Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

100 592 0
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG rOREIQH T R À M UNNRRSITT ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOANG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ C H  U Á TỚI ĐẦU Tư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M QUA VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Mà SỐ: B 99-40-18 Chủ nhiệm đềm: Tiên sĩ vũ CHÍ L Ộ C Tham gia thức hiên đề tài Thạc sĩ: vũ THỊ KIM OANH Thạc sĩ: NGUY N THỊ VỆT HOA Cử nhân: PHẠM THỊ MAI KBANHf7^7Ụ7|7P Đĩ QOQ££ H À NỘI - 2000 ỈSQắ- MỤC LỤC L Ờ I NÓI Đ Ẩ U C H Ư Ơ N G ì DIỄN BIẾN, N G U Y Ê N N H  N C Ủ A : TÀI CHÍNH TIÊN TỆ Ở C H  U Á Ì K H Ủ N G HOẢNG ì Diễn biến khủng hoảng li Đặc điểm nguyên nhân khủng hoảng t i - tiền tệ IU Những tác động khủng hoảng t i - tiền tệ Đơng Á 20 C H Ư Ơ N G n : Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A KHỦNG HOẢNG TÀI - C H Í N H T I Ề N TỆ C H  U Á Đ Ế N Đ Ạ U T TRỰC TIẾP N Ư Ớ C N G O À I TẠI VIỆT NAM 25 ì FDI Việt Nam trước khủng hoảng (trước năm 1997) li Tác động khủng hoảng tài tiền tệ châu Á đến FDI vào Việt Nam 25 32 C H Ư Ơ N G n i : C Á C G I Ả I PHÁP H Ạ N C H Ế TÌNH TRẠNG SUY G I Ả M FDI DO K H Ủ N G HOẢNG TÀI CHÍNH - T I Ề N TỆ V À T Ả N G C Ư Ờ N G THU H Ú T FDI TRONG GIAI Đ O Ạ N T Ớ I 58 ì Triển vọng thu hút FDI Việt Nam thời gian tới 58 n Một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục hâu khủng hoảng tăng cường thu hút FDI giai đoạn tới 61 KẾT L U Ậ N 85 PHẠN PHỤ L Ụ C Phụ lục la : Diễn biến khủng hoảng châu Á Phụ lục lb : Chi phí đầu tư thành phố lớn Châu Á tháng 12/1999 Phụ lục : Tình hình thu hút sử dụng FDI Việt Nam giai đoạn 1988ở 1999 Phụ lục : Một số kết hoạt động khu vựcroitại Việt Nam giai đoan 1988-1999 ' TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O THƯ Ví É w ' TRBBkB BAI H Ó C NGOAI T H U t l i O LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Rất nhiều giấy mực đổ để phân tích nguyên nhân đưa đến sụp đổ bất ngờ g ọ i "phép lạ kinh tế châu Á " khủng hoảng tài -tiền tệ Đơng Á xảy vào tháng n ă m 1997 kéo dài n ă m 1999 Tới vốn chưa thể hình dung hết hậu k i n h tế k h u vực dư vị kéo dài Khác v i nhiều khủng hoảng thông thường t h ế giới, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng k h u vực Đơng Á vừa qua mang tính chất "kép", tức vừa khủng hoảng tiền tệ, vừa khủng hoảng tài tồn hệ thống ngân hàng Co thể noi, đặc trưng quan trọng khủng hoảng Tính chất "kép" khủng hoảng, mặt làm cho khả tàn phá trở nên d ữ d ộ i để lại dư vị kéo dài, tác động tới m ọ i mặt kinh tế-xã hội, tới sở tảng sâu xa hệ thống kinh tế chế độ trị-xã h ộ i làm cho vấn đề trở nên phức tạp, khó nhận biết m ộ t cách chắn khó khắc phục Cuộc khủng hoảng dường qua đi, d m tác động (cả tích cực tiêu cực) hồn tồn khơng cịn Các nước vừa qua khủng hoảng chưa hết bàng hồng "ác mộng" k i n h tế chế độ trị-xã hội m ộ t số nước A S E A N , H n Quốc Nhật Bản dường bị "sóng xung kích" tác động mạnh, cho dù dấu hiệu tăng trưởng trở lại tiêu nhiều Sau n ă m đẩy sóng gió, bàn cờ k i n h tế châu Á vẽ lai hồn tồn, nhìn tương lai đường trước mặt cịn l ắ m chơng gai Đ ể khơi phục lại mất, nước vùng phải tìm m ọ i cách m tăng xuất tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) xem phương sách tốt Là nước Châu Á, Việt nam khó tránh khỏi ảnh hưởng cc khủng hoảng tài - tiền tệ vừa qua H n nữa, chiến lược phát triển cua V i ệ t nam từ k h i thực đường l ố i "mở cửa" k i n h t ế thị trường t i chịu tác động ngày tăng thực tế phát triền k h u vực Đông A Bản thân khủng hoảng có biểu phức tạp tác động tới k i n h tế V i ệ t nam phức tạp nhiều b i k i n h tế xã h ộ i nước ta Các nhà quản ly, nhà nghiên cứu tôn nhiều công sức để tìm hiểu, để phân tích đưa nhiều quan điểm ý kiến khác Trong k h i nước k h u vực (Thái L a n Han Quốc, Malaisia ) bị tác động mạnh khủng hoảng dường thoát phần lấy lại tốc độ tăng trưởng, V i ệ t nam vốn tình trạng suy giảm t ì trệ, đặc biệt lĩnh vực thu hút F D I r Ì Sự giảm sút nặng nề F D I từ n ă m 1998 trở lại buộc phải nhìn nhận lại cách khoa học khách quan sách k i n h tế đối ngoại mình, đặc biệt chiến lược thu hút F D I giải pháp h ỗ trợ, tăng cường, để từ tìm hưững nhằm thúc đẩy nữa, hiệu nguồn v ố n quan trọng trình thực thắng l ợ i đường l ố i còng nghiệp hoa, đại hoa đất nưữc Mục đích nghiên cứu đề tài Đ ề tài nghiên cứu nhằm: - Phân tích ngun nhân, tìm hiểu nguồn gốc sâu xa khủng hoảng nưữc bị tác động nặng nề để rút học cần thiết - Phân tích, đánh giá tác động mức độ ảnh hưởng khủng hoảng tữi việc thu hút triển khai thực F D I V i ệ t nam Tác động khủng hoảng tữi F D I bao gồm tác động tích cực tiêu cực, nhiên, đề tài tập trung nhiều hơn, phân tích sâu sắc tác động tiêu cựctóiF D I , nguyên nhân (trực tiếp gián tiếp) quan trọng làm suy giảm F D I V i ệ t nam n ă m gần - Đưa số giải pháp có tính chiến lược giải pháp cấp bách nhằm hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng tữi F D I va tiếp tục tăng cường thu hút F D I thời gian tữi Phạm vi nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Châu Á giữi hạn mặt thời gian từ tháng n ă m 1997 đến hết n ă m 1999, nên hoạt đọng F D I chủ yếu nghiên cứu phạm v i thời gian Các giai đoạn trưữc đề cập có tính chất tham khảo so sánh, đối chiếu nhăm làm rõ phạm v i nghiên cứu đề tài mục tiêu m đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng hệ thống phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu Phương pháp lập giả định sử dụng để xác định giữi hạn phạm v i nghiên cứu hỗ trợ cho việc hệ thống hoa tác động cụ thể cua cuốc khủng hoảng tài - tiền tệ tữi F D I V i ệ t nam Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng triệt để phương pháp vật biện chứng phương pháp lịch sử Tổ chức nghiên cứu đề tài Bộ môn Đầu tư Chuyển giao công nghệ, Trường đại học Ngoại thương giao nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo chuyên để đầu tư quốc tế Chuyển giao công nghệ cho loại hình đào tạo (Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ) Trường đòn vị tổ chức thực đề tài Trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài gồm: - Tiến sĩ Vũ Chí Lộc, Chủ nhiệm môn, chủ nhiệm đề tài - Thạc sĩ Vũ Thị Kim Oanh, giảng viên, thành viên - Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa, giảng viên, thành viên - Cử nhân Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên, thành viên Nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ PGS.TSKH Nguyễn Bích Đạt, nguyên l Chủ nhiệm Bộ môn Đầu tư Chuyển giao công nghệ Vụ trưấng Vụ Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, người cung cấp số tư liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I DIỄN BIÊN, NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIÊN TỆ CHÂU Á ì DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ số nước Đơng A bắt đẩu từ Thái Lan vào tháng năm 1997 nước tuyên bố chấm dứt chế độ cố định tỷ giá theo đồng đô la Mỹ Cuộc khủng hoảng sau lan rộng nhiêu nước khác khu vục Malơysia, Indonesia, Philippines, Hàn Quốc Biểu khủng hoảng tiền nước bị giảm giá liên tục xuống đến mức thấp kỷ lục, giá chứng khoán bất động sản giảm nhanh chóng nhiều ngân hàng, tổ chức tài lâm vào tình trạng phá sản Kết số nước châu Á phải trải qua thời kỳ tăng trưởng thấp niềm tin nhà đẩu tư nước ngồi Bơi cảnh khủng hoảng Trong ba thập kỷ từ 1965-1995, nước Đơng Á có tốc độ tăng trưởng k i n h tế trung bình % n ă m (so với % nước cơng nghiệp hoa) Trước đó, lịch sử phát triển kinh tế giới chưa có k h u vực t ì mức tăng trưởng nhanh bền vững suốt m ộ t thời r gian dài Bốn "con h ả " Châu Á tiên phong Hồngkông, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan gia nhập quốc gia phát triển (dựa chi tiêu GDP/đầu người) Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái L a n gần đuải kịp trước Tuy có bối cảnh văn hoa lịch sử thể chế trị khác nhau, nước có sách kinh tế mở, tích cực h ộ i nhập với khu vực giới, có tỷ lệ tiết k i ệ m xã hội tỷ lệ đầu tư cao (tỷ lệ tiết k i ệ m trung bình % tỷ l ệ đầu tư 35-40% GDP) có m ộ t điểm chung lực lượng lao động hiếu học, làm việc chăm chỉ, kỷ luật Tất đặc trưng tạo gọi điều kỳ diệu châu Á, thực t ế tỷ trọng thu nhập Châu Á thu nhập chung giới tăng từ % n ă m 1950 lên 3 % n ă m 1992 Trong báo cáo W B (Ngân hàng giới) I M F (Quỹ Tiền tệ quốc tế) ta thấy nhiều đánh giá ng cao l i "tán tụng" triển vọng phát triển quốc gia V o n ă m 1994, nhà kinh tế học n ả i tiếng Paul Krugman viết Foreign Affairs "sự tăng trưởng nhanh dường giả tạo" K h i đó, nhận định ông bị nhiều nhà kinh tế khác nghi n g phê bình gay gắt Chỉ tới k h i khủng hoảng tài - tiền tệ k h u vực n ả l i nhận định p Krugman m i tỏ m ộ t d ự báo đáng giá T u y nhiên, khơng có nhà k i n h tế học đoán bệnh, d ự đoán đung t ầ m mức khủng hoảng Đông N a m Á Đông Á vào cuối thập kỷ 90 m cuối dẫn đến chấn động toàn cầu Cho t i nay, cồ nhiều nha nghiên cứu ngồi nước khơng hết bàng hồng tự đặt câu hỏi, n i u Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ vào cuối n ă m 1998 đồng n Nhật giá khơng biết tình hình kinh tế giới Mặc dù tháng năm 1997 khủng hoảng m i nổ thực tế từ n ă m 1996 xuất nhểng lo ngại số k i n h tế nóng, thể nhểng thâm hụt tài khoản vãng lai mức cao, n ợ ngắn hạn nước lũy k ế tăng, t i n tưởng nhà đầu tư bắt đầu giảm, giá chứng khoán thị trường chứng khoán số nước Hàn Quốc Thái Lan giảm mạnh, thất thường Tốc độ tăng trưởng k h u vực giảm từ % hai năm 1994-95 xuống 5% n ă m 1996 Đ ế n đầu n ă m 1997, điều kiện kinh tế vĩ m ô hầu k h u vực trở nên xấu đi: thâm hụt tài khoản vãng lai cao, n ợ nước ngắn hạn lũy k ế lớn, đầu tư mức vào dự án rủi ro cao lợi nhuận thấp, nhiều công ty bị phá sản nhiều khoản vay không trả Ngay quý ì n ă m 1997, kinh tế Thái Lan cho thấy nhểng túi hiệu rõ ràng khủng hoảng, nhểng đạt cơng có tính chất đầu vào Baht việc đóng cửa số cơng ty tài vay nợ từ tổ chức nước để cung ứng túi dụng mức cho lĩnh vực bất động sản mua cổ phiếu Đ ã có nhểng so sánh liên tưởng t i khủng hoảng N ợ Mexico khổng ngờ thời điểm khởi đầu khủng hoảng vào ngày 2/7/1997, sau k h i tung gần 24 tỷ USD để giể giá đồng Bath khơng thành cơng, Thái L a n thức tuyên bố thả đồng Baht, tuần đồng Baht bị giá 15% Sự giá đồng Baht châm ngòi cho khủng hoảng có quy m mức độ tàn phá lớn lịch sử giới Diễn biến khủng hoảng (Xemphụ lục số!) Sự giảm giá đồng Baht tạo sức ép làm lợi cạnh tranh nước có điều kiện kinh tế vĩ m ô mặt hàng xuất tương tự Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines cuối làm đồng tiền nước bị giảm giá theo Ngày 11/7/1997 Philippines thả n ổ i đồng Peso, sau Malaysia, ngày 14/8/1997 Indonesia tuyên b ố thả n ổ i đồng Rupiah Ngày 5/8/1997, tức Ì tháng sau khủng hoảng, ngân hàng thương mại Thái Lan phải tạm ngừng hoạt động 42 công ty tài chính, đưa tổng số cơng ty bị đóng cửa lên 58/90 với tổng số n ợ 1391 tỷ bath I M F đưa chương trình viện trợ gói cho Thái L a n 17,2 tỷ USD với nhểng điều kiện ngặt nghèo Bốn tháng sau, tháng 10 tháng 11/1997, khủng hoảng lan sang Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế liê quan Ngày 21/11/1997, Bộ trưởng Tài Hàn n Quốc thơng báo Chính phủ Hàn Quốc thức đề nghị I M F hỗ trợ sau k h i đồng W o n giảm giá mạnh Nhưng hai tuần sau k h i I M F công b ố khoản hỗ trợ tài gói 57 tỷ USD cho Hàn Quốc, đồng W o n giảm xuống mức kỷ lục 1926 Won/ Ì USD có tin Hàn Quốc nợ tới 220 tỷ USD, IMF G7 định giải ngân khẩn cấp cho Hàn Quốc l o tỷ USD Cùng vào thời điểm cuối tháng li, Nhật Bản, nước láng giềng gần gũi với khu vực Đông Nam Á, với kim ngạch buôn bán đầu tư song phương ủ mức độ cao, không nằm ảnh hưủng khủng hoảng Yamachi, cơng ty chứng khốn lớn Nhật phải tuyên bố phá sản, kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ khơng có khả toán lên tới 3000 tỷ yên (khoảng25 tỷ USD) Trái với dự đoán vội vã ban đầu tổ chức t i chuyên gia IMF, khủng hoảng t i - tiền tệ kết thúc vào cuối năm 1997, năm 1999 khủng hoảng tiếp tục lan rộng phát huy tác động thực tế đến dư âm hậu cịn chưa thể xác đinh chắn Ngày 8/1/1998, đồng Rupiah Indonesia giảm giá vượt mức nhạy cảm 10.000 Rupiah/1 USD xuống 10.225/1 USD Sau đo, hàng loạt tiền khác khu vực bị giá ủ mức kỷ lục Rất may mắn cho kinh tế giới nói chung khu vực l hồn cảnh đó, Chính phủ Trung quốc định khơng phá giá đồng nhân dân tệ Ngày 6/4/1998, IMF cho thời điểm tồi tệ khủng hoảng qua tới ngày 15/5, tỷ giá Yên Nhật so với đồng USD xuống tới mức thấp kể từ tháng 8/1991 (137,07 Yên/1 USD) báo hiệu nguy khủng hoảng vòng khu vực Giá đồng Yên tiếp tục giảm gây sức ép phá giá đồng nhân dân tệ lần nữa, Trung Quốc khẳng định khơng phá giá đồng tiền nước cam kết bảo vệ đồng nhân dân tệ Ì năm Chỉ số chứng khốn thị trường Hồng kông Đài Loan sụt giảm Đồng Yên Nhật giá dần tới điểm nhạy cảm (150 Yên/1 USD) đạt 146,55 Yên/1 USD, gây tâm lý lo sợ toàn cầu Các trưủng t i nước EU tuyên bố đặc biệt yêu cầu Nhật Bản củng cố hệ thống tiền tệ Ngày 17/6/ 1998, Mỹ vào Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) phối hợp với Ngân hàng trung ương Nhật Bẩn để cứu trợ đồng Yên cách bỏ tỷ USD Sự phối hợp làm cho giá đồng Yên khôi phục ủ mức 136,2 Yên/1 ỨSD Tâm lý lo sơ khủng hoảng vòng giải toa Ngày 20/6/1998, Hội nghị thứ trưủng tài thống đốc Ngân hàng nhà nước nhóm G7 l i nước châu Á - Thái Bình Dương họp tai Tokyo thảo luận việc ổn định đồng Yên, ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ vòng khu vực tìm cách khơi phục lại kinh tế Nhật Ban suy thoái Hội nghị tuyên bố điểm, hoan nghênh phơi hợp Nhật-Mỹ can thiệp vào thị trường để hỗ trợ đồng Yên Nhật bảnhoan nghênh Trung Quốc cam kết trì giá đồng nhân dân tệ; kêu gọi Nhật Bản sớm điều chỉnh hộ thống tiền tệ, giải khoản nợ khó đoi cai cách chế độ thuế; hoan nghênh chế độ cải cách kinh tế Indonesia nhằm ổn định tình hình WB Chính phủ Anh ký thoa thuận thành lập quỹ t n dụng ASEM í (được khởi xướng Hội nghị thượng đỉnh ASEM l i đầu tháng 4/1998) để khắc phục hậu khủng hoảng với số vốn ban đầu vào khoảng 35-40 tổ USD 2/7/19198, trịn Ì năm sau khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á, Chính phủ Nhật Bản thức thơng qua kế hoạch thành lập hệ thống ngân hàng cầu nối để giải khoản nợ khó địi tổ chức tiền tệ bị phá sản, đinh dư luận hoan nghênh ủng hộ Các quốc gia khác có biện pháp để khắc phục hậu riêng Cho đến nay, năm t qua, khủng hoảng gần ri chấm dứt hồn tồn, tín hiệu đáng mừng q trình phục hổi kinh tế khu vực mạnh dần Thời điểm tồi tệ khủng hoảng qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới phục hồi, năm 1999, tăng trưởng mức 3,2%, dự kiến tăng trưởng năm 2000 l 5% Tại châu Á, lạm phát xáo trộn tổ giá kiềm chế Theo số liệu IMF, số nước khu vực có chuyển biến tích cực Cụ thể là: Hàn Quốc đạt mức tăng trưởng % năm 1999, dự báo năm 2000 4,6%; Indonesia -1,1% (so v i 13,7% năm 1998) dự kiến 3,3% năm 2000; Malaysia: 0,9% năm 1999 % năm 2000; Thái Lan: 0,5% năm 1999 4,2% năm 2000(1)' Riêng Việt nam năm 2000 tăng trưởng kinh tế chắn khoảng %, thuộc loại cao nước khu vực li ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI C H Í N H - TIỀN TỆ Không phải khủng hoảng tài tiên tệ đêu giống cho dù dấu hiệu bề ngồi Việc phân tích lịch sử tỷ mỹ dựa lý thuyết giúp phân biệt đặc điểm khủng hoảng tài tiền tệ c thể nào, bao gồm khủng hoảng châu Á Theo nhà kinh tế, có ba loại khủng hoảng t i tiền tệ: Khủng hoảng Tiền tệ, Khủng hoảng Ngân hàng Khủng hoảng Nợ Theo m hình Paul Krugman (1979), Khủng hoảng Tiền tệ (hay khủng hoảng cán cân toán) biểu việc đồng tiền bị giá, dự trữ ngoại hối suy giảm sụp đổ hệ thống tổ giá hối đoái co định Khủng hoảng xuất Chính phủ áp dụng sách t i tiền tệ khơng hợp lý cố định tổ giá, thâm hụt cán cân thương mại thời gian dài; bị khủng hoảng ngân hàng tác động, thông qua việc Nhà nước phải phát hành thêm tiền để trợ giúp ngành ngân hàng Theo Micheal D.Bordo (1985), Khủng hoảng Ngân hàng tình trạng người loạt rút tiền gửi nhiều ngân hàng thất bại việc ' Trang 73, Kinh tế 1999-2000 Việt Nam I M giói-Tliời báo kinh tế Việt Nam toán khoản nợ đến mức phải có hỗ trợ Chính phủ quy m ô lớn Nhưng dấu hiệu để phân biệt đâu khủng hoảng Ngân hàng? Trên thực tế, khó nhận biết loại khủng hoảng này; phần chất vấn đề, phần thiếu thông tin xác T u y nhiên, theo chuyên gia kinh tế thay đửi tài sản có tài sản n ợ toán ngân hàng dấu hiệu tốt để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng Mặc dù hầu hết nước, thông tin tiền gửi ngân hàng sẵn có dấu hiệu để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng k h i xuất hiện tượng m ọ i người đồng loạt rút tiền gửi, nhung n ă m gần hầu hết vấn đề khó khăn hệ thống ngân hàng nước phát triển không xuất phát từ bên tài khoản n ợ toán ngân hàng, nghĩa khơng có tượng m ọ i người rút tiền đồng loạt (chẳng hạn khủng hoảng ngân hàng Phần Lan, Na Uy, Thúy Điển vào cuối n ă m 80 gần Nhật Bản) Tại nước phát triển ngược lại, hầu hết khủng hoảng nước liên quan đến việc rút tiền gửi đồng loạt (như khủng hoảng ngân hàng n ă m 80 90 Argentina, Phillipines, Thái Lan, Thử Nhĩ Kỳ, Uruguay, Venezuela) Trong khủng hoảng tài gần Indonesia, m ọ i người đử xô rút tiền gửi k h i có thơng tin khó khăn việc thu h i khoản cho vay ngân hàng tâm lý bất ửn lan rộng phá giá đồng tiền Nhìn chung, khủng hoảng Ngân hàng xuất phát từ bên tài sản toán cua ngân hàng chẳng hạn suy giảm kéo dài chất lượng tài sản Điều cho thấy: biến số như: tỷ phần khoản nợ khó địi danh mục cho vay ngân hàng, biến động mạnh giá bất động sản giá cử phiếu, thất bại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sử dụng để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng Nhưng vấn đề khó khăn thơng t i n biến số khơng sẩn có đầy đủ nước phát triển (ví dụ thơng tin n ợ khó địi) Thậm chí có k h i Ngân hàng Trung ương ( N H T W ) có đầy đủ thơng tin khoản nợ khó địi chậm chạp việc phân tích đưa sách đắn để đối phó Chính giới hạn kể m theo nhà kinh tế, dấu hiệu để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng kết hợp tượng sau: số ngân hàng bị đóng cửa, sát nhập quốc hữu hoa, tượng rút tiền gửi đồng loạt, trợ giúp ngày tăng Chính phủ cho nhiều quan tài Cuối cùng, khủng hoảng N ợ tình trạng m m ộ t nước khơng có khả chi trả n ợ nước ngồi, cho dù n ợ Chính phủ hay n ợ tư nhân Khác v i nhiều khủng hoảng thông thường t h ế giới- khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài (khủng hoảng Ngân hàng hay khủng hoảng Nợ)-, khủng hoảng Châu Á vừa qua mang K h i mua bán cổ phiếu theo định 145/1999/ QĐ-TTg, văn ban hành sau nhà đầu tư nước ngồi có cịn bị ràng buộc hạn chế tỷ lệ theo định 139/1999/QĐ-TTg không? Hạn chế áp dụng nhà đầu tư nước trường hợp % vốn điều lệ công ty cổ phần lớn % tổng số cổ phiếu lưu hành cơng ty đó? Áp dụng quy trình cổ phần hoa, vốn từ trước đến chữ coi áp dụng riêng cho doanh nghiệp Nhà nước, cho doanh nghiệp có vốn rói? Hiện nay, doanh nghiệp có vốn F D I thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, không phép phát hành cổ phiếu M ộ t công ty muốn niêm yết thị trường chứng khốn cần phải có cổ phần Vì vậy, bước " cổ phần hoa " viên đá đặt móng cho việc niêm yết doanh nghiệp thị trường chứng khoán Bước sơ khởi bán cổ phần doanh nghiệp có vốn FDI, thực chất chuyển nhượng vốn, theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đầu tư nước Việt Nam cần có chấp thuận Bộ K ế hoạch Đ ầ u tư Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nước ngồi phép doanh nghiệp có vốn F D I phát hành cổ phiếu bán cổ phiếu m khơng cần chấp thuận Bộ K ế hoạch Đ ầ u tư Giải pháp phù hợp với lợi ích hai bên, vì: Nếu Nhà nước muốn huy động vốn từ dân chúng để đầu tư vào lĩnh vực cần thiết khác Nhà nước xem xét việc bán quyến sở hữu không chữ doanh nghiệp nhà nước, m doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trên thực tế có lẽ phần vốn Nhà nước liên doanh dễ bán vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Bởi vì, hầu hết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực chế độ kế tốn quản lý theo thông lệ quốc tế Những doanh nghiệp ln có báo cáo tài kiểm tốn để m ọ i người kiểm tra Do đó, nhà đầu tư tin tưởng doanh nghiệp mua cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đ ố i với doanh nghiệp nhà nước, người ta phải mua cổ phần thay đổi chế quản lý, cịn với doanh nghiệp F D I mua doanh nghiệp có sẩn chế quản lý tốt Các doanh nghiệp có vốn F D I hoạt động theo cách thức kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa quen với chế Hơn nữa, vấn đề lớn trình cổ phần hoa doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước phải hỗ trợ công nhân viên mua cổ phần, trường hợp cổ phần hoa doanh nghiệp có vốn F D I vấn đề dễ giải người lao động doanh nghiệp có vốn F D I thường có thu nhập cao nên có khả mua cổ phần Các bên trongliên doanh thu hồi vốn sớm dự kiến Đây cách 82 giúp cho nhà đầu tư nước thu hồi vốn nhanh m không cần phải đợi đến k h i dự án bắt đầu có lãi Mặt khác, áp dụng quy trình cổ phần hoa cho doanh nghiệp có vốn F D I tạo hội cho người lao động doanh nghiệp trở thành chữ doanh nghiệp, tạo động lực để họ làm việc tích cực hưởng thành cữa k h i giá cổ phiếu tăng lên 2.7 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Cần trọng tới công tác đào tạo người, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình độ chuyên m ô n cao, lực quản lý vững, có khả tiếp thu cơng nghệ đại Đây nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu công việc cần làm để cải thiện môi trường đầu tư nước ta Không yếu tố người ln giữ vai trị định, m cịn từ sau nhà đầu tư không trọng nhiều đến lợi nhân lực dồi giá rẻ lợi chất lượng nhân lực Hơn nữa, từ nhiều năm nay, nước khu vực Malayxia, Thái Lan, có chiến lược đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, dành phần ngân sách lớn đầu tư cho giáo dục, đó, trình độ lao động cữa họ nâng cao nhiều Nếu giữ nguyên trình độ lao động yếu sức cạnh tranh thu hút đầu tư giảm đáng kể Chúng ta cần đầu tư nhiều công sức tiền cữa cho nghiệp giáo dục đào tạo nhân lực nói chung cho lĩnh vực thu hút, sử dụng vốn F D I nóiriêng.Cụ thể là: Dành khoản ngân sách lớn cho đầu tư phát triển trường dạy nghề Có thể nói, Việt Nam nay, tình trạng " thợ nhiều thầy " trầm trọng Chúng ta phải khẩn trương đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, đáp ứng u cầu cữa nhà đẩu tư Có sách khuyến khích nhà đầu tư trong, ngồi nước đầu tư vào dự án xây dựng mới, nâng cấp trường dạy nghề Phát triển nâng cao chất lượng đào tạo cữa hệ thống trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề để tăng nhanh đội ngũ công nhân lành nghề Phát triển thể chế hoa trung tâm giới thiệu việc làm Các trung tâm giúp nghiên cứu nhu cầu đa dạng cữa thị trường lao động để từ hướng dẫn cho sở đào tạo nghề có định hướng Định hướng đào tạo nhân lực phù hợp với thực tế, theo nhu cầu thị trường, tránh tình trạng thừa thiếu số ngành Các khu chế xuất, khu công nghiệp lớn cần có trường đào tạo cơng nhân chun ngành để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân công cữa doanh nghiệp hoạt động Nên xây dựng phương án tiền lương hợp lý vừa đảm bảo tiền lương thực tế cho người lao động, vừa đảm bảo quyền lợi cho liên doanh, có tác dụng khuyến khích người lao động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ 83 Cần đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm việc lĩnh vực liên quan tới hoạt động F D I theo hướng: + Nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, kiến thức luật pháp +Thi tuyển cán có đủ phẩm chất, lực đảm nhiệm chức vụ quan trọng liên doanh Chấm dứt tình trạng bên Việt Nam có đất cử người vào H ộ i đồng quản trị Ban giám đốc m khơng xét kỹ tới trình độ chuyên môn, việc cử người để giải chế độ + Bộ giáo dục đào tạo cần nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo quy cán có trình độ đại học đại học chuyên ngành đầu tư nước Hiện nay, số trường đại học bắt đầu xây dựng m ô n đầu tư (như K i n h tế đầu tư Trường Đ i học kinh tế quốc dân H nội, Bộ m ô n Đ ầ u tư Chuyển giao công nghệ Trường Đ i học Ngoại thương w) m n học đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng, phần lớn xuất phát từ nhu cầu thực tiửn sáng kiến sở đào tạo, khơng có chiến lược cụ thể đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Chính vậy, tượng tự phát, lộn xộn chạy đua xảy phần làm cho chất lượng đào tạo giảm Chính vậy, cho Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chương trình đào tạo với phương án đầu tư trọng điểm cho trường Đ i học có khả kinh nghiệm chịu trách nhiệm xây dựng chương trình đào tạo cử nhân lĩnh vực đầu tư nước thực chương trình Trước mắt, Bộ Giáo dục Đào tạo nên bổ sung thêm m ã ngành chuyên ngành : Đ ầ u tư nước hệ thống m ã ngành, chuyên ngành đào tạo đại học, đại học Trên số giải pháp chủ yếu, theo chúng tơi gồm giải pháp có tính chung, bao trùm, lâu dài giải pháp cụ thể cần thực thời gian trước mắt nhằm khác phục tác động tiêu cực khủng hoảng, hậu F D I Việt nam, để tiếp tục tăng cường thu hút F D I năm tới Tuy nhiên, q trình thực lúc tiến hành đồng nhiều giải pháp, cần tập trung dứt điểm giải pháp làm cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp FDI, thủ tục hành cịn phức tạp, hệ thống thủ tục chồng chéo quy định thiếu thống nhất, m â u thuẫn khó thực hiện, sở bước tiếp tục triển khai thực giải pháp bản, bao trùm 84 K€TLUẬN Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Á qua tưởng chừng ảnh hưởng không nhiều tới k i n h tế nước ta Nhưng thực tế qua nghiên cứu chúng tơi, khơng phải hồn tồn vậy, m khủng hoảng tác động sâu sắc đến đới sóng k i n h tế tồn cầu, có V i ệ t nam Đ ố i với V i ệ t nam, mức độ không d ữ dội, hậu dư â m kéo dài lĩnh vực tác động lớn lĩnh vực xuất nhập khỉu, lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực tài - tiền tệ K h i tập trung nghiên cứu tác động khủng hoảng tới F D I , thấy n ă m 1997, vốn F D I đăng ký giảm % so với n ă m 1996 n ă m sau n ă m sau lại giảm nhiều so với n ă m trước Trong n ă m 2000, khủng hoảng tưởng chừng qua, khoảng % n ă m 1996 Ngoài ra, ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ k h u vực, hàng trăm doanh nghiệp F D I phải dãn lùi tiên độ triển khai thực hiện, nhiều doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh cầm chừng làm ăn thua l ỗ nặng, dẫn tới phá sản K ế t hàng ngàn người lao động việc làm bổ sung vào đội ngũ khoảng Ì triệu người thất nghiệp trình cải tổ doanh nghiêp nhà nước gây áp lực nặng nề cho chương trình giải việc làm cùa Nhà nước N h vậy, tác động khủng hoảng thực nghiêm trọng có thực.Khi nhận thức đắn khách quan tác động nhiều chiều khủng hoảng, sở phân tích khoa học nguyên nhân thực trạng tham khảo k i n h nghiệm nước nhằm đưa giải pháp hữu hiệu, hạn chế tối đa tác hại khủng hoảng Tuy nhiên, tình trạng suy giảm F D I V i ệ t nam khủng hoảng tài - tiền tệ k h u vực Đông Á m ộ t nhiều nguyên nhân Trong số nguyên nhân chủ yếu phải kể tới môi trường đầu tư V i ệ t nam ngày trở nên k é m hấp dẫn so với nước k h u vực Trong k h i nước qua khủng hoảng vừa qua rút cho học m ọ i cách cải thiện môi trường đầu ta để tăng cường thu hút F D I , mơi trường đầu tư nước dường không trước bao, đầu tư vào V i ệ t nam nhiều rủi ro, l ợ i t h u m i giấy Cho nên, để tiếp tục tăng cường thu hút F D I n ă m đầu t h ế kỹ 21 phải đồng thời áp dụng đồng giải pháp, giải pháp chiến lược lâu dài giải pháp cấp bách C ó vậy, mơi trường đầu tư V i ệ t nam m i thực cải thiện m i vươn lên cạnh tranh với nước k h u vực nhằm thu hút nhiều nữa, hiệu nguồn v ố n FDI 85 PHÂN PHỤ LỤC Phụ lục la: Diễn biến khủng hoảng châu Á (Những nét tranh khủng hoảng tài chính-tiền tệ từ 2/7/1997 đến đầu tháng năm 1998) Năm 1997 đánh dấu năm đầy biến động thị trường Tài giới, đặc biệt khu vực Đông Bắc với khủng hoảng t i trầm trọng bắt đầu tậ Thái Lan, sau lan sang nước ASEAN, đến Hàn Quốc, Nhật Bản NĂM 1997 2/7: Sau tung gần 24 tỷ USD để giữ giá đồng Baht không thành công, Ngân hàng trung ương Thái Lan buộc phải tuyên bố thả đồng Baht, m đầu cho khủng hoảng tài châu Đồng Baht giá % (tậ 24,25 Baht/1 USD 29,5 Bahĩ/USD) 11/7 Phillipines tuyên bố thả đồng Peso 26/7 Thủ tướng Malaysia lên án kẻ đầu tiền tệ lợi dụng "tự bn bán" làm vũ khí trị chống lại nước nghèo, đồng thời đích danh George Soros người chịu trách nhiệm sụt giá đồng Riggit (Cho tới 15/7 Ngân hàng trung ương Malaysia phải tung 3,4 tỷ USD để cứu trợ đồng Riggit, làm cho d ự trữ ngoại tệ nước giảm 12%, 34 tỷ USD) 5/8 Tiếp theo việc đóng cửa 16 cơng ty tài vào ngày 27/6, Ngân hàng trung ương Thái Lan tạm ngậng hoạt động 42 cơng ty tài chính, đưa tổng số cơng ty đóng cửa lên 58/90, với tổng số tài sản nợ 1391 tỷ Baht 11/8 H ộ i nghị đạc biệt Tokyo I M F chủ trì đưa chương trình viện trợ gói cho Thái Lan 17,2 tỷ USD, kèm theo điều kiện ngặt nghèo Cùng ngày, Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường ngoại hối 14/8 Indonesia tuyên bố thả đồng Rupiah sau k h i Ngân hàng trung ương chi 1,5 tỷ USD để can thiệp vào thị trường, m rộng biên độ giao dịch tậ % lên % không khắc phục tình hình 19/8 Singapore tun bố khơng can thiệp vào thị trường ngoại hối 19/9 Bộ trưởng Tài Phillipines nước châu uy quyền đứng đề nghị thành lập Quỹ hỗ trợ Tài khu vực châu Á (quy m 100 tỷ USD) theo sáng kiến Nhật Bản 23/10 Thị trường chứng khoán Hongkong sụt 10,4% (1211,47 điểm) mở đừu đạt khủng hoảng tài tiền tệ tồn cừu 27/10 Lừn đừu tiên kể từ năm 1987, Thị trường chứng khoán M ỹ phải đóng cửa nửa sau giá cổ phiế giảm 350 điểm u 28/10 Sở Giao dịch chứng khoán Toronto ngừng giao dịch 30' số TSEgiảm5% 29/10 Phó Thủ tướng Thái Lan Viraphoong kêu gọi chấm dứt phê phán Thái Lan nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế hợp tác để giải quyế t khủng hoảng 31/10 I M F công bố khoản viện trợ gói 43 tỷ USD cho Indonesia sau Chính phủ Indonesia cơng bố biện pháp cải cách kinh tế năm tới theo thoa thuận với I M F (tiết kiệm chi tiêu, xóa bỏ độc quyền, xoa bỏ bảo hộ mậu dịch ) 3/11 Thủ tướng Thái Lan Chavalit tuyên bố từ chức 9/11 Quốc vương Thái Lan ký sắc lệnh bổ nhiệm ông Xuôn Lịch Phai làm thủ tướng thứ 23 Thái Lan 17/11 Đ n g Won Hàn Quốc giảm giá mạnh, vượt qua mức tâm lý 1000 Won/Ì[ USD, đạt 1008,6 Won/l USD ' 21/11 Bộ trưởng Tài Hàn Quốc thơng báo Chính phủ Hàn Quốc thức đề nghị I M F hỗ trợ 24/11 Yamaichi-1 cơng ty chứng khốn lớn Nhật Bản tuyên bố phá sản, kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ khơng có khả tốn lên tới 3000 tỷ Yên (25 tỷ USD) Đây vụ phá sản lớn lịch sử Nhật Bản 3/12 I M F công bố khoản hỗ trợ tài gói 57 tỷ USD cho Hàn Quốc sau tuừn đàm phán căng thẳng 23/12 Đồng Won giảm xuống mức kỷ lục: 1926 Won/l USD có tin Hàn Quốc nợ tới 220 tỷ USD I M F G7 định giải ngân khẩn cấp cho Hàn Quốc 10 tỷ USD NĂM 1998 5/1 Mở đừu chiến dịch quyên góp vàng để khắc phục khủng hoảng Hàn Quốc Chiến dịch nhân dân Hàn Quốc hưởng ứng mạnh mẽ (đến tháng quyên góp 225 xuất 196,3 tấn, thu 1,82 tỷ USD) Đồng Rupiah Indonesia lần vượt mức tâm l (10.000 / ý Rupiah/1 USD) lên 10.225 Rupiah/1 USD Sau hàng loạt đồng tiền khác khu vực bị giá mức kỷ lục 2 Chính phủ Trung Quốc thơng báo khơng phá giá đồng NDT / 11/2 Bộ trưởng Tài Indonesia thơng báo Indonesia sớm thiết lập chế độ bằn vị tiền tệ (CBS), theo tỷ giá Rupiah cơng bố so với USD (giằi pháp ÌMF plus) 15/2 Hội nghị hàng năm lần thứ 33 Thống đốc Ngân hàng TW ASEAN định thành lập đội đặc nhiệm tiền tệ ASEAn nhằm nghiên cứu kỹ thuật cho việc áp dụng chế độ đồng tiền chung ASEAN 6/4 IMF cho thời điểm tồi tệ khủng hoằng kinh tế châu Á qua Cuộc đàm phán tuần IMF Indonesia kết thúc đạt / thoa thuận chương trình cằi cách kinh tế nước 5 Indonesia tăng giá xăng lên 71,43%, dầu hoa 25%, điện dân dụng 60%, / cước phí vận chuyển 50%, gây bất bình lớn xã hội (Việc tăng giá nằm khuôn khổ thoa thuận với IMF ngày 15/1/1998 nhằm bước xoa bỏ bao cấp giá) 25/5 Giá đồng Yên/USD thị trường Nhật Bằn giằm xuống mức thấp kể từ tháng 8/1991- 137,07 Yên/1 USD Báo hiệu nguy khủng hoằng vòng khu vực Tỷ giá Yên/ƯSD lên đến 138,9 Yên/1 USD, gần đạt mức kỷ lục / 139,82 Yên/1 USD vào ngày 26/4/1991 Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân t i khẳng định Trung Quốc / không phá giá đồng NDT Giá đồng Yên thị trường New York tiếp tục giằm ỏ mức kỷ lục mới/ 140,13 Yên/Ì USD Bộ trưởng cao cấp Lý Quang Diệu cho việc đồng Yên tiếp tục / giá gây sức ép phá giá đồng NDT Tuy nhiên ông tin Trung Quốc làm tất cằ để bằo vệ đồng NDT họ bằo vệ í t năm 12/6 Chỉ số Hang Seng TTCK Hongkong giằm % xuống mức tâm lý 8.000 điểm, 7.979,37 điểm- l mức thấp vòng năm qua Tại Đài Loan, số giá chứng khoán giằm 3% xuồng mức thấp năm qua, thị trường tiền tệ mức giá đạt 34 896 TWD/1 USD- mức thấp 11 năm qua, số giá chứng khốn giằm cịn khoằng 300 điểm 13/6 Cục quằn lý ngoại hối Trung Quốc công bố dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lên tới 140,91 tỷ USD, tăng Ì tỷ USD so với đầu năm Đồng Yên Nhật đậ giảm 144,75 Yên/1 USD, mức thấp kể từ tháng năm 1990 15/6 Đồng Yên Nhật giá gần tới điểm tâm lý 150 Yên/ Ì USD đạt 146,55 Yên/1 USD gây lo sợ toàn cầu, kéo theo giá hầu hết đồng tiền khu vực so với đồng USD Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ khẩn cấp thặ cho ngành liên quan chuyên gia kinh tế nhanh chóng vạch phương pháp đối phó với tình đồng Yên xuống mức 150 Yên/1 USD Các trưởng t i EU tuyên bố đặc biệt yêu cầu Nhật Bản củng cố hệ thống tiền tệ 17/6 Mỹ vào Lần sau năm, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) phối hợp với Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) cứu trợ đồng Yên cách bỏ tỷ USD Theo AKP, phối hợp can thiệp "đáng kinh ngạc" Mỹ Nhật gây "sửng sốt" thặ trường làm cho giá đồng Yên khôi phục mức 136,2 Yên/1 USD Dư luân thê giới hân hoan trước kiện Tâm lý lo sợ khủng hoảng vòng giải toa 20/6 Hội nghặ Thứ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhóm G7 l i nước châu Thái Bình Dương Tokyo thảo luận việc đặnh đồng Yên, ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ lần thứ hai ổn khu vực tìm cách khơi phục kinh tế Nhật Bản suy thối chưa có 23 năm Hội nghặ tuyên bố điểm, hoan nghênh phối hợp NhậtMỹ can thiệp vào thặ trường để hỗ trợ đồng Yên, hoan nghênh Trung Quốc cam kết tiếp tục t ì tỷ giá đồng NDT, kêu gọi Nhạt Bản sớm r điều chỉnh hệ thống tiền tệ, giải khoản nợ khó địi cải cách kinh tế Indonesia nhằm đặnh tình hình ổn 22/6 Phái đoàn IMF Tổng Giám đốc điểu hành, ông Rscher dẫn đầu tới Mátxcơva đàm phán việc cho Nga vay 10-15 tỷ USD để đặnh ổn đồng Rúp, tránh sụp đổ t i ỏ Nga à Chính phủ Nhật Bản đặnh thành lập Cục giám sát t i với khoảng 400 nhân viên dể tham gia ngân hàng đánh giá lại khoản nợ khó địi khu vực ngân hàng gặp khó khăn (Theo ước tính, tổng số nợ khó địi tất Ngân hàng lên tới 100 nghìn tỷ n,riêng18 ngân hàng lớn Nhật Bản thừa nhận đối đầu với tổng số nợ khó địi 21,7 nghìn tỷ Yên (164 tỷ USD) Đây nguyên nhân gây suy thoái kinh tế nước 23/6 Thủ tướng Nga cơng bố chương trình ngăn chặn khủng hoảng, tăng thu 20 tỷ Rúp (3,2 tỷ USD); giảm chi 42 tỷ Rúp; cải cách thuế, giải nợ lương 66, tỷ Rúp (6,8 tỷ USD) vay IMF 10-15 tỷ USD 25/6 Indonesia đạt thoa thuận với IMF việc tiếp tục giải ngân thêm Ì tỷ USD tổng số tiền cứu trợ gói 43 tỷ USD cho nước Đây thoa thuận thứ tư bên kể từ tháng 10/1997 Việc giải ngân số tiền coi dấu hiệu công nhận cộa IMF Chính phộ Habibie 29/6 Ngân hàng giới (WB) Chính phộ Anh ký thoa thuận thành lập Quỹ tín dụng ASEM (được khởi xướng Hội nghị thượng đỉnh Á ÂuASEM-II hồi đầu tháng 4) để khắc phục hậu khộng hoảng Dự kiến số vốn ban đầu cộa quỹ khoảng 35-40 tỷ USD 30/6 Nhật Bản nước châu Á tuyên bố dự định thành lập chê giám sá khu vực Người đứng đầu Quỹ tiền tệ quôc tế, ông Camdessus kêu gọi nước / đóng góp t i tổ chức cạn kiệt tiền hỗ trợ nước châu Á bị khộng hoảng 2/7 Chính phộ Nhật Bản thức thơng qua kế hoạch thành lập hệ thống ngân hàng cầu nối (theo M hình Mỹ) để giải khoản nợ khó địi cộa tổ chức tiền tệ bị phá sản (như thành toán nợ, giải quyền lợi cộa người gửi tiền, tiếp tục dự án đầu tư cho vay), định dư luận hoan nghênh ộng hộ Phụ lục l b : Chi phí đầu tư thành phô lớn Châu Á tháng 12/1999 Đơn vị: USD Hànội TP HCM Thượng hải Singa Bang pore kok Kuala lumper Jarkata Manila Lương công nhân 94 113 248 468 176 329 64 228 Lương kỹ sư 251 221 447 1.313 378 668 190 334 Lương quản lý trung cấp 511 488 453 2.133 727 1.407 723 620 Phí thuê văn phịng/tháng 23 16 24 42 13 17 28 Phí thuê nhà cho đại 1.850 1.800 1.500 2.285 1.420 920 diện nước ngồi/tháng 19 2.000 1.970 Phí điện thoại quốc tế (3 phút gọi sang Nhật) 8,52 8,52 4,3 2,23 3,11 2,61 2,59 Tiền điện dùng cho kinh doanh /Kwh 0,07 0,07 0,035 0,05 0,03 0,06 0,0177 0,09 Vận chuyển container 40 í (tờ t nhà máy đến cảng gần Nhật cảng Yocohama) 1.815 1.375 880 670 1.466 895 1.252 994 Giá xăng dầu thơng dụng/ Hít 0,31 0,31 0,3 0,74 0,34 0,29 0,138 0,35 50% Thuế thu nhập cá nhân (mức cao nhất) 50% 45% 29% 37% 29% 30% 3,78 33% Ghi chú: Lương bao g m tiề n thưởng, trợ cấp, trợ thuế, w (theo tháng) thuê nhà cho đại diện người nước ngoài: h ộ trung bình, diện tích 100m2 Nguồn: Điều tra Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật JETRO tháng 12/1999 ã I ! § S R * eo ị ã ã ^ ị2 I Ị< p co; Q co Nam z5 SE > > £ = •£• -5 s 'Q.S lo to ũ 5- ro - ụ c "3 '2 'O OI > Li LO -c o Phẩn góp bên vốn thưc hilên " co IZ o M c ca- à ố é - I > co o CM Ặ Ì ụ •• CĨ (Ĩ CĨ co CM ể) â** o ã* >ã ãq- CM Lế ốo 1468 2042 o o co

Ngày đăng: 10/12/2013, 19:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Nợ nước ngoài của một số nước trong khu vực trước và sau phá giá đồng tiền  - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 1.1.

Nợ nước ngoài của một số nước trong khu vực trước và sau phá giá đồng tiền Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tình trạng lạm phá tở một số nước Đôn gÁ - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 1.2.

Tình trạng lạm phá tở một số nước Đôn gÁ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong giai đoạn này hình thức đầu tư chủ yếu là liên doanh và chiếm 6 2 %  số dự án và  7 0 % số vốn đầu tư - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

rong.

giai đoạn này hình thức đầu tư chủ yếu là liên doanh và chiếm 6 2 % số dự án và 7 0 % số vốn đầu tư Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hệ số ICOR, đầu tư và tiết kiệm trong nước của Việt nam giai đoạn 1995-1999  - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 2.1.

Hệ số ICOR, đầu tư và tiết kiệm trong nước của Việt nam giai đoạn 1995-1999 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Thị trường chứng khoá nở Việt Nam mới đang trong giai đoạn hình thành, thử nghiệm, các công cụ tài chính như  cổ phiếu, trái phiếu  .. - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

h.

ị trường chứng khoá nở Việt Nam mới đang trong giai đoạn hình thành, thử nghiệm, các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Thay đổi tỷ giá hối đoái của một số đồng tiền trong khu vực - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 2..

2: Thay đổi tỷ giá hối đoái của một số đồng tiền trong khu vực Xem tại trang 39 của tài liệu.
221 Tình hình đầu tư mới và bổ sung vốn của các dự án FDI tại Việt Nam - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

221.

Tình hình đầu tư mới và bổ sung vốn của các dự án FDI tại Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Danh mục một số dự án đầu tư lớn khó có khả năng triển khai tính đến cuối năm 1998  - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 2.3.

Danh mục một số dự án đầu tư lớn khó có khả năng triển khai tính đến cuối năm 1998 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh thu của các doanh nghiệp FDl trong một số ngành - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 2.4.

Doanh thu của các doanh nghiệp FDl trong một số ngành Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Giá một số mặt hàng sản xuất trong nước so với giá hàng nhập khẩu - quý ì năm 1999  - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính   tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bảng 2.5.

Giá một số mặt hàng sản xuất trong nước so với giá hàng nhập khẩu - quý ì năm 1999 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan