THỰC TRẠNG về QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGÔN NGỮ CHO học SINH

43 21 2
THỰC TRẠNG  về QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGÔN NGỮ CHO học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH Khái lược tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Đặc điểm địa lý huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Huyện Thanh Oai phía Bắc phía Tây Bắc giáp huyện Chương Mỹ (với Sơng Đáy ranh giới tự nhiên), phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì thủ Hà Nội Diện tích tự nhiên huyện 129,6 km² Dân số 175.800 người (theo thống kê năm 2012) Dự kiến dân số năm 2020 215.000 địa bàn huyện xây dựng nhiều Khu Đô thị lớn Thanh Hà A, Thanh Hà B, Mỹ Hưng Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Thanh Oai vùng quê với nhiều làng nghề nón làng Chng, tương, miến Cự Đà, giò chả Ước lễ, gạo Bồ nâu Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đan làng Vác, xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình Minh trước tiếng với nghề làm pháo, nghề kim khí làng Rùa xã Thanh Thùy, nghề mỹ nghệ làng Dư Dụ xã Thanh Thùy Gần chục năm trở lại, khu công nghiệp mở thu hút nhiều lao động địa phương Do vị trí cách trung tâm Hà Nội không xa nên Thanh Oai tiếp tục phát triển Hiện thành phố Hà Nội triển khai xây dựng nhiều dự án địa bàn huyện: Trục đường phát triển phía nam với khu đô thị Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà B; dự án đường vành đai 4, cụm công nghiệp Cao Viên, Bình Đà, Thanh Thùy Thanh Oai có nét đặc trưng văn hóa đồng Bắc Bộ với nhiều đình chùa cổ kính làng nghề lâu đời, đặc sắc làng làm nón Phương Trung (Làng Chng), điêu khắc Võ Lăng (Dân Hoà), Dư Dụ (Thanh Thuỳ) với nghề làm pháo Cao Viên, Thanh Cao Bình Đà Ngồi rải rác khắp huyện nghề mây tre đan Làng Chuông công nhận làng điển hình văn hóa đồng Bắc Bộ Những đình chùa tiếng chùa Bối Khê, đình Nội Bình Đà v.v Tơn giáo chủ yếu đạo Phật Thiên chúa giáo Hầu làng có đình, chùa cổ kính Trung tâm Thiên chúa giáo vùng nhà thờ Thạch Bích xã Bích Hịa nhà thờ Từ Châu xã Liên Châu Về giao thông, Quốc lộ 21B huyết mạch giao thông huyện, từ Hà Đông chùa Hương sang Hà Nam, qua thị trấn Kim Bài Quốc lộ qua rìa phía Tây Bắc huyện, dự án đường trục phía nam Hà Nội xuyên qua huyện, ngồi cịn có tỉnh lộ 427 Phía Đơng Bắc có tuyến đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua, để tới ga Văn Điển Thanh Oai vùng đất địa linh nhân kiệt, với nhiều danh nhân Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực, Đệ giáp Tam nguyên Vũ Phạm Hàm, Tiến sĩ Hà Tông Quyền, Giáo sư - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam Nguyễn Đăng Tiến v.v… Tình hình giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Trong năm qua, Ngành GD&ĐT huyện Thanh Oai nỗ lực không ngừng để đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đơ, đóng góp thành tích khơng nhỏ để dệt lên thành tích Thủ Hà Nội lĩnh vực GD&ĐT Cụ thể là: Quy mô giáo dục mạng lưới trường lớp giữ vững với 69 sở giáo dục 21 xã, thị trấn đạt phổ cập cho trẻ Mầm non tuổi, giáo dục Tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS chống mù chữ Đầu tư cho giáo dục quan tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hố bước đại Có 33 trường đạt Chuẩn Quốc gia, đạt 47,83% Công tác tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh, công tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật cho cán giáo viên, công nhân viên coi trọng, nhiều giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ Chất lượng giáo dục toàn diện giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số lượng học sinh giỏi ngày tăng Công tác bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp có tiến rõ rệt so với năm học trước Ngành GD&ĐT Thanh Oai có ba cấp học, cấp học lại có đặc điểm thành tích riêng Ở bậc giáo dục Mầm non có 24 trường cơng lập, 02 trường ngồi cơng lập, có 404 nhóm lớp nhà trẻ 73 nhóm, mẫu giáo 331 nhóm 100% nhóm lớp thực chương trình giáo dục Mầm non mới, 100% lớp tuổi sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Mỗi nhà trường cố gắng tận dụng diện tích để xây dựng khu vui chơi phát triển vận động với nhiều loại đồ chơi sẵn có tự tạo, tăng cường nội dung phát triển vận động hàng ngày giúp trẻ nâng cao thể lực, tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ nhóm lớp Bậc giáo dục Tiểu học có 24 trường cơng lập, 02 trường ngồi cơng lập, 100% trường thực nghiêm túc văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT đổi đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TTBGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh Tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Tỷ lệ học sinh học buổi/ngày đạt 94% Thực dạy tiếng Anh Tiểu học theo Đề án Victoria 24 trường Bậc giáo dục THCS có 21 trường, 02 trường ngồi cơng lập, tất trường THCS thực nghiêm túc kế hoạch ơn tập, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học cho học sinh Riêng hai môn học Ngữ văn Toán, học sinh khối lớp cấp THCS tồn huyện kiểm tra học kì chung đề, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng vào 10 THPT huyện Thanh Oai Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Thực trạng chủ thể dạy học môn Ngữ văn * Về đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai Hà Nội Hiện đội ngũ CBQL (ban giám hiệu) trường THCS đảm bảo số lượng, đạt chuẩn chất lượng 100 % CBQL đảng viên đạt trình độ Đại học trở lên Đây lực lượng tương đối ổn định, tích luỹ nhiều kinh nghiệm kiến thức công tác quản lý 100% có trình độ lý luận trị sơ cấp, 100% có trình độ lý luận trung cấp Tuổi đời CBQL nhìn chung trẻ, phần nửa có tuổi đời 40 tuổi Điều xem ưu điểm cho công tác quản lý, đội ngũ gắn bó với nhà trường lâu dài, ổn định hứa hẹn có nhiều đổi cách quản lý điều hành đơn vị để đem lại hiệu giáo dục Trong cấu đội ngũ CBQL trường THCS triển khai nghiên cứu đề tài, tỉ lệ CBQL nữ 32/61 đạt 52,5% Điều tạo điều kiện thuận lợi đến hiệu quản lý phận cán bộ, GV, nhân viên nữ đơn vị Nhất GV Ngữ văn có cấu lớn nhà trường Tuy nhiên, số đồng chí ban giám hiệu nhà trường bổ nhiệm nên kinh nghiệm quản lý hạn chế Vấn đề bồi dưỡng lực quản lý thông qua việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý trường THCS quận, tỉnh chưa quan tâm mức Một số CBQL chậm đổi tư duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén, làm việc dựa kinh nghiệm thực tiễn, chưa qua đào tạo kỹ nghiệp vụ quản lí; chưa coi trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng; nội dung, chất lượng hội họp, sinh hoạt cịn thấp, việc thực quy chế dân chủ có nơi, có lúc cịn hình thức, chiếu lệ * Về đội ngũ GV dạy Văn Thực trạng dạy học văn trường THCS địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội năm qua có nhiều chuyển biến đạt kết định, nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn nay, đặc biệt để đáp ứng đề án đổi nội dung chương trình dạy học Ngữ văn trường phổ thơng sau 2015 ĐNGV Ngữ văn cần phải tích cực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng dạy học nói riêng Đội ngũ GV văn trường THCS địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội có điểm mạnh hạn chế sau: - Điểm mạnh + Nhìn chung ĐNGV văn có phẩm chất tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, nhiệt tình u nghề, đồn kết, có ý thức phấn đấu vươn lên công tác giảng dạy hoạt động khác + Có nhiều GV văn đảng viên, cấu GV văn chủ yếu nữ.100% GV đạt chuẩn trình độ đào tạo (trình độ cao đẳng); tỷ lệ GV chuẩn đạt 70% Nhiều GV có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt; tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức HS Có sáng kiến kinh nghiệm có giá trị việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Một số GV văn đạt GV dạy giỏi cấp tỉnh, số GV văn giỏi cấp sở chiếm tỷ lệ cao nâng lên hàng năm + ĐNGV dạy văn trường THCS địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội có tuổi đời tuổi nghề trung bình trẻ Kết điều tra qua tổng hợp từ phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy trường có tuổi đời trung bình 40 tuổi, tuổi nghề trung bình 15 năm Tuổi đời tuổi nghề trẻ nên có ưu điểm hăng hái, nhiệt tình cơng tác Mặt khác lực lượng GV trẻ hầu hết trang bị vốn kiến thức kỹ công nghệ thông tin, ngoại ngữ cập nhật tri thức mẻ, đại từ trường đại học - Hạn chế + Tuổi đời tuổi nghề trung bình cịn trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy hạn chế, việc tìm GV cốt cán để bố trí làm TTCM kiêm nhiệm khác gặp nhiều khó khăn + Bên cạnh số GV văn có tâm huyết, nhiệt tình, tận tuỵ với nghề, gương mẫu cơng tác, cịn phận khơng nhỏ chưa thực tâm huyết với nghề, ngại đổi PPDH, không chịu khó tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, ngại đọc tài liệu tham khảo, sách, tạp chí nên chất lượng dạy học chưa cao + Đa số GV dạy học môn Ngữ văn trẻ ham học hỏi kinh nghiệm người trước để bồi dưỡng nâng cao trình độ Bên cạnh cịn số GV trẻ chưa thực chịu khó học hỏi, trau dồi tri thức + Những mặt trái chế thị trường tác động, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục; có nơi, có lúc có biểu thương mại hoá giáo dục Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện môn văn HS cịn biểu chạy theo thành tích + Đời sống phận khơng GV văn cịn gặp nhiều khó khăn vật chất tinh thần nên chưa thật yên tâm công tác * Về thực nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ Văn Kết bảng cho thấy mức độ thực nội dung, chương trình dạy học Ngữ Văn giáo viên, trung bình có 43,9% số học sinh hỏi 45% giáo viên, cán quản lý hỏi cho mức độ thực nội dung, chương trình dạy học Ngữ Văn giáo viên mức thường xuyên; mức độ chiếm tỷ lệ cao (trung bình học sinh 49,04%, CBQL, GV 46 %) Những nội dung mà CBQL, GV học sinh đánh giá thường xuyên phân hóa nội dung phù hợp với đối tượng học Kết khảo sát bảng cho thấy: Ban giám hiệu trường THCS coi trọng biện pháp quản lý hồ sơ nhân giáo viên Ngữ Văn Trên sở quy định chung Phòng, Sở GD&ĐT hồ sơ cá nhân giáo viên, trường THCS cụ thể hóa số lượng nội dung loại hồ sơ, từ đạo tổ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hồ sơ cá nhân Vì tỷ lệ CBQL, GV đánh giá việc đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân (số lượng, nội dung) đạo tổ môn kiểm tra định kỳ hồ sơ cá nhân mức thường xuyên cao với tỷ lệ tương ứng 65% 50% Kết đánh giá việc thực quy định hồ sơ cá nhân đưa vào đánh giá, xếp loại giáo viên học kỳ, năm học Tuy nhiên, việc kiểm tra đột xuất, đạo tổ môn kiểm tra định kỳ chưa quan tâm thỏa đáng, có 32% ý kiến cho thường xuyên; hạn chế nội dung quản lý Nếu kiểm tra định kỳ theo kế hoạch giáo viên Ngữ Văn chuẩn bị hồ sơ cách đối phó, đến gần ngày kiểm tra chuẩn bị chu đáo cịn bình thường chuẩn bị sơ sài, chí khơng có giáo án lên lớp Vì kết kiểm tra khơng phản ánh thực chất tình hình - Quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn Đánh giá CBQL, GV mức độ quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn T T Mức độ đánh giá Nội dung quản lý (%) Tốt Bình Chư thườn a tốt g Theo dõi nghỉ, dạy thay, dạy bù 37 50 13 Đối chiếu phân phối chương trình với 35 40 25 sổ ghi đầu sổ báo giảng Qui định cụ thể việc thực nề 50 40 10 nếp, thường xuyên theo dõi nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn Sử dụng kết thực nề nếp để 45 40 10 đánh giá thi đua giáo viên Ngữ Văn Qua khảo sát cho thấy: biện pháp qui định cụ thể việc thực nề nếp, thường xuyên theo dõi nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn sử dụng kết thực nề nếp để đánh giá thi đua giáo viên đánh giá thực tốt với tỷ lệ tương ứng 50% 40% Tuy nhiên, ban giám hiệu nhà trường chưa sát công việc kiểm tra đối chiếu phân phối chương trình với sổ báo giảng sổ ghi đầu xem giáo viên Ngữ Văn thực ghi chép với thực tế có hay khơng Thực nay, để quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn, nhà trường, tổ chuyên mơn có biện pháp cụ thể như: Xây dựng quy định tổ chuyên môn Ngữ Văn yêu cầu thực nề nếp lên lớp tổ chức hoạt động chuyên môn Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu trường THCS lập kế hoạch quản lý việc thực nề nếp lên lớp tổ chức hoạt động chuyên môn, phối hợp với lực lượng nhà trường việc phân công giáo viên theo dõi, chấm điểm nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn Do nề nếp lên lớp giáo viên Ngữ Văn ổn định - Quản lý đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn giáo viên Đánh giá CBQL, GV mức độ quản lý thực đổi PPDH Ngữ Văn T Nội dung Mức độ đánh giá (%) T Tố t Yêu cầu thực qui định đổi PPDH Ngữ Văn Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Ngữ Văn Tổ chức hội thảo đổi PPDH Ngữ Văn Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Ngữ Văn Tổ chức thao giảng áp dụng PPDH Ngữ Văn Qua kết khảo sát bảng, cho thấy Chư a tốt 30 Bình thườn g 35 40 50 10 37 42 21 15 62 23 47 37 16 42 40 18 35 việc quản lý đổi PPDH Ngữ Văn nhìn chung các trường THCS coi trọng, nội dung quản lý đánh giá mức độ tốt cao như: Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học (chiếm 57%); Tổ chức thao giảng áp dụng PPDH Ngữ Văn (chiếm 52%) Tuy nhiên, số nội dung quản lý CBQL, GV đánh giá chưa tốt như: yêu cầu thực qui định đổi PPDH (chiếm 35%); bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy Ngữ Văn (chiếm 23%) tổ chức hội thảo đổi PPDH (chiếm 21%) Trao đổi cán bộ, giáo viên với số trường THCS biết, công tác bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên Ngữ Văn, nhà trường, tổ chuyên môn Ngữ Văn quan tâm tới hoạt động dự giờ, thông qua dự môn nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Ngữ Văn; tích cực tổ chức trao đổi, thảo luận nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên vai trò tầm quan trọng việc đổi PPDH Ngữ Văn đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc đổi PPDH Ngữ Văn chậm, kết đổi phương pháp cịn hạn chế Có tiết dạy diễn theo cách cũ, thầy giảng, trò nghe ghi chép tái Thậm chí có tiết dạy GV đọc ghi tóm tắt SGK Chưa tổ chức để em thảo luận nhóm để phát vấn đề, chưa rèn cho em kỹ đọc hiểu văn bản, cảm thụ tác phẩm văn học Mặc dù, nhà trường cử giáo viên Ngữ Văn tập huấn đổi PPDH Bộ giáo dục đào tạo tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện thiết bị đại dạy học Nhưng để sử dụng phương tiện dạy học việc bồi dưỡng kỹ sử dụng chúng công việc thường xuyên lâu dài, địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Chính việc tổ chức bồi dưỡng trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên Ngữ Văn * Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Ngữ Văn học sinh Đánh giá CBQL, GV mức độ quản lý hoạt động học tập môn Ngữ Văn T T Nội dung Mức độ đánh giá (%) Tố Bình Chư t thườn a tốt g Giáo dục động cơ, ý thức thái độ học 75 tập môn Ngữ Văn HS Bồi dưỡng phương pháp, hình thức 62 học tập môn Ngữ Văn cho HS 15 10 25 13 Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập môn Ngữ Văn lớp HS Xây dựng quy định nề nếp học tập nhà học sinh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, cán lớp theo dõi nề nếp học tập học sinh Tổ chức diễn đàn học sinh trao đổi phương pháp học tự học môn Ngữ Văn Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh Khen thưởng kỷ luật kịp thời học sinh thực nếp học tập 65 30 67 17 16 67 22 11 70 25 60 25 15 45 35 15 Kết khảo sát bảng quản lý HĐHT môn Ngữ Văn học sinh cho thấy: Biện pháp qui định nề nếp học tập môn Ngữ Văn lớp học sinh; biện pháp giáo dục ý thức động thái độ học tập môn Ngữ Văn học sinh mối quan hệ với thầy- trị q trình học tập đánh giá tốt với tỷ lệ tương ứng 75% 70% Thực tế cho thấy, BGH trường THCS thường xuyên quan tâm đến giáo dục ý thức động thái độ học tập môn Ngữ Văn, động học tập, rèn luyện học sinh ngày nâng lên Biện pháp kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập, khen thưởng học sinh thực tốt nếp học tập môn Ngữ Văn tiến hành mức trung bình với tỷ lệ 35% Việc kỷ luật học sinh vi phạm nếp chưa làm thường xuyên nhắc nhở nhiều kỷ luật Còn việc khen thưởng học sinh thực tốt nếp học tập chưa ý thường xuyên Thực tế cho thấy, hàng tháng lãnh đạo nhà trường họp giao ban với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình lớp chủ yếu đạo đức thái độ học tập Các trường xây dựng nội quy nhà trường, có nội quy học tập để tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận từ tuần đầu năm học Nội quy quy định rõ về: chuyên cần; tinh thần thái độ học tập; tổ chức học tập; chuẩn bị đồ dùng học tập; khen thưởng, kỷ luật việc thực nội quy học tập Đồng thời, hiệu trưởng nhà trường phát huy tốt vai trò chức tổ chức Đoàn, Đội trường học để quản lý giáo dục ý thức học tập cho em thông qua hoạt động đội Việc theo dõi tình hình học tập lớp Ban giám hiệu quan tâm thông qua nhận xét sổ đầu giáo viên môn Ngữ Văn, qua theo dõi đội cờ đỏ qua kiểm tra ban giám hiệu.Việc đánh giá thi đua lớp tiến hành hàng tuần vào buổi chào cờ đầu tuần Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn môn Ngữ Văn trường trực tiếp quản lý nếp học tập lớp học sinh, quản lý việc thực 15 phút truy đầu Đội ngũ cán lớp kiểm tra đôn đốc bạn lớp ý thức học cũ, làm tập trước đến lớp, nhắc nhở tư vấn phương pháp học tập mơn Ngữ Văn có hiệu cho bạn lớp Quan sát lên lớp giáo viên trường THCS cho thấy, tiết dạy, giáo viên môn Ngữ Văn thực nghiêm túc bước lên lớp: kiểm tra sĩ số học sinh đầu tiết học, kiểm tra việc học cũ, chuẩn bị để giáo dục ý thức tự giác cho học sinh Những học sinh ý thức học tập chưa tốt, khơng ý học, làm việc riêng, nói chuyện thầy cô giáo nhắc nhở, động viên ghi lại sổ đầu cần thiết Những thông tin giúp cho giáo viên chủ nhiệm, giúp cho nhà trường có biện pháp điều chỉnh kịp thời công tác quản lý học sinh * Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạyhọc môn Ngữ Văn Đánh giá CBQL,GV mức độ quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Ngữ Văn T T Nội dung Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học môn Ngữ Văn Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học mơn Ngữ Văn Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chương, môn Ngữ Văn Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học môn Ngữ văn giáo viên học sinh Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học môn Ngữ Văn giáo viên Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên Ngữ văn Mức độ đánh giá (%) Tốt Bình Chư thườn a tốt g 65 25 10 75 12 13 80 12 62 20 18 60 25 15 45 25 30 40 37 23 30 42 28 Kết khảo sát bảng cho thấy biện pháp quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Ngữ Văn quan tâm đánh giá tốt là: Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Ngữ Văn (chiếm 80%); xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Ngữ Văn (chiếm 75%); Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Ngữ Văn (chiếm 65%); Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học (chiếm 62%) Tuy nhiên biện pháp sau đánh giá chưa tốt: Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học Ngữ Văn giáo viên học sinh (chiếm 30%); Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên (chiếm 23%); sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên (chiếm 28%) Thực tế nay, điều kiện đảm bảo cho trình dạy học Ngữ Văn trường THCS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ dạy học đề Một số trường trường THCS trường trọng điểm, chuẩn quốc gia Do đầu tư xây dựng bản, với nhiều trang, thiết bị dạy học đại, công tác xây dựng kế hoạch mua sắm sử dụng trang thiết bị dạy học nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng thực tốt Tuy nhiên, việc tăng cường cho giáo viên kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại thực chế độ khen thưởng, động viên giáo viên sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện kỹ thuật hạn chế Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện phục vụ hoạt động học tập Ngữ Văn có tiến hành chưa nhiều Vì vậy, thời gian tới cần tăng cường biện pháp quản lý, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin, kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại trọng động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên Ngữ Văn sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện kỹ thuật dạy học Thực tế nay, nhà trường có biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh nghiêm túc, giáo viên nhận thức cần phải thực nghiêm quy chế, song công tác thực tốt khâu tổ chức kiểm tra, giám sát thi theo kế hoạch, có phân tích đánh giá cịn mức độ chung chung theo khối lớp môn thi Chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc đổi hình thức kiểm tra thi mơn học, chưa phân tích đánh giá mức độ phát triển lực ngôn ngữ lực ngôn ngữ học sinh qua lần thi, kiểm tra Cho nên kết đánh giá chất lượng chưa thực chất, phụ thuộc vào giáo viên Trao đổi với số giáo viên nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên, biết trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý trường THCS chưa cao, trình độ tin học cịn thấp, tiếp thu đổi kiểm tra đánh giá bàn giao cho tổ chun mơn việc triển khai cịn chậm, chưa giám sát thường xuyên việc đổi kiểm tra đánh giá nên cơng tác cịn nặng hình thức chưa chất lượng Cần có kế hoạch phối hợp quản lý thông qua tổ trưởng chuyên môn tra nhà trường việc đổi kiểm tra đánh giá Thực trạng điều chỉnh, đổi kế hoạch dạy học Đánh giá CBQL, GV mức độ điều chỉnh, đổi kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn học sinh T T Nội dung Chỉ đạo, điều chỉnh xác định mục tiêu dạy học Chi đạo, điều chỉnh nội dung dạy học ngữ văn Chỉ đạo, điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học Ngữ văn Chỉ đạo, điều chỉnh hình thức thi, kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn Chỉ đạo, điều chỉnh nguồn lực phục vụ dạy học môn Ngữ văn Kết khảo sát cho thấy: Trong nội Mức độ đánh giá (%) Tố Bình Chư t thườn a tốt g 60 20 10 42 43 15 35 45 20 57 30 13 58 28 14 dung điều chỉnh, đổi kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh nội dung đạo, điều chỉnh xác định mục tiêu dạy học đạo, điều chỉnh kế hoạch sử dụng nguồn lực dạy học ngữ văn thực tốt với tỷ lệ tương ứng 60% 58% Các nội dung đạo, điều chỉnh kế hoạch đổi phương pháp, hình thức dạy học ngữ văn đạo, điều chỉnh nội dung dạy học ngữ văn đánh giá thực chưa tốt với tương ứng 20% 15% Thực tế cho thấy, chủ thể quản lý nhà trường quan tâm đạo đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh, song nhiều nguyên nhân, việc đổi PPDH Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh chậm, kết đổi phương pháp hạn chế Việc đạo, điều chỉnh kế hoạch đổi nội dung, hình thức, biện pháp dạy học cịn chưa thường xuyên kịp thời, chưa tạo thay đổi phong trào dạy học theo hướng đổi Có tiết dạy diễn theo cách cũ, thầy giảng, trị nghe ghi chép tái Thậm chí có tiết dạy GV đọc ghi tóm tắt SGK Chưa tổ chức để em thảo luận nhóm để phát vấn đề, chưa rèn cho em kỹ đọc hiểu văn bản, cảm thụ tác phẩm văn học Đây thực trạng cần khắc phục đổi điều chỉnh kế hoạch dạy học Đánh giá chung thực trạng Ưu điểm - Qua khảo sát thực trạng, nhận thấy, phần lớn hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Oai, Hà Nội phát huy vai trị quản lý dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh Các trường THCS triển khai nhiều biện pháp với mức độ khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế trường để quản lý dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh Vì thế, cơng tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh nói riêng có chuyển biến tích cực - Việc quản lý chương trình dạy học Ngữ Văn nhà trường thực nghiêm túc, có biện pháp kiểm tra thường xun, khơng có tượng dạy dồn, hay cắt xén chương trình Nhà trường thực tiến độ, bám sát phân phối chương trình - Việc dự thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng, đánh giá kết GV Ngữ Văn qua kỳ thao giảng, kỳ thi GV giỏi tổ chức thường xuyên có tác dụng tốt việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn giáo viên - Hiệu trưởng phát huy vai trò tổ chuyên môn Ngữ Văn việc hoạt động giảng dạy GV; dự giờ, thống nội dung giảng, góp ý xây dựng dạy Đa số GV Ngữ Văn mong muốn GV môn dự để góp ý kiến cho giảng - Duy trì chế độ kiểm tra, tra chuyên mơn, phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường để kiểm tra đánh giá việc thực nề nếp dạy học Ngữ Văn Xây dựng chế độ khen thưởng, tổ chức tuyên dương khen chê kịp thời, mức có tác dụng đầy mạnh phong trào thi đua Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi môi trường sư phạm, phối hợp với đoàn thể nhà trường, với Hội CMHS thúc đẩy hoạt động dạy học Ngữ Văn Hạn chế - Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh trường THCS chưa quan tâm đầy đủ; kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLNN học sinh tổ chuyên môn Ngữ Văn GV cịn sơ sài, mang tính đối phó - Hiệu tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh chưa cao, tổ chức cho GV đổi hình thức tổ chức dạy học Ngữ Văn phương pháp kiểm tra, đánh giá; tổ chức cho HS đổi phương pháp hình thức học tập mơn Ngữ Văn - Dạy học quản lý HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh trường THCS chưa tạo động lực thúc đẩy sách mơi trường thích hợp - Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh chưa triển khai đồng từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá Nguyên nhân * Nguyên nhân ưu điểm - Được quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên phòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai, Sở giáo dục đạo tạo Hà Nội - Đội ngũ Cán quản lý nhà trường ý coi trọng việc phân công giảng dạy cho GV Ngữ Văn sở lực, hoàn cảnh nguyện vọng họ phù hợp với nhiệm vụ trị nhà trường - Cán quản lý nhà trường người có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn Là người nhiệt tình, thiết tha với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao, động - GV Ngữ Văn nhận thức vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới, bước đầu trọng đến việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm người GV Ngữ Văn công tác giảng dạy, nghiêm túc thực nội quy, quy chế nhà trường ngành đề Đội ngũ GV mơn Ngữ văn trẻ nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề ham học hỏi kiến thức phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm - Tổ chức dạy học quản lý môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh điều kiện dựa chương trình GDPT hành, vốn xây dựng theo tiếp cận nội dung - Bộ GD&ĐT chưa có kế hoạch triển khai chương trình bồi dưỡng GV CBQL phục vụ cho việc đổi chương trình GDPT theo tiếp cận NLHS - Tài liệu điều kiện đảm bảo cho tổ chức dạy học quản lý HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh trường THCS thiếu chưa đồng Nguồn ngân sách chi cho giáo dục cịn hạn chế, việc huy động đóng góp từ phụ huynh học sinh, quan đồn thể cịn gặp nhiều khó khăn nên CSVC chưa hồn thiện, bất cập so với yêu cầu đổi dạy học môn Ngữ Văn - Dạy học quản lý HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh vấn đề mẻ nhiều GV CBQL trường THPT - Kiến thức, kỹ dạy học quản lý HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh phần đông GV, CBQL trường THCS hạn chế Đội ngũ CBQL trưởng thành lên từ GV trực tiếp đứng lớp, đa số qua lớp bồi dưỡng sơ cấp nghiệp vụ quản lý nên gặp nhiều khó khăn cơng việc nắm bắt hệ thống lý luận quản lý để thực vận dụng vào thực tiễn, làm việc cịn dựa vào kinh nghiệm, vào suy diễn chủ quan, cá nhân - Một phận GV CBQL chưa có tâm sẵn sàng cho dạy học quản lý HĐDH môn Ngữ Văn theo hướng phát triển NLNN học sinh Một phận GV Ngữ Văn chưa nhận thức tầm quan trọng đổi dạy học Ngữ văn Mặc dù đội ngũ GV có trình độ đạt chuẩn, nhiều GV có trình độ chuẩn, song thực chất lực chun mơn cịn hạn chế chưa thực đổi PPDH Ngữ Văn, chưa đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu đổi PPDH Ngữ Văn, ngại tiếp cận với trạng thiết bị đại - Một số CBQL hạn chế lực nghiệp vụ quản lý, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, chưa coi trọng mức công tác dạy học, thiếu biện pháp quản lý phù hợp nên hiệu quản lý chưa cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chậm - Sự phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục HS chưa quan tâm mức; phối hợp GVCN, GVBM, Đoàn niên nhà trường việc quản lý hoạt động học tập Ngữ Văn HS chưa đồng bộ; Phụ huynh HS chưa thực quan tâm đến việc học tập Ngữ Văn em thời gian đầu tư điều kiện học tập ... kết dạy học môn Ngữ Văn trường THCS huyện Thanh Oai Thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn tại trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà nội theo hướng phát triển lực ngôn ngữ cho học. .. nghĩa môn Ngữ văn phát triển học sinh, đặc biệt nâng cao nhận thức cho học sinh mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ lực thẩm mĩ (năng lực văn học) qua dạy học môn Ngữ Văn - Thái độ học sinh học môn Ngữ. .. Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Thực trạng chủ thể dạy học môn Ngữ văn * Về đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai Hà Nội Hiện đội ngũ

Ngày đăng: 23/05/2021, 17:14

Mục lục

  • THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH

    • Khái lược về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

    • Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

    • * Về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh

    • STT

    • Hạnh kiểm

    • Tổng số học sinh

    • Tỷ lệ %

    • 1

    • Tốt

    • 9956

    • 88.07

    • 2

    • Khá

    • 1254

    • 11.09

    • 3

    • Trung bình

    • 91

    • 0.80

    • 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan