Giáo trình: Luật Hiến pháp của các nước tư bản

174 12 0
Giáo trình: Luật Hiến pháp của các nước tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quy định ở chỉnh lí Hiến pháp thứ X của Mĩ, Ìgoài những điều qui định ở trên đều thuộc vào thẩm quyềa của các tiểu bang... Thủ tướng Anh do Nữ hoàng bố nhiệm..[r]

(1)(2)

ĐAI HỌC QUỐC GIA HA NỘI

KHOA LUẬT

Chu biên: NGUYỄN ĐĂNG DUNG

GIÁO TRÌNH

LUẬT H IẾN P H Á P

CỦA CÁC NƯỚC T BẢN

(In lầ n t h ứ )

(3)

GIAO TRINH

LUẬT HIẾN PHÁP CỦA CÁC NƯỚC T B Ẩ N Í \t

TẠP THE TAC GIA

Chủ biên: PGS TS Nguyễn Đăng Dung

1 PGS TS Nguyễn Đăng Dung

Các chương: UII.V, VI, VII, VIII, IX, X XI TS Bùi Xuân Đức

Các chương IV XII T h.s Ngô Huy Cương

Chương II

(4)

MỤC LỤC

I mn<í

M lle lục*

L i n ó i đ â u

Ch ươn ị* / II AI ỉlli ; \ ỈMI \l> - \1ƠỈ NCÌANỈỈ Ll AI, MỎ ỉ iị KIỈOA HOC ỈM I \ p í ỉ VÀ MO I MÓN MỌC

I Luật H iên pháp n g n h lu ậ t tr o n g h t h ụ n ỗ

p h a Ị) l u ạt c u a mỏi n u e t b n

II Luật hiên pháp tu’ san khoa học pháp lí 18

III Các trường phái khoa học 25

IV Hiên pháp nước n^ồi học 27

C h n g ỉ ĩ NGUÓN CUA NGÀNH LUẬT HIÊN PHÁP 29 I Han vãn Hiên pháp tập hộp văn kiện lịch sứ cỏ

chứa (lựng nội dung cua H iên pháp 30

II Các dạo luật m ang tín h H iên pháp 39

III Cae giái thích cua án vế H iến pháp 41

ÍV Các tập quán tiền ]ệ H iên pháp 49

V Đ iêu ước quốc tê có lien quan tối v ấ n đê H iến pháp và

cấc án q u y ết án quốc tê vê n h â n qu yền 50

VI Các học th u y ế t H iến pháp 52

VII Các loại nguồn khác 53

C h n g I ỉ í HIRN PHÁP - N G U ồN c BẢN CÙA NGÀNH LUẬT HIÊN PHÁP

I Sự đòi H iến pháp 54

II Khái niệm Hiến pháp 57

III P h â n loại Hiên pháp 59

IV G iám sát việc thi h n h H iến pháp bảo vệ H iến p háp 69

(5)

C h n g IV CHẾ ĐỔ KINH TẾ-XÀ HỘI CUA ( AC MÚC n H W I Đặc trung chê độ kinh tê - xã hội nước tư bón

II Chê kinh tê cua Nhà nước tư bán

III Có Cấu xã hội tư bàn

IV Một sô vấn đê vê chu nghĩa tư bán đại

C h n g V CÁC ĐANG PHẢI CHÍNH TRỊ I Sự xuất đáng phái trị

II Khái niệm vê đán g phái trị

III Vai trò đãng phái tơ chức hoạt cỉộntí bộ máy N hà nước tư sán

IV Phân loại hệ thông đáng phái tư san

V Cơ cấu tô chức đáng

C h n g VI IIINH THÚC NHÀ NUỚC TUSAN í Khái niệm hình thức Nhà nước tư sản

II Hì nh thức ch ín h thê cua Nhà nước tư sán

IĨI Sự biên d ạn g thê hay quy luật của các th ể

IV Hình thức N h nước theo cị cấu lãnh thơ

V Hình thức N h nước pháp quyên tư sản

C h n g V II CHẾ ĐỘ BAU c ử

I Khái niệm, vị trí vai trị báu cử

II Các quy định pháp luật bau cua Nhà nưỏc tư sá n và thực tê bau cử Nhà nước tư bán.

III Các loại bầu cứ

(6)

c 'h ươn ft VI ỉ ỉ \ ( ỉ l l \ I! \

I Sự Miat hiộn (‘UỈI Nghị viện tư sân v;ì vị til cùa Xiíhị viện

II Thâm (ỊUYÓn ch rc nảniĩ rua nghị viện

III ( Í) câu n i í h ị việ n

1\ Trinh tụ hoạt (lộng lập pháp cua HỊíhị viện

( 'h n g IX M il Y Í \ I III Ql ị c (il \

ỉ VỊ trí phiìị) lí vị trí thực* tẽ nguyên thù quốc gia

II Quyến hạn ngun thủ qnơc £Ìa

ỉII Thu tục lên nỉỊỏi hồng dê bau cư tơng thịng

C h n g X ( ỉ! INH PIỈL

I VỊ tri pháp ÜÍ vị trí thực tẻ cua Chính phu

II Thâm q u yến Chính phủ

lỉỉ í ’hr đinh tín nhiệm cua Chính phu trước nghị viện và Mọ lạt (lơ Chính phú

JV Cách thức th n h lập cấu Chính phu V Người đ ủng đầu Ch í 11 h ị}hu * Thủ t lí (in g

C h n g X L HÊ THốNG TU PHÁP CÁC NUỚC TƯ BÁN 1 Vị trí pháp lí tồ án

II Các loại hình tồ án

1(1 Tơ chức tồ án sơ nước

C h n g X II CHÍNH QUYKN ĐỊA PHUONG Ỡ C ÁC NUỔC TU RÁN

1 Khái niệm đạc trưng cùa tố chức ch ín h q u yền địa phưrtng ỏ nước tư bản

(7)

3 Tố chức quan h àn h địa phương 3 ) 0 4 Sụ kiêm sốt cua qun tr u n g ưdng đối vói quan

(‘hình q uvền địa phương .3 >

Phần phụ lục

Hiên pháp hợp c h ủ n g quốc Hoa Kì 3188 8

Hiên pháp đệ ngủ Cộng hoà P háp quốc 3377 7

Hiến pháp N h ậ t Bản 34SS s

Hiến pháp C H L B Đức 3755 5

H iến pháp A nh 4022

(8)

LỜI NÓI ĐẨU

Luật Nha nước tìưâv ngồi triq mơn dược Khoa luật - Trưdììg Đại học ToniỊ hợp Ha Nội (nay lờ Khoa lua/ - Dại học Quốc gia ỉ ỉa Nội) đưa vào chương trình đao tạo cử nhàn luật Cho đôn môn na y đã đưa vào giáng dạy 10 nám Với cô găng cua các giáng viên vờ cộng tác viên, mơn it nhiều gãy đìtỢc cảm tình lí thú cho sinh viên.

Tuy rây, việc giáng dạy mơn củng cịn gập phải /khơng khó khăn ré tài liệu tham khảo, ¡những nhận định tong quát vố thê giới điếu kiện đầy thiến động chưa thấy

(9)

của sô mô hình có từ trước nước tư ban I I

phát triển Đẽ tránh phức lạp, dự đón trước đỏi ị I

tên ngành Luật Nhà nước, chúng mạnh dạn giới hạn VỜI t đặt tên cho giáo trinh là: "Giáo trinh Luật hiến pháp cua t I

các nước tư bản

Đây lần tái thứ ba với tư cách giáo trinh cùai I Đại học Quốc gia Hà Nội, vẻ nội dung vù hin hì I thức củng có sửa đơi, chinh lí cần thiết nhằm cập) ì nhật kiến thức lí luận thực tiễn đê đọc giả dểè -theo dõi, tiếp thu.

Tuy vậy, giáo trình khơng tránh khỏri i những thiêu sót Rất mong góp ý, phê binh củcơ I bạn đọc.

Hà Nội, tháng 10 năm 2001

Các tác g iả

(10)

Chương I

LUẬT HIẾN PHÁP - MỘT NGÀNH LUẬT, MỘTm m * m

KHOA HỌC PHÁP LÍ VÀ MỘT MỊN HỌC• • •

I LU ẬT HIẾN PHÁP LÀ MỘT NGÀNH LUẬT T R O N « HỆ THỔN(Ỉ p h p l u ậ t c ứ a m ỗ i n c t ư b ả n

Trong trình nghiên cứu học tập pháp luật quốc gia việc nghiên cứu pháp luật đất nước cịn phải nghiên cứu tham khảo pháp luật nước khác Các quy phạm pháp luật điều chinh hoạt 'độntg người, bên cạnh nét riêng phản ánh »điều kiện kinh tê - xã hội nước, có 'u tơ chung thê hoạt động chung quốc gia, Ikhôing phân biệt điều kiện kinh tê - văn hoá, xã hội Imỗi nhà nước, dân tộc

nưóc ta với việc nghiên cứu giảng dạy lu ậ t Hiến pháp Việt Nam trường đại học luật phải nghiiên cứu luật Hiến pháp nhà nước khác Việc có thê tiến hành song song lúc với việc gíiiimg dạy nghiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam c-ũngí tách hiệt, sau kết thúc xong phẩn nighiiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam làm thành

(11)

chướng trình tham khảo nâng cao cho lớp cuối cùngỉí íí chương trình đào tạo cử nhân luật

Khi nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật niíỏcc e thê giới, sinh viên luật nhiều làm quen với Hiếm n pháp nước thê giỏi, mổi chi hiểiiu u chung góc độ nghiên cứu lịch sử nằm tơng thêê ê nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển nhà nước vàà pháp luật chung nhân loại Bộ môn luật Hiến phápp p nưốc ngồi vỏi tính cách mơn chun sâu nghiên cứiu J nguồn gốc, đối tượng, phát triển ngành luật ccơ ơ (đạo luật hán) nhà nước

Cơ sở việc hình thành ngành luật đối tượnịg phưdng pháp điều chỉnh quy phạm pháp luậtt • Đốì tượng điều chỉnh luật Hiến pháp đố>i i tượng điều chỉnh đạo luật khác mốì quain

hệ xã hội, hoạt động cửa người Nhưng khác vớii i mối quan hệ khác, luật Hiến pháp tác động đến nhữnịg ĩ mối quan hệ xã hội quan trọng, xã hộii Các mối quan hệ xã hội quan trọng luật Hiến phá|p ) tác động đến cho phép chúng ta xác định được hình Xíã í hội, tơ chức cấu cúa xã hội, mà phần chủ yếu xá*c ■ định mơ hình, cấu tổ chức nhà nưóc Đó l(à I những mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tô chứte quyền lực nhà nước.

Việc nhà nước ban hành pháp luật điêu chỉnh hoạit t động tố chức quyền lực nhà nước, việc nhà nướíc ' thơng qua văn pháp luật điều chỉnh hoạt độnigí khác xã hội thuộc thẩm quyền nước, thể hịệm I chủ nhà nưóc Vì vậy, khơng thể có văn bảm

nào quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước chung, bắ»t buộc nước phải tuân theo, có thann

(12)

kháo (lay nhữnjí quy luật chun,lĩ tiên hoá nhãn lo;)!

Việc phân chia hộ thông pháp luật thành cáe ngành luật (tạc điếm hộ thống pháp luật cua nhà nước Cháu Au lục địa Cịn nước có hệ thơnịí pháp luật Àn” lơ-Sắcxơng lại khơng phân chia thành ngành lu ậ t1 Nhưng nữa, dù thức hay khơng thức, quy phạm pháp luật điều chinh nhung môi quan hệ loại dược tập hợp lại voi thành cụm quy phạm giông gọi ngành luật

L uật Hiến pháp ngành luật hao gồm tổng thê quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều «chinh mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tố chức ‘quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, có ỉluật Hiến pháp bán

Cùng với việc nhà nước ngày can thiệp sâu vào (đời sơng kinh tế vãn hố xã hội, đồng thời với việc cần th iế t phái hảo vệ quyền lợi công dân tránh lạm dụng quyên lực nhà nước, đôi tượng điều chỉnh hiến pháp ngày mở rộng, quy dỉịnh việc tổ chức quyền lực nhà nước mà quy định nihiểu vấn đê khác có liên quan Ví dụ vấn đề quyền V'à nghĩa vụ công dân Đặc biệt hiến pháp rnước xã hội chủ nghĩa sau đỗi tượng điều chỉnh

hiión pháp mỏ rộng nhiều lĩnh vực khác lĩnh vực tỏ chức quyên lực Nhà nước sỏ kinh tế, sở

Việc khơng phân chia thành ngành luật giai thích pháp luật hệ thơng hồn chính, gắn bó chặt chè với nhau, khơng thế chia tách được.

(13)

văn hoá sở xã hội Nhà nước xã hội chủ n g h ĩa' Chính vậy, nhiêu nhà khoa học cho ràng hiên phátp» xã hội chủ nghĩa không hiến pháp nhà nước nu I hiến pháp xã hội Nhiều nhà khoa học xã h(ộii chủ nghĩa trước đáy thừa nhận nhận địmhi mà khẳng định phàt triển cao của» hiến pháp xã hội chủ nghĩa so với hiên pháp trước đã\v nhà nước tư ban Từ có nhiều quan điểm vê luậtt hiến pháp

Luật hiến pháp tống quy phạm pháp luậtt nhà nước thừa nhận ban hành, quy định scớ trị sơ kinh tế, văn hoá xã hội nhà nước, hìnhi thức thể, hình thức cấu lãnh thổ nhà nứơc;, quy định quan nhà nước, nguyên tắc cácbi thức thành lập, thẩm quyền mối quan hệ ccơ quan nhà nước, quy định vê quyên nghĩa vụ bám công dân2

Một sô" học giả cho ràng định nghĩa có tính chátt miêu tả Chính tính miêu tả không làm cho luật hiếrtt pháp tác giả gọi ngành luật Lí giải nhậm định nhiều nhà luật học cho rằng, việc phân biệt luậtt hiến pháp ngành luật bên cạnh ngành luậit khác dân sự, tô tụng dân sự, hình sự, tố tụng hìnl+1 việc làm vi phạm nguyên tắc phân chia cácC quy phạm pháp luật thành ngành luật dựa đố>i tượng điều chỉnh môi quan hệ xã hội chung irùà quy phạm pháp luật tác động (điều chỉnh) đến Và h(Ợ kêt luận ràng, khơng có ngành luật mà lại tá(C

■ Xem, Luật Nhò nước tư bán nước ph at tricn, NXB Maxcơvai. 1989, tr.8, tiêng Nga.

(14)

(ìọnti (tên nhiéu (da (huiti) mõi quan hệ xã hội (lỏn nhu' vạy

c h o dù CMC môi l j ua i i hộ xã hội quan trọn.tí nhát làm

r i í ó n u cột 1‘h o m ọ i h o t ( lô n ii c u a x ã h ộ i l ililí t h u y ỏ t p h ụ c

cua luận (lièm nêu trơn càiiỊí đúọe tăng lên gọi luật hiên pháp luật nhà nước Vì ngành luật có thê ¿M>i luật cua nha nước, chi có nhà nước có thâm quvển han hành ván ban chúa đựng quy phạm pháp luật

Việc phán chia quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật thành ngành luật chi phân chia cách tương đỏi khơng phai quy định có tính chat ép buộc, mà chi việc phàn tích mổ xé sáp xếp co tinh chût khoa học Điểu củng dễ dàng cho phép giái thích ó' nước ta có tỏi 13 14 ngành luật, nước theo hệ thông pháp luật Anglô-Sacxông lại không hể có phân chia quy phạm pháp luật thành ngành luật Việc phân chia kiện, vật xã hội nhiều chi dựa trôn tiêu chí khơng mây phản ánh hêt đặc điếm, củng hán chất vật kiện, mà mn hieu hết cần phái nhìn nhận, phân tích nhiều tiêu chí (lăng kính) khác

Như định nghĩa nêu trên, khái quát hoá luật hiên pháp tổng thề quv phạm pháp luật điều mơi quan hệ xã hội có liên quan đến viíV tơ chức quyền lực nhà nước, dễ nhận thấy lantí luật hiên pháp có đơi tượng điều chinh đặc hiệt Đó mơi quan hệ xả hội có liên quan đến việc tơ chức lực nhà nước

Cịn sau này, việc mỏ' rộng phạm vi điểu chinh luật hiến pháp từ quan hệ xã hội có liên quan đến việc tơ’(‘hức qun lực nhà nước (tô chức nhà nước) lĩnh

(15)

vực quan hệ xã hội khác, nhu cầu Nhà nước rugày thâm nhập vào lĩnh vực khác đời sông xã lhội;, đồng thời địi hỏi tiến nhân hoai., nhằm bảo vệ quyền lợi công dân tránh lợi chạng quyền lực nhà nước mà vi phạm đến quyền ngỊườii xã hội Những môi quan hệ có liên quan đến kinhi tê , văn hố xã hội tạo thành sỏ trị, sở kinh tế., sở văn hoá việc tố chức lực nhà nước

Phản đối việc phân biệt hay gọi luật hiến pháp imột ngành luật, nhà khoa học cho luật hiến pỉháp chi đạo luật, không thê lả ngành l u ậ t Ỹ kiến phần chưa có sở chắn Bơi nằng, nêu, việc phân chia hệ thống pháp luật thtành ngành luật tương đôi chúng tai gọi luật đất đai với đạo luật nhiều đạo luật nói việc sử dụng đất trung tâm, xung quanh bố sung cho mó kì quy phạm luật ngành luật, khơng (CĨ sai cho luật hiến pháp với tổng thê quy phạm pháp luật xung quanh luật hiến pháp ngíành luật

Việc phân biệt luật hiến pháp ngành luật klhơng chúng có đối tượng điêu chỉnh riêng biệtt mầ cịn luật hiến pháp có phương pháp điều chỉnh riên g biệt

Phương pháp điều chỉnh riêng biệt luật hiến ph áp tạo nên từ đặc thù luật hiến pháp, loại luật tảng hệ thông pháp luật Xuất phát từ tảmg CƯ sở mà hệ thống pháp luật xây nên mộtt đất

:1 Xem, Giáo trình lu ật Nhà nước Việt N am , Khoa Luật ĐHTH H;à Nội, 1993 tr.9.

(16)

nước Cho nôn so với quy phạm pháp luật thuộc ngành luật khác, luật hiên pháp dùng nhiều quy phạm có tinh chất (tịnh nghía

Nam hệ thơng c c ngành luật công pháp nên

luật hiến pháp điều chinh pháp đặc thù chung ngành luật cơng pháp, biện pháp áp đặt Biện pháp áp đặt cưỡng hức dùng nhiều pháp luật hiên pháp luật hành chính, hợp

t h n h hộ thơng cóng pháp nhà nước, sỏ

chúng (lung pháp chủ thể tham gia vào môi quan hệ mà quy phạm pháp luật tác động đến không cân vê quyên hạn trách nhiệm Nguyên thủ quốc gia khơng có nhiệm vụ trách nhiệm cơng dân hình thường khác

Nói tóm lại luật hiên pháp đất nước ngành luật nằm hệ thống pháp luật nhà nước, sỏ cho hệ thông pháp luật, bao gồm tống thể quy định nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điểu chỉnh mơi quan hệ xã hội có liên quan đên việc tố chức quyền lực nhà nước (tô chức nhà nước) ỏ tầm vĩ mô, tức quy định vê sỏ trị, sở kinh tê - xã hội nhà nước, vê hình thức thể, Cấu lãnh thố nhà nước; cách thức thành lập, thấm quyền, ('ác mòi quan hệ quan quyền lực nhà nước trung ương quy định nghĩa vụ cd I'ủa công dân Thông qua quy định mặt luật thực định cho phép xác định mơ hình, nguồn gốc, cách thức tổ chức nhà nước nước

Trước quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước chê độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến không quy định thành văn Lẽ đương

(17)

nhiên lúc hiến pháp chưa thê ngành luật Các quy định thành văn có chê độ trư hán chê độ xã hội xã hội chu nghĩa Việc tổ chức quyền

lực nhà nước quy định thành văn bước tiến lớn dân chủ Sự diện hiên pháp thàmh văn chứng chấm dứt cá thịi kì lịch sử lâu dài chế độ thần quyên, quyền lực nhà nước xe m từ cõi thièn đình Dùng thần bí giai cấp thơng trị giải thích thê tập "truyền ngơi" họ

Các quy phạm pháp luật điều chinh môi quan h ệ xã hội có liên quan đến việc tơ chức quyền lực nhà nước chứa đựng văn pháp luật nhà nước» trước hết hiên pháp, đạo luật bán n h nước'

Tiếp theo đạo luật mang tính hiến pháp, tức đạo luật hiến pháp, thay hiến pháp cụ thê hoá việc tố chức hoạt động quan nhà nước trung ương quyền nghĩa vụ công dân Đó đạo luật nghị viện, vê phủ, vê tự dơ báo chí cơng dân, luật bầu cử

Là ngành luật độc lập, luật hiến pháp khơng chí tạo nên đối tượng phương pháp điều chỉnh đặ(í biệt mà tạo nên nguồn đặc biệt Nguồn củít luật hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao Cùng đạo luật quan nghị viện làm luật ban hành đạo luật luật hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao Sở dĩ có tượnịĩ hởi đơi tượng điều chỉnh Ịuật hiến pháp đặc hiệt, bao gồm môi quan hệ xã hội có tính chất rườnịí

(18)

cột ( lio hoạt động xã hội noi chung, hoạt độnu rua nhà nưỏc noi riêng Mọi hoạt động cua xã hội kế cá hoạt động quan chức cao cấp cua nhà nước (lêu phái xuất phát, đểu phái tuân thủ quy định luật hiến pháp, kế Cíi hoạt động ban hành luật quan lạp pháp Đây lí cho việc nhận định rang luật hiên pháp cờ sơ cho ngành luật khác Ví dụ quy định cơng (lán có quyền bình đẳng trước pháp luật quy định luật hiến pháp, đồng thời có liên tục quv định cua ngành luật dân hình tơ tụng dán sự, tơ tụng hình

Luật hiến pháp liên quan nhiêu đến lt hành va khó phân biệt chúng Cùng nằm hệ thông công pháp luật hành chinh luật hiên pháp van có phân biệt khác tạo nên hai ngành luật độc lạp Nêu luật hiến pháp điều chinh quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức cơng ỏ tầm vĩ mơ luật hành lại tầm vi mô Hoạt động điều chinh môi quan hệ xã hội luật hành tiếp nơi liên tục quy phạm luật hiến pháp Nếu xem hoạt động nhà nước tác động đến hoạt động công dân chuỗi dài liên tiếp dễ nhận thấy quy phạm mà luật hiến pháp vê bán điều chỉnh đến phạm vi hoạt động C(< quan nhà nước mà đại diện quan

chức cao cấp, luật hành điều chĩnh hoạt động quan chức nhà nước đến công dân

Khác với quy phạm pháp luật ngành luật khác, luật hiên pháp quy phạm (quy định) thướng cấu ba thành phần: giả định, quy định chê tài mà thường chi có phần quy định

(19)

pháp nước th ế giới chia thành chê định Mỗi chê định bao gồm nhiều quy định điều chin h loại mối quan hệ xã hội chung Dựa chương, điều phân định hiến pháp, chương hiến pháp chê định pháp luật Mỗi chế định tổng thê quy phạm cho phép xây dựng (mơ hình hoa) nên thiết chê xã hội: Đảng, nhà nước, tố chức xã hội, hay cụ thể thành phần hợp thành thiết chê nói - quan đảng, cd quan nhà nước

Tất chê định hợp thành hệ thống ngành lu ật hiến pháp: chê định vê sở trị, kinh tế, văn hoá - xã hội nhà nưốe; chê định vê quyên nghĩa vụ co cơng dân; chê định đảng phái trị; chê định bầu cử; chê định nguyên thủ quốc gia: chê định vê nghị viện - quan lập pháp; chê định vê phủ - quan hành pháp; chế định án - quan tư pháp xét xử; chê định biểu tượng nhà nước

II LUẬT HIẾN PHÁP TƯ SẢN LÀ MỘT KHOA HỌC PHÁP LÍ

Trước đây, xã hội phong kiến trước chế độ chiếm hữu nô lệ, việc tổ chức quyền lực nhà nước không quy định văn pháp luật Mọi hoạt động tố chức quyền lực nhà nước CỈO giai cấp phong kiến mà người đại diện nhà nước định đoạt, theo» quy định truyền tục không thành văn Việc nghiên cứu quy định bất thành văn gặp nhiều khó khăn, buộc phải phương pháp gián tiếp, kề việc nghiên cứu qua sách đời sau ghi chép lại

Cùng với việc không tồn quy định thành văn không tồn ngành luật chê độ trước

(20)

vệt' nghiên cứu cu nu khơng nâng thành rnh khoa học Vì vậy, thẻ nói khoa học pháp lí cua luật hiến pháp chí có phát triển (lược sau cách ir.ạmịĩ tư san ché độ tư hán chủ nghĩa chê độ xa hội nghĩa

Khoa học luật hiến pháp phát triển tương đôi rực r< ỎI nước Tây Au Những tác phẩm nhà luật hoc M.Prelo, Vedel (Pháp), Ueid Philip (Anh) công bô mật cách rộng rãi khơng ỏ Pháp Anh mà cịn dịch tiếng nước khác

'Trong chê độ Sài Gòn trước có sơ" tác giả liật học biên soạn giáo trình giảng vê luật hiên pháp cho T>u'óng dại học Luật khoa Sài Gịn Học viện hành qiơc gia Dó giáo trình Nguyễn Độ - Luật hiến pháp. Nhà xuất hán Sài Gòn, 1975, 2;

Liậit hiên pháp trị học Nguyễn Văn Bơng, I.lục sĩ cơng pháp, Viện quốc gia hành chính, Sài Gịn, năm 1967; 1969; 1972; Luật hiến pháp thiết chế vh.nh trị Lê Đình Chân, Sài Gịn, năm 1967; 1969;

1970); 1974

Các tác phẩm nêu phần lớn không phân biệt luật lúcn pháp chê độ Sài Gịn vói luật hiến pháp nhì tư nước ngồi Cùng với việc phân tích hiến pháp, t hiết chê Nhà nước Việt Nam Cộng hoì, tác giả dành chương riêng nói việc tố ch ức lực nhà nước nước Anh Pháp, Mĩ

Khi phân tích quy định hiên pháp, tác giả ngườti Pháp tác giá Sài Gòn theo trường phái củ; P h áp thường gắn quy định hiến pháp vói hoạt độrg thực tế chúng xã hội Ngay thân tên gọi cua giáo trình nêu thê kết hợp

(21)

luật hiên pháp với hoạt động địi thường thiết ichê trị Hoạt động đời thường thiết chê chínhi t rị nhiều người định nghĩa khoa học vê tirị - trị học

Ngược lại với quan điểm trên, trị học mộtt niốn khoa học độc lập với khoa học luật hiến pháp Đâ'y quan điểm nhà khoa học Mĩ Sở dĩ có tưiựng Mĩ việc xây dựng khoa học trị điược tiếp cận từ giác độ xã hội học Ngoài việc nghiên cứu thiết chê trị xã hội, trị học ỏ Mĩ nghiên cứu vấn đê khác không đơn từ quy phiạm pháp luật, tâm lí lãnh đạo đảng phái trị, tính cách nguyên thủ quốc gia, khách

ở Pháp, trị học tiếp cận giác độ p-háp luật, môn nà}' phát triển gắn liền với Hiiến pháp Hiến pháp luật thực định quy định thiết ché trị tạo nên mơ hình nhà nước Cịn trị họ»c môn nghiên cứu hoạt động thực tê thiết chế trị

Điều có nghĩa ỏ hiến pháp, thiết chế trị xã hội nhà nước quy định dạng tĩnh thơng qt quy phạm pháp luật Cịn trị học, thiếít xá hội nghiên cứu dạng động, thoát ly quy (định cứng nhắc pháp luật Nhưng việc nghiên cứu haũ bọ

môn muôn hay gắn chặt với n h a u Víà bỏ

sung cho Đây lí giải thích quan điểm giáo sư Nguyễn Độ, nguyên Trương Khoa Luật, đại học Luật khoa Sài Gịn (chê độ cũ) ơng cho khơng nên tách rời hai khoa học này, không nghiên cứu quy định hiến pháp mà lại tách rời chúng khỏi đời ¡sống thực tế Việc tác giả tách chún^ĩ đồng thời lại viết

(22)

chúng tronịí Êíiáo trinh làm cho phúc tạp hố đơi tiíọing phải nghiên cứu hộ mơn khoa học' Đây việ'C lí giái tít áo trình cua ỏng khác với giáo trình khác có tên gọi phức tạp Lê Đình Chân Nguyễn Văn Bơng

Cùng với phát triển non khoa học pháp lí xã hội chủ nghĩa trước nói chung miền bắc xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, khoa học pháp lí vê tỏ chức-quyền lực nhà nước (tơ chức nhà nước) nước ngồi, nliâit nước hệ thống tư chủ nghĩa khô ng nghiên cứu cách đầy đú Việc nghiên cứu tô chức nhà nước phần nhiều dành cho nước Iiíun hệ thơng xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Hơn nữa, việc nghiên cứu chi dùng phạm vị tham khảo phục vụ cho việc nhà nước xây dựng đạo luật vê tô chức quyền lực nhà nước Việc nghiên cứu pha n nhiều khơng mở rộng đơi với nước tư phát triển Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiơrn pháp đạo luật khác nhà nước ban hành có nhiều điều khoản giơng hay tương tự điều khoản pháp luật Liên Xô cũ

Hiện nay, với tinh thần đổi việc nghiên cứu tố chức Nhà nưốc nước tư ngày đẩy mạnh, nhiề u ấn phẩm nói nhà nước tư đời Ví dụ tổng th u ậ t "Thuyết tam quyền phân lập máy Nhà nước tư sản đại" (Hà Nội 1992) PTS luật học ỉ)inbi Ngọc Vượng, Chuyên đê vê hiến pháp (phần tô chức iniáv Nhà nước) Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Hộ tư pháp (Hà Nội năm 1992) "Những vấn cỉề

Xt m Nguyền Độ: L uật hiến ph áp quyên Nxl) Sài Gòn, 1975, tr.4

(23)

hiến pháp nước thê giới" tập thê nhà khoa học Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Đinh Ngọc Vượng, Phạm Hữu Nghị, tiến sĩ Đào Trí ú c chủ biên (Nxb Sự thật, H, 1992) "Bộ máy Nhà nước Pháp, máy Nhà nước Malaixia" Trường Hành Quốíc gia (Nxb Sự thật, 1992) nhiều tiếu luận khác có tính chất giới thiệu việc tố chức nhà nước nước cơng bơ' tạp chí nghiên cứu chun ngành, Nhà nưốc pháp luật, Người đại biểu nhân dân, Dân chủ pháp luật

Bên cạnh cịn có xu hướng nghiên cứu tơ chức Nhà nước Việt Nam, tác giả có liên hệ so sánh với việc tố chức máy nhà nước nước'5

Sở dĩ luật hiến pháp nước ngành khoa học nằm hệ thống khoa học pháp lí có đơi tượng nghiên cứu riêng Đó quy phạm pháp luật nhà nưóc ban hành quy định mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tố chức quyền lực nhà nưóc

Ngồi việc nghiên cứu quy phạm nói trên, ngành khoa học cịn nghiên cứu quan điểm tư tưởng nói vê tố chức nhà nước, tìm cách thức vận dụng tư tương quan điểm vào việc tố’ chức nhà nưóc nưóc

Trên sở phân tích quy phạm pháp luật, quan điểm khoa học, khoa học luật hiến pháp tìm quy luật vận động phát triển việc tố chức nhà nước, môi quan hệ qua lại cấu tổ chức nhà nước với sở hạ tầng kinh tế - xã hội nước Đồng thời luật hiến pháp phải tìm thấy đặc điểm đặc thù

(24)

cua việc tố chức lực nhà nước, tìm lí do, hí cóng làm cho đất nước phát triển mơ hình tơ chức nhà nước náy hay lí việc khơng thành cơng đưa đên chỗ đất nước lâm vào tình trạng phát triển, chí khung hoảng mó hình tô chức quyên lực nhà nước khác

Khoa học luật hiên pháp nước ngồi khơng chi tạo nên đối tượng nghiên cứu đặc biệt mà ỏ phường pháp nghiên cứu đặc thù

Đỏ phương pháp nghiên cứu chứng vật Nghiên cứu tô chức quyền lực nhà nước nước phái để c húng vào thê động phát triền, không đơn nghiên cứu quy phạm văn pháp luật, tức la phải xem xét chúng áp dụng thực tế, thấy tác dụng tích cực, tác dụng tiêu cực chúng, phải đặt chúng môi quan hệ với tô chức thiết chê khác xã hội

Phương pháp so sánh phương pháp đặc thù khoa học luật hiên pháp nước ngồi Mn hiểu cách cặn kẽ cụ thê quy phạm pháp luật vê tố chức hộ máy nhà nước nước ngoài, cần thiết phải có so sanh chúng với nhau, tìm điếm chung nhất, trở 'thành quy luật chung nhà nước, đồng thịi Itìm thấv đặc điểm riêng đặc thù việc tổ chức •quyền lực nhà nước phù hợp với điểu kiện cụ thê mhà nước

(25)

khi nghiên cứu tô chức nhà nước nước thẻ gĩiới cần phai nghiên cứu số nước điển h ìn h cớ tính chất khn mẫu cho nước khác

Việc lập khn mẫu điển hình trước hết phụ thuộc vào chất nhà nước Nếu Nhà nước xã hội chủ nghĩa tồ chức hoạt động theo mô hùnh Cộng hồ xã hội chủ nghĩa liên bang Xơ Viêt trước Mặc dù Nhà nước tu bản, hình thức tổ chứtc hoạt động chúng đa dạng, nhiều giừa chúng có đặc điểm chung Việc tô chức Nhà nước hình thành theo hai hệ thống p»háp luật Các nước mà pháp luật theo hệ thông Ảnglô-Sắcxcông lấy Anh, Mĩ làm khuôn mẫu, tố chức Nhà nước bên c:ạnh dựa vào văn pháp luật, phải dựa vào tiền lệ trước Các nước mà pháp luật theo hệ thiỏng Continental (châu Âu lục địa) lấy tơ chức Nhà nước Đức, Pháp làm khuôn mẫu Việc tô chức Nhà nước củai các; nước chủ yếu dựa văn pháp luật

Đôi với nước phát triển vừa giải phóng khỏi ách thống trị Nhà nước tư việc tổ chức quyền lực Nhà nước: nhiều đêu Ịphải

mang dấu ấn Nhà nước bảo hộ trước Trong thời kì q độ, khơng Nhà nước sử dụng nhiữnịỉ văn cũ, kê tô chức máy nhà nước CÜ

(26)

III í Ác 1 KIONC; PHAI KHOA HOC

Việc hièn pháp tư han IHÍỎC ngồi trớ thành một

ntíi'mh khoa hoe pháp lí khơng chi có đơi

tiíỢng n^hiẽn cúu va phương pháp nghiên cứu 1’iêng mà

ron () chồ có hộ thơng tri thức khoa học Hộ thơnịí tri thức tích luỹ qua nhiều thập ký Tiêu biêu cho hộ thống trường phái khoa học

Trong trinh nghiên cứu phát trien, khoa học tô ¡chức Nhà nước nước tư hán dã hình thành nhiều

trường phái hót sức khác

a Hoc th u y ế t "Nhà nước th ịn h vượng c h u n g ”. Các Itác giã học thuyẻt cho rằng: Nhà nước tư sản «đại khơng thể ý chí giai cấp xã Ihội mà thơ ý chí xã hội ý chí công (dán cộng đồng quốc gia Đê thực chương trình lphát triển kinh tê Nhà nước tư sản phải phát ttriên sỏ hữu Nhà nước, tiến hành chương trình xã hội giúp (đõ bảo trợ người nghèo, người thất nghiệp

Học thuyết lẽ đương nhiên có hạt inhân hợp lí Bởi bên cạnh việc thực chức măng đàn áp, ý chí giai cấp bóc lột, Nhà nước ttư sản cịn có chức giữ gìn trậ t tự trị an, an ninh cquốc phịng, vai trị điều hồ lợi ích giai (nấp Dựa học thuyết Nhà nước thịnh ưƯỢng chung,

mhiều tác giả tư sản cho Nhà nước phải có chức măng bảo vệ quyền lợi thiêu sô trưốc áp đỉám đông

Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mac tư tương học thuyết Nhà nước thịnh

VìƯỢng chung lị chất giai cấp Nhà nước

t hòng trị tư sán

(27)

b Học th u y ế t "Dàn ch ủ đa nguyên". Học thuyết cho xã hội có nhiều tầng lớp, nhiều giai cáp khác nhau, có quyền lợi khác nhau, đấu tran h lẫn Nhưng đấu tranh khơng mang tính chất mâu thuẫn đơi kháng, mà cho phép đến ý chí thống chung Dân chủ đa nguyên trỏ thành chê chung giải mâu thuẫn giai càp xã hội tư sản Họ cho xã hội phải có đa nguyên, đa đảng xã hội dân chủ, họ phủ nhận sụ độc đảng xã hội xã hội chủ nghĩa Theo họ chê độ Nhà nước độc đảng chê độ độc tài Luận thuyết có tính chất bao che cho chế độ đa nguyên CNTB Họ lờ khó khăn chê độ đa đảng nước tư

c Học th u y ế t "Dân ch ủ tỉn h anh". Tư tưởng họe thuyết cho rằng, việc tố chức nhà nước công việc phức tạp, người dân bình thường khơng có hiểu biết khơng tham gia Vì vậy, việc tổ chức nhà nước cơng việc sơ" người thuộc vào nhóm thượng lưu giai cấp giàu có xã hội Thậm chí nhiều trường hợp việc tổ chức nhà nước sô" người tố chức thực hiện, trở thành nhà độc tài chuyên chế Chính phủ chuyên chê độc tài chừng mực định cần thiết để bảo đảm ổn định trị, tạo tiền đê cho việc nhanh phát triển kinh tê nước tư phát triển Dựa quan điểm học thuyết khơng người cho chưa việc mở rộng dân chủ chìa khố cho thành cơng nước

d Hoc th u y ế t kỹ tri. Hiện với phát triển rực rỡ khoa học kỷ th u ật - công nghệ, việc áp dụng

(28)

th n h tựu có tác độníĩ rát lớn đên quy trình qn lí N h nước: giám độníí tác, đỡ tơn kinh phí n h n g lại

cho hiệu qua quán lí rát cao Vì vai trị cua nhà khoa học kỹ thuật ngày quan trọng công việc Nhà nước Quyền lực nhà nước ngày dần tính chất giai cấp trị

IV HIẾN PHÁP NƯỚC NGỒI LÀ MỘT MƠN HOC

Như phần mổ đầu nêu việc nghiên cứu hiến pháp rủa nhà nước phái gắn liên với việc nghiên cứu hiến pháp nước ngồi Vì có hai cách thức giảng dạy bô môn ỏ trường đại học luật:

a Song song với việc giảng clạy hiên pháp quốc gia cần thiết phải so sánh với hiến pháp nước

b Sau giáng (lạy xong hiến pháp quốc gia chuyển sang giảng dạy hiến pháp tư nước

Mỗi cách thức có mặt ưu mặt khuyết Nêu việc giảng dạy hiến pháp nước nhà gắn chặt với hiến pháp nước ngồi làm cho hiểu biết sinh viên sâu sắc hơn, có sở hiếu cội nguồn vấn đề Nhưng đồng thời làm phức tạp hố vấn đề nêu làm cho sinh viên bỡ ngỡ tiếp nhận, nhâ't sinh viên có học lực yếu Ngược lại, việc giáng dạy hai hộ mơn tách rời có điều kiện sâu vào việc nghiên cứu thân quy định hiến pháp nước ngoài, làm cho sinh viên dễ tiếp thu Nhưng dễ dẫn đến việc sinh viên không thấy liên hệ qua lại hai môn với nhau, đại học luật khoa chê độ Sài Gòn cũ việc giảng dạy hai môn kết hợp

(29)

với Ngược lại ỏ chê độ Xơ Viết cũ việc giáng dạy hai hộ mơn tách

Chưa biết phương pháp (cách thức) tôt hờn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng cách íỉiàng r dạy thứ hai

Hệ thông môn Hiên pháp nước tư hán gồm I

có: 1, Những vấn đế hán xung quanh việc xác định Hiên i

pháp nước tư ngành luật, mịn khoa I học pháp lí Các chê định hán Hiến pháp tư san: Đáng phái trị: chẻ độ bầu cử; Qc hội (Nghị viện):: Chính phủ; Nguyên thủ quốc gia; Tư pháp

(30)

với Ngược lại ỏ chê độ Xơ Viết cũ việc giáng dạy hai hộ môn tách

Chưa biết phương pháp (cách thức) tôt hờn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng cách íỉiàng r dạy thứ hai

Hệ thông môn Hiên pháp nước tư hán gồm I

có: 1, Những vấn đế hán xung quanh việc xác định Hiên i

pháp nước tư ngành luật, mịn khoa I học pháp lí Các chê định hán Hiến pháp tư san: Đáng phái trị: chẻ độ bầu cử; Qc hội (Nghị viện):: Chính phủ; Nguyên thủ quốc gia; Tư pháp

(31)

Chương II

NGUỒN CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

Luật Hiên pháp, theo quan niệm luật gia ỏ nuVic tư ban ngành luật liên quan tới vai trò quyền lục cac đinh chê nhà nước liên quan tỏi mối quan hệ công dân nhà nước7 Cụ thê hơn, Luật Hiến pháp coi ngành luật tập hợp nguyên tắc trị chi phơi chủ u tới vị trí phân chia qun lực quyền: hình thức chức nàng tổ chức quyền; quan hệ cá nhân Nhà nước*

Từ quan niệm rõ ràng vê luật hiến pháp, so vói quan niệm Hiến pháp nước XHCN, người ta dề dàng việc xác định loại nguồn luật hiến pháp Tuy nhiên, nước có Hiến pháp khơng thành văn, việc xác định nguồn luật hiến pháp phức tạp Song người ta phân loại nguồn c ơ luật hiến pháp sau:

Xem Hilaire Barnett - "Constitutional and Adm inistrative Law " Lawman (India) Private Limited Cavendish Publishing Limited -1996 - P l.

Xem Hiram Miller Stout * “British Governm ent”* New York * Oxford University Press - 1953 - P 19.

29

(32)

Thứ Bản văn Hiến pháp tập họp văn kiện lịch sử có chứa đựng nội dung Hiến pháp;

Thứ hai đạo luật mang tính Hiến pháp; Thứ ba giải thích tồ án vê Hiến pháp: Thứ tư tập quán tiền lệ Hiến pháp:

Thứ năm điều ước quôc tê có liên quan tới vấn đê hiến pháp án án QUỐC tê nhân quyền;

Thứ sáu học thuyết vê Hiến pháp

Việc xác định xếp thứ tự ưu tiên loại nguồn luật hiến pháp nước tư có ý nghĩa rát quan trọng nước hầu như có định chê xem xét

tính hợp hiến hành vi quyền Các định chế Toà án tối cao Toà án hiến pháp Hội đồng bảo hiến Điều có nghla tranh chấp liên quan tới hiến pháp giải thông qua việc xét xử, Hiến pháp thật coi dạo luật áp dụng thực tế Tuy nhiên nước có Hiến pháp khơng thành văn việc xác định nguồn thứ tự ưu tiên loại nguồn công việc dễ dàng

Xem xét cụ thể loại nguồn luật hiến pháp sẻ làm sáng tỏ Hiến pháp thành văn Hiến pháp khơng thành văn; vấn để tìm nguồn; giá trị loại nguồn luật hiến pháp

I BẢN VẢN HIÊN PHÁP HOẬC TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN LỊCH SỬ CÓ CHỨA ĐỤNG CÁC NỘI DƯNG CỦA HIÊN PHÁP

Sự phân biệt Hiến pháp thành văn (Written Constitution) Hiến pháp bất thành văn (Unwritten

(33)

Constitution) cách phân loại khơa học luật hiên pháp mà thường nhắc tới Cách phân loại dựa vào phần yêu Hiến pháp hay luật hiên pháp, hay nói cách khác, dựa vào nguồn luật hiến pháp Nêu phán yếu Hiến pháp văn hán thông qua vào thời điểm cụ thể, người ta gọi Hiên pháp thành văn văn coi Bản văn Hiến pháp Ngược lại Bản văn người ta gọi Hiến pháp bất thành văn Song Hiên pháp bất thành văn khơng có nghĩa lù quy tắc hay trật tự hiến pháp dạng văn Đê lảm rõ cho vấn đề cần phái khảo sát Hiến pháp Hoa Kì Hiến pháp Đại Anh Quốc (Great Britain) hai ví dụ điển hình có tính chất truyền thống hai kiêu loại Hiến pháp thành văn bất thành văn

Hoa Kì có Bản văn Hiến pháp soạn thảo ký kết Philadelphia năm 1787 Và Bản văn có đủ hai phần ba số’ Tiệu bang thành viên phê chuẩn vào tháng 7/1788 vị tổng thống Hoa Kì •George Washington cho thi hành vào tháng 4/1789 Vì người ta nói Hoa Kì có Hiến pháp thành văn trở thành nước có Bản văn Hiến pháp thê giới Trong Hiến pháp bất thành văn Đại Anh Quốc có phần yếu tập hđp văn kiện lịch sử có (Chứa đựng quy tắc luật hiến pháp hay trật tự lhiến pháp Các văn kiện bao gồm: Hiến chương vĩ đại IMagna Carta năm 1215; the Petition of Right (Tc) quyền ¡sỏ hữu) 1628; the Habeas Corpus Act (Đạo luật vê bảo hộ mhân thân) 1679; the Bill of Rights (Tuyên ngôn nhân quyền) năm 1689; the Act of Settlement (Đạo luật kế vị

(34)

và thấm phán) 1701; the Act of Union with Scotland (Đ'ạ< IO luật hợp nhất) 1707; the Great Reform Act (Đạo luật v<về cải cách lỏn) 1832: the Parliament Act (Đạo luật vê NịghhỊ viện) 1911; the Statute of Westminster (Luật V(vể Westminster) 19319 Lưu ý sửa đổi, bô sung chíinhh thức Bán văn Hiến pháp tập hợp văn 11

kiện lịch sử nêu coi phần khô npg thể tách rời Bản văn hay tập hợp

Bản văn Hiến pháp Hoa Kì chịu ảnh hưởng củaa quan niệm rằng: chủ quyền thuộc nhân díìnn; quyền dân xây dựng sỏ mộột “khế ước xã hội” (mà tìm thấy dấu tích khê UC “Lời nói đầu”của Bản văn Hiến pháp qtụy định thoả ước thông qua Bản văn Hiến pháp); Ví^à quyền lực giao cho quyền trung ương chínầh quyền trung ương khơng tự có quyền lực Vì vậy, tiừ thuở đời, Bản văn Hiến pháp giải mộọt số vấn đề nhằm giới hạn quyền lực quyềrn lĩnh vực như: thu thuế; chiến tranh; điều chỉnlh quan hệ tiểu bang quan hệ thương mại vóới nước ngồi, thiết lập điểu ước qc tế Có t.htể nói Bản văn Hiến pháp Bản văn phân chua quyền lực theo chiểu dọc chiều ngang mà chưa bao gồrm bảo đảm quan trọng đốỉ với quyền bảin người Bơi thế, sau đó, vào nãm 1789, QnơVc

■' Xem H M Stout - Sđd - p 20 Niên đại văn kiện có thê ghi khátc nhau tuỳ theo tác giả vào năm ban hành hay năm có hiệiu lực văn kiện, giơng ỏ Việt Nam có người gọi Hiến pháip

1959, có ngưịi gọi Hiến pháp 1960.

(35)

hội Hoa Kì khuyên nghị 10 sửa đổi cho Bản văn Hiến pháp 'lày mà chúng xem Tun í ngón nhân qun Uie Bill of Rights) Việc phê chuân : sửa đối Iioàn thành vào năm 17911" Cho đến Bản văn Hiên pháp Hoa Kì có tới 27 sửa đổi tạo thành phần khơng thê tách rịi

Vậy suốt thê kỷ XVIII XVIX đầu thê kỷ XX, nước thường xây dựng cho hai văn kiện trọng đại Đó Tun ngơn vê qun người Bản văn Hiến pháp mà hai văn kiện xem thành tơ" ukhê ước xã hội''. Vì thê mà Barry M Hager cho rằng: “Hiến pháp tuyên bô" sở vê mà tập đồn người hợp lại công dân quốc gia cụ thể xem quy tắc giá trị mà họ chia sẻ với chúng mà họ tự tuân thủ”11 Đây lả tư tương trị - pháp lí thừa hưởng từ tư tưởng nhân vật lịch sử vĩ đại đặt nên móng cho kỷ nguyên Hiến pháp ’.thành văn như: John Locke, Jean - Jacques Rousseau,

Thomas Paine Count Montesquieu

Bản văn Hiến pháp thường thiết lập Quốc hội lập hiến thơng qua trưng cầu dân ý (một hình ithức dân chủ trực tiếp) Nó nơi thể ý chí nhân idân, nơi chứa đựng nguyên lí trị lợi ích

10 Xem E Allan Farnsworth - “An Introduction to the Legal System o f the U nited S t a t e sSecond Edition Oceana Publications, INC * London -Rome * New York - 1991- P 4.

(36)

chung cộng đồng Và xem nơi cung C íấ p p

các phương tiện đê bảo đâm thi hành ý c t h h í

của nhân dân ngun lí trị Do Víậyy Bán văn Hiến pháp trở thành mục tiêu quan trọng nhiâất gìn giữ đê bảo đảm cho trậ t tự trị pháp Mí quốc gia Các định chê Tồ án tơi cao, Tồ iảnn hiên pháp hay Hội đồng bảo hiến thường lấy làm clhẫỗ dựa đáng tin cậy xa rời để giải quy/ếết tranh chấp định chế trị hay địmhh chê hiến pháp, tranh chấp công dân Nỉhàà nước vấn đê liên quan đến quyên người hặoc hiến định cơng dân Cách hiểu có lổẽ dẫn dắt nhà tư tưởng lập hiến nêu Tromgg sách “Các quyền ngườĩ' (1791- 1792), Thom;aas Paine viết: “Hiến pháp khơng phải đạo luật ciủaa quyền, nhân dân tạo dựng nên chíttứh quyền khơng có Hiến pháp q u y t ề m

lực khơng có quyền Hiến pháp vấn đê đứng trưíốtíc quyền quyền tay sai Hi<ếm pháp”1*

Sau Đại chiến thê giới lần thứ hai, nước tư wài nước giành độc lập thường xây dựng cho) Bản văn Hiến pháp, thể quyểni người mà xem giới hạn mà quyềm không vượt qua Nhằm bảo đảm cho giới hạn đó) thi hành thực tế, Bản văn Hiến pháp nàiy thường ghi nhận nguyên tắc quan trọng nh: ngun tắc cai trị dân chủ, nguyên tắc Nhà nưốc pháip'

'■ Xem Hilaire Barnett - Sđd - p.5,6.

(37)

quyền, nguyên tắc phân chia quvền lực theo chiếu dọc chiều ngang11

ở cho thay Bản văn Hiên pháp thường xây (lựng nhũng thời điểm lịch sử có tính chất hước ngoặt hay thịnh vượng đất nước Trong Hiên pháp bất thành văn xây dựng cách từ tù giai đoạn dài lịch sử với sửa đối bô sung tảng truyền thơng có tính cách tích luỹ

Khi so sánh học thuyết nhà nước pháp quyền (Rechtsstaat) Đức học thuyết nhà nước pháp quyền (the Rule of Law) hệ thống Anh • Mỹ, Tiến sĩ Neil Mac Cormick cho nhà nước pháp quyền có gắn bó mật thiết vối luật hiến pháp; Hiến pháp nước Anh mang đặc tính hàng loạt đấu tranh uy quyền tối cao (nhà vua) thoá hiệp tô chức quyền lực nhà nước khác nhau; cấu học thuyết hiến pháp nước này, thê, có phần thơng qua phương tiện chiến tran h phần thơng qua phương tiện hồ bình song song với cấu quy tắc nội dung giới hạn quyền lực, trách nhiệm tố chức nhà nước"

Hiến chương vĩ đại - Magna Carta - năm 1215 đả thể thoả hiệp thức nhà vua nam

Xem thêm Ngô Huy Cương - "Luật hiên ph áp với văn hố chinh trị"- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp- Đặc san sô tháng 4/2001, tr.29-52; "Nha nước pháp quyền với việc xảy dựng quyền"- Tạp chí Nghiên cứu Lạp

pháp sơ tháng 7/2001 (tr.21 -31) số tháng 8/2001 (tr 11-18).

(38)

tước, dàn xếp nỗi ốn thán dân chúng vớ'ới quyền lực vơ hạn định nhà vua Trong văn kiệm nà>ày có quy định quyền tự nhà thờ., cũnpg quyền thương gia gánh chịu th uúê khoá nặng nề Ngày văn kiện coi nhiư mộột tuyên ngôn thừa nhận quyền tự người sựự bảo hộ cho tương lai họ Có nghĩa văn kiệm nàjiy mang giá trị biểu trưng từ sóm khang định giởới hạn quyền lực quyền khẳng định »quyềrni cá n h ân 15 Văn kiện có đoạn viết: “Khơng ngườời bị bắt bị bỏ tù, bị tước bỏ <quyềnn hay tài sản, bị đặt ngồi vịng pháp luật Ibị đàyy ải, bị tước đoạt địa vị theo cách nàơ kháac / • • • • • • chúng tơi không hành động bạo lực chống lạ i arihh ta cử người khác tới làm việc đó, trừ có sụự phán hợp pháp ngang với luậtit pháp địa phương”16

The Petition of Right 1628 đòi kết ciủí vụạ Darnel (Darnel’s case hay The Five Knights’ Case) rrxàì bị đơn bị kết tội bị tù đày từ chối clhi trả i khoản nợ Vua Charles I thúc buộc Từ C(ó m ộ t t

nguyên tắc cấm khoản nợ, th u ế hay nhu cầut khác: tiền mà không đồng ý Nghị viện

Các quy tắc chứa đựng bị Tuyên ngôn nhân

quyển (the Bill of Rights) năm 1689 thay Tuyên ngôn bắt nguồn từ mốĩ quan hệ căng thẳng Toà tthinh Rome Vua Henry VIIL Đạo luật kê vị 'the

15 Xem Hilaire Barnett - Sđd - p 19. 16 Điều 39 Văn kiện Magna Carta.

(39)(40)

Tuyên ngôn vê quyền gắng tìm kiếm cách thiứức giải mối quan hệ căng thẳng tiềm tàng thực t(tê nhà vua Nghị viện; nhà thò Nhà nước lD()o Tun ngơn nhân quyền đánh dấu thay đơi Síâuu

sắc việc cân quyền lực nhà vua Ngíhhị viện ủng hộ Nghị viện17

Nội dung Tuyên ngơn nhân quyền có điểìrrm sau: Nha vua cho thi hành pháp iuật mà khơng đưíỌỢe đồng ý Nghị viện bất hợp pháp; việc thu th u ế (đđể nhà vua chi tiêu theo đặc quyền mà khơng có ísụự trí Nghị viện bất hợp pháp; phát triển diuyy trì qn đội thời bình rriă khơng-được đồng ý ciủaa

Nghị viện bất hợp pháp; tuyển cử Nghị viện tự dloo; quyền tự phát biểu tranh luận phiên hcọpp Nghị viện không bị luận tội xét hỏi tồ áínn nơi khác ngồi Nghị viện; không đư(Ợơc yêu cầu khoản bảo lãnh mức; không ấn địnihh khoản phạt mức; khơng đưa hìmhh phạt tàn ác bất thường; việc xét xử phải có bồi thẩrmn đồn tham dự; Nghị viện phải có sửa đối thườrng? xuyên tránh bâ't bình dân chúng

The Act of Settlement 1700 đặt nguyên tểắcc chấm dứt việc cách chức thẩm phán tuỳ tiện buệồcc truyền vua cho người kê vị theo Đạo Tin lành

Hiệp ưốc hợp 1706 (Treaty of Union) thiể? ý chí hợp England Scotland để có chumg: Nghị viện Nghị viện Đại Anh Quốic (Parliamemt of Great Britain)

17 Xem Hilaire Barnett - Sđd - p 20, 22.

(41)

Hiện học giả nước tư hán phát triển cho rrằng Hiến pháp nước theo đường tư chủ I nghĩa chia loại: Thứ nhấtx Hiến pháp cd cấu niểi quyền mà chi tiết phát

ttriển thông qua tập quán bố sung thêm Hiến tpháp Hoa Kì cần giải thích nhiều án; Thứ halt 1H iến pháp luật vê nhà nước mà quyên lực môi quan hệ định chê trị quy cđịnh chi tiết đáng kê Hiến pháp Cộng hoà liên Ibnng Đức nước Tây Au khác; Thứ ba, Hiến pháp tkhông thành văn nước Anh, Israel New Zealand18 III CÁC ĐẠO LUẬT MANG TÍNH HIẾN PHÁP

Đây nguồn quan trọng luật hiến pháp

>xác định cách tương đôi theo quan niệm vê hiên pháp \và cách thức lặp hiến nước Chắng hạn: ỏ nước -íAnh, giải thích phân loại pháp luật, ¿án thường tuyên bơ Hiến pháp19; ỏ Phần Lan, lluật hiến pháp thể ỏ nhiêu đạo luật khác mhư: Hình thức thể (1919), Luật hiến pháp vê Quốc lhội (1928), Luật vê giám sát Hạ viện đôi với hành \vi thành viên phủ Bộ trưởng Bộ tư pháp, ccũng Luật trách nhiệm nội các, có nghĩa ccác hành vi hợp pháp Thanh tra Quốc hội (1922) lLuật vê Toà án tối cao (1922)2()

118 Xem Rod Hague, Martin Harrop and Shaun Breslin - “Poỉitical Science - A Com parative Introduction ’ - St Martin’s Press* New York - p 262-305. 119 Xem JH M Stout - Sđd - P.2L

Xem M Tiitinen * “La Révision Constitutionnelle en F i n l a n d etrong Tạp chí “Inform ations Constitutionnelles en P a r l e m e n t a i r e s2000 của

Hiệp hội Tổng thư ký Nghị Viện - P.109.

(42)

Các đạo luật mang tính hiến pháp phụ thuộc vào vviíệc xác định phạm vi luật hiến pháp nước Ví đui:: Anh một đạo luật thơng thường Nghị viện khƠgí (CĨ

tính chất hiến pháp quy định vấn đề liên quaji ttới sách báo khiêu dâm, ỏ Hoa Kì vấn đề mềày đề cập đến từ lần sửa đổi Bản văn Híiêên pháp 1787 xem vấn đề hiến pháp; Ainlh, quyền nạo thai xác định Đạo luật vê nạo tlhmi năm 1967 (the Abortion Act 1967), Hoa Kì, qu\yển nạo, phá thai xem quyền hiến định liên quan tiới quy định về bí mật địi tư, cịn Cộng hồ Ireland tlhì việc cấm nạo, phá thai tìm thấy quy địịmh hiến pháp quyền sông21

Các dẫn chứng cho thấy tìm kiếm đạo huệật mang tính hiến pháp cần phải dựa vào quan niệm vê pháp nước Đôi Bản văn Hiến ph áp <só quy định rõ vấn đề hiến pháp quy địịnth đạo luật, Bản văn Hiến pháp không thê bao qiuát hết vấn đề hiến pháp Chẳng hạn Hiến pháip Thuỵ Sĩ có quy định:

‘Điều 189: Thẩm quyền xét xử tồ án tơi cao liên b a n g 1) Toà án tối cao liên bang có thẩm quyền xét x đơi với:

a) Các vụ kiện việc vi phạm quyền hiến định;

b) Các vụ kiện vê việc vi phạm tính tự trị thành phơ" bảo đảm khác tổng (bang) đơi với đồn thể theo luật công;

c) Các vụ kiện việc vi phạm điều ước quốc tê điều ước tổng;

(43)

d) Các tranh chấp có tính chất luật cơng liên bang vvà tổng, giữr tổng với

2) Các thẩm q> yến xét xử Toà án cao liên bang ccỏ thê bổ sung đạo luật”

Sau thông qua Bản văn Hiến pháp, năm 1789, (Quốc hội Hoa Kì thơng qua Đạo luật vê tư pháp (the First Judiciary Act), dự liệu thẩm quyền xét xử ỏ ccấp liên bang định án tiêu bang ttrong sô vụ việc Đạo luật nhằm thi hành điều Vkhoản vê tư pháp Bản văn Hiến pháp Hoa Kì (cách thiết lập án liên bang cấp thấp xác (định thẩm quyền xét xử chúng theo sau thẩm quyền >xét xử Tồ án Tơi cao liên bang Đạo luật ( coi nguồn luật hiến pháp Hoa Kì

1III CÁC GIẢI THÍCH CỦA TỊA ÁN VỂ HIÊN PHÁP

Hiram Miller Stout cho giải thích tồ án 'về Hiến pháp thành tô thứ ba hay có thê hiểu đứng ỏ 'vị trí thứ ba phân loại nguồn luật hiến pháp22, ỉ Muôn hiểu rõ vê loại nguồn này, phải tìm lhiểu cách khái lược vấn để bảo đảm tính hợp hiến 'và sơ đặc tính Bản văn Hiến pháp,

inhư vai trị tồ án lĩnh vực

Có ba vấn đê cốt yếu Hiến pháp mà làm phát sinh rấ t nhiều hệ lôgich nằm luật hiến pháp Đó là: (1) Hiến pháp đạo luật nhân dân đạo luật quyển; (2) Bản chất Hiến pháp sở tạo dựng giới hạn quyền lực nhằm bảo vệ tự người; (3) Hiến pháp

(44)

một đạo luật tối cao tất đạo luật khác Vià tirêên tấ t hành vi quyền Vậy bảo đảm tímh HiọỢp hiến công việc trọng đại, đứng vị trí í-số’ cộng đồng trị định Người ta icbho thừa nhận nguyên tắc tốỉ cao Hiến p h p cũimg đồng nghĩa với việc chấp thuận chê độ Hiến pháp cươĩmg tính23 Từ đó, với việc xem xét đến tính nhâm diâìn như bản chất của Hiến pháp, việc tổ chức kiểrm S(0áát

hay xem xét tính hợp hiến áp dụng chế tài coil llà tấ t yếu Tuy vậy, việc tổ chức thủ tục kiểnn scốít hay xem xét tính hợp hiến nước rấ t khác nhíaiu Nhưng khái quát ba cách thức tổ chức kiểrm S(0áit

hay xem xét tính hợp hiến như: giao chức nàiy c^hio Toà án Tốỉ cao, Toà án hiến pháp Hội đồmg b>ảio hiến Cách tổ chức thứ tìm thấy Hcoa IKÌÌ, Thụy Sĩ Cách tổ chức thứ hai, nay, klhuyinlh hướng lớn giới, thấy Đức, Áo, Ý, nhiiê'iu nước xã hội chủ nghĩa cũ, nhiều nước khác: c’ácc châu lục Cách tổ chức thứ ba tìm thấy Pháp C'átc hoạt động kiểm soát xem xét tính hợp hiến đtều C(ó đặc tính chung kiểm tra, giám sát tôn trọmg

nguyên tắc hợp hiến áp dụng chế tài huỷ bỏ hay lỉàm 'VƠ

hiệu hố hành vi bất hợp hiến Tuy nhiên, thteo K Zweigert H Koetz nước giao việc kiểm sốit h.-ay xem xét tính hợp hiến cho Toà án Tối cao Toà ám hiíến pháp (như: Đức, Ý, Hoa Kì ) mối thực coi kiếm sốt tính hợp hiến tồ án hay tư pháp V ơng cho đặc điểm bật hệ tthơKig

23 Xem GS Lê Đình Chân - “L u ật hiển p h p định c h ế Itrị ■ L í thuyết tổng quát quốc gia, Hiến p h p chánh thể'- Tủ sáich Đ*ại học - Sài Gịn • 1971 - Tr 88.

(45)

hhien phap Cach thifc kiem soat nhii vay khac han vdi cach t tlnjfc cua Phap va Anh '

Cac phan tich tren cho thay, phan cao nhat cua ta t ca ccac luat le hay cac hoat dong phap li, Ban van Hien phap ddudc ap dung thuc te de danh gia cac luat le khac va ccac hanh vi cua chinh quyen xem chung co phu hdp hay kkhong vdi Ban van Hien phap ve cac phUdng dien nhU: noi ddung vat chat, hinh thiic, thu tuc Vay la, xem xet tinh hdp hien, Toa an phai hieu va giai thich rat rong cac dieu kkhoan cua Ban van Hien phap de danh gia luat dUdc cd cquan lap phap lam hoac cac hanh vi cua chinh quyen co F phu hdp vdi cac dieu khoan hay khong Nhieu sU ggiai thich co the dUdc xem nhii tao cac quy tac mdi hoac r r a t khac tiing thdi ki Chung ta co the lay vi du t t u cac phan quyet cua toa an Toi cao Hoa Ki viec ggiai thich tu chinh an so 14 nam 1868

Tu chinh an du lieu r^ng kiiung mot Tieu bang r nao diidc tii choi hay khong chiu thiia nhan cho mot cong cd:\n song tren lanh tho cua minh, sU bao ve dong deu cua \ phap luiit Cac dii lieu dUdc toa an Toi cao Hoa Ki giai t thich theo hai hudng khac nhau: (1) tru6c nam 1954, Toa ¿an giai thich tu chinh an 14 khong cam cac Tieu bang Iban hanh nhCing luat buoc cac chung toe (da den va da t trang) phai tach biet nhau, song xa tai cac cong vien, ttruiJng hoc, xe buyt , mien la cac Tieu bang cung cap cho i moi chung toe nhOng tien nghi ngang Dieu dUdc >xem nhu sU bao ve dong deu cua phap luat dUdc thoa man ((2) Sau nam 1954, Toa an Toi cao cho rang phap luat

Xem Konrad Zweigert and Hein Koetz • "An Introduction to C om parative L a u - Clarendon Press * Oxford - Second Revised Edition - P.66.

(46)

của Tiểu bang cấm trẻ em da đen đến trường học tr<rẻ em da trắng (mặc dù tiện nghi yếu tô khác cáác trường đồng đều) không chấp nhận được, trái với Hiến pháp, Tịa án cho rằng, ngày nay,mộột đứa trẻ không hưởng thụ giáo dục, khó mà thànhh cơng đời; việc tách biệt đứa trẻ da màu khônpg cho đụng chạm đến đứa trẻ da trắng làm cho chúnag tự ti, mặc cảm địa vị chúng xã hội thnế xúc phạm đến tâm hồn chúng25

Qua ví dụ trên, thấy giải thích củaa Tòa án hiến pháp dường tạo qui tắc hết aứức khác Không sâu vào nội dung giải thíehh, thấy giải thích phải phầr.n quan trọng luật hiến pháp

Trong thời đại ngày nay, việc giải thích Hiến pháp lạại trở nên quan trọng hết phát triêrn ngày phức tạp quan hệ xã hội nước vèà quốc tế, nữa, người dân ngày ý thức đòài hỏi nhiều quyền họ Một Bản văn Hiến phápp dường bao quát hết vấn để củaa luật hiến pháp kỹ th u ậ t lập hiến lại đòi hỏi phảii trọng đến việc giải thích tịa án

Bản văn Hiến pháp thường có đặc tính sau: Thúi tính tốỉ cao, ưu tiên tấ t phổm khác hoạt động pháp lí; Thứ hai có khuyiihi hướng khác với đạo luật khác tính cứng rắn vả cáchi thức bao quát việc diễn đạt Nó khó thay đổi SO) với đạo luật khác (thông thường đa sô' tuyệt đối hoặc; đa sô" phức hợp chấp nhận); Thứ ba thường viết vào»

r‘ Xem GS Lê Đình Chân - Sđd Tr 93,94.

(47)

1 thòi điếm gáy cám hửng thịnh vượng nhát đất nước Nôn vấn đê diễn đạt cách

ttran g trọng, hao ct, khoa trương, dễ dẫn đên tình t trạng tranh luận, vấn đê tự do, bình đáng Vì \vụy cần giải thích nhiều; Thứ tư thường không hướng tới vấn để tranh chấp cụ thề bơi llièn quan tới ngành luật khác21’

Bản văn Hiên pháp giúp cho (quyền dàn xếp tranh chấp phát sinh đòi sơng tthường nhật Các nhóm quyền lợi thường lợi dụng (điếm thê trang trọng, cao siêu hay khoa trương (để làm lợi cho họ Chính mà người ta thường ví: “Hiến pháp dường nói tấ t cá dường khơng nói cả”

Nếu Bản văn Hiên pháp viêt trang trọng cao siêu tthì khó có khả giải vấn đê thực í-scmg, viết cụ thể, chi tiết nhường chỗ cho xviệc giải thích khơng tạo ơn định, vững \và phù hợp với đạo đức nhà nước27

Tóm lại, giải thích Hiến pháp nguồn quan trọng ccủa luật hiến pháp ln gắn với hoạt động tịa

c n ổ nước tư Các chuyên gia trị học

ccác chuyên gia luật hiến pháp quan niệm rằng: ‘Tư pháp llả nhánh quyền, giao quyền lực (định tranh chấp pháp lí Vì th ế chức trung tâm (của thám phán phân xử ý nghĩa pháp luật (to {adjudicate the meaning of law) với nghĩa họ giải

‘ Xem David Beatty * “C onstitutional Law in Theory a n d Practice University of Toronto Hess - Toronto Bufalo London - 1995 - P.5,6. Xem David Beatty • Sdd - P.5,6.

(48)

thích hay làm dễ hiểu luật”28

Chúng ta lấy ví dụ tịa án Tối cao Hiiếm pháp Hoa Kì - nước làm xuất V íấ n iđíề

kiểm sốt hay xem xét tính hợp hiên theo nghĩa hiệin đíạii cổng lớn trụ sở tịa án Tốỉ cao Hoa Kì có dịng chiũí: “Equal Justice Under Law” (tạm dịch thực thi cơng llí binh đẳng theo pháp luật). Điểu chứng tỏ tráiclh nhiệm tối cao tồ án Tối cao Hoa Kì Nó x<em lfà nơi phân xử cuối vụ việc liên quan tới Hiến phíáp pháp luật, thực hành chức người bảo vệ wềà người giải thích cuốỉ Hiến pháp lợi ícìh crủía cơng dân Hoa Kì29 Cơng việc quan trọing 'Vàì xảy thường xuyên Hoa Kì - nước coi (Cố Hiến pháp thành văn, cương tính t h ế giiới Nhưng học giả Hoa Kì cho Hiến pháp Hioa ]K3 văn kiện thông luật (Common Law Document) wà khơng thể hiểu, giải thích áp dụng trừ khii đưiỢc đặt thơng luật (Common Law) Vì cách gitảá thích Bản văn Hiến pháp Hoa Kì thể s.au:

“Khơng bao giị qn việc giải thíich liời văn Hiến pháp, phải đặt thân mìnlh g ầ n với điểu kiện người sáng lập văni kiện đó” (Ex Parte Bain., 12 Ư.S.l.,7s, Ct.781) “Nớ thiiết phải giải thích quan niệm Commom Lauv, nguyên tắc lịch sử hiểu gần giãi với ngưòi lập Hiến pháp Lời văn Hiến pháip

28 Xem Andrew Heywood - hiKey Concepts P o l i t i c sMamillan Study Guides - 2000 - P 117.

** Xem The Court a n d C onstitutional Interpretation” was taken jfrcm a booklet prepared by Supreme Court of the United Stat<e, a r id

(49)

1 không thê hiếu mà không đề cập tới Common Law”

( (lj S Won Kim Ark 169 u s 649., 18S Ct.456)

Các kháo sát ngày cho thấy khơng chí cần tthiêt phải có giải ihích Hiên pháp, mà phương pháp giải t thích Hiến pháp hay cách thức tiếp cận tới ý chí th ật I nhà lập hiên Vậy giải thích tồ án Hiến ipháp tạo thành hộ phận hay thành tô quan trọng (của Hiến pháp

Đối với người nghiên cứu luật hiến pháp không t thể không nhắc tới vụ án nối tiếng mà sinh hay đặt I móng cho vấn để kiểm sốt hay xem xét tính hợp hiến theo

1 nghĩa đại Đó vụ Marbury V Madison (1803) Sau

Tống thống Đảng chê độ liên bang10 John Adams ((1738 - 1826), Thomas Jefferson (1743 - 1826) - người IĐáng Cộng hoà Dân chủ (Democratic - Republican Party) " đắc cử kê nhiệm Trước Tông thông đắc cử llàm lễ nhậm chức, John Adams định Bộ trưởng quốc \vụ ông ta John Marshall (175Õ -1835) làm Chánh í án Tịa án Tơi cao người khác Đảng 'William Marbury làm thầm phán hoà giải ỏ District of (Columbia - chức vụ nhỏ Việc bố nhiệm Marbury (được Thượng viện chấp thuận lập thành văn Ibản có đóng dấu Hoa Kì, chưa gửi tới ông tta thời gian Jefferson nhậm chức James ¿Madison - Bộ trưởng quôc vụ quyền < Jefferson - khơng giao nhiệm vụ cho Marbury - người đã, ìngay sau đó, đệ đơn lên Tòa án Toi cao xin cấp lệnh

Federalists đảng John Adams Alexander Hamilton, ủng hộ cho quyền lực tập trung ỏ trung ương Xem “Marbury V Madison: Background a n d Explanation" by Melvin I Vrofsky (www.google.com). 41 Đâv Đảng Thomas Jefferson James Madison.

(50)

đòi hỏi thi hành nhiệm vụ (writte of mandamus) đê yêu cầu Madison thực thi nhiệm vụ giao chức vụ cho Marbury Và Đạo luật vê tư pháp (Judiciary Act) 1789 rõ tịa án Tối cao có qun phát lệnh hoàn cảnh Chánh án John Marshall đưa định có trí cao thâm phán người theo Đảng chê độ liên bang ông Tại ông thừa nhận rằng: Marbury bố nhiệm phù hợp với luật; Marbury có quyền nhậm chức; Tống thông Bộ trưởng quốc vụ Tổng thông không

can dự tuỳ ý vào việc giao định Đồng thời ơng cịn định rằng, thân Tịa án TỔ1 cao khơng

có thẩm quyền đưa phương thức cứu chữa hay bù đắp (remedy) Hiến pháp quy định rằng, ngồi số trường hợp ngoại lệ, Tịa án phúc thấm; Đạo luật vê tư pháp 1789 quy định Tòa án Tốỉ cao xem xét trực tiếp để phát lệnh nói gửi cho phủ trái với Hiến pháp, Tòa án Tối cao phải từ chối làm cho có hiệu lực

Việc kiểm sốt hay giám sát hay xem xét tính hợp hiến đạo luật án hay tư pháp thiết lập cách thức Hoa Kì

Nếu xem Hiến pháp Indonesia, thấy phần giải mà bao gồm việc trình bày tư tưởng cho việc thiết lập nên Hiến pháp Ngưòi Indonesia cho hiểu Hiến pháp đất nước nào, xem Bản văn Hiến pháp đơn lẻ’2

32 Xem Department of Information of Republic of Indonesia 1989 * kJThe 1945 Constitution o f the Republic o f Indonesia \

(51)

IV CÁC TẬP QUÁN VA CÁC TIỀN LỆ HIẾN PHÁP

Các tập quán dóng vai trò quan trọng hệ thống nguồn luật hiến pháp ó nước tư bán, ỏ

n h ữ n g nước có hiên pháp bất thành văn

Người ta có nhận xét định chê chính trị

hay nhân viên cơng quyền, hoạt động mình, ngày khơi sâu thêm, làm đậm thêm lối mòn tập quán hiến pháp Các lôi nàv ngày nhiều thêm vối quy tắc bất thành văn Ví dụ Hoa Kì: Nội Tổng thông định chế tô chức trì phù hợp với tập qn; vai trị đảng phái trị quy trình quyền xác đinh tập quán

H M Stout cho tạp quán tiền lệ yếu tố quan trọng Hiến pháp Anh - Hiến pháp bất thành văn Mọi người có khái niệm hời hợt vê Hiến pháp Anh, trừ họ có hiểu biết tương đối nhiều vê tập quán tiền lệ điều chỉnh việc tố chức hoạt động quyền Anh33 Các tập quán bắt nguồn từ thực tiễn hoạt động hay từ nhũng thoả ước, ngấm ngầm công khai, mà chúng giữ vững phát triển khơng phải tịa án cưỡng chê thi hành mà lợi ích trị tơn trọng truyền thơng Có nhiều qui tắc điều chỉnh môi quan hệ lập pháp hành pháp quy tăc tập quán Có the nêu so vỉ dụ sau Nội đựợc hình thành hồn tồn tập qn, khơng có văn luật tạo dựng Nhà vua không tham dự phiên họp nội khởi đầu kiện lịch sử xảy

(52)

ra trở thành tập qn; từ khơng vị Vua địi tham dự phiên họp nội Có tập quán thiết lập phủ mới, nhà vua phải mời lãnh tụ đảng nhóm chiếm đa sơ hạ viện để thành lập phủ Và người mịi trở thành Thủ tướng Nữ Hồng thực tê khơng mời người khác, Nữ Hồng làm mà hợp pháp Nủ Hồng từ chơl phê chuẩn đạo luật Nghị viện, có tập quán bà khơng làm Có tập quán khác Nữ Hoàng hành động theo cô" vấn trưởng bà Và Thủ tướng địi hỏi giải tán Nghị viện mà không cần tham khảo ý kiến nội các, Thủ tướng không làm Thực tế, có nguyên tắc cốt yếu dân chủ phủ thiết thuộc số đơng Hạ viện Đó tập qri Mặc dù vể mặt pháp lí Nghị viện cần họp ba năm lần (Meeting of Parliament Act 1694), có tập quán Nghị viện thiết phải triệu tập năm lần34

Qua nói mơ hình thể Anh hay Westminster Model góp phần tạo nên nhiều tập quán

V ĐIỂU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN TỚI CÁC VÂN ĐỂ HIẾN PHÁP VÀ CÁC ÁN QUYẾT CỦA CÁC TÒA ÁN QUỐC TÊ VỂ NHÂN QUYỂN

Trong giới ngày nhân phẩm người không đơn vấn đề cá nhân, mà vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu

14 Xem Philip S Jame - “Introduction to English Law” * Tewlfth Edition -Butterworths * London 1989, P 118,119.

(53)

Đôi với nước tu hán Công ước châu Âu vể quyền người phán xử Tịa án cơng lí Cộng đồng châu Au dẫn theo sô hậu qua hiến pháp Những hậu sô Bản văn Hiến pháp ghi nhận Luật sơ (Hiến pháp) Cộng hoà Liên bang Đức quy định điều

ước quốc tê phần pháp luật liên hang, ưu tiên thiết lcập trực tiếp quyền nghĩa vụ cho công dân Đức (Điểu 25) Và Hiến pháp cịn quy định việc sửa đối Hiên pháp khơng loại trừ hay làm vơ hiệu hố quy tắc điều ước quốc tê (Điểu 79)

Sau chiến tranh thê giới lần thứ hai phát sinh cần thiết hợp kinh tế, xã hội trị châu Au Do Cơng ước thể hoá cần thiết lập nhằm

bảo trợ quyền người quyền tự

Năm 1949, Hội đồng châu Âu thành lập Công ước quyền người quốc gia thành viên phê chuẩn năm 1951, có hiệu lực năm 1953 Nhưng nước Anh bảo lưu Cơng ước, nên có ảnh hưởng tới luật hiến pháp Anh Cho đến năm 1965, nước Anh cho cá nhân quyền thực tô quyền theo Công ước Nước Anh quan niệm điều ước phần luật quốc tế, nên khơng có vị trí trật tự pháp lí nội địa, trừ hợp vào pháp luật Các tịa án coi Cơng ước trợ giúp cho việc xét xử, hiệu lực trực tiếp quyền người tự Nhưng tòa án bị ảnh hưởng Công ước bị ràng buộc nó3’

Hiến pháp năm 2000 Thụy Sĩ có quy định việc sửa đơi tồn hay phần Hiến pháp không vi

(54)

pham cac nguyen tac chung cua dieu Udc quoc te (Dieu 193 va Dieu 194)

Vay co the noi, cf mot mtic nhat dinh hay phu thuoc vao quan niem cua moi quoc gia, dieu Ucic quoc te la mot nguon cua luat hien phap

Tit nam 1975 den 1990, Toa an chau Au ve Nhan quyen da quyet dinh 30 vu co lien quan toi nu'6c Anh, co 21 vu la hau qua cua viec vi pham Cong Udc ve nhan quyen da noi36 Cong Udc tuyen bo" quyet dinh cua Toa an la cuoi cung; viec boi thUdng co the dUdc an dinh; cac quoc gia vien cam ket tuan thu quyet dinh cua Toa an

VI CAC HOC THUYET HI^N PHAP

Khi xet xii, th^m phan thUdng tim kiem cac tu lieu de giup cho viec dUa cac quyet dinh Vi vay tham phan luon xem tdi cac cong trinh nghien c\iu hay cac hoc thuyet ve Hien phap TrUdc dudng nhu co mot qui t^c la cac tham phan khong bao gid de cap den sach hay cac bai bao, t^p chi cua cac tac gia dang song Nhiing hien qui t^c diidng nhu bj lang quen Cac tac gia dUong thdi diidc de cap den cac van de thUc tien va phap lu a t’'

Cac hoc thuyet giup cho cac tham phan hieu sau hdn, chinh xac hdn cac vain de hien phap Chung chi ro dude

*fi Xem H Barnett - Sdd - P.638.

37 Xem Ronald I Cheffins, Q.C va Patricia A Johnon - "The Rivised Canadian Constitution ■ Politics as Law" - Macgraw - Hit R y e r s o n

Limited - P.22.

(55)

các sờ xác lộp tư tướng thơng hay khoa học cho việc giải vấn đê hiến pháp Hơn học thuyết cịn có thê làm rõ phù hợp việc giải thích điều khoản Hiến pháp xã hội biến đổi V V

Bói tính khơng thê bao quát hoàn toàn Hiến pháp đạo luật mang tính hiến pháp địi hỏi phải đáp ứng vấn đẻ sống tại, nên học thuyết vê Hiến pháp đóng vai trị thiết thực hệ thơng nguồn luật hiến pháp

VII CÁC LOẠÍ NGUỔN KHÁC

Ngồi loại nguồn nói trên, người ta cịn tìm thấy loại nguồn khác Chẳng hạn qui tắc tôn giáo loại nguồn quan trọng nước có hệ thống pháp luật cịn bị ảnh hương nặng nê tơn giáo

Đặc quyền hồng gia loại nguồn luật hiến pháp nước như: Canada, Australia thuộc Anh

Vậy nói, nguồn luật hiến pháp ỏ nước theo đường tư chủ nghĩa phong phú Song, tùy hoàn cảnh, truyền thống, văn hố, tơn giáo lịch sử mức độ phát triển , nước khác có khác đôi chút quan niệm nguồn luật hiến pháp

(56)

Chương III

HIẾN PHÁP - NGUỒN BẢN CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

I S ự RA ĐỜI CỦA HIÊN PHÁP

Theo lịch sử, xã hội loài người tồn 50 nghìn năm, nhà nước pháp luật có gần nghìn năm Trong đó, hiến pháp - đạo luật quốc gia đời 200 năm, kể từ có hiến pháp nước Mĩ năm 1787 Sự xuất hiến pháp gắn liền khẳng định chế độ tư bản, với việc chấm dứt hàng nghìn năm thống trị chế độ phong kiến Trước đó, nhà nước chê độ chiếm hữu nơ lệ chê độ phong kiến tới hiến pháp

Thuật ngữ "hiến pháp" có gốc la tinh "Constitutio" có nghĩa xác định, quy định Thuật ngữ có từ thời rấ t xa xưa Nhà nưốc cổ La Mã dùng thuật ngữ để gọi văn quy định nhà nước Nhưng, vói ý nghĩa ngày đạo luật bản, có hiệu lực pháp lí cao so vói đạo luật khác "hiến pháp" dùng cách mạng tư sản, đấu tranh hai giai cấp tư sản lên nắm vị trí thống trị lĩnh

(57)

vực trị với giai cấp phong kiến suy tàn cịn cố giữ thống trị trị xã hội từ thê

kỷ thứ 13, 14 đến thê kỷ 18, 19

Dưới chế độ phong kiến, vua coa trời phép định 4át Lẽ đương nhiên chê độ tốn hệ thống pháp luật Nhưng hẹ thơng chì quy định trách nhiệm nghĩa vu thắn dân mà khơng có quy định trách nhiệm nhà vua Giai cấp thống trị trước chủ nghĩa tư không bị ràng buộc b ất quy định pháp luật Nó khơng quan tâm đến việc cải cách hệ thông pháp luật đế đến chỗ hạn chê quyền lực thân Vì vậy, tư tưởng có đao luật đứng đạo luật khác lại hạn chế quyền lực cùa giai cấp thống trị thời khơng phù hợp

vtíi hệ thơng chun chế giai cấp thống trị phong kiến Nhằm mục đích hạn chê quyền lực vơ hạn định giai cấp phong kiến mà đại diện nhà vua, giai cấp tư sản đê xuất loạt khấu hiệu tự do, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, bác nhân dân ủng hộ nhằm lật đố chế độ phong kiến Một hiệu hiệu hạn chê quyền hạn vơ hạn định nhà vua - đại diện giai cấp thống trị thời giị Việc thơng trị (cai trị) nhà nước giai cấp thống trị đòi hỏi phải tuân theo loạt quy định định mà người đại diện họ thừa nhận từ trước Đâíy yêu cầu tiến phù hợp với đa sô" tầng lớp nhân dân bị giai cấp phong kiến thống trị

Sự áp phong kiến nặng nề động lực thúc đẩy nảy sinh học thuyết phản kháng chế độ Chống phong kiến hiệu số Do đó, nói ràng, giai đoạn đầu cách mạng tư sản giai

(58)

đoạn chủ nghĩa lập hiến chống chuyên chế Điểu thể yêu cầu tổ chức chê độ trị, trorig quyền lực nhà chuyên chê bị hạn chế, bị "ức chế" cấu bảo đảm hoạt động sức mạnh uy quyền pháp luật38

Giai đoạn quan trọng nhất, nội dung chủ yếu chủ nghĩa lập hiến đặt vấn đề chế độ đại nghị thay cho chế độ quân chủ chuyên chế

Hình thức lập hiến Pháp giữ vai trị quan trọng có ảnh hưỏng lớn đến phát triển trình lập hiến giới, Đại cách mạng Pháp 1789 cho thê giới sỏ tồn dân chủ tư sản có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều nước Còn cách mạng tư sản Mĩ nổ ỏ nơi vốn thuộc địa Anh - "ngoại vi" th ế giới tư sản lúc giờ, nhiều tư tưởng, nguyên tắc lập hiến lức diễn đạt theo ngôn ngữ hệ thống pháp luật đặc thù Ảnglơ sắcxơng39

Vì vậy, nói hiến pháp phát triển hiến pháp giới tượng trị - xã hội thời kì cách mạng tư sản, khẳng định xuất chế độ tư rút lui khỏi vũ đài trị giai cấp phong kiến, đâu cách mạng tư sản giành thắng lợi hồn tồn lực trị chuyển giao tồn cho giai cấp tư sản mà hiến pháp văn ghi nhận Và chỗ nào, giai cấp tư sản chưa đủ sức đánh bại hoàn toàn chê độ phong kiến quyền lực

'w Xem: Những vấn đ ề Hiến p h p nước th ế giới, NXB Sự thật, Hà Nội, 1992, tr.6.

39 Sđd, tr.9.

•ẹ iv0\Ỉ : - ■ '■* ■’ *

(59)

trị chia sẻ hai giai cấp thông trị mà hiến pháp mót,vãn ghi nhận

II KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP

Ngày ta tìm thấy nhiêu định nghĩa thê hiến pháp tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận nhà nghiên cứu

Vối góc độ kiện trị pháp lí, hav cịn có thê nói chức trị hiến pháp nêu

là văn ghi nhận môi tương quan lực lượng trị

trong xã hội hiến pháp han hành Thdi_kì đầu chủ nghĩa tư_ bản, hiến pháp lả văn ghi nhận mối tuơng quan lực lượng trị giai cấp tư sản giai cấp phong k iến Càng sau vị trí vai trị cúa giai cấp phong kiến mà đại diện nhà vua suy yếu mơi tương quan lực lượng trị chuyên sang giai cấp tư sản thông trị nhân dân lao động

Stécnơ, giáo sư Cộng hoà liên bang Đức coi hiến pháp quy định có tầm cao nhằm điều chỉnh việc tố chức nhà nước, nguyên tắc tố chức hoạt động nhà nước, hình thức, cấu mơi quan hệ nhà nước với công dân

Cũng theo quan điểm tính trội hết cao hết hiến pháp nhà nghiên cứu Pháp, giáo sư G.I.VeldeỊ P.Devơnvơ cho hiến pháp có quy phạm có tính Do đó, quy phạm khác ban hành trái với hiến pháp thiếu hình thức mà hiến pháp khơng có giá trị Theo hai ơng, hiến pháp có mục đích quy định tính trội "quyền lập quyền" so với "quyền lập ra", tức quyền lập hiến với

(60)

quyền lập pháp Quyền lập hiến có tính cách ngun thuỷ vơ hạn chế, tức khảng định ưu quyền lập hiến thiết lập Vì quyền lập hiên ấn định tổ chức quyền khác, quyền khác từ quyền lập hiến40

Xét mặt nội dung, hiến pháp tấ t quy tắc pháp lí quan trọng quốc gia, ấn định hình thể quốc gia, ấn định quan điểu khiển quốíc gia thẩm quyền quan Hiến pháp văn phản ánh tổ chức trị quốc gia4'

Thông qua hiến pháp cho phép vẽ nên mơ hình nhà nước, nguồn gốc quyền lực nhà nước

Ban đầu đơì tượng điểu chỉnh hiến pháp bó hẹp khn khổ quy định vấn đê có liên quan đên tổ chức quyền nhà nước cấp trung ương

nguyên tắc phân chia lực Tuy nhiên, sau này, phù hợp với phát triển dân chủ, đối tượng điều chỉnh hiến pháp ngày mở rộng Không hiến pháp quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước mà quy định quyền nghĩa vụ công dân Không thế, hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa quy định chế độ kinh tế, chế độ văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phịng Với ảnh hưởng nhiều hiến pháp xã hội chủ nghĩa, sô" hiến pháp tư mói thơng qua, đối tượng điều chỉnh chúng mở rộng sang số lĩnh vực khác Nhưng dù mở rộng đôl tượng điều chỉnh đến đâu nữa, phần

40 Nguyễn Văn Bơng: Luật hiên ph áp trị học, Sài Gòn, 1967, tr 53. 41 Sđd, tr.44.

(61)

bán tố chức quyền lực nhà nước giữ lại hiến pháp tư sản

Nói tóm lại, hiến pháp tư sản đạo luật quan lực nhà nước cao han hành quy định viộc tố chức nhà nước, cấu thẩm quyền quan nhà nước trung ương quyền nghĩa vụ công dân

III PHẢN LOẠI HIẾN PHÁP

Tính đến thê giới có khoảng 100 nước có hiến pháp Theo nguyên tắc khác nhau, hiến pháp chia thành nhiêu loại

Theo hình thức th ì hiến pháp phân thành hai 'toại: hiến pháp thành văn không thành văn. Tuyệt đại (ỉa sô hiến pháp nước thê giới hiến pháp

thành văn tức quy định hiến pháp viết thành

văn bân nh ất định, thường văn ngắn gọn, dễ đọc dễ hiểu, có thề "đút vào túi" nhiều trường hợp, hiến pháp bao gồm nhiều văn Nhưng cho dừ hay nhiều văn thi nhất thiết phải nhà nước tuyên bô, ghi nhận đạo luật nhà nước.

Hiến pháp không thành văn tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ Toà án tối cao có liên quan tới việc tố chức lực nhà nước, nhưng không dược nhà nước tuyên bô ghi nhận luật của nhà nước. Hiện có ba nước giới có hiến pháp khơng thành văn Đó Anh, Niu-di-lân Ixraen, tức nước thuộc địa Anh trước

Việc nhà nước Anh khơng có hiến pháp thành văn

(62)

nhiều học giả cho lực cao Nghị viện Anh Hôm nay, Nghị viện thơng qua luật ngày mai Nghị viện thay đổi văn luật khác Đấy qun Nghị viện Nói khơng có nghĩa hiến pháp không thành văn nhà nước Anh hiệu lực pháp lí Chính việc vi phạm nhừng quy định khơng thành văn lại khó Những trỏ thành quy định ăn sâu vào nhận thức người khơng vi phạm

Theo quan điểm tiến sĩ luật học I.u-Tumanov, việc phân chia hiến pháp thành văn bất thành văn không mang ý nghĩa khoa học thời kì Ơng cho cách chia cuối thê kỷ thứ 18 để phán biệt hai hiến pháp lúc giò nhà nước Anh nhà nước Mĩ vừa>thoát khỏi thuộc địa nhà nước Anh Hơn ơng cịn lí giải quy phạm hiến pháp thành văn nhà nước Mĩ chép ại quy định bất thành văn nhà nước Anh lúc giờ42

Nhằm mục đích khắc phục khuyết điểm ơng ra, nhà khoa học đề xuất phương pháp phân chia khác dựa theo tính chất nội dung quy định chứa đựng hiến pháp

Dựa theo tiêu chuẩn nêu hiến pháp nước trên giới được ông chia thành hiến pháp cổ điển và hiến pháp đại43.

42 Xem: I.U-Tumanov: Hiến ph áp tư sản đ i, cuốn: Luật N h á nước tư sản đại. Mátscơva 1987, tr.40 (tiêng Nga).

43 Sđd, tr.41.

(63)

Hiến pháp cố điển hiến pháp thông qua (ban hành) từ lâu điều kiện khác xa ngày nay, cuối thê ký 18 đầu kỷ thứ 19 Những hiến pháp vãn cịn hiệu lực pháp lí ngày nhờ có thèm chỉnh lí, tập tục truyền thơng đại Khn mẫu điển hình hiến pháp Hiến pháp Mĩ, với sức sống 200 năm, Hiến pháp Vương quốc Na Uy thông qua năm 1814, có sức sống 100 năm, Vương quôc Bỉ 1831, Đại công quốc Lúc-xăm-bua năm 1868, Liên bang Thuỵ Sĩ năm 1874 hiến pháp không thành văn Liên hiệp vương quốc Anh

Về m ặt nội dung, nhóm hiến pháp không phản ánh kịp thời tiến nhân loại, lạc hậu so với hiến pháp đại chúng chứa đựng số lượng hạn chê quy định vê quyền nghĩa vụ cơng dân khơng có điều khoản quy định vê quyền hạn công dân lĩnh vực kinh tế, xã hội Theo quan điểm chuyên gia luật Hiến pháp Mĩ, hiến pháp quy định quyền cơng dân, lĩnh vực quyền kinh tê tốt nhiêu, có điều kiện làm cho hiến pháp có hiệu lực tơi cao nhiêu Một án định phục hồi quyên bầu cử cử tri đương nhiên định tồ án có hiệu lực pháp lí Khi đến bầu cử tới cịng dân có quyền bầu cử không cần kèm theo điều kiện khác Nhưng án định phục hồi quyền có nhà cho cơng dân định nhiều phải phụ thuộc vào máy hành pháp, nơi quản lí vật chất có nhà đê cấp, cịn tồ án khơng có khả

Hiến pháp Mĩ hiến pháp đặc trứng cho hiến pháp cổ

(64)

điển Nội dung hiến pháp có điểu, tập trung xào việc quy định trình tự thành lập thẩm quan Trung ương - Quốc hội, Tổng thống Toà án tối cao; mối quan hệ liên bang với bang trình tự thay đổi hiến pháp Hiến pháp Mĩ khơng có điều nói vê đảng phái trị, đảng phái trị chiếm mơt vị trí quan trọng đời sơng trị Hợp cRủng quốc Hoa Kì

Xét bình diện nội dung dân chủ hiến pháp hiến pháp cổ điển không bao gồm hiến pháp ban hành từ kỷ trước mà bao gồm hiến pháp thông qua thời gian gẩn dây Ví dụ Hiến pháp Áo năm 1920, Hiến pháp Phần Lan gồm Luật thể Phần Lan 1919; Hiến pháp Vưiing quốc Ai-Len 1937; Hiến pháp Thụy Điển 1974 Hiến pháp Canađa 1982 Mặc dù hiến pháp thông qua đầu th ế kỷ 20 cuối thê kỷ 20 nội dung khơng có gọi tiến hiến pháp cổ điển thông qua cách 100, 200 năm

Hiến pháp đại hiến pháp phần lớn thông qua sau Chiến tranh th ế giới lần thứ lần thứ hai Chức trị chủ yếu hiên pháp củng cố địa vị thống trị giai cấp tư sản Đó Hiến pháp Nam Tư, Áo, Balan, Tiệp Khắc, Đức, Bỉ , thông qua sau Chiến tranh th ế giới lần thứ Sau Chiến tranh giới thứ hai, loại hiến pháp thông qua, với việc khẳng định độc lập chủ quyền nhiều dân tộc khỏi ách thơng trị (lệ thuộc) vào nhà nước đê quốc thực dân Phần nhiều hiến pháp cịn hiệu lực pháp lí ngày Trước đấu tranh giành quyền dân chủ tầng lớp nhân dân

(65)

lao động phạm vi toàn thê giới với ánh hưởng nhiều nội dung dân hiến pháp xã hội chu nghĩa, hiến pháp đại chứa đựng nhiều điều khoản có nội dung dân chủ hơn, phản ánh nhượng giai cấp tư sản thống trị trước đấu tranh

của nhân loại (Hiến pháp Pháp năm 1946, N h ậ t năm

1947, Cộng hoà liên bang Đức năm 1949)

Nhận định minh chứng việc mở rộng phạm vi điều chỉnh hiến pháp, quy định thêm số quyền lợi nhân dân mà tìm thấy hiến pháp cổ điển trước Ví dụ: quydn tự bầu cử, có việc làm, bình đẳng nam, nữ Xa nữa, sơ hiến pháp cịn quy định: "Nhân dân tham gia vào việc quản lí Nhà nưóc Xây dựng nhà nước phi giai cấp" (Điều Hiến pháp Bồ Đào Nha năm 1982)44

Xét bình diện văn ghi nhận mối tương quan lực lượng xã hội tồn thời điểm thông qua hiến pháp, hiến pháp cổ điên hiến pháp ghi nhận mối tưdng quan lực lượng trị - xã hội giai cấp tư sản giai cấp phong kiến; hiến pháp đại văn pháp lí ghi nhận mối tương quan lực lượng xã hội giai cấp t hòng trị tư sản với bên nhân dân lao động, sỏ dĩ nhu vai trị lịch sử giai cấp địa chủ phong kiến gần chấm dứt

Căn vào thủ tục thông qua, thay đổi hiến pháp, tác giả Nguyễn Văn Bông nhiều học giả nước tư sản chia

11 Xem Nguyễn Đảng Dung: Nhừng vấn để hiến ph áp bản ph át triển. T/c Nhà nước pháp luật số 4.1991, tr.55.

(66)

hiến pháp thành hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính.

Hiến pháp nhu tính hiến pháp sửa đổi hay sửa đổi quan lập pháp, theo thủ tục thơng qua đạo luật bình thường Nói có nghĩa hiến pháp khơng có tính ưu thế, khơng có phân biệt đẳng cấp hiến pháp đạo luật khác, đốỉ tượng điều chỉnh chúng có tầm đặc biệt khác Chúng ta nói quốc gia có hiến pháp nhu tính Anh quốc làm ví dụ quốc gia khơng có hiến pháp mặt hình thức45

Hiến pháp cương tính hiến pháp có ưu thê đặc biệt phân biệt quyền lập hiến, quyền nguyên thuỷ, với quyền lập pháp, quyền thiết lập từ quyền nguyên thuỷ Hiến pháp với ưu thê phải quan đặc biệt thông qua, thường gọi quốc hội lập hiến Các văn luật pháp khác quồííc hội khác - quốc hội lập pháp thông qua Quốc hội lập pháp phải tuân thủ quy định hiến pháp quốc hội lập hiến ban hành (thơng qua) Trong q trình đảm nhiệm việc soạn thảo thông qua hiến pháp, nhu cầu cấp bách quốc hội lập hiến ban hành luật trước ban hành hiến pháp quốc hội lập pháp thành lập Trên thực tế rấ t trường hợp có quổc hội lập hiến Có thể lấy Hợp chủng quốc Hoa Kì làm ví dụ Những người tham gia thông qua hiến pháp đại diện cho 13 bang lúc giờ, gọi người khai quôc nhà nước Mĩ Việc thành lập Quốc hội lập hiến để thông

4S Xem Nguyễn Văn Bông: L u ật hiến p h p chinh trị học, Sài Gòn 1967. tr.48.

(67)

qua hiến pháp phơ hiên thê giới Bơi việc

t h n h lập (bầu cứ) hai quốc hội với thời gian gần

nhau thường p’iức tạp Hơn nữa, xem xét kêt bầu cử thê mối tương quan lực lượng xã hội khống thời gian ngắn, khơng có biến lịch sử có tính cách mạng xẩy Vì vậy, việc tơ chức bầu lại quốc hội lập pháp khác với quốc hội lập hiến nhiều không thê cho kết mong muốn Cho nên nhiều nước dùng ln quốíc hội lập hiến làm quốc hội lập pháp ngược lại lấy quốc hội lập pháp làm quốc hội lập hiến Nhàm tạo nên tính ưu thê hiến pháp, nước thường quy định thủ tục thông qua, sửa dổi hiên pháp cách ngặt nghèo Ví dụ luật thường việc biểu thông qua cần có q bán tống sơ đại biểu Quốc hội đồng ý đủ hiến pháp phải 2/3, 3/4 tổng sô đại biểu quốc hội, thê sau được quốc hội thơng qua dự án phải được

nhân dân bỏ phiếu phúc

% Theo chất, hiến pháp phân chia thành hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp xã hội chủ nghĩa

Hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp nước tư hay nước phát triển theo chê độ tư chủ nghĩa Đặc điểm hiến pháp trực

tiép h:iy gián tiếp tuyên bô bảo vệ quyền hữu vê

liệu sản xuất, quyền sở hữu tư nhân thiêng liêng bất khả xâm phạm Hiến pháp 1956 1967 chê độ cũ Sài Gòn tun bơ "chủ trương hữu sản hố tồn dân"

Hiến pháp sản thứịng tập trung nói ba quan

Nhà nước trung ương - quốc hội (lập pháp), phủ

(68)

(hành pháp) Tồ án (xét xử), theo xu hướng cơng nhận việc áp dụng học thuyết "Tam quyền phân lập" Theo thông lệ, hiến pháp tư trực tiếp gián tiếp tuyên bô" nghị viện, cd quan nhân dân trực tiếp bầu quan có quyền lực nhà nước tối cao Nhưng thực tê khơng có chê thực tê phản ánh tư tưởng Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức tuyên bố Nghị viện Đức tốì cao, sau đến Tổng thơng cuối Chính phủ Nhưng thực tê khơng hồn tồn Chính phủ đứng đầu Thủ tướng bao giị có quyền lực nhiều Do vậy, người ta gọi Cộng hoà liên bang Đức "Cộng hoà thủ tướng"

Nhiều tác giả cho chê thực quyền nhà nước tư sản thực tê khác xa với chê ohính♦ quyền hiến pháp quy định Đây điều thể tính giả hiệu hiến pháp tư sản'6

Về bản, hiến pháp nước tư theo thể cộng hồ nghị viện có mức độ giả hiệu nhiều thể cộng hồ tổng thống

Hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa đời muộn hiến pháp tư sản, tiếp thụ hạt nhân dân chủ hiế,n pháp tư sản Nhưng hiến pháp xã hội chủ nghĩa có sơ" đặc điểm khác với hiến pháp tư sản

Đó việc tổ chức máy nhà nước, nước xã hội chủ nghĩa phủ nhận học thuyết "tam quyền phân lập", thay cho phân quyền việc áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực nhà nước tập trung thống vào quốc hội Trong công đổi mới, nhận

,K Xem: Tum anov.lu. Sđd, tr.78.

(69)

thức lại chủ nghĩa xã hội, nhiều nhà luật học trị học xã hội chủ nghĩa thừa nhận tư tướng dân học thuyêt phân Trong văn thức nước xã hội chủ nghĩa cịn lại tun bơ việc tn thủ ngun tắc tập quyên tố chức hoạt động máy nhà nước XHCN phải có phân cơng, phân nhiệm rạch ròi với tránh chồng chéo lên "Hệ thõng kìm chế đơi trọng" Hiến pháp Mĩ chưa được các 1HÍỚC xã hội chủ nghĩa trước

nay t hừa nhận

Đặc điểm thứ hai, hiến pháp nước tư 'bản không quy định vai trị đảng phái trị, chúng có vị trí quan trọng chê quyền lực nhà nước tư sản hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa trước lại ghi nhận (quy định) vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội đảng Cộng sản

Đặc điểm thứ ba, so với hiến pháp nưốc xã hội chủ nghĩa, hiến pháp nước tư sản có đối tượng điều chỉnh hẹp thường khơng có quy định mang tính cương lĩnh Đối tượng điêu chỉnh hiến pháp xã hội chủ nghĩa không hạn hẹp hiến pháp tư chủ nghĩa Ngoài việc quy định mối quan hệ có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước, hiến pháp nước XHCN quy định mốì quan hệ xã hội khác liên quan đến việc tố chức xã hội: chê độ kinh tế, văn hố, an ninh, qc phịng Chính vậy, khơng học giả cho hiến pháp xã hội chủ nghĩa hiến pháp xã hội

Khác với hiến pháp tư sản, hiến pháp xã hội chủ nghĩa cịn quy định nhiều mục tiêu phấn đấu tồn xã hội, làm cho hiến pháp mang tính cương lĩnh Tính cương lĩnh

(70)

trong hiến pháp XHCN tính chất nhiều người thừa nhận Chính việc mỏ rộng đối tượng điểu chỉnh hiến pháp xã hội chủ nghĩa, tính cưdng lĩnh làm cho tính bên vững hiệu lực pháp lí hiến pháp suy giảm

Ngoài việc phân chia theo nguyên tắc nêu hiến pháp phân chia thành hiến pháp nước phát triển hiến pháp nưỏc phát triển Hiến pháp nước phát triển khác với hiến pháp nước phát triển chỗ giống hiến pháp xã hội chủ nghĩa, hiến pháp nước có đối tượng điều chỉnh rộng có đê cương lĩnh phát triển Ngồi cịn có đặc điểm hiến pháp nước phát triển thường nhấn mạnh độc lập chủ quyền dân tộc Sở dĩ nước chậm phát triển trước nước thuộc địa nước phát triển Trong thịi gian chưa kịp thơng qua hiến pháp mình, nước giải phóng khỏi lệ thuộc nước phát triển dùng tạm thời hiến pháp nước phát triển với cấu quyền nước bảo hộ đế lại sau tước bỏ quy định khơng cịn phù hợp

Đặc điểm thứ tư, khác với hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa trước nước chậm phát triển nay, hiến pháp nước tư phát triển thường trù liệu trước lợi dụng quyền lực mà vi phạm đến quyền tự dân chủ nhân dân Nhằm hạn chê việc lợi dụng này, hiếp pháp tư sản thường quy định sơ" quy định kìm hãm gọi hệ thơng kìm chê đối trọng quyền lực, tức hiến pháp không giao trọn vẹn thứ quyền lực cho quan nhà nước nào, đặt số quy định đê quan nhà nước có thê kiêm tra hoạt động quan nhà nước Ví dụ quyền ban

(71)

hành (tạo luật được nghị viện thông qua

nguyên thu quốc gia Quốc hội có quyền thơng qua dự án luật khơnị.' có quyền ban hành (công bõ) đạo luật

Đặc (liếm thứ nám, hiên pháp tư sản thường có sơ quy định nhằm bảo đảm cho hiến pháp thực Trung tâm bảo đảm hoạt động Toà án hiến pháp hay Hội đồng hiến pháp

IV GIÁM SÁT VIỆC THI HÀNH HIẾN PHÁP VÀ BÁO VỆ HIÍÍN PHÁP

Đê hiến pháp có hiệu lưc thực tế, nhiều nước quv

định việc giám sát hiến pháp việc bảo vệ hiến pháp.

Theo quan niệm chung nhiều nước thê giới, giám sát việc thi hành hiến pháp việc bảo vệ hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến đạo luật Có hai cách kiểm tra: kiểm tra trước kiểm tra sau Kiểm tra trước loại kiểm tra áp dụng dự án luật trước thông qua phải quan chuyên mơn kiểm tra tính hdp kiến đạo luật

Kiếm tra sau loại kiểm tra tiến hành có đặt• • • vấn đê đạo luật trái hiến pháp Ví dụ, tồ án xét xử

một vụ kiện đó, đương yêu cầu trước xem xét giải vụ việc, tồ án phải xem xét tính hợp hiến mà đạo luật cần phải áp dụng, điều khoản đạo luật Theo yêu cầu đương sự, trước giải vụ việc, án phải xem xét tính hợp hiến đạo luật đưa kết luận không áp dụng điều luật vào việc xét xử trường hợp nêu Trong trường hợp này, tồ án khơng tun bơ trái hiến pháp đạo luật trường hợp tương tự đạo luật không áp dạng Và lẽ đương nhiên đạo luật khơng có hiệu lức

(72)

pháp lí thực tế

Có hai hình thức tố chức kiểm tra tính hợp hiến đạo luật: là, thành lập quan chuyên trách bao gồm người có hiểu biết, có kinh nghiệm uy tín lĩnh vực lập hiến lập pháp, thường gọi Hội đồng hiến pháp, Toà án hiến pháp, Hội đồng bảo hiến Hai là, không thành lập quan chuyên trách riêng mà giao cho quan thường trực quan lập pháp cho quan lập pháp (quốic hội), giao cho Toà

án tối cao đảm nhiệm (Mĩ quôc)

(73)

Chương IV

CHẾ KINH T - X HIô ã CA CC NƯỚC Tư BẢN

I » Ặ C TRUNG CỦA CHÊ ĐỘ KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA C A C NƯỚC T BẢN

Mỗi quôc gia (hay hệ thống quốc gia) đặc tru n g che độ kinh tê - xã hội định Chê độ kinh tế - xã hội phản ánh quan hệ kinh tê (như quian hệ sở hữu, sản xuất tiêu dùng, quản lí kinh tê v.v ), câu giai cấp, mối quan hệ qua lại giai cấp, tầng lớp hình thành xã hội có ảnh hưởng đến việc tổ chức chế độ nhà nước qiíc gia

Khoa học luật nhà nước (hay luật Hiến pháp) đê cập ch ế độ kinh tế - xã hội nhà nước tư hai giác độ Một mặt, nghiên cứu quan hệ kinh tê - xã hội với tính cách sở quyền lực nhà nước tư bản, định cách thức tổ chức hoạt động nhà nước; mặt khác, nghiên cứu quan hệ kinh tê - xã hội thực phản ánh qui phạm luật nhà nước Chính mặt thứ hai chiếm vị trí trọng tâm qua biết chê độ kinh tê - xã hội nhà nước tư bản.• • •

(74)

Nói chê độ kinh tê nước tư nói tới chê độ kinh tê - xã hội hệ thống nước có hình thối kinh tê - xã hội tư chủ nghĩa Tuy nhiên nước tư có trình độ phát triển khác nhau:

Hầu Tây Âu, Bắc Mĩ sô nước khác Nhật Bản, Nam Phi, Ôxtrâylia, Niu Dilân đạt tới giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, trd thành chủ nghĩa tư độc hay chủ nghĩa đê quốc Ồ nưốc xác lập cơng nghiệp phát triển cao, mức độ tập trung tư lớn, xoá bỏ hầu hết tàn tích phong kiến nơng nghiệp, hồn toàn chuyển sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, đầu tư tư vào nước khác Bằng đường liên minh, liên kết hình thức khối kinh tê - trị, nước thưc xác lập quyền thống trị vê kinh tê trị đu với thê giới nước tư y

Một nhóm lớn nước tư khác Châu Mi - la tinh, Châu Á, Châu Phi đạt trình độ phát ;ríên trung bình quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ióng vai trị chủ đạo kinh tế, cơng nghiệp Nơng nghiệp cịn tồn quan hệ sản xuất phong kiến Kinh tê nước nói chung cịn chịu ảnh hưởng lớn đầu tư tư nước ngồi

Nhóm thứ ba nước tư chưa phát triển, gổm nước Châu Phi xích đạo quốc gia quần đảo Nền kinh tê chủ yếu nơng nghiệp lạc hậu; quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị chủ đạo xuất yếu tố sản xuất tư b ả n chủ nghĩa

Những năm gần khoa học pháp lí bắt đầu sử

(75)

dụng phô hiên cụm từ "các nước phát trien" đê chi hệ t hơng núỏc (híọe giai phóng từ sau Chiên tranh the giới lán thứ 11 tiên lên đường phát trien độc lập Tuy nước mang đặc diêm giông song xét vê mặt hán chất thi chúng theo khuynh hưóng khác nhau: Có nước phát triền theo đường tư chủ nghĩa, có nước chọn lên theo hướng xã hội nghĩa Những nước phát trien thuộc phạm trù tư hán chủ nghĩa đước để cập chương trình Các nước phát triển khác nghiên cứu riêng Điều không loại trừ việc tách biệt nhà nước nước phát triển thành đơi tượng nghiên cứu riêng'7

Nhìn chung đặc điểm lớn chê độ xã hội tư chủ nghĩa ỏ xác lập thơng trị chế độ sỏ hữu tư nhân tư liệu sản xuất Sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa sỏ kinh tê nhà nước tư Điều không chi tồn ỏ nước tư phát triển mà phố hiên nước tư nói chung, kê nước tư lạc hậu, chậm phát triển Sự thơng trị trị giai cấp tư sán liên minh giai cấp bóc lột nhà nước tư dựa loại hình sỏ hữu tư nhân

Đặc điểm thứ hai chê độ xã hội tư chủ nghĩa có phân chia xã hội giai cấp, tầng lớp đỗi kháng mối quan hệ giai cấp, tầng lớp đơi với tư liệu r-án xuất vai trò chúng việc thực quyền lực nhà nước khác chí đơi lập Giai (ấp nắm qun thống trị kinh tê đồng thời giai cấp nam quyên lãnh đạo vê trị xã hội Đó giai

Xem: Luật hiến ph áp nước dang ph t triển. Viện Nhà nước pháp luật Viện hàn lâm khoa học Nga M "Khoa học” 1992, tr.352.

(76)

cấp tư sản Song thân giai cấp có phân hoá sâu sắc Các giai cấp, tầng lớp khác tham gia vào quyền lực trị mức độ khác

Đặc điểm thứ ba chê trị xã hội tư chứa• • •

đựng tính chất phức tạp đầy mâu thuẫn Trong cấu hệ thống trị xã hội tư có tổ chức thiết chế thực liiện chuyên giai cấp ¿hống trị (như nhà nước tư bản, đảng trị cầm quyên v.v ) (lồng thời tồn tổ chức trung gian (như đảng dân chủ - xã hội) đảng phái trị độc lập (các đảng cộng sản công nhân, phong trào xã hội, tố chức quần chúng tiến bộ) Điều mặt thể tính phức tạp, mâu thuẫn trị tư bản, mặt khác cho thấy khả phản ánh lợi ích khác r.hau giai cấp trùng lặp hoạt động nhà nước tư bản: tố chức, thiết chê hệ thống tỉị tư tham gia định vào việc tổ chức thực quyền lực nhà nước

Nói điều khơng có nghĩa thừa nhận có trùng hợp quyền lực nhà nước quyền lực xã hội nuột sơ" học thuyết trị tư sản rêu rao; coi tấ t c ác mâu thuẫn trị, xã hội tinh thần xã hội tư "dung hợp khách quan" mà muôn vạch nlhà nước tư đại chừng mực định kết hợp sứ mạng thông trị giai cấp sứ rrạmg thống quản xã hội, đại diện hợp pháp cho quyền lực củi scã hội Ngược lại bị đánh đổ

Sau phân tích cụ chê độ kinh tê si scã hội nước tư

(77)

II CHẾ Đ ộ KINH TẾ CI A NHÀ NƯỚC T BẢN

Cơ sỏ kinh t ế N h nước tư sỏ hữu tư tư

nh ân vê tư liệu án xuất xã hội Khi chê độ tư hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị thơng trị quan hệ sở hữu tư tư nhân định tính chất quan hệ kinih tê xã hội tư

Điều không chi với nước tư phát triển cao mà với nước tư bán phát triển trung bình nước giải phóng theo khuynh hướng tư chủ nghĩa, cịn tồn quan hệ kinh tê phong kiến nửa phong kiến Với việc phố biến phương thức sản xuất tư bẩn chủ nghĩa sỏ hữu tư tư nhân, có tư nước ngồi ln ln co' sỏ kinh tê thơng trị trị giai cấp tư sản, chi phơi tồn đời sơng Nhà nước xã hội tư

Chê độ kinh tế Nhà nước tư đặc trưng chủ yếu chê độ sỏ hữu chê độ quản lí Nhà nước kinh tế

1 Chê đô sở hữu củ a nước tư bản

Trong nước tư tồn nhiều loại hình sở hữu khác đôi vối tư liệu sản xuất Phố biến sở hữu tư hin tư nhân Ngoài cịn có loại sở hừu khác sở hữu phong kiến giai cấp địa chủ; sở hữu cá thể người lao động riêng lẻ công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; chí cịn có sở hữu cóng xã tiền phong kiến .Trong nước tư d.ện của loại hình sở hữu chê độ pháp lí

từng loại khơng giơng

(78)

1.1 Sở hửu tư tư nhân

Hiến pháp luật pháp nhà nước nước tư đểu thê bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Thê nhưng, nhìn chung Hiến pháp văn luật Nhà nước tư đểu quv định thông trị quan hộ kinh tê tư bản, tính thiêng liêng tư hữu tự kinh doanh v.v Đơn cử Hiến pháp Hoa Kì qui định vấn đê "trong nửa lòi" im lặng18

Ta xem hiến pháp tư quy định vê sở hữu tư tư nhân thê Hầu hết hiến pháp tư sản nhiều nói đến quyền tư hữu thiêng liêng bất khu xâm phạm, quyền tự kinh doanh cá nhân bảo đảm Hiến pháp Italia 1947 qui định: "Sở hữu tư nhân pháp luật công nhận bảo đảm" Ngay im lặng Hiến pháp Mĩ đôi với tồn chê độ nô lệ thừa nhận mặt pháp lí đơi với thực trạng - hành có lợi cho quan hệ kinh tế tư Việc trưng mua trưng dụng tài sản tư hữu lợi ích xã hội lợi ích quốc gia thường không quy định mà có đê cập sơ hiến pháp kèm theo điều kiện tiên quyết: việc phải tiến hành sở "bồi thường thích đáng" đơi phải "bồi thưịng trước"

Các hiến pháp tư sản đại vói mục đích che dấu chất bóc lột tư hữu tư long trọng tuyên bố sỏ hữu tư hản tư nhân thực "chức xã hội", tồn "lợi ích xã hội" (Hiến pháp Italia 1947), "sở hữu có nghĩa vụ, việc sử dụng cần phải đồng thời phục vụ lợi ích xã hội" (Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949); "quyển sở hữu pháp luật quy định phù

1,1 Hiến pháp tư sản giai đoạn đại M Khoa hục" 1983, tr.37.

(79)

hợp với phồn vinh xã hội" (Hiên pháp An Độ 1950) Một sỏ hiên pháp cịn có qui định vê phân phơi công bang sỏ hữu tu nhân

Những qui định điển hình cho nhà nước tư sản đại, coi "Nhà nước pháp quyển", "Nhà nước phúc lợi chung" phương sách giáo huấn tư tưởng cho nhân dân

Sở hữu tư nhản tồn ba hình thức: sở hữu tư độc quyển, sỏ hữu tư nhà nước sở hữu tư tư nhân không mang tính độc quyền

Sở hữu tư tư nhân độc quyển sỏ hữu tư tư nhún độc quyên chiếm địa vị thơng trị hồn tồn nên kinh tê nước đê quôc Những công ty, Tơ-rớt tư so sánh với bạch tuộc khống lồ, vươn vòi gỏm ghiếc khắp th ế giới tư Chúng chiếm vị trí then chốt kinh tê nước dó Chi’ với hai trăm công ty lớn nước tư tập trung tay họ 1/3 sản xuất nước tư r

Tại nước phát triển, tư độc quyền ngoại quốc chèn ép phát triển tư công nghiệp địa phương, hình thành kinh tê què quặt nước dó, chiếm đoạt tài sản quốc gia sỏ Cuộc đấu tranh địi xố nỢ nước ngồi nước thuộc thê giới thứ ba t;ến hành mạnh mẽ lấy cớ phải phân chia lại sản phẩm bị cướp bóc tư nước ngồi, khơng phải khơng có

c i HỞ.

Chủ thể sở hữu tư tư nhân độc quyền vê hình thức la hiệp hội cố đơng Nhưng thực chất nhà tư độc quyền thống trị, họ nắm quyền kiêm sốt đơng

(80)

Các đại hội đơng khơng có vai trị thực tê cả; việc triệu tập đại hội rấ t khó khăn Ban quản trị hiệp hội cố đơng đóng vai trị khơng lớn Trong giám đốc hiệp hội nhà tư độc quyền người thừa kê họ định đoạt sở hữu hiệp hội mà bị kiểm sốt

Các học giả tư sản thường biện hộ ngày nước tư diễn trình "khuếch tán sở hữu" có tăng sơ" lượng cổ đông Họ khảng định vê xuất "chủ nghĩa tư bán nhân dân", vế tách sở hữu khỏi quản lí xuất "sự phân phối nhân dân" sản phẩm làm Thiết nghĩ, điểm hồn tồn khơng phù hợp với thực tê sở hữu tư tư nhân thống soái, mà ngược lại khác Do phân tán cổ đơng liên kết nhà tư độc quyền người nắm giữ quyền kiểm sốt cổ đơng, giám đốc độc quyền lại người định đoạt sở hữu người khác

Ngoài thực tiễn nước tư cho thấy, khơng phải ngưịi dân có cổ phần Sô" lượng người cổ đông chiếm sơ" lượng rấ t nhỏ dân cư Ví dụ Mĩ đến 90% dân cư khơng có cổ phần 1% sơ' gia đình giầu có lại chiếm tối 80% cổ phần cơng nghiệp Ở cộng hồ liên bang Đức 1% gia đình nắm tới 90% cổ phần tín phiếu v.v Khẩu hiệu "dân chủ hố tư bản" che dấu việc "tập trung hoá tư bản" sử dụng von liếng nhà tư độc quyền, tiểu tư sản phận công nhân, viên chức

Đối tượng sở hữu tư tư nhân độc quyền toàn lĩnh vực sản xuất

(81)

S â hữu tư Nhà nước: Bên cạnh sở hữu tư nhân nhà tư độc quyền, ỏ nước tư phơ biến loại hình sỏ hữu khác sỏ hữu tư nhà nước Đối tượng cúa sở hữu tư nhà nước ngành nghể kinh doanh quan trọng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp, lượng, công nghiệp khai thác, chê biến công nghiệp quân nước nước Tây Âu, số lao động xí nghiệp cơng nghiệp dịch vụ nhà nước chiếm từ 12 đến 30% tổng sô' lao động ngành Mehicơ, 25% cơng nghiệp nhà nước

Sỏ hữu nhà nước nước tư sỏ hữu tồn quốc (tồn dàn) Đó sở hữu chung kẻ bóc lột nắm giữ quyền lực nhà nước Trong nưốc đế quốc sở hữu thuộc giai cấp tư sản độc quyền nắm giữ quyền, sở "hữu độc quyền chung" Cịn nước tư khác sở hữu toàn giai cấp tư sản: "sở hữu tư sản chung" Người dân thực tê khơng có quyền lợi loại hình sở hữu Ai nắm giữ quyền lực nhà nước, người định đoạt sở hữu nhà nước

Sở hữu tư nhà nước tạo nhiều đường Thường nhà nước đầu tư ngân sách đê xây dựng cơng trình kinh tê quan trọng (ví dụ ngành công nghiệp quân Mĩ) sô" nước Tây Âu (như Anh, Pháp, Italia, Áo, Bỉ v.v ) sở hữu nhà nước chủ yếu quốc hữu hoá tư tư nhân mang lại

Trong giai đoạn đại, giai cấp thống trị (cầm quyền) mn thơng qua đường quốc hữu hố tư tư nhân đê hạn chế bớt sở hữu tư tư nhân, nhị có thê bảo đảm lợi ích chung giai cấp tư

(82)

độc quyền Song việc lại đụng chạm đến tư hữu thiêng liêng hiến pháp tuyên bố bị coi biện pháp nguy hiểm Những năm 70 ảnh hương sóng bảo thủ mới, nưóc tư thực chuyên giao lại tài sản bị quốc hữu hoá cho cá nhân tư (tư nhân hoá phi quốíc hữu hố sơ ngành nghê Anh, Cộng hoà liên bang Đức, Áo )

ở nước phát triển sở hữu tư nhà nước tương đốỉ phổ biến Các nhà nước tư độc lập thừa kế tài sản nhà nước thực dân cũ tài sản tư bân độc quyền nước ngồi bị quốc hũu hố chuyển chúng thành sở hữu nhà nước Nhưng có nước lại khơng chủ trương xây dựng sở hữu nhà nưóc mà cho kinh doanh tư nhân phương thức phát triển có hiệu (Ví dụ sơ" nước châu Phi)

Sở hữu tư tư nhân không mang tính độc quyền

Đó sở hữu nhà tư riêng lẻ, gia đình tư bản, nhóm tư hiệp hội cổ phần Đối tượng loại hình sở hữu xí nghiệp, cơng ty tư doanh nhỏ vừa Loại hình sở hữu phơ biến ỏ nước tư phát triển

ở sô nưốc tương đối phát triển (như Ấn Độ, (các nước tư châu Mĩ La Tinh) tư tư nhân ruày chiếm vị trí tương đối mạnh loại hình tư chủ yếui

Tuy nhiên sở hữu tư tư nhân khơng mang tính độc luôn chịu chèn ép tư độc mội, ngoại quốc Ó số nước chậm phát triển tư độc quyền ngoại quốc chiếm ưu thê lấn át tư tư nhân vịía nhỏ

(83)

1.2 Sở hữu thê

Sơ hữu cá thể tồn ỏ tấ t nước tư kê p h át triển phát triển Loại hình sở hữu chiêm ti trọng lớn kinh tế Đó loại sở hữu kinh tê cá thê nông dân, thợ thủ công

Khác với sỏ hữu tư tư nhân sở hữu cá nhân không dựa bóc lột làm th mà lao động người chủ sở hữu thành viên gia đình họ tạo (vì thê cịn gọi sớ hữu lao động cá thê) Chủ thể sỏ hữu người lao động riêng lẻ với gia đình họ Đối tượng

sỏ hữu cá thể đất đai nông nghiệp sử dụng, gia

súc, cơng trình xây dựng nhỏ, máy móc nơng nghiệp, nguyên, nhiên liệu dùng tiêu thủ công nghiệp

Chính sách nhà nước tư loại hình sở hữu khác Có nước chủ trương xố bỏ hết kinh tê tiểu nơng "khơng có sức sơng" (dưới 16 ha)

Pháp Các nước khác chủ yếu Châu Á, châu Phi lại khun khích phát triển loại hình sở hữu

1.3 Sở hữu phon g kiến loại hình sở hữu tiền tư khác

ỏ nước tư phát triển lưu giữ hình thức sỏ hữu phong kiến (sở hữu địa chủ) đất đai tư liệu sản xuât khác gia súc Trong nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh, hình thức sở hữu cịn có vị trí lớn

ỏ sơ nước thuộc châu Phi xích đạo sơ" vùng dân tộc quốc gia châu Á, Ôxtrâylia, Mĩ La Tinh cịn tồn hình thức sở hữu cơng xã v ề danh nghĩa hình thức sở hữu cộng đồng sắc tộc Song thực tế

(84)

thủ lĩnh cai quản, điều kiện vậy, sỏ hữu công >,ã mang đặc điểm sở hữu phong kiến

2 Quản lí Nhà nước kinh tế

Bản thân kinh tê tư chứa đựng yếu tô' cạnh tranh tình trạng tự vơ phủ Kinh tế học tư cổ điển cổ vũ cho thực trạng Theo cá nhân đểu tự kinh doanh, nhà nưốc không can thiệp sâu vào kinh tế, đóng vai trị "người gác đêm" cho hoạt động kinh tế

Với đời chủ nghĩa tư độc quyền, nhà nưốc liên kết sức mạnh tư độc vói sức mạnh Nhà nước thành chê thống áp đặt vào kinh tế Mặt khác, yêu cầu quản lí vấn (ỉề kinh tế ngày đa dạng mốỉ liên kết toàn cầu vấn đề lượng, bảo vệ môi sinh v.v mà thời gian dài (nhất trước Chiến tran h thê giối lần thứ II), nhà nước tư can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế Đó quản lí tập trung thịi rấ t phổ biến ỏ nước tư

Thòi gian từ sau Chiến tranh th ế giới thứ II nước tư bắt đầu áp dụng rộng rãi lí luận "kinh tế thị trường xã hội" Lí luận bắt nguồn từ tư tưởng chủ nghĩa tự kinh tê mối Chủ nghĩa chông lại kinh tế tập trung, chông lại can thiệp thô bạo nhà nước vào kinh tế, khơng địi quay lại hồn tồn với tự kinh doanh trước Lí luận kinh tê thị trường xã hội vừa phê phán lối quản lí tập trung, vừa khơng tán thành mơ hình kinh tế thị trường tự vơ phủ mà chủ trương: Nhà nước có trách nhiệm thiết lập kinh tế hoạt động tự có trật tự

(85)

Thực chất kinh tê thị trường xã hội thị trường tư chủ nghĩa có điêu hành nhà nước Nó khác mõ hình kinh tê thị trường tự chỗ nhà nước can thiệp mức thấp nhất, chí kinh tê tự vận động Còn kinh tê thị trường xã hội chế thị trường điều tiết hoạt động kinh tê nhà nước nắm lấy chê này, làm cho chế kinh tê vận hành theo quy luật thị trường Mục đích điều hành kinh tê nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động bình thường cho chê kinh tê tư thu nhiều lợi nhuận

Sự quản lí nhà nước tập trung mặt sau:

1- Đê kê hoạch phát triển kinh tê hàng năm, năm năm dài hạn Điếm thường thấy nhiều nước Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản v.v Để phục vụ cho việc nước thành lập quan chuyên trách hội đồng kế hoạch quốc gia, Bộ kinh tê kê hoạch v.v

Tuy nhiên, kê hoạch hoá tư chủ nghĩa chủ yếu mang tính định hướng Thơng thường kê hoạch gồm hai phần: a/ Chương trình đầu tư nhà nước; b/ Chương trình gợi ý khuyên khích đầu tư tư nhân tập trung vào ngành kinh tế định

2- Ban hành văn pháp luật kinh tê chủ vếu xác định quy tắc kinh doanh, cạnh tranh, đôn đốc chủ kinh tê tuân theo pháp luật, xử lí vi phạm kinh tế Ví dụ luật pháp Cộng hoà liên bang Đức quy định: nắm 25% cổ phần trở lên, có quyền phủ đại hội đơng Ai nắm từ 51% trở lên giám đốc xí nghiệp phải trình báo với ngưịi định quan trọng xí nghiệp Ai nắm 75% cổ phần có tồn quyền định vể sản xuất kinh doanh xí nghiệp

(86)

3- Điều chỉnh sách kinh tê sách thuế, tín dụng để tác động đến hoạt động đến hoạt động kinh tế xí nghiệp, công ty cá nhân

4- Trực tiếp đầu tư quản lí cơng trình cơng cộng, cơng trình sở; góp cổ phần vào xí nghiệp có tầm quan trọng đốì với quốc tế dân sinh, lĩnh vực nhà nước khuyến khích người dân đầu tư kinh doanh vào tất lĩnh vực kinh tế có lợi, cịn đóng "vai trị bảo hiểm", "bảo đảm" cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước trực tiếp đầu quản lí lĩnh vực then chốt đơì với quốc kế dân sinh lĩnh vực cần thiết khó khăn, sinh lợi khơng sinh lợi

5- Quản lí giá số mặt hàng quan trọng bảo đảm ổn định Ví dụ luật giá Bỉ cấm bán hàng hoá cao giá pháp luật quy định, hay nước EC đạo bán sản phẩm sữa lương thực theo giá bàn định

6- Thực chế độ bảo đảm xã hội, điều chỉnh hậu tiêu cực cạnh tranh điều chỉnh thu nhập qua chênh lệch, bảo trợ xã hội, bảo trợ th ất nghiệp

7- Can thiệp vào lĩnh vực quan hệ lao động qui định giò làm Việc, tuổi lao động, quyền bãi công, điều kiện sa thải lao động

8- Có sáoh chống khủng hoảng, lạm phát

9- Thành lập tổ chức, quan thích hợp để quản lí Ngồi quan nhà nước thực chức kê hoạch hố, cịn thành lập nhiều hội nhà kinh doanh quan chức nhà nước làm chức định hướng đầu

đỡ đầu cho nhân; thành lập quan quản

(87)

kinh tè liên hộ (i địa phương, Hội đồng kinh tê gồm kv sư nhà khoa học kinh tê học có uy tín

Hoạt động quán lí nhà nước tư sản qua thực tiễn tỏ rõ có kết định Các học giả tư sán nói nhà nước tư sán giò trỏ thành phương tiện khắc phục máu thuẫn hệ thơng tư tính tự vơ phủ sản xuất kinh doanh chuyên thành "chủ nghĩa tư mới" Nhưng có người cho với thống trị tư hứu tư nhân tư bản, nhà nước tư có thê làm giảm mâu thuẫn chủ nghĩa tư khơng thê xố bỏ chúng Thực tế sờ sị đó: nạn lạm phát, sụ lùng đoạn cạnh tranh tư bản, ìạm cỉụng khai thác tài nguyên, phân cực thái xã hội nạn tham nhũng tiếp tục hồnh hành Tính bất ổn định kinh tê tư bán chủ nghĩa tư tất yếu Tuy nhiên mà nhà nước tư làm kinh tê có điều đáng đê nghiên cứu, học tập Đó kết hợp thống trị giai cấp vối chức xã hội "Chức thống trị giai cấp có thê trì chừng làm chức xã hội" (F.Enghen) Nhà nước tư sản mặt bảo vệ lợi ích giai cấp thơng trị, mặt khác phải bảo đảm lợi ích tối thiểu thành viên xã hội mà trước hết lĩnh vực kinh tế

III CẤU CỦA XÃ HỘI TƯ BẢN

Xét vê m ặt chất nhà nước tư dựa vào giai cấp tư san đề tồ chức hoạt động Nói cách khác sở xã hội nhà nước tư giai cấp tư sản

Tuy nhiên, cấu giai cấp xã hội tư - quy (tịnh bời cấu kinh tê bao gồm nhiều giai cấp tầng lớp mà

(88)

quan hệ giai tầng đối vối tư liệu sản xuất 'Và vai trò họ việc thực quyền lực nhà nước khác nhau, chí đối lập Sự phát triển củia chủ nghĩa tư làm hình thành xã hội hai gi;ai cấp chủ yếu đối lập tư sản vô sản Bêni cạnh tầng lớp trung gian khác có vị trí v;ai trị khơng phần quan trọng

Nhà nước tư bản, mặt thể bảo vệ ltỢi ích' • • • • giai cấp tư sản, mặt khác khơng thể khơng ý lợi ích giai cấp, t.ầng lớp khác xã hội Điềm nhà kinh điển Mác - Lê nin vạch rõ - chánh lợi ích giai cấp cầm quyền Như vậy, cấu kirah tế - xã hội xã hội tư định tính chất nhà nước tư ngược lại, lợi ích mìnhi, nhà nước tư phải thừa nhận quy định địa lí pháp lí giai cấp, tầng lớp khác việc thực lực nhà nước Tính phức tạp sở xã hội nhà nước tư chỗ Sau xem xét cụ thể địa vị giai cấp, tầng lớp Nhà nưóc tư

1 Giai cấp tư sản

Giai cấp tư sản giai cấp xã bội tư Giai cấp nắm tay quyền thống trị kimh tế thực lãnh đạo trị xã hội xã hội thông qua nhà nước Thành phần giai cấp tư sản nước tư khơng hồn tồn giống Trong nước tư phát triển cao (các nước đê quốc) giai cấp tư sản phân chia tư sản độc quyền tư sản không độc q uyền, nước tư phát triển gồm tư sản mại tư sản dân tộc

Tư sản độc quyền phận nắm quyền lực Nhà nước, điều không tuyên bô không

(89)

ghi nhận văn pháp luật Các nhà tư san- vậy, khơng đáu quy định họ có đặc đặc lợi có quyền lực cơng lãnh chúa phong kiên trước quyền lực thực tê họ cịn lớn hdn nhiều Quyền thơng trị tư độc quyền khơng mang tính pháp lí mà mang tính thực tế

Cờ sỏ cúa quyền lực trị (quyên lực nhà nước) tư sản độc quyền thơng trị tuyệt đơi vê kinh tê họ Do nắm tay phương tiện sản xuất quan trọng, tư sản độc quyền định tồn sách nhà nước Trong điều kiện đại, nhà nước tư đa trớ "Uỳ ban quản lí cơng việc" giai cấp tư sán độc

Trước đây, tư độc quyền thực áp xã hội (kê quốc thuộc địa) Việc thúc đẩy gia tăng giai cấp, lực lượng chống đối giai cấp vô san tầng lớp dân cư khác Cơ sở xã hội nhà nước tu độc quyền mặt áp dụng phương thức cũ đàn áp, bóc lột chống lại nhân dân đê bảo vệ địa vị mình, mặt khác sử dụng rộng rãi phương thức lừa dối mị dân, kể thoả thuận, thoả hiệp Đó chủ nghĩa tư thay đổi mà thứ chủ nghĩa tư với chất không thay đổi

Tư sản không độc quyền phận giai cấp tư sản gồm nhà kinh doanh trung bình sơ ngành sản xuất khơng mang tính chủ đạo Trong sơ cịn có giai cấp tư sản nơng thơn, địa chủ v.v Trong quy (In lực nhà nước, lực lượng bị đẩy xuống hàng thứ hai, chí khơng tham gia thực tê vào quyền lực

Tư sản mại bản phận lớn giai cấp tu sản ỏ nưỏc tư phát triển, sô nước

(90)

lực lượng hình thành cịn thuộc địa niiớc' đê quôc (các nước Á Phi - Mĩ la tinh) Tư sán mại bán lúc đầu phát triển đông đảo lĩnh vực thương nghiép, dịch vụ, sau bao quát sản xuất Họ đóng vai trị "người trung gian" tư ngoại quốc tích cực góp cố phần với họ, hợp tác chặt chẽ với tư nước Đó tư sản mại

sản dân tộc phát triển sô nước tư phát triển Họ phận tư "địa phương" - "nội địa", thường xuyên bị cạnh tranh tư ngoại quốc thê lực phong kiến - địa chủ chèn ép Trong điều kiện đại tư tư sản dân tộc lực lượng chống đê quỗíc phong kiến Chính chúng mang ý nghĩa tích cực thường đóng vai trị quan trọng nhà nước giành độc lập Tuy nhiên, tư sản dân tộc lợi ích chông lại giai cấp công nhân nhân dân lao động Đó tính hai mặt giai cấp tư sản dân tộc

Tiêu sản chiếm tỉ trọng lớn nhiều nước tư Đó tiểu chủ công nghiệp, nông nghiệp, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ Họ chủ sở hữu tư liệu sản xuất không lớn tự gia đình tiến hành sản xuất - kinh doanh Có th mướn sơ lượng cơng nhân khơng lớn

Đặc thù phận giai cấp tư sản chỗ họ vừa ngưòi chủ sơ hữu vừa người lao động Là ngưòi chủ sở hữu họ gần với tư sản, kinh tê họ nhỏ mang tính lao động cá nhản nên họ gần với công nhân Nhà nước tư chấp nhận, đơi khun khích họ Song vị trí lực lượng không lớn

ở sô nước tư chậm phát triển tồn giai cấp phong kiên - địa chủ. Họ có vai trị lớn nến

(91)

chính trị kinh tế Cơ sỏ tồn giai cấp cl uy t ri sỏ hữu giai cấp phong kiên - địa chủ đôi với đất đai, gia súc Cùng với phát triển phương thức sản xuàt tư chủ nghĩa lực lượng chuyên dần thành nhà kinh doanh tư

Giai cấp phong kiến - địa chủ (nhất ỏ nước phát triển châu Á, Phi, Mĩ la tinh) cịn có vai trị to lớn máy quyền lực nhà nưốc Thường họ tham gia, chí đứng đầu quan quyền địa phương sỏ

2 Giai c ấ p vô sả n

Giai cấp vô sản lực lượng lao động chu yếu xã hội tư Về mặt xã hội mặt đối lập thống tư sản vô sản Khi nhà nước thuộc tư thê bảo vệ lợi ích tư giai cấp vơ sản đương nhiên bị tước quyền lực dó

Trong nước tư tỷ trọng giai cấp vô sản khác Ớ nưốc tư phát triển, giai cấp vơ sản chiếm đa số, cịn nước tư phát triển tỷ lệ thấp, sơ nước Châu Phi xích đạo, giai câ'p công nhân chiếm 2-3% dân cư

Giai cấp vô sản phân chia thành hai phận: vô ' sản thành thị vô sản nông thôn Vô sản thành thị giai cấp công nhân Vô sản nông thôn cô nông, công nhân nông nghiệp Bản thân giai cấp cơng nhân có thê chia công nhân lao động nội địa, công nhân thất nghiệp Đặc biệt có phận giai cấp công nhân hương ưu đãi, tiền lương cao biến thành tầng lớp cơng nhân thượng lưu Đó cơng nhân có trình độ tay nghề cao, chuyên gia kỹ thuật, lãnh tụ cúc công đoàn hội, viên chức máy nhà nước,

(92)

giám định viên xí nghiệp tư Tầng lớp dễ thoả hiệp với giai cấp tư sản

Giai cấp công nhân nước tư lực lượng dấu tranh chống lại bóc lột tư bản, địi dân chủ, cải thiện điểu kiện sống

Giai cấp thống trị tư dùng thủ đoạn để xoa dịu máu thuẫn tư vô sản Bên cạnh biện pháp đàn áp, đạo luật chống công nhân, giai cấp thống trị dùng biện pháp mua chuộc thường có nhượng định, ó Nhật Bản, Italia chủ xí nghiệp có hình thức ưu tiên, ưu đãi phẩn thương lớn đốì với công nhân làm việc tận tuỵ Mĩ áp dụng phương pháp "quan hệ người", theo tất thành viên bình đẳng, tham gia quản lí xí nghiệp phân phối lợi nhuận Một sơ" nơi cịn áp dụng phương pháp "dân chủ kinh doanh" cho phép đại diện công nhân tham gia Hội đồng kinh doanh, Hội đồng

quan tư vấn Mặt khác đại diện công nhân phần

nhiều phần tử hội, cải lương đại diện thực cho giai cấp công nhân người lao động

Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản tư nước tư thực tế khách quan

3 Các tầng lớp xã hội khác

Bên cạnh việc vơ sản hố dân cư nước tư xuất tượng mới: tăng trưởng tầng lớp trung gian Đó người làm nghề tự (nghệ sĩ, bác sĩ, luật sư v.v ), công chức đặc biệt chuyên viên kỹ thuật Trong số nước số nhân viên kỹ thuật chiếm từ 25 đến 30% lao động công nghiệp Nhiều học giả tư sản cho "giai cấp trung gian" trở thành giai

(93)

c;â|> ban, hao quát tất giai cấp kê giai cấp vô s;ảh Những đại diện "giai cấp trung gian" nam giữ vị trí quan trọng đời sống trị kirih tê Và xảy "cách mạng quản lí" cách hồ bình mà kết chủ nghĩa tư cũ bị xoa l)ó, thay vào chê độ xã hội mới: xã hội công nghệ

Trên thực tê kết cách mạng khoa học kỹ thuật, tỷ trọng tầng lớp trí thức vai trị họ xã hội có tăng lên, họ không thê không trỏ thành giai cấp, họ tầng lớp xã hội nguy tầng lớp trí thức có phân biệt Một sơ sơ họ có vị trí lãnh đạo trở thành nhà tư sản lớn Sơ cịn lại bán sức lao động công nhân viên chức Họ gần gũi với giai cấp vô sản

IV MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

Rải rác phần phân tích chê độ kinh tế xã hội chủ nghĩa tư nói chung nhiều đê cập đến đặc điểm chủ nghĩa tư đại phẩn tập trung vào việc phân tích cách sâu sắc hrtn dấu hiệu đặc biệt chủ nghĩa tư đại Thuật ngữ chủ nghĩa tư đại dùng chủ nghĩa tư năm 70 trở lại Khi cách mạng khoa học - kỹ th u ật phát triển thành sóng bao trùm giới đạt đỉnh cao nước tư phát triển, dẫn đến thay đổi cấu công nghệ sản xuất nước tư

Hơn hai chục năm gần đây, chủ nghĩa tư có nhiều thay đối Chính thay đổi góp phần khắc phục khuyết tậ t chủ nghĩa tư

(94)

bản Mác, Ảnghen Lênin vạch ra, làm cho chủ nghĩa tư khơng khơng "giẫy chết" mà cịn tồn phát triển Vì việc nhìn nhận nghiên cứu chủ nghĩa tư nói chung cấu tơ chức máy nhà nưóc tư sản nói riêng buộc phải có sở nhận thức

Chủ nghĩa tư cbủ nghĩa tư bán có biến đổi khơng ngừng Trước đây, biến dổi Mác, Ảnghen Lênin đề cập tới Trong lí thuyết Mácxít, khơng kể đến điều chỉnh qaan điểm Mác Ảnghen hai ơng cịn sống, luận điếm V.I Lênin vê tiêu vong chủ nghĩa tư sản có hai lần điều chỉnh

Lần thứ nhất, liên quan đến việc chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền đầu th ế kỷ này; lần thứ hai, với hình thành hệ thơng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền lũng đoạn

nhà nước Chủ nghĩa tư lũng đoạn nhà nước kết

hợp máy nhà nước với công ty lũng đoạn kinh tế, lập khu vực kinh tê nhà nước, phân phối lại phận đáng kế thu nhập quốc dân thông qua ngân sách nhà nước; xây dựng hệ thông thu nhập xử lí thơng tin làm chỗ dựa cho hoạt động kinh doanh công ty tư bản49 Cách hiểu vững sách báo giáo trình tận ngày

Nhưng chủ nghĩa tư không dừng lại chủ nghĩa tư lũng đoạn nhà nước Đã có thay đồi q rõ ràng vai trị nhà nước tư bản, đến mức khái niệm "chủ

49 Xem, Vũ Oanh, Phạm Quốc Sư - Một sô ván đê chủ nghĩa tư hiện đại. T/c Thơng tin lí luận, số 7, 1993, tr.42.

(95)

nghĩa tư lùng đoạn nhà nước" cần phải xem xét lại Từ đẩu năm 80, phần lớn nước tư bán chủ nghĩa diễn q trình tư nhân hố, chấm dứt thời kì chủ nghĩa tư bần lùng đoạn nhà nước với sở hữu nhà nước làm trọng, tức trình chuyển đơn vị kinh tê sở hữu nhà nước thành sở hữu hỗn hợp lấy sở hữu tư nhân làm đáu Mĩ, chương trình tư nhân hố coi năm 1980, Rigân trúng cử tống thống, Anh chương trình tư nhân hố gắn liền với tên tuổi vị thủ tướng nữ giới có ý chí sắt thép - Thátchơ Chương trình mệnh danh "Chủ nghĩa Thátchơ" Chính chương trình đua bà Thátchơ lên hàng vị lãnh tụ đứng hàng đầu nước Anh

Nhật, Pháp bắt đầu tư nhân hoá tư liệu sản xuất chậm hđn vào khoảng cuối năm 80 Nêu đầu năm 80, tư nhân hố thí nghiệm ỏ sơ nước, cuối năm 80 tư nhân hố trở thành chương trình hành động bắt buộc ỏ nhiều nước tư trở thành sóng mạnh mẽ Tư nhân hố -một phận cấu thành quan trọng trình cải tổ kinh tế chủ nghĩa tư đại.

Đồng thời với việc tư nhân hoá tư liệu sản xuất, nhà nước tư sản tiến hành xoá bỏ hàng loạt đạo luật kiêm soát, hạn chê phạm vi hoạt động kinh doanh tư nhân, giảm bớt sơ"chức kinh tê nhà nưóc đảm nhiệm, phi tập trung hoá quyền lực kinh tế khu vực nhà nước Vai trò điều tiết thị trường tăng lên Nhà nước giảm bớt "tham vọng" đặt sách lên quy luật thị trưịng thực coi thị trường "nhân vật tài phán cuối cùng", c ả i tổ điều tiết thể trước hết nhà nước chuyển cho thị trường loạt

(96)

những chức điều tiết với khả cạnh tranh ngày tăng Những thay đổi tối ưu hố, hợp lí hố hệ thống kinh tế, nâng cao tính linh hoạt khả náng thích nghi đáp ứng phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật

Sự thay đổi chủ nghĩa tư gắn liền với cách mạng khoa học - kỹ thuật, chủ nghĩa tư bin lợi dụng cách mạng mà đẩy xã hội tư tiếp tục phát triển lên

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật tao bước ngoặt lớn phát triển lực lượng sản xuất, hệ thống công nghệ xã hội tư Với tác dụng khoa học kỹ thuật khoảng hai chục năm gần đây, xã hội tư xuất nhiều ngành công nghệ với đặc trưng tiêu thụ lượng Nền sản xuất thơng cịn vấp phải giới hạn nguồn tài nguyên thị trường nước mà đòi hỏi cần phải có thuộc địa trước đây50 Cái cốt lõi cách mạng khoa học - kỹ thuật mà chủ nghĩa tư lợi dụng "tin học" Sự tin học hố tồn địi sống xã hội làm cho suất lao động xã hội tư tăng lên nhiều lần so vói sản xuất khí trước đây, số lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm

được tăng lên nhanh

Sự thay đổi sản xuất chủ nghĩa tư đại đưa đến khả tăng không ngừng tỷ trọng cua ngành sản xuất phi vật chất

Hiện nay, 60 - 70 % giá trị tổng sản phẩm xã kội nhân lao động nằm lĩnh vực sản xuất pii vật

50 Xem Chủ nghĩa tư ngày nay, NXB KHXH 1991, tr.9.

(97)

chat"1 Nhiều dự đoán cho vào đầu thê ký XXI, nhân lực lĩnh vực sản xuất cịn chiếm 15 đến ‘20% tơng nhân lao động’2

Cùng với thay đối mơ hình sản xuất, thành phần giai cáp cơng nhân điên ngày đi, chiếm

chưa đầy nửa tồn giai cấp cơng nhân Từ sơ nàv khơng ý kiến cho hạt nhân giai cấp công nhân mở rộng, bao gồm đội ngũ lao động ngành sản xuất vật chất phi vật chất

Trong xã hội tư bản, tầng lớp trung lưu chiếm vị trí đáng kể Trong thập kỷ 70 80 phận ngày tăng dân lao động trở thành chủ sở hữu

cùng sở hữu vói nhũng nhà tư lớn, nhỏ khác

Trong tầng lớp thông trị tư có thay đổi kết cấu sâu sắc Nó khơng gồm giai cấp tư sản độc quyến, mà bao gồm nhiều tầng lớp quan lại nhà nước, kỹ trị, viên chức quản lí cấp cao thuộc nhiều dạng công ty khác từ tổ chức công nghiệp đến tổ chức khoa học hoạt động xã hội

Hệ thống quản lí nhà nước chủ nghĩa tư cho phép nhiều người dân lao động tham gia vào trình phân chia lợi nhuận, trực tiếp tham gia vào quán lí chí nêu, khơng người dân lao dộng trở thành chủ sở hữu Hệ thông cho phép khai thác cao khả lao động sáng tạo người điều hoà mức độ định mâu thuẫn giai cấp xã hội tư

'] Xem Vũ Oanh Phạm Quốc Sư, Sđd, tr41. N iư trèn

(98)

Chủ nghĩa tư giai đoạn có nơi quan hệ quốic tê Mối quan hệ quốc tê đạt điỢc trình độ cao mang lại nhiều chất lượng Nêu trước đây, mối liên hệ quốc tế tư thể trao đổi sản phẩm dạng hồn chỉnh, ngày nay, điểu thực chủ yếu việc nhau

sản xuất nhiều sản phẩm, chất lượng cao đại, với tham gia hầu hết công ty thuộc quy mô -ớn, vừa nhỏ nưốc tư chủ nghĩa Nhưng hợp tác quốc tế đó, vai trị hảng đầu thuộc côn£ ty liên quốc gia

Chúng trỏ thành nhân vật trung tâm qui định phân chia th ế giới nước ĐỐI tượng phân chia giới kinh tế không giới hạn vùng phát triển, phần tài nguyên chưa khai thác mà vùng phát triển trưóc hết nưóc tư phát triển khác Cái khác trình tái sản xuất công ty liên quốc gia có tính quốc tế rộng rãi Hoạt động chúng không động chạm đến chủ quyền quốc gia nước phát triển mà nước tư phát triển Sự phân chia lãnh thổ thê giới trước khơng cịn Hệ thống chủ nghĩa thực dân tồn nhiều thập niên qua, thay thê cho chủ nghĩa thực dân cũ, phải thay đổi mang nhiều hình thức Sự chia cắt hệ thống thuộc địa nhường lại cho phụ thuộc lẫn ngày rõ nét

Chủ nghĩa tư đại khôi thống nhất, mà nưốc tuỳ theo đặc điểm điều kiện cụ thể, chí tuỳ theo tư tưởng đảng cầm quyền mà có mơ hình phát triển Giới nghiên cứu Mácxít gần thường nói đện hai mơ hình chủ nghĩa tư bản: "chủ nghĩa bản tự do" Mĩ "chủ nghĩa bán

(99)

xã hội" Nhật Đức Nhà kinh tê học Pháp tiêng Misen Aphơ cuốn: "chủ nghĩa tư chống lại chủ nghía tư bản" cù ig khang định thê giới tồn hai mơ hình chinh "vừa bạn vừa thù": Mỏ hình thứ Mĩ mỏ hình thứ hai Đức, Nhật M.Apbơ cho rằng: lí tương mơ hình Mĩ hạn chê đến mức tối thiếu vai trò nhà nước lĩnh vực kinh tế Trong mơ hình thứ hai, nhà nước lại quan tâm đến vấn đề bảo hiểm xã hội nạn th ất nghiệp, trợ cấp mơ hình thứ thị trường chứng khốn đóng vai trị định, cịn mơ hình thứ hai ngân hàng

(100)

Chương V

CÁC ĐÀNG PHÁI CHÍNH TRỊ

I s ự XUẤT HIỆN CỦA ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ• • •

Hiện nay, đời sống trị nước tư bản, đảng phái trị đóng vai trị quan trọng Việc nghiên cứu đảng phái có ý nghĩa lớn khoa học xã hội nói chung khoa học luật hiến pháp nói riêng

Có thể nói cách chắn đảng phái trị xuất cách mạng tư sản, xã hội tư chủ nghĩa Lẽ đương nhiên xuất phải có mầm mống xã hội'phong kiến Sự xuất đảng phái trị nhiều học giả giải thích sau:

Trong điều kiện lịch sử mới, quyền lực nhà nước khơng cịn nằm tay vua chúa khơng truyền cho con, cháu theo nguyên tắc tập, mà quyền lực chuyển giao cho giai tầng Việc thành lập quan lực nhà nước tiến hành phương pháp bầu cử, dân chủ

Một giai cấp hay giai tầng muốn cầm quyền giai cấp hay giai tầng phải cách

(101)

thức- tập trung ý chí lại Việc tập trung tất yêu dần đến đòi tô chức người tiên tiên (đội tiên Ìg) nhất, đại diện cho giai cấp hay giai tầng Đó đảng phái trị

Việc thành lập đảng phái trị nước tư thường gắn liền với hoạt động nghị viện Nhằm mục đích tập hợp ý chí chung nghị sĩ, để

biên ý chí chung thành định nghị viện, nghị sĩ tập hợp thành nhóm Chính nhữmg nhóm trỏ thành sỏ cho đảng phái trị sau Hoạt động đảng phái lúc đầu bó hẹp nghị trường, trở thành đảng phái trị xã hội

Tác giả G.s Duveger gắn liền xuất phát triển đảng phương Táy với xuất phát triển quốc hội quyền phố thơng đầu phiếu TrƯtìc hết thành lập khơi nghị viện có chung ý chí ỏ Quốc hội, sau uỷ ban vận độagỊ bầu cử Và sau đó, ơng cho việc liên kết hai lực lượng trở thành đảng hiên Duverger phân biệt đảng thành lập bên ngồi quốíc hội có ý thức hệ vững hơn53

Đáng thành lập bên quôc hội đảng xuất phát từ khối quốc hội Những đảng thành lập bén quôc hội đảng xuất từ đấu trirbh thành phần xã hội để có đại diện quốc hội để ảnh hưởng đến định quốc hội

’* G.s Puverger: Les p a rtis poliliques A."Colen, Paris, 1951.

(102)

Khơng người khác lại cho rằng, khủng hoàng ịch sử trầm trọng dẫn đến xuất đảng phái trị, tức đảng phái xuất điều kiện ịch sử cụ thể Sự khủng hoảng đảng lại làm tiền cìể cho xuất đảng khác Những khủng hồng trị phần đơng quốc gia thường đưa đến thành lập đảng phái

Một sô người lại cho rằng, phát triển xuất đảng phái thể trình độ phát triển xã hội Họ cho rằng, trình độ phát triển xã hội địi hỏi phai có lực lượng cải cách xã hội Chính địi hỏi tiền đê cho việc xuất đảng phái trị Đấy hậu thay đổi kinh tê xã hội sáu rộng Sự bành trướng hệ thống thông tin đại chúng, phát triển khoa học kỹ thuật lưu thông, ảnh hương xã hội thị hố yếu tô" cần thiết cho thành lập tố chức trị rộng lớn54

II KHÁI NIỆM VỂ ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ

Có nhiều định nghĩa vê đảng phái B.Konstan đại diện cho trường phái bảo thủ Anh quốc cho rằng, đảng phái tập hợp ngưịi theo học thuyết trị giơng nhau35

Nhà triết học trị Xơ viết Anatơli Butenkơ đưa định nghla: "Chính đảng tổ chức trị đồn kết đại diện tích cực giai cấp xã hội định (hay nhóm xã hội) thể (trong văn kiện

;>í Trần Thị Hồi Trân: Lực lượng trị. ql: Các đàng Sài Gịn. 1972, tr.55.

” Xem, Chính trị học, 1, NXB Thơng tin Khoa học Xà hội, H.1992, tr.43.

(103)

ctKing lĩnh văn kiện khác) lợi ích giai càp dó

Chức quan trọng đảng tìm phương hướng v phương tiện thực lợi ích đó,

là người tó chức hoạt động giai cấp đồng minh 11Ó""

Đáng tó chức trị thể lợi ích giai cấp xã hội định (các công nhân, tư sán, nông dân dân chủ cách mạng v.v ) Sự tồn đảng gắn bó với đấu tranh đê giành quyền, thoả mãn lợi ích giai cấp đạt tới mục tiêu cuối tro thành giai cấp cầm quyền Có thê nói cách chán khơng có đảng phái không co mục tiêu trổ thành đảng cầm Khi trỏ thành đảng cầm quyền, đáng đứng thành lập Chính phủ đê thê ý chí thống trị xã hội giai cấp

Vì chức đảng phái trị tập hợp lực lượng đê trở thành đảng cầm quyền Nếu khơng có mong mn giành quyền khơng thê đảng phái trị

Mn trở thành đảng phái trị, đảng phái đạt sô tiêu chuấn định J.LaPalombara, người Mĩ, c h u y ê n gia có uy tín

đảng phái bán chất người đại diện cho hệ tư tưởng phải định hướng nhảt định vè giới quan nhân sinh quan T h ứ hai, đảng

một tố chức, nghĩa có liên kết người tương đốỉ lâu dài theo thời gian thành thành viên (đảng viên)

Xem Butenkô Anatôli, Đảng hệ thông chinh trị xã hội XHCN. NXB APN, Maưcơva, 1987 tr.19.

(104)

hợp thành, thiết chê mà nhờ đảng khác với tập hợp người khác Thứ ba, mục tiêu đảng giành thực quyền lực nhà nước Trong hệ thống (ta đảng tự thân đảng khó trở thành đảng cầm quyền Muốn trỏ thành đảng cầm quyền, đảng phải có chương trình vận động tranh cử, phải được I\hân dân tính nhiệm vậy yếu tố thứ tư là, đảng phải cô gắng bảo đảm cho ủng hộ rộng rãi nhân dân57

Dựa sở yếu tô" xác định đảng phái giáo sư LaPaLombara, Quaerrnonne đưa định nghĩa vê đảng phái sau: "Các đảng lực lượng trị có tố chức, liên kết cơng dân có khuynh hướng trị nhằm động viên ý kiến vê sô mục tiêu định đê tham gia vào quan quyền lực đê hướng quyên lực

đến chỗ đạt yêu cầu đó"58

Trong thực tế, nhiều thuật ngữ "chính đảng" bị lạm dụng dùng nhóm khơng có tổ chức, khơng có hậu thuẫn Nhưng thực dấu hiệu vừa nêu gọi đảng đồn thể có tư tưởng thống nhất, có tổ chức chặt chẽ (hoặc khơng chặt chẽ), phải có hoạt động thường xuyên

III VAI TRÒ CỦA CÁC ĐẢNG PHÁI TRONG T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

Trong phần I, II nói vê xuất định nghĩa đảng phái nhiều để cập đến vị trí, vai trị đảng phái trị xã hội Phần chi tập trung

’ Xem, Chính tri học Sđd, tr.44. Xem, Chinh trị học tr.44.

(105)

phân tích vị trí, vai trị đáng phái tơ chức hoạt cíộntí hộ máy nhà nước tư sán

Có thẻ nói rằng, đời sống trị nhòt nuỏc tư sán hoạt động đáng phái trị đón g vai trị quan trọng Hoạt động đáng phái làm cho quan nhà nước hoạt động không the<0 quy dinh pháp luật trở nên hình thức Đây

cũiiiỊ nguyên nhân làm cho hién pháp, pháp luật nhà nước tư mang tính giả tưởng, khơng có hiệu lực pháp lí thực tê

Theo quy định pháp luật nhà nước Anh, Nữ hồng điíỢic bố nhiệm Thủ tướng Anh - Người đứng đầu hộ máy hành pháp (cai trị) nhà nước Anh Song Nữ hồng Anh khơng bồ nhiệm người khác, riỊíirịi đỏ khơng phải thủ lĩnh đáng cẩm quyền (đảng chiếm đa sô ghế hạ nghị viện Anh) Các đảng viên nghị viện Anh, đảng viên nghị viện nước theo khôi liên hiệp Anh trước đây, không thê biểu theo ý chí thân mình, mà buộc phải theo Ý chí đảng Vì vậy, nhà nước tư sản khơng thề có phân chia quyền lực nhà nước theo lí thuyết phân quyến lập pháp, hành pháp tư pháp, mà có phân chia quy ên lực nhà nước đảng phái

Tại Anh khuôn mẫu loại hình qn chủ đại nghị, theo quy định pháp luật: Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Bởi Chính phủ thành lập dựa sỏ Nghị viện Nhưng thực tê kiông phải Đảng cầm quyền (Đảng bảo thủ), đing chiếm (ta sơ ghê ỏ Hạ viện có quyền đứng thành

(106)

lập Chính phủ Chính đảng với đa sô ghê Hạ Viện Anh thao túng toàn việc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản Anh, trước hết thao túng hoạt động Hạ nghị viện

ở Anh, Mĩ nơi có hệ thơng lưỡng đáng,

trong hai đảng thay cầm quyền Cịn nhũng nước có hệ thống đa đảng, khơng có đảng chiếm đa số ghê quốc hội, buộc phải thành lập phủ liên minh đảng phái /

Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu đảng phái trị phấn đấu trỏ thành đảng cầm quyền Và muốn trở thành đảng cầm quyền, trước hết đảng phải có vai trị tổ chức để vạch "ý chí chung", tiên hành đấu tranh nhiều biện pháp đê giành chinh quyền nhà nưốc Tất vai trò khác từ vai trò cách tự nhiên

Đời sống trị địi hỏi khuynh hướng, lập trường trị khác phải kết thành ý chí định Các đảng phải hành động quan xúc tác phối hợp nguyện vọng tiềm tàng, hệ thống hoá tiềm vọng, ý kiến khác nhau, chí có nhiều cịn mâu thuẫn lẫn nhau, thành chương trình hành động cụ thể, thành sách định

Vạch chương trình chung giành quyền chức quan trọng đảng phái trị Ngồi ra, đảng phái trị cịn sơ chức giáo dục tư tưởng, tuyên truyền phô biến tư tưởng cho quần chúng Nhưng, chức phụ cho chức nêu

(107)

Các đáng phái trị tư sản trị thảnh đảng cầm quyến thơng qua bầu nghị viện Trong thê giới tư hán, bầu cử đấu tranh giành giật gay gắt đáng phái trị Thơng qua bầu cử, xác định đáng cầm Đảng đứng thành lập Chính phu Muốn trở thành khách trước hết phải (táng viên đáng cầm quyền Các đảng viên đảng cam phải cạnh tranh lẫn đê lọt vào ban lành đạo đảng cầm quyền, có hội trở thành quan chức cao cấp hộ máy nhà nước tư sản

Mặc dù quy định hay khơng quy định

việc giới thiệu ứng cử viên vào nghị viện, vào vị trí cao

nhất nhà nước tư san thực tê thẩm quyền riêng đảng phái trị Lịch sử cho thấy không m ấ y người ứng cử tự mà trỏ thành đắc cử Việc nước

rư sản áp dụng phương pháp báu cử đại diện tỷ lệ, bầu cử theo thể thức liên danh bầu cử theo đảng pháifi0

Sau trỏ thành đảng cầm quyền - đảng chiếm đa sỏ ghê nghị viện, đảng mà ứng cử viên thắng cử hầu cử tống thơng có quyền đứng thành lập Chính phủ Mọi hoạt động Chính phủ phải thể ý chí đảng cầm quyền thơng qua ý chí ngưịi thủ lĩnh

Việc nhân dân Mĩ lựa chọn bầu tống thông nhân dân Anh lựa chọn bầu hạ nghị sĩ vảo Hạ viện việc nhân dân nước lựa chọn đảng phái trị làm đại diện cho họ

>5‘ Xem Nguyễn Đăng Dung: Quốc hội nước cộng hoà XH CN Việt N am, NXB Pháp lí, Nội 1992, tr.40.

w,Xem, phấn tìẩu cứ chương VII giáo trình này.

(108)

Một vai trị khơng phấn khởi lấm đảng phái trị tư sản, quan trọng, lả vai trị đối lập đảng phái trị khơng cầm Đây vai trò tê nhị vê đôi lập trung thành thật cần thiết cho thể độc tài*1 Sự đối lập nà) thê lõ hoạt động đảng phái trị nhà nước Anh, Mĩ, nơi điển hình hệ thống lưỡng đảng Ngồi Chính phủ cầm quyển, pháp luật Anh còr cho phép thành lập "Nội bóng tối" đảng phái clơi lập Thủ tướng "nội bóng tối" nhà nước trả lương Nhiệm vụ cụ thể thê chức đôi lập đảng đốì lập tìm khiếm khuyết sách đảng cầm quyền, canh chừng cẩn '.hận người thi hành nhiệm vụ cai trị đất nước hướng dẫn đảng đa sơ" cầm quyền Chính đối lập có tác dụng định việc thận trọng nhà nước tư sản đưa định Sự đối lập gọi đối lập có trách nh ệm

Đánh giá vị trí vai trị đảng phái trị tư sản, thạc sĩ công pháp Nguyễn Văn Bông viết: "Kinh nghiệm trị cho thấy hệ thống đảng rấ t mật thiết ảnh hưởng đến sơng c.iính trị quốc gia Một thể độc tài thường dựa đảng Trái lại hữu nhiều đảng quốc gia xem dấu hiệu dân chủ hệ thông đa đảng hay lưỡng đảng làm đảo lộn tấ t nguyên tắc luật hiến pháp vè chi phối tất sinh hoạt trị" 62

61 Clinton Rossiter: Đ ảng ph i chinh trị Hoa Kiy tủ sách Kirr» Víăn 1972, tr.109.

62 Xem, Nguyễn Văn Bơng: Hiên ph áp trị học. Sđd tr.184.

(109)

IV PH AN LOẠI CÁC II ị: THỐNCỈ ĐẢNG PHÁI T SẢN

Các hệ thống đ: ng phái ỏ nước tư sản đíì dạng phụ thuộc vào (tiều kiện lịch sử, kinh tế xã hội Đê có hiểu biêt sâu sắc đảng phái trị nhà nước tư sản cần phải có phân biệt đảng phái với nhan, theo tiêu chuẩn khác

Cách phân loại áp dụng rộng rãi phán thành nhà nước có hệ thơng đa đảng nhà nước có hệ thống lưỡng đảng Hệ thông đa đáng hệ thõng nước có nhiều đảng phái tồn tại, đảng phái buộc phải liên minh với đê thành lập Chính phủ khơng có đảng chiếm đa sô tuyệt đối nghị viện Đây ỉà trường hợp Pháp, Italia, Cộng hoà liên bang Đức Hệ thơng lưỡng đảng hệ thơng ỏ nước có hai đảng thay phiên cầm quyền Một đảng cầm quyền đảng đôi trọng với đảng cầm quyền Đó hệ thơng đảng nhà nước Anh, nhà nước Mĩ

Bẽn cạnh việc hình thành hệ thống đa đảng lưỡng đảng, cịn có hệ thơng đảng độc quyền lãnh đạo quyền

Giải thích nguyên nhân có tượng đa đảng, lưỡng đáng, độc đảng, G.s Duverger tác phẩm mình, ơng cho ảnh hưởng chê độ bầu cửfi3

ở nơi mà việc bầu cử áp dụng nguyên tắc (chê độ) đại diện tỷ lệ phát sinh đảng nhiều có đa đảng Đó Cộng hồ liên bang Đức, Cộng hồ Pháp Bỏi sơ ghê trúng cử phân tỉ lệ theo sô phiếu thuận mà đảng phái nhận Đảng nhận

lỉ.x Puverựer: Les p a rtis politiques.

(110)

nhiều phiếu thuận thu nhiều ghế, đảng phiếu thu ghê hơn6' Một sô" người khác cho ràng, n ộ t

chế độ đại nghị dành nhiều quyền hành cho quốc hội dã giúp cho hệ thống đa đảng bành trướng65

ở nơi lào mà việc bầu cử áp dụng nguyên tắc bầu hai vòng: Vòng đầu ứng cử viên thu (ta sô tuyệt đối phiếu thuận trúng cử Vòng hai người trung cử đa số phiếu tương đối Do đó, vịng đầu các

đảng ứng cử đế cầu may, không sẽ liên minh với đê tranh cử ỏ vòng hai (Pháp)

ở nơi mà xác định kết bầu cử theo nguyên tắc đa số tương đối vịng dê dẫn đến chê độ lưỡng đảng Vì theo chê độ (nguyên tắc) này, người trúng cử cần nhiều phiếu không cần phải bán tuyệt đối Làm đảng phái thu phiếu dễ tập hợp, liên minh với để chống lại đảng có sơ phiêu thuận nhiều

Ngược lại với quan điểm trên, G.Lavau cho chê độ

đầu phiếu yếu tô' nhỏ so với nhiều yếu tô khác

ảnh hưỏng Để minh chứng, G.Lavau nêu hai trường hợp sau đây: trường hợp lưỡng đảng có Bỉ, ở đây áp dụng nguyên tắc (chế độ) đầu phiếu hai vòng; trường hợp Canada ngược lại, ỏ áp dụng chê độ đầu phiếu đa sơ vịng tình trạng đa đảng vẫn là thực66.

Trong nước đa đảng, Chính phủ thành lập là một Chính phủ liên hiệp khơng có đảng chiếm

64 Xem phần Bầu cử giáo trình này.

88 Xem Trần Thị Hồi Trân, Chính đ ả n g, Sài Gòn, 1972, tr 176. 68 G Lavau P artis poliliqu es et realite's so cia ls, Paris, 1953.

(111)

dược đa sỏ mlìê quốc hội Chính phủ (nội các) khó thi hành sách có chương trình quy mơ

liên rục dễ xay trường hợp bất ôn định chinh trị.

Sự cạnh tranh khơng ngừng chốn hết tâm trí thời gian nhà cầm quyền Họ phải nhiều thời giị đê đơi phó với cơng kích liên tục nhiều đáng đôi lập

đáng nhiều trỏ ngại cho việc điêu hành Chính phủ Chính biến 13-5-1958 đưa đến việc thành lập Đệ ngũ cộng hoà đê chống lại "chê độ đa đảng phái" Đệ tứ cộng hồ Pháp'17

Chính khuyết điểm có nhiều quan điểm cho rằng, đa đảng đến mức độ nhiều khó khăn cho địi sống trị ỏ nước Ngược lại đáng cầm quvền, tức chê độ đảng, họ lại cho dễ quan liêu, dễ trở thành độc tài chuyên chế Vì vậy, có nhiều khuynh hướng cho nên chê độ lưỡng đảng Anh Mĩ tốt

Trong xã hội Anh, người Anh quan niệm giản đơn hoạt động hình thành chê độ lưỡng đảng Chính trị trị chơi thể thao vậy, cần phải có bên thắng bên bại Còn Mĩ (Hợp chủng quốc Hoa Kì)

trong tiềm thức nhân dân Mĩ, muốn có hai đảng,

khơng bao giị người ta mn có đảng thứ ba độc

đảng Đã 200 năm kề từ thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì, có nguy ba đảng người ta lại tìm

cách loại trừ đảng, tìm cách nhập chúng lại r.hững nơi đầu phiếu Khi mà có nguy đảng, họ lại khơi dậy khả sinh đảng khác

" Trần Thị Hồn Trân, Chính đảng, Sđd, trl77.

(112)

Mậc dù nằm hệ thông lưỡng đáng, cách thức tố chức hai đảng Anh có điếm khác Mĩ Nếu đảng Bảo thú Cơng đảng ỏ Anh có tổ chức chặt chẽ, Ml đảng Cộng hồ đáng Dân chủ lại Nếu Anh, Thủ tướng Anh bao giò yên tâm đảng viên thuộc đảng ln ln ủng hộ (bỏ phiếu) cho sach mình, Mĩ Tổng thống - người đứng đầu máy hành pháp - lại chưa thể có an tâm Nếu Anh, đảng viên phải sinh hoạt tơ chức đáng định, Mĩ điều không cần thiết: chi cần tuyên bô ràng đợt bầu cử tới bỏ phiêu cho úng cử viên đảng tính đảng viên đảng

Điểm giơng hai hệ thông lường đảng hai nước tư phát triển này, đồng thời đặc điểm hệ thông đảng phái trị tư sản chúng hịng dựa tảng tư tương định Đảng Cộng hoà gần giống đáng Bảo thủ thường đại diện cho

quyên lợi dòng dõi tư sản quý tộc gắn liền với tầng lớp

phong kiến, tầng lớp thượng lưu giai cấp tư sản Bảo thủ tức thề khuynh hướng hoài cổ, chậm chắc, chín chắn hành động thê đắn chất thực dụng người Anh: "Thà làm ngu si làm, cịn làm thơng minh chưa làm bao giò" tinh thần "cần phải khai thác cối tinh tuý dĩ vãng đế xây đắp cho tương lai" °8

Công đảng đảng Dân chủ đại diện cho tầng lớp tư sản đồng thời hai đảng mệnh danh bảo vệ quyền lợi cho quần chúng nhân dân lao động Nhưng nhìn

(113)

chu 11Ị.Ĩ (lang (lạt lợi ích cua giai cấp tư sán lên

hàn ự đáu cho nén sách cua đáng nhiều khó phá 11 biệt Mặc dù qua lần hầu cứ, đáng câm

quyến có thê thav đơi nhìn chung sách lại khóiụí thay đơi Chăng hạn ngày 20-1-1993 quyền ( ’linitón cua đáng Dân thay quyền Bush đảng (’ơng hồ, quyền Clintdn tun hố van tiêp tục sách ngoại giao trước quyền

Bush

Nhạn định gióng hai đáng cẩm quyền Mĩ tác giá David Cusman Coyle viết: "Đến nay, hai đảng (Đảmg I’ộng hoà va đảng Dán chu) giông nhiều điếm hai đảng gọi hai anh em sinh đôi Cứ hai năm lần hai đảng lọi thoả thuận so tài trận, mà hai háo vệ vừa đủ đê tránih thiệt hại cho phe thua"H9

Hệ thông lưỡng đảng Anh có tổ chức chặt chẽ có kỷ luật, khác hệ thơng lưỡng đảng Hoa Kì

Ĩ Anh, hệ thơng lưỡng đảng đưa đến quy«ền đảng trị, lãnh đạo quổíc gia đảng cầm Hành pháp lập pháp tập trung cho đảnịg cầm quyền Chính phủ (nội các) Anh chẳng khác rnột Ban chấp hành trung ương đảng cầm quyên Trọng tâm định quan trọng Quốc hội Anh thông qua hợp lí hố dự án phủ Nhưrng có điểu khác làm cho trị Anh ổn định Quốc hội có tồn đảng đốỉ lập

"9 David Cusman Coyle; Cách thức tổ chức điều hành chính t rị Hoa Kì, Sài Gịn, 1972, tr.27.

(114)

ở Hoa Kì, ngược lại, khơng có chinh qu>ền đảng trị Các bầu cử Quốc hội Mĩ bầu cử tông thống không tiến hành đồng thịi (lệch nhau), có trường hợp Tống thơng đa số nghị sĩ không đảng Trong trường hợp đảng phái có tổ chức chặt chẽ kiểu Anh, quyền dễ đến chỗ mâu thuẫn hành pháp lập ph.tp Nhưng Mĩ khơng có tổ chức đảng chặt chẽ lập pháp hành pháp dễ dàng hợp tác với để quản lí Nhà nước

Ngồi cách phân loại trên, nhiều học giả chia đảng phái thành hai loại, đảng bảo thủ đảng cấp tiến Đảng bảo thủ đảng tôn trọng truyền thống khứ không muốn tiến hành cải cách cải cách chậm chạp Đảng cấp tiến đảng không tôn trọng khứ, muôn tiến hành cách nhanh mạnh cải cách Trong số trường hợp, đảng bảo thủ thường gọi đảng cánh hữu đảng cấp

tiến thường gọi đảng cánh tả đế phân biệt giữa trường phái không cách mạng cách mạng Cho đến hiện nay đảng theo khuynh hướng bảo thủ thường đảng giữ chính quyền Đảng Bảo thủ Anh, đảng Cộng hoà ỏ Mĩ,

Đảng Dân chủ tự Nhật đảng

cầm quyền thường có khuynh hướng bảo thủ G iải thích hiện tượng này, nhiều người cho bảo thủ thể

hiện tính cẩn trọng, chậm chắc, bình tĩnh để suy đốn

từng vấn đề nhiều tính cách (phương pháp chủ đạo này) tạo nên ổn định cho phát triển xã hội, góp phần đưa đất nước lên Đó sự nhận định thời kì sau Chiến tranh thê giới thứ II, thịi kì thê giới hình thành hai cực Sau Liên xơ tan rã và

hệ thông nước chủ nghĩa xã hội Đơng Âu bị sụp đổ,

(115)

uv tin đánỊỊ thuộc khuynh hướng bảo thú ỏ sô nước giám sút Anh nhát Nhặt Bản Nhạn (tịnh tinh hình đảng cầm quyền Nhật Bản tờ "Nhân dán nhật báo" tháng năm 1993 viêt: Sự thay đôi cua tinh hình quốc tê làm cho tâm lí khách va dán chúng Nhật thay đơi Mơ thức cầm quyền Đảng

D â n chủ tự đưựe hình thành từ năm 1955 việc hợp

nhát hai đáng bảo thủ bị khủng hoảng Trước cục diện giới gồm hai cực đôi đầu khiến Nhụt Bản vốn nằm hai thê cực đó, ln ln có cảm giác căng thang Chính vậy, khuynh hướng bảo thủ vê

chính trị chiêm ưu Người ta cho rằng, trị

ổn định tương đơi Nhật Bán giúp nước tồn va phát triển hai thê cực đo Cùng với tan vỡ hai cực, Nhật Bán không ngừng tăng cường ảnh hưởng Những thành cơng mặt kinh tê giúp Nhật trở thành thành viên bình với nước phương Tây chủ chốt Chính thực tê đó, nhiều người cảm thấy trị Nhật Bản lạc hậu, từ nảy sinh ý muôn cải cách Đấy nguyên nhân gây nơn tình trạng khủng hoảng trị Nhật Bản tháng năm 1993, kết Chính phủ Đảng dân chủ tự do Thủ tướng Miyazawa cầm đầu bị tín nhiệm Hạ nghị viện phải giải tán

V C CẤU T ổ CHỨC CÁC CHÍNH ĐẢNG

1 Cơ cấu tổ c đ ản g tro n g nghị viện

ở nước tư bản, hoạt động nghị sĩ mang tính đảng phái rõ rệt Các nghị sĩ trực thuộc đảng thường tập hợp thành nhóm gọi nhóm đảng phái nghị viện Hoạt động nhóm đảng phái ảnh

(116)

hưởng lớn đến nghị viện Thông qua đảng viên nghị sĩ mà đảng phải thực ảnh hưỏng Nhà nước đối vối xã hội Đôi với đảng cầm quyển, thông qua nghị sĩ mà lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội

Theo quy định quy chê nhiều nghị viện, mn thành lập nhóm đảng phái nghị viện, rhất đảng nhái phải có sô lưdng đảng viên - nghị sĩ rhất định, tuỳ theo quy định nước Ớ Cộng hoà liên bang Đức 15, Thuỵ Điển - Nếu đảng không sô lượng mà quy chế nghị viện quy định liên kêt với đảng phái khác (Italia)

Trong thành phần nhóm đảng phái có Chủ tịch, có Phó Chủ tịch, Thư ký nghị sĩ - đảng viên Chủ tịch, Phó chủ tịch thưịng có trách nhiệm lĩnh đạo giữ gìn kỷ luật đảng đốì với đảng viên Đê cho định nhóm đảng viên - nghị sĩ không náu thuẫn với quan lãnh đạo tồn đảng, đa sơ nưóc tư

bản Chủ tịch đảng phái nghị viện thường ngưòi lĩnh đạo quan trung ương đảng.

ở nghị viện Anh 70 có hai nhóm đảng phái chính: rủóm

Cơng đảng nhóm đảng Bảo thủ Nhóm Cơng đảng bao gồm tất nghị sĩ đảng viên Công áảng Những nghị sĩ đảng viên bầu Chủ tịch Vị Chủ tịch dồng thời thủ lĩnh tồn Cơng đảng Nếu đảng giìràh được quyền vị chủ tịch đương nhiên rh ủ tướng nước Anh Bên cạnh Chủ tịch, đảng nghị sĩ Cơng

đảng cịn bầu Phó Chủ tịch, Phó Chủ tịch có nhiện v ụ

thay mặt Chủ tịch giải công việc có liên qaam

70 Các nhóm đảng phái thường tổ chức ỏ Hạ nghị viện.

(117)

(tên đáng viên dại biểu cá cơng việc khác đảng viên ngồi nghị viện Ngoài hai chức sắc quan trọng trên, đáng viên nghị Cơng đáng cịn bầu Chief Whip (cái roi chính) có nhiệm vụ giám sát việc tn thủ ký luật đảng đáng viên nghị sĩ việc tham dự biêu quyêt phiên họp theo dẫn đảng Nghị sĩ biểu trái với chi dẫn đang, phải tun bơ từ bỏ đảng mà trực thuộc

So với Cơng đảng việc tơ chức nhóm đảng viên

nghị sĩ đảng Báo thủ tập trung Thủ lĩnh đảng Bảo thủ không cần phái bầu lại thường xuyên hàng năm Còng đảng Sau lán bầu, thủ lĩnh có nhiệm kì suốt đời, trừ trường hợp tự nguyện từ chức mệnh chung 71. Trường họp khuyết, hạ nghị sĩ thường nhóm họp lại báu thú lĩnh Chức thủ lĩnh đáng Bảo thủ giông Công đảng Trong thành phần ban lãnh đạo đảng viên - nghị sĩ Bảo thủ có Chief Whip đê theo dõi việc biểu đảng viên đảng Bảo thủ theo dẫn thủ lĩnh Thông qua việc lãnh đạo đảng viên nghị viện đảng mà thủ lĩnh lãnh đạo hoạt động toàn đảng ngồi nghị viện

Việc tố chức nhóm đảng phái nghị sĩ Quốc hội Mĩ vê cờ giống Anh Hình thức hoạt động chủ yếu họp chung nghị sĩ đảng viên hai viện (lảng Trên họp đảng viên - nghị sĩ đảng Cộng hoà, đảng Dân chủ bầu Chủ tịch, Thư

ký giới thiệu ứng cử viên vào chức danh quan trọng

của Thượng Hạ viện Chủ tịch bầu thủ lĩnh

1 Trường hợp bà Thatcher từ chức thủ lĩnh đảng Bảo thủ nhường vị tri cho thủ tướng Anh Giôn Ma Ziơ.

(118)

đảng tương ứng nghị viện Đến trước năm 1910, theo thơng lệ thủ lĩnh đảng chiếm đa sô ghê Hạ Viện Mĩ đồng thòi Chủ tịch Hạ viện Sau này, xét việc '.ộp trung hai chức danh vào người điều bất lợi, Hạ viện Mĩ quy định bầu đại diện đảng chiếm đa sô Hạ viện làm Chủ tịch Hạ viện Đế theo dõi đảng viên, nhóm đảng phái bầu Chief Whip Các nhóm đảng viên thường thành lập Ưỷ ban tay lái (Steering committees) bao gồm thủ lĩnh đảng đảng viên - nghị sĩ chung hai viện

Nếu đảng chiếm đa sô Hạ, Thượng viện đảng viên đảng bơ trí làm Chu tịch ban quan trọng viện Đây trung tâm lãnh đạo hoạt động Nghị viện Mĩ

Đánh giá vai trò nhóm đảng phái nghị viện tư sản, giáo sư tiến sĩ B.A.Staruđubxki viết: "Sự thống các đảng viên - nghị sĩ thành các nhóm đàng phái nghị viện tư sản có ý nghĩa rấ t lớn, ưì tất các hoạt động nghị viện tư sản đấu tranh công khai đảng phái"12 (Tôi nhấn mạnh - NĐD)

2 Cơ câ*u tổ chức đảng nghị viện

Như nêu, đảng phái trị tư sản không

những tổ chức nghị viện, mà cịn tổ chức ngồi nghị viện Thơng qua hoạt động đảng viên

trong nghị viện ảnh hưởng đến đảng viên nghị

viện ngược lại, thơng qua đảng viên ngồi nghị

72 L u ật N hà nước tư sản đ ại. Tập Những chê định bản. Nxb khoa học Mátxcơva 1987, tr.229 (tiếng Nga).

(119)

V1Ộ11 mà ánh huí) 11” đên đảng viên nghị sĩ

Và nhiều phái tô chức đáng ngồi nghị viện trontí nghị viện tơ chức thống ý chí hoạt động

của đáng.

Tô chức đáng phái thường phân làm

tỏ <'hức c ơ quan trung ương tố chức quan

đáng () địa phương C(i sơ tổ chức đảng đàng tó chức theo các đơn vị hành nhà nước Cơ quan

đảng đơn vị hành cấp có qun lãnh đạo quan đáng đơn vị hành cấp trực thuộc Toàn hoạt động co' quan đảng địa phương phải đặt lãnh đạo quan đảng trung ương

Điếm đặc biệt ỏ câu tố chức sở đảng bao gồm đảng viên cá nhân mà cịn đảng viên tập thê Đê hồn thành chức tranh cử nhiều đảng phái tô chức theo lãnh thô đơn vị bầu cử

ở Anh danh hiệu đảng Bảo thủ thực áp dụng cho nghị sĩ Hạ nghị viện Thượng nghị viện Tuy nhiên, bên cạnh đảng viên - nghị sĩ, đảng Bảo thủ bao bồm tổ chức quần chúng ủng hộ đảng Tố chức quần chúng gọi "Liên hiệp hiệp hội bảo thủ" Tố chức sở đảng Bảo thủ hiệp hội cấp quận Đế lãnh đạo hoạt động, hiệp hội đảng cấp quận bầu văn phịng gồm: chủ tịch, ba phó chủ tịch thư ký Nhiệm vụ hiệp hội cấp quận tuyển mộ đảng viên, tuyên truyền cho liên hiệp, chuẩn bị cho vận động tranh cử Cơ quan cấp hiệp hội cấp quận liên hiệp cấp miền gồm hội đồng đại

diện hiệp hội cấp quận, uỷ ban chấp hành một

(120)

số uý ban chuyên môn Nhiệm vụ liên hiệp múm phổi hợp hoạt động hiệp hội cấp quận chung miền

Cơ quan lãnh đạo đảng Bảo thủ trung ương gồm có: Hội nghị hàng năm, Hội đồng trung ương Uỷ ban chấp hành Hội nghị hàng năm thường tổ chức nám lần gồm đại biểu đại diện tổ chức đảng từ sỏ trỏ lên Vị lãnh tụ (thủ lĩnh) đảng thường không tham gia hoạt động Hội nghị, có mặt buổi bê mạc đê đọc diễn văn chương trình sách đảng

Ảnh hưởng hội nghị hàng năm sách đảng khơng sâu rộng Tuy nhiên, hội nghị dịp để đại biểu phê bình, trích hoạt động Chính phủ hay chông nhà lãnh đạo đảng

Hội đồng trung ương quan đạo thức đảng Thành phần hội đồng phức tạp: Đại diện hiệp hội cấp quận, đại diện liên hiệp cấp miền, vị nghị sĩ, ứng cử viên tương lai, nhân viên Uy ban chấp hành vị lãnh tụ đảng Hội đồng trung ương có quyền bầu Chủ tịch Phó chủ tịch đảng; bầu Uy ban chấp hành; xem xét nội quy thảo luận đề án Úy ban chấp hành; định sách đảng Tuy nhiên, Hội đồng q đơng phức tạp vai trò Hội đồng trở thành thứ yếu nhường lại quyền định cho ú y ban chấp hành

ủ y ban chấp hành quan thường trực Hội đồng trung ương, ú y ban chấp hành gồm vị lãnh tụ (thủ lĩnh), nhân vật lãnh đạo khác đảng sô' đại diện cấp miền, ú y ban chấp hành nhóm họp tháng lần Nhiệm vụ thức Uy ban chấp hành

(121)

giai (ịiiyèt vân (lồ gia nhập loại hiệp hội cấp quận, bầu nhân viên Uy han tư vấn dự tháo dự án vổ hoạt động đ cho Hội đồng trung ương Hội

nghị thường niên Tát nhiệm vụ quan trọng (tnn.Ịĩ thực Uy ban chấp hành đảm nhiệm

Song song vói các quan tố chức đảng nêu trên, cịn

có C;.U' tố chức bao gồm nhân viên đứng hệ thống tô cỉhùc trực thuộc trực tiếp vị lãnh đạo đảng Và quam hay nhân viên đóng vai trị tối quan trọng tron g việc điều khiên chung đảng

Trước hết phái nói đến Văn phịng Trung ương Chính Văn phịng có nhiệm vụ hướng dẫn, phổi hợp công tác đảng tồn quốc Các nhân viên Vàn phịmg gửi đến bên cạnh Hội đồng cấp quận, Hội đồng cấp miền Các nhân viên có bổn phận phơ biến chí thị, bảo đảm kỷ luật chung đảng cấp

(122)

Chương VI

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Tư SÀN

i '?' X ị ' ■ ' , ^ '

I KHÁI NIỆM HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC T SẢN

Nội dung hình thức cặp phạm trù triết học quan trọng giúp hiểu biết sâu sắc vặt, tượng Nghiên cứu nhà nước tư sản nghiên cứu vật, tượng khác, đòi hỏi phải hiểu nội dung hình thức

Vậy hình thức nhà nước gì?

Hình thức nhà nước thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp nhằm khái qt hố mơ hình nhà nước thơng qua đặc điêrn thể nội dung bên câu tô chức mối quan hệ tổ chức cấu thành nhà nước.

Chủ nghĩa Mác phân tích lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người thành năm hình thái kinh tế - xã hội có bốn hình thái có nhà nước: chê độ chiêm hữu nô lệ, chê độ phong kiến, chê độ tư chê độ xã hội chủ nghĩa, ứ n g với hình thái kiểu nhà nước Mỗi kiểu nhà nước có chất nhà nước Bản chất nhà nước hình thức thể chất lại đa dạng Cùng nhà nướe thề

/ /

(123)

hiện Imn chất tư san nhuiiỊí hình thức tố chức nhà nước lại rát khác nhau, phụ thuộc vào từn<í hồn cánh lịch sứ xã hội cụ the dặc điếm dán tộc khác nhau.

Hình thức nhà nước tư sán thương (ỉúỢc phân

til'll thành hai (lạn^: Hình thức thể, hình thức cơ câu lãnh thơ.

Hình t hức nhà nước vấn đề quan trọng việc

tô chức nhà nước Việc cớ câu tỏ chức quan nhà

nước, quyền, nghĩa vụ quan, môi quan hệ giữa

chúng vói nhau, n g u n gôc quyền lực nhà nước đểu phụ

thuộc vào vấn để th ế va cấu lãnh thố nhà nước. Ngược lại, vấn để cấu lãnh thơ nhà

nước lại có tác động đến co câu, quyền hạn môi quan hệ

giữa các quan nhà nưoc với

Với tầm quan trọng vậy, thê cổ cấu lãnh thố nhà nước hao giò quy định văn hán có hiệu lực pháp lí cao nhà nước, hiến pháp Hiến pháp có thê dành chương riêng nói cấu lãnh thơ Nhà nước Hoặc hiến pháp khơng có chương riêng, qua quy định hiến pháp đặ tốt lên cho vấn đê thè cấu lãnh thố Nhà nước Vì vậy, vân đê thể, cấu lãnh thố vấn đê thuộc nội dung hân hiên pháp thực định Nhiêu thực tê hiến pháp thực định lai rát xa Lí việc xa rời khác quy định hiến pháp biến dạng đời sống trị nước

II h ì n h t h ứ c c h í n h t h ể c i j a n h à n c t ư s ẩ n

Hình thức thể hình thức quan trọng trcng dạng hình thức nhà nước

(124)

Hình thức thê biểu bề ngồi thành mỏ hình, hình dáng nhà nước thông qua cách thức câu bên việc tổ chức, vị trí, quyền hạn trách nhiệm, môi quan hệ quan nhà nước câu tạo nên nhà nước tư sản chất nguồn gốc lực nhà nước.

Khi xét mô hình này, ngưịi ta tập trung xem xét quan nhà nước ỏ trung ương: nguyên thủ quốc gia, lập pháp, hành pháp, trước hết nguyên thủ quốc gia sau mối quan hệ nguyên thủ quốc gia vối cíc quan nhà nước khác

Hiện nay, thê giới tư có hai loại hình thức thể Đó thê qn chủ chím cộng hồ Chính thể qn chủ mà n^uvên ^ I thủ quôc gia thê tập mà ra, quyền lực nhà nuỡc có nguồn gơc từ cõi "hư vơ" thiên định định đoạt Chính

1 thể cộng hồ mà ngun thủ quốc ịia

bầu cử lập lên lực nhà nưóc có nguồn p c từ nhân dân

1 Hình thức th ể qn chủ

Hình thức thể xét vê mặt lịch sử hình thành tương quan lực lượng giai cấp xã hói tiến hành cách mạng dân chủ tư sản Ớ n a cách mạng tư sản giành thắng lợi triệt để \chính thể còng Kõẫ đữỢ(Tthiết lập (5”Pháp, Mĩ )- Ngược lại, ổ nước cách mạng tư sản kHống đủ sức đáth bại giai cấp phong kiến đại diện vị hoàng đê, đả lỗi thời, cịn đủ mạnh, quytn lực nhà nước buộc phải chia sẻ hai giai cấp thông trị tư sản phong kiến tồn thể qn chủ Nhiều học giả cịn cho biểu thoả hiệp

199

(125)

các 1¿ỉ í cap thông trị Sự thoa hiệp

chúc quan trọn.u nhà nước thông trị tư sản

N^ượe lại, tồn loại hình thê lại đưọc nhiều học giả cho rằng, mong muôn giai cấp tư sàn họ muốn giai cấp thơng trị cũ thích ứng vói phương thức cai trị Bàng việc sử dụng thể họ muôn chặn lại phong trào cách mạng quần chúng phong trào cách mạng tư sản dấy lên Mặc dù thể khơng thừa nhận thê dân chủ tiên tiến ngược lại lại phổ biên thé giới tư sán Có thể nói ràr sơ lượng nước tư sản thể qn chủ hiệp, cịn nhiều, trỏ thành loại hình phơ biến tố chức nhà nước thê giới tư

Sự tồn ngày thê quán chủ có cá nước tư phát triển, thê sức sống mãnh liệt tồn nhiều thê kỷ chê độ phong kiến Một chê độ ăn sâu vào tiêm thức nhiêu dân tộc

Hình thức tàn dư chê độ phong kiến, giai cấp tư sản sử dụng cơng cụ tiêm tàng phịng chống biến đôi xã hội to lớn Nhà Vua dựng lên mọt nhân vật siêu phàm đứng giai cáp, đảng phái, tượng trưng cho vĩnh chê độ xã hội

Hình thức thê qn chủ có hai loại hin: Quân chu tuyệt đối, qn chủ hạn chế ÌQn chu tuvẽt đơi 11 loai hình tơ’ chức qun lực nhà nước thuộc Nhà Vựa Đây loại hình nhà nước phong kiến, không tồn nhà nước tư Quân chủ han chế loại hình phộ biến nạỵ^Việc tố chức quyền lực nhà nước vừa có nhà vua, vừa có hiến pháp Nhà vua có quyền lực thực khơng có hiến pháp Một

(126)

có hiến pháp, nhà vua khơng có lực tuyết đối chê độ phong kiến Lúc ban đẩu, nguvên tắc bán quân chủ lập hiến dựa cò sò học thuyết phân quyền Môngtécxkiư: láp |)hijj du nghị viện cỏ cấu hai viện, viện thứ dân viện quý tộcTnamTĩãnh pháp lầ hoạt động huy thực phảrn h an h nhạy nên ông vua tét nhiều người đảm nhiệm Nguyên tắc phân chia quyền lực Môngtécxkiơ quy định thành kiềm chế đối trọng lẫn Người đứng đầu máy hành pháp có quyền phủ ’đạõTuật củá NgEỊ vtện Nghi viện có quyền luận tội vị quấrTvửơrigTva vị có hàm Bộ trưởng Ngày nói đến những~nha nước vừa có vua vừa có hiến pháp, ngưịi ta gọi "ơng Vua lập hiến", tức có hàm ý ơng vua hình thức, thơng có thực quyền theo cơng thức "Nhà Vua trị khơng cai trị"7! Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm tay hộ máy hành pháp người đứng đầu hành pháp

Quần chủ láp hiếnỉ có hai loại: Thứ nhất, quân chủ nhị nguyên loại hình tổ chức nhà nước, lực nhà nước chia cho hai quan cấu trúc nhà nước - Quyền lực nhà vua quyên lực nghị viện Đây loại hình tồn khơng lâu thời kì đầu cách mạng tư sản Thời kì q độ chuyền quyền từ tay giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản Các

trưởng nhà vua bổ nhiệm, vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện

s Loại thứ hai, quân chủ dại n ghị Đâv loại quân chủ phổ biến ỏ nước tư kế nước tư

71 Xem: Chương IX Ngu vén thú quốc g ia giáo trình này.

(127)

phát triển (Anh Nhât, Tây Ban Nha ) Ở thê ngu vơn thu qc gia vị Hồng đế truyền ngơi cho Chính phủ, máy hành pháp thành lập i.lƯỢc hoạt động cịn tín nhiệm Hạ

n g h ị viện Các hộ trưởng người đứng đầu hành pháp

phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện (Hạ viện) Trên thựic tê việc thành lập.và hoạt động Chính phủ nằm tay đảng chiếm đa sô ghê hạ viện Nhà vua không tham gia vào giải quvết công việc nhà nước ■/

Trong hiến pháp nhiêu nước theo thê quy định Nghị viện có quyền luận tội quan chức có hàm trưởng (Hiến pháp Đan Mạch, Hiến pháp Na Uy, Hiêin pháp Bỉ ) Thủ tục luận tội pháp luật tư sản gọi thủ tục đàn hạch Mặc dù thủ tục đàn hạch có khác nha u nói chung buộc tội thuộc quyền Hạ viện, luận tội kết tội thuộc quyền Thượng viện Bôn cạnh thơng lệ nêu trên, cịn sơ' biệt lệ vấn đề Cũng chỉmh thể quân chủ nghị viện hiến pháp Nhật, Hiêm pháp Thuỵ Điển không quy định quyền luận tội biuộc tội quan chức cao cấp Nghị viện

Cơ chê thực quyền lực Nhà nước qn chủ lập hiến khơng phải chỗ có chê độ trách nhiệm hình sụ vị trưởng trước nghị viện mà chê độ chịu tracỉh nhiệm trị tồn Chính phủ trước nghị viện

Theo thơng lệ, phủ nước theo thể chịu trách nhiệm trước Hạ nghị viện thành lập tù sở thành phần Hạ nghị viện Giải thích tưímg này, nhiều học giả viện lí nguồn gốc tưírug xuất phát từ nước Anh Vì rằng, nước Anh nước khơng hình thành chê độ qn chủ lập hiến sớm

(128)

nhất mà nơi thử nghiệm chê độ quân chủ nghị viện, hình thức cao quân chủ lập hiến, ỏ thực quyền lực nhà nước đầy đủ giai cấp tư sản Trong Nghị viện Anh cấu hai viện, có Hạ viện nhân dân trực tiếp bầu ra, thể ý chí giai

cấp tư sản vậy, Chính phủ dưđc thành lảp dưa trên

sở Ha viện chịu trách nhiệm trước Hạ viện

Đây quy định thể quy định hiến pháp, thực tê giơng nước cộng hồ đại nghị, Chính phủ thành lập từ đảng phái chiếm đa sô Hạ viện, bao giị Chính phủ khơng chê nghị viện Vì vậy, Chính phủ Hạ viện khơng khác hai quan trực thuộc đảng phái trị cầm quyền

2 Hình thức th ể cộn g hồ

Hình thức thể cộng hồ có hai loại chủ yếu thể cộng hồ đại nghị thể cộng hồ tổng thơng

1.1 Chính th ể cộng hoà đ i nghị

tr Chính thể cộng hồ đại nghị thể mà

, ngun thủ quốc gia khơng hình thành phương

pháp th ế tập mà phương pháp bầu cử

Phân tích dấu hiẻu thể cơng hồ đai nghi, mơt số nhà luật học cho thể cộng hồ đại nghị thể tổ chức nhà nước có nguyên thủ quốc gia nghị viện bầu ra, phủ thủ tướng đứng đầu khơng chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chiu_t£ách nhiệm tr ưổc nghi viên 74 Bên cạnh việc đồng ý

74 Xem: L uật Nhà nước nước tư sản (B.X.Krưlov chủ biên), Matxcơva, 1962, tr.48 (tiếng Nga).

(129)

với dấu hiệu trên, có tác giả cịn cho sơ dấu hiệu khơng thiêu thê này, việc tun bơ nguyên tắc lực cao nghị viện th àn h chê độ đại nghị; có chức danh thủ tướng tham gia cách hình thức nguyên thủ quốc gia vào việc th àn h lập Chính phủ; nguyên thủ quốc gia hiến pháp quy định nhiều quyên hạn thực tê không / trực tiếp tham gia vào việc giải công việc nhả nước7’

yiẻc báu nguyên thủ quốc gia dựa sở nghị viện, mà khơng nhân dân trực tiếp bầu Chính việc

không nhân dàn trực tiếp bầu tông thông., theo quan điếm nhà luật học nguyên nhân không cho phép nguyên thủ quốc gia có thực quyền76 Ớ tất nước theo chinh thê này, hiến pháp khơng tục lệ không quy định nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp không thành viên hành pháp Hoặc có quy 'định nữa, ngun thủ quốc gia khơng bao giị t hực cách đích thực quyền

Xuất phát từ nguyên tắc phủ phải chịu trách nhiệim trước nghị viện làm sở chi việc nghị viện có thé Hật phủ người đứng đầu phủ có quỵền u cầu ngun thủ quốc gia giải tán nghị viện7'7

Ve nước theo thể cộng hồ đại nghị giơng nước theo thể quân chủ đại nghị

7;’ Xím Luật N hà nước nước ngoài Matxcơva, 1976, tr.129 (tiếng Nga). ' x?m Chương IX, Ngun thù quốc gia giáo trình này.

Xím Chương X Chính phù giáo trình này.

(130)

tuyên bô"nguyên tắc: nguyên thủ quốc gia "vô trách nhiêm'', Điều 90 Hiến pháp Italia tuyên bổ: "Tổng thơng nước cộng hồ khơng chịu trách nhiệm hoạt động thịi gian đảm nhiệm chức vụ, trừ trường hợp phản bội Tổ quốc hành động xâm phạm tới Hiến pháp" Hiến pháp Hy Lạp quy định điều khoản tương tự (khoản điều 49) Bên cạnh thơng lệ này, cịn có nước quy định việc chịu trách nhiệm nguyên thủ quốc gia Ví dụ, Hiến pháp nước cộng hoà Áo quy định: "Tổng thống liên bang chịu trách nhiệm việc thực chức trước Quốc Hội liên bang" (Điều 142)

Nói chung vê nhiệm vụ, quyền hạn nguyên thủ quôc gia thể cộng hồ đại nghị đều nhà luật học tư sản thừa nhận rằng, thực chất nguyên thủ quốc gia không tham gia vào việc lãnh đạo quốc gia, khơng có quyền đích thực ban hành văn quy phạm pháp luật, quyền hạn đặc biệt Trong tác phẩm Bayme viết: "Chức danh Tổng thống Liên bang cộng hồ Đức gắn liền với nhiệm vụ có tính cách đại diện thẩm định công việc nhà nước"78

Một sô" hiến pháp quy định tính trung lập khơng đảng phái ngun thủ quốc gia loại hình thể, để tỏ rõ vô tư nguyên thủ quốc gia

Khi bầu làm tổng thống phải từ bỏ đảng phái (CHLB Đức, Italia) Nhưng thực tế quy định khó thực Bởi việc bầu vào chức danh tổng thống, trước hết bắt đầu việc giới thiệu ứng

Bayme K.V: D as politische System der BR.D München, 1980, S 182.

(131)

cu tịng thống CỈ1Í phái đưực ủng hộ

ra tranh Đặc biột phân tích chê (lịnh "phó

thự", lại càn g noi hạt tính khơng thê hoạt động trung

lập của nguyên thủ <]UỎ(' gia Mọi vãn bản của Tông thông

chi cỏ hiệu lực thực thi thực tê có chữ ký "phó thự" rác hàm trưỏng trương (thủ tướng

- người dứng đầu hộ máy hành pháp) Với quy định tước han quyẻt dinh đích thực Tơng thơng Và cũnjf vi Tơng thống có sỏ "là vơ trách nhiệm", người ký phó thự người chịu trách nhiệm văn ban Tông thông ban h àn h 7!l

Vê môi quan hệ nguyên thủ quốc gia vỏi Chính phủ, (ỉa sỏ nước tư sản theo loại hình thê cộng hồ đại nghị quy định tống thơng có quyền bơ nhiệm đứng đầu Chính phủ Nhưng quy định bố nhiệm tiêu chuẩn người đứng đầu Chính phủ thê lại không pháp luật quy định rỏ Sự thiếu hụt hiến pháp thành văn thay thê tập tục không thành văn: Người đứng đầu máy hành pháp phải có ủng hộ đa sơ nghị sĩ Nghị viện Hay nói cách khác hơn, nguyên thủ quốc gia - tổng thông nước cộng hồ đại nghị khơng thê bố nhiệm người khác thủ lĩnh đảng chiếm đa sô ghê nghị trường làm người đứng đầu máy hành pháp80

Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, vai trị ngun thủ qc gia thể cộng hồ đại nghị chi có thè đánh giá cao trường

7M Xem Chương IX: Nguyên thủ quốc gia giáo trình này. Xem chương IX: Nguyên thủ quốc gia giáo trình này.

(132)

hợp đất nước bị khủng hoang Điêu có nghĩa tình trạng khủng hoảng tổng thống có điều kiện độc lập hành động mà không phụ thuộc vào đáng phái trị*1

Theo cuy định Hiến pháp Cộng hồ liên-ham; Đức, Tổng thống liên bang có qun đề nghị ứng cử viên Thủ

tướng đé Hạ nghị viện bỏ phiếu Trong vòng 14 ngày ứng cử viên Tổng thống không nhận đa số tuyệt đối sơ phiếu thuận, hạ nghị viện có quyền bầu úng cử viên Trong trường hợp khơng bầu đượ' Thủ tướng, Tổng thơng có quyền bố nhiệm Thủ tướng iheo ý người có nhiêu phiếu htfn giải Hạ nghị viện

Nói tóm lại, ỏ loại hình thề cộng hoà đại nghị,

n g u y ê n t h ủ q u ố c g i a n g h ị v i ệ n h o ặ c d ự a t r ê n Stí n g h ị

viện bầu ra, hiến pháp quy định quyền hạn rộng rãi hoạt động nguyên thủ có đề nghị, yêu cầu từ phía hành p h p Hành pháp vối người đứng đầu hành pháp ngày càng trở hành quan trung tâm thực chủ yếu quyền lực nhè nước tư sản Vê loại hình nàj' có nhiều điểm tưcng tự chế độ quân chủ đại nghị

1.2 Chính thê cộng hồ tổng thống

Hình thức cộng hồ tổng thơng hìnl thức tố chức nhà nước mà tổng thống vừa nguyên thủ i quốc gia vừa người đứng đầu máy hành phip Ịnhân dân trực tiếp gián tiếp bầu Mọi thành viên

S ỉ

Xem Grinberg A.I Tohg thông c h ế lực Cộng hoe Italia. Tạp chí Nhà nước Pháp luật 1978, tr.121 (tiếng Nga).

(133)

cua chinh phu đếu (lo tóng thơng bơ nhiệm chịu trách

nhit‘111 trước tống ' hơiiịí khơntí chịu trách nhiệm trước

ngliị viện, khôn** co chức danh thu tướng Người ta gọi chính phủ đầu Khơng phai phủ lưỡng đau nhu ó loại hình qn chủ, cộng hồ đại nghị, hỏn cạnh

nguyên thu quốc gia cun có thủ tướng người đứng đầu

máy h àn h pháp, ó n h ữ n g nước áp dụ n g triệt đê học thu vêt phán chia q u yển lực nhà nước cách tuyệt đơi. hay cịn gọi cách phân qu yền cứng rắn tá n g cường quyến lực cá nh ân tông thông Loại hình áp dụng cách tương đơi phố hiến nước tư bán châu Mĩ

La Tinh, ma khn mẫu Họp chủng quốc Hoa Kì Vì hai chức danh ngun thủ qc gia người đứng

điUi hành pháp tập trung vào người - tổng thông, cho nõn tỏng thơng có tồn quyền việc định nhân phủ Ong tự lựa chọn, tự bơ nhiệm tụ bãi nhiễm vào thời gian nguyên tắc, cốc trưởng không hợp thành quan bàn bạc chịu trách nhiệm tập thể trước nghị viện, mà chịu trách nhiệm trước tổng thống Các trưởng người giúp việc cho tổng thơng, thực sách tơng thơng, khơng mâu thuẫn với đường lơi sách tống thông

Khác với tổng thông cộng hồ nghị viện, tồng thống thê cộng hồ nhân dân trực tiép bầu ra, gián tiếp bầu ra, tức với lượng tuyên cu đoàn rộng rãi Do vậy, nguyên tắc, tống thống thê nhiều quyền lực Tông thống Mĩ dán, cử tri bầu gián tiếp trực tiếp bầu ra82

ỉem : Chương IX: Nguyên thú quốc gia giáo trình này.

(134)

Chính tân phong nhân dân sớ cho vi<c tập trung lực vào tay Tổng thông nước Mĩ

Đặc điểm quan trọng thể cộng hồ tơng hống * việc áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân chia quyéi lực 'nhà nước Chính việc áp dụng sở cho việc Hiông chịu trách nhiệm lẫn lập pháp hành >háp Thay cho chế chịu trách nhiêm lẫn lập pháp hành pháp cờ chẻ kìm chế dơi trọng Lập phip hành pháp kìm chê đối trọng lẫn đê khơng có quan lợi dụng quyền lực Tống thông tniởng toàn quyền lĩnh vực làm luật Nghị viện khơig có lật đổ Chính phủ Và ngược lại Tống thơng - nịun thủ quốc gia khơng có quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn Theo quy định Hiến pháp Hoa Kì tổng hống khơng có quyền sáng kiến pháp luật Nhưng thíc tế, Tổng thống Mĩ nhiều biện pháp khác can [hiệp sâu vào hoạt động lập pháp Quổíc hội Mĩ

ở thể này, tống thơng đa sơ nghị nện đảng quyền lực nhà nước tập trung tuy»t đốì vào tay tổng thông Trong trường hợp tống thỗig đa số nghị viện không đảng dễ dẫn đm mâu thuẫn hành pháp lập pháp Tuy nhiêi lu ậ t hiến pháp tư sản không chứa đựng quy địn\ giải mâu thuẫn

Trên thực tê Mì khơng trường hỢf t(ồng thống đa số nghị viện hai đảng khác Niiứng may cho lịch sử nước Mĩ, mâu thuẫn chm Ibao gây hậu nghiêm trọng Giải thích vấn đế mày, nhiều tác giả cho ó Mĩ đảng phái khơng đtỢ(C tố

chức cách chặt chẽ ỏ nước tư khác Nếu Anh với kỷ luật chặt chẽ đảng, Thủ tướn? Anh

(135)

hao CŨ11ÍÍ nắm chac quyêt định n gh ị viện

quyèt (tịnh t hon Lí (1L1:1 viên ỏ Mĩ

Tó 11” thơng Mĩ khơiiịỊ nắm chác số xác

những người ung hộ mình, họ đảng viên thuộc đáng phái Chính đê tranh thủ lực lượng, tuần "trăng mật", ngồi việc bơ nhiệm đáng viên vào chức vụ quan trọng, Tống thơng Mĩ cịn dành sơ khơng chức danh cho người đảng đối lập Hiện tượng biến thành câu ngạn ngữ người Mĩ: "Cái trục kêu chút chít, phải cho ăn mỡ"

Theo quan điểm khơng nhà luật học, thê cộn^ hồ tổng thơng, phương tiện kiểm tra hoạt động hành pháp nghị viện không đa dạng thê đại nghị, việc kiêm tra lại có kết Vì nghị viện truy cứu trách nhiệm hành pháp đến mà không bị giải thê 8:t Nếu thực quy định Hiến pháp ỏ nước theo thê cộng hồ tơng thơng nghị viện có thực quyền hơn, lẽ nghị viện t h i ế t chê vững 84

Nói tóm lại, nguyên thủ quốc gia thể có nhiều quyền lực việc lãnh đạo quốc gia, lãnh đạo lực lượng vũ trang, máy hành dân

Ngồi tổng thống can thiệp sâu vào hoạt động lập pháp nghị viện

Việc thiết lập cộng hồ tổng thơng khơng nhà luật học tư sản ca ngợi phù hợp với

s;í Kem Nguyễn Đăng Dung: Quỏc hội nước CHXHCN Việt N a m, NXB Pháp lí Hà Nội 1992, tr 103.

s1 Xem: Luật Nhà nước tư sán đại NXB khoa học, Matxcơva 1989, tr.74.

(136)

ýio thời Giải thích tượng họ cho với thể chê cho phép quyền lực nhà núớc tập trung vào máy hành pháp, mà người đứng đầu máy tổng thống Với việc tập trung quyền lực nhà nước vào tay người tạo điều kiện khách quan cho việc giải nhanh nhạy nhiều tình xẩy tron^

1 thời đại khoa học - kỹ th u ậ t - cơng nghệ, góp phần

khơng nhỏ đẩy đất nước tiến lên Nói vậy, khơng có nghĩa nhà nước tư sản tô chức theo loại hình (chính thể )à nước có kinh tê phát itriển Trên thực tế việc áp dụng thể có nhiều thành cơng Hựp chủng quốc Hoa Kì Nhưng, châu Mĩ La Tinh, loại hình khơng thu kết nhiều nưóc Với khủng hoảng trị Braxin (năm 1993), nhiều người đề nghị thay cộng hồ tổng thống hành nưóc thể quân chủ lập hiến

Lịch sử lập hiến Hợp chủng quốc Hoa Kì cho nước châu Âu tiến hành xây dựng thể cộng hồ đại nghị nhà lập hiến Mĩ lại đặt thể cộng hồ tống thơng, mà qun lực tổng thống không khác vị quân vương Nhiều người cho bước lùi lập hiến Mĩ Giải thích tượng có ba quan điểm không đồng nhâ't Một số người cho nước Mĩ ỏ xa xơi cách biệt, đường biển lúc lại cịn khó khăn, nhà lập hiến Mĩ tiếp thu cách kịp thời gọi tiến châu Âu lục địa nước Anh Một sơ" khơng người lại cho mn ngăn chặn sóng cách mạng dân chủ tư sản nhân dân, để phòng việc quần chúng cách mạng theo đà phát triển cách mạng tiến tới chỗ xoá bỏ sỏ hữu tư nhân đặc

(137)

quyến (lạc lọi giai cáp tư sản Nhằm mục đích ngăn chận sónjí cách mạng nhân dân nhà lập hiôm (tà đặt mộ thiốt chê háo thủ tổng thông Q uan điểm thứ ba, thiêt chê tổng thống thiết chê thê hiệni (túng (|iian điểm thoả hiệp giai cấp tư sản Mĩ, áp đụn.-ịỊ đầy đủ học thuyêt phân chia quyên lực

Nhưng lúc bảo thú lại phù hợp với điều kiện kinh tê xã hội đất nước Hoa Kì

J.3 C h ín h th ê c ô n g ho lưỡng tín h

Chính thể cộng hồ lưỡng tính mà việc tổ chức nhà nước vừa có đặc điểm cộng hồ đại nghị, vừa có đặc điểm cộng hồ tổng thơng Hình mẫui loại thể cộng hồ lưỡng tính nước Pháp cộng hoà thứ V Hiến pháp 1958 hành

Theo nhận định sô nhà khoa học: Hiến pháp năm 1958 Pháp, bên cạnh việc tuyên bô đặc trUng chê độ nghị viện, có thiết lập chế độ cá nhân tổng thơng 8;\ Trung tâm máy quyền tổng thơng Tống thơng không nghị viện dựa sở nghị viện bầu nước theo <cộng hoà đại nghị mà nhân dân trực tiếp bầu Thutỏ ban đầu Hiến pháp này, tông thống tuyển cử đoàrn bầu ra; tuyển cử đoàn bao gồm thành viên quốc hội hội đồng hàng tỉnh lãnh thố hải ngoại Đến năm 1962 Hiến pháp cỉược chỉnh lí lại, Tống thịng Pháp nhân dân trực tiếp bầu vói nhiệm kì năm Tơng thống có nhiệm vụ quyền hạn lớn kế

s" Xe na : Luật N hà nước nước tư nưởc p h t triển. Mátxcơva 1989, tr 145 (tiếng Nga).

(138)

quyền giải tán nghị viện cộng hoà đại nghị, lẫn tuyến tự thành lập Chính phú cộng hồ tổng thống Hiên phốp năm 1958 Pháp tăng cường chịu trách nhiệm trưởng trước tổng thông giảm tính chịu trách nhiệm trưởng trước nghị viện Điều 23 Hiến pháp quy định: "Chức trương khôn<j thể trùng hợp với chức nghị sĩ với chức nâng chuyên nghiệp khác" Chính điều khoản hạn chê chịu trách nhiệm trưởng trước nghị viện

Giống thể cộng hồ đại nghị, Chính phủ Pháp có thủ tướng đứng đầu Nhưng thực chínl phủ đật lãnh đạo trực tiếp tổng thống Tống '.hống chủ toạ phiên họp Hội đồng trưởng để định sách quốic gia Thủ tướng quyền lãnh đạo phiên họp tống thống cho phép Thủ ',ướng quyền chủ toạ phiên họp Nội cát để chuẩn bị cho phiên họp Hội đồng trưởrfg (Ohính plú) lãnh đạo Chính phủ thực thi sách đưdc Tông thông hoạch định phải chịu trách nhiệm tKúớc Qííc hội Tống thống việc thực thi sách ** Tổng thống có nhiều quyền lực trường hợp tổng thông đa sô" nghị viện đảng Quyền hành Thủ tướng Chính phủ gia tăng đa số nghị viện không đảng với tổng thống 7í dụ Đảng xã hội Tổng thơng Míttơrăng khơng giành thắng lợi, khơng chiếm đa sô' ghế Quốc hội buộc Tổng thông phải bổ nhiệm Thủ tướng người không thuộc đảng phái mình, cộng hồ Pháp có xu hướng nghiêng cộng hồ đại nghị

'M; Xem Chương IX: Nguyên thủ quốc g ia giáo trình này.

(139)

III s ự BIẾN DẠN(i (T A CÁC CHÍNH THE HAY QUY LUẬT (T A CÁC CHINH THE

Ớ thể đại nghị, Chính phủ thành lập dựa vào sỏ thành phan nghị viện Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Nhưng, thực tế với đa sô ghê nghị viện, đảng cầm quyền, đảng đứng thành lập Chính phủ chi phơi nghị viện kiêm tra hoạt động nghị viện

Ở phân chia lực nhà nước lập pháp hành pháp, theo quy định hiến pháp khơng cịn mà cỏ chi phân chia đảng cầm quyền đảng đơi lập có trách nhiệm

Biến chuyến hậu tượng t rị quan trọng Đó diện hệ thơng lưỡng đáng hồn hảo Sinh hoạt trị Anh dựa hai đảng có tổ chức, kỷ luật, đủ khả đảm bảo hành động thông đảng Chính phủ Qc hội Hệ thông lưỡng đảng làm thay đổi hẳn ý nghĩa chê độ đại nghị

(140)

Vấn đề giái tán nghị viện diễn tương tự Một đa sô' nghị viện phủ đáng khơng có mâu thuẫn lập pháp hành pháp Giải tán Quốc hội (Nghị viện) khơng cịn ý nghĩa han (tầu nứa Đảng cầm quyền lợi dụng quy định giải tán Quốc hội cho tiến hành tuyển cử trước thời hạn để kéo dài tồn quyền tay đảng

Chê độ Anh quốic chê độ điện hình loại hình thể đại nghị Mơi tương quan lập pháp vả hành

pháp biến thành mốì tương quan "hai quan" đảng cầm Nhiều người cho mối quan hệ Ban chấp hành trung ương (những thành viên Chính phủ) với đảng viên, quần chúng (những nghị sĩ Hạ nghị viện)

Chế độ tổng thông mà đại diện nước Mĩ chê độ áp dụng tuyệt đốỉ học thuyết phân chia quyền lực nhà nước Theo quy định Hiến pháp nước thuộc loại hành pháp khơng chịu trách nhiệm

trước quốc hội, tổng thống khơng có quyền giải tán quốc hội quốc hội quyền lật đổ tổng thơng.

Nhưng thực tế, hành pháp lập pháp buộc phải kết hợp với nhau, lẽ giản dị họ buộc phải chung sổng với Lập pháp thực ý chí

của hành pháp luôn chống đối Ngược lại tổng thống thống trị quốc dân nếu khơng có thoả thuận với quốc hội Vì muốn thơng trị, tổng thống phải cần đến luật lệ, đến ngân sách, đến thuế, những phương tiện quốc hội nắm giữ Hơn nữa, theo quy định Hiến pháp Mĩ, thời gian tuyển cử quốc hội và

tổng thông ngắn: năm lần Hạ nghị viện, 1/3 tổng

(141)

sô thượng nghị sĩ bầu lại, năm nhiệm kì tơng thơng Voi thịi gian tỏng thông Quốc hội đểu bị cu tri kiểm t' a chặt chẽ Tổng thông không thê liêu lĩnh chóng quốc hội ơng cịn phải tranh cử, nêu khơng lại cịn đảng ơng ta Quốc hội không thê chong tống tông cách vơ ý thức

Vì lí trên, nhiêu người đến nhận định, hiến pháp quy định phân quyền cứng rắn thực tê quan quyền lực lập pháp hành pháp có thoả thuận, mặc cả, trao đôi thương thuyết, chịu trách nhiệm lẫn khơng khác chê độ Nghị viện Chính vậy, người ta thườnịí gọi "chê độ đại nghị hành lang"

Chê độ đại nghị "hành lang" tức chịu trách nhiệm hợp tác quy định pháp luật

Như vậy, thấy hai thể có quy định hiến pháp khác nhau, thê khác hai loại hình tố chức nhà nước Nhưng chúng có điểm chung Đó tập trung quyền lực nhà nước vào máy hành pháp, đảng, người cầm quyền, chịu trách nhiệm trước cử tri

IV HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC THEO c CÂU LẢNH THỔ

Hình thức nhà nước theo câu lãnh thổ ỉà hình thức nhà nước xem xét giác độ câu lãnh thố hợp thành nhà nưởc mối quan hệ quan nhà nước trung ương vói quan nhà nước địa phương

Hình thức nhà nước theo cấu lãnh thổ nhà nước tư sản đa dạng thể đặc điểm lịch sử, văn hoa, xã hội quốc gia Trong khoa học luật

(142)

hiến pháp, hình thức nhà nước theo cấu lãnh thố thường phân tích thành hai loại bản: đơn n h ú liên bang

1 Các nhà nước đơn tức nhà nước mà lãnh thổ nhà r ước hình thành từ lãnh thố

Lãnh thồ chia đơn vị hành lãnh thổ trực thuộc Việc tổ chức nhà nước có đặc ĩiêm sau:

- Có hiến pháp Các quy định hiến pháp thi hành toàn lãnh thổ;

- Có hệ thống quân trung ương: Nguyên thủ quốc gia, Chính phủ, nghị viện có thẩm quyền pháp lí tồn vẹn lãnh thố đất nước;

- Có quốc tịch, khơng lãnh thổ trực thuộc có quyền đặt quốc tịch riêng;

- Có hệ thống pháp luật Các quan nhà nuic tự quản địa phương phải có trách nhiệm tổ chức thực văn pháp luật quan trung ương ban hành Các quan nhà nước tự quản địa phương có quyền ban hành văn quy phạm phải phù hợp với văn pháp luật cấp

Có hệ thơng tồ án thực hoạt động xet xử toàn lãnh thố đất nước, độc lập xét xử chi tuân theo pháp luật

- Lãnh thố nhà nước đdn phân clhia thành đơn vị hành trực thuộc Các đơn vị nh cỉýnh khơng có quyền độc lập trị Đê tơ chức thực vấn đê phát triển địa phương, cỉín vị hẶẬỉh theo quv định pháp luật có quyền tiàmh

(143)

lập hội đồng tự quán địa phương Nhưng quan

tự quản phái chịu kiêm tra đại diện cớ quan quyến lực nhà nước cấp trên, số nước khác không tô chức quan tự quản địa phương, hoạt động nhà nước ỏ địa phương quan đại diện trung ưdng trực tiếp thực Đa phần nước đơn nh ất có dân tộc bên cạnh có khơng nước đơn có nhiêu dân tộc Giải vân đê dân tộc, nước đơn nhát tố chức khu tự trị, tỉnh tự trị Các khu, tỉnh tự trị có thê có hệ thơng pháp luật, tồ án riêng, khơng có chủ qun quốc gia

2 Hình thức tố chức nhà nước lièn bang hình thức nhà nước hình thành từ nhiều nhà nước thành viên co chủ quyền Hiện hình thức tồn nhiều nước tư bản: Hợp chủng quốc Hoa Kì, Canađa, Cộng hồ lièn bang Đức, Vương quốíc liên bang Thuỵ Sĩ, liên bang Malaixia Việc tố chức nhà nước nưóc liên bang trước hết phải có phân biệt thẩm quyền liên bang vơi nưốc thành viên Các nưóc th àn h viên liên bang nhà nưóc tư sản khơng phải nhà nước nói nghĩa từ này, chúng khơng có chủ quyền vê m ặt đốì nội n h ất mặt đối ngoại Hiến pháp liên bang nghiêm cấm nước thành viên ký kết hợp tác với nước vấn đề trị Trong việc tổ chức nhà nước liên bang vấn đê quan trọng phân chia quyền lục liên bang với nước thành viên, phân quyền theo chiều dọc Nhiều phân quyền quan trọng việc phân chia quyền lực nhà nưóc lập piáp, hành pháp tư pháp

Việc phân chia lực nhà nước theo chiều dọc

(144)

liên bang nước thành viên thường có hình thức: 1/ Những thẩm đặc biệt chi có liên bang; 2/ Những thẩm quyền đặc biệt nưốc thành viên; 3/ Những thấm quyền chung liên bang nước thành vẻn

Nhằm hạn chê quyền lực nhà nước thành viêr hiên pháp liên bang thường liệt kê nhiệm vụ quyền hạn thành viên Ngoài nhiệm vụ quyền hạn liệt kê nhà nước thành viên khơng giải tuyết Hoặc ngược lại, nhà nước liên bang tôn trọn* chủ quyền thành viên hợp thành lại có xu tướng liệt kê quyền hạn hữu hạn cho liên bang Đối vá nhả nước Mĩ, Hiến pháp vừa liệt kê thẩm quyền cho liên lang, vừa liệt kê thẩm quyền cho tiểu bang Vì vậy, người :a gọi Mĩ "liên bang lưỡng tính" Hiến pháp Mĩ lệt kê quyền hạn liên bang Đó là: 1/ Những quy định có liên quan đến việc bn bán liên bang với nước ngồi, tiểu bang với nhau; 2/ Quy định về bệ thông tiền tệ; 3/ Tiêu chuẩn đo lương; 4/ Bưu điện, vận tải; 5/ Cấp sáng chế, tác giả; 6/ Các dâu hiệu /ề tội phạm biển hình phạm tội phạm biển; 7/ Tuyên bố chiến tranh; 8/ Tuyển huấn luyện quân nhìn; 9/ Thành lập huấn luyện cảnh sát; 10/ quan hệ đổi Egoại; 11/ Quản lí lãnh thố xâm chiếm 87 Tất điểm Hiến pháp quy định cho quốc hội liên bang

Theo quy định chỉnh lí Hiến pháp thứ X Mĩ, Ìgoài điều qui định thuộc vào thẩm quyềa tiểu bang Đó là: 1/ Tơ chức bầu cử, 2/ Điều chỉnh mối quan hệ thương mại phạm vi tiểu bang, 3/ Thành lập quan nhà nưốc địa phương, 4/

*7 Xem Điểu khoản Hiên pháp Hợp chủng qc Hoa Kì.

(145)

Bao đảm sức khoẻ trật tự, an toàn xã hội đạo đức xã hội, 5/ Thay dôi Hiôn pháp quan quyền nhà nước tiếu bang, 6/ Phơ chuẩn chỉnh lí Hiến pháp liên bang

Pheo tinh thán nội dung quy định Hiến pháp thực tê nước Mĩ, có vấn đê thuộc v ê thẩm q u y ề n

chung liên bang lẫn tiểu bang Đó là: 1/ Ban hành đạo luật tô chức thực đạo luật; 2/ Đánh thuế; 3/ Chi phí cho giáo dục; 4/ Phát hành cơng trái; 5/ Thành lập điều chinh hoạt động hệ thông tồ án: 6/ Tơ chức thành lập điều chỉnh hoạt động nhà băn^; 7/ Nắm tài sán đê phục vụ mục đích chung

Ngồi ra, Hiến pháp Mĩ cịn nghiêm cấm sơ hoạt động liên bang lẫn tiêu bang Liên bang tham quyền định loại th u ế trực tiếp thuộc tiểu bang; không thay đổi biên giới tiểu bang không đồng ý tiểu bang; không hạn chê nghĩa vụ công dân tiểu bang; không quy định độc thương mại lĩnh vực đế gây lợi cho t iểu bang mà thiệt hại cho tiểu bang

Đến lượt tiểu bang không quyền: 1/ Ký kết hiệp ước quốc tế; 2/ Ban hành loại tiền; 3/ Thành lập quân đội chiến hạm thời bình; 4/ Thông qua đạo luật chông lại liên bang; 5/ Tước hảo vệ trước pháp luật cơng dân; 6/ Đánh th nhập khau hàng hố; 7/ Tước quyền bỏ phiếu công dân sở phân biệt mầu da, dân tộc; 8/ Vi phạm Hiến pháp

luật pháp liên bang

Hiện Mĩ có khuynh hướng tập trung quyền lực nhà nước vào liên bang

(146)

Hình thức nhà nước liên bang có dấu hiệu:

- Khác với nhà nước đơn nhất, lãnh tho nhà nước liên bang hình thành từ lãnh thố nhà nước thành viên tự nguyện liên hiệp thành

Các nhà nước trở thành thành viên nhà nước liên bang, khơng cịn nhà nước /ới ý nghĩa nhà nưốc có chủ quyền Nhất vê lĩnh vực đối ngoại, nhà nước thành viên coi bị hoàn toàn tước chủ quyên Không tự tiện rút khỏi liên hang

- Là chủ liên bang, nhà nước thành vién có quyền thành lập quyền mình, có hiến pháp, có hệ thống pháp luật có hệ thơng quan nhà nước trực thuộc Nhưng hiến pháp pháp luật nước thành viên không mâu thuẫn với hiến phip pháp luật liên bang

Điều 28, khoản I Hiến pháp Cộng hoà liên ban£ Đức quy định: "Hiến pháp lãnh địa không mâu thuẫn với nguyên tắc dân chủ pháp nhà nước liên bang chứa Hiến pháp liên bang" Điều 75 Hiến pháp liên bang Malaixia quy định: "khi luật củi nhà nước thành viên mâu thuẫn với luật liên bang thị phải áp dụng luật nhà nước liên bang luật củi nhà nước thành viên khơng có hiệu lực pháp lí"

Trên thê giới có xu hướng tách nhà n ước liên bang thành nhà nước đơn đốì với rước tư chậm phát triển Ngược lại nước tư pihát triển lại có xu hướng ngược lại xích lại gần nhai Ihơn cách thành lập liên hiệp kinh tế, tạo nêí không gian rộng lớn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tê

/

(147)

V HÌNH T l l ứ c NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN Tl) SẢN

Nhà nước pháp quyền học thuyết vê việc tố chức hoạt động tố chức sinh phong trào đấu tranh đế giái phóng nhân loại khỏi chê độ phong kiến chuyên chế Mặc dù sinh cách mạng tư sản châu Âu phái khẳng định tác giả học thuyết tiếp thu thành tư tương lĩnh vực có liên quan nhân loại Ví dụ học thuyết pháp luật tự nhiên, học thuyết vê nhân quyền, tư tưởng pháp trị

Cho đến nhà nước pháp quyền trở thành giá trị ván minh nhân loại, mà nhà nước muôn trỏ thành dân chủ tư sản, muôn trở thành văn minh phải hướng tới

- Hình thức n h nước n y có cách tố chức v h o t đ ộ n g

đối nghịch với nhà nước độc tài, chuyên chê 8H Những nhà nước chê độ trị phong kiến, chê độ trị chiếm hừu nơ lệ, nhà nước chế độ thuộc địa Những chê độ trị (chê độ nhà nước) gắn liền với bóc lột đa sơ nhân dân, cai trị nhân dân biện pháp độc tài, vũ khí, loại nhà tù, nhà giam Nhân dân không quyền tham gia vào công việc nhà nước, khơng có quyền, mà gánh chịu trách nhiệm nặng nề mà giai cấp thống trị ban hành

- Hình thức nhà nước pháp quyền đơi nghịch với hình thức nhà nước tố chức theo phương pháp nhân trị (quan điểm nhân trị) Theo nhân trị chủ nghĩa, pháp luật

KS Xt»m Hoàng Văn Hảo: N hững m ặ t đôi lập với quan niệm N hà nước ph áp quyển; Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Nguyễn Văn Thảo chủ biên Viện Nghiên cửu Khoa học Bộ pháp Nội 1995, tr.66.

(148)

trong xã hội khơng cần có, giả thứ có cần trường hợp bất đắc dĩ T ất vấn đê xã hội đểu phải giải "tu nhân tích đức đế giáo hố người"89 Quan niệm hẳn địa vị rấ t quan trọng luân lí, đạo đức địa hạt pháp luật phương Đơng90 Động lực yếu để trì trậ t tự xã hội pháp luật phương Tây mà rèn luyện nhân phẩm Nền tảng chủ nghĩa triết học Khổng Tử Ông viết sách Đại học, Tứ thư ông rằng: "Đời xưa muốn làm tỏ đức sáng thiên hạ, phải trị quốc, muổn trị qc phải tê gia, muốn tề gia phải tu thân, muốn tu thân phải tâm, mn tâm phải tinh thành vởi ý mình, muốn tinh thành với ý trưóc hết phải biết đến chỗ cực Biết đến chỗ cực suốt tói chỗ uyên thâm vật " Tất quan niệm Khổng tử trị, tức nhà nước thu lại cơng thức: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Theo nhân trị pháp luật bao hàm lĩnh vực hình

- Hình thức nhà nước pháp quyền đối nghịch với hình thức nhà nước tổ chức theo pháp trị Nội dung tư tưởng pháp trị tác giả Trung Quốc cổ đại, phái Pháp gia (Hàn Phi Tử) đề xướng chống lại tư tưởng nhân trị Bổn phận nhà vua trọng đến đạo tu thân, mà cốt chỗ ấn định luật pháp cho minh bạch ban bô" cho người biết để thi hành Cũng không khác quan niệm nhân trị, pháp luật chủ yếu hình phạt để

Xem Vũ Văn Mẫu: Dân luật lược giảng, thứ Sài Gòn 1968, tr.28.

90 Xem Vù Văn Mẫu: Sđd, tr.28.

(149)

trừiiịí trị Nhưng khác nhân trị chỗ pháp luật dùng thường xuyên thay chỗ cho đạo đức phép trị nước nhán trị Nhưng pháp luật chi văn nhà vua điíỢc han hành theo ý chí độc tơn nhà vua mà khơng phải ý chí nhân dân khơng có nhân quyền, khơng có quyền nhân dân

Khác với quan niệm phương Đông, pháp luật quan niệm nhà triết học cô đại phương Tây ngồi việc tịn trọng pháp luật họ gắn với yêu cầu pháp luật phải chứa đựng nội dung công sô" đông Platon cho rằng: "Chúng ta thừa nhận nrii mà luật định lợi ích số người, ỏ khóng có chẻ độ Nhà nước, chi gọi nhà nưóc có cơng bàng" Aristốt cịn cho nơi khơng có sức mạnh luật nơi khơng có hình thức nhà nước Theo ồng khái niệm công gắn liền với quan niệm nhà nước, bơi pháp luật - tiêu chuẩn công quy phạm điều chỉnh giao tiếp t r ị 91

Trong từ điển Xã hội học chủ biên Nguyễn Khắc Viện cho rằng:

"Nhà nước Pháp quyền - loại hình nhà nước xây dựng dựa sở dân chủ, đổi lập với nhà nước độc tài, chuyên chê cai trị Thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" được: xác định luật học nước Đức vào đầu thê kỉ thứ XIX (tiếng Đức Rechtsstaat) sau sử dụng ngày rộng rãi, đặc biệt trào lưu dân chủ hố có tính phổ biến ngày nay"

Xem Viện Nhà nước ph áp luật, Tìm hiếu N hà nước p h p quyền NXB Pháp lí 1992, tr.6,7.

(150)

Nhà nước pháp quyền không đồng nghĩa với nhà nước cai trị pháp luật Nhà nước độc tài chuyên chê lịch sử cai trị pháp luật Vì có hệ thơng pháp luật khơng bảo vệ quyền tự bình đảng người với người Ngồi địi hỏi trên, nhà nước phải xây dựng sở "xã hội công dân" trở thành phận Ĩ1Ó Điều kiện nhà nước

pháp quyền bảo đảm quyền tự công dân quy định pháp luật rành mạnh, không vi phạm Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật thước đo (chuẩn mực) tự , nhà nước pháp quyên xây dựng theo nguyên tắc dân chủ Các quan quyền lực nhà nước (về lập pháp, hành pháp tư pháp) bầu cử cách tự với tham gia cách trực tiếp công dân đê thê cách đầy đủ ý chí họ Kinh nghiệm lịch sử cho thấy quyền lực phải tố chức thê đế quyền lực có tính độc lập thực Tất ngưòi cử vào quan quyền lực nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân

Nhà nước pháp quyền loại hình nhà nước có nhiều khả việc chống lại xu hưống độc quyên quyền lực xu hưống quan liêu hóa máy quyền lực 92

So với hình thức nhà nưốc nêu trên, nhà nước pháp quyền có đặc tính sau đây:

- Tính tối cao pháp luật: Pháp luật sớ hình thức tố chức lực cơng khai Mọi đường lối, sách định nhà nước phải dựa vào

92 Xem Từ điên Xã hội học, N guyền Khác Viện chủ biên - NXB Thê giòi Hà Nội, 1994.

(151)

luật, phục tùng luật tất cá môi quan hệ qua lại

nhà nước cá nhân phải dựa sở pháp

luật'*' Khác với nhà nước pháp trị pháp luật cúa nhà nước pháp quyền phái vu'ón tỏi đầy đủ tồn diện tất lĩnh vực, vói phương châm: "cá nhân cho phé]) làm tất cá mà pháp luật khơng cấm", cịn đơi với "cớ quan nhà nước phép làm mà

pháp luật quy định" Pháp luật của nhà nước pháp quyền

cịn có mục tiêu con người, người

- Nhà nước pháp có mục tiêu đảm bảo quyền tự người, đối lập với nhà nước bạo lực Tính tối cao pháp luật chưa chác đặc điểm riêng có nhà nước pháp quyền Bói củng tính tơi cao có the cỏ cần có nhà nước cực quyên, bao gồm đạo luật phản nhân quyển, tước bỏ quyền cơng đârr" Điểu có nghĩa nhà nước thừa nhận có nghĩa vụ đảm bảo tự người, không can thiệp vô hạn vào đời sống cá nhân người Nhà nước xây dựng tảng xã hội công dân Một xã hội mà cơng dân chủ thể, nhà nước có trách nhiệm phải phục tùng lợi ích cơng dân, mà khơng có điều ngược lại Pháp luật phải đứng nhà nước nhà nước phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Đê đám bảo cho tính chất này, nhà nước pháp quyền phải nêu cao vị trí, vai trị tồ án Tính độc lập tồ án tn thu cách nghiêm ngặt Chỉ có tồ án có chức phán xét tranh chấp, mâu thuẫn xã hội

Xem Bùi Xuân Đửc: Phân tích Nhà nước pháp sản vận dụng no :rong thực tẽ tỏ chức m áy lập p h p, hành ph p ph áp một sò nước tư ban ph t trien và sô nước Đông Nam A nay; Xây dựng Nhà nước pháp quyền, chủ biên Nguyền Vãn Thao Sđd, tr.424. Xem Nhà nước ph áp quyền, NXB Pháp lí, 1992, tr.22.

(152)

- Nhà nước pháp quyên tư sản đặt tiêu chí n ía la nhà nước phải tổ chức theo nguyên tác phân Mọi thiết chê quyền lực nhà nưốc phải tổ chức hoạt iộng khn khổ pháp luật Khơng có thê lạm lụng quyền lực Muốn khơng có lạm dụng quyền lực phải xếp quyền lực cho quyền lực ngăn chặn quyên lực

Trong khoa học luật hiến pháp Lí luận cầung Nhà nước Pháp luật, có thê gặp hình thức nhà nưốc khác phổ biến hình thức nhà nước theo cấu trúc lãnh thổ nhà nước liên lang, đơn nhất; hình thức nhà nước tố chức theo thể cộng hồ đại nghị, cộng hồ tổng thơng Vậy thử đặt vấn đê nhà nước pháp quyền - hình thức nhà nước với hình thức nhà nước phố biến trtn có quan hệ với nhau?

Trước hết cần phải khẳng định cá nội dung việc tổ chức hoạt động nhà nước xem xét giải nhiều giác độ khác thành hình thức khác Trước hết hình thức nhà nước tược phân tích giác độ cấu lãnh thố hình thành Nhà nưóc đơn với cấu trúc lãnh thổ thông bất ph;ân chia, lẽ dĩ nhiên nhà nưốc có cấu tổ chức tập trung, có hệ thống pháp luật thông nhất, nguyên tắc không cần thiết phải giải mâu thuẫn tilling ương địa phương Ngược lại nhà nước có cấu ãinh thổ từ tiểu bang hợp thành buộc phải tổ chức th»eo cấu liên bang gồm: nhà nước trung ương - liên ban* nhà nước địa phương - tiểu bang hợp thành Thứ đến, nhà nước phân tích giác độ khơng phải câu trúc lãnh thổ mà theo mức độ tham gia nhân d ân vào công việc tổ chức hoạt động chúng có cát nnơ hình thể qn chủ, mà khơng có than' gria

(153)

của nhãn dân ngược lại có tham gia nhân dán gọi (’ơng hồ (puhlic) Cịn mn biêt rõ hớn nhà nước: tơ chức theo thê đại nghị cộnjr hồ tổng thống buộc phải xem xét môi quan hệ lập pháp hành pháp Nếu chúng có phối hợp hành pháp phải chịu trách nhiệm trước lập pháp hình thức nhà nước đại nghị kê cộng hoà lẫn quán chủ; điều ngược lại hành pháp khơng chịu trách nhiộm t rước lập pháp thể tổng thơng cộn^Ị hồ Như vậy, cách phân tích vê dựa vào cấu tỏ chức, chủ yếu cấu tô chức quan nhà nước trung ương, dựa sở môi quan hệ lập pháp hành pháp Điều cần phải thây rằng, phân tích khơng thấy vị trí vai trị quan tư pháp Cịn cách phân tích hình thức Nhà nước pháp quyền hay không Nhà nước pháp quyền, Nhà nước nhân trị, Nhà nước cực quyển, Nhà nước pháp trị, vào giá trị tính chất pháp luật việc tơ chức hoạt động nhà nước Nhà nước xem xét góc độ tồn diện hơn, phân quyền - môi quan hệ lập pháp hành pháp biểu Nhà nước pháp quyền mà thơi Hơn với cách phân tích cho phép thấy hai vấn đề mà cách phân tích hình thức Nhà nước theo cấu trúc lãnh thổ theo thể khơng thấy Đó vị trí vai trị tồ án giá trị người nằm bảo đảm an bình xã hội cơng dân Những đặc điểm cần thiết cho xã hội công văn minh

Từ điểu phân tích hiểu Nhà nước pháp quyền tư sản hình thức nhà nước phân tích mốì tương quan nhà nước pháp luật Nhà nước pháp thể tính dân chủ nhân loại

(154)

Chương VII

CHẾ ĐỘ BẨU CỬ9

I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA BẤU c ử

Khi giai cấp xuất hiện, nhà nước hình thành với tư cách thiết chê đứng xã hội có chức thể ý chí giai cấp thơng trị, điều hồ máu thuẫn, trì tồn phát triển xã hội Với phát triển nhân loại, nhận thức quyền lực trị mình, nhân dân ngày fcàng địi hỏi phải tham gia giải cơng việc nhà nước Sự tham gia thể dưói hai hình thức "dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp"

Hình thức dân chủ trực tiếp, nhân dân trực tiếp giải công việc nhà nước, áp dụng hạn chế Hình thức dân chủ gián tiếp mà loại hình biểu dân chủ đại diện, áp dụng rộng rãi

Dân chủ đại diện thể thức dân chủ, nhân dân thực chủ quyền qua khâu trung gian đại diện chọn phương pháp bầu cử Phương pháp áp dụng rộng rãi chê độ tư chủ nghĩa xã hội Bầu cử trở thành một

(155)

chè độ bầu Chê (tộ dưực xác dinh bời tổng thê các mòi quan hệ xã hội hình thành trình tiến han h hàu cử, tư lúc lập clanh sách cử tri, chu đến khi lĩ ốt thúc xác định dược danh sách người trúng cử Qua mơi quan hệ xã hội cho phép khái quát đưự/c chê độ bầu cử đát nước lả chè độ bầu cử dán chủ không áp đặt, nhàn dàn tự nguyện thê ý chí của m ình tim người xứng đáng làm đại diện cho họ, thay mặt họ quán lí điều hành đất nước.

Thực nguyên tắc hầu cu xuýt từ lâu từ thời chiêm hữu nơ lệ Ngồi thê qn chủ phơ hiến từ thịi kì tồn thê cộng hoà với Viện nguyên lão bao gồm đại diện chủ nỏ quý tộc, đại diện nhân dân (Comita centuria), bao gồm đại diện người cầm vũ khí

'Chế độ bầu cử giác độ chê định pháp luật Nhà nước sản hao gồm quy định được chứa đựng văn có hiệu lực pháp lí cao (Hiên pháp), văn pháp luật khác nói ngun tắc bầu cử, vê trình tự lập danh sách cử tri, trình tự giới thiệu ứng cử viên, trình tự vận động bầu cử quy định nói cách thức xác định kết bầu cử

Khác với chê độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tư sản đượ<c tố chức thành lập theo nguyên tắc phân chia lực Vì vậy, đối tượng bẩu cử Nhà nước tư sản đượ<c áp dụng rộng rãi Không chi’ trực tiếp bầu nghị sĩ Nhà nước xã hội chủ nghĩa, cử tri Nhà nưốc tư bầu quan chức cao cấp khátc tổng thống, thị trưởng

(156)

ở sơ nước, mà Nghị viện có cấu hai viện, thiờng Hạ viện viện nhân dân trực tiếp bầu Thượng viện thành lập bầu cử gián tiếp địm, truyền ngơi thê tập Bên cạnh nước có quy định trên, có nưóc có Thượng viện Hạ việr nhân dân trực tiếp bầu Bầu cử trực tiếp gián tiếp sỏ xác định thẩm quyên cd quan nhà iước Vê nguyên tắc, quan nhà nước nhán dân trực tiêp bầu có nhiều quan hình thành phương pháp "bầu cử gián tiếp Hạ nghị viện nhân dân trực tiếp bầu theo quy định thiều nước có nhiều quyền thượng viện m.

TTổng thông Mĩ cử tri gián tiếp đích thực trực tiếp bầu ra, có nhiều quyền lực thực tế Tong thơng Cộng hồ liên bang Đức bầu dựa tiên sở nghị viện (không dân trực tiếp giár tiêp bầu ra)97 Sự phong nhân dân Mĩ làm cho tổng thống có quyền lực ngang hàng với Nghị viện Mĩ Thủ tướng Anh Nữ hoàng bố nhiệm Nhưng nữ hồng khơng thể bổ nhiệm người khác người thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế Hạ nghị viện Như vậy, qua bầu cử trực tiếp nghị sĩ vào Hạ nghị viện, nhâu dân nước Anh tự lựa chọn cho vị thủ tướng Chính điểm lí giải Thủ tướng Anh qiốc có quan khác Nhà nước Anh >8

So với chế độ phong kiến chê độ chiếm hữu nô lệ trước đây, việc áp dụng phương pháp bầu cử đê thành lập

m Xem Chương VIII: N ghị viện giáo trình này.

97 Xem Chương IX: Nguyên thủ quốc gia cúa giáo trình này. ** Xem, Chương X: Chính phủ giáo trình này.

(157)

ra cò quan Nhà nước cua chê độ tư san phưring pháị) (lân chu Nó (là ííiúp cho nhân loại loại trừ khới quan niệm ngự trị từ xa xưa: quyền lực Nhà nước xuất phát từ coi "hư vô" đo thiên đình định đoạt; ai, dịng họ vỏn dĩ sinh thông trị người khác Nhưng cỏ ngày nhân loại phải trai qua đấu tranh hét sức bi tráng, hy sinh nhiều xương máu hêt đời qua đời khác Giai cấp thông trị tư sản với giai cấp phong kiên tim hết thủ đoạn nàv sang thủ đoạn khác đề nhằm mục đích hạn chế tham gia nhân dân lao động vào háu cử Lúc ban đầu bầu cử công việc người thuộc tầng lớp thượng lưu giai cấp thông trị, sau người có của, người đàn ơng, người có quốc tịch ngun thuỷ Mái sau này, năm 1972, vào năm cuối thê kỷ XX nảy, phụ nữ Thuỵ Sĩ quyền bầu cử nam giới Đó quyen bầu cử, tức quyền bỏ phiếu Còn quyên bầu, quyền bầu cử thụ động, tức quyên đuợc người khác bầu vào quan nhà nước tư sản điều kiện địi hỏi lại khó khăn Tuối có thê bầu vào cd quan nhà nước bao giò phải cao quyền bỏ ' phiêu (quyền bầu cử) phải có thịi gian cư trú nhiều hơn, phải ứng trước khoản tiền cược trước

Che đậy chất hạn chế nêu trên, nhiều học giả tư sản giải thích: Cơng việc bầu cử cơng việc phức tạp có người có trình độ hiểu biết kinh nghiệm sông định đảm đương Lí giải việc bầu cử Tơng thống Mĩ gián tiếp, họ cho rằng, người dán bình thường khơng đủ khả nhận biết cần phải bỏ phiếu cho cho ứng cử viên dắng Đây cũnịí lí dẫn đến nhà lập hiến Mĩ quy định việc bầu cử tọng thống phải tuyển cử đoàn

(158)

Trong chế độ bầu cử Nhà nước tư sản cịn có cà trình tự tiến hành bỏ phiếu trứng cầu tức bó phiếu phúc Nhân dân trực tiếp bỏ phiếu định vấn đề quan trọng quôc gia Như vấn đê chiến tranh hay hồ bình, vấn đề thành lập liên hang, ngược lại vấn đề tách khỏi liên bang

Nêu hiểu bầu cử nghĩa rộng loại bỏ phiếu phúc Chỉ kKác điều: bầu cử tiến hành thường xuyên theo nhiệm ki quan phải thành lập thường tổ chức thành nhiều đơn vị bầu cử, ngược lại bỏ phiếú phúc thực tê không tiến hành cách thường kì việc tổ chức tiến hành (ỉơn vị bầu cử, tức toàn lãnh thổ quốc gia đơn vị bỏ phiếu, không chia cắt thành nhiều đơn vị

II CÁC LOẠI HÌNH BẦU c ử

Căn nhiều nguyên tắc khác người ta phân chia bầu cử nước tư thành nhiều loại hình khác nhau:

- Theo quan, chức danh cần phải bầu cử, người ta phân chia thành bầu cử quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, hội đồng tự quản địa phương, thị trưởng địa phương

- Theo mức độ tham gia cử tri, đầu phiếu được chia thành đầu phiếu trực tiếp, đầu phiếu gián tiếp, đấu phiếu phố thông, đầu phiếu hạn chế

- Theo cách thức tranh cử, người ta chia bầu cử thành: bầu cử đơn danh, bầu cử liên dạnh

(159)

Hâu cử đơn danh la bầu cử mà đơn vị hầu chi «được hầu đại biếu, ứng cử viên tranh cử không can phai liên kết vỏi Cuộc hầu thường được- tô chức cho hau Hạ nghị sĩ

Cuộc bau cử liên danh bầu cử mà hạt hầu cử bầu nhiều ghế (từ trỏ lên) Các ứng cử viên tra n h cử phải liên kết với danh sách Cử tri bỏ phiếu cho danh sách liên danh Cuộc bầu cử sử dụng thường xuyên ỏ nước tư sản bầu cử nghị viện, phù hợp với việc đảng phái đưa clanh sách tranh cử Cử tri thích danh sách bỏ cho danh sách

- Theo cách tính kết q trúng cử người ta chia cáo bầu cử thành bầu cử đa sô tương đôi, đa số tuyệt đơi, đa số hai vịng, đa sơ tỷ lệ

111 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ BAU c CỦA CÁC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN VÀ THỤC TẾ BẦU c CỦA CÁC NƯỚC TU BẢN

Như nêu, bầu cử chế định pháp luật quan trọng luật hiên pháp Nó bao gồm tống thê quy định pháp luật tiến trình bầu cử quy định đạo luật bầu cử Pháp, quy định đuỢe điên hoá thành Bộ luật vê bầu cử

Hiện nay, hiên pháp đa sô nưốc tư tuvêm bô nguyên tắc hầu cử phổ thông, tức chê độ bầu cửđmợc mỏ rộng cho tấ t người dán đến tuổi trưởng thmjh, nhứng thực tê pháp luật nước có hạn chê định, gạt khỏi đời sống trị mót luỢng người dân lao động lớn Trước hêt,

(160)

là hạn chê điều kiện vê tuổi Pháp luật tư sản thưừng quy định cơng dân có hạn từ 20 tuổi có quyền bầu cử Kèm theo quy phạm quyền bầu (bầu cử thụ ỉộng), hao đòi hỏi ỏ độ tuổi cao Nhừng qu\ định hạn chê nghiêm cấm đa sô niên than gia vào địi sơng trị nhà nước Họ cho rằng, tầig lớp niên chưa có đủ trình độ chín chắn đê tham ga vào hoạt động trị Con người cảng trẻ, có nhiều khuynh hướng trị Người nhiều tuổi cíng có khuynh hướng bảo thủ, ơn hồ, thận trọng Thơng tờng pháp luật bầu cử nghiêm câm quân nhân ngũ tham gia bầu cử Qùân đội không tham gia trị

Nhiều nưốc tư cịn hạn chê bầu cử thò gian cư trú, tức ngưòi có qun bầu cử phải cư trú tiưịng xun ỏ đơn vị bầu cử khoảng thời gian theo qu1 định nước

Ngoài hạn chê nêu trên, pháp luật tư sản đặt nhiều hạn chê khác Ví dụ hạn chế vê tã sản,• • * * mn tham gia bầu cử, người bỏ phiếu phải có nột tài sản định; hạn chê vê giới tính, có nam giới nới cớ quyền tham gia bầu cử, trị cơng việc nan giới, chí có nơi bầu cử hoạt động ngĩời da trắng, pháp luật khơng cho ngưịi da mầu thamgia

Nói chung, hạn chê bầu cử nêu phản ánh tính chất phản dân chủ pháp luật bầu cử tí sản Với đấu tranh bền bỉ nhân dân nưóc my hạn chế việc tham gia bầu cử tầìg lớp nhân dân lao động bị giảm bớt Sau chiến tranh tlế giới thứ hai, mức tuổi đửợc bầu cử hạ thấp từ 21, 25 xuống 18, 20 tuổi (Cộng hoà liên bang Đức, Mĩ, Pháp,

(161)

Anh ) Ỏ Mĩ phụ nữ có quyền bầu từ năm 1920; Pháp - 19'11: () Italia - 1945 ỏ Thuỵ Sĩ đến năm 1972 phụ nữ moi háu nam giới

ơ cía sơ nước tư đêu tun bơ quyền bầu cử hình đang: người có phieu; tham gia bầu cử đưọc bầu sở bình đắng nhau; sức nặng phiếu cử tri Nhưng thực tê quy định dân chủ dễ bị vi phạm vận dụng, C(j quan phụ trách công việc bầu cử Thậm chí việc vi phạm ngun tắc cịn có cá quy định pháp luật bầu cừ hành, Anh, người có bất động sán lon ngưịi tơt nghiệp trường Đại học tổng hộp thường có phiếu bơ sung, Niu Dilân quy định người có tài sán 1000 bảng Anh có phiếu, từ 1000 đến 2000 có phiếu 3000 có phiếu

ậ^N hững người đạt tiêu chuẩn mà pháp luật bầu cử quy định phải lập danh sách cử tri Người có tên danh sách cử tri có quyền bỏ phiếu (bầu cử) Pháp luật quy định hai cách thức lập danh sách cử tri Thứ nhất, danh sách cử tri lập thường xun, hàng năm có chỉnh lí lại khơng phụ thuộc vào bầu cử Thứ hai, danh sách cử tri lập cho bầu eu, tức đến trước bầu cử phải lập danh sách cử tri Sau bầu cử danh sách cử tri khơng cịn giá trị, đến bầu cử phải lập danh sách cử tri

f \ Các bầu cử phải tiến hành theo đơn vị

bầu cử Đơn vị bầu cử đơn vị thành lập từ vùng lãnh thổ tương ứng với lượng dân cư định, đượ: bầu số lượng đại biểu (số ghế) định theo quy định pháp luật theo định quan

(162)

lãnh đạo bầu cử trung ương Pháp luật tư sản qu\ định hai cách thức thành lập dờn vi bau cử: 1, Lấy «tơn vị ' hành trực thuộc làm đơn vị bau cử; 2, Thành lệp đơn vị bầu cử riêng không phụ thuộc vào đdn vị hành trực thuộc Sư bình dạng bầu củ trưíc hết dược thệ hiên trg cơng đoạn phân chia đơn vị bỉu'cử Đế đám bảo nguyên tắc bình sơ"nước thong phân chia lãnh thổ phải tiến hành bầu cử thành CỈC đơn •vị bầu cử (các hạt bầu cử), tức bầu cử có đơn vị bầu cử, bầu danh sách đại biêu (nghị sĩ) đông, sơ" lượng đại biểu cần phải bầu cc bầu cử Hoặc phương pháp khác, pháp luật ấn (tịnh tỷ lệ dứt khoát ngàn dân đưíc bầu đại biểu Hoa Kì bầu nghi sĩ Quốc „bôi Hiến pháp ban đầu quy định theo phương pháp này, sau đ) sơ dân ngày tăng, buộc hiến pháp phải chỉnh lí cách ấn định dứt khốt sơ lượng ghê Hí Nghị viện 435_đưỡc cilia cho bang theo tỷ lệ á> dân, khoảng 5.000.000 dân mot đai biểu, bang có É áai bieu o sơ nước tư bản, pháp íuật qu/ định đơn vị bầu cử bầu đại biểu NgiỢc lại, số nước lại bắt buộc đơn vị bầu cử phải bầu không

phải mà nhiều đại biểu Hơn người ứng

cử phải liên danh với Liên danh nhiều phiếu liên danh chiếm tồn sơ ghê cia đơn vị bầu cử Cách bầu cử gọi bầu cử liên danh, đơn vị bầu cử được gọi đơn vị bầu cử liên danh

Việc giới thiệu ứng cử viên công việc ỉế t sức quan trọng bầu cử Kết đấu tranh đòi quyền bầu cử nhân dân nước tư khơng dừng lại chỗ họ có quyền bỏ phiếu hay khúig mà phải đạt tới đích trở thành ngiời đại

(163)

điện cho hản thân quan nhà nước Phán luật tư sán lĩnh vực này, có thê nói, hành thức pháp lí, đạt nhiều thành cơng rực rỡ Khơng nước tư buộc phải quy định pháp luật bầu cử quyền ứng cử tự công dân Công dân quvển tự ứng cử không phụ thuộc vào đảng phái giới thiệu

Muôn ứng cử vào Hạ viện, công dân phải có độ tuổi từ 28 đến 25, chí vào Thượng viện phải cao hơn, từ 30 đèn 40 Một sơ" nước cịn nghiêm cấm hàng loạt cơng dấn không bầu vào Nghị viện, tức công dân có n^hề nghiệp, quan chức liên quan đến hoạt động Nghị viện Thay quy định này, pháp luật mở khả nàng muôn trở thành nghị sĩ phải từ bỏ chức sắc, nghê nghiệp đảm nhiệm (Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Italia ) Bộ luật bầu cử Pháp cộng hoà thứ V hành quy định: tỉnh trưởng, thẩm phán, thành viên tồ án hành chính, tổng tra kinh tế, tống kỹ sư vận tải đại biểu hội đồng vùng, quan chức nhân dân bầu, không bầu vào đại biểu quốc hội (hạ nghị viện) đơn vị bầu cử mà thi thành nhiệm vụ thi hành nhiệm vụ vòng tháng trước ngày bầu cử

Ngoài điều kiện trên, người tự ứng cử muốn lập danh sách ứng cử viên phải lấy số lượng chữ ký ủng hộ cử tri tuỳ theo quy định nưốe (Ví cỉụ: cao Bỉ 200 đến 500 chũ ký, thấp

ở Canada - chữ ký), Ngoài chữ ký, người tự ứng cử phải

nộp khoản tiền cược trước vào ngân sách nhà nước, Anh 150 đồng bảng; Pháp 1000 Frăng, N hật 100 nghĩn yên ứng àử vào Hạ Nghị viện Nếu ứng cử

(164)

vào thượng viện tống thơng cịn phải nộp sơ íưựng tiền nhiều Sơ lượng tiền hồn lú cho ứng cử viên, họ nhận lượng phần trim sô phiếu thuận định tuỳ theo quy định nước, Pháp 5%, ỏ Italia 1,5% tống sô phiếu đ bầu Ngược lại không thu số lượng quy định hì sơ tiền cược trước phải sung vào ngân sách nhà nước

Nói chung, lịch sử bầu cử tư sản hãn bữu có trường hợp ứng cử tự mà thắng cử Mặc dù í nước tư sản pháp lu ật quy định đảng phái đặc 4uyển

giới thiệu ứng cử viên Nhưng thực tê đảnỊ phái trị đóng vai trị lớn việc giới thiệu Vng cử viên Việc giới thiệu trở thành ìhững chức trị lớn đảng phái chínl trị Trong th ế giới tư bản, bầu cử đâu tran h -hít sức gay gắt đảng piìái chmh trị

Vấn đề đặt đảng phái quym giới thiệu ứng cử viên theo pháp luật quy định phầ thực tê chấp nhận, v ề nguyên tắc, nhà nước tư sảì thừa nhận đảng phái giành số lượng ghí định bầu cử trước có quyền giới thiệu mg cử

viên bầu cử thấp cầí nhận

được lượng số phiếu thuận định cu)c bầu cử lần trước

Các đảng phái trị giới thiệu ứng cử vun vào Quốc hội vào chức danh quan trọng khác ? nhà nước tiến hành theo thể thức hết sú' khác nhau, tuỳ theo quy định theo thông lệ từnr đảng phái nước

99 Xem Chưrtng V: Các đ n g p h i trị giáo trình này.

(165)

Cách thức giới thiệu cỏ điên thông qua uỷ bnn lựa chọn, Uy ban lựa chọn thông thường chi hao gồm thành phần rã hẹp từ đến người đáng viên cao cấp, khách hữu danh đảng phái tham dự vào cônjf việc lựa chọn ứng cử viên Họ làm việc cách bí mật Phương pháp sau gặp nhiêu chi trích, cịn đ ợ c áp dụng ỏ nước t bản chậm phát triển

Cách thứ hai, tất đảng viên đảng, nhiều đểu tham gia vào việc giới thiệu ứng cử viên Đảng tô chức thành chi Qua chi đáng viên cử đại diện Các đại diện họp thành hội nghị

đảng địa phương đê lựa chọn ứng cử viên Các ứng củ viên đượ<‘ (ỉƯa vê trung ương phê chuẩn (Anh quốc) Cách lựa chọn gọi cách lựa chọn bán trực tiếp

Cách thứ ba, đảng phái tố chức Hội nghị đảng đế lựa chọn ứng cử viên, gọi hầu cử sơ

Mỏi dáng cho in phiếu riêng Trên phiếu có ghi tên ứng cử viên dự định tran h cử c tri nhận phiếu vạch chữ thập trước ứng cử viên mà ưa thích nhất, ữ n g cử viên có nhiều chữ thập đảng đưa tranh cử cho đảng tuyên cử thức

ở Mĩ, đảng Cộng hoà, đảng Dân chủ giành độc việc giới thiệu ứng cử viên Tống thông ứng cử

viên vào Quốc hội Mĩ Cấc dáng phái khác chĩdược quyền

giơi thiệu bầu cử trước giành từ đến

0% phiếu bầu bang; Các đẳng Cộng hoả Dân

chu thực quyền đê cử cách tiến hành cấc bỏ phiếu bầu ứng cử viên cae hội nghị ctañg vién Người ta gọi bỏ phiếu bầu cử sơ

(166)

bộ Xcuộc bầu cử đầu tiên) Người gọi ứng C1Í viên

chính thức người có nhiều phiếu hớn (đa sô tươỉg đối hay đa sô tuyệt đối tuỳ theo quy định hộ nghị đảng) Nếu bầu khơng được ứng cử viên, tơ chúc bầu vòng hai Vòng hai tổ chức cho người có nhiều phiếu vịng đầu

ở nước Anh, trước năm 1969, ứng cử viên đưcc giới thiệu vào Hạ viện không cần phải đảng phái Nhưtg sau thực tê rằng, việc giới thiệu cần phải th?o đảng phái trị Hai đảng Bảo thủ Công đảng giữ độc quyên việc giới thiệu ứng cử viên Việc giới thiệu tiến hành tố chức đảrg địa phường, lãnh đạo tập trung quan đảng trung ương Trong nhiều trường hợp phải có đồngý Ban chấp hành trung ương ứng cử viên điỌc lập danh sách

Tại Cộng hoà liên bang Đức, việc giới thiệu ứng ci viên đặc quyền đảng phái trị Những đmg có từ ghê trở lên Nghị viện giới thiệu tng cử viên bầu vào Nghị viện khoá Những đảrg thành lập, muốn giới thiệu phải trình cc quan phụ trách bầu cử cấp liên bang chứng từ (ó liên quan đến hoạt động đảng như: điều lệ, cương lĩnh, sô* lượng đảng viên quan cấu thành

Cơ quan phụ trách công việc bầu cử liên bang kitm tra tài liệu, phiên hợp cơng khai có đại diện đảng xin giới thiệu ứng cử viên, định chí phép đảng thành lập quyền giới thiệu ứng củ viên Theo pháp luật bầu cử Cộng hoà liên bang Đức.chậm 37 ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban trung ưcng (cơ

(167)

quan phụ trách cónií việc háu cấp liên bang) phái cưng

câp cho cở quan hau cu cấp địa phương danh sách đảng phái 11!,hiểm nhiên quyền giới thiệu ứng

cử viên đáng đăng ký cho phép giới thiệu ứng cử viên

Đê phụ trách cơng việc có liên quan đến bầu cử, từ việc lập danh sách cử tri việc xác định kết bầu cử, pháp luật tư sản quy định việc thành lập quan phụ trách bầu củ: quan phụ trách bầu cử đơn vị b.ìu cử, quan phụ trách bầu cử trung ưdng Có hai cách thức thành lập quan Thứ nhất, quan bầu cử thành lập thường xuyên cho bầu bao gồm quan chức bầu cử, Các quan bầu cử thường trực thuộc Bộ Nội vụ Thứ hai, quan bầu cử thành lộp theo bầu cử, bầu cử kết thúc quan bầu cử hết nhiệm kì hoạt động

Tất ứng cử viên đảng phái giới thiệu mn vào danh sách thức để cử tri bỏ phiếu phải quan phụ trách bầu cử lập danh sách ứng cử viên Các quan phụ trách bầu cử khơng có quyền giới thiệu ứng cử viên vào hghị viện, vào chức danh nhà nước khác Nhưng quan có trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật, có trách nhiệm phải lập danh sách ứng cử viên cho ứng cử viên giới thiệu luật Đồng thời, quan phụ trách hầu cử có quyền gạt tên ứng cử viên giới thiệu không theo quy định pháp luật

Hai công đoạn pháp luật tư sản thường giao cho hai loại chủ thể khác nhau, để chúng kiểm tra, đối trọng lẫn Quyền giới thiệu thuộc đảng phái trị Quyền lập danh sách ứng cử viên lại thuộc quan phụ trách bầu cử

(168)

Sau công đoạn giới thiệu ứng cử viên lập danh sách ứng cử viên công đoan vân động bầu cử Pháp luật tư sản quy định tương đối chi tiêt van tĩể để đảm báo bình đẳng ứng cử viên: thời gian bắt đầu kết thúc vận động, thời gian phát biểu phưđng tiện thông tin đại chúng, cách thức địa điểm dán áp phích I0°

Cì việc xác định kết bầu cử Pháp luật - tư sản quy định có hai phương pháp xác định kết bầu

cử: phường pháp đa số’và phương pháp đại diện tỷ lê

IV PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KÊT QUẢ BẨU c ử

1 Phương pháp thứ nhất, xác định theo nguyên tắc đa sô (Majority)

Theo phương pháp người trung cử ứng cử viên thu đa sơ" phiếu thuận Có hai loại: đa sô' tương đa sô' tuyệt đốỉ Đa sô' tương đối cho phép xác định kết trúng cử không cần phải đạt tới 50% tống sơ phiếu Ai nhiều người trúng cử Phương pháp áp dụng Anh Ngưòi Anh gội The first past - the post (Ai chạy đến trước người thắng cuộc) Điểm tích cực nguyên tắc bầu cử có kết quả, tổ chức lại Nhưng điểm tiêu cực chỗ sơ nhiều ứng cử có rấ t nhiều trường hợp không đại diện bán đa số cử tri Thậm chí khơng cần tố chức bầu cử sô lượng ứng cử viên tranh cử số lượng bầu Ví dụ: ỏ đơn vị bầu cử sơ (bầu cử vào Hạ viện) có 1000 cử tri

được phân ghế, có ứng cử viên A khơng phải tố chức bỏ phiếu Trong trường hợp ngồi A cịn có

Xem: Bộ lu ật bầu Pháp.

(169)

ứrug viên B, c , 1) voi sô phiếu phân A thu 300 ph it'll thuận; B - 100; c - 200 I) 400, 1) người tr ú n g cu Như trường hợp có 400 người hầu cho I) có đại diện cịn lại 600 cử tri khơng có đại diện

Cách háu cử cịn gọi đa sơ vịng Đây cách bau cử ủng hộ đảng phái mạnh, nguồn gôc sinh lưỡng đảng

Loại đa số thứ hai, đa sô tuyệt đôi Người trúng cử theo phư<đng pháp phải nhận dược 50% + sô phiếu th u ận Phương pháp khắc phục nhược điểm phưdng pháp người trúng cử đại diện đa sô cử tíri bỏ phiếu Nhưng phương pháp lại có mặt tiêu cực nhiều khơng tìm ngưòi trúng cử đơn vị bầu cử bầu nhiều đại biểu (nhiêu ghế) hầu lần nhiều không đủ sô lượng ghê phải bầu Cho nên phải bầu lần thứ hai Bầu lần thứ hai, có thê có trường hợp mắc phải tình trạng giơng lần trước khơng đủ sơ" người có bán 50% + sô phiếu thuận

Đế khắc phục tình hình này, Pháp ngưịi ta đưa phưung pháp kết hợp hai nguyên tắc, đa số tương đôi đa S(ô tuyệt đôi, gọi bầu cử hai vịng Ĩ vịng đầu người trún g cử phải đạt đa sô phiếu tuyệt đối 50% + Nếu đơn vị bầu cử vòng khơng tìm đủ sơ" lượng ghê phải bầu tiên hành bỏ phiếu bầu vịng hai Vịng thứ lhai, xác (tịnh kết bầu cử, không theo nguyên tắc cfa sô tuyệt đối mà theo nguyên tắc đa sô tương đôi, nhiều phiếu hơn, người trúng cử Vói cách thức bầu cử người ta gọi bầu cử hai vòng Vòng thứ hai tố chức cho ứng cử viên khơng thắng cử vịng đầu, vịng cuối cùng, tố chức ỏ

(170)

vòng thứ b a101 Đây cách thức hầu cử mà luật học luận giải việc sinh t hống đa_đáng cácnưóc tư sản 1’02

2 Phương pháp thứ hai xác định theo phương pháp đại diện tỷ lệ

Phướng pháp đưực áp dụng nhiều nước ti phát triển Lợi thê phương pháp cho phép cử tri có đại diện quan dán cử Phương pháp cho phép đảng phái tranh cử, cử tri bỏ phiếu bầu cho đảng phái không bểu cho ứng cử viên cụ thể Đây mặt tiêu CỊC phương pháp bầu cử này, phương pháp mà theo nhà khoa học, sinh nhiều đảng phái chế độ tư iả n 103 Phương pháp phương pháp bầu cử đại diện tỷ ệ

Có hai cách xác định kết bầu cử theo phương pháp đại diện tỷ lệ

Cách thứ áp dụng công thức nhà bic học người Anh, T.Her Theo phương pháp này, đảnf phái tranh cử nhận sơ ghế thư«ng sơ sơ" phiếu thuận mà đảng phái nhận trêi định mức bầu cử Định mức bầu cử thương số tếng số phiếu thu đơn vị bầu cử lượng sơ" ghỉ phải bầu Hay nói cách khác sô lượng ghế nhận đảng phái tranh cử sô" lần định mức bìu cử

Thí dụ: đơn vị bầu cử sơ" N phâi lượng ghê nghị viện chẳng hạn Số đảng phái tranh

"" Xem Bộ lu ật báu cử cùa Pháp.

Xem Chương V: Các đ ả n g phái chinh trị giáo trình này. 1,11 Xem Chương V: Các đản g ph trị giáo trình này.

(171)

eu Số phiếu thuận thu cho đáng phái sau: Dáng A-27 nghìn phiếu; B-23 nghìn; C-15 nghìn; I) thu 7.600; lí tl u 7.400

Dịnh mức bầu cử là:

27.000 + 23.000 + 15.000 + 7.600 + 7.400

8 = -= 16.000

5

Sô lượng ghế đảng A bàng 27.000

— —— = ghế dư 11.000 16.000

Tương tự vậy, đảng B có ghê dư 7.000 Các đảng phái khác không thu ghê Như vậy, chi’ xác định hai ghế đảng A B, lại ghê chưa xác định Khắc phục khuyết điểm này, nhà bác học đề nghị chia số ghế cịn lại cho đảng có sơ dư lớn hơn, hết thơi Theo đê nghị này, đảng thu ghê trừ đảng E có mâu thuẫn cần phải tính đến Đó chênh lệch q lớn đảng A thu 27.000 phiếu thuận ghê đảng D thu 7.600 ghế, th ế đảng E không ghế D có 200 phiếu

Khắc phục thiếu sót này, sơ nước cho phép hạ thấp định mức bầu cử £ xuống cách thêm vào lượng ghê

một, hai sô tự nhiên vừa phải Định mức bầu cử là:

(27000 + 23000 +15000 +7600 +7400)

6, = - = 13000

(5+1)

(172)

Hoặc hạ thấp cách cộng với \ào sô lượng ghê phải bầu:

(27000 + ‘23000 +15000 +7600 +7400)

e2 = -= 11000 (5+2)

Theo định mức bầu cử đảng A giê dư

5000 phiếu, đảng B ghế dư 1000 phiếu đing c

1 ghế.

Mặc dù có gắng tỷ mỷ vậy, nhưriĩ công thức T.Her mặt tiêu cực Sơ nưốc tư áp dụnf cơng thức

Nhà tốn học Bỉ tên V.D'Hont đê nghị côn? thức khác Ồng đề nghị đem số phiếu thuận nhận đuic đảng chia cho sô tự nhiên 1; 2; 3; 4; Tníơng nhận xếp theo thứ tự giảm dần Sô ghê nhậi theo thứ tự giảm dần từ lớn nhỏ, bao ỊÌỜ (lủ thơi Theo ví dụ là:

Đảng A B c D E

Chia cho 27.000 23.000

- X - ' i ■ :ũ ị ' 15.000 7.600 7.400

Chia cho 13.500 11.500 7.500 3.800 3.700 Chia cho 9.000 7.666 5.000 2.533 2.466 Chia cho 6.750 5.750 3.750 1.900 1.850

Thương nhận xếp theo thứ tự giảm dần:

27.000 ; 23.000 ; 15.000 ; 13.500 ; 1.500 9.000 7.666 7.500

(173)

Xhư A ghê; B ghê đảng c

đưỢr Êíhê.

Theo cách xác đinh kết này, thây nhiều thê tính khách quan Tiến thêm hước khắc phục n t khiêm khuyết cử tri chi biết hổ phiếu cho <•; c phái, nhiều nước qui định tran h cử, đ: ng phái phải đệ trình danh sách ứng cử viên Danh sách phải xếp thứ tự người tranh cử theo chức vụ đảng Khi đảng nhận sơ lượng ghê

phải Ị hân cho ứng cử viên theo th ứ tự này, người đứng

trước ỉược trước, người đứng thứ tự sau sau Hoặc có thê chia danh sách không phân biệt cấp đảng, cử tri ứng bổ cho đánh dấu vào danh sách Người trúng cử người nhận nhiều dấu

Những phương pháp xác định kết nêu trịn tnường khơng quy định cụ thê pháp luật Cho nìn, lợi dụng kẽ hỏ đảng phái trị lúc u cắu dùng phương pháp này, lúc lại yêu cầu dùng phương pháp khác, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thê để có lợi cho Ngược lại, lâm vào tình trạng bất lợi khơng giành ghê nghị trường bầu khác, đảng phái thỏa thuận liên kết với đế giành ghế

Giàng vấn đề đảng phái trị trình bày chươní trước, nhà luật học tư sản thường ủng hộ hệ thông lưỡng đáng, ủng hộ phương pháp xác định kết bầu cừ nảy sinh chế độ lưỡng đảng Họ cho rằng, đầu phiêu tỷ lệ phương pháp bình đẳng dân chủ Vì theo phương pháp cho phép thể Quốc hội mai xu hướng trị xã hội lúc tiến hành bầu cử Nghị /iện bao gồm tất nguồn dư luận, khuynh

(174)

hướng trị, tơn giáo nưóc Nghị viện hồn tồn có tính chất đại diện Nhưng ngược lại (tầu phiếu theo đa sô lại gạt bỏ cách khơng thương úếc thiểu sơ ngồi Nghị viện Hơn thê nữa, có khứự trường họp, đảng có đa số ghê Nghị vitn lại nhận đa số phiếu chơng cử tri Thí dụ: Năm 1954, Hạ viện Anh có 319 nghị sĩ thuộc đảng Bào chủ 294 thuộc đảng Lao động Tuy vậy, khắp nước Anh, tổng số phiếu bỏ cho ứng cử viên đảng Lao độig lại lớn tổng số phiếu bỏ cho ứng cử viên đảng Bả) chủ (13.900.000 phiếu bỏ cho đảng Lao động; 13.700.000 phiếu bỏ cho đảng Bảo thủ) Năm 1983, đảng Bao thủ Thủ tướng Thatcher chiếm đa sô ghế trorg Hạ Nghị viện chiếm 42% tổng số phiếu 'huân cử tri

Đứng phương diện đại diện cho nhóm khuynh hướng trị xã hội đa dạng ’ậy Nhưng Nghị viện định dựa vào hai lực lượng hình thành đa số thiểu số, khơng bao gií nghị viện lại lấy định theo phương pháp tỷ lệ Vì tính chất đại diện tỷ lệ ỏ khơng có ý nghĩa ỉ^êu đại diện tỷ lệ khăng khăng giữ quan điểm mììh Nghị viện đến chỗ "cãi vã", "nói suông" khôn* đưa đến định Bởi vậy, nhiều học giả cho rằn* đầu phiếu vòng theo nguyên tắc đa sô tương đối thiết thực Ở cho phép hình thành hệ thống lương đảng, có đảng cầm quyền có đảng đối lập đê kiểm tra, giám sát đảng cầm quyền - "một đối lập có trách nhiệm’” 04

Xem Chương V: Các đón g p h i trị cúa giáo trình này.

www.google.com

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan