngắn, nhịp nhanh

-Sử dụng phép nhân hố, tác giả tạo hình ảnh sống động mưa

- Khắc hoạ hình ảnh người cha cày manh ý nghĩa biểu trưng cho tư lớn lao, sức mạnh vẻ đẹp người trước thiên nhiên

- Quan sát miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên, tinh tế độc đáo 2 Ý nghĩa văn bản

Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên tư vững chãi

người Từ thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên làng quê yêu quý

IV Luyện tập:

Viết đoạn văn miêu tả cảnh mưa rào quê em

4 Cñng cè:

Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ 5 Hớng dẫn học nhà:

Học bài, thuộc ghi nhớ

Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Soạn bài: Hoán dụ

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan