DE CUONG XDVB CLC 2016

39 31 0
DE CUONG XDVB CLC 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương văn bản quy phạm pháp luật là tài liệu hữu ích giúp cho sinh viên hệ thống toàn bộ kiến thức về văn bản quy phạm pháp luật để xây dựng lộ trình ôn tập tốt nhất trước khi thi, cũng như dễ dàng ôn tập lại trong quá trịnh học tập, nghiên cứu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (1 tiết) I KHÁI NIỆM XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật a Khái niệm Theo quy định của pháp luật hiện hành, văn bản quy phạm pháp luật được định nghĩa tại Điều Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 Cụ thể: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật này Điều Luật BHVBQPPL quy định: quy phạm pháp luật là quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi cả nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện b Đặc điểm văn QPPL Từ định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, văn bản quy phạm pháp luật có các dấu hiệu bản sau (các dấu hiệu này là sở để phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bản khác): Một là, văn bản QPPL phải chứa quy phạm pháp luật Hai là, văn bản QPPL phải quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật Ban hành VBQPPL Ba là: VBQPPL được ban hành theo hình thức Bốn là, văn bản QPPL phải được ban hành theo thủ tục pháp luật quy định Khái niệm văn hành (văn áp dụng QPPL văn hành khác) a Văn áp dụng QPPL Văn bản áp dụng QPPL là văn bản chủ thể có thẩm quyền ban hành, theo trình tự, hình thức pháp luật quy định, nhằm áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể, có hiệu lực áp dụng lần Đặc điểm văn áp dụng QPPL: Một là, văn bản áp dụng QPPL chủ thể có thẩm quyền ban hành Hai là, văn bản áp dụng QPPL phải được ban hành thủ tục theo quy định pháp luật Ba là, Văn bản áp dụng QPPL phải được ban hành hình thức Bốn là, Văn bản áp dụng QPPL được ban hành sở các quy định của văn bản quy phạm pháp luật, được áp dụng lần đối tượng cụ thể về vấn đề cụ thể b Văn hành khác Văn bản hành thơng thường là các văn bản dùng để truyền đạt thông tin hoạt động của các quan nhà nước công bố thông báo về chủ trương, định hay nội dung và kết quả hoạt động của quan, tổ chức; ghi chép lại các ý kiến và kết luận các hội nghị; thơng tin giao dịch thức các quan, tổ chức với Nhà nước với tổ chức và công dân Vai trò chức văn pháp luật a Vai trò văn pháp luật Văn bản pháp luật là phương tiện đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý của các quan nhà nước Trong số các nguồn thơng tin thơng tin văn bản có vị trí đặc biệt quan trọng Văn bản pháp luật là phương tiện truyền đạt các nội dung quản lý của các chủ thể có thẩm quyền đến đối tượng quản lý Với phát triển của khoa học - cơng nghệ hiện nay, có nhiều phương tiện để truyền đạt định quản lý đến đối tượng quản lý, nhiên, văn bản quản lý là phương tiện thống và đảm bảo độ tin cậy - Văn bản pháp luật là sở cho công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động của chủ thể quản lý đối tượng quản lý Kiểm tra là khâu tất yếu, đảm bảo cho máy quản lý hoạt động có hiệu quả Quy trình quản lý bao gồm: ban hành định quản lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra để uốn nắn lệch lạc và bổ sung cần thiết Cơ sở để so sánh, đánh giá hoạt động thực tế và mục tiêu đặt ban đầu phải bắt nguồn từ nội dung, tiêu được đề và được thể chế hóa văn bản b Chức văn pháp luật Chức thông tin Chức quản lý Chức pháp lý Các chức khác chức văn hóa – xã hội, chức thống kê… Khái niệm xây dựng văn pháp luật Xây dựng văn pháp luật tổng thể quy tắc tổ chức hoạt động quy tắc chuyên môn nghiệp vụ trình chuẩn bị, soạn thảo, trình ký, thơng qua, ban hành, xử lý hồn thiện hệ thống văn pháp luật nhằm phát huy vai trò pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội II TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Tính chất xây dựng văn pháp luật a Tính giai cấp Tính giai cấp này thể hiện chỗ nhà làm luật phải lựa chọn biện pháp nào, quy trình, quy định nào để ban hành các văn bản có lợi cho giai cấp cầm quyền, thể chế hoá ý chí của giai cấp nhiều phương diện: trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội… các văn bản pháp luật b Tính khoa học Tính khoa học thể hiện chỗ hoạt động này được tiến hành sở vận dụng tri thức của nhiều ngành khoa học khác Sự kết hợp các ngành khoa học này đảm bảo văn bản pháp luật được ban hành đáp ứng các yêu cầu, mục đích đề ra, phù hợp với thực tiễn, phát huy được giá trị của việc điều chỉnh các quan hệ xã hội – chức bản của pháp luật c Tính thực tiễn Tính thực tiễn là tính chất quan trọng của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật Bởi thiếu tính thực tiễn, các văn bản pháp ḷt được hình thành từ hoạt động này khó phát huy được hiệu lực của mình, từ làm cho văn bản được ban hành không vào thực tế sống, không phát huy được chức điều chỉnh các quan hệ xã hội – chức quan trọng của văn bản pháp luật nói riêng, pháp luật nói chung Khi đó, các văn bản được ban hành trở thành không cần thiết, tốn về thời gian, công sức, vật chất, đồng thời làm giảm sút uy tín của nhà nước xã hội, không thể hiện và thực hiện được ý chí của nhà nước, nguyện vọng của nhân dân d Tính dự báo Trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật, Ban soạn thảo, cán soạn thảo cần phải nghiên cứu quy luật phát triển, xu phát triển của các quan hệ xã hội tương lai mà văn bản dự định ban hành điều chỉnh để kịp thời ban hành các quy định để quan hệ xã hội này diễn ra, pháp luật có để điều chỉnh Ý nghĩa hoạt động xây dựng văn pháp luật Đảm bảo cho ý chí của nhà nước được biểu hiện đầy đủ, rõ ràng, hoạt động xây dựng văn bản pháp luật nhằm ghi nhận ý chí của nhà nước mà trước hết là ý chí của giai cấp thống trị thông qua các quy định pháp luật được ban hành việc áp dụng quy định vào thực tế sống Góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sở đảm bảo chất lượng của văn bản Giúp cho quá trình soạn thảo và tra tìm văn bản cách xác và nhanh chóng CHƯƠNG II: HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (2 tiết) I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thẩm quyền ban hành văn QPPL a Thẩm quyền hình thức Thẩm quyền về hình thức là việc quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản theo hình thức được quy định tại Điều Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 b Thẩm quyền nội dung Thẩm quyền về nội dung là việc quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản phù hợp với thẩm quyền của theo quy định của pháp luật Nội dung của văn bản QPPL phải tuân thủ Chương II Luật BHVBQPPL năm 2015 II VĂN BẢN HÀNH CHÍNH - Thẩm quyền ban hành văn bản hành chính: định (cá biệt), nghị quyết, thị - Các hình thức văn bản áp dụng QPPL - Các hình thức văn bản hành khác: cơng văn, biên bản, báo cáo, thơng báo, tờ trình CHƯƠNG 3: THỂ THỨC CHUNG VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN PHÁP LUẬT (2 tiết) I THỂ THỨC CHUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hiệu Quốc hiệu và tiêu ngữ là yếu tố bắt buộc văn bản pháp luật, là yếu tố hình thức chứng minh là văn bản được ban hành các chủ thể mang quyền lực nhà nước, là yếu tố thể hiện giá trị pháp lý của văn bản Tên quan, tổ chức, chức danh ban hành văn Yếu tố chủ thể ban hành văn bản thể hiện chế độ hoạt động của chủ thể ban hành văn bản (theo chế độ tập thể lãnh đạo hay theo chế độ thủ trưởng), thể hiện vị trí pháp lý của quan máy nhà nước ta, mối quan hệ của các quan nhà nước với Về bản, tên chủ thể ban hành được ghi theo hai cách sau đây: Thứ nhất, với các quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, HĐND và UBND các cấp, các quan nhà nước trung ương, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91, tên quan được ghi độc lập (tức là yếu tố này ghi tên chủ thể ban hành mà thôi) Thứ hai, với các quan nhà nước, tổ chức nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng mà trực thuộc quan, tổ chức cấp (ví dụ: các Sở, Phịng là quan chun mơn thuộc UBND, trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục và Đào tạo, bệnh viện trực thuộc Sở Y tế ), với các đơn vị nằm cấu tổ chức của quan nhà nước (ví dụ: Vụ Pháp chế trực thuộc Bộ) tên quan chủ quản, (hoặc tên quan mà chủ thể ban hành là phận trực thuộc) được ghi phía trên, tên quan, tổ chức, đơn vị ban hành văn bản được ghi phía Số ký hiệu văn Số và ký hiệu của văn bản là yếu tố mặt xác định giá trị pháp lý của văn bản, chứng tỏ văn bản được ban hành chủ thể định, là văn bản thuộc hệ thống văn bản pháp luật; mặt khác, giúp cho công tác tra cứu, sưu tầm, lưu trữ văn bản được thuận lợi Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn Địa danh ghi văn bản là tên gọi thức của đơn vị hành (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi quan, tổ chức ban hành văn bản đóng trụ sở Việc ghi địa danh phải đảm bảo hai yêu cầu sau đây: (1) thuận tiện cho việc liên hệ, giao dịch công tác – tức là phải thể hiện được quan, tổ chức ban hành văn bản đóng địa bàn nào Tên loại trích yếu nội dung văn pháp luật Tên loại của văn bản là tên gọi của văn bản đó, là yếu tố thể hiện thẩm quyền về hình thức của chủ thể ban hành văn bản Trích yếu nội dung văn bản là cụm từ (không thiết phải là câu) thể hiện khái quát nội dung chủ yếu của văn bản Việc ghi trích yếu phải đảm bảo tính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, giúp cho đối tượng tiếp nhận văn bản hình dung vấn đề mà văn bản giải Nội dung văn pháp luật Nội dung văn bản là thành phần chủ yếu của văn bản, đặt chuẩn mực hành vi xử sự, quy định các đối tượng có liên quan được làm gì? Khơng được làm gì? Phải làm nào, và giới hạn của hành vi xử đó; hậu quả pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật Quyền hạn, chức vụ, họ tên ký người có thẩm quyền Về thể thức, cách ghi thành phần này được xác định vào chế độ hoạt động của quan, tổ chức ban hành văn bản, cụ thể là: Thứ nhất, quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo, người đứng đầu quan thay mặt tập thể ký văn bản cách: ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức Trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp ḷt của quan qùn lực nhà nước khơng ký theo thể thức “thay mặt”, mà thành phần này, cần ghi chức vụ, họ tên của người đứng đầu quan Thứ hai, các quan, tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng thủ trưởng quan, tổ chức trực tiếp ký văn bản Người có thẩm quyền ký văn bản phải ký theo mẫu chữ ký đăng ký với quan có thẩm quyền, và mẫu chữ ký thơng báo với các quan, tổ chức có quan hệ giao dịch, khơng được dùng bút chì, không dùng mực đỏ các thứ mực dễ phai để ký văn bản Dấu quan, tổ chức Cũng thành phần chữ ký của người có thẩm quyền, dấu của quan, tổ chức là yếu tố quan trọng khẳng định giá trị pháp lý, tính bắt buộc thi hành của văn bản Con dấu của quan, tổ chức phải được giao cho nhân viên văn thư giữ và đóng dấu tại quan, tổ chức Nhân viên văn thư có trách nhiệm: - Không giao dấu cho người khác chưa được phép văn bản của người có thẩm quyền; - Phải tự tay đóng dấu vào các văn bản, giấy tờ của quan, tổ chức; - Chỉ được đóng dấu vào văn bản, giấy tờ sau có chữ ký của người có thẩm qùn; - Khơng được đóng dấu khống chỉ.” Nơi nhận Nơi nhận văn bản là thành phần “xác định quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản và có trách nhiệm để xem xét, giải quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để biết và để lưu” II CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BỔ SUNG: - Cơ sở pháp lý: Thông tư số 01/2011/TT-BNV Dấu mức độ khẩn, dấu mức độ mật, dẫn địa lý; địa quan tổ chức, email, điện thoại, số fax… CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT (1 tiết) I NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khái niệm ngôn ngữ văn bản pháp luật Ngôn ngữ văn bản pháp luật là phong cách của tiếng Việt hiện đại sử dụng lĩnh vực pháp luật và quản lý nhà nước Việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt văn bản pháp luật có đặc trưng riêng biệt cần được lưu ý soạn thảo sử dụng từ có nghĩa trung tính, khơng sử dụng các biện pháp tu từ… Đặc điểm ngôn ngữ văn bản pháp luật: a Tính xác Tính xác yêu cầu ngơn ngữ văn bản có cách hiểu nhất, khơng cho phép có cách hiểu, cách giải thích khác và từ ngữ dùng văn bản phải gợi lên đầu người ý niệm giống b Tính dễ hiểu Ngơn ngữ sử dụng văn bản phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu Đối với thuật ngữ chun mơn cần xác định rõ nội dung, phải được định nghĩa văn bản Từ ngữ dùng thuật ngữ pháp luật phải bảo đảm tính dễ hiểu, khơng dùng từ có nghĩa bóng để người đọc có thể hiểu được tinh thần của các điều luật, từ ngữ khơng dễ hiểu pháp ḷt khơng bảo đảm tính khả thi c Tính khách quan Văn bản nhà nước thể hiện ý chí của nhà nước, của quyền lực công nên ngôn ngữ văn bản nhà nước phải mang tính chất khách quan, khơng được đưa quan điểm cá nhân quan điểm có lợi cho nhóm lợi ích nào vào nội dung văn bản văn bản pháp luật là ý chí của qùn lực nhà nước, khơng phải là ý chí riêng của cá nhân văn bản có thể được giao cho cá nhân soạn thảo d Tính văn minh lịch sự, tính khn mẫu Ngôn ngữ sử dụng văn bản pháp lý phải có tính văn hoá, lịch để người tiếp nhận, thực hiện được đề cập đến được cảm thấy tôn trọng và tự nguyện thực hiện Văn bản là ý chí của quyền quan này với quan khác, quan với cá nhân, là lời nói có hiệu lực thi hành nơi nhận (đối tượng có liên quan), nên phải thể hiện tính trang trọng, uy nghiêm Ngữ pháp văn bản pháp luật Trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật, cần bảo đảm độ xác cao về tả và thuật ngữ Cách diễn đạt quy phạm pháp luật phải bảo đảm độ xác về tả, thuật ngữ và ngữ pháp Sai sót tả có thể xử lý được dễ dàng đội ngũ biên tập, song sai sót về tḥt ngữ có các nhà soạn thảo khắc phục được a Cách sử dụng từ ngữ Lựa chọn và sử dụng từ ngữ nghĩa; Sử dụng từ văn phong pháp lý; Sử dụng từ tả tiếng Việt; b Câu và dấu câu văn bản pháp luật II XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT - Khái niệm quy phạm pháp luật, các yếu tố cấu thành - Phương pháp trình bày quy phạm pháp luật văn bản - Cách diễn đạt QPPL văn bản - Bố cục trình bày dự thảo văn bản CHƯƠNG V: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (2 tiết) I QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT - Khái niệm quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Nguyên tắc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Quy trình chung của việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG - Các quy định về quy trình ban hành văn bản QPPL từ 1946 đến - Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Chủ tịch nước - Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Tổng kiểm toán nhà nước - Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của các quan tư pháp - Quy trình ban hành văn bản QPPL theo trình tự rút gọn III QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UBND CÁC CẤP 1.Quy trình ban hành văn HĐND cấp HĐND cấp tỉnh:Lập chương trình xây dựng nghị quyết; Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thẩm định; Thẩm tra; Thảo luận, thông qua HĐND cấp huyện: Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thẩm tra; Thảo luận, thông qua HĐND cấp xã: Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thảo ḷn, thơng qua 2.Quy trình ban hành văn UBND cấp UBND cấp tỉnh: Lập chương trình xây dựng Quyết định, thị; Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thẩm định; Thảo ḷn, thơng qua UBND cấp huyện: Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thẩm định; Thảo luận, thông qua UBND cấp xã: Soạn thảo; Lấy ý kiến (tùy theo tính chất và nội dung); Thảo ḷn, thơng qua CHƯƠNG VI: HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (2 tiết) I HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiệu lực theo thời gian - Thời điểm phát sinh hiệu lực - Thời điểm kết thúc hiệu lực - Hiệu lực trở về trước Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng Trường hợp ngưng hiệu lực của văn bản II NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Những nguyên tắc chung - Những vấn đề liên quan đến nguyên tắc áp dụng chưa được pháp luật quy định rõ - Vấn đề quyền ưu tiên áp dụng luật và mối quan hệ luật chung - luật chuyên ngành - Hiệu lực của nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật hết hiệu lực 10 Nơi nhận: TUQ BỘ TRƯỞNG - Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng CHÁNH VĂN PHỊNG Chính phủ; - Văn phịng Trung ương và các Ban của Đảng; (Đã ký) - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Văn phòng BCĐ phòng chống tham Nguyễn Đức Chi nhũng Trung ương; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Website Tổng cục Thuế; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; 25 PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phân biệt văn bản QPPL và văn bản áp dụng QPPL Trên thực tế cịn có nhầm lẫn văn bản QPPL và văn bản áp dụng QPPL không? Tại cần phân biệt rõ hai loại văn bản này? Xác định thẩm quyền ban hành văn bản QPPL Các hình thức văn bản hành So sánh cách sử dụng ba văn bản sau: Tờ trình, Kế hoạch và Cơng văn Trình bày thể thức của văn bản QPPL, văn bản áp dụng QPPL và văn bản hành khác Hãy nêu nguyên tắc áp dụng văn bản các trường hợp sau: - Bộ luật Dân 2005 và Luật Nhà 2006 quy định khác về thời điểm có hiệu lực của Hợp đồng mua bán nhà - Nghị của Quốc hội và Luật của Quốc hội quy định khác về quyền sở hữu nhà của người nước ngoài tại Việt Nam - Văn bản của Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải quy định khác về thẩm quyền tra các Dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông Giai đoạn nào quy trình ban hành Luật quan trọng Trình bày các văn bản được ban hành theo thủ tục rút gọn So sánh quy trình ban hành Nghị của HĐND các cấp So sánh quy trình ban hành Quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp 10 Phân biệt các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật 11 So sánh văn bản trái pháp ḷt và văn bản khơng cịn phù hợp với pháp ḷt 12 Phân tích vai trị của quan tư pháp việc thẩm định dự thảo văn bản QPPL 13 Hãy trình bày đặc điểm của phong cách ngơn ngữ và cho ví dụ minh họa về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ văn bản pháp luật Tại nói tính xác là đặc điểm quan trọng của phong cách ngôn ngữ văn bản pháp luật 14 Hãy lựa chọn VBQPPL và chứng minh văn bản đảm bảo và đầy đủ các yêu cầu của quy tắc hiệu lực được quy định Luật ban hành VBQPPL 26 15 Trình bày các chủ thể có qùn xử lý và hình thức xử lý văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 16 Hiệu lực của văn bản QPPL của UBND các cấp được quy định nào? Cho ví dụ minh họa Tại về nguyên tắc cần quy định hiệu lực về thời gian của văn bản QPPL muộn so với thời điểm văn bản được ký ban hành 17 Nêu điểm khác biệt về thể thức Quyết định của UBND tỉnh A với Quyết định của Sở Tài tỉnh A Xây dựng mẫu định của Sở Tài tỉnh A 18 Anh, chị lấy ví dụ chứng minh nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Hội đồng nhân dân và UBND các cấp 19 Anh, chị nêu các công việc cần tiến hành được thủ trưởng quan giao viết công văn hành gửi quan nhà nước cấp để đề nghị về vấn đề định Hãy trình bày mẫu cơng văn trường hợp này (khơng cần trình bày cụ thể nội dung, trình bày các phận cấu thành) 20 So sánh về mặt thể thức của cơng văn hành và báo cáo của Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh gửi Bộ giáo dục và đào tạo Phác thảo mẫu công văn hành trường hợp này II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập số Ngày 01.72012 Bộ Cơng an ban hành Thơng tư 27/2012/TT-BCA có nội dung áp dụng mẫu CMND có ghi tên cha mẹ phía mặt sau CMND Sau triển khai quy định trên, dư luận có nhiều ý kiến khác liên quan đến Xác định quan trình dự thảo, quan thẩm định dự thảo văn bản Theo các văn bản pháp luật hiện hành, nội dung được quy định thơng tư có trái pháp ḷt hay khơng? Nội dung có vi phạm Điều 16 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em “Không trẻ em nào phải chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư, gia đình, nhà cửa thư tín cơng kích bất hợp pháp vào danh dự và danh của các em” hay không? 27 Nếu nội dung quy định bất hợp pháp, xác định chủ thể có thẩm qùn xử lý và hình thức văn bản được ban hành Bài tập số Ngày 22/06/2012 UBND tỉnh LC ban hành Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND về giá dịch vụ y tế áp dụng tại tỉnh LC có nội dung ”áp dụng viện phí mức cao số 37 tỉnh áp dụng viện phí mới, mức 98% khung liên Y tế - Tài chính” Sau Cục kiểm tra văn bản thuộc Bộ Tư pháp kiểm tra và xác định việc UBND tỉnh LC định giá dịch vụ khám chữa bệnh vào văn bản cá biệt của thường trực HĐND tỉnh là trái quy định Luật khám bệnh chữa bệnh và Luật tổ chức HĐND và UBND 2003 Anh (chị) xác định và nêu pháp lý: Chủ thể có thẩm quyền xử lý văn bản Soạn thảo văn bản Bài tập số Ngày 02/3/2015 Hội đồng nhân dân Khóa IX tỉnh BP biểu trí thơng qua việc bầu ơng Nguyễn Văn A hiện là Ủy viên Ban chấp hành Đảng tỉnh, Giám đốc Sở Tài vào chức danh Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh BP nhiệm kỳ 2011-2016, đồng thời bãi nhiệm chức danh đại biểu HĐND ông Nguyễn Văn B vi phạm pháp luật Xác định các hình thức văn bản được ban hành Hãy xác định các loại văn bản hồ sơ đề nghị phê chuẩn thành viên Uỷ ban nhân dân trường hợp bầu bổ sung Anh (chị) giúp chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản phê chuẩn kết quả bầu thành viên UBND tỉnh BP 2011-2016 Bài tập số Tại tỉnh A xảy hiện tượng: các quán ăn, quán giải khát, vũ trường sử dụng ánh sáng đèn mờ để khách hàng lợi dụng, có hành vi trái phong mỹ tục, vi phạm pháp luật Hãy giúp quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo văn bản để xử lý tình trạng 28 Giả sử trước UBND tỉnh A ban hành văn bản Chỉ thị chấn chỉnh tình trạng các địa phương không thực hiện được Anh chị xác định hình thức văn bản được ban hành để tiếp tục xử lý tình trạng Bài tập số Ngày 17/10/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành công văn số 6630/BGTVT TCCB với nội dung: cán bộ, lãnh đạo chủ chốt thuộc Bộ GTVT không chơi golf, không tổ chức tham gia các giải golf để tập trung đạo, điều hành sản xuất kinh doanh và giải công việc chuyên môn được giao kể cả ngoài làm việc và ngày nghỉ Sau đó, Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản QPPL có ý kiến về tính khơng hợp pháp của văn bản này Anh chị phân tích tính hợp pháp của văn bản Hãy ban hành văn bản xử lý văn bản Giả sử các anh chị là người có thẩm quyền, phân tích nội dung để ban hành văn bản khác để có tính khả thi Bài tập số Doanh nghiệp X (Thuộc Tổng Công ty Y) tổ chức Hội thảo bàn về các giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động doanh nghiệp Anh (chị) hãy: Soạn thảo cơng văn hành để mời các đơn vị quan tâm tới dự Hội thảo Giải thích tại trường hợp này không soạn thảo Thư mời họp Thông báo mời họp Bài tập số Do có thay đổi về mặt hàng kinh doanh nên Giám đốc doanh nghiệp X (trực thuộc Tổng công ty Y) ban hành văn bản bổ nhiệm Trưởng phòng Kế hoạch của doanh nghiệp Anh (chị) hãy: Soạn thảo văn bản bổ nhiệm trường hợp này? Chỉ điểm khác về mặt thể thức Quyết định của Giám đốc doanh nghiệp X và Tổng giám đốc Công ty Y X? Bài tập số 29 Doanh nghiệp X (Thuộc Tổng Công ty Y) tổ chức Hội thảo bàn về các giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động doanh nghiệp Anh (chị) hãy: Viết biên bản về Hội thảo nêu Nêu sở pháp lý của việc trình bày thể thức văn bản nêu trên? Biên bản là loại văn bản theo quy định của pháp luật? Bài tập số Chính phủ ban hành Nghị định 105/2012/ NĐ-CP về tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức có quy định như: khơng để kính nắp quan tài, khơng rắc vàng mã… số vòng hoa lễ tang là vịng hoa, ban tổ chức lễ tang chuẩn bị vòng hoa của quan chủ quản và tang chủ BTC lễ tang chuẩn bị vòng hoa ln chủn, các đoàn đến viếng khơng mang vịng hoa, mang băng vải đen, với dịng chữ "Kính viếng" Về nội dung trách nhiệm thi hành, số nội dung của nghị định được hiểu là giao thẩm quyền, trách nhiệm cho các quan, tổ chức, cá nhân cấp cao của Đảng, Nhà nước giao trách nhiệm cho Ban Chấp hành Trung ương, Quốc hội, Chủ tịch nước thông báo về lễ quốc tang; quy định Bộ Chính trị định thành lập ban tang lễ Nhà nước; quy định trưởng ban lễ tang Nhà nước là Tổng bí thư; quy định Ban tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương có trách nhiệm, thẩm quyền ban hành các văn bản về lễ quốc tang Sau Nghị định này được ban hành, dư luận khơng đồng tình nhiều, Cục Trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL thuộc Bộ Tư pháp gửi văn bản yêu cầu xem xét lại tính hợp pháp và hợp lý của văn bản và đề nghị bãi bỏ số nội dung không phù hợp Anh chị bình ḷn về tính khoa học và tính thực tiễn của nội dung văn bản Anh chị xác định quan chủ trì soạn thảo Nghị định Anh chị xác định trách nhiệm của chủ thể trình dự thảo văn bản và chủ thể ban hành văn bản có nội dung khơng hợp pháp Hãy đọc toàn Nghị định và phân tích nội dung được cho là chưa phù hợp Bài tập số 10 Anh, chị soạn thảo công văn hành của Cơng ty X gửi Tổng Cơng ty Y để đề nghị về việc hỗ trợ kinh phí nâng cấp sở kinh doanh của Cơng ty X và xác định: 30 Những điểm giống về mặt thể thức cơng văn hành của Công ty X và Tổng Công ty Y Nếu Tổng công ty Y từ chối không hỗ trợ kinh phí cho Cơng ty X anh (chị) hình dung nào nội dung từ chối đó? Bài tập số 11 Ngày 13/3/2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2012/NĐ-CP về việc thu Quỹ Bảo trì đường bộ, tất cả các phương tiện ô tô, xe máy, mô tô từ ngày 01.01.2013 Việc triển khai thu quỹ với ô tô diễn khá thuận lợi thu qua quan đăng kiểm Tuy nhiên, với xe máy bế tắc nhiều lý Anh chị đọc các nội dung Nghị định và đưa lý việc thu phí xe máy gặp nhiều khó khăn Có quan điểm cho rằng: “việc thu phí bảo trì đường với xe máy tạo không công xe và xe nhiều, nguồn thu này không đáng kể và cịn làm tăng máy hành Nhà nước nên họ không ủng hộ phương án trên”, anh chị bình luận nội dung này Sau đó, Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn không quy định rõ mức thu cố định là mà đưa mức từ 50-150.000 đồng tuỳ dung lượng xe địa phương lại áp mức phí nào tùy ý chí địa phương Anh chị bình ḷn nội dung Thơng tư này Việc giao cho HĐND cấp tỉnh ban hành Nghị về việc thu phí Anh chị giúp HĐND tỉnh A ban hành Nghị này Bài tập số 12 Anh, chị soạn thảo văn bản của UBND tỉnh X gửi các Sở, UBND huyện để đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị của UBND tỉnh X về việc cấm cán bộ, công chức, viên chức uống rượu, bia nghỉ trưa và xác định: Tính chất của văn bản được ban hành trường hợp này? Cơ sở pháp lý để xây dựng thể thức của văn bản này? Bài tập số 13 31 Anh (chị) giúp Hiệu trưởng trường Đại học X soạn thảo Nội quy thư viện trường và xác định: Tính chất của Nội quy thư viện? Văn bản được soạn thảo có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Bài tập số 14 Bài tập số 24 Ngày 22/01/2016 UBND tỉnh CT ban hành Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND về giá dịch vụ y tế áp dụng tại tỉnh Trong đó, áp dụng viện phí mức cao số 37 tỉnh áp dụng viện phí mới, mức 98% khung của liên Y tế - Tài Sau Cục kiểm tra văn bản thuộc Bộ Tư pháp kiểm tra và xác định việc UBND tỉnh CT định giá dịch vụ khám chữa bệnh vào văn bản cá biệt của thường trực HĐND tỉnh là trái quy định Luật khám bệnh chữa bệnh và Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Anh (chị) giúp chủ thể có thẩm quyền Trung ương soạn thảo văn bản xử lý Quyết định Bài tập số 15 Tháng 7.2012 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn vừa ban hành Thơng tư 33/2012/TT-BNNPTNT có quy định thịt sống bán giờ, bảo quản lạnh được bán 72 giờ, phụ phẩm dạ dày, lòng non, ruột già được bán 24 kể từ giết mổ và Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT quy định các sở kinh doanh trứng gia cầm phải có địa điểm riêng biệt với khu dân cư, có thiết bị xử lý trứng, bảo quản trứng nhiệt độ lạnh thích hợp, có thiết bị vệ sinh, xử lý chất thải và phải rửa trứng, khử trùng trước bán Anh chị xác định tính khoa học và tính thực tiễn của các quy định Xác định quan trình hai dự thảo Thơng tư nói Tháng 9.2012 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Quyết định ngưng hiệu lực thi hành hai thông tư Hai thông tư chấm dứt hiệu lực hay ngưng hiệu lực? Thông tư phải được quan ban hành văn bản đình chỉ, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, hủy bỏ Quyết định hay không? Xác định trách nhiệm của quan ban hành và quan trình hai dự thảo nói 32 Hai thơng tư có nội dung được sửa đổi hay không? Bài tập số 16 Ngày 21/09/2015, Sở Tư pháp thành phố NH nhận được kiến nghị của ông/bà Thanh Ha Nguyen qua thư điện tử phản ánh Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 25/08/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố NH Về ban hành bảng giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ các loại phương tiện vận tải địa bàn thành phố NH khơng cịn phù hợp Theo phản ánh, việc quy định cụ thể, chi tiết giá các phương tiện vận tải đường thủy là không phù hợp thực trạng sản xuất riêng lẻ, đơn khơng có tính thống chung về công dụng, công suất và khả khai thác Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 5; Điểm b, Khoản 2, Điều Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ Về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp ḷt thì: Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh thực rà soát văn UBND, HĐND cấp có nội dung điều chỉnh vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quan nhận kiến nghị cơng dân mà nội dung kiến nghị khơng thuộc trách nhiệm phải chuyển kiến nghị đến quan có trách nhiệm rà soát văn Anh/chị giúp chủ thể có thẩm quyền soạn thảo văn bản phù hợp để chuyển kiến nghị đến quan có thẩm quyền giải quyết./ Bài tập số 17 Anh (chị) giúp quan hành nhà nước huyện A (thuộc tỉnh B) soạn thảo và ban hành văn bản nhằm công bố danh mục các văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01.01.2016 Bài tập số 18 Vụ bắt giữ bạch tuộc thời gian gần được các phương tiện truyền thông đưa tin (xem http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/551796/2-tan-bach-tuoc-hu-ca-khang- dinh-khong-co-trach-nhiem-boi-thuong.html) có các vấn đề về pháp lý Điểm a khoản Điều 29 Nghị định 33 ngày 13-5-2005 của Chính phủ (về nguyên tắc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật) quy định động vật, sản phẩm động vật nước bắt buộc phải kiểm dịch trước đưa khỏi huyện trường hợp xảy dịch bệnh huyện Trong đó, tại hụn Cần Giờ khơng xảy dịch bệnh bạch tuộc 33 Thông tư 32/2012/ TT-BNNPTNT ngày 20-7-2012 của Bộ NNPTNT (quy định danh mục đối tượng kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản; danh mục thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch) bắt buộc phải kiểm dịch bạch tuộc thuộc loại thân mềm phải kiểm dịch Thông tư 06/2010/ TT-BNNPTNT ngày 02-02-2010 (về trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản) Theo Điểm b Khoản Điều Thơng tư 06 thủy sản thương phẩm, sản phẩm thủy sản phải được kiểm dịch lần tại nơi xuất phát trường hợp “đưa khỏi vùng có cơng bố dịch loài của quan có thẩm qùn” Ơng Đỗ Huy Long - phó trưởng phịng tra pháp chế của Cục Thú y giải thích 1: “Với Thông tư 32, sau không phải để thay thông tư 06 mà là bổ sung, hỗ trợ thêm cho Thơng tư 06 Ví quy định 18 tuổi phải nhập ngũ, trừ số trường hợp khác, sau phải có thêm thơng tư hướng dẫn “trường hợp khác” là nào, chẳng hạn là bận học Vậy phải hiểu hai thông tư 06 và 32 là vậy Thông tư 32 sau là để cụ thể hơn, bổ sung thêm cho thông tư 06 Đối với hàng tiêu thụ nội địa theo thơng tư 06, là hàng xuất-nhập khẩu, tạm nhập tái xuất ngoài thơng tư 06 phải thêm thông tư 32” Các anh chị đọc kỹ các văn bản và bình luận phát biểu Giả sử, các anh chị là quan Công an, soạn văn bản gửi Bộ NNPTNT nêu các vấn đề pháp lý mà anh chị cho việc quy định pháp luật không thống ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật thực tế Bài tập số 19 Ngày 13/08/2015, qua thực hiện công tác rà soát văn bản, Sở Tư pháp thành phố X xác định Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND của UBND thành phố X về công bố danh mục các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp giấy phép đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khu dân cư nội dung văn bản này khơng cịn phù hợp với quy định của pháp ḷt Căn theo quy định về đăng ký doanh nghiệp, về bảo vệ môi trường, Sở Tư pháp cho chưa đủ pháp lý để đưa quy định về số ngành nghề cụ thể không được sản xuất, kinh doanh khu dân cư đề xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố X Việc cho phép hạn chế số ngành nghề không được kinh doanh khu dân cư phải dựa các quy định pháp luật về điều kiện đăt địa điểm sản xuất kinh doanh phải thực hiện thủ tục đánh giá tác động môi trường http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/553194/hieu-chua-dung-van-ban-luat-dan-san-bach-tuoc-lanh-du.html 34 Anh/chị giúp Sở Tư pháp thành phố X soạn thảo văn bản phù hợp gửi UBND thành phố X về việc xử lý Quyết định số 200/2014/QĐ-UBND của UBND thành phố X./ Bài tập số 20 Ngày 25.5.2016, UBND thành phố X ban hành Chỉ thị số 35/CT-UBND về việc chuẩn bị số biện pháp phòng, chống lụt bão Tuy nhiên, quá trình thực hiện các quan cấp cịn chưa hiểu và thực hiện khác Để giải thích cụ thể, UBND thành phố X phải ban hành văn bản gì? Hãy soạn thảo văn bản Bài tập số 21 Trường Đại học K (trực thuộc BGDĐT) dự kiến tổ chức kỳ thi tuyển sinh hệ vừa học vừa làm ngày 28 và 29/9/2016 nên sử dụng toàn giảng đường của trường, vậy lịch học của các lớp ngày này phải nghỉ và được học bù vào ngày khác Anh chị soạn thảo VB để gửi các đơn vị và cá nhân có liên quan về nội dung Bài tập số 22 Soạn thảo văn bản của người có thẩm quyền địa phương về việc điều động công chức nội Sở Nội vụ tỉnh A Bài tập số 23 Soạn thảo văn bản của Tổng giám đốc công ty X để ban hành Nội quy kỷ luật lao động Tổng công ty X Trắc nghiệm Chọn tất đáp án câu sau (Mỗi câu có từ đến đáp án đúng) Cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh gồm: a Đại diện quan thẩm tra của Quốc hội; b Đại diện Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và thành viên Tổ biên tập c Đại diện các quan, tổ chức hữu quan; các chuyên gia, nhà khoa học d Đại diện Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: a Thay mặt UBND ký thay Chủ tịch UBND văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách b Ký thừa ủy quyền Chủ tịch UBND tỉnh văn bản thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt 35 c Ký thừa lệnh UBND tỉnh văn bản mà Quy chế tổ chức và hoạt động của quan phân công d Ký thay mặt UBND với văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của UBND Chủ thể có thẩm quyền định điều chỉnh chương trình xây dựng định, thị UBND cấp tỉnh là: a UBND cấp tỉnh; b Chủ tịch UBND cấp tỉnh; c HĐND cấp tỉnh; d Thường trực HĐND cấp tỉnh Văn dùng phê chuẩn kết bầu cử Phó Chủ tịch UBND tỉnh A là: a Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; b Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh A; c Nghị của HĐND tỉnh A; d Nghị của Thường trực HĐND tỉnh A Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: a Không thể có hiệu lực từ ngày Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua; b Có thể được triển khai thi hành Ủy ban nhân dân cấp; c Có thể là văn bản áp dụng pháp luật; d Có hiệu lực pháp lý cao Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp Quy tắc xây dựng văn pháp luật: a Có thể là quy tắc được pháp luật quy định; b Luôn là quy tắc thực tiễn; c Không được áp dụng quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; d Chỉ được quy định Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Tất quan hành nhà nước trung ương có quyền: a Ban hành văn bản quy phạm pháp luật b Ban hành văn bản Quyết định c Sửa đổi, bổ sung văn bản ban hành d Quyết định hình thức văn bản quan ban hành Chủ thể có quyền xử lý hình thức xử lý VBQPPL UBND huyện A (tỉnh B): a Chủ tịch UBND tỉnh B: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ b Hội đồng nhân dân tỉnh B: hủy bỏ c Hội đồng nhân dân huyện B: bãi bỏ d UBND huyện A: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ Chủ thể có trách nhiệm quy định cụ thể quy chế kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật địa phương là: a Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp; b Ban Pháp chế; c Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; d Ủy ban nhân dân các cấp 36 10 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh X: a Có thể là văn bản quy phạm pháp luật; b Không thiết phải đăng Công báo tỉnh X; c Có thể được dịch tiếng nước ngoài; d Có thể đượcc bãi bỏ Hội đồng nhân dân tỉnh X 11 Các VBQPPL sau dịch tiếng Anh: a Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước b Luật, nghị của Quốc hội; pháp lệnh, nghị của UBTVQH c Quyết định của Thủ tướng có nội dung liên quan đến thương mại, hàng hóa và sở hữu trí ṭ (k d Thơng tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 12 Thẩm quyền quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh thuộc về: a Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; a Chính phủ; b Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; c Uỷ ban thường vụ Quốc hội 13 Các văn sau văn QPPL: a Nghị của HĐND tỉnh A huỷ bỏ văn bản QPPL của HĐND tỉnh A b Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 c Nghị liên tịch Chính phủ với Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam d Văn bản của Bộ trưởng Bộ Tài bãi bỏ Thơng tư của Bộ trưởng Bộ Tài 14 Cơng văn hành văn bản: a Có thể quan hành nhà nước ban hành; b Có thể là văn bản quy phạm pháp luật; c Ln khơng có trích yếu; d Có yếu tố “ký hiệu” có thể gồm tên viết tắt tên quan ban hành văn bản và tên viết tắt tên quan chủ trì soạn thảo (nếu có); 15 Đánh số dự thảo VBQPPL thực hiện: a Luật, nghị của Quốc hội; pháp lệnh, nghị của UBTVQH b Nghị định của Chính phủ c Thơng tư liên tịch, nghị liên tịch d Quyết định của TTCP xây dựng và ban hành theo trình tự rút gọn 16 Nghị QPPL HĐND tỉnh A, ký theo thể thức sau: a b c d Chủ tịch HĐND ký thay mặt tập thể Phó chủ tịch HĐND Ký thay chủ tịch Chủ tịch HĐND ký Chứng thực Chủ tịch UBND ký Thừa lệnh Chủ tịch HĐND 17 Quy chế văn bản: 37 a Được ban hành đính kèm văn bản khác; b Là loại văn bản được ban hành độc lập; c Chỉ các quan hành nhà nước ban hành; d Chỉ tập thể ban hành 18 Các chủ thể có quyền xử lý hình thức xử lý VBQPPL HĐND tỉnhA: a b c d Ủy ban Thường vụ Quốc hội: bãi bỏ Hội đồng nhân dân tỉnh A: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ Tất cả các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: hủy bỏ Thủ tướng Chính phủ: đình 19 Thẩm tra: a Được áp dụng đối quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các quan quyền lực nhà nước; b Có thể tiến hành trước hoạt động thẩm định văn bản bắt buộc phải có hoạt động thẩm định; c Khơng là thủ tục bắt buộc nghị quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã; d Có thể Hội đồng Dân tộc và các Ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tiến hành 20 Luật nghị Quốc hội quy định khác vấn đề thì: a Ln áp dụng văn bản luật; b Áp dụng văn bản nào tùy thuộc vào giá trị pháp lý của nghị c Chỉ áp dụng văn bản nào được ban hành sau; d Tất cả đều 38 39

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:44

Mục lục

  • b. Đặc điểm của văn bản QPPL

  • 2. Khái niệm văn bản hành chính (văn bản áp dụng QPPL và văn bản hành chính khác)

    • a. Văn bản áp dụng QPPL

    • b. Văn bản hành chính khác

    • 3. Vai trò và chức năng của văn bản pháp luật

      • a. Vai trò của văn bản pháp luật

      • b. Chức năng của văn bản pháp luật

      • 4. Khái niệm xây dựng văn bản pháp luật

      • I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

        • 1. Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL

          • a. Thẩm quyền về hình thức

          • b. Thẩm quyền về nội dung

          • 2. Tên cơ quan, tổ chức, chức danh ban hành văn bản

            • 3. Số và ký hiệu của văn bản

            • 4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

            • 5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản pháp luật

            • 6. Nội dung văn bản pháp luật

            • 7. Quyền hạn, chức vụ, họ tên và chứ ký của người có thẩm quyền

            • 8. Dấu của cơ quan, tổ chức

            • II. CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BỔ SUNG:

              • Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật

              • Các hình thức xử lý văn bản không phù hợp với pháp luật hiện hành

              • I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

              • II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan