Dat Nuoc Nguyen Khoa Diem

75 9 0
Dat Nuoc Nguyen Khoa Diem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Theo tác giả, đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, bình dị nhất trong đời sống vật chất và tâm hồn của mỗi con người:.. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.[r]

(1)(2)(3)

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Sinh 1943, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

(4)

- 1964: tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội  trở miền Nam tham gia

(5)

- Là bút tiêu biểu thế hệ thơ trẻ năm chống Mĩ.

(6)(7)

- Tác phẩm chính:

+ Đất ngoại ơ (Tập thơ, 1972)

+ Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) + Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986)

(8)

Năm 1971, chiến khu Trị - Thiên, hướng tuổi trẻ Việt Nam ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "Mặt đường khát vọng".

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kháng chiến chống Mỹ

2 Trường ca Mặt đường khát vọng:

(9)

b Nội dung:

Viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam trước 1975:

- Nhận thức rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ - Hướng nhân dân, đất nước

(10)

3 Đoạn trích:

a Xuất xứ:

Phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng

b Giá trị:

Được xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca Việt Nam đại

c Thể loại:

Trường ca (có kết hợp tự trữ tình)

d Bố cục: Gồm hai phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”

 Những cảm nhận mẻ tác giả đất nước - Phần 2: Còn lại

(11)(12)(13)(14)(15)(16)

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Phần 1: Những cảm nhận mẻ tác giả về đất nước:

a Cảm nhận phương diện sinh thành tồn tại Đất Nước:

(17)

"Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“

(Quê hương Việt Nam, Nguyễn Đình Thi) "Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cị bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“

(Quê hương Việt Nam, Nguyễn Đình Thi)

(18)

"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ Quốc đẹp chăng?

- Chưa đâu! Và ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc

Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc

Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng".

(“Tổ Quốc đẹp chăng?”, Chế Lan Viên)

 Chế Lan Viên nhìn đất nước qua trang sử hào hùng

"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ Quốc đẹp chăng?

- Chưa đâu! Và ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc

Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc

Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng".

(“Tổ Quốc đẹp chăng?”, Chế Lan Viên)

 Chế Lan Viên nhìn đất nước qua trang sử hào hùng

(19)

- Theo tác giả, đất nước bắt nguồn từ gần gũi nhất, bình dị đời sống vật chất tâm hồn của người:

“Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi

Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc. Tóc mẹ bới sau đầu

Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên

(20)(21)(22)

+ Đất Nước có câu chuyện cổ tích “ngày xửa

ngày xưa mẹ thường hay kể”  khắc sâu hình

(23)

+ Đất Nước có hình ảnh "miếng trầu bà ăn"  gợi người đọc nhớ đến tục ăn trầu truyện cổ

(24)(25)

+ Đất Nước gắn liền với lịch sử đấu tranh dân tộc: Truyền thuyết "Thánh Gióng"  cho biết vươn mình, đánh dấu sức

(26)(27)

+ Đất Nước gắn với vật dụng thân thuộc hàng ngày, gắn với trình lao động cần cù, lam lũ người:

Mỗi vật dụng có tên riêng "Cái kèo cột thành tên"  tên có từ lâu, từ người

biết "dựng nhà, dựng cửa".

(28)

Đất Nước gắn với hạt gạo ta ăn hàng ngày, với nghề Đất Nước gắn với hạt gạo ta ăn hàng ngày, với nghề trồng lúa nước lâu đời Khi hạt gạo sáng tạo trồng lúa nước lâu đời Khi hạt gạo sáng tạo nên cần cù lam lũ người ngơn từ nên cần cù lam lũ người ngơn từ

"xay, giã, giần, sàng"

(29)

- Lịch sử lâu đời đất nước:

Được nhắc đến bằng:

+ câu chuyện cổ tích “Trầu cau”, + truyền thuyết Thánh Gióng, + phong tục tập quán,

+ văn minh lúa nước

 Cảm nhận sinh thành tồn Đất

nước, tác giả dùng loạt hình ảnh ngơn từ đậm màu sắc dân gian: miếng trầu, truyện kể dân gian, thành ngữ "gừng cay muối mặn", "một nắng hai sương"

(30)(31)

- Về phương diện khơng gian địa lí: Tác giả chia tách khái niệm Đất Nước thành hai yếu tố Đất

Nước để cảm nhận suy tư đất nước cách sâu sắc:

(32)

Là nơi gắn với sống sinh hoạt hàng ngày: Đất nơi anh đến trường

(33)

Là nơi gắn với kỉ niệm tình u đơi lứa: Đất Nước nơi ta hò hẹn

(34)

+ Đất Nước bao gồm núi sông, rừng bể:

Đất nơi "con chim phượng hồng bay hịn núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi“

 hình ảnh ca dao gợi khơng gian mênh mông

(35)

Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông

(36)

+ Đất Nước cịn khơng gian sinh tồn, nơi phát sinh phát triển cộng đồng người Việt qua hệ:

(37)

+ Tất không quên nguồn cội:

Hằng năm ăn đâu làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ

(38)

 Trong nhìn khơng gian đất nước, Nguyễn Khoa

Điềm nghiêng nhiều không gian đời thường, thân quen với người

(39)

- Về phương diện thời gian lịch sử:

(40)

 Tác giả kể huyền thoại "Lạc Long

Quân Âu Cơ", truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ tổ để khơi dậy niềm tự hào bề dày lịch sử đất nước, cội nguồn thiêng liêng dân tộc

Lạc Long Quân Âu Cơ

Lạc Long Quân Âu Cơ

Đẻ đồng bào ta bọc trứng

(41)

- Đất Nước mối quan hệ cá nhân cộng đồng:

+ Đất Nước không đâu xa mà kết tinh, hóa thân người:

“Trong anh em hôm nay, Đều có phần Đất Nước”

 Sự sống cá nhân riêng

(42)

+ Đất nước hài hoà hợp nhiều mối quan hệ:

• cá nhân với cá nhân

(“Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước hài hồ nồng thắm)

• cá nhân với cộng đồng

(Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn to lớn”)

Đất nước xây dựng

(43)

Mai ta lớn lên

(44)

- Lời nhắn nhủ tác giả:

(45)

- Lời nhắn nhủ tác giả:

Em em

Đất Nước máu xương mình Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời

(46)

2 Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước nhân dân”:

(47)

- Dưới nhìn Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí đất nước khơng chỉ sản phẩm tạo hố mà cịn được hình thành từ đời số phận của nhân dân:

+ Tác giả có nhìn khám phá đậm chất nhân văn:

“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu

(48)

 Núi Vọng Phu Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bình

Định…, hịn Trống Mái Sầm Sơn: "những người vợ nhớ chồng" "cặp vợ chồng yêu nhau" mà "góp cho", "góp thêm", làm đẹp thêm, tơ điểm cho Đất Nước

(49)

 Núi Vọng Phu Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bình

Định…, hịn Trống Mái Sầm Sơn: "những người vợ nhớ chồng" "cặp vợ chồng yêu nhau" mà "góp cho", "góp thêm", làm đẹp thêm, tơ điểm cho Đất Nước

(50)

 Cái "gót ngựa Thánh Gióng" "để lại" cho

đất nước bao ao đầm vùng Hà Bắc ngày

+ Tác giả ca ngợi vẻ đẹp Đất Nước mặt lịch sử truyền thống:

"Gót ngựa …

(51)(52)

+ Đất Nước ta cịn có dịng sơng thơ mộng:

Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm

 Rồng "nằm im" từ bao đời mà quê hương có Rồng "nằm im" từ bao đời mà q hương có

"dịng sơng xanh thẳm" cho nước phù sa, nhiều "dịng sơng xanh thẳm" cho nước phù sa, nhiều

(53)

+ Ngắm núi Bút, non Nghiên, Nguyễn Khoa Điềm nghĩ người học trò nghèo:

(54)

 "Nghèo" mà góp cho đất nước ta núi Bút non

(55)

+ Tư tưởng "Đất Nước nhân dân" cũng thể kì quan tiếng, những tên tuổi có cơng với dân với nước:

“Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

(56)

 Hạ Long trở thành kì quan, thắng cảnh nhờ có

(57)

 Những tên làng, tên núi, tên sơng "Ơng

Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm " người vơ danh, bình dị làm nên

(58)

 Những tên làng, tên núi, tên sơng "Ơng

Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm " người vô danh, bình dị làm nên

(59)

 Những tên làng, tên núi, tên sơng "Ơng

Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm " người vơ danh, bình dị làm nên

(60)

 Những tên làng, tên núi, tên sông "Ông

Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm " người vơ danh, bình dị làm nên

(61)

- Qua nhìn nhà thơ, danh thắng ẩn chứa nét đẹp tâm hồn nhân dân:

+ Núi Vọng Phu, Trống Mái biểu tượng cho thuỷ chung, tình nghĩa vợ chồng thắm thiết

+ Những "ao đầm" mà "gót ngựa Thánh Gióng qua" tượng trưng cho truyền thống yêu nước sức mạnh bất khuất dân tộc

+ Núi Bút non Nghiên tượng trưng cho truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên nhân dân + Những địa danh vùng cực Nam đất nước xa

(62)

- Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát:

Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi

Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau 4.000 năm đâu ta thấy

(63)

+ Những tên núi, tên sông, tên làng, tên bản, tên ruộng đồng , gò bãi… đâu đất nước mang theo "một dáng hình, ao ước, lối sống ông cha"

+ Tất nhân dân tạo ra, kết tinh từ công sức khát vọng nhân dân - những người bình thường, vơ danh

(64)

Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến những người vơ danh, bình dị:

b Vai trò nhân dân qua bốn ngàn năm lịch sử Đất Nước:

(65)

Em em Hãy nhìn xa

Vào 4.000 năm Đất Nước

Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi chúng ta

Cần cù làm lụng

Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi con Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh

Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhỏ

Nhưng em biết khơng

Có người gái, trai Trong 4.000 lớp người giống ta lứa tuổi

(66)

 Nhân dân Việt Nam từ hệ đến hệ khác nối tiếp

nhau lao động đánh giặc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

 Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục làm nên Đất Nước

(67)

Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyển lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói

Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái

(68)

 Đại từ “Họ” đặt

đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”

 Chính nhân dân

người giữ gìn truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa tinh thần vật chất Từ "hạt lúa", lửa, tiếng nói đến "tên xã, tên làng chuyến di dân"

(69)

+ Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù:

Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại

Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân,

Đất Nước ca dao thần thoại

(70)

- Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu:

Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao

thần thoại”

 Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác

(71)

c Vẻ đẹp truyền thống nhân dân ca dao, thần thoạt:

(72)

+ Họ người yêu say đắm thuỷ chung: “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi”,

(73)(74)

- Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với

- Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với

điệu hị:

điệu hị:

Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu

Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu

Mà Đất Nước bắt lên câu hát

Mà Đất Nước bắt lên câu hát

Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi

Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi

 muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với

nhiều

(75)

III Tổng kết:

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan