cay thuc an cho gia cam

17 4 0
cay thuc an cho gia cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do vỏ hạt mỏng và dễ bị nứt, nên khi phơi cần tránh ánh nắng buổi trưa quá mạnh nên có thể phơi trong bóng mát, tốt nhất là sau khi thu hoạch phơi cả cây thì hạt đậu được bảo vệ bởi v[r]

(1)(2)

A Cây đậu lấy dầu

I Cây đậu tương Phân loại khoa học

Giới (regnum): Plantae Ngành

(phylum): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliops

ida

Bộ (ordo): Fabales Họ (familia): Fabaceae Phân họ

(subfamilia): Faboideae

(3)

1 giới thiệu chung

- Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành loại

họ Đậu giàu hàm lượng chất đạm protein, trồng để làm thức ăn cho người gia cầm.

- Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành

(4)

2 Thành phần dinh dưỡng hạt đậu

• Trong hạt đậu nành có thành phần hố học sau

Protein (40%), lipid (12-25%), glucid (10-15%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S;

vitamin A, B1, B2, D, E, F; enzyme, sáp, nhựa,

cellulose.

• Trong đậu nành có đủ acid amin isoleucin

, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan,

valin Ngoài ra, đậu tương coi nguồn

(5)

II Đậu đỏ

1 Giới thiệu chung:

Đậu đỏ có tên khoa học Vigna angularis (Willd) Ohwi et Ohashi (Dolichos angularis Willd), thuộc họ đậu (Fabaceae) Cây đậu đỏ dạng thân thảo, leo đứng thẳng, bên ngồi thân có lơng bao phủ, cao 30-80cm Lá kép, có chét, cuống dài từ 4-10cm, cuống dài cuống hai bên Cụm hoa chùm mọc nách đầu

(6)

2 Thành phần dinh dưỡng

Người ta phân tích 100g hạt đậu đỏ khô thấy chứa chất đường 60,9g, protid 20,9g,

chất xơ 4,8g, tro 3,3g, chất béo khoáng gồm calcium,

(7)

III Đậu xanh

1 Giới thiệu chung:

Đậu xanh (Viganaradata L.) họ đậu trồng lâu đời nước ta, thực phẩm chủ yếu dùng lấy hạt sử dụng làm thức ăn cho người gia cầm Thân đậu xanh dùng làm phân hữu góp phần cải tạo đất, tăng độ phì điều kiện xen canh, luân canh Hiện nay, hạt đậu xanh tiêu thụ mạnh nước Đài Loan,

(8)

2 Thành phần dinh dưỡng

(9)

IV Lạc

Phân loại khoa học

Giới (regnum): Plantae

Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Fabales

Họ (familia): Fabaceae Phân họ

(subfamilia): Faboideae

Tông (tribus): Aeschynomenea e

Chi (genus): Arachis

(10)

1 Giới thiệu chung

- Mô tả: Cây thảo năm Thân phân nhánh từ gốc, có cành toả Lá lơng chim, có chét hình trái xoan ngược Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn Cụm hoa chùm nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng Quả không chia đơi, hình trụ thn, thon lại hạt, có vân mạng Hạt hình trứng, có rãnh dọc

- Mùa hoa tháng 5-6

- Bộ phận dùng: Hạt, dây - Semen et Caulis Arachitis Hypogaeae

- Nơi sống thu hái: Gốc Brazin, nhập vào trồng nước ta từ lâu

(11)

2 Thành phần dinh dưỡng

Thành phần hoá học: Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4% Trong thành phần chất đạm (protein) có globulin arachin (60-70%) albumin conarachin (25-40%) hai chất không tan nước Cả arachin conarachin cho acid amin methionin, tryptophan d-threonin Thành phần chủ yếu nhân lạc dầu lạc Nó gồm glycerid acid béo no khơng no, với tỷ lệ thay đổi nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% acid thấy dầu lạc acid arachidic acid

(12)

B Bảo quản loại hạt đậu đỗ Các loại đậu đỗ nói chung có lớp vỏ mỏng nên

(13)

Để khống chế tượng biến chất hạt cần phải ý yếu tố sau đây:

- Thuỷ phần: Phải luôn giữ cho thuỷ phần đậu đỗ giới hạn < 12% thấp loại hạt chứa nhiều tinh bột thóc, gạo Nếu thuỷ phần vượt 12% ví dụ mức độ 14% hạt bị mềm, tỷ lệ axit béo tăng nhanh, có mùi chua, mốc - Nhiệt độ khối hạt giữ mức độ bình thường, cao làm

phẩm chất giảm Do vỏ hạt mỏng dễ bị nứt, nên phơi cần tránh ánh nắng buổi trưa mạnh nên phơi bóng mát, tốt sau thu hoạch phơi hạt đậu bảo vệ vỏ không dễ phát sinh tượng nứt

(14)

- Nói chung hạt đậu đỗ người ta áp dụng phương pháp bảo quản kín hồn tồn tốt nhất; cách bảo quản tương tự bảo quản khoai sắn

- Khi nhiệt độ khơng khí khơng vượt q 15 độ C vào thuỷ phần khác hạt mà xếp hạt sau:

+ Nếu thuỷ phần hạt < 12% để hạt rời có độ cao 1,5 m, để bao xếp tầng

+ Nếu thuỷ phần từ 12 - 14% để hạt rời cao 1,0 m đóng bao tầng

+ Nếu thuỷ phần từ 14 - 16% để hạt rời cao 0,7 m đóng bao tầng

+ Nếu thuỷ phần từ > 16% để hạt rời cao 0,5 m đóng bao tấng

(15)

C Các phương pháp chế biến thức ăn cho gia cầm

1 Mục đích:

- Các phương pháp chế biến thức ăn làm tăng vị, tăng tỉ lệ tiêu hoá hấp thu, giá trị sinh học Protein, loại trừ chất độc hại, làm giảm độ thô cứng cân đối chất dinh dưỡng từ làm tăng giá trị dinh

dưỡng thức ăn.

(16)

2 Các phương pháp: a, Nghiền nhỏ:

(17)

b, Sử lí nhiệt:

- Các hạt đỗ, lạc cần nấu, rang hay hấp chín làm tăng tỉ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng (giá trị sinh học Pr tăng cao 77 – 80%).

- Khi sử lí nhiệt làm chất độc, chất có hại trong thức ăn, chất ức chế men tiêu hoá thức ăn, chất ức chế men trypxin đỗ tương, lạc, lá họ đậu khác, khử HCN có đậu mèo, sắn.

Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoliopsida Bộ Fabales Họ Fabaceae Phân họ Faboideae Chi Loài họ Đậu gi g chất đạm protein, người đậu phụ, hành dầu đậu nành nước tương, o, sữa đậu nành okara , lipid , glucid g Ca Fe, Mg, P, K, Na, S; vitamin A cellulose. isoleucin leucin lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan valin amino acid không thay thế Plantae Magnoliophyta Magnoliopsida Fabales

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan