Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh thái bình theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

81 492 0
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh thái bình theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ khoa học công nghệ chơng trình kc-08 "bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai" -------------------- -------------------- Đề tài kc.08.06 "nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp" Sở khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Thái Bình báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nhánh môi trờng nông thôn tỉnh thái bình thái bình, 9/2003 2 bộ khoa học công nghệ chơng trình kc-08 "bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai" -------------------- -------------------- Đề tài kc.08.06 "nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp" Sở khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Thái Bình báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nhánh môi trờng nông thôn tỉnh thái bình Cơ quan thực hiện: Sở Khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Thái Bình Chủ nhiệm: KS. Phí Văn Chín thái bình, 9/2003 3 Đại học Quốc gia Hà nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên -------------------- -------------------- Báo cáo kết quả đề tài "Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế, diễn biến đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp" Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Văn Khoa Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Chuyên đề Đặc trng hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng, đại diện huyện Đông Hng - Tỉnh Thái Bình Ngời thực hiện: KS. Phí Văn Chín Sở Khoa học Công nghệ môi trờng Thái Bình KS. Hoàng Quốc Chính Trung tâm Khảo nghiệm khuyến nông - lâm - ng Thái Bình - 2003 4 Mở đầu Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, một bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, toàn tỉnh có địa hình đơn giản, không có đồi núi, tơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình từ +2,0m đến +3,5m so với mực nớc biển xu hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Toàn tỉnhdiện tích tự nhiên là 1542,24 km 2 với 284 xã, phờng, thị trấn, trong đó có 269 xã, 8 phờng 7 thị trấn. Theo số liệu thống kê năm 2002 dân số toàn tỉnh là 1,8 triệu ngời, mật độ dân số trung bình cả tỉnh 1168 ngời/km 2 , chỉ xếp sau thành phố Hà nội thành phố Hồ Chí Minh. Là một tỉnh thuần nông, có nền văn minh lúa nớc với hơn 90% dân số sống ở khu vực nông thôn bằng nghề chính là làm ruộng. Trong chính sách mở cửa để phát triển kinh tế của cả nớc nói chung Thái Bình nói riêng, theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn của tiến trình sản xuất hàng hoá, đặc biệt dới tác động tích cực của khoán 10, giải phóng sức lao động, thực hiện ngời cày có ruộng, bớc đầu đạt đựơc những thành tựu nhất định, xoá đói, giảm nghèo, làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn, cải thiện đáng kể mức sống của ngời dân nông thôn. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế đã đạt đợc sau 15 năm đổi mới thì Thái Bình đang đứng trớc những thách thức về môi trờng, nghiêm trọng nh sự lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng nớc, giảm đa dạng sinh học tối u, phá vỡ cân bằng sinh thái tối u, sâu bệnh, chuột phá hoại mùa màng, bên cạnh đó môi trờng nhiều làng nghề bị ô nhiễm, rác thải nilon, ngộ độc thực phẩm gia tăng Là một tỉnh đất quá chật, ngời quá đông, tại khu vực nông thôn, trớc sức ép về dân số lên vấn đề lơng thực, để giải quyết cái ăn của ngời nông dân, trong bối cảnh ngời ngày càng tăng lên, nhng quỹ đất ngày càng giảm đi, buộc ngời nông dân phải đa vào trong đất một khối lợng rất lớn phân hoá học, thuốc trừ sâu bệnh, với mong đợi năng suất ngày một tăng cao hơn. Nhng trên thực tế với năng suất bình quân toàn tỉnh 12 - 13 tấn/ha, hoặc ở Đông Hng 15 tấn/ha là năng suất tới hạn của đất, cứ đà này sẽ làm suy thoái đất rất nhanh, điều đặc biệt là với cách canh tác nh hiện nay sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng nớc, giảm đa dạng sinh học cũng nh giá trị nông sản thực phẩm phá vỡ cân bằng sinh thái tối u đã đợc xác lập từ lâu ở khu vực đồng bằng sông Hồng ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Tại khu vực nông thôn, bên cạnh những tác động môi trờng từ sản xuất nông nghiệp, thì trong những năm gần đây từ các hoạt động làng nghề, các dịch vụ cùng nhiều tập tục lạc hậu cha xoá bỏ đợc cũng làm ảnh hởng rất lớn đến môi trờng sống cũng nh hệ sinh thái nông nghiệp ở đây. Từ những thực tế khách quan về hiện trạng tr nông thôn Việt nam, nh đã nêu ở trên, việc đề tài đa ra chủ đề nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo những vùng sinh thái đặc trng, trong đó tỉnh Thái Bình mà cụ thể hơn là huyện Đông Hng, một huyện nội đồng có trình độ thâm canh cao, đợc chọn làm đại diện cho vùng đồng bằng sông Hồng để nghiên cứu các vấn đề môi trờng ở 5 đây, để dự báo diễn biến, đề xuất các chính sách các giải pháp kiểm soát thích hợp, sao cho phát triển bền vững là một hớng đi đúng, rất bức bách hiện nay của môi trờng nông thôn Việt Nam. Để hoàn thành bản báo cáo này, chúng tôi có sử dụng các báo cáo của các nhà khoa học Trung ơng địa phơng đã nghiên cứu biến động trên địa bàn tỉnh Thái Bình đồng thời nhận đợc sự giúp đỡ trực tiếp của các cấp, các ngành đặc biệt UBND huyện Đông Hng. Nhân dịp này chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đơn vị cá nhân đã nêu ở trên đã tạo điều kiện giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ này. Thái Bình, ngày . tháng . năm 2002. T/M tập thể tác giả 6 Báo cáo Kết quả nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp Báo cáo chuyên đề Đặc trng hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng (Đông Hng tỉnh Thái Bình) Với mục tiêu của đề tài là chọn ra chín vùng nghiên cứu, đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, bao gồm vùng núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển, ven đô của cả hai miền Bắc - Nam. Theo sự phân công trong chuyên đề này tập trung nghiên cứu hệ sinh thái của đồng bằng sông Hồng mà đại diện là huyện Đông Hng tỉnh Thái Bình. Chơng 1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu - Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, một bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, đợc giới hạn bởi các yếu tố địa lý sau: + Phía đông giáp vịnh Bắc bộ + Phía tây tây nam giáp tỉnh Nam Định, tỉnh Hà Nam + Phía bắc giáp tỉnh Hải Dơng, Hng Yên thành phố Hải Phòng + Toạ độ địa lý nh sau: - 20 0 17' - 20 0 44 vĩ độ bắc - 106 0 06' - 106 0 39' kinh độ đông (Xem bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình, tỷ lệ 1:200.000) Theo tài liệu thống kê năm 2001, diện tích đất đai tự nhiên của tỉnh Thái Bình là 1542,24 km, có chiều dài từ hớng tây - đông là 54km, từ bắc - nam là 49km. Là tỉnh đồng bằng ven biển có hơn 50 km bờ biển, cùng 5 cửa sông, đó là cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Lân, cửa Trà Lý, cửa Diêm Hộ cửa sông Thái Bình ở trong vùng ảnh hởng trực tiếp của tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Huyện Đông Hng là một trong 8 huyện thị của tỉnh Thái Bình, là huyện nội đồng, nằm giữa trung tâm của tỉnh Thái Bình, phía bắc giáp huyện Quỳnh Phụ, phía nam là sông Trà Lý, tiếp giáp huyện Vũ Th, huyện Kiến Xơng thị xã Thái Bình, phía đông giáp huyện Thái Thuỵ, phía tây giáp huyện Hng Hà. Theo tài liệu niên giám thống kê năm 2001, huyện Đông Hng có diện tích tự nhiên là 198,35 km 2 , toàn huyện có 45 xã một thị trấn, dân số 252.822 nghìn ngời, mật độ dân số 1275 ngời/km 2 chỉ xếp sau mật độ dân số thị xã Thái Bình 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu a. Đặc điểm địa hình Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, không có đồi núi, địa hình tơng đối bằng phẳng, có độ dốc trung bình nhỏ hơn 1%, độ cao bề mặt địa hình dao động từ 7 8 +1,50 ữ + 3,50 so với mực nớc biển,xu hớng thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sang đông. Toàn bộ tỉnh Thái Bình nói chung huyện Đông Hng nói chung nằm trong tổng thể của đồng bằng sông Hồng, đợc tạo thành bởi trầm tích sông biển hỗn hợp, thời kỳ Holoxen (QIV). Hai huyện ven biển là Thái Thụy Tiền Hải thờng xuyên lấn ra biển mỗi năm từ 50 - 100m bởi phù sa của sông Hồng hệ thống sông Thái Bình. Dọc theo bờ biển Thái Thuỵ Tiền Hải có những dải cát chạy song song với đờng bờ kéo dài nổi cao hơn so với địa hình xung quanh, đó là những diện tích còn sót lại của đê cát, cồn cát, giồng cát nguồn gốc biển hoặc trầm tích gió hình thành trớc đây b. Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn vùng nghiên cứu - Đặc điểm địa chất: Tỉnh Thái Bình nói chung, huyện Đông hng nói riêng là vùng đồng bằng ven biển, một bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, xét về mặt địa chất, toàn bộ tỉnh Thái Bình nằm trong trầm tích bở rời hệ thứ t, có nguồn gốc sông biển hỗn hợp, thuộc vùng trũng Hà nội, đợc mô tả từ trên xuống dới nh sau: + Từ mặt đất đến độ sâu 15m là trầm tích hệ tầng Thái Bình, nguồn gốc biển đợc ký hiệu: ma IV Tb + Từ 15 - 30 m: Hệ tầng Hải Hng, ký hiệu am IV hh + Từ 30m đến 65m: Hệ tầng Vĩnh Phúc, ký hiệu am III Vp + Từ 65m đến 120m: Hệ tầng Hà Nội, ký hiệu am II Hn + Từ 120 m đến 200m: Hệ tầng Vĩnh Bảo, ký hiệu N Vb Nh vậy xét về mặt địa chất, trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ mặt đất đến độ sâu 120 - 140m là trầm tích bở rời hệ thứ t có nguồn gốc sông biển hỗn hợp. Từ độ sâu 120 đến 200m là trầm tích Neogen đá gắn kết yếu, đến rắn chắc. Do đặc điểm nghiên cứu chúng tôi không đề cập chi tiết đến điều kiện địa chất ở sâu hơn. - Đặc điểm địa chất thủy văn vùng nghiên cứu: Theo tài liệu địa chất, địa chất thủy văn của tỉnh Thái Bình đã đợc nghiên cứu tơng đối chi tiết, từ việc lập bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1: 200.000 đến bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1: 50.000, căn cứ vào tài liệu địa chất thuỷ văn việc phân chia các tầng chứa nớc, tầng cách nớc, từ mặt đất đến độ sâu 120m nh sau: 1/ Từ mặt đất đến độ sâu 15m (chiều dày không ổn định 15m), đây là tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Holoxen muộn, hệ tầng Thái Bình, ký hiệu (Q IV 3 Tb). Đây là tầng chứa nớc nằm trên cùng, thành phần đất đá chứa nớc là cát - bột - sét. Các giếng đào, giếng khoan tầng nông của các vùng trong tỉnh bao gồm thị xã, Tiền Hải, Kiến Xơng, Thái Thuỵ, Vũ Th thờng tập trung vào tầng này. Đặc điểm nổi bật của tầng chứa nớc này là có lu lợng không lớn, nhng nớc ngầm nhạt không bị nhiễm mặn, chất lợng của tầng nớc này phản ánh qua công thức Carlop. 9 Công thức Carlop: Cl - 56 HC0 3 40 M 0,30 Ca 58 (Na+ K ) 23 Mg 19 pH 7,7 Loại nớc Clorua - bicarbonat - canxi Natri 2/ Tầng cách nớc - Hệ tầng Hải Hng trên Q IV 1-2 hh 2 : Tầng cách nớc này phân bố từ độ sâu 15m đến 30m, có chỗ sâu hơn, thành phần thạch học chủ yếu là đất sét, khả năng chứa nớc rất kém, do đó gọi là tầng cách nớc, chiều dày của tầng cách nớc dao đồng từ 15 - 20m. Tầng này có tác dụng bảo vệ tầng nớc ngầm nằm dới nó thờng tạo nớc áp lực tơng đối mạnh, có chỗ khi khoan nớc phun lên khỏi mặt nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác, cần chú ý khi khoan lấy nớc không đặt ống lọc vào tầng này sẽ không có nớc. 3/ Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Holoxen, phụ hệ tầng Hải Hng: Q IV 1-2 hh 1 . Tầng chứa nớc này phân bố ở độ sâu khoảng 30m - 50m, nhiều nơi đến 60m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát bột, bột cát chứa nớc tốt, độ dày tầng này dao động 20 - 40 m, một số giếng khoan cảu UNICEF tại các vùng Hng Hà, Đông Hng, Quỳnh Phụ của nhân dân thờng khoan vào tầng này. Nhng tầng chứa nớc này không có giá trị cung cấp nớc cho công nghiệp dân sinh. 4/ Tầng cách nớc. Hệ tầng phía trên Q III 2 Vp 2. Tầng cách nớc này phân bố ở độ sâu từ 52m đến 70m với chiều dày khoảng 20m, thành phần thạch học là đất sét loang lổ có khả năng cách nớc rất tốt. Vì vậy khi khoan nếu đặt ống lọc vào tầng này sẽ không có nớc. 5/ Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen muộn - hệ tầng Vĩnh phúc dới: Q IV 2 Vp 1. Tầng chứa nớc này phân bố từ độ sâu 70m đến 80m, chiều dày tầng chứa nớc không ổn định, biến đổi từ vài mét đến vài chục mét, thành phần thạch học là cát, cát sạn chứa nớc tốt. Đây là tầng chứa nớc, áp lực, mực nớc tĩnh nằm ngay mặt đất. Trong quá trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn của tầng này tại Thái Bình đã có 11 giếng khoan tiến hành hút nớc thí nghiệm trong tầng này cho thấy: - Mực nớc tính cách mặt đất +0,15m (LK10), lu lợng bơm thấy đo từ 4l/s đến 15l/s, chất lợng nớc tốt ổn định, tổng độ khoáng hơn 0,36g/l (LK58B) đến 0,70g/l (LK101) - Công thức Carlop Cl - 66 HC0 3 34 M 0,68 (Na+ K ) 59 Ca 23 Mg 18 pH 7,6 (LK10) Giếng khoan số 10 khoan tại bờ nam Cầu Nguyễn (Đông Hng) khoan vào tầng này, ở độ sâu 70,70m, lu lợng Q = 11,5l/s, mực nớc hạ thấp 6,33m, tỷ lu lợng q=1,82l/s, mực nớc tĩnh 0,15m, theo chúng tôi thì giếng khoan nhà máy nớc hiện tại của thị trấn Đông Hng đạt ở tầng này nên lu lợng không đáp ứng. 10 6/ Tấng cách nớc thuộc nóc tầng Hà Nội Q iI-III 1 hn 2 Tầng cách nớc này nằm ở nóc tầng cát cuội sỏi hệ tầng Hà Nội, phân bố ở độ sâu khoảng 80m đến 85m, chiều dày không ổn định, thành phần thạch học là sét, sét bột, sét cát mầu xanh, xám cách nớc rất tốt, nếu đặt ống lọc vào đây sẽ không có nớc vì nớc bị đục. 7/ Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen sớm. Hệ tầng Hà Nội (Q II-III 1 Hn 1 ) Đây là tầng chứa nớc chủ yếu ở đồng bằng Bắc bộ nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng, phân bố từ độ sâu 85 m đến 150m, chiều dày trung bình từ 50 - 60m tơng đối ổn định, thành phần thạch học chủ yếu cát hạt thô, cát sạn, cuội thạch anh, độ hạt tăng dần theo chiều sâu khả năng chứa nớc rất tốt, đây là tầng chứa nớc có giá trị công nghiệp, thờng các nhà máy nớc ở Hà Nội một số địa phơng khai thác nớc trong tầng này. Tại Thái Bình tiến hànhlấy mẫu phân tích đo địa vật lý khẳng định các huyện Hng Hà, Đông Hng khi khoan vào tầng này cho lu lợng từ 15l/s đến 20l/s, cá biệt tại lỗ khoan 5804 có Q = 28,26l/s, độ tổng khoáng hoá thay đổi 0,53 - 0,76g/l. Công thức Carlop: Cl - 77 HC0 3 26 M 0,76 (Na+ K ) 65 Ca 16 Mg 19 pH 7,7 - Kết luận: Để tìm kiếm thăm dò nớc ngầm để khai thác cung cấp nớc đỏi hỏi lu lợng Q = 2000m 3 /ngày đêm tại khu vực thị trấn Đông Hng có 2 phân vị địa chất thuỷ văn cần quan tâm. + Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen muộn - Hệ tầng Vĩnh Phúc dới (Q m 2 Vp 1 ) độ sâu 60 - 75m, hiện tại nhà máy nớc thị trấn đang khai thác vào tầng này nhng lu lợng không đáp ứng. + Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen sớm - Hệ tầng Hà Nội (Q II m 1 hn 1 ). Tầng chứa nớc này phân bố từ độ sâu 85 - 150m, có giá trị cung cấp lớn cần quan tâm. + Đây là tài liệu tham khảo, vì vậy nếu khai thác nớc ngầm nhất thiết phải có tối thiểu một giếng thăm dò để xem kết cấu địa tầng phục vụ cho thiết kế kiểm tra lu lợng độ mặn của nớc. - Mặt cắt đại chất thuỷ văn ở khu vực Đông Hng (thị trấn): Để giúp cho việc tham khảo tìm nguồn nớc cho nhà máy nớc thị trán Đông Hng, trên cơ sở tài liệu địa chất thuỷ văn, chúng tôi đa ra mặt cắt địa chất thuỷ văn khu vực nh sau: (Xem bảng vẽ 01) . " ;nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xu t các chính sách và giải pháp kiểm soát thích. " ;nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xu t các chính sách và giải pháp kiểm soát thích

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan