Tiết 12_Tin 8

4 4 0
Tiết 12_Tin 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Khai báo tên biến (Trong đó tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình). + Khai báo kiểu DL của biến.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 12 BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết khái niệm biến,

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, - Biết vai trị biến lập trình - Hiểu lệnh gán

2 Kĩ năng

- Biết cách khai báo biến, 3 Năng lực

Năng lực tự học; giải vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Học cũ, đọc trước

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư tuy, chia nhóm.

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp (1') 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')

Hoạt động GV HS Nội dung

Mục tiêu: Tìm hiểu lý cần sử dụng biến chương trình GV: Em sử dụng biến để viết cơng thức sau cho đơn giản không?

HS: Đặt X= √20−4

Vậy ta có: −15+X

X

11+X

X + X

GV: Trong lập trình có cần sử dụng biến khơng?

HS: Có

−15+√20−4

√20−4

11+√20−4

√20−4 + √20−4

Em sử dụng biến để viết công thức sau cho đơn giản không?

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung

- Mục tiêu: Biết khái niệm biến, vai trị biến chương trình

GV: Đưa ví dụ:

Begin

Write('Dien tich hinh tron có ban kinh r = la: ', 3,34*2*2);

End

GV: ? Nếu muốn tính diện tích hình trịn có bán kính khác làm nào?

HS: Sửa lại số bán kính chương trình

GV: Làm thời gian, người sử dụng khơng hiểu chương trình khơng thể sửa

GV: Đưa cách khắc phục lỗi:

Var R: Integer; Begin

Write('Dien tich hinh tron có ban kinh r la: ', 3,34*R*R);

End

GV: Giới thiệu biến nhớ GV: Giới thiệu ví dụ SGK GV: HS nghiên cứu VD SGK GV: Giải thích VD

- Mục tiêu: Hiểu cách khai báo biến - GV: Muốn sử dụng biến phải khai báo biến

- GV: Tất biến dùng chương trình cần phải khai báo phần khai báo chương trình

- Việc khai báo biến gồm:

+ Khai báo tên biến (Trong tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình)

+ Khai báo kiểu DL biến

1 Biến công cụ lập trình (12')

- Biến: tên goi phần nhớ để lưu trữ DL liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình

- Giá trị biến: Dữ liệu do biến lưu trữ

- Ví dụ 1: SGK/29.

100+50

3

100+50

5

Đặt X= 100+50 Vậy Y=X/3 Z=X/5

2 Khai báo biến (12')

- Tất biến dùng chương trình cần phải khai báo phần khai báo chương trình

- Việc khai báo biến gồm:

+ Khai báo tên biến (Trong tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình)

(3)

HS nghiên cứu VD SGK cho biết cách khai báo biến tổng quát, cho biết VD đâu biến, đâu kiểu DL biến

GV giới thiệu cú pháp khai báo biến

GV: Giới thiệu lưu ý

* Đối với học sinh khuyết tật: Để khai báo biến dùng từ khóa gì?

Var tên biến1, tên biến 2, : kiểu DL biến;

Trong đó:

+ Var từ khố

+ Tên biến đặt tên theo qui tắc NNLT

+ Kiểu liệu kiểu liệu NNLT

Ví dụ: Var a: Integer; b, c: Real; h: Char; s: String;

- Lưu ý: Khi khai báo biến phải ý đến kiểu liệu biến VD: Khai báo biến S để lưu diện tích hình trịn biến S phải có kiểu liệu kiểu Real kết S: = 3,14*R*R số thực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5')

- Biến gì? Cú pháp khai báo biến Pascal? - Bài 4: SGK-32

a) Hợp lệ;

b) Khơng hợp lệ tên biến khơng hợp lệ;

d) Khơng hợp lệ biến khơng gán giá trị khai báo, cách gán giá trị không cú pháp

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')

- Các lệnh khai báo sau Pascal có hợp lệ khơng Nếu sai sửa lại cho đúng:

A Var ten lop : string;

B Var diem1, diem2: integer, diemtb: real; C Var 5diem_tb : real;

D Var begin_end : real;

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5') Cho chương trình sau:

Var a, b, c, d: Integer; Begin

(4)

Hãy chạy chương trình để tìm hiểu xem biến có nhận giá trị liệu ban đầu không? Nêu nhận xét em giá trị liệu biến sau khai báo?

* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2') - Học cũ, làm tập SGK/33 - Bài tập 1, 2, 5, Vở tâp/Tr29-34 - Đọc tiếp phần lại

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan