Sang kien kinh nghiem ve cong tac kiem tra noi bo

24 24 1
Sang kien kinh nghiem ve cong tac kiem tra noi bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều lệ nhà trường các cấp học; quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; quy định về biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên;, phòng chức năng; quy định về đaọ đ[r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài:

Kiểm tra nội trường học việc quan trọng Kiểm tra vừa điều tra, xem xét kết trình, việc kết thúc, vừa chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý đạo Quản lý mà khơng có kiểm tra quản lý hiệu trở thành quan liêu Chúng ta biết rằng: Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý người lãnh đạo Nhờ kiểm tra, nhà quản lý kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến thành công tổ chức Điều quan trọng quyền kiểm sốt, đồng nghĩa với nhà quản lý bị vơ hiệu hóa Tổ chức (nhà trường) lái theo hướng khơng mong muốn Kiểm tra nhằm có tác động thích hợp

Kiểm tra nội trường Mầm non khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý (Hiệu trưởng) hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường

Kiểm tra nội trường Mầm non công cụ góp phần tăng cường hiệu lực quản lý, mở rộng dân chủ chế độ ủy quyền quản lý nhà trường Nếu kiểm tra, đánh giá xác, chân thực có tác dụng giúp Hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh có hiệu Qua kiểm tra tác động tới ý thức, hành vi hoạt động người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ, sửa chữa sai sót, khuyết điểm tuyền truyền kinh nghiệm Giáo dục tiên tiến Kiểm tra, đánh giá tốt dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tự giác

(2)

“muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết nghị có thi hành khơng, thi hành có khơng; muốn biết sức làm, làm cho qua chuyện, có cách khéo kiểm soát”1.

Hiện nay, trường Mầm non công tác kiểm tra tự kiểm tra cịn chung chung, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đánh giá kết giáo dục nhà trường Với mong muốn bước nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội nhằm góp phần tích cực thực đổi nội dung, hình thức tổ chức giáo dục Mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đổi giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp một, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, thời gian quản lý nhà trường chọn nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội trường mầm non”.

II Mục đích nghiên cứu:

Thực tế nói đến tra – kiểm tra từ cán quản lý đến giáo viên cảm thấy có áp lực lớn làm cho người thường phải lo lắng, chí bất an Thơng qua đề tài muốn người hiểu thêm công tác tra trường học mà gần gũi làm quản lý trường mầm non hiệu trưởng cần phải xác định công tác kiểm tra nội nhiệm vụ người quản lý, cần làm cho đội ngũ cán giáo viên nhân viên cảm thấy gần gũi, thân thiện với hoạt động

III Giới hạn đề tài:

Trong thực tiễn quản lý giáo dục – đào tạo tồn hoạt động: tra giáo dục, kiểm tra nội trường học, tra nhân dân Đề tài sâu trao đổi kinh nghiệm công tác kiểm tra nội trường mầm non vai trị, vị trí, ngun tắc, nội dung, phương pháp, nhiệm vụ, hình thức

IV Kế hoạch thực hiện:

Đề tài áp dụng từ đầu năm học 2010 -2011 đến hết năm học 2011- 2012

B PHẦN NỘI DUNG

(3)

I. Cơ sở lý luận

Công tác tra biện pháp quan trọng việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý mà thiếu kiểm tra, tra dẫn đến bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí có tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chống tệ nạn

Cùng với việc phát xử lý vi phạm pháp luật, tra cịn đóng vai trò biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra với phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Mặt khác, giải pháp đưa từ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát không hướng vào việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật, mà cịn có tác dụng khắc phục kẽ hở sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật

Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tra cơng tác quan trọng quan lãnh đạo Đảng Nhà nước, phải tiến hành thường xuyên Công tác tra không tiến hành thường xuyên tất yếu dẫn tới bệnh quan liêu, mệnh lệnh từ tiếp tục gây tác hại to lớn khác cho nghiệp cách mạng Trên thực tế có khơng lãnh đạo địa phương, đơn vị chưa coi trọng vai trị cơng tác tra, kiểm tra dẫn tới kỷ luật không thi hành nghiêm túc, dân chủ không bảo đảm, khiếu kiện nhân dân dai dẳng, phức tạp làm tốn nhiều tiền công sức quan Nhà nước để giải

Thông qua công tác tra, kiểm tra biết chủ trương, nghị Đảng, chế, sách Nhà nước vào sống sao? Có thực đầy đủ hay không? Cũng qua việc thường xuyên tra, kiểm tra mà nhà lãnh đạo, quản lý có thơng tin phản hồi từ thực tế sống, liệu quan trọng để đề chủ trương, sách sát hợp với đòi hỏi thực tiễn

(4)

điều kiện cho tổ chức tra hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hoạt động tra phải bảo đảm tính độc lập tương đối, tra phải tuân theo pháp luật, tuân theo pháp luật không cản trở hoạt động tra Tính thường xuyên hoạt động tra đặc điểm, tính chất hoạt động chấp hành, điều hành quản lý hành Nhà nước định có mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu kịp thời việc định lãnh đạo, quản lý

Kiểm tra chức quản lý Đó cơng việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhận rõ kết triển khai thực kế hoạch, đánh giá kết cụ thể hoạt động cá nhân, đơn vị, từ có biện pháp đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý

Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động:

Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động chuyên môn cán bộ, giáo viên, nhân viên theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; kiểm tra điều kiện đảm bảo hoạt động, việc sử dụng phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường

Tự kiểm tra hoạt động quản lý nhà trường; kiểm tra, tự đánh giá chất lượng hiệu hoạt động trường học

Kiểm tra nội trường học khâu đặc biệt quan trọng đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường; cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng quản lý

(5)

hạn chế, thiếu sót Do nhằm tư vấn, thúc đẩy đối tượng điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho việc động viên, khen thưởng cá nhân-đơn vị xác, thực tiêu biểu

Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu giao dục Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Kiểm tra cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu

Các nguyên tắc nhiệm vụ kiểm tra

Kiểm tra làm nhà trường mà trước hết hiệu trưởng đánh giá kết hoạt động, khơng "bới lơng tìm vết"; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đơn đốc, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ chuyên môn Thông qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng có thơng tin xác thực hoạt động đối tượng, nâng cao hiệu hoạt động trường học

Ngồi ra, cịn phải tính đến hiệu kinh tế kiểm tra, nghĩa lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn chi phí hậu kiểm tra gây

Đối tượng kiểm tra:

Kiểm tra nội trường học liên quan đến tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường mối quan hệ chúng, nhằm tạo phương thức hoạt động đồng thống thực mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, giáo dục Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh

Nguyên tắc kiểm tra:

Kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo

Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo kế hoạch, "khi có vấn đề" kiểm tra

Kiểm tra phải cơng khai, thể dân chủ quản lý Cần phải huy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường

(6)

Kiểm tra xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với quy định văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Giáo dục Đào tạo

Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm đối tượng kiểm tra Còn người kiểm tra cảm thơng, hợp tác, chấp nhận việc làm người kiểm tra

Đánh giá xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra

Yêu cầu đánh giá phải khách quan, xác, cơng bằng; đồng thời định hướng, khuyến khích tạo điều kiện phát triển đối tượng kiểm tra

Tư vấn nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc

Thúc đẩy hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị với cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra Yêu cầu thúc đẩy người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn kinh nghiệm tốt, định hướng cho đối tượng kiểm tra có kiến nghị xác đáng cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân đơn vị

3 Nội dung kiểm tra nội trường học

Hoạt động giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, mặt hoạt động nhà trường; điều kiện phương tiện đảm bảo hoạt động giảng dạy giáo dục; kết hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên Để xác định nội dung kiểm tra nội cần vào đối tượng kiểm tra nội trường học sở pháp lý thanh, kiểm tra

Cơ sở pháp lý làm kiểm tra:

(7)

quản lý nhà nước giáo dục; nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, )

Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ:

Điều lệ nhà trường cấp học; quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; quy định biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên;, phòng chức năng; quy định đaọ đức nhà giáo; quy định vệ sinh, môi trường, an ninh trường học; quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; quy định dạy thêm học thêm; quy định đánh giá, xếp loại viên chức; quy định tự kiểm tra tài chính, kế tốn; quy chế dân chủ, công khai minh bạch tổ chức hoạt động giáo dục; quy định phổ cập giáo dục; thị nhiệm vụ năm học (hàng năm) Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, đạo Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo địa phương; kế hoạch năm học nhà trường

Nội dung kiểm tra nội xác định cụ thể sau:

Về xây dựng đội ngũ: Số lượng cấu; chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên) Các hoạt động phối hợp tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trường Nền nếp hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch) Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá, xếp loại viên chức

Về sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất (đất đai, phòng làm việc, đồ dùng dạy học, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh trường lớp, môi trường sư phạm Cơng tác tài (chế độ kế tốn, tài chính, cơng khai nguồn thu chi ngân sách nguồn huy động khác)

Về kế hoạch phát triển giáo dục: Thực tiêu số lượng học sinh khối lớp toàn trường Thực phổ cập giáo dục.; trì sĩ số

Về hoạt động chất lượng giáo dục, đào tạo: Hoạt động chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Thực nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục lễ giáo Hoạt động giáo viên Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Kết giáo dục đạo đức học sinh

(8)

phương pháp dạy học, chất lượng giảng dạy giáo viên; kết học tập học sinh

Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng nhà trường phận); việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ Công tác kiểm tra nội trường học Chỉ đạo cơng tác hành chính, tài chính, tài sản nhà trường; thực chế độ sách Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, học sinh; việc thực qui chế dân chủ hoạt động nhà trường Cơng tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục Quản lý tổ chức giáo dục học sinh; quan hệ phối hợp cơng tác nhà trường đồn thể

Ngồi ra, hiệu trưởng cịn cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người cán quản lý trường học

4 Phương pháp kiểm tra

Để thu thập có thơng tin tin cậy, khách quan nhà trường, hoạt động sư phạm nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác Việc lựa chọn sử dụng phương pháp tùy thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian tình cụ thể kiểm tra

Phương pháp quan sát

Đây phương pháp quan trọng kiểm tra Quan sát nhằm mục đích chun mơn tập trung tâm trí theo ngun tắc vào vấn đề định Quan sát hoạt động khác hẳn với việc trơng thấy

Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh quan sát động Trong kiểm tra, quan sát nhằm thu thập thông tin đối tượng kiểm tra, có việc phát điểm không phù hợp, điểm bất thường

Trong kiểm tra nội trường học, đối tượng quan sát thường là:

Cơ sở vật chất - kỹ thuật (tường rào, cổng ngõ, sân chơi, bãi tập, bồn hoa, lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, đồ dùng dạy học Quan sát độ bền, vệ sinh, tính thẩm mỹ, hợp lý bố trí, xếp, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản

(9)

tinh thần, thái độ thực nhiệm vụ, lực giải công việc đối tượng

Hồ sơ, tài liệu theo thời gian, phân loại, lưu trữ văn Điều lưu ý sử dụng phương pháp quan sát phải có mục đích, kế hoạch hệ thống, lựa chọn đắn đối tượng quan sát Trong phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật nghe nhìn nên kiểm tra viên phải có kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật, điều quan trọng phải có tinh tế sư phạm cần thiết

Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: Phương pháp cho phép người kiểm tra hình dung lại trình hoạt động đối tượng kiểm tra Người kiểm tra phân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác trình kiểm tra Chẳng hạn loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, loại biên bản, sổ giao ban, sơ kết, tổng kết, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên v.v

Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng bao gồm; vấn, trao đổi, nghe báo cáo; kiểm tra

Sử dụng phương pháp này, người kiểm tra cần có kỹ vấn Mục đích vấn người kiểm tra mong muốn nhận nhiều tốt thơng tin từ thân người vấn vấn đề quan tâm Kỹ vấn thể việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe khơi gợi ý kiến người hỏi Những câu hỏi nên sử dụng câu hỏi mở; câu hỏi tạo nhiều hội cho người vấn trả lời đầy đủ suy nghĩ họ

Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể: Tham dự hoạt động như: dự buổi sinh hoạt, hoạt động chuyên đề, phổ biến Chỉ có sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác biết phối hợp tối ưu chúng cho phép rút kết luận có cứ, chuẩn xác để đánh giá đắn, khách quan việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra

5 Hình thức kiểm tra

- Hình thức kiểm tra theo thời gian:

(10)

Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ tiến cá nhân hay phận Thơng thường, kiểm tra định kỳ có báo trước cho đối tượng kiểm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả cơng việc

- Hình thức kiểm tra theo nội dung:

Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ: Là xem xét đánh giá việc thực quy chế chuyên môn quy định cấp có thẩm quyền; kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành cơng tác giao hiệu hoạt động sở kiện, liệu đa dạng hoạt động đối tượng kiểm tra

Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét đánh giá khía cạnh chuyên môn nghiệp vụ kết thực nhiệm vụ khác giao đối tượng kiểm tra

- Hình thức kiểm tra theo phương pháp:

Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động đối tượng kiểm tra

Kiểm tra gián tiếp: Xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết hoạt động cá nhân, phận liên quan với đối tượng kiểm tra Ví dụ: xem xét, đánh giá kết giảng dạy giáo viên thông qua kiểm tra kết học tập học sinh

Kiểm tra xác suất: kiểm tra ngẫu nhiên số đối tượng cụ thể đối tượng kiểm tra Ví dụ: kiểm tra việc thực bé lớp; kiểm tra sỹ số học sinh học vài lớp trường

II. Cơ sở thực tiễn:

Nhằm xác nhận thực tế, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, ngăn chặn sai phạm, giúp đỡ cán giáo viên nhân viên hòan thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho Hiệu trưởng điều khiển, điều chỉnh chu trình quản lý hướng Với mục đích nên cơng tác kiểm tra nội hiệu trưởng diễn hàng ngày, tuần, tháng

(11)

Chúng ta phải kiểm tra khâu chuẩn bị đón trẻ nào? chuẩn bị cho ăn sáng? Giao tiếp với phụ huynh để nắm bắt tình hình chăm sóc nhóm lớp? kiểm tra họat động giáo dục độ tuổi?, giám sát việc chợ, chế biến thức ăn cho trẻ? Theo dõi hoạt động phận tài vụ,văn phòng ? dự thăm lớp?, kiểm tra khâu vệ sinh nhóm lớp? kiểm tra khâu bảo quản, giữ gìn tài sản nhà trường hiệu trưởng phải kiểm tra, giám sát tình hình diễn biến sức khoẻ trẻ hàng ngày? Kiểm tra ngủ cháu? Kiểm tra việc thực phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích”, kiểm tra khâu vệ sinh chăm sóc trẻ rửa tay,lau mặt, vệ sinh mơi trường phịng nhóm, kiểm tra sở vật chất

III. Thực trạng

Đối với nhà trường có 10 nhóm lớp, tổ chức chăm sóc ni dưỡng-giáo dục cho 400 trẻ từ 04 -72 tháng tuổi, lại chưa trang bị bên ( đồ dùng bán trú) Những ngày đầu vào hoạt động từ cán giáo viên nhân viên hoàn toàn mới, vừa yếu vừa thiếu Lúc ban đầu có 09 giáo viên đến có 24 giáo viên, ban giám hiệu có 01 hiệu trưởng Tuy nhiên đội ngũ cán giáo viên, nhân viên trường, trẻ nhiệt tình, chịu khó, tích cực tham gia tất phong trào

Sau năm huy động trẻ lớp đạt vượt tiêu, nhóm lớp ổn định vào nếp, tạo niềm tin phụ huynh, huy động đóng góp ủng hộ sở vật chất phục vụ cho công tác bán trú, trồng nhiều xanh, kiểng, hoa tạo môi trường xanh- – đẹp- an toàn Tuy nhiên thời gian qua nhà trường tập trung vào việc huy động ổn định nhóm lớp, sâu cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng nên công tác giáo dục chưa đầu tư nhiều, chưa có đầy đủ đồ dùng đồ chơi, nhân chưa ổn định Sự phát triển nhanh sớm ổn định thành tích lớn công tác quản lý mà trước hết thể qua công tác kiểm tra tự kiểm tra nội nhà trường

(12)

lượng chăm sóc, ni dưỡng, giảng dạy nhà trường nâng cao Vì mà tơi tìm số giải pháp sau :

Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường Mầm non:

Đội ngũ vừa trường trẻ tuổi đời tuổi nghề nên từ đầu cần phải có hoạt động để nắm bắt tình hình thực tế tay nghề giáo viên nhân viên thông qua công tác kiểm tra nội Kế hoạch tập trung vào nội dung sau:

1.1 Nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phụ huynh kiểm tra nội trường Mầm non

1.2 Bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ kiểm tra nội trường Mầm non cho đội ngũ CBCNVGV nhà trường

1.3 Xây dựng kế hoạch chi tiết kiểm tra nội trường Mầm non

1.4 Quy định, phân công trách nhiệm, quyền hạn, chế độ kiểm tra quyền lợi thành viên tổ kiểmtra

1.5 Xây dựng chuẩn ( biểu mẫu) kiểm tra đánh giá, mục tiêu cụ thể cho đối tượng kiểm tra nội dung kiểm tra

Tiến hành kiểm tra nội theo quy định

2.1 Kiểm tra kiến thức kỹ sư phạm giáo viên : 2.2 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn :

2.3 Kiểm tra sở vật chất thiết bị (cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế, tủ, đồ đựng đồ chơi )

2.4 Kiểm tra tài

1.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh kiểm tra nội trường Mầm non:

(13)

Về vị trí vai trị công tác kiểm tra;

Công tác kiểm tra biện pháp quan trọng việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh cho công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý mà thiếu kiểm tra, tra dẫn đến bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí có tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chống tệ nạn Người nói “muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết nghị có thi hành khơng, thi hành có khơng; muốn biết sức làm, làm cho qua chuyện, có cách khéo kiểm sốt”2.

Cùng với việc phát xử lý vi phạm pháp luật, kiểm tra cịn đóng vai trị biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm nội qui, qui chế Phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, nhắc nhỡ hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Mặt khác, giải pháp đưa từ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát không hướng vào việc xử lý hành vi vi phạm nội qui, quy chế, mà cịn có tác dụng khắc phục kẽ hở nội qui quy chế, định mà đưa ra, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi ph

Về nguyên tắc, phương pháp kiểm tra, tra

Kiểm tra, tra phải kịp thời, cụ thể, khách quan

Hoạt động tra giúp cấp nắm tình hình, giúp cấp sửa chữa, uốn nắn sai lầm, lệch lạc; giúp đỡ cấp thực chủ trương, sách, pháp luật Do vậy, cơng tác kiểm tra ln ln địi hỏi tính kịp thời “Khi có Nghị phải đốc thúc thực hành nghị ấy, phải biết rõ linh hoạt cách làm việc tập thể Có kịp thời thấy rõ khuyết điểm khó khăn để sửa đổi khuyết điểm tìm cách giúp đỡ để vượt qua khó khăn”, vậy, hoạt động kiểm tra giúp cá nhân,bộ phận nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật, vừa kịp thời biểu dương người tốt, việc tốt, vừa kịp thời giáo dục xử lý mức người mắc khuyết điểm, sai lầm

Tính kịp thời thể chế thành quy định mang tính nguyên tắc cho hoạt động kiểm hoạt động kiểm tra phải tuân theo pháp luật, bảo đảm tính

(14)

chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời

Kiểm tra phải đến tận nơi, xem tận chỗ, phương thức hoạt động đặc trưng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiến hành tra (hay kiểm tra, kiểm soát) phải đến tận nơi, xem tận chỗ Người nói: “Thanh tra muốn biết, muốn thấy, muốn hiểu rõ thật quan, địa phương phải đến tận nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó Quan liêu khơng làm nhiệm vụ Kiểm tra để giúp cấp nắm đầy đủ, xác tình hình, đồng thời tra xem xét xem cấp thực chủ trương, sách, pháp luật nào, có vướng mắc tháo gỡ, có sai trái chấn chỉnh Với phương pháp đến tận nơi, xem tận chỗ, kiểm tra góp phần chống bệnh quan liêu Theo quan điểm Hồ Chủ tịch, kiểmh tra phải cẩn thận, khách quan Cơng tác kiểm tra có vai trò quan trọng, giúp cho người lãnh đạo, cho quan cấp nắm tình hình chấp hành thị, nghị quyết, chủ trương, sách, nội qui chế cá nhân, phận cấp để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn cho phù hợp Do đó, thơng tin mà kiểm tra cung cấp cho quan cấp trên, cho người lãnh đạo địi hỏi độ xác cao Muốn có độ xác đó, thái độ người cán kiểm tra phải cẩn thận, xem xét cách tỷ mỷ, thấu đáo đánh giá cách khách quan, không áp đặt theo ý chủ quan mình, Người khẳng định: “Thái độ người cán kiểm tra phải cẩn thận Nghe không thiên lệch, nghe bên, nên nghe người này, nghe người Phải khách quan Chớ ý muốn suy đốn chủ quan Chống quan liêu: Kiểm tra muốn biết, muốn thấy, muốn hiểu rõ thật cá nhân,bộ phận phải đến tận nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó Phải cẩn thận, khách quan, điều tra, nghiên cứu kỹ lưỡng, chịu khó

 Bảo đảm dân chủ hoạt động kiểm tra

(15)

1.2 Bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ kiểm tra nội trường Mầm non cho Hiệu trưởng kiểm tra viên nhà trường :

Hiệu trưởng trường Mầm non đội ngũ kiểm tra viên cần bồi dưỡng thường xuyên học tập văn hướng dẫn công tác kiểm tra, chuyên đề nghiệp vụ kiểm tra nội trường Mầm non Từ có biện pháp kiểm tra nội trường mầm non cách khoa học nâng cao trình độ quản lý người Hiệu trưởng Vì muốn tổ chức tốt việc kiểm tra nội hiệu trưởng cần:

- Xây dựng lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra, gồm thành viên có uy tín, có lực nghiệp vụ chun mơn giỏi, phân công cụ thể xác định quyền hạn, trách nhiệm thành viên ban kiểm tra

- Bồi dưỡng cho lực lượng kiểm tra :

+ Quán triệt nhận thức, tinh thần cho lực lượng kiểm tra, cung cấp đủ văn pháp quy, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra Tổ chức học tập văn Bộ, kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra cho phù hợp quy định.Tổ chức tập huấn cách xếp loại mặt, nội dung như: phẩm chất trị, đạo đức lối sống, kết công việc giao gồm thực hịên nhiệm vụ giảng dạy thực nhiệm vụ khác giao, chuyên đề triển khai, cách đánh giá xếp loại chung xếp loại kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề

+ Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm sau kiểm tra, mặt thành công, hạn chế đâu, trách nhiệm thuộc ai, vướng mắc khâu đề biện pháp khắc phục

(16)

- Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trưởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra kiểm tra viên

Cung cấp kịp thời điều kiện vật chất, tinh thần tâm lý cho hoạt động kiểm tra, khai thác tận dụng khả sáng tạo thành viên ban kiểm tra

Căn vào thông tư số 43/2006/TT - BGD ĐT hướng dẫn kiểm tra toàn diện nhà trường tra hoạt động sư phạm nhà giáo để hướng dẫn giáo viên nắm bắt xác định hướng phấn đấu, nâng cao chất lượng giảng dạy

1.3 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường Mầm non :

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm tra nội phải làm tốt công tác điều tra, dự báo, đánh giá tình hình để có sở lựa chọn hình thức, nội dung, phương pháp kiểm tra phù hợp với yếu tố, điều kiện cụ thể nhà trường có tính khả thi cao

- Kế hoạch kiểm tra nội cần thông qua trước tập thể Hội đồng nhà trường để lấy ý kiến đóng góp phù hợp nhu cầu cơng tác nguyện vọng cán giáo viên

- Kế hoạch thiết kế dạng sơ đồ hoá cơng khai văn phịng nhà trường, ghi rõ mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức tổ chức nhóm, cá nhân kiểm tra, thời gian kiểm tra, đảm bảo tính ổn định kế hoạch

- Kế hoạch kiểm tra nội trường học phải phổ biến rộng rãi quán triệt sâu sắc đến cán giáo viên từ đầu năm

- Kế hoạch kiểm tra kiểm tra nội phải có mục tiêu, định lượng để tránh dàn trải, định hướng

- Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ, khơng gây tâm lý nặng nề cho đối tượng

(17)

- Thời gian kiểm tra phải cụ thể giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra

- Phải có kế hoạch kiểm tra cho hoạt động, phận có kế hoạch cho kỳ, tháng, tuần

1.4 Quy định trách nhiệm, quyền hạn, chế độ kiểm tra quyền lợi của thành viên :

Hiệu trưởng thực phân cấp kiểm tra, phân công cụ thể quyền hạn trách nhiệm cho thành viên Nếu khơng, q trình kiểm tra dẫn đến chồng chéo vi phạm nguyên tắc kiểm tra

Giao cho Tổ trưởng chuyên môn thực công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn

Giao cho Chủ tịch cơng đồn kiểm tra việc thực nề nếp, nội quy nhà trường mối quan hệ với phụ huynh học sinh đối tượng kiểm tra Bí thư chi đồn kiểm tra việc thực phong trào thi đua, việc thực vận động phong trào ” Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”

Hiệu trưởng thực cơng tác kiểm tra bao quát thu thập thông tin kiểm tra để có biện pháp điều chỉnh kịp thời thành viên ban kiểm tra đối tượng kiểm tra

1.5 Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá, mục tiêu cụ thể cho đối tượng kiểm tra viên :

Để xây dựng chuẩn kiểm tra, Hiệu trưởng vào hướng dẫn công tác tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục Bộ DG & ĐT hướng dẫn Sở Phòng Giáo dục Đồng thời phải vào điều kiện thực tế nhà trường mà xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phù hợp, nguyên tắc

(18)

Đánh giá phải dựa vào tiêu chí, đánh giá cần xét đến nhiều phương diện, phải tồn tại, nguyên nhân đề nghị hướng khắc phục, giải

Đánh giá phải đánh giá mặt ưu điểm trước có lời động viên khuyến khích sau nêu khuyết điểm, phải tinh thần xây dựng, phải khách quan, trung thực khơng để tình cảm, vật chất chi phối

Mọi kết đánh gía phải lưu hồ sơ đầy đủ Tiến hành kiểm tra nội theo quy định:

2.1 Kiểm tra tự kiểm tra cơng tác chăm sóc & ni dưỡng:

 Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực thao tác chăm sóc trẻ

như: rửa tay, lau mặt, vệ sinh trước trong, sau ăn, chăm sóc trẻ hoạt động đón, trả trẻ

 Kiểm tra việc thực vệ sinh mơi trường, trang trí nhóm lớp, khử

trùng đồ dùng đồ chơi thuốc cloramin

 Kiểm tra ăn sáng ăn trưa, ăn chiều tổ chức xếp nơi trẻ ăn,

cách chăm sóc cho trẻ ăn, việc cho trẻ uống nước, quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng béo phì

 Kiểm tra khâu nhà bếp cách chợ, chế biến ăn cho trẻ,

phân chia định lượng thức ăn nhóm lớp

2.2 Kiểm tra kiến thức kỹ sư phạm giáo viên :

Kiểm tra xây dựng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ:

* Kiểm tra kế hoạch giáo viên:

Kiểm tra kế hoạch giáo viên tiến hành với nội dung chính: - Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ: Dựa vào phân phối chương trình cho lứa tuổi, theo giai đoạn Bộ Giáo dục - Đào Tạo

- Kế hoạch chủ nhiệm: Khi kiểm tra ý xem xét giáo viên lên kế hoạch chủ nhiệm có dựa đặc điểm tình hình lớp kế hoạch năm học nhà trường cụ thể hoá vào lớp học

(19)

* Kiểm tra dạy lớp giáo viên :

- Kiểm tra chuẩn bị lên lớp: tổ chức cho tổ trưởng kiểm tra chéo kế hoạch chuyên môn giáo án giáo viên nhằm phát huy soạn tốt chấn chỉnh kịp thời giáo án sai lệch

- Kiểm tra thực dạy lớp: Giờ học gương phản ánh hoạt động cháu, phản ánh trình độ giáo dục cách phong phú sâu sắc nhà trường, q trình kiểm tra dạy tơi khơng dự giáo viên có lực yếu mà cịn dự giáo viên giỏi, có trình độ nghiệp vụ vững vàng

Việc kiểm tra làm cho kinh nghiệm người giỏi trở thành tài sản chung tập thể sư phạm Vì đa số thời gian tập nên chủ yếu kiểm tra để bồi dưỡng nên hàng tháng cho đăng ký dự theo lĩnh vực phát triển Đồng thời sâu việc sử dụng đồ dùng dạy dọc hoạt động

+ Kiểm tra liên tục buổi vui chơi học tập lớp, để nắm lực giảng dạy giáo viên môn, môn giáo viên hạn chế, chưa linh hoạt tổ chức hoạt động Từ có hướng bồi dưỡng cho giáo viên

+ Kiểm tra dự theo chuyên đề: “ Sử dụng tiết kiệm lượng hiệu trường mầm non”; “ Giáo dục bảo vệ môi trường” “ Giáo dục an tồn giao thơng” chun đề có kiểm tra, dự khác với mục đích xem giáo viên nắm phương pháp tổ chức chuyên đề mức độ nào? đồ dùng - đồ chơi có phong phú khơng? kết trẻ sao? Từ có hướng bồi dưỡng, đạo chuyên đề

Ngồi tơi cịn tổ chức kiểm tra như:

+ Kiểm tra việc tổ chức hoạt động trời, tham quan dạo chơi hoạt động ngày lễ ngày hội, để đánh giá tình trạng giáo viên ý đầu tư dạy mà coi nhẹ hoạt động giáo dục khác, làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ

(20)

ngày cô tổ chức cho trẻ phản ánh trê Nhưng để kiểm tra đánh giá xác cách kiểm tra đòi hỏi người kiểm tra phải tinh tế, có chút nhạy cảm, phải gần gũi thân thiện với trẻ, ln đóng vai người bạn thân thiết với trẻ Trong lớp bình qn có 30 cháu đứa trẻ muốn nói với điều gì, phản ánh điều gì, muốn chia sẻ hay khơng tất điều lên khuôn mặt, ánh mắt trẻ

Mặt khác, thu nhận kết từ thơng tin q trình hoạt động giáo dục để xem xét, so sánh đánh giá, xử lý Đây phương pháp đánh giá chắn tiến độ thực kế hoạch chất lượng giáo dục trẻ, việc đánh giá giáo viên có sở vững vàng Đây hình thức kiểm tra có tác dụng tốt chất lượng giáo dục trẻ

Kiểm tra, đánh giá thông qua phụ huynh cộng đồng

Thơng qua đón trẻ, trả trẻ, phụ huynh đóng tiền ăn trẻ tranh thủ trò chuyện, khai thác thơng tin chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ nhóm lớp, nhà trường nào, nhu cầu gởi trẻ, tham khảo ý kiến để đóng góp xây dựng đơn vị

2.3 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn :

Công tác kiểm tra tổ chuyên môn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn hoạt động sư phạm tập thể giáo viên mối tương tác thành viên tập thể Khi kiểm tra tổ chun mơn kiểm tra tồn diện kiểm tra theo chuyên đề

- Kiểm tra tổ trưởng: Gồm kiểm tra nếp quản lý tổ trưởng, nhận định tổ trưởng với tổ viên, uy tín tổ trưởng tổ viên, khả lãnh đạo chuyên môn tổ trưởng

- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn tổ: Mỗi tháng tổ chức sinh hoạt chuyên môn lần với nội dung là: Thao giảng, soạn tập thể, làm đồ dùng -đồ chơi tự tạo

- Kiểm tra công tác bồi dưỡng nghiệp vụ tổ, thúc đẩy phong trào bồi dưỡng nghiệp vụ tổ với

(21)

pháp bồi dưỡng để tổ chuyên môn thực hạt nhân công tác đạo chuyên môn hiệu trưởng Bồi dưỡng cho giáo viên giỏi có điều kiện nâng cao nghiệp vụ chun mơn, khuyến khích giáo viên đào tạo chuẩn Hàng tháng, hàng tuần nạp biên sinh hoạt chuyên môn tổ có xếp loại cho Hiệu trưởng

2.4 Kiểm tra sở vật chất thiết (cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế, tủ, đồ dùng, đồ chơi) :

Kiểm tra CSVC, trang thiết bị nhà trường nhằm mục tiêu phục vụ tốt cho yêu cầu CSGD trẻ, người hiệu trưởng phải chủ động đề kế hoạch kiểm tra với hình thức gọn nhẹ Kiểm tra không dừng lại số liệt kê sổ sách, còn, mất, mới, cũ, hư hỏng, mà kiểm tra nhằm thúc đẩy, nâng cao giá trị sử dụng tính hiệu trang thiết bị có nhà trường Vì đơn vị thành lập nên cần thiết tiến hành kiểm tra lập chứng từ theo dõi, quản lý tài sản, công cụ, vấn đề nhập- xuất có theo nguyên tắc quản lý tài sản theo qui định

- Kiểm tra phịng học, phịng làm việc, nắm tình trạng sử dụng, trạng thái tốt xấu, hợp lý hay khơng hợp lý lớp, phịng làm việc, có biện pháp sửa chữa kịp thời bị dột nát, rạn nứt, hư hỏng

- Kiểm tra trang thiết bị bên phịng nhóm để chống tình trạng mát, hư hỏng, biết số liệu thừa, thiếu để bổ sung kịp thời điều chỉnh

Kiểm tra đầu năm học ( để bàn giao, điều chĩnh bổ sung thừa thiếu cân đối nhóm lớp, phận), kiểm tra cuối học kỳ I ( cuối năm tài chính) để báo cáo tài sản cuối năm Kiểm tra hết năm học Mỗi lần kiểm tra có biên đánh giá mức độ sử dụng, quản lý sở vật chất, có khen thưởng cho cá nhân làm nhiều đồ dùng sáng tạo có ý thức trách nhiệm bảo quản, sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Đồng thời có biện pháp với trường hợp làm hư hởng sở vật chất, thiết bị dạy học

2.5 Kiểm tra tài :

(22)

V. Hiệu quả:

Qua việc đổi hoạt động kiểm tra nội trường Mầm non năm học 2010 - 2011 nhà trường thu kết sau:

Về chất lượng học sinh

Năm học 2010 - 2011, đầu năm có 46 trẻ, 03 lớp đến cuối năm trường có 180 cháu với 06 nhóm lớp (2 nhóm trẻ lớp mẫu giáo), Trẻ ăn ngủ bán trú trường đạt 100% Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm 10% Nhà trường có 01 Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, 01 khen Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, 11 cá nhân đạt Lao động tiên tiến, nhà trường đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc

Năm học 2011 -2012 đầu năm học có 280 trẻ 08 lớp, cuối năm có 400 trẻ 10 nhóm lớp 35 Cán viên chức Trong năm có 02 đạt Giáo viên giỏi cấp thị, Dự thi Đồ dùng dạy học 15/15 đạt có 06 giải A, 08 giải B, 01 giải Khuyến khích Có 275 trẻ tham dự hội thi bé vòng trường đạt 234 trẻ đạt Bé khỏe Bé Ngoan Xây dựng “Trường học thân thiện- học sinh tích cực” xếp loại xuất sắc Trong năm học phát triển kết nạp 03 đoàn viên ưu tú vào Đảng Cộng Sản Việt Nam

C KẾT LUẬN 1 Ý nghĩa đề tài:

(23)

vậy đạt kết cao, phát huy tác dụng bồi dưỡng xây dựng mối quan hệ đoàn kết nội trường học

2 Bài học kinh nghiệm:

Qua trình thực hoạt động kiểm tra nội với giải pháp số kết đạt được, rút số kinh nghiệm nhỏ sau:

- Người Hiệu trưởng trước hết phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm vững văn pháp quy, xây dựng uy tín nhà trường

- Lắng nghe ý kiến nguyện vọng giáo viên, thu nhận kết quy trình hoạt động giáo dục trẻ, xem xét, so sánh, đánh giá xử lý Đánh giá cách chắn tiến độ thực kế hoạch chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

- Trong q trình kiểm tra đơnvị thành lập nên dùng phương pháp quan sát ghi chép thường xuyên , cần có chế độ kiểm tra thích hợp, cho cán bộ, giáo viên tự giác, chủ động thực phương hướng mục tiêu giáo dục, ý thức tổ chức kỷ luật nhà trường

- Khi tiến hành kiểm tra, người Hiệu trưởng cần có ứng xử tế nhị, thật gần gũi, thân thiện giữ nghiêm khắc, khơng phải thân thiện dễ dãi, xuề xịa Trong trường trường hợp cần có linh hoạt, nhạy bén đứng vị trí người quản lý, hay người Thầy, người thân, người bạn, người đồng nghiệp để xử lý

- Người Hiệu trưởng muốn kiểm tra tốt phải nắm vững kế hoạch năm học, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, chủ động đầu tư thời gian cho công tác kiểm tra

- Người Hiệu trưởng cần lưu ý chức thông tin ngược, sở khoa học kiểm tra chức đánh giá chức tích cực nhất, việc kiểm tra

3 Ý kiến đề xuất:

(24)

Ngày đăng: 25/05/2021, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan