L2Tuan 4

25 3 0
L2Tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số, so sánh các số trong phạm vi 20 - Biết giải toán bằng một phép cộng.. II.Các hoạt động dạy học: 1.[r]

(1)

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC:

BÍM TĨC ĐI SAM I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Bước đầu biết đọc rõ ràng lời nhân vật

- Hiểu nội dung chuyện: Không nên nghịch ác với bạn rút học: Cần đối xử tốt với bạn gái

II ĐDDH:

- Tranh minh hoạ TĐ SGK

- Bảng phụ viết sắn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc III Các HĐDH:

A Bài cũ

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ: “Gọi bạn” - Nhận xét + ghi điểm

B Bài mới: 1.Gtb: 2.Luyện đọc

2.1 Đọc mẫu toàn bài

- Lời kể chuyện đọc chậm rãi + Giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên

+ Giọng Tuấn cuối lúng túng chân thành, đáng yêu

+ Giọng bạn gái hồ hởi “Ái chà chà! Bím tóc đẹp q” + Giọng Thầy giáo vui vẻ, thâm mật

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ:

a Đọc câu:

- Hướng dẫn đọc dúng từ có vần khó:

b Đọc đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:

+ Khi Hà đến trường/mấy bạn gái lớp reo lên://” Ái chà chà!// Bím tóc đẹp q!//”

- Theo dõi

- Tiếp nối đọc câu - Đọc:

loạng choạng, ngượng nghịu, mệt quá, ngã phịch xuống đất, khuôn mặt, gải đầu

- Tiếp nối đọc đoạn

(2)

Đọc nhanh cao giọng lời khen

+ Vì lần câu khó bím tóc/ bé lại laọng choạng/ cuối cùng/ ngã phịch xuống đất//

- Giọng đọc thong thả, chậm rãi

+ Rồi vừa khóc/em vừa chạy mách thầy// + Đừng khóc, tóc em đẹp lắm//

- Hướng dẫn giải nghĩa từ: bím tóc đuôi sam

tết

loạng choạng ngượng nghịu phê bình.

đầm đìa nước mắt: Đối xử tốt:

c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm.

- Nhận xét

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.1 Đoạn + 2.

+ Các bạn gái khen Hà nào? + Vì Hà khóc?

+ Em có nghĩ trị đùa nghịch Tuấn?

2.2 Đoạn + 4:

+ Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào?

+ Vì lưịi khen thầy làm Hà nín khóc, cười ngay?

Là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt Là nói làm điều tốt với người khác - Từng học sinh nhóm đọc

- Lắng nghe + góp ý - Các nhóm thi đọc: + Cá nhân

+ Đồng - Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng - Đọc lại

- Đọc thầm + TLCH

+ “Ái chà chà! “Bím tóc đẹp q! hoặc: Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp:

+ Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã Sau đó, Tuấn cịn đùa dai, nắm bím tóc Hà mà kéo…

+ Đó trị nghịch ác, khơng tơn trọng bạn biết bạn tự hào hai bím tóc, Tuấn lại kéo tóc bạn để chế giễu

Tuấn cách chơi với bạn - Đọc thầm + TLCH

+ Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp

(3)

+ Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? 4 Luyện đọc lại

- Theo dõi + nhận xét 5 Củng cố - dặn dò:

- Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê điểm đáng khen * Giảng:

Khi đùa nghịch trêu đùa bạn, bạn nữ, em không đùa dai, nghịch ác Khi biết sai phải chân thành xin lỗi Là học sinh từ nhỏ, em phải học cách cư xử

+ Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn Thi đọc theo nhóm phân vai: Người dẫn chuyện

Mấy bạn gái nói câu: “Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!”

Tuấn Thầy giáo Hà

- Theo dõi + nhận xét

+ Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có: Điểm đáng chê là: đùa nghịch trớn, làm bạn gái phải khóc

Điểm đáng khen là: bị thầy giáo phê bình nhận lỗi lầm chân thành xin lỗi bạn

TOÁN: 29 + 5 I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết tổng số hạng

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải toán phép cộng

II ĐDDH :

- bó chục que tính 14 que tính rời - Bảng kẻ sẵn

III Các HĐDH: A Bài cũ:

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh : a.Giới thiệu phép cộng :29 +5 * Bước 1:Quan sát thao tác

- Giới thiệu bó tính gồm 10 que tính + Đưa bó que tính +H:

“ Có que tính”? + Đưa que +H “ Có que tính”?

Vậy: có tất que tính (chỉ bảng)

(4)

- Có 29 viết vào cột đơn vị chữ số nào? Viết vào cột chục chữ số nào?

- Có thêm que tính viết vào cột nào?

- Đưa thêm que tính + H : “ Có thêm que tính”?

- Tách que tính vào que tính bó thành bó (1 chục que tính) thêm tiếp que tính cịn lại (2 bó thêm bó thành bó) hay chục que tính, chục que tính thêm que tính thành 34 que tính

Như vậy: 29 thêm que tính thành 34 que tính

( Dựa vào +5) * Bước 2: Đặt tính tính : b Thực hành :

- Bài 1: (cột 1, 2, 3) Nhận xét

Bài 2: ( a, b)

Gọi tên thành phần phép tính Nhận xét + sửa

Bài 3: Hướng dẫn:

Dùng bút chì chấm điểm

Dùng bút chì + thước nối cặp điểm để có đường thẳng

Từ vẽ thành hình vng + Nêu tên hình vng 3 Củng cố - dặn dị:

+ Nêu cách cộng số có hai chữ số với số có chữ số

+ Nhận xét tiết học + nhà xem lại

đơn vị chữ số

- Viết vào cột đơn vị thẳng cột với

+ Có thêm que tính 29 +5 = 34

- Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính

- Học sinh nêu yêu cầu tập, làm chữa

Nhắc lại

Đọc yêu cầu

- Làm vào bảng

- Học sinh đọc yêu cầu làm việc theo nhóm

- Trình bày trước lớp

Buổi chiều

ĐẠO ĐỨC:

BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu có lỗi nên nhận sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- Học sinh biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận sửa lỗi * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

(5)

TIẾT 2 1. Giới thiệu

2. Hướng dẫn học sinh

* Hoạt động 1: đóng vai theo tình huống.

 Mục tiêu : giúp học sinh lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi  Cách tiến hành :

- Chia nhóm phát phiếu học tập + Tình

+ Tình + Tình + Tình

Em làm em bạn ấy?

Kết luận: Khi có lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi

* Hoạt động 2: Thảo luận

* HSKG- Biết hướng dẫn, giúp bạn bè sửa lỗi, nhận lỗi mắc lỗi

* Hoạt động 3: Tự liên hệ

Mục tiêu: giúp học sinh tự đánh giá, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi từ kn thân

Cách tiến hành

- Gọi số em lên kể trường hợp mắc sửa lỗi

- Phân tích để tìm đúng, khen

Kết luận chung: Ai có mắc lỗi, điều quan trọng phải biết nhận sửa lỗi em sữ mau tiến người yêu quý

- Nhận phiếu học tập - Đóng vai theo tình

- Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử nhóm qua tiểu phẩm

+ N1: Cần xin lỗi bạn khơng giữ lời hứa giải thích

+ N2: xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa + N3: xin lỗi bạn dán lại sách

+ N4: xin lỗi cô giáo, bạn làm tập nhà

- Lớp nhận xét

- Trình bày

- HS lắng nghe

TỐN*: ƠN TẬP 29 + 5 I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết tổng số hạng

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải tốn phép cộng

(6)

III Các HĐ DH: A.Bài cũ:

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh : * Thực hành :

- Bài 1( cột 1,2,3) Nhận xét Bài ( a, b)

- Gọi tên thành phần phép tính

- Nhận xét + sửa Bài 3: Hướng dẫn:

- Dùng bút chì chấm điểm

- Dùng bút chì + thước nối cặp điểm để có đường thẳng

Từ vẽ thành hình vng + Nêu tên hình vng 3 Củng cố - dặn dị:

+ Nhận xét tiết học + nhà xem lại

- Học sinh nêu yêu cầu tập, làm chữa

Nhắc lại

- Đọc yêu cầu - Làm vào bảng

- Học sinh đọc yêu cầu lam việc theo nhóm

- Trình bày trước lớp

+ Nêu cách cộng số có hai chữ số với số có chữ số

TẬP ĐỌC*: ƠN TẬP ĐỌC BÍM TĨC ĐI SAM I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Bước đầu biết đọc rõ ràng lời nhân vật

II CÁC H ĐDH

1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a Đọc câu:

- Hướng dẫn đọc từ có vần khó:

b Đọc đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng: + Khi Hà đến trường/mấy bạn gái lớp reo lên://” Ái chà chà!// Bím tóc đẹp q!//” Đọc nhanh cao giọng lời khen

+ Vì lần câu khó bím tóc/ bé lại laọng choạng/ cuối cùng/ ngã phịch xuống

- Tiếp nối đọc câu - Đọc:

loạng choạng ngượng nghịu mệt

ngã phịch xuống đất khuôn mặt

gải đầu

(7)

đất//

- Giọng đọc thong thả, chậm rãi

+ Rồi vừa khóc/em vừa chạy mách thầy// + Đừng khóc, tóc em đẹp lắm//

c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm. - Nhận xét

- Dặn dị

- Các nhóm đọc Các nhóm thi đọc

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010 TOÁN: 49 + 25

I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng :49+25 - Biết giải toán phép cộng

II ĐDDH:

- bó bó chục que tính.- 14 que tính rời - Bảng để tính que tính III Các HĐDH:

A Bài cũ: B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn học sinh: a Giới thiệu phép cộng :49 + 25 Tương tự 29 +

- Giáo viên chốt lại, ghi bảng b.Thực hành

Bài 1: Tính (Cột 1, 2, 3) - Nhận xét

Bài 2: Chia nhóm * HSKG Nhận xét

Bài 3:- Gọi đọc đề - Hỏi ghi tóm tắt 3 Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng - Xem lại

- Học sinh thao tác que tính giáo viên - Nêu cách đặt tính, cách tính

- Đọc yêu cầu - Làm bảng nhóm

Điền kết Nhận xét

Đọc đề, phân tích đề

- Giải nhận xét + sửa

CHÍNH TẢ (Tập chép):BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu:

- Chép lại xác, trình bày lời nhân vật “ Bím tóc sam” - Làm tập 2, (a,b)

(8)

- Bảng lớp chép tả - Bảng phụ viết nội dung B2+3

- Vở tập III Các HĐ DH: A Bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: + nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả + Trị chuyện , chăm

- Nhận xét B Bài mới:

Giới thiệu

2 Hướng dẫn tập chép : 2.1 Hướng chuẩn bị :

Đọc chép bảng Hướng dẫn tập viết:

+ Đọc đoạn văn nói trị chuyện với ai?

+ Vì Hà khơng khóc nữa? - Hướng dẫn nhận xét :

+ Bài tả có dấu câu gì? Viết số từ ngữ khó:

2.2 Chép vào

Lưu ý: - Ghi dấu gạch ngang đầu lời thoại nhân vật

- Nhìn bảng + đọc nhẩm cụm từ để chép xác

2.3 Chấm - chữa - Đọc

- Chấm - Nêu nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả

3.1 Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên

- Theo dõi

Nhìn bảng đọc lại

+ Cuộc trò chuyện thầy giáo với bạ Hà + Hà khơng khóc Hà thầy khen có bím tóc đẹp nên vui, tự tin khơng buồn tủi trêu chọc Tuấn

+ Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi dấu chấm

- Bảng + bảng + Vui vẻ + Thầy giáo + Khuôn mặt + Nói

+ Khóc

- Đọc yêu cầu

(9)

Đọc kết

* Quy tắc viết tả với iên / yên - Viết yên chữ ghi tiếng Viết iên vần tiếng

Bài 3: Điền vào chỗ trống r/ d/ gi/ an/ang

+ r/d/gi: + an/ ang

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại quy tắc viết tả với iê/ yê - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại chữ sai

- Đọc kết .yên ổn; cô tiên chim yến; thiếu niên

- Nhắc lại quy tắc Làm vào tập Đọc yêu cầu .da dẻ; cụ già vào; cặp da lời; bạn thân nhà tầng; bàn chân

KỂ CHUYỆN BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ , kể nội dung đoạn 1+2 câu chuyện

- Nhớ kể lại nội dung đoạn lời ( có sáng tạo :như giọng kể )

- Nối tiếp kể đoạn câu chuyện * HSG: phân vai kể toàn câu chuyện II- ĐDDH :

- Hai tranh minh hoạ sách giáo khoa

- Những mãnh bìa ghi tên nhân vật:người dẫn chuyện Hà, Tuấn TG III Các HĐDH:

A Bài cũ:

- Gọi học sinh kể chuyện : "Bạn Mai nhỏ " theo lối phân vai - Nhận xétvà ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện

2.1 Kể lại đoạn 1+2: Treo tranh minh hoạ * Một số gợi ý:

+ Hà có hai bím tóc sao: Hà đến trường, bạn nêu lên nào? (T1)

+ Tuấn trêu chọc Hà nào?

Việc làm Tuấn dẫn đến điều gì? (T2)

(10)

- Nhận xét + động viên em kể hay 2.2 Kể lại đoạn 3:

- Kể lại gặp gỡ bạn Hà Thầy giáo lời em

- Yêu cầu kể:

+ Bằng lời em (không lặp lại lời văn SGK)

+ Sự diễn đạt thông qua tưởng tượng

+ Khi kể cần thể hiện: nét mặt, cử chỉ, giọng điệu

- Nhận xét

2.3 Kể nối tiếp đoạn:

* Lần 4: Chọn học sinh giỏi dựng hoạt cảnh theo vai diễn kịch

3 Củng cố - dặn dò:

- Thi kể đ1 - đ2 - Đọc yêu cầu

- - Tập kể nhóm - Đại diện nhóm thi kể đ3 - Nhận xét

- Nhận xét kết thực hành kể chuyện em

- Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe - Xem

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC :TRÊN CHIẾC BÈ I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ

- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi (Trả lời câu hỏi 2)

* Trả lời câu hỏi II DDDH

- Tranh minh hoạ tập đọc sách giáo khoa - Tranh ảnh nhân vật bài:

Dế Mèn, Dế Trũi, Gọng Vó, Cua Kềnh Săn Sắt, cá Thầu Dầu

-Bảng phụ viết câu văn, hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các HĐ DH.

A. KTBC

- Gọi học sinh đọc bài: ‘Bím tóc sam”+tập luyện tả

- Nhận xét +ghi điểm B. Bài

1.Giới thiệu Luyện đọc

(11)

2.1.Đọc diễn cảm tồn

-Giọng thơng thả, bọc lộ cảm xúc thích thú tự hào đơi bạn

Nhấn giọng từ gợi tả

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ a, Đọc câu

Các từ ngữ dễ phát âm sai b Đọc đoạn trước lớp: - Cách đọc câu:

Mùa thu chớm /nhưng nước vắt,/ trơng thấy hịn cuộn trắng tinh nằm đáy //

Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy cao, / nghênh cặp chân gọng vó /đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi.//

Đàn săn sắt cá thầu dầu thống gặp đâu lăng xăng/ cố bơi theo bè,/hoan nghênh váng mặt nước //

* Giải nghĩa từ - Âu yếm: - Hoan nghênh

* Giới thiệu vật qua tranh - Dế Mèn

- Dế Trũi - Gọng vó

Cua kềnh

Săn sắt- Cá thầu dầu c Đọc đoạn nhóm

Theo dõi, hưóng dẫn đọc d Thi đọc nhóm

e Cả lớp đọc đồng Hướng đẫn tìm hiểu bài:

Dế mèn, dế Trũi chơi xa cách gì? * Giảng:

Dịng sơng với hai dế dòng nước nhỏ

+ Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

-Theo dõi

-Tiếp nối đọc câu

- Tiếp nối đọc đoạn

Đọc từ ngữ giải

- Là u thương, trìu mến

- Là chào đón với thái độ vui mừng

- Từng nhóm đọc Góp ý - Đọc đoạn - Đọc

* Cá nhân, đồng Nhận xét

- Đọc đoạn 1+2+TLCH

+ Hai bạn ghép ba bốn bèo sen lại thành bè sơng

(12)

* Tìm từ ngữ tả thái độ vật Dế

* Giảng:

- Các vật mà Dế gặp chuyến du lịch sơng bày tỏ tình cảm u mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh Dế

4 Luyện đọc lại: - Theo dõi + nhận xét

5 Củng cố - dặn dò:

Qua văn, em thấy chơi Dế có thú vị?

- Nhận xét tiết học

+ Cỏ cây, làng gần, núi xa mẻ Các vậthai bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn - Đọc câu lại đoạn

+ Thái độ vật dế là:

.Thái độ gọng vó: bái phục nhìn theo

.Thái độ cua Kềnh: âu yếm ngó theo

.Thái độ thầu dầu cá săn sắt là:lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng mặt nước

- Thi đọc lại văn

Nhận xét + bình chọn người đọc hay

- Hai Dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, đựơc bạn bè hoan nghênh, yêu mến khâm phục

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT.

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY - THÁNG – NĂM I.Mục tiêu:

- Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối .( BT1) - Biết đặt câu hỏi trả loèi câu hỏi thời gian.( BT2)

- Bước đầu ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý( BT3) II ĐDDH:

- Bảng lớp kẻ sẵnbảng phân loại từ vật b1 - Bảng phụ viết đoạn văn b3 + VBT

III CÁC HĐDH: A.Bài cũ:

-Mẫu câu: Ai (cái gì, gì) gì? B Bài mới

Giới thiệu:

Hướng dẫn làm tập:

(13)

Gọi đọc yêù cầu bài: - Nhận xét + góp ý Bài 2:

- Nêu yêu cầu: Đặt TLC ngày, tháng, năm, tuần, ngày tuần

- Gọi học sinh lên bảng

Bài 3:- H.dẫn hs nắm yêu cầu của bài:

+ Sau ngắt đoạn văn xong phải viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm

- Theo dõi nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học

- Đọc điền nội dung cột người, đồ vật, vật, cối

- Nhận xét - Làm miệng:

- Nhìn sách giáo khoa nói theo mẫu

- tự đặt câu hỏi, câu trả lời ( học sinh hỏi, học sinh trả lời)

- Làm

Đọc yêu cầu

- Hai hs lên bảng làm, lớp làm

-Đọc bài, rút nhận xét sửa

TOÁN

LUYỆN TẬP (tr.18) I Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng: 9+5 thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 +5, 49 +25 - Biết thực phép tính cộng với số, so sánh số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng

II.Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu:

2 Luyện tập: Bài 1:( Cột 1, 2, 3)

Chú ý: dựa vào bảng cộng với số Bài 2:

Bài ( Cột 1)

+ Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì?

Bài 4:

- Gọi đọc đề, ghi tóm tắt - Hướng dẫn giải

3 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

Làm miệng: - Đọc yêu cầu Làm bảng

- Đọc yêu cầu.Làm - Học sinh đọc yêu cầu

+ Thực phép tính Sau lấy kết vừa tìm để so sánh

- Làm

- Đọc tốn, phân tích đề - Nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn Giải vở, nhận xét+sửa

(14)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? I Mục tiêu: Sau học hs có thể:

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp hệ xương phát triển

- Biết đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột sống

+ HS có thực biện pháp để phát triển tốt * HSGK giải thích khơng mang vác q nặng II ĐDDH: Tranh phóng to hình sgk III Các HĐDH: GTB:

H.dẫn hs:

* Khởi động : T.chơi: “Xem khó”

* Mục tiêu : hs thấy cần phải đi, đứng tư để không bị cong vẹo cột sống

* Cách chơi: Hs xếp thành hàng dọc lớp Mỗi em đội đầu sách Các em thẳng người , Giữ đầu cổ thẳng cho sách đầu ko bị rơi xuống -> Khen em thực tốt

* Giảng: thể dục để rèn luyện tư đi, đứng Các em vận dụng thường xuyên để có dáng , đứng đẹp

* Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt

* Mục tiêu : Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt - Giải thích ko nên mang vật nặng

(15)

Bước 1: Làm việc theo cặp + Phân nhóm + Gợi ý

* Giảng : Bơi mơn thể thao có lợi cho phát triển xương , tất cao lên , thân hình cân đối

Liên hệ em có bơi khơng? - Bước 2: Làm việc lớp: + Thảo luận :

+ Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt ?

- Cho hs tự liên hệ cơng việc em làm nhà để giúp đỡ gia đình

=> Kết luận : nên ăn uống đầy đủ , vừa sức tập TDTT có lợi cho sức khỏe giúp cho xương phát triển tốt

* Hoạt động 2: T chơi” nhắc vật”

* Mục tiêu : biết cách nhấc vật cho hợp lí cho khỏi đâu lưng ko bị cong vẹo cột sống

3 Củng cố - dặn dò:

- Làm để xương phát triển tốt? - Áp dụng vào sống hàng ngày

+ Các cặp quan sát nói nội dungcủa H1-5/sgk

Tự liên hệ

+ Đại diện cặp trình bày sau quan sát hình

- Nên : ăn uống đầy đủ chất rèn luyện tdtt - Không nên: xách vật nặng

* Học sinh giỏi giải thích khơng nên vác vật nặng

Buổi chiều

TỐN*: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng: 9+5 thuộc bảng cộng với số

(16)

- Biết giải toán phép cộng II.Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu: 2 Luyện tập: Bài 1:( Cột 1, 2, 3)

Chú ý: dựa vào bảng cộng với số Bài 2:

Bài ( Cột 1)

+ Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì?

Bài 4:

- Gọi đọc đề, ghi tóm tắt - Hướng dẫn giải

3 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

Làm miệng: - Đọc yêu cầu Làm bảng

- Đọc yêu cầu.Làm - Học sinh đọc yêu cầu

+ Thực phép tính Sau lấy kết vừa tìm để so sánh

- Làm

- Đọc tốn, phân tích đề - Nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn Giải vở, nhận xét+sửa

* HSKG Có thể làm tập 5. - Đọc kết trước + nhanh + - Nhận xét

TẬP ĐỌC* : TRÊN CHIẾC BÈ I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ

- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi ( Trả lời câu hỏi 2)

* Trả lời câu hỏi II DDDH

III.Các HĐ DH.

C. KTCB

D. Bài 1.Giới thiệu luyện đọc

2.1 Đọc diển cảm toàn

2.2 Hướng dẩn HS luyện đọc+ giải nghĩa từ a, đọc câu

Các từ ngữ dễ phát âm sai b Đọc đoạn trước lớp: d Thi đọc nhóm e Cả lớp đọc đồng

- Học sinh đọc lại toàn bài. -Tiếp nối đọc câu

- Tiếp nối đọc đoạn - Từng nhóm đọc

(17)

3 Hướng đẫn tìm hiểu bài:

Dế mèn, dế Trũi chơi xa cách gì? * Giảng:

Dịng sơng với hai dế dịng nước nhỏ

+ Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

* Tìm từ ngữ tả thái độ vật Dế

* Giảng:

4 Luyện đọc lại: - Theo dõi + nhận xét 5 Củng cố - dặn dò:

Qua văn, em thấy chơi Dế có thú vị?

- Nhận xét tiết học

* Cá nhân, đồng Nhận xét

- Đọc đoạn 1+2+TLCH

+ Hai bạn ghép ba bốn bèo sen lại thành bè sông

- Đọc câu đầu đoạn + Sông nước vắt

+ Cỏ cây, làng gần, núi xa mẻ Các vậthai bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn - Đọc câu lại đoạn

+ Thái độ vật dế là:

Thái độ gọng vó: bái phục nhìn theo

Thái độ cua Kềnh: âu yếm ngó theo

Thái độ thầu dầu cá săn sắt là:lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng mặt nước

- Thi đọc lại văn

Nhận xét + bình chọn người đọc hay

- Hai Dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, đựơc bạn bè hoan nghênh, yêu mến khâm phục

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Toán :

8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5

I Mục tiêu : -Biết cách thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng với số

- Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Giải toán phép cộng

(18)

a Giới thiệu phép cộng 8+5 : T2 9+5 có que tính thêm que tính nữa.Vậy có que tính ?

*Lưu Ý :có nhiều cách # để tìm kết -Nhận xét : gộp que tính với que tính bó thành chục que tính,1 chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính

có phép tính :

+ .Cách đặt tính :

+ Viết thẳng cột với 8+5 + .Chử số cột chục

b.Hướng dẫn hs tự lập bảng tính tự lập bảng cộng với số:

c Thưc hành: Bài 1:

.Bài 2: đặt tính dọc Bài 3:* HSGK Bài 4:tóm tắt:

Hà có tem ? tem Mai có tem

- Thao tác que tính tìm kết : + = 13 que tính

- Học sinh giỏi nêu cách đặt tính, cách tính

- Học sinh lập bảng cộng cộng với số theo nhóm, trình bày trước lớp

-Lập công thức học thuộc -Làm miệng suy nhận xét

-Áp dụng công thức vừa học tiến đến nêu kết -làm

-Làm miệng

-Giở -nhận xét sửa Chính tả (Nghe- viết):TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu:

Nghe - viết xác trình bày đoạn bài: “Trên bè” - Làm tập 2, (a,b)

II ĐDDH:

- Bảng phụ viết nội dung b3 để hướng dẫn học sinh làm III Các HĐDH:

A Bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: Viên phấn, niên học, bình yên

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn nghe - viết: 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Đọc đầu + tả

- Gợi ý nắm nội dung:

+ Dế mèn Dế Trũi rủ đâu? + Đôi bạ chơi xa cách nào?

* Đọc - Theo dõi + Đọc lại

+ Đi ngao du thiên hạ chơi khắp ó

(19)

- Yêu cầu mở SGK

+ Bài tả có chữ viết hoa?

+ Vì sao?

+ Chỉ đầu câu viết nào? * Viết nhữngTn khác

2.2 Đọc bài

2.3 Chấm - chữ bài: Chấm để nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

iê: yê:

- Nhận xét Bài 3:

- Hướng dẫn nắm yêu cầu + Dỗ (dòng, vần, dân)

+ Giỗ (ròng, vầng, dâng) 4 Củng cố - dặn dò:

- Mở sách giáo khoa - đọc + nêu nhận xét + Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng ngày, Bê, Mùa

+ Vì chữ đầu đầu câu tên riêng

+ Viết hoa - bảng con:

Dế Trĩu, ngao du, sang ngắm, bèo sen, vắt, đáy

- Viết vào - Dò sát + sửa lỗi - Theo dõi

- Bảng

+ Đọc yêu cầu tiếng, tiến, biểu

chuyển, chuyển, truyện - Đọc kết - nhận xét - Làm VBT

Dỗ dành, dỗ em Giỗ tổ, ăn giỗ - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại lỗi tả sai

TẬP VIẾT: BÀI 4: CHỮ HOA C I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Chia ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Chia sẻ bùi (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng tương đối nét, thẳng hàng * Học sinh giỏi viết đầy đủ dòng Tập Viết

II ĐDDH: - Mẫu chữ hoa C đặt khung chữ + Vở tập viết III HĐDH:

A Bài cũ:- Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng chữ học B

(20)

B Bài : Giới thiệu :

Huớng dẫn viết chữ hoa: 2.1 Hdẫn h.sinh qsát + Nhận xét chữ C:

- Giới thiệu chữ cấu tạo nét chữ mẫu

+ Độ cao chữ C + Được viết nét ?

-Viết mẫu chữ C cỡ vừa ( dòng kẻ li) bảng nhắc lại cách viết

2.2 H.dẫn học sinh viết bảng con: - Theo dõi + uốn nắn + Nhận xét -Cóthểnhắclạiq.trìnhviếtđể hsinh viết

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Chia bùi có nghĩa gì? 3.2 H dẫn học sinh quan sát + nhận xét :

- Độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ 3.3 Hướng dẫn viết chữ chia vào bảng con:

- Quan sát + Nhận xét để uốn nắn Hướng dẫn viết vào tập viết : - Nêu yêu cầu viết :

5 Chấm-chữa bài:-Chấm + Nhậnxét

6 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học

Quan sát

+ Cao li, đường kẻ ngang

+ Gồm 1nét k/ hợp nét

Chia bùi

- Đọc cụm từ ứng dụng - Là thương yêu đùm bọc lẫn

-Quan sát mẫu chữ viết ứng dụng bảng + nhận xét

Viết lần

- Viết theo yêu cầu

(21)

CẢM ƠN , XIN LỖI I Mục tiêu :

-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) -Biết nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi ( BT3)

* HSGK: Làm tập II ĐDDH

-Tranh minh hoạ sách giáo khoa.+VBT III.Các HĐDH

A Bài cũ.:

-xếp lại thứ tự tranh rút nhận xét B Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.hướng dẫn làm tập 2.1:Bài 1.Nói lời cảm ơn

+Nêu tình rút nhận xét +nhung câu lịch

Ví dụ.Với bạn cho chung áo mưa (thái độ chân thành tình cảm) 2.2: Bài

a.Với người bạn em lở giẫm vào chân b.Với mẹ em quên làm việc mẹ dặn

c.Với cụ già bị em va phải 2.3.Bài 3: Làm miệng.

-Nêu yêu cầu

+Tranh1:

_Bạn gái mẹ cho mẹ gấu bông, bạn cảm ơn mẹ

+Tranh2:

_Bạn trtai làm lọ hoa, xin lỗi mẹ

2.4 Bài 4:* HSKG:

-Nêu yêu cầu -Theo dõi nhận xét 3.Củng cố dặn dị:

+Biết nói lời cảm ơn xin lỗi với thái độ lịch ,chân thành cho phù hợp

- Làm miệng

+Đọc yêu cầu

+Trao đổi theo nhóm,nói lời cảm ơn phù hợp với tình a, b, c

+Nói lời cảm ơn + lớp nhận xét +Cám ơn bạn

-Làm miệng

+Ôi! xin lỗi bạn

+con xin lỗi mẹ làm +Cháu xin lỗi cụ!

-Quan sát tranh, đốn xem việc xảy ra.Sau kể lại việc tranh 2,3 câu

+Dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp +Mẹ mua cho hà gấu bông,Hà giơ hai tay nhận gấu bơng nói:" cảm ơn mẹ ạ"

+Cậu trai làm lọ hoa bàn cậu khoanh tay xin lỗi mẹ

Câu nói "con xin lỗi mẹ ạ" - viết

+Chọn hai tranh em vừa kể viết vào tập

(22)

+Nhận xét tiết học

+Áp dụng vào sống

THỦ CÔNG

BÀI 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú gấp hình

* Học sinh khéo tay gấp máy bay phản lực, nếp gấp thẳng, phẳng Máy bay sử dụng

II Chuẩn bị:

- Mẫu máy bay phản lực gấp giấy thủ công - Giấy thủ công

III Các hoạt động dạy học:

2 Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. + Bước 1:

+ Bước 2:

- Lưu ý: gấp cần miết đường gấp cho thẳng

* Gợi ý: trang hoàng

- Quan sát, uốn nắn học sinh lúng túng - Chọn số máy bay phản lực gấp đẹp để tuyên dương lớp quan sát

- Đánh giá kết học tập học sinh - Tổ chức thi phóng máy bay

- Nhận xét

3 Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét kết học tập, tinh thần, thái độ học sinh

- Về nhà gấp lại cho thành thạo

- Nhắc lại thao tác gấp máy bay phản lực học tiết

+ Gấp tạo mũi, thân cánh

+ Tạo máy bay phản lực sử dụng

- Thực hành

+ Trang rtí máy bay phản lực vẽ năm cánh…

- Thực hành pháng máy bay ( HSKT)

- Nhận xét

TOÁN: 28 + 5 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(23)

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải toán phép cộng II ĐDDH:

- bó chục que tính 13 que tính rời III Các HĐDH:

A Bài cũ:

- Gọi đọc bảng cộng với số - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn học sinh: a Giới thiệu phép cộng 28 + 5: (Tiếp theo bài 8)

- Thao tác que tính

+ Gồm que tính với que tính (ở que tính) mọt chục que tính(bó bó) cịn que tính rời

+ Hai chục que tính thêm chục que tínhlà ba chục que tính lại thêm que tính rời có tất la 33 que tính

- Hướng dẫn đặt tính tính + Đặt tính: 28

- Chữ số đơn vị 8, đặt thẳng cột đơn vị - Chữ số chục, đặt thẳng cột chục

Đặt dấu cộng số hạng Dấu gạch ngang hai số hạng + Tính ( GV chốt lại)

Nói: - đội cộng đội 13 viết cột đơn vị, nhớ chục sang hàng chục

- chục thêm chục chục viết cột chục

b Thực hành: + Bài 1: ( cột 1,2,3.)

Nêu cách tính Ví dụ: 18 + = ?

Bài 2:

Bài 3: Hướng dẫn Ghi tóm tắt: - Gà: 18 - Vịt: - Tất cả? - Nhận xét

Bài 4: - Thao tác bước vẽ:

- Thao tác que tính

- Theo dõi

- Học sinh giỏi nêu cách đặt tính

- Nêu cách tính + Nhắc lại

- Đọc yêu cầu, nêu cách tính - cộng 11 viết nhớ - thêm viết

- 18 cộng 21

- Nhẩm miệng - nêu kết * HSGK làm thêm - Đọc đề tốn, phân tích đề

- Giải - sửa + nhận xét

- Đọc yêu cầu, nêu cách vẽ đoạn thẳng - Tự đặt thước, tìm vạch xăngtimet để vẽ đoạn thẳng dài cm

(24)

+ Đặt thước, đánh dấu điểm ơởvạch - cm + Dựa vào thước, dùng bút nối hai điểm đó, ta đoạn thẳng dài cm

3 củng cố - dặn dò:

- Xem

Buổi chiều

Tập làm văn*: (Ôn tập) Cảm ơn, xin lỗi I Mục tiêu :

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Biết nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi ( BT3)

II CÁC HĐDH

1.hướng dẫn hs luyện tập 1.Bài 1.Nói lời cảm ơn

+Nêu tình rút nhận xét +nhung câu lịch

Ví dụ.Với bạn cho chung áo mưa (thái độ chân thành tình cảm) Bài

a.Với người bạn em lở giẫm vào chân b.Với mẹ em quên làm việc mẹ dặn

c.Với cụ già bị em va phải Bài 3: Làm miệng

-Nêu yêu cầu

+ Tranh 1:

- Bạn gái mẹ cho gấu bông, bạn cảm ơn mẹ

+ Tranh 2:

- Bạn trai làm lọ hoa, xin lỗi mẹ Bài 4:* HSKG:

-Nêu yêu cầu -Theo dõi nhận xét 3.Củng cố dặn dị:

+Biết nói lời cảm ơn xin lỗi với thái độ lịch ,chân thành cho phù hợp

+Nhận xét tiết học

+Áp dụng vào sống

- Làm miệng

+Đọc yêu cầu

+Trao đổi theo nhóm, nói lời cảm ơn phù hợp với tình a, b, c

+ Nói lời cảm ơn + lớp nhận xét +Cám ơn bạn

-Làm miệng

+Ôi! xin lỗi bạn

+con xin lỗi mẹ làm +Cháu xin lỗi cụ!

-Quan sát tranh, đoán xem việc xảy Sau kể lại việc tranh 2,3 câu

+Dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

+Mẹ mua cho hà gấu bông,Hà giơ hai tay nhận gấu bơng nói:" cảm ơn mẹ ạ" +Cậu trai làm lọ hoa bàn cậu khoanh tay xin lỗi mẹ

Câu nói "con xin lỗi mẹ ạ" - viết

+Chọn hai tranh em vừa kể viết vào tập

(25)

Tốn*: Ơn tập 28 + 5 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Năm vững cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết giải toán phép cộng II Các hoạt động dạy học

HĐGV HĐHS

1 Nêu lại học cách thực phép tính 28 +

2 Luyện tập: Bài 1:

28 + 3; 48 + 4; 68 + 5; 38 +

Bài 2: Nối kết với phép tính

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm

3 Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại cách cộng 28 + 5,

- dặn dò nhà: xem lại học

-HS nêu

- HS làm vào ( đặt tính ) - HS làm vào

- HS dùng thước có chia vạch cm để vẽ vào

Xét duyệt tổ chuyên môn Xét duyệt Ban giám hiệu ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

4 38 +

4 38 +

Ngày đăng: 25/05/2021, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan